You are on page 1of 19

PHONG CÁ CH HỒ CHÍ MINH

Vẻ đẹp củ a phong cá ch Hồ Chí Minh là sự kết hợ p hài hoà giữ a truyền thố ng vă n hoá dâ n tộ c và
tinh hoa vă n hoá nhâ n loạ i, giữ a thanh cao và giả n dị

ĐẤ U TRANH CHO MỘ T THẾ GIỚ I HOÀ BÌNH

Nguy cơ chiến tranh hạ t nhâ n đang đe doạ toà n thể loà i ngườ i và sự số ng trên trá i đấ t. Cuộ c chạ y
đua vũ trang vô cù ng tố n kém đã cướ p đi củ a thế giớ i nhiều điều kiện để phá t triển, để loạ i trừ nạ n đó i,
nạ n thấ t họ c và khắc phụ c nhiều bệnh tậ t cho hà ng tră m triệu con ngườ i. Đấ u tranh cho hoà bình, ngă n
chặ n và xoá bỏ nguy cơ chiến tranh hạ t nhâ n là nhiệm vụ thiết thâ n và cấ p bá ch củ a toà n thể loà i ngườ i.

Bài viết củ a Má c – két đã đề cậ p vấ n đề cấ p thiết nó i trên vớ i sứ c thuyết phụ c cao bở i lậ p luậ n chặ t
chẽ, chứ ng cứ phong phú , xá c thự c, cụ thể và cò n bở i nhiệt tình củ a tác giả .

TUYÊ N BỐ THẾ GIỚ I VỀ SỰ SỐ NG CÒ N,

QUYỀ N ĐƯỢ C BẢ O VỆ VÀ PHÁ T TRIỂ N CỦ A TRẺ EM

Bả o vệ quyền lợ i, chăm lo đến sự phá t triển củ a trẻ em là mộ t trong nhữ ng vấ n đề quan trọ ng, cấ p
bá ch, có ý nghĩa toà n cầu. Bả n Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em ngà y 30 – 9 – 1990 đã
khẳ ng định điều ấ y và cam kết thự c hiện nhữ ng nhiệm vụ có tính toà n diện vì sự số ng cò n, phá t triển củ a
trẻ em, vì tương lai củ a toà n nhâ n loạ i.

CHUYỆ N NGƯỜ I CON GÁ I NAM XƯƠNG

Qua câu chuyện về cuộ c đờ i và cái chết thương tâm củ a Vũ Nương, Chuyện người con gái Nam
Xương thể hiện niềm cả m thương đố i vớ i số phậ n oan nghiệt củ a ngườ i phụ nữ Việt Nam dướ i chế độ
phong kiến, đồ ng thờ i khẳ ng định vẻ đẹp truyền thố ng củ a họ . Tác phẩ m là mộ t á ng vă n hay, thà nh cô ng
về nghệ thuậ t dự ng truyện, miêu tả nhâ n vậ t, kết hợ p tự sự vớ i trữ tình.

HOÀ NG LÊ NHẤ T THỐ NG CHÍ

Vớ i quan điểm lịch sử đú ng đắ n và niềm tự hà o dâ n tộ c, các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí đã
tá i hiện châ n thự c hình ả nh ngườ i anh hù ng dâ n tộ c Nguyễn Huệ qua chiến cô ng thầ n tố c đại phá quâ n
Thanh, sự thả m bạ i củ a quâ n tướ ng nhà Thanh và số phậ n bi đá t củ a vua tô i Lê Chiêu Thố ng.
“TRUYỆ N KIỀ U” CỦ A NGUYỄ N DU

I – NGUYỄN DU

1. Thân thế và cuộc đời:

Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên; sinh trưở ng trong mộ t gia đình đạ i quý tộ c,
nhiều đờ i làm quan và có truyền thố ng về vă n họ c.

Cuộ c đờ i Nguyễn Du gắ n bó sâ u sắ c vớ i nhữ ng biến cố lịch sử củ a giai đoạ n cuố i thế kỉ XVIII – đầ u
thế kỉ XIX. Nguyễn Du đã số ng phiêu bạ t nhiều năm trên đấ t Bắ c rồ i về ở ẩ n tạ i quê nộ i Hà Tĩnh. Sauk hi
đá nh bạ i Tâ y Sơn, Nguyễn Á nh lên ngô i (1802), Nguyễn Du ra là m quan bấ t đắc dĩ vớ i triều Nguyễn.

Nă m 1813 – 1814, ô ng đượ c cử làm chá nh sứ sang Trung Quố c. Nă m 1820, dướ i triều Minh Mạ ng,
Nguyễn Du lạ i đượ c lệnh là m chá nh sứ sang Trung Quố c lầ n thứ hai, nhưng chưa kịp đi thì bị bệnh, mấ t
tạ i Huế.

