You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA CÔNG NGHỆ


BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
PHÒNG THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT NHIỆT

NỘI DUNG THỰC HÀNH C:

DẪN NHIỆT, ĐỐI LƯU NHIỆT VÀ BỨC XẠ


NHIỆT

Nhóm TH:…………

Họ và tên SV:……………………………………………………………..

Điểm báo cáo Họ tên và chữ ký của CBHD


Điểm số Điểm chữ

Học kỳ 1
Năm học 2021-2022
DẪN NHIỆT

1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


Mục đích bài thí nghiệm là giúp sinh viên tìm hiểu và tính toán quá trình dẫn nhiệt qua
vách phẳng 1 lớp và nhiều lớp; xác định hệ số dẫn nhiệt của các loại vật liệu; xác định nhiệt trở
và nhiệt trở tiếp xúc; xác định ảnh hưởng của diện tích tiết diện ngang.

2. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM


2.1. Mô hình thí nghiệm

t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8 t9 t10 t11

Hình 1: Sơ đồ thí nghiệm

2.2. Mô tả sơ đồ
Sơ đồ nguyên lý của mô hình thí nghiệm được biểu diễn ở hình trên.
_ Mô đun A gồm có:
 Bộ phận cấp nhiệt (điện trở 100W, có thể điều chỉnh được công suất)
 Thanh hình trụ bằng đồng thau (70% Cu, 30% Zn), đường kính 25mm,
được bọc cách nhiệt bên ngoài, trên thanh có lắp 4 sensors đo nhiệt độ,
mỗi sensor cách nhau 10mm.
_ Mô đun C gồm có:
 Thanh hình trụ bằng đồng thau (70% Cu, 30% Zn), đường kính 25mm,
được bọc cách nhiệt bên ngoài, trên thanh có lắp 4 sensors đo nhiệt độ,
mỗi sensor cách nhau 10mm
 Bộ phận giải nhiệt, làm mát bằng nước.
_ Mô đun trung tâm B hình trụ được bọc cách nhiệt bên ngoài, trên có lắp 3 sensors đo
nhiệt độ, mỗi sensor cách nhau 10mm.

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 1
Mô đun trung tâm có 3 loại: 1) thanh đồng thau đường kính 25mm, 2)
thanh đồng thau (70% Cu, 30% Zn) đường kính 10mm, và 3) thanh thép
không gỉ đường kính 25mm. Cả 3 môđun B đều có cùng chiều dài 30mm.

3. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM

THÍ NGHIỆM 1: DẪN NHIỆT QUA VÁCH PHẲNG


Quy trình thí nghiệm
_ Chọn mô đun B là thanh đồng thau đường kính 25 mm.
_ Mở chương trình SACED
_ Kiểm tra lại tất cà nhiệt kế và bộ phận cấp nhiệt đã được kết nối
_ Cho nước lưu động qua hệ thống làm mát.
_ Chỉnh công suất bộ cấp nhiệt theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn
_ Đợi cho hệ thống ổn định và các trị số nhiệt độ không còn biến động nữa.
_ Ghi và lưu lại số liệu
_ Lặp lại các bước trên với các mức công suất khác nhau
_ Thoát khỏi chương trình SACED, tắt nước, thu thập số liệu

3.1.2 Tính toán và nhận xét


_ Điền kết quả thí nghiệm vào bảng 1:

Bảng 1
Mức CN t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8 t9 t10 t11
(%)
10 49.0 47.9 46.5 45.8 42.5 41.4 39.0 37.5 36.5 34.8 33.5
20 70.2 65.1 60.2 59.0 53.6 49.0 45.5 44.0 40.5 38.5 35.5

_ Biểu diễn kết quả trên đồ thị

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 2
t

_ Tính gradien nhiệt độ: -gradtij = (ti-tj)/(xj-xi), [C/m]

Bảng 2.1
Mức CN -gradt12 -gradt23 -gradt34 -gradt56 -gradt67 -gradt89 -gradt910 -gradt1011
(%)

Bảng 2.2
Mức CN -gradtA -gradtB -gradtC
(%)

