You are on page 1of 31

CHƯƠNG 3

TÍNH TOÁN
TUYẾN THÔNG TIN VỆ TINH
SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC THIẾT KẾ
TUYẾN THÔNG TIN VỆ TINH

◼ Nền kinh tế ngày càng phát triển.


◼ Nhu cầu trao đổi thông tin
◼ Cập nhật thông tin giải trí ngày càng tăng.
◼ Địa hình phức tạp, không thuận lợi cho các loại truyền
dẫn khác như: cáp quang, cáp đồng, viba số, vô tuyến
điện,…
CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN

Tính toán các thông số của trạm mặt đất và vệ tinh.


♦ Tính toán kết nối đường lên.
♦ Tính toán kết nối đường xuống.
♦ Tính toán các tỉ số sóng mang trên nhiễu.
• (C/N)U : Tỉ số công suất sóng mang trên công suất
nhiễu tuyến lên.
• (C/N)D : Tỉ số công suất sóng mang trên công suất nhiễu
tuyến xuống.
• (C/N)T : Tỉ số công suất sóng mang trên công suất
nhiễu tổng toàn tuyến.
CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN

• (C/No)U : Tỉ số công suất sóng mang trên mật độ phổ công suất
nhiễu tuyến lên.
• (C/No)D : Tỉ số công suất sóng mang trên mật độ phổ công suất
nhiễu tuyến xuống.
• (C/No)IM : Tỉ số công suất sóng mang trên mật độ phổ công suất
nhiễu xuyên điều chế.
• (C/Noi)U : Tỉ số công suất sóng mang trên mật độ phổ công suất
nhiễu giao thoa tuyến lên.
• (C/Noi)D : Tỉ số công suất sóng mang trên mật độ phổ công suất
nhiễu giao thoa tuyến xuống.
(C/No)T : Tỉ số công suất sóng mang trên mật độ phổ công suất
nhiễu tổng toàn tuyến.
CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN

◼ Tỉ số công suất sóng mang trên nhiễu toàn tuyến được tính bằng
biểu thức :

(C / N )T−1 = (C / N )U−1 + (C / N )−D1 + (C / N )−IM1 + (C / N i )U−1 + (C / N i )−D1
◼ Trong đó :
◼ C/N)U : Tỉ số công suất sóng mang trên nhiễu tuyến lên.
◼ (C/N)D : Tỉ số công suất sóng mang trên nhiễu tuyến xuống.
◼ (C/N)IM : Tỉ số công suất sóng mang trên nhiễu xuyên điều chế.
◼ (C/Ni)U : Tỉ số công suất sóng mang trên nhiễu giao thoa tuyến lên.
◼ (C/Ni)D : Tỉ số công suất sóng mang trên nhiễu giao thoa tuyến
xuống.
CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN

◼ Trong trường hợp sử dụng phương pháp tuyến tính hóa, chèn vào
tầng trước của mạch khuếch đại công suất cao HPA một mạch
điện với đặc tính bổ sung (bù) đặc tuyến không đường thẳng của
bộ khuếch đại để cải thiện tuyến tính của toàn bộ mạch điện thì có
thể bỏ qua nhiễu xuyên điều chế. Ngoài ra, nếu nhiễu giao thoa
tuyến lên và tuyến xuống đủ nhỏ có thể bỏ qua thì:

(C / N )T−1 = (C / N )U−1 + (C / N )−D1


Đổi ra đơn vị dB

 − (C / N )U 10 − ( C / N )D
10 
(C / N )T = −10 lg10 + 10 
 
CÁC THAM SỐ CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ

◼ TRẠM MẶT ĐẤT:


+ Vị trí địa lý của trạm (vĩ độ và kinh độ).
+ Loại anten (đường kính, hiệu suất, hệ số phẩm chất, nhiệt độ tạp âm).
+ Công suất máy phát.
◼ VỆ TINH:
+ Vị trí của vệ tinh trên quỹ đạo.
+ Công suất phát xạ đẳng hướng tương đương EIRPs của vệ tinh.
+ Hệ số phẩm chất của vệ tinh (G/T)S
+ Hệ số tạp âm của máy thu vệ tinh
+ Băng thông máy phát đáp, dạng phân cực, dải tần làm việc.
MÔ TẢ CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG
THÔNG TIN VỆ TINH
TÍNH TOÁN CỰ LY THÔNG TIN CỦA ANTEN
TRẠM MẶT ĐẤT

Trạm mặt đất

Re e d

Tâm trái đất r Vệ tinh


◼ Trong đó :
◼ β0: góc ở tâm (độ).
◼ d: khoảng cách từ trạm mặt đất đến vệ tinh (Km).
◼ Re: bán kính Trái đất, Re = 6.378 Km.
◼ R: bán kính quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh: 35.768 + 6.378 = 42.146 Km
TÍNH TOÁN CỰ LY THÔNG TIN CỦA ANTEN
TRẠM MẶT ĐẤT
Trạm mặt đất