2. Con người:

Nguyễn Du là ngườ i có kiến thứ c sâ u rộ ng, am hiểu vă n hoá dâ n tộ c và vă n chương Trung Quố c.
Cuộ c đờ i từ ng trả i, đi nhiều, tiếp xú c nhiều đã tạ o cho Nguyễn Du mộ t vố n số ng phong phú và niềm thô ng
cảm sâ u sắ c vớ i nhữ ng đau khổ củ a nhâ n dâ n. Nguyễn Du là mộ t thiên tài vă n họ c, mộ t nhà nhâ n đạ o chủ
nghĩa lớ n.

3. Sự nghiệp:

Sự nghiệp vă n họ c củ a Nguyễn Du gồ m nhữ ng tác phẩm có giá trị lớ n bằ ng chữ Há n và chữ Nô m.


Thơ chữ Há n có ba tậ p, gồ m 243 bà i. Sá ng tác chữ Nô m xuấ t sắc nhấ t là Đoạn trường tân thanh, thườ ng
gọ i là Truyện Kiều.

II – TRUYỆN KIỀU

Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du có dự a theo cố t truyện Kim Vân Kiều truyện củ a Thanh Tâm Tà i Nhâ n
(Trung Quố c). Tuy nhiên, phầ n sá ng tạ o củ a Nguyễn Du là hết sứ c lớ n.

1. Tóm tắt tác phẩm

Phầ n thứ nhấ t: Gặ p gỡ và đính ướ c

Phầ n thứ hai: Gia biến và lưu lạ c

Phầ n thứ ba: Đoà n tụ

2. Giá trị nội dung và nghệ thuật

Về nội dung: Truyện Kiều có hai giá trị lớ n là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo. Truyện Kiều là
bứ c tranh hiện thự c về mộ t xã hộ i bấ t cô ng, tà n bạ o, là tiếng nó i thương cảm trướ c số phậ n bi kịch củ a
con ngườ i, tiếng nó i lên á n, tố cá o nhữ ng thế lự c xấ u xa, tiếng nó i khẳ ng định, đề cao tà i nă ng, nhâ n phẩ m
và nhữ ng khá t vọ ng châ n chính củ a con ngườ i như khá t vọ ng về quyền số ng, khá t vọ ng tự do, cô ng lí, khá t
vọ ng tình yêu, hạ nh phú c…

Về nghệ thuật: Tác phẩm là sự kết tinh thà nh tự u nghệ thuậ t vă n họ c dâ n tộ c trên cá c phương
diện ngô n ngữ , thể loạ i. Vớ i Truyện Kiều, ngô n ngữ vă n họ c dâ n tộ c và thể thơ lụ c bá t đã đạ t tớ i đỉnh cao
rự c rỡ . Vớ i Truyện Kiều, nghệ thuậ t tự sự đã có bướ c phá t triển vượ t bậc, từ nghệ thuậ t dẫ n chuyện đến
nghệ thuậ t miêu tả thiên nhiên, khắ c hoạ tính cách và miêu tả tâ m lí con ngườ i.

Ghi nhớ

Nguyễn Du là thiên tài vă n họ c, danh nhâ n vă n hoá , nhà nhâ n đạ o chủ nghĩa, có đó ng gó p to lớ n
đố i vớ i sự phá t triển củ a vă n họ c Việt Nam.

Truyện Kiều là kiệt tá c vă n họ c, kết tinh giá trị hiện thự c, giá trị nhâ n đạ o và thà nh tự u nghệ
thuậ t tiêu biểu củ a vă n họ c dâ n tộ c.

CHỊ EM THUÝ KIỀ U

Đầ u lò ng hai ả tố nga,

Thuý Kiều là chị em là Thuý Vâ n.

Mai cố t cá ch tuyết tinh thầ n,

Mỗ i ngườ i mộ t vẻ mườ i phâ n vẹn mườ i.

Vâ n xem trang trọ ng khá c vờ i,

Khuô n tră ng đầ y đặ n nét ngà i nở nang.

Hoa cườ i ngọ c thố t đoan trang,

Mâ y thua nướ c tó c tuyết nhườ ng mà u da.

Kiều cà ng sắ c sả o mặ n mà,

So bề tà i sắ c lạ i là phầ n hơn:

Là n thu thuỷ nét xuâ n sơn,

Hoa ghen thua thắ m liễu hờ n kém xanh.

Mộ t hai nghiêng nướ c nghiêng thà nh,

Sắ c đà nh đò i mộ t tài đà nh hoạ hai,


Thô ng minh vố n sẵ n tính trờ i,

Pha nghề thi hoạ đủ mù i ca ngâ m.