_ Nhận xét

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 3
_ Tính mật độ dòng nhiệt dẫn qua vách phẳng: qij= -.gradtij
_ Mật độ dòng nhiệt do điện trở cấp: qlt= Qlt/fA
Trong đó: Qlt: nhiệt lượng do điện trở cấp,
fA : diện tích tiết diện ngang của môđun A
____________
Bảng 3
Mức CN fA= fB = fC  q14 q811 qlt
(%) (m2) (W/m.C) (W/m2) (W/m2) (W/m2)

Ghi chú: Hệ số dẫn nhiệt của đồng thau


Bảng 4
đồng thau 55%Cu, 45%Ni 70%Cu, 30%Zn 85%Cu, 9%Sn, 6%Zn
 (W/m.C) 23 111 61

_ Xác định hệ số dẫn nhiệt của đồng thau ở môđun trung tâm B:
ij = - qlt/gradtij ; [W/m.C]

Bảng 5
Mức CN qlt -gradt56 -gradt67 -gradtB B
(%)

Hệ số dẫn nhiệt trung bình:

_ Nhận xét:

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 4
THÍ NGHIỆM 2: DẪN NHIỆT QUA VÁCH PHẲNG NHIỀU LỚP
Quy trình thí nghiệm
Lặp lại các bước như thí nghiệm 1 hoặc có thể sử dụng kết quả thí nghiệm ở Bảng 1.

3.2.2 Tính toán và nhận xét:

_ Tính nhiệt trở cục bộ trên các môđun A, B và C: Rij = (xj-xi)/; [m2.C/W]

Bảng 6
Môđun Nhiệt trở (m2.C/W)
A R12= R14=
B R56= R57=
C R89= R811=

_ Tính nhiệt trở của môđun A, B, C (Môđun A và C tính trên chiều dài 35 mm) và tổng
nhiệt trở Rtotal (Rtotal = RA + RB + RC ; [m2.C/W])

Bảng 7
RA RB RC Rtotal

_ Áp dụng tổng nhiệt trở để kiểm tra lại dòng nhiệt Q dẫn qua hệ thống
Q = fA.q111 , trong đó: q111 = (t1 - t11) / Rtotal

Bảng 8
Mức CN (t1 - t11) Rtotal q111 fA= fB = fC Q
(%) (C) 2
(m .C/W) (W/m2) (m2) (W)

_ Nhận xét:

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 5
3.3 THÍ NGHIỆM 3: Xác định hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ
3.2.1 Quy trình thí nghiệm
_ Thay thế môđun B bằng thép không gỉ
_ Mở chương trình SACED
_ Kiểm tra lại tất cà nhiệt kế và bộ phận cấp nhiệt đã được kết nối
_ Cho nước lưu động qua hệ thống làm mát.
_ Chỉnh công suất bộ cấp nhiệt theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn
_ Đợi cho hệ thống ổn định và các trị số nhiệt độ không còn biến động nữa.
_ Ghi và lưu lại số liệu
_ Lặp lại các bước trên với các mức công suất khác nhau
_ Thoát khòi chương trình SACED, tắt nước, thu thập số liệu

3.2.2 Tính toán và nhận xét


_ Điền kết quả vào bảng 9:

Bảng 9
Mức CN t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8 t9 t10 t11
(%)
10 48.5 48.0 47.5 46.5 41.5 40.7 38.7 38.5 36.8 36.5 35.6
20 50.0 49.1 48.0 47.5 45.6 43.9 40.8 39.4 37.7 36.0 35.5

_ Biểu diễn kết quả trên đồ thị

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 6
_ Tính gradien nhiệt độ: -gradtij = (ti-tj)/(xj-xi), [C/m]

Bảng 10.1
Mức CN -gradt12 -gradt23 -gradt34 -gradt56 -gradt67 -gradt89 -gradt910 -gradt1011
(%)

Bảng 10.2
Mức CN -gradtA -gradtB -gradtC
(%)

