You are on page 1of 38

Chương 2:

HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ - GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC - ĐẠO


HÀM VÀ VI PHÂN
2.2. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
2.2.1. Định nghĩa và các phép toán
Cho hàm số y = f(x) xác định ở lân cận điểm a (có thể trừ a).
Định nghĩa 2.1. Số L được gọi là giới hạn của hàm số f(x)
khi x dần đến a, ta viết
lim f(x)  L hay f(x)  L khi x  a
x a

nếu với mọi  > 0 cho trước, luôn tìm được  > 0 ( phụ
thuộc ) sao cho: 0  x  a    f ( x)  L  

 lim f(x)  L có nghĩa là giá trị của f(x) tiến càng ngày càng
x a

gần L khi x tiến càng gần a.


Định nghĩa 2.2 (Giới hạn một phía):
a. Nếu x dần đến a từ phía trái (x < a), f(x) dần tới L thì ta
nói giới hạn trái của hàm số f(x) khi x dần đến a bằng L.
Ta viết: lim f(x)  L hay f(x)  L khi x  a 
x a

b. Nếu x dần đến a từ phía phải (x > a), f(x) dần tới L thì ta
nói giới hạn phải của hàm số f(x) khi x dần đến a bằng L.

Ta viết: lim f(x)  L hay f(x)  L khi x  a 


x a
Định lí 2.1. Giả sử lim f ( x)  L; lim g ( x)  M . Khi đó:
xa x a

 lim  f ( x)  g ( x)   L  M  lim  f ( x).g ( x)   L.M


xa xa

f ( x) L
 lim  c. f ( x)   c. A (c: constant)  lim  , M  0.
xa xa g ( x) M
Hệ quả
 lim  f ( x)   Ln , n 
n
 lim x n  a n
xa xa

 lim Pn ( x)  Pn (a ) với Pn ( x)  an x n  an 1 x n 1   a1 x  a0
xa

Pn ( x) Pn (a )
 lim  ; Qn ( a)  0.
x a Q ( x) Qn (a )
n
Định lí 2.2: lim f ( x)  L  lim f ( x)  lim f ( x)  L
xa xa x a

x
Ví dụ 2.1. Tính lim
x 0 x

x x
Ta có lim  lim  1
x 0 x x 0  x

x x
lim  lim  1
x 0 x x 0 x

x
Do đó không tồn tại lim
x 0 x
 x  4, khi x  4
Ví dụ 2.2. Cho f ( x)  
8  2 x, khi x  4
Tìm lim f ( x)
x4

Ta có lim f ( x)  lim  8  2 x   0
x4 x4

lim f ( x)  lim x  4  0
x4 x4

Do đó lim f ( x)  0
x4
Định nghĩa 2.3: Giới hạn tại vô cực
Hàm số f(x) có giới hạn là L khi x dần đến + nếu với
mọi  > 0 cho trước, luôn tìm được M > 0 (M phụ thuộc
) đủ lớn:
x  M  f (x)  L  
Kí hiệu:
lim f(x)  L hay f(x)  L khi x  
x  

lim f(x)  L nghĩa là f(x) rất gần L nếu lấy x đủ lớn.


x 

Giới hạn lim f(x)  L được định nghĩa tương tự.


x 
Định nghĩa 2.4. Giới hạn vô cực
Hàm số f(x) có giới hạn là + khi x dần đến a nếu với
mọi M > 0 cho trước, luôn tồn tai  > 0 ( phụ thuộc M):
0  x  a    f ( x)  M
Kí hiệu:
lim f(x)   hay f(x)   khi x  a
x a

lim f(x)   nghĩa là f(x) sẽ càng lớn khi x càng gần a.


x a

Giới hạn lim f(x)   được định nghĩa tương tự.


x a
2.2.2. Các tiêu chuẩn tồn tại giới hạn
Tiêu chuẩn 1. Nếu
1 f(x) ≤ g(x) ≤ h(x) trong lân cận a (có thể trừ a)
2 lim f ( x)  L  lim h( x)
xa x a

thì lim g ( x)  L.
xa
Dựa vào tiêu chuẩn 1 người ta chứng minh được:
sinx
a. lim 1
x 0 x
tgx arcsin x arctgx
 lim  1 ; lim  1; lim 1
x 0 x x 0 x x 0 x