Cung thương là u bậc ngũ â m,

Nghề riêng ă n đứ t hồ cầm mộ t trương.

Khú c nhà tay lự a nên chương,

Mộ t thiên Bạ c mệnh lạ i cà ng nã o nhâ n.

Phong lưu rấ t mự c hồ ng quầ n,

Xuâ n xanh xấ p xỉ tớ i tuầ n cậ p kê.

Ê m đềm trướ ng rủ mà n che,

Tườ ng đô ng ong bướ m đi về mặ c ai.

Ghi nhớ

Đoạ n thơ Chị em Thuý Kiều sử dụ ng bú t phá p nghệ thuậ t ướ c lệ, lấ y vẻ đẹp củ a thiên nhiên để
gợ i tả vẻ đẹp củ a con ngườ i, khắ c hoạ rõ nét châ n dung chị em Thuý Kiều. Ca ngợ i vẻ đẹp, tà i nă ng củ a con
ngườ i và dự cảm về kiếp ngườ i tà i hoa bạ c mệnh là biểu hiện củ a cảm hứ ng nhâ n vă n ở Nguyễn Du.

CẢ NH NGÀ Y XUÂ N

Ngà y xuâ n con én đưa thoi,

Thiều quang chín chụ c đã ngoà i sá u mươi.

Cỏ non xanh tậ n châ n trờ i,

Cà nh lê trắ ng điểm mộ t và i bô ng hoa.

Thanh minh trong tiết thá ng ba,

Lễ là tả o mộ hộ i là đạ p thanh.

Gầ n xa nô nứ c yến anh,

Chị em sắm sử a bộ hà nh chơi xuâ n.

Dậ p dìu tài tử giai nhâ n,


Ngự a xe như nướ c á o quầ n như nêm.

Ngổ n ngang gò đố ng kéo lên,

Thoi và ng vó rắ c tro tiền giấ y bay.

Tà tà bó ng ngả về tâ y,

Chị em thơ thẩ n dan tay ra về.

Bướ c dầ n theo ngọ n tiểu khê,

Lầ n xem phong cả nh có bề thanh thanh.

Nao nao dò ng nướ c uố n quanh,

Dịp cầ u nho nhỏ cuố i ghềnh bắc ngang.

Ghi nhớ

Đoạ n thơ Cảnh ngày xuân là bứ c tranh thiên nhiên, lễ hộ i mù a xuâ n tươi đẹp, trong sá ng đượ c
gợ i lên qua từ ngữ , bú t phá p miêu tả giàu chấ t tạ o hình củ a Nguyễn Du.

KIỀ U Ở LẦ U NGƯNG BÍCH

Trướ c lầu Ngưng Bích khoá xuâ n,

Vẻ non xa tấm tră ng gầ n ở chung.

Bố n bề bá t ngá t xa trô ng,

Cá t và ng cồ n nọ bụ i hồ ng dặ m kia.

Bẽ bà ng mâ y sớ m đèn khuya,

Nử a tình nử a cả nh như chia tấ m lò ng.

Tưở ng ngườ i dướ i nguyệt chén đồ ng,

Tin sương luố ng nhữ ng rà y trô ng mai chờ .

Bên trờ i gó c bể bơ vơ,

Tấm son gộ t rử a bao giờ cho phai.


Xó t ngườ i tự a cử a hô m mai,

Quạ t nồ ng ấ p lạ nh nhữ ng ai đó giờ ?

Sâ n Lai cá ch mấ y nắ ng mưa,

Có khi gố c tử đã vừ a ngườ i ô m.

Buồ n trô ng cử a bể chiều hô m,

Thuyền ai thấ p thoá ng cá nh buồ m xa xa.

Buồ n trô ng ngọ n nướ c mớ i sa,

Hoa trô i man má c biết là về đâu?

Buồ n trô ng nộ i cỏ rầ u rầ u,

Châ n mâ y mặ t đấ t mộ t màu xanh xanh.

Buồ n trô ng gió cuố n mặ t duềnh,

Ầ m ầ m tiếng song kêu quanh ghế ngồ i.

Ghi nhớ

Kiều ở lầu Ngưng Bích là mộ t trong nhữ ng đoạ n miêu tả nộ i tâm nhâ n vậ t thà nh cô ng nhấ t trong
Truyện Kiều, đặc biệt là bằ ng bú t phá p tả cả nh ngụ tình. Đoạ n thơ cho thấ y cả nh ngộ cô đơn, buồ n tủ i và
tấ m lò ng thuỷ chung, hiếu thả o củ a Thuý Kiều.

LỤ C VÂ N TIÊ N CỨ U KIỀ U NGUYỆ T NGA

Vâ n Tiên ghé lại bên đà ng,

Bẻ câ y là m gậ y nhằm là ng xô ng vô .