Re e d

Tâm trái đất r Vệ tinh


◼ β0 Góc ở tâm.
◼ Φ là vĩ độ của trạm mặt đất (độ).
◼ ∆Le = Ls-Le là hiệu kinh độ đông của vệ tinh với trạm mặt đất (độ).
◼ Khoảng cách từ trạm mặt đất đến vệ tinh tính theo công thức:

d = (r 2 + R e2 − 2rR e cos  0 ) (Km)


cos  0 = cos  cos L e
TÍNH TOÁN GÓC NGẨNG CỦA ANTEN
TRẠM MẶT ĐẤT

◼ Trong đó:
◼ + O là tâm trái đất
◼ + A là vị trí của trạm mặt
đất
◼ + S là vị trí của vệ tinh
◼ + β0 là góc ở tâm,
◼ + θe là góc ngẩng của trạm
mặt đất.
Re
cos 0 −
r cos  0 − R e r
tg e = =
r sin  0 sin  0
TÍNH TOÁN GÓC PHƯƠNG VỊ CỦA ANTEN
TRẠM MẶT ĐẤT

Cực Bắc

Góc phương vị của vệ tinh 1:


Góc phương vị của vệ tinh 2: 1800 = 300 =1500
1800 + 450 =2250 450W 300 E

Vệ tinh 2 (45oW) Vệ tinh1(300 E)


TÍNH TOÁN GÓC PHƯƠNG VỊ CỦA
ANTEN TRẠM MẶT ĐẤT

◼ Góc phương vị là góc dẫn đường cho anten quay tìm vệ tinh trên
quỹ đạo địa tĩnh theo hướng từ Đông sang Tây.
◼ Góc phương vị được xác định bởi đường thẳng hướng về phương
Bắc đi qua trạm mặt đất với đường nối đến vệ tinh. Góc được xác
định theo chiều kim đồng hồ như hình 6.3. tgLe
tg a =
◼ Góc phương vị a được tính theo công thức: (− sin  )
◼ Với Φ là vĩ độ của trạm mặt đất, ∆Le = Ls – Le là hiệu kinh độ đông
của vệ tinh và trạm mặt đất
TÍNH TOÁN GÓC PHƯƠNG VỊ CỦA
ANTEN TRẠM MẶT ĐẤT

sin Le
A = arcsin
sin  0
TÍNH TOÁN KẾT NỐI ĐƯỜNG LÊN
(UP-LINK)

NU

GRS

EIRPe
Lu
GTe CRS =EIRPe – LU + GRS
e
TX

(C/N)U=EIRPe – LU + GRS - Nu [dB]


PTe
TÍNH CÔNG SUẤT BỨC XẠ ĐẲNG HƯỚNG
TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA TRẠM MẶT ĐẤT

EIRPe = 10 lg( PTe ) + GTe dBm

◼ PTe: công suất máy phát đưa tới anten trạm mặt đất
◼ GTe: hệ số khuếch đại của anten phát
HỆ SỐ KHUẾCH ĐẠI ANTEN PHÁT
TRẠM MẶT ĐẤT

DfU
GTe = 10 lg ( )2 dB
c
◼ D: đường kính của anten phát.
◼ fU: tần số tín hiệu phát lên.
◼ η: hiệu suất của anten, η thường khoảng từ 50% - 70% .
◼ c: vận tốc ánh sáng, c = 3.108 m/s.
CÔNG SUẤT SÓNG MANG THU Ở
VỆ TINH

CRS = EIRPe − LU + GRS dB


◼ EIRPe: Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương tại trạm
mặt đất
◼ LU: Tổng suy hao tuyến lên.
◼ GRS: độ khuếch đại của anten thu vệ tinh.
NHIỆT TẠP ÂM TUYẾN LÊN

 K
NF
TRS = (10 10
− 1)T0 0

Nhắc lại biểu thức


Teq = ( NF − 1)2900 K
đã học trong ĐTTT:
TU = TAS + TRS  K
0

◼ NF [dB]: hệ số nhiễu của máy thu vệ tinh.