_ Tính mật độ dòng nhiệt dẫn qua vách phẳng: qij= -.gradtij
_ Mật độ dòng nhiệt do điện trở cấp: qlt= Qlt/fA
Trong đó: Qlt: nhiệt lượng do điện trở cấp,
fA : diện tích tiết diện ngang của môđun A
Bảng 11
Mức CN fA= fB = fC  qA qC qlt
2 2
(%) (m ) (W/m.C) (W/m ) (W/m2) (W/m2)

_ Tính hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ ở môđun trung tâm B:


ij = - qtb/gradtij ; [W/m.C]
Bảng 12
Mức CN qlt -gradt56 -gradt67 -gradtB B
(%)

Hệ số dẫn nhiệt trung bình:


_ Nhận xét:

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 7
3.4 THÍ NGHIỆM 4: Xác định nhiệt trở của mặt tiếp xúc
3.4.1 Quy trình thí nghiệm

Lặp lại các bước như thí nghiệm 3 hoặc có thể sử dụng kết quả thí nghiệm ở Bảng 9.

3.4.2 Tính toán và nhận xét

tB

tC

_ Xác định nhiệt độ tại các mặt tiếp xúc tB , tC và nhiệt trở của mặt tiếp xúc BC
RtxBC= (tB – tC)/qlt

Bảng 13
Mức CN tB tC qlt RtxBC
(%)

Ghi chú:
_ Trình bày phương pháp xác định nhiệt độ tại các mặt tiếp xúc tA, tB
_ Nhiệt trở của mặt tiếp xúc phụ thuộc vào độ nhám bề mặt và áp suất tiếp xúc:
Bảng 14
Rtx x 104.m2.C/W
Độ nhấp nhô bề mặt Áp suất tiếp xúc Áp suất tiếp xúc
2
(m) (100kN/m ) (1000kN/m2)
3,05 3,5 1,6
1,65 2,0 0,98
0,25 0,98 0,59
_ Nhận xét

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 8
3.5 THÍ NGHIỆM 5: Ảnh hưởng của diện tích tiết diện ngang
3.5.1 Quy trình thí nghiệm
_ Thay thế môđun B bằng thanh đồng thau đường kính 10 mm
_ Mở chương trình SACED
_ Kiểm tra lại tất cà nhiệt kế và bộ phận cấp nhiệt đã được kết nối
_ Cho nước lưu động qua hệ thống làm mát.
_ Chỉnh công suất bộ cấp nhiệt theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn
_ Đợi cho hệ thống ổn định và các trị số nhiệt độ không còn biến động nữa.
_ Ghi và lưu lại số liệu
_ Lặp lại các bước trên với các mức công suất khác nhau
_ Thoát khòi chương trình SACED, tắt nước, thu thập số liệu
3.1.2 Tính toán và nhận xét
_ Điền kết quả thí nghiệm vào bảng 16:

Bảng 15
Mức CN t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8 t9 t10 t11
(%)
10 49.8 49.2 47.8 46.6 45.5 42.5 39.2 35.8 32.8 31.9 30.8
20 65.0 64.1 62.4 60.2 55.1 52.8 50.2 45.2 39.7 38.8 35.7

_ Biểu diễn kết quả trên đồ thị

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 9
_ Tính gradien nhiệt độ: -gradtij = (ti-tj)/(xj-xi), [C/m]
Bảng 16.1
Mức CN -gradt12 -gradt23 -gradt34 -gradt56 -gradt67 -gradt89 -gradt910 -gradt1011
(%)

Bảng 16.2
Mức CN -gradtA -gradtB -gradtC
(%)

_ Nhận xét:

_ Tính nhiệt lượng dẫn qua các mô đun A, B, C :


d 2
QA  f Aq A   A .gradt14
4
d 2
QB  f B qB   B .gradt57
4
d 2
QC  fC qC   C .gradt811
4

Bảng 17
Mức CN fA= fC fB qA qB qC QA QB QC
(%)

_ Nhận xét:

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 10
_ Quan hệ giữa tỉ số diện tích tiết diện ngang của mô đun A và B với tỉ số gradien nhiệt
độ tương ứng.