Kêu rằ ng : “Bớ đả ng hung đồ ,

Chớ quen là m thó i hồ đồ hại dâ n.”

Phong Lai mặ t đỏ phừ ng phừ ng :

“Thằ ng nà o dá m tớ i lẫ y lừ ng và o đâ y.

Trướ c gâ y việc dữ tạ i mầ y,
Truyền quâ n bố n phía phủ vâ y bịt bù ng.”

Vâ n Tiên tả độ t hữ u xô ng,

Khá c nà o Triệu Tử phá vò ng Đương Dang.

Lâ u la bố n phía vỡ tan,

Đều quă ng gươm giá o tìm đà ng chạ y ngay.

Phong Lai trở chẳ ng kịp tay,

Bị Tiên mộ t gậ y thác rà y thâ n vong.

.......................................................

.........................................................................

Vâ n Tiên nghe nó i liền cườ i :

“Làm ơn há dễ trô ng ngườ i trả ơn.

Nay đà rõ đặ ng nguồ n cơn,

Nà o ai tính thiệt so hơn là m gì.

Nhớ câ u kiến nghĩa bấ t vi,

Làm ngườ i thế ấ y cũ ng phi anh hù ng”.

1. Thân thế và cuộc đời

Nguyễn Đình Chiểu tụ c gọ i là Đồ Chiểu, quê tỉnh Gia Định. Ô ng thi đỗ tú tà i nă m 21 tuổ i (1843), 6
nă m sau (1849), ô ng bị mù . Khô ng đầ u hà ng số phậ n, ô ng về Gia Định dạ y họ c và bố c thuố c chữ a bệnh cho
dâ n.

Khi thự c dâ n Phá p xâ m lượ c Nam Kì, Nguyễn Đình Chiểu tích cự c tham gia phong trà o khá ng
chiến, cù ng các lã nh tụ nghĩa quâ n bà n bạ c việc đá nh giặc và sá ng tá c thơ vă n khích lệ tinh thầ n chiến đấu
củ a nhâ n dâ n. Lú c cả Nam Kì đã rơi và o tay giặ c, ô ng về số ng tạ i Ba Tri (Bến Tre), nêu cao tinh thầ n bấ t
khuấ t trướ c kẻ thù , giữ trọ n lò ng trung thà nh vớ i Tổ quố c, vớ i nhâ n dâ n cho đến lú c mấ t.

2. Sự nghiệp

Nguyễn Đình Chiểu là mộ t nhà thơ lớ n củ a dâ n tộ c. Ô ng đã để lạ i nhiều á ng vă n chương có giá trị


nhằ m truyền bá đạ o lí làm ngườ i như Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu; cổ vũ lò ng yêu nướ c, ý chí
cứ u nướ c như Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Thơ điếu Trương Định… và truyện thơ dà i Ngư Tiều y
thuật vấn đáp.
Truyện Lục Vân Tiên : truyện thơ Nô m củ a Nguyễn Đình Chiểu, đượ c sá ng tá c khoả ng đầ u nhữ ng
nă m 50 củ a thế kỉ XIX, truyện có 2082 câu thơ lụ c bá t.

Ghi nhớ

Truyện Lục Vân Tiên là mộ t trong nhữ ng tác phẩ m xuấ t sắ c củ a Nguyễn Đình Chiểu, đượ c lưu
truyền rộ ng rã i trong nhâ n dâ n. Đoạ n trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thể hiện khá t vọ ng hà nh
đạ o giú p đờ i củ a tác giả và khắ c hoạ nhữ ng phẩm chấ t đẹp đẽ củ a hai nhâ n vậ t : Lụ c Vâ n Tiên tà i ba, dũ ng
cảm, trọ ng nghĩa khinh tà i; Kiều Nguyệt Nga hiền hậ u, nết na, â n tình.

ĐỒ NG CHÍ

Quê hương anh nướ c mặ n, đồ ng chua

Là ng tô i nghèo đấ t cà y lên sỏ i đá .

Anh vớ i tô i đô i ngườ i xa lạ

Tự phương trờ i chẳ ng hẹn quen nhau,

Sú ng bên sú ng, đầ u sá t bên đầ u,

Đêm rét chung chă n thà nh đô i tri kỉ.

Đồ ng chí !

Ruộ ng nương anh gử i bạ n thâ n cà y

Gian nhà khô ng, mặc kệ gió lung lay

Giếng nướ c gố c đa nhớ ngườ i ra lính.

Anh vớ i tô i biết từ ng cơn ớ n lạ nh

Số t run ngườ i vừ ng trá n ướ t mồ hô i.

Á o anh rá ch vai

Quầ n tô i có và i mả nh vá

Miệng cườ i buố t giá

Châ n khô ng già y

Thương nhau tay nắm lấ y bà n tay.