◼ TRS: Nhiệt tạp âm của máy thu vệ tinh
◼ TAS: Nhiệt tạp âm của anten thu vệ tinh
◼ TU: Nhiệt tạp âm tuyến lên
TỔNG SUY HAO TUYẾN LÊN

LU = LSPU + LFU + LOU dB


◼ LSPU [dB]: suy hao tuyến lên trong không gian tự do.
◼ LFU: suy hao do hệ thống fiđơ và đầu vào máy thu.
◼ LOU= suy hao khác do thời tiết (mưa tuyến lên), lệch giữa búp
sóng phát và thu, phân cực không đối xứng…

LSPU = 92,5 + 20 lg d [km] + 20 lg fU [GHz ]


ĐỘ KHUẾCH ĐẠI CỦA ANTEN THU VỆ TINH

GRS = (G / T ) S + 10 lg(TU ) dB

◼ (G/T)S: hệ số phẩm chất của máy thu vệ tinh.


◼ TU: Nhiệt tạp âm tuyến lên.
CÔNG SUẤT TẠP ÂM TUYẾN LÊN

NU = 10 lg(kTU B)
= 10 lg(k ) + 10 lg(TU ) + 10 lg( B) dBW 

◼ k: hằng số boltzman, k= 1,38.10-23 [W/Hz0K].


◼ B: Băng thông của máy thu.
◼ TU: nhiệt tạp âm tuyến lên, TU = TRS + TAS
TỶ SỐ SÓNG MANG TRÊN TẠP ÂM TUYẾN LÊN

(C / N )U = CRS − NU = EIRPe − LU + GRS − NU dB

◼ EIRPe: công suất xạ đẳng hướng của trạm mặt đất.


◼ LU: tổng suy hao tuyến lên.
◼ NU: công suất tạp âm tuyến lên
TÍNH TOÁN KẾT NỐI ĐƯỜNG XUỐNG
(DOWN-LINK)

EIRPS
Nsys
LD

RX GRe

(C/N)D=CRe - Nsys = EIRPS - LD + GRe - Nsys [dB]

PRe = EIRPS-LD+GRe
CÔNG SUẤT BỨC XẠ ĐẲNG HƯỚNG
TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA VỆ TINH (EIRPS)

◼ Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của vệ tinh


(EIRPS) còn gọi là công suất bức xạ hiệu dụng
◼ EIRPS của vệ tinh thông thường được cho trước
TỔNG SUY HAO TUYẾN XUỐNG

LD = LSPD + LFD + LOD dB


◼ LSPD: suy hao tuyến xuống trong không gian tự do.
◼ LFD: suy hao do hệ thống fiđơ và đầu vào máy thu.
◼ LOD= suy hao khác do thời tiết (mưa tuyến xuống), lệch giữa búp
sóng phát và thu, phân cực không đối xứng.

LSPD = 92,5 + 20 lg d [km] + 20 lg f D [GHz ]


HỆ SỐ KHUẾCH ĐẠI ANTEN THU
TRẠM MẶT ĐẤT

Df D
GRe = 10 lg ( ) 2
dB
c
◼ D: đường kính của anten phát.
◼ fD: tần số tín hiệu phát xuống.
◼ η: hiệu suất của anten, η thường khoảng từ 50% - 70% .
◼ c: vận tốc ánh sáng, c = 3.108 m/s.
CÔNG SUẤT SÓNG MANG THU ĐƯỢC
Ở TRẠM MẶT ĐẤT

CRe = EIRPS − LD + GRe dB


◼ EIRPS: Công suất bức xạ đẳng hướng của vệ tinh
◼ LD: Tổng suy hao tuyến xuống
◼ GRe: độ khuếch đại của anten thu trạm mặt đất
CÔNG SUẤT TẠP ÂM (NHIỄU)
HỆ THỐNG
N SYS = 10 lg(kTSYS B)
= 10 lg(k ) + 10 lg(TSYS ) + 10 lg( B) dBW 
◼ k: hằng số boltzman, k= 1,38.10-23 [W/Hz0K].
◼ B: Băng thông của máy thu.
◼ TSYS: nhiệt tạp âm hệ thống, biểu diễn theo biểu thức:

TS + TA + TF
TSYS = + TR [ K ]
0

LF
Trong đó: TS-nhiệt tạp âm bên ngoài, TA-nhiệt tạp âm anten,
TF-nhiệt tạp âm của hệ thống fiđơ, TR-nhiệt tạp âm hiệu
dụng đầu vào máy thu, LF-suy hao của hệ thống fiđơ
TỶ SỐ CÔNG SUẤT SÓNG MANG TRÊN CÔNG
SUẤT TẠP ÂM TUYẾN XUỐNG

(C / N ) D = CRe − N SYS = EIRPS − LD + GRe − N SYS dB

◼ EIRPS: công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của vệ


tinh.
◼ LD: tổng suy hao tuyến xuống
◼ GRe: độ khuếch đại anten thu trạm mặt đất
◼ NSYS: công suất tạp âm hệ thống
Tiếp tục phần ví dụ tính toán
tuyến thông tin vệ tinh

You might also like