You are on page 1of 4

BT4:

Bài 1: Cho (G, . ) là một nửa nhóm khác rỗng. Chứng minh các mệnh đề sau tương
đương:
(i) (G, .) là một nhóm
(ii)  a, b  G, các phương trình ax = b và ya = b đều có nghiệm trong G.
(iii) Trong G có phần tử đơn vị trái e, và:
 x  G,  x’  G sao cho x’x = e
(iv) Trong G có phần tử đơn vị phải e’, và:
 x  G,  x’’  G sao cho x.x’’ = e’
Bài giải
+Giả sử ta có (i) (G, . ) là một nhóm => với mọi a,b thuộc G thì luôn tồn tại a’,b’
thuộc G sao cho a.a’=e, b.b’=e (e là phần tử trung hòa và e tồn tại cho (G,. là 1
nhóm))
Xét ax=b nhân cả 2 vế với a’ ta có: a’.a.x=a’.b  x=a’.b thuộc G.
Xét ya=b nhân cả 2 vế với a’ ta có: y.a.a’=b.a’  y=b.a’ thuộc G.
=>(ii) => (i)=>(ii) đúng (*)
+Giả sử ta có (iii): ta có  x  G,  x’  G sao cho x’x = e
=>Tồn tại  x’’  G sao cho x’’x’ = e
Xét x.x’=e.x.x’=x’’.x’.x.x’=x’’.e.x’=x’’.x’=e(1)
Xét x.e=x.(x’.x)=e.x=x (2)
Từ (1)(2) => (iii)=>(i) đúng (**)
+Giả sử ta có: (iii) đúng và tồn tại a,b sao cho ax=b không có nghiệm hoặc ya=b
không có nghiệm.( (ii) sai )
Nhưng vì (iii)=> (i) đúng và (i)=>(ii) đúng => (ii) đúng (mâu thuẫn)
 (ii)=>(iii) là đúng. (***)
+Giả sử có (iii) Lại có (*) => G là 1 nhóm mà => Trong G có phần tử đơn vị phải
e’, và:
 x  G,  x’’  G sao cho x.x’’ = e’
=>(iii)=>(iv) đúng(****)
+Giả sử ta có (iv): ta có  x  G,  x’’  G sao cho xx’’= e’
=>Tồn tại  x’’’  G sao cho x’’x’’’= e’
Xét x’’.x=x’’.x.e=x’’.x.x’’.x’’’=x’’.e.x’’’=x’’.x’’’=e’(3)
Xét e’.x=x.x’’ .x=x.e’=x (4)
Từ (3)(4) => (iv)=>(i) đúng (*****)
Từ (*):(i)=>(ii), (***): (ii)=>(iii), (****): (iii)=>(iv) và (****): (iv)=>(i) ta có điều
cần chứng minh

Bài 2: (Định lý Lagrange) Cho G là một nhóm con hữu hạn và H là một nhóm con của G.
Khi đó:
|G| = |H|.|G/H|
Với G/H là tập thương của G trên H theo quan hệ ~ trong bài học.
Kí hiệu: |A| nghĩa là số phần tử của tập hợp A, card(A).

Bài 3: Chứng minh (G, .) là nhóm với:


a/ G = Z: tập các số nguyên
“.” là phép toán cộng thông thường trên tập số nguyên.
Bài giải
Xét cặp (G , .) và “.” là phép cộng giữa 2 số nguyên ta có:
+G là tập các số nguyên không rỗng
+Với mọi a,b,c thuộc G ta có a+(b+c)= a+(b+c)=a.b.c
+Tồn tại 0 thuộc G sao cho với mọi a thuộc G: a+0=a=a.b
+Với mọi x thuộc G luôn có -x thuộc G sao cho: x.(-x)=x+(-x)=x-x=0
Từ đó => (G, . ) là 1 nhóm.
b/ Cho p là một số nguyên tố.
G = {1,2,…, p - 1}
“.” là phép toán nhân trên số nguyên theo modulo p

Bài giải
Xét cặp (G , .) và “.” là phép toán nhân trên số nguyên theo modulo p ta có:
+G là tập không rỗng
+Với mọi a,b,c thuộc G ta có :+(a.b).c= (ab mod p).c=(ab mod p)c mod p= mc mod p = x
+a.(b.c)= a.(bc mod p)=a(bc mod p) mod p= na mod p =y
mc=x (mod p)
na=y (mod p)
 mc-na=x-y (mod p)(1)
mà ab=kp+m
bc=hp+n
=>abc=ckp+cm=ahp+an=> mc-na=0( mod p)(2)
(1)(2) => x-y=0 (mod p)
Mà x,y<p => x=y => (a.b).c=a.(b.c)
+ Tồn tại e=1 thuộc G sao cho với mọi a thuộc G: a.e=a.1=a mod p=a
+ Với mọi a thuộc G giả sử có b,c thuộc G sao cho ab=1(mod p) và ac=1(mod p)
 a(b-c) chia hết cho p mà a và p nguyên tố cùng nhau => b-c chia hết cho p lại có
b,c<p => b=c
 Vậy với mọi a thuộc G tồn tại duy nhất a’ sao cho aa’=1(mod p) hay a.a’=1=e để
tìm ra a’ có thể dung thuật toán Euclid mở rộng.
=>(G, . ) là một nhóm.

c/ G = {A| A  M3(R), det(A)  0} với M3(R) là tập hợp các ma trận vuông số thực bậc 3
“.” là phép nhân trên ma trận.
Thông tin thêm:
Trong trường hợp tổng quát, nhóm G này thường được ký hiệu là GL(n, R): nhóm tuyến
tính tổng quát chứa các ma trận khả nghịch.
+Xét cặp (G , .) và “.” là phép nhân 2 ma trận ta có:
+G là tập không rỗng
+Với mọi A=(aij),B=(bij),C=(cij) thuộc G ta có:
3
(A.B).C=(∑ aik . b kj¿ .(cij)=
k =1
3 3 3 3 3 3 3

h =1 k=1 h=1 k=1 k=1 h=1


( )
∑ (∑ a ik . b kh). c hj=∑ ∑ a ik . b kh . c hj=∑ a ik .(∑ b kh . c hj¿) ¿= ( a ij ) ∑ b ih. c hj =A.
h=1

(B.C)
+Ta có ma trận I=diag(1,1,1) là m trận đơn vị bậc 3, với mọi A thuộc G ta có A.I=A
+Vì G là tập ma trận khả nghịch => với mọi A thuộc G luôn tồn tại A−1 sao cho A . A−1=I
=>(G, . ) là 1 nhóm

You might also like