Đêm nay rừ ng hoang sương muố i

Đứ ng cạ nh bên nhau chờ giặ c tớ i

Đầu sú ng tră ng treo.

Tác giả

Chính Hữ u tên khai sinh là Trầ n Đình Đắc, quê ở Hà Tĩnh. Hoạ t độ ng trong quâ n độ i suố t hai cuộ c
khá ng chiến chố ng Phá p và chố ng Mĩ. Tậ p thơ Đầu súng trăng treo là tác phẩm chính củ a ô ng. Thơ ô ng
khô ng nhiều nhưng có nhữ ng bài đặ c sắ c, cảm xú c dồ n nén, ngô n ngữ và hình ả nh chọ n lọ c, hà m sú c.

Xuất xứ

Bài thơ Đồng chí đượ c sá ng tác và o đầ u nă m 1948, sau khi tác giả đã cù ng đồ ng độ i tham gia chiến
đấ u trong chiến dịch Việt Bắ c (thu đô ng 1947)

Ghi nhớ

Tình đồ ng chí củ a nhữ ng ngườ i lính dự a trên cơ sở cù ng chung cả nh ngộ và lí tưở ng chiến đấ u
đượ c thể hiện thậ t tự nhiên, bình dị mà sâu sắ c trong mọ i hoà n cả nh, nó gó p phầ n quan trọ ng tạ o nên sứ c
mạ nh và vẻ đẹp tinh thầ n củ a ngườ i lính cách mạ ng.

Bài thơ Đồng chí củ a Chính Hữ u thể hiện hình tượ ng ngườ i lính cá ch mạ ng và sự gắ n bó keo sơn
củ a họ qua nhữ ng chi tiết, hình ả nh, ngô n ngữ giả n dị, châ n thự c, cô đọ ng, già u sứ c biểu cảm.

BÀ I THƠ VỀ TIỂ U ĐỘ I XE KHÔ NG KÍNH

Khô ng có kính khô ng phải vì xe khô ng có kính

Bom giậ t bom rung kính vỡ đi rồ i

Ung dung buồ ng lá i ta ngồ i,

Nhìn đấ t, nhìn trờ i, nhìn thẳ ng.


Nhìn thấ y gió và o xoa mắ t đắ ng

Nhìn thấ y con đườ ng chạ y thẳ ng và o tim

Thấ y sao trờ i và độ t ngộ t cá nh chim

Như sa như ù a và o buồ ng lá i.

Khô ng có kính, ừ thì có bụ i,

Bụ i phun tó c trắ ng như ngườ i già

Chưa cầ n rử a, phì phèo châm điếu thuố c

Nhìn nhau mặ t lấ m cườ i ha ha.

Khô ng có kính, ừ thì ướ t á o

Mưa tuô n mưa xố i như ngoà i trờ i

Chưa cầ n thay, lái tră m câ y số nữ a

Mưa ngừ ng, gió lù a khô mau thô i.

Nhữ ng chiếc xe từ trong bom rơi

Đã về đâ y họ p thà nh tiểu độ i

Gặ p bè bạ n suố t dọ c đườ ng đi tớ i

Bắ t tay qua cử a kính vỡ rồ i.

Bếp Hoà ng Cầm ta dự ng giữ a trờ i

Chung bá t đũ a nghĩa là gia đình đấ y

Võ ng mắc chô ng chênh đườ ng xe chạ y

Lạ i đi, lại đi trờ i xanh thêm.


Khô ng có kính, rồ i xe khô ng có đèn,

Khô ng có mui xe, thù ng xe có xướ c,

Xe vẫ n chạ y vì miền Nam phía trướ c :

Chỉ cầ n trong xe có mộ t trá i tim.

Tác giả

Phạm Tiến Duậ t quê ở Phú Thọ . Hoạ t độ ng trên tuyến đườ ng Trườ ng Sơn và trở thà nh mộ t trong
nhữ ng gương mặ t tiêu biểu củ a thế hệ các nhà thơ trẻ thờ i chố ng Mĩ cứ u nướ c.

Thơ Phạm Tiến Duậ t tậ p trung thể hiện hình ả nh thế hệ trẻ trong cuộ c khá ng chiến chố ng Mĩ qua
các hình tượ ng ngườ i lính và cô thanh niên xung phong trên tuyến đườ ng Trườ ng Sơn. Thơ ô ng có giọ ng
điệu sô i nổ i, trẻ trung, hồ n nhiên, tinh nghịch mà sâ u sắ c.