Bảng 18
Mức CN (fA/fB) (gradtB/gradtA) (fA/fB)/(gradtB/gradtA)
(%)

_ Nhận xét

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 11
BỨC XẠ NHIỆT

1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


Giúp sinh viên hiểu được nguyên lý cơ bản của sự truyền nhiệt bằng bức xạ. Chứng
minh bằng thực nghiệm một số định luật liên quan đến phương pháp truyền nhiệt bằng bức xạ.

2. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM


- Module trao đổi nhiệt bức xạ TXC-RC
- Phần mềm SACED-TXC.

3. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM


3.1. Thí nghiệm 1: Bằng thực nghiệm kiểm chứng tính đúng đắn của định luật về
cường độ bức xạ tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ nguồn tới bức xạ kế.
3.1.1. Quy trình thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm được mô tả trong hình sau:

Quy trình thí nghiệm thực hiện theo các bước sau:
1. Kiểm tra các giắc cắm ST-2, SR-1 và AR-1phải được kết nối với bộ điều khiển.
2. Chạy chương trình SACED_TSTCC, chọn TXC-RC.
3. Cố định khoảng cách giữa nguồn và bức xạ kế: x = 100 cm.
4. Điều chỉnh công suất nguồn phát bức xạ 100 %.
5. Chờ đến khi hệ thống ổn định và cường độ bức xạ đạt giá trị không đổi. Ghi lại cường
độ bức xạ SR-1 vào bảng 1.
PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 12
6. Thay đổi khoảng cách x, chờ hệ thống ổn định. Ghi kết quả vào bảng 1.
7. Lặp lại thí nghiệm 2 lần
Bảng 1: Số liệu thí nghiệm
Lần 1
Khoảng cách x, cm 100 90 80 70 60
Khoảng cách x2, m2
Cường độ bức xạ SR-1, W/m2 2.7 3.5 4.6 5.5 7.0
Hệ số K1= SR-1.x2, W

3.1.2. Yêu cầu


1. Vẽ đồ thị cường độ bức xạ phụ thuộc vào bình phương khoảng cách.
SR-1
(W/m2)

X2 (m2)

2. Nhận xét:

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 13
3.2. Thí nghiệm 2: Bằng thực nghiệm kiểm chứng định luật Stefan-Boltzman.
3.2.1. Quy trình thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm được mô tả trong hình sau:

Quy trình thí nghiệm thực hiện theo các bước sau:
1. Chọn khoảng cách x = y = 20 cm
2. Kiểm tra các giắc cắm ST-2, ST-5, SR-1 và AR-1 phải kết nối với bộ điều khiển.
3. Chạy chương trình SACED_TSTCC, chọn TXC-RC.
4. Điều chỉnh công suất nguồn phát bức xạ 60 %.
5. Chờ đến khi hệ thống ổn định và cường độ bức xạ đạt giá trị không đổi. Ghi lại giá
trị nhiệt độ ST-5 và cường độ bức xạ SR-1 vào bảng 2.
6. Cố định khoảng cách x và y, thay đổi công suất nguồn phát bức xạ. Đợi cho đến khi
hệ thống ổn định, ghi kết quả vào bảng 2.
7. Tính các giá trị trung bình của ST-5 và SR-1 và ghi vào bảng 3

Bảng 2: Số liệu thí nghiệm


Công suất, % ST-5, oC ST-5, oK ST-54, oK4 SR-1, Hệ số K3=SR-1/ST54,
W/m2 W/m2. oK4
41.0 1.2
41.5 1.3
42.0 1.4
60 %
42.5 1.4
43.0 1.5

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 14
41.0 1.3
41.5 1.4
42.0 1.5
42.5 1.6
80% 43.0 1.6

41.0 1.4
41.5 1.4
42.0 1.5
42.5 1.6
43.0 1.6
100%

Bảng 3: Kết quả thí nghiệm


ST-5, oC ST-5, oK ST-54, oK4 SR-1, W/m2 Hệ số K4=SR-1/ST54,
W/m2. oK4

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 15
3.2.2. Yêu cầu
1. Vẽ đồ thị cường độ bức xạ phụ thuộc vào nhiệt độ tấm đen.
SR-1
(W/m2)

ST-54
(oK4)

2. Nhận xét:

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 16
ĐỐI LƯU NHIỆT

1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


Giúp sinh viên hiểu rõ hơn về nguyên lý cơ bản của quá trình trao đổi nhiệt đối lưu.
Bằng thực nghiệm kiểm chứng một số định luật liên quan đến trao đổi nhiệt đối lưu và bức xạ.

2. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM


2.1. Mô hình thí nghiệm

a) Mô hình thí nghiệm b) Nguyên lý cấu tạo


Hình 1: Sơ đồ module kết hợp đối lưu và bức xạ (TXC/CC)
A: phần trên đặt bộ gia nhiệt; B, D: bộ phận kết nối; C: phần giữa đặt cảm biến lưu lượng gió
(đối lưu tự nhiên); E. phần dưới cùng nối với ống thứ hai của cảm biến hiệu áp suất (đối lưu
cưỡng bức).
ST-1: nhiệt độ môi trường (t1).
ST-2: nhiệt độ bề mặt của bộ gia nhiệt (t2).
ST-3: nhiệt độ không khí ra (t3).
ST-CON: cảm biến an toàn. Cảm biến này được đặt bên trong bộ phận gia nhiệt. Nó được nối
với bộ điều khiển để ngắt gia nhiệt khi nhiệt độ vượt quá 200oC.
2.2. Lý thuyết cơ bản
- Hệ số tỏa nhiệt kết hợp bức xạ với đối lưu hh
Qhh
 hh  , W/m2 độ
F .t 2 - t1 
trong đó: F = 3,73.10-3 m2: diện tích bề mặt thanh điện trở.
PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 17
Qhh = (G/60)..cp(t3 - t1): nhiệt lượng trao đổi do đối lưu và bức xạ, W.
G: lưu lượng không khí qua ống, l/phút.
: khối lượng riêng, kg/m3. Tra bảng tính chất không khí khô.
cp: nhiệt dung riêng, kJ/kg.oC. Tra bảng tính chất không khí khô.
t1 và t2: lần lượt là nhiệt độ phòng và nhiệt độ bề mặt thanh điện trở, oC.

- Hệ số toả nhiệt bức xạ bx


 bx   . .t12  t22 .(t1  t2 ) , W/m2 độ
trong đó:  = 5,67.10-8 W/m2 K4: Hằng số Stefan-Boltzman.
  0,746: độ đen của thanh điện trở.
t1: nhiệt độ tuyệt đối phòng, K.
t2: nhiệt độ tuyệt đối bề mặt thanh điện trở, K.

- Hệ số toả nhiệt đối lưu dl: dl = hh - bx , W/m2.độ

- Tiêu chuẩn Nusselt thực nghiệm Nutn


.Nutn D. dl
 dl  ⇒ Nutn 
D 
trong đó: D = 0,016 m: đường kính thanh điện trở.
: hệ số dẫn nhiệt của không khí, W/m oC. Tra bảng tính chất không khí khô.

- Tiêu chuẩn Prandtl Pr


.c p
Pr 

trong đó: : độ nhớt động lực học, kg/m.s. Tra bảng tính chất không khí khô.

- Tiêu chuẩn Reynolds Re


..D
Re 

trong đó: : khối lượng riêng, kg/m3. Tra bảng tính chất không khí khô.
: vận tốc của không khí (m/s). Tính bằng công thức:
G

60000 . .D 2
với D: đường kính thanh điện trở, m.
t1  t 2
Chú ý: , , cp và  tra bảng tính chất không khí khô theo nhiệt độ trung lớp biên t m  .
2
PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 18
- Tiêu chuẩn Nusselt lý thuyết Nult: Nult = A.Ren.Pr1/3
Hệ số không thứ nguyên A và n được thể hiện trong bảng sau:
Re A n
0,4 - 4 0,989 0,330
4 - 40 0,911 0,385
40 - 4000 0,683 0,466
4000 - 40000 0,193 0,618
40000 - 400000 0,027 0,805

3. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM


3.1. Thí nghiệm 1: Chứng minh rằng nhiệt độ xung quanh chu vi của thanh trụ không phải
là hằng số. Hệ số truyền nhiệt thay đổi dọc theo chu vi mặt trụ và phụ thuộc vào dạng truyền
nhiệt nào chiếm ưu thế hơn (bức xạ hay đối lưu).
3.1.1. Các bước thí nghiệm
1. Kiểm tra các cảm biến, giắc cắm phải được kết nối với bộ điều khiển và máy tính.
2. Chạy chương trình SACED_TSTCC, chọn TXC/CC.
3. Mở quạt và điều chỉnh lưu lượng (G) tối đa.
4. Mở điện trở và điều chỉnh công suất nguồn vào Qhh (W) (tương ứng công suất điện
trở 75 W).
5. Chờ khoảng 2 phút để hệ ở trạng thái ổn định.
6. Xoay thanh trụ để đưa cặp nhiệt ở các vị trí góc khác nhau, chờ nhiệt độ ổn định lại.
7. Ghi các giá trị nhiệt độ vào bảng 1.
Chú ý: Khi công suất nguồn vào 100 W thì lưu lượng nhỏ nhất cho phép là 900 l/phút
Bảng 1: Số liệu thí nghiệm
 00 300 900 1500
ST1 (0C) 24.5 24.8 27.7 27.7
ST2 (0C) 72.4 66.8 66.5 53.1
ST3 (0C) 26.5 27.3 28.8 28.4
G (SC1), (l/phút)
tm (0C)
 (kg/m3)
cp (kJ/kg.oC)
Qhh (W)

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 19
3.1.3. Yêu cầu
1. Tính toán hh, bx, dl, Nutn, Pr, Re và Nult, ghi vào bảng 2.
Bảng 2: Kết quả thí nghiệm
 00 300 900 1500
hh (W/m2.độ)
bx (W/m2.độ)
dl (W/m2.độ)
 (W/m oC)
Nutn
 (m/s)
Pr
Re
A
n
Nult
2. Vẽ đồ thị biểu thị mối quan hệ giữa tiêu chuẩn Nusselt thực nghiệm và Nusselt lý
thuyết phụ thuộc vào 

Nutn
Nult

0

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 20
3. Dựa vào các hệ số trao đổi nhiệt bx và dl ta sẽ xác định dạng truyền nhiệt nào chiếm
ưu thế hơn (bức xạ hay đối lưu).
Bảng 3:
 00 300 900 1500
Dạng truyền nhiệt
chiếm ưu thế
4. Nhận xét các kết quả thu được? So sánh sự tổn thất nhiệt khi xét đồng thời sự mất
nhiệt do bức xạ và đối lưu so với sự tổn thất nhiệt chỉ do bức xạ hoặc chỉ do đối lưu?

3.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của tiêu chuẩn Reynolds đối với dạng truyền
nhiệt bằng đối lưu cưỡng bức.
3.2.1. Các bước thí nghiệm
1. Kiểm tra các cảm biến, giắc cắm phải được kết nối với bộ điều khiển và máy tính.
2. Chạy chương trình SACED, chọn TXC/CC.
3. Mở điện trở và điều chỉnh công suất nguồn vào Qhh (tương ứng công suất điện trở
25W).
4. Mở quạt và điều chỉnh lưu lượng (G) theo hướng dẫn của giảng viên.
5. Chờ khoảng 2 phút để đạt được điều kiện làm việc ổn định.
6. Xoay thanh trụ để đưa cặp nhiệt ở các vị trí góc khác nhau và chờ nhiệt độ ổn định.
7. Ghi giá trị nhiệt độ vào bảng 3.
8. Lặp lại các bước 5 đến 7 đối với các vị trí góc khác nhau.
9. Lặp lại các bước 4 đến 8 đối với các lưu lượng gió khác nhau.
Bảng 4: Số liệu thí nghiệm
G = 500 L/phút
 00 300 900 1500
SC1 (l/phút) 505 508 507 504
ST1 (0C) 28 28.5 28.4 28.9
ST2 (0C) 38.3 40.7 38.4 37.9
ST3 (0C) 28.2 28.4 26.7 27.5
tm (0C)
 (kg/m3)
PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 21
cp (kJ/kg.oC)
Qhh (W)
G = 800 L/phút
 00 300 900 1500
SC1 (l/phút) 1013 1011 997 1010
ST1 (0C) 28 27.9 28.2 28.2
ST2 (0C) 33.8 35.5 34.3 33.8
ST3 (0C) 28.1 28 27.9 28.1
tm (0C)
 (kg/m3)
cp (kJ/kg.oC)
Qhh (W)
4.1.3. Yêu cầu
1. Tính toán rc, r, c, Nutn, Pr, Re và Nult, ghi vào các bảng 5.
Bảng 5: Kết quả thí nghiệm
 00 300 900 1500
hh (W/m2.độ)
bx (W/m2.độ)
dl (W/m2.độ)
Nutn
Pr
Re
Nult
 00 300 900 1500
hh (W/m2.độ)
bx (W/m2.độ)
dl (W/m2.độ)
Nutn
Pr
Re
Nult

