You are on page 1of 13

nclc để xóa command

lệnh trong tín hiệu rời rạc:


 Tạo vector:
n=0:3 => n= 0 1 2 3
n=0:0.5:2 => n=0 0.5 1 1.5 2
hoặc n=[3 4 5 6] => n=3 4 5 6

y=n(2:3) =>y= x(2) x(3)

x=[1 2; 3 4]
=> x= 1 2
3 4

y=x.^2 (mũ) => phép toán mũ 2 cho từng phần tử cho x


y=x^2 (ma trận nhân ma trận, cần số cột ma trận 1 bằng
số hàng của ma trận 2)

nhân vector:
x=x.*x
trong cửa sổ command dùng dấu ; thì không xuất hiện kết
quả

% là chú thích (như // hay /* */)

 Phức
i và j là phần ảo: x=2+3j=2+3i
y=2+3*sqrt(-1) =2+3i

 Lệnh real + imag


y=2+3i
u=real(y)=2
h=imag(y)=3

 pi
a=pi (số pi)
b=exp(1) => e mũ 1
 ones
a=ones(3) => tạo ma trận 3x3 có các giá trị là 1
a=ones(2,3) => tạo ma trận 2x3 có các giá trị là 1
a=ones(1,10) => 10 số 1 ở 1 hàng

 zeros
tương tự lệnh ones nhưng các giá trị là 0

 rand
a=rand(n) => ma trận nxn chứa giá trị trong khoảng (0,1)
vẽ tín hiệu rời rạc trong matlab

vẽ liên tục: plot(x)


vẽ rời rạc: stem(x)
abs: phổ biên độ
angle: phổ pha

stem(n,x): vẽ x theo n (n là các giá trị của gốc và x là giá


trị của x tại gốc n)
chiêì dài của n=x

lệnh subplot(x): tạo figure và vẽ lên nó


x=311
313 tạo dc 3 figure
311: 3 hàng 1 cột
131: 1 hàng 3 cột (số 1 ở sau là số thứ tự của figure)
=> số figure dc tạo ra max = hàng x cột
 dirac
Lệnh matlab vào ra:
Lệnh Mô tả
disp hiển thị các nội dung của mảng hoặc chuỗi
fscanf đọc dữ liệu được định dạng từ 1 file
format kiểm soát định dạng màn hình hiển thị
fprintf thực hiện ghi định dạng vào màn hình hoặc file
; chặn in màn hình

Định dạng dữ liệu:


mã định dạng mô tả
%s định dạng chuỗi
%d định dạng số nguyên
%f định dạng số thực dấu . động (float)
%e định dạng như giá trị thực có dấu . động
trong ký hiệu khoa học
%g định dạng ở dạng nhỏ nhất %f hoặc %e
\n chèn một dòng mới trong chuỗi đầu ra
\t chèn một thẻ vào chuỗi đầu ra
Lệnh matlab vector, ma trận, mảng:
Lệnh mô tả
cat nối các mảng
find tìm các chỉ số của các phần tử khác 0
length tính số phần tử
linspace tạo vector hàng không gian bình thường
logspace tạo vector hàng không gian logarit
max trả về giá trị lớn nhất
min trả về giá trị nhỏ nhất
prod sản phẩm của mỗi cột
reshape thay đổi kích thước
size tính kích thước mảng
sort sắp xếp từng cột
sum tính tổng cột
eye tạo ma trận nhận dạng
ones tạo mảng của số 1
zeros tạo mảng của số 0
cross tính ma trận chéo
dot tính ma trận điểm
det tính định thức của ma trận
inv tính gái trị nghịch đảo của ma trận
pinv tính ma trận giả đảo
rank tính bậc của ma trận
rref tính ma trận bậc thang dòng
cell tạo mảng ô
celldisp hiên thị mảng ô
cellplot hiển thị biểu diễn đồ họa của mảng ô
num2cell chuyển đổi mảng số sang mảng ô
deal khớp danh sách đầu vào và đầu ra
iscell xác định mảng ô

Lệnh matlab vẽ:


lệnh mô tả
axis thiết lập giới hạn trục
axis([10 20 0 10]);
trục có x từ 10 đến 20, y từ 0 đến 10
fplot đồ thị các hàm
grid hiển thị đường lưới
plot tạo đồ thị xy (đồ thị liên tục)
print in đồ thị hoặc lưu đồ thị vào 1 file
title thêm text vào góc trên cùng của đồ thị
title(‘Quoc’);
xlabel thêm nhãn text vào trục x
xlabel(‘truc x’);
ylable thêm nhãn text vào trục y
ylabel(‘truc y’);
axes tạo các đối tượng trục
close đóng đồ thị hiện tại
fx>> close
close all đóng tất cả đồ thị đang có
figure mở cửa sổ mới
fx>> figure
gtext kích hoạt vị trí đặt nhãn bằng chuột
hold đóng băng các đồ thị hiện tại
legend chú thích vị trí bằng chuột
refresh redraw lại cửa sổ hiện tại
set chỉ định các thuộc tính của đối tượng làm
trục
subplot tạo figure con
x=311:313 tạo dc 3 figure
311: 3 hàng 1 cột
131: 1 hàng 3 cột
(số 1 ở sau là số thứ tự của figure)
text vị trí chuỗi trong hình
bar tạo biểu đồ thanh
loglog tạo đồ thị log-log
polar tạo hệ tọa độ cực
semilogx tạo bản đồ bán logarit (hoành độ logarit)
semilogy tạo bản đồ bán logarit (logarit cực đại)
stairs tạo bản đồ cầu thang
stem tạo bản đồ cành (đồ thị rời rạc)
Chapter2:

Background review:
R2.1. ht tuyến tính + phi tuyến
R2.2. ht bất biến theo thời gian (điều kiện) + biến thiên theo thời
gian
R2.3. LTI: tuyến tính + bất biến
R2.4. HT nhân quả (causal) + phẩn nhân quả (anticausal) +
không nhân quả (noncausal).
R2.5. BIBO (ổn định bibo: ngõ vào ngõ ra bị chặn).
R2.6. phương trình đáp ứng xung (impulse response) + đáp ứng
bước (step response).
R2.7. đáp ứng ngõ ra y(n) + tích chập (convolution sum).
R2.8. ghép cascade
R2.9. điều kiện ổn định ht ổn định bibo
R2.10. đáp ứng xung của hệ thống causal
R2.11. PT sai phân (difference equation) (pt thỏa 2.10 là LTI)
R2.12. phân loại ht fir (finite impulse reponse): đáp ứng xung có
độ dài hữu hạn
Lệnh filter và impz

Filter(b,a,x) lọc dữ liệu đầu vào x sử dụng hàm truyền được xác
định tử và mẫu là b và a
Nếu a(1) không bằng 1 thì filter có hệ số a(1). A(1) phải khác 0.
 Nếu x là vector thì filter trả về giá trị vector như x
 Nếu x là ma trận, filter lmà việc theo kích thước đầu tiên,
và trả về giá trị đã lọc theo mỗi cột.
 Nếu x là mảng đa chiều, filter hoạt động theo kích thước
đầu tiên mà có giá trị không bằng 1.

[h,t]=impz(b,a)
 Tìm ngõ ra y(n) khi x là dirac => tìm đáp ứng xung
 Y=impz(num,den,N);
Num: hệ số của x_mẫu
Den : hệ số của y_tử
N là số mẫu

[H,w]=freqz(num,den,N); tính H(w)

Project 2.1: bộ lọc trung bình

Tích chập: y=conv(h,x)=conv(x,h);

You might also like