Ghi nhớ

Qua hình ả nh độ c đá o : nhữ ng chiếc xe khô ng kính, bài thơ khắc hoạ nổ i bậ t hình ả nh ngườ i lính
lái xe ở Trườ ng Sơn trong thờ i chố ng Mĩ, vớ i tư thế hiên ngang, tinh thầ n lạ c quan, dũ ng cảm, bấ t chấ p
khó khă n nguy hiểm và ý chí chiến đấ u giả i phó ng miền Nam.

Tác giả đã đưa và o bài thơ chấ t liệu hiện thự c sinh độ ng củ a cuộ c số ng ở chiến trườ ng, ngô n ngữ
và giọ ng điệu già u tính khẩ u ngữ , tự nhiên, khoẻ khoắ n.

ĐOÀ N THUYỀ N ĐÁ NH CÁ

Mặ t trờ i xuố ng biển như hò n lử a.

Só ng đã cà i then, đêm sậ p cử a.

Đoà n thuyền đá nh cá lạ i ra khơi,

Câ u há t că ng buồ m cù ng gió khơi.

Há t rằ ng : cá bạc biển Đô ng lặ ng,

Cá thu biển Đô ng như đoà n thoi

Đêm ngà y dệt biển muô n luồ ng sá ng.

Đến dệt lướ i ta, đoà n cá ơi !


Thuyền ta lá i gió vớ i buồ m tră ng

Lướ t giữ a mâ y cao vớ i biển bằ ng,

Ra đậ u dặm xa dò bụ ng biển,

Dà n đan thế trậ n lướ i vâ y giă ng.

Cá nhụ cá chim cù ng cá đé,

Cá song lấ p lá nh đuố c đen hồ ng,

Cá i đuô i em quẫ y tră ng và ng choé.

Đêm thở : sao lù a nướ c Hạ Long.

Ta há t bài ca gọ i cá và o,

Gõ thuyền đã có nhịp tră ng cao.

Biển cho ta cá như lò ng mẹ

Nuô i lớ n đờ i ta tự buổ i nà o.

Sao mờ , kéo lướ i kịp trờ i sá ng,

Ta kéo xoă n tay chù m cá nặ ng.

Vẩ y bạc đuô i và ng loé rạ ng đô ng,

Lướ i xếp buồ m lên đó n nắ ng hồ ng.

Câ u há t că ng buồ m vớ i gió khơi,

Đoà n thuyền chạ y đua cù ng mặ t trờ i.

Mặ t trờ i độ i biển nhô màu mớ i,

Mắ t cá huy hoà ng muô n dặ m phơi.


Tác giả

Huy Cậ n tên đầ y đủ là Cù Huy Cậ n, quê ở Hà Tĩnh. Huy Cậ n đã nổ i tiếng trong phong trà o Thơ mớ i
vớ i tậ p thơ Lửa thiêng. Ô ng tham gia cách mạ ng từ trướ c nă m 1945 và sau Cá ch mạ ng thá ng Tá m, đồ ng
thờ i là mộ t trong nhữ ng nhà thơ tiêu biểu củ a nền thơ hiện đại Việt Nam.

Hoàn cảnh sáng tác

Huy Cậ n có chuyến đi thự c tế dài ngà y ở vù ng mỏ Quả ng Ninh.

Xuất xứ

Bài Đoàn thuyền đánh cá đượ c sá ng tác và in trong tậ p thơ Trời mỗi ngày lại sáng (1958).

Ghi nhớ

Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đã khắ c hoạ nhiều hình ả nh đẹp trá ng lệ, thể hiện sự hà i hoà giữ a
thiên nhiên và con ngườ i lao độ ng, bộ c lộ niềm vui, niềm tự hà o củ a nhà thơ trướ c đấ t nướ c và cuộ c số ng.

Bài thơ có nhiều sá ng tạ o trong việc xâ y dự ng hình ả nh bằ ng lien tưở ng, tưở ng tượ ng phong phú ,
độ c đá o; có â m hưở ng khoẻ khoắ n, hà o hù ng, lạc quan.

BẾ P LỬ A

Mộ t bếp lử a chờ n vờ n sương sớ m

Mộ t bếp lử a ấ p iu nồ ng đượ m

Chá u thương bà biết mấ y nắ ng mưa.

Lên bố n tuổ i cháu đã quen mù i khó i

Nă m ấ y là nă m đó i mò n đó i mỏ i

Bố đi đá nh xe, khô rạ c ngự a gầ y

Chỉ nhớ khó i hun nhèm mắ t chá u

Nghĩ lạ i đến giờ số ng mũ i cò n cay !


Tám nă m rò ng chá u cù ng bà nhó m lử a

Tu hú kêu trên nhữ ng cá nh đồ ng xa

Khi tu hú kêu, bà cò n nhớ khô ng bà

Bà hay kể chuyện nhữ ng ngà y ở Huế

Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế !

Mẹ cù ng cha cô ng tác bậ n khô ng về

Chá u ở cù ng bà, bà bả o chá u nghe

Bà dạ y chá u làm, bà chăm chá u họ c.

Nhó m bếp lử a nghĩ thương bà khó nhọ c,

Tu hú ơi ! Chẳ ng đến ở cù ng bà

Kêu chi hoài trên nhữ ng cá nh đồ ng xa ?

Nă m giặc đố t là ng chá y tà n chá y rụ i

Hà ng xó m bố n bên trở về lầ m lụ i

Đỡ đầ n bà dự ng lại tú p lều tranh

Vẫ n vữ ng lò ng, bà dặ n chá u đinh ninh :

“Bố ở chiến khu, bố cò n việc bố ,

Mà y có viết thư chớ kể nà y, kể nọ ,

Cứ bả o nhà vẫ n đượ c bình yên !”

Rồ i sớ m rồ i chiều lạ i bếp lử a bà nhen

Mộ t ngọ n lử a, lò ng bà luô n ủ sẵ n

Mộ t ngọ n lử a chứ a niềm tin dai dẳ ng…


Lậ n đậ n đờ i bà biết mấ y nắ ng mưa

Mấ y chụ c năm rồ i, đến tậ n bâ y giờ

Bà vẫ n giữ thó i quen dậ y sớ m

Nhó m bếp lử a ấ p iu nồ ng đượ m

Nhó m niềm yêu thương, khoai sắ n ngọ t bù i

Nhó m nồ i xô i gạ o mớ i sẻ chung vui

Nhó m dậ y cả nhữ ng tâm tình tuổ i nhỏ

Ô i kì lạ và thiêng liêng – bếp lử a !

Giờ cháu đã đi xa. Có ngọ n khó i tră m tà u

Có lử a tră m nhà, niềm vui tră m ngả

Nhưng vẫ n chẳ ng lú c nà o quên nhắc nhở :

- Sớ m mai nà y bà nhó m bếp lên chưa ?...

Tác giả

Bằ ng Việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằ ng quê ở tỉnh Hà Tâ y.

Xuất xứ

Bài thơ Bếp lửa đượ c sá ng tá c nă m 1963, in trong tậ p Hương cây – Bếp lửa.

Hoàn cảnh sáng tác

Khi tác giả đang là sinh viên họ c ngà nh Luậ t ở nướ c ngoà i.

Ghi nhớ

Qua hồ i tưở ng và suy ngẫ m củ a ngườ i cháu đã trưở ng thà nh, bà i thơ Bếp lửa gợ i lại nhữ ng kỉ
niệm đầ y xú c độ ng về ngườ i bà và tình bà cháu, đồ ng thờ i thể hiện lò ng kính yêu trâ n trọ ng và biết ơn củ a
ngườ i chá u đố i vớ i bà và cũ ng là đố i vớ i gia đình, quê hương, đấ t nướ c.

Bài thơ đã kết hợ p nhuầ n nhuyễn giữ a biểu cảm vớ i miêu tả , tự sự và bình luậ n. Thà nh cô ng củ a
bà i thơ cò n ở sự sá ng tạ o hình ả nh bếp lử a gắ n liền vớ i hình ả nh ngườ i bà, làm điểm tự a khơi gợ i mọ i kỉ
niệm, cảm xú c và suy nghĩ về bà và tình bà cháu.
Á NH TRĂ NG

Hồ i nhỏ số ng vớ i đồ ng

vớ i song rồ i vớ i bể

hồ i chiến tranh ở rừ ng

vầ ng tră ng thà nh tri kỉ

Trầ n trụ i vớ i thiên nhiên

hồ n nhiên như câ y cỏ

ngỡ khô ng bao giờ quên

cái vầ ng tră ng tình nghĩa

Từ hồ i về thà nh phố

quen á nh điện, cử a gương

vầ ng tră ng đi qua ngõ

như ngườ i dung qua đườ ng

Thình lình đèn điện tắ t

phò ng buyn – đinh tố i om

vộ i bậ t tung cử a sổ

độ t ngộ t vầ ng tră ng trò n

Ngử a mặ t lên nhìn mặ t

có cái gì rưng rưng

như là đồ ng là bể

như là sô ng là rừ ng
Tră ng cứ trò n và nh vạ nh

kể chi ngườ i vô tình

á nh tră ng im phă ng phắ c

đủ cho ta giậ t mình.

Tác giả

Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, quê ở Thanh Hoá . Nguyễn Duy gia nhậ p quâ n độ i,
và o binh chủ ng Thô ng tin, tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trườ ng. Sau nă m 1975, ô ng chuyển về làm
bá o Văn nghệ giải phóng. Từ năm 1977, Nguyễn Duy là đại diện thườ ng trú bá o Văn nghệ tạ i Thà nh phố
Hồ Chí Minh.