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 22
2. Vẽ đồ thị tiêu chuẩn Nusselt thực nghiệm phụ thuộc vào góc  trên chu vi mặt trụ
ứng với các trị số Reynolds khác nhau.

Nutn



3. Nhận xét các kết quả thu được? So sánh sự tổn thất nhiệt khi xét đồng thời sự mất
nhiệt do bức xạ và đối lưu so với sự tổn thất nhiệt chỉ do bức xạ hoặc chỉ do đối lưu? Xác định
vị trí trên chu vi mặt trụ mà dạng truyền nhiệt bằng bức xạ (hoặc đối lưu) chiếm ưu thế hơn.

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 23
t1  t 2
Bảng tính chất không khí khô (tra theo nhiệt độ trung bình lớp biên: t m  )
2
cp   x 106  x 106  x 103
t (0C) 0 Pr
(kJ/kg C) (kg/m3) (kg/m.s) (m2/s) (W/m0C)
0 1,0057 1,2923 17,20 13,31 24,08 0,718
10 1,0058 1,2467 17,69 14,19 24,87 0,716
20 1,0061 1,2042 18,17 15,09 25,64 0,713
30 1,0064 1,1644 18,65 16,01 26,01 0,712
40 1,0068 1,1273 19,11 16,96 27,10 0,710
50 1,0074 1,0924 19,57 17,92 27,81 0,709
60 1,0080 1,0596 20,03 18,90 28,52 0,708
70 1,0087 1,0287 20,47 19,90 29,22 0,707
80 1,0095 0,9996 20,92 20,92 29,91 0,706
90 1,0130 0,9721 21,35 21,96 30,59 0,705
100 1,0113 0,9460 21,78 23,02 31,27 0,704
110 1,0123 0,9213 22,20 24,10 31,94 0,704
120 1,0134 0,8979 22,62 25,19 32,61 0,703
130 1,0146 0,8756 23,03 26,31 33,28 0,702
140 1,0159 0,8544 23,44 27,44 33,94 0,702
150 1,0172 0,8342 23,84 28,58 34,59 0,701
160 1,0186 0,8150 24,24 29,75 32,25 0,701
170 1,0201 0,7966 24,63 30,93 35,89 0,700
180 1,0217 0,7790 25,03 32,13 36,54 0,700
190 1,0233 0,7622 25,41 33,34 37,18 0,699
200 1,0520 0,7461 25,79 34,57 37,81 0,699
210 1,0268 0,7306 26,17 35,82 38,45 0,699
220 1,0286 0,7158 26,54 37,08 39,08 0,699
230 1,0305 0,7016 26,91 38,36 39,71 0,698
240 1,0324 0,6879 27,27 39,65 40,33 0,698
250 1,0344 0,6748 27,64 40,96 40,95 0,698
260 1,0365 0,6621 27,99 42,28 41,57 0,698
270 1,0386 0,6499 28,35 43,62 42,18 0,698

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 24

You might also like