b. Nếu u(x)  0 khi x  a

 1 và lim sin  c.u(x)   c, c  0


sin u ( x)
lim
xa u ( x) xa u(x)
1
Ví dụ 2.3. Tìm lim x cos
2
x 0 x

1
Ta có 1  cos  1
x
1
  x  x cos  x 2
2 2

x
và lim(  x 2 )  lim x 2  0.
x 0 x 0

1
Do đó lim x cos  0.
2
x 0 x
Tiêu chuẩn 2
a. Nếu hàm số f(x) tăng và bị chặn trên bởi số M
ở lân cận a thì hàm f(x) có giới hạn khi x  a và

lim f ( x)  M
xa

b. Nếu hàm số f(x) giảm và bị chặn dưới bởi số m


ở lân cận a thì hàm f(x) có giới hạn khi x  a và

m  lim f ( x)
xa
Dựa vào tiêu chuẩn 2 người ta chứng minh được:
x
 1 1
lim 1    e hay lim(1  u) u  e
x  
 x u 0

và u(x)
 a 
 lim 1    e , a  0;
a
u(x)  
 u(x) 
lim 1  a. (x) 
1
  (x)  e a , a  0.
 (x) 0
2.2.3. Một số giới hạn đặc biệt của các hàm số sơ cấp

 khi α  0
1. lim x  
α
x 
0 khi α  0.

2. a  1 : lim a x  0 & lim a x  


x   x  

0  a  1 : lim a x   & lim a x  0


x   x  

3. a  1 : lim loga x   & lim loga x  


x 0  0 x  

0  a  1 : lim loga x   & lim loga x  


x 0  0 x  
4. Khi x  hàm sinx và cosx không có giới hạn.

5. lim tgx   & lim tgx  


 
x   k  0 x   k  0
2 2

lim cot gx   & lim cot gx  


x  k  0 x  k  0

 
6. lim arctgx  & lim arctgx  
x  2 x  2
2.3. VÔ CÙNG BÉ VÀ VÔ CÙNG LỚN
2.3.1. Vô cùng bé
Hàm f(x) đgl vô cùng bé (VCB) khi x  xo nếu
lim f ( x)  0
x  xo

(x0 ở đây có thể là hữu hạn hoặc vô cùng).


Các VCB thường được kí hiệu (x), (x), (x) 
Ví dụ:

 Sinx là 1 VCB khi x  0


 (ex – 1) là 1 VCB khi x  0
1
 là 1 VCB khi x  
x
Tính chất

 Tổng hữu hạn các VCB là một VCB.


 Tích 2 VCB là một VCB.
 Tích một VCB với một hàm bị chặn là một VCB.
 Thương 2 VCB chưa chắc là VCB.
So sánh các VCB

Giả sử (x) và (x) là 2 VCB khi x  xo

 ( x)
1. Nếu lim 0
x x  ( x)
o

thì (x) là VCB bậc cao hơn (x) và viết là:


(x) = ((x)).
Khi đó ta cũng nói (x) là VCB bậc thấp hơn (x).
 ( x)
2. Nếu xlim  L ( L  0, )
 x  ( x)
o

thì (x) và (x) là 2 VCB cùng bậc.

Đặc biệt: Nếu L = 1 thì (x) và (x) là 2


VCB tương đương, kí hiệu: (x) ~ (x).
Ví dụ

So sánh bậc của các VCB sau đây:

a. f ( x)  1  cos x, g ( x)  sin x , khi x  0


2

b. f ( x)  x  3  2, g ( x)  x 2  1, khi x  1
Chú ý
Các VCB tương đương cơ bản khi x0:
1. sin x x x
6. e -1 ~ x
2. arcsin x  x
7. ln 1  x  ~ x
3. tan x  x
8. 1  x   1 ~  x

4. arctan x  x
x2
5. 1  cos x ~ 9. a  1 ~ x.ln a
x
2
Các tương đương trên vẫn đúng khi ta thay x bởi
VCB (x) khi x  x0 (nào đó).
Định lí

a) Nếu (x) ~ 1(x) và (x) ~ 1(x) khi xxo thì:


 ( x) 1 ( x )
 lim  lim
x  x  ( x)
0 x  x  ( x)
0
1

 lim  ( x)  ( x)  lim 1 ( x) 1 ( x)
x  x0 x  x0

b) Nếu (x) là VCB bậc cao hơn (x) thì:


(x) + (x) ~ (x) khi xxo
Quy tắc ngắt bỏ các VCB bậc cao:

Tổng hữu hạn các VCB VCB bậc thấp nhất của tử
lim  lim
x  x0 x  x0
Tổng hữu hạn các VCB VCB bậc thấp nhất của mẫu
Ví dụ
Tìm giới hạn sau:

1  cos 2x e  cos x
x2
a. lim b. lim
x 0 x sin x x 0 x2
x 2  x 3  sin 3 x
c. lim 2
x 0 2 x  3x 4  tg 5 x
d . lim
x 0
1  3x  1
sin x

1  x  x 2 1 ln cos x
e. lim f . lim
x 0 sin 4x x 0 4
1 x 2 1
2.3.2. Vô cùng lớn

Hàm số f(x) được gọi là một vô cùng lớn (VCL)


khi x  xo nếu:
lim f ( x)  
x  xo

Ví dụ:
 f(x) = x3 – 2x2 + 1 là 1 VCL khi x  

1
 2 là 1 VCL khi x  1
x 1
So sánh các VCL

Giả sử f(x) và g(x) là 2 VCL khi x  xo

f (x)
1. Nếu lim 
g( x )
thì f(x) là VCL bậc cao hơn g(x) hay g(x) là VCL
bậc thấp hơn f(x) khi x  xo
f (x)
2. Nếu lim  L (L  0)
g( x )

thì f(x) và g(x) là 2 VCL cùng bậc khi xxo

 Nếu L = 1 thì ta nói f(x) và g(x) là 2 VCL tương


đương khi xxo, kí hiệu: f(x) ~ g(x)
Định lí
a) Nếu các VCL f(x) ~ f1(x) và g(x) ~ g1(x) khi xxo thì:

f (x) f1 ( x )
lim  lim
g(x ) g1 ( x )
b) Nếu g(x) là VCL bậc thấp hơn f(x) thì:
f(x) + g(x) ~ f(x) khi xxo
Quy tắc ngắt bỏ các VCL bậc thấp:

Tổng hữu hạn các VCL VCL bậc cao nhất của tử
lim  lim
x  x0 x  x0
Tổng hữu hạn các VCL VCL bậc cao nhất của mẫu
Ví dụ
4x 4  x 2  3 x
Tìm: lim
x  
 7 x 4  x 3  2x
Giải

Ta có 4x4 là VCL bậc cao nhất trong các VCL ở tử


và -7x4 là VCL cao nhất trong mẫu nên
4x4  x2  3 x 4x4 4
lim  lim 
x  7 x 4
x 
7 x  x  2 x
4 3 7
2.3.3. Các dạng vô định và cách khử

0 f ( x)
1. Dạng (lim & lim f ( x)  lim g ( x)  0)
0 g ( x)
- Phân tích f(x), g(x) tích hoặc nhân dạng liên hiệp có
thừa số chung, rút gọn rồi tính giới hạn.
- Dùng VCB tương đương hoặc giới hạn đặc biệt
sinu(x)
lim 1
u(x)  0 u(x)
- Dùng quy tắc ngắt bỏ VCB bậc cao.
- Dùng quy tắc Lôpitan (xét ở chương Đạo hàm và vi phân).
 f ( x)
2. Dạng (lim & f ( x), g ( x)  )
 g ( x)

- Chia tử & mẫu cho xp với p là số mũ lớn nhất, biến đổi


áp dụng các định lý về giới hạn, các quy tắc tìm giới hạn
vô cực để tính.
- Dùng VCL tương đương.

- Dùng quy tắc ngắt bỏ VCL bậc thấp.

- Dùng quy tắc lôpitan (xét ở chương Đạo hàm và vi phân).


3. Dạng 0. và  - 
0 
Biến đổi đưa về dạng: ( )
0 
4. Dạng 1
- Biến đổi đưa về giới hạn đặc biệt
u(x)
 a 
lim 1    ea hay
u(x) 
 u(x) 
lim 1  a (x) 
1
α(x)  ea (a  0)
α(x) 0

- Dùng giới hạn hàm hợp qua ln đưa về dạng


0 
( )
0 
5. Dạng 00 và 0
0 
Dùng giới hạn hàm hợp qua ln đưa về dạng ( )
0 
Ví dụ 1: Tìm các giới hạn sau:

2x 2  x  1 1  cos2x
a. lim b. lim
x  1 x 2 1 x 0 xsinx

c. lim
3x 3  4x  1
x   x(2x  1) 2
d. lim
x  
 (x  1)(x  2)  x 
1
e. lim(1  3x) sinx
x 0
Ví dụ 2:
Tìm các giới hạn sau:

x2  x  x  1 3 
a. lim b. lim  3 
x 1 1  x 1 x 
x 0  0 x2 
x2 1 1 2
c. lim d . lim(1  sin x) sin x
x 0
x 2  16  4 x 0

x 1
 3x  4  3
(sin x  cos x)
e. lim   f . lim
x   3 x  2  1  tgx
  x
4

You might also like