Ghi nhớ

Vớ i giọ ng điệu tâm tình tự nhiên, hình ả nh già u tính biểu cảm, Ánh trăng củ a Nguyễn Duy như
mộ t lờ i tự nhắ c nhở về nhữ ng nă m thá ng gian lao đã qua củ a cuộ c đờ i ngườ i lính gắ n bó vớ i thiên nhiên,
đấ t nướ c bình dị, hiền hậu. Bà i thơ có ý nghĩa gợ i nhắc, củ ng cố ở ngườ i đọ c thái độ số ng “uố ng nướ c nhớ
nguồ n”, â n nghĩa thuỷ chung cù ng quá khứ .

LÀ NG

Tác giả

Kim Lâ n tên khai sinh là Nguyễn Vă n Tài, quê ở Bắc Ninh. Ô ng là nhà vă n chuyên viết truyện ngắ n
và đã có sá ng tác đă ng bá o từ trướ c Cá ch mạ ng thá ng Tám 1945. Vố n gắ n bó và am hiểu sâ u sắc cuộ c số ng
ở nô ng thô n, Kim Lâ n hầ u như chỉ viết về sinh hoạ t là ng quê và cả nh ngộ củ a ngườ i nô ng dâ n.

Truyện ngắ n Làng đượ c viết trong thờ i kì đầ u củ a cuộ c khá ng chiến chố ng Phá p và đă ng lầ n đầ u
trên tạ p chí Văn nghệ nă m 1948.

Ghi nhớ

Tình yêu là ng quê và lò ng yêu nướ c, tinh thầ n khá ng chiến củ a ngườ i nô ng dâ n phả i rờ i là ng đi tả n
cư đã đượ c thể hiện châ n thự c, sâ u sắ c và cả m độ ng ở nhâ n vậ t ô ng Hai trong truyện Làng.

Tác giả đã thà nh cô ng trong việc xâ y dự ng tình huố ng truyện, trong nghệ thuậ t miêu tả tâm lí và
ngô n ngữ nhâ n vậ t.
LẶ NG LẼ SA PA

Tác giả

Nguyễn Thà nh Long quê ở Quả ng Nam. Ô ng là câ y bú t chuyên về truyện ngắ n và kí. Truyện ngắ n
Lặng lẽ Sa Pa là kết quả củ a chuyến đi lên Là o Cai trong mù a hè 1970 củ a tá c giả. Truyện rú t từ tậ p Giữa
trong xanh in nă m 1972.

Ghi nhớ

Truyện ngắ n Lặng lẽ Sa Pa khắ c hoạ thà nh cô ng hình ả nh nhữ ng ngườ i lao độ ng bình thườ ng, mà
tiêu biểu là anh thanh niên là m cô ng tác khí tượ ng ở mộ t mình trên đỉnh nú i cao. Qua đó , truyện khẳ ng
định vẻ đẹp củ a con ngườ i lao độ ng và ý nghĩa củ a nhữ ng cô ng việc thầ m lặ ng.

Truyện đã xâ y dự ng đượ c tình huố ng hợ p lí, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợ p giữ a tự sự , trữ
tình vớ i bình luậ n.

CHIẾ C LƯỢ C NGÀ

Tác giả

Nguyễn Quang Sá ng quê ở tỉnh An Giang. Trong khá ng chiến chố ng Phá p, ô ng tham gia bộ độ i,
hoạ t độ ng ở chiến trườ ng Nam Bộ . Nhữ ng nă m chố ng Mĩ, ô ng trở về Nam Bộ tham gia khá ng chiến và tiếp
tụ c sá ng tá c vă n họ c.

Tác phẩ m củ a Nguyễn Quang Sá ng có nhiều thể loại : truyện ngắ n, tiểu thuyết, kịch bả n phim và
hầu như chỉ viết về cuộ c số ng và con ngườ i Nam Bộ trong hai cuộ c khá ng chiến cũ ng như sau hoà bình.

Truyện ngắ n Chiếc lược ngà đượ c viết nă m 1966 (khi tác giả hoạ t độ ng ở chiến trườ ng Nam Bộ ).

Ghi nhớ

Bằ ng việc sá ng tạ o tình huố ng bấ t ngờ mà tự nhiên, hợ p lí, đoạ n trích truyện Chiếc lược ngà đã
thể hiện thậ t cả m độ ng tình cha con sâ u nặ ng và cao đẹp trong cả nh ngộ éo le củ a chiến tranh.

Truyện đã thà nh cô ng trong việc miêu tả tâ m lí và xâ y dự ng tính cá ch nhâ n vậ t, đặ c biệt là nhâ n


vậ t bé Thu.

You might also like