You are on page 1of 22

Chương 2:

HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ - GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC -


ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN
CHƯƠNG 2

2.1 HÀM MỘT BIẾN SỐ

2.2 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

2.3 VÔ CÙNG BÉ – VÔ CÙNG LỚN

2.4 HÀM SỐ LIÊN TỤC

2.5 ĐẠO HÀM – VI PHÂN

2.6 CÁC ĐỊNH LÝ VỀ HÀM KHẢ VI


2.1. HÀM SỐ MỘT BIẾN
2.1.1. Định nghĩa:
Cho tập X, Y  ℝ (X ≠ )
Ánh xạ: f : X Y
x  y  f ( x)
Gọi là hàm số một biến xác định trên tập X.
Trong đó: x: biến số độc lập
y = f(x): hàm số của biến x
X: Miền xác định của hàm số f
f(X) = {f(x)/xX}: Miền giá trị của f.
Ví dụ. Tìm miền xác định hàm số sau:
1
y  f(x)   lg(x 2  2x  8)
4x

Hàm số xác định khi và chỉ khi:

4  x  0 x  4
 2   x  2
x  2x  8  0  x  2  x  4
Miền xác định: D = (-; -2)
2.1.2. Đặc tính của hàm số

a. Hàm số đơn điệu

b. Hàm số chẵn, lẻ

c. Hàm tuần hoàn


2.1.3. Hàm số hợp
Cho X, Y, Z  R, cho hàm số f: X  Y và g: Y  Z.
Ánh xạ hợp gof: X  Z cũng là một hàm số, gọi là
hàm số hợp của 2 hàm số f và g và:
(gof)(x) = g[f(x)]

Ví dụ. Cho X=Y=Z= ℝ, xét các hàm số


f(x) = x2 + 2, g(x) = 3x + 1
Khi đó: (gof)(x) = g[f(x)] = g(x2 + 2) = 3(x2 + 2) + 1.
(fog)(x) = f[g(x)] = f(3x+1) = 3x+1)2 + 2.
2.1.4. Hàm số ngược

Cho X, YR, hàm số f : X  Y là một song ánh.


Hàm số ngược của hàm số f là ánh xạ ngược:
f 1 : Y  X
y  x  f 1 ( y ).
 Ta quy ước hàm số ngược của f(x) được viết là:
y = f-1 (x).

 Đồ thị của hàm số y = f(x) và y = f-1 (x) đối xứng


nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
Ví dụ
a. Xét hàm số f :  , x f ( x)  x 2
không phải là song ánh vì f không là đơn ánh nên f
không có hàm số ngược.

b. Xét hàm số f :   , x f ( x)  x 2 5
y

là song ánh nên f không có hàm số ngược là: 4

f 1 :   
y x
2

x y  f 1 ( x)  x 1

x
1 2 3 4 5
2.2. PHÂN LOẠI HÀM SỐ

2.2.1. Các hàm số sơ cấp cơ bản

a. Hàm số lũy thừa: y = x ,   ℝ,   0

b. Hàm số mũ : y = ax, 0 < a  1, a  ℝ


c. Hàm Logarit: y = logax , 0 < a  1

d. Các hàm lượng giác


e. Các hàm lượng giác ngược
a. Hàm số lũy thừa: y = x ,   ℝ,   0
 Miền xác định và miền giá trị của hs lũy thừa phụ
thuộc vào .
 Đồ thị của hàm số y = x luôn đi qua điểm (1,1)
và đi qua gốc (0, 0) nếu  > 0; không đi qua gốc
nếu  < 0.
 Trường hợp  = 2  y = x2 (hàm bậc 2)
- Miền xác định: D = ℝ
- Miền giá trị: E = [0, +)
- Hàm số tăng trong khoảng (0, +) và
giảm trong khoảng (- , 0).
- Hàm số chẵn nên đồ thị nhận trục oy là
trục đối xứng.
y f(x)=1/x
4
1
 Trường hợp  = −1 𝑦 = 3

𝑥 2

- Miền xác định: D = ℝ\{0} 1


x

Miền giá trị: E = (- , 0)  (0, +)


-4 -3 -2 -1 1 2 3 4
- -1

Hàm số giảm trong khoảng (- , 0) và (0, +).


-2
- -3

- Hàm số lẻ nên đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ O(0, 0). -4

y
1 f(x)=sqrt(x)

 Trường hợp  = − 𝑦 = 𝑥
2 3

- Miền xác định: D = [0, +) 2

- Miền giá trị: E = [0, +) 1

- Hàm số tăng trong khoảng [0, +). x


1 2 3 4
b. Hàm số mũ : y = ax, 0 < a  1, a  ℝ
 Miền xác định D = ( ; +)
 Miền giá trị E = (0 ; +)
 Hàm số y = ax tăng khi a > 1 và giảm khi 0 < a <1
 Đồ thị của hàm số y = ax luôn nằm phía trên trục Ox
và đi qua điểm (0,1).
y
y = ax y = ax
(0 < a < 1) 1 (a > 1)

O x
c. Hàm Logarit: y = logax , 0 < a  1
 Miền xác định D = (0 ,+)
 Miền giá trị E = ℝ
 Hàm y = logax là hàm ngược của hàm y = ax
vì y = logax  x = ay với x > 0, 0 < a  1
 Hàm số y = logax tăng khi a > 1 và giảm khi 0 < a <1.
y
 Đồ thị luôn nằm bên phải
trục Oy và đi qua điểm (1,0). y = logax
(a > 1)
1
O x
y = logax
(0 < a < 1)
 Đặc biệt: log10x = lgx
logex = lnx (với e = 2,71828…)

Các công thức về hàm logarit:


Với x, y > 0 ; 0 < a, b, c  1, ta có :
1
 log a xy  log a x  log a y  log a   log a x
x
x
 log a  log a x  log a y  a loga x  x
y
 log a x   log a x  log a c  log a b.log b c
1
 log a  x  log a x

d. Các hàm lượng giác
* Hàm số y = sinx và hàm số y = cosx
 Tập xác định D = ℝ
 Tập giá trị E = [1, 1]
 Tuần hoàn với chu kì T = 2
 y = sinx là hàm lẻ, y = cosx là hàm chẵn.
y y

1 1

2  x 
 O 
2    x
2 2

-1
-1

y = sinx y = cosx
* Hàm số y = tg x và hàm số y = cotg x
 Tập xác định:
y = tgx: D  \{  k / k  }
2
y = cotgx: D  \{k / k  }
 Tập giá trị: E = ℝ
 Là các hàm lẻ, tuần hoàn với chu kì T = .
y y

  3
  x  x
2 2 2 2 2
   
o o

y = tgx y = cotgx
e. Các hàm lượng giác ngược
* Hàm số y = f(x) = arcsin x
  
Hàm số: f :   ;   [1;1]
 2 2
x y  sin x
là một song ánh.
Do đó có hàm số ngược f-1, kí hiệu y = arcsin x

1   
f : [1;1]   ; 
 2 2
x  y  arcsin x
Hàm số y = arcsin x
y  arcsin x  x  sin y
 
 1  x  1,   y
2 2

 y = arcsin x
2

-1
1



2
Hàm số y = arcos x
y  arccos x  x  cos y
 1  x  1, 0 y 
Hàm số y = arctan x Hàm số y = arccot x
y  arctan x  x  tan y
y  arccot x  x  cot y
     x   , 0 y 
   x   ,   y
2 2

y = tan x y = cot x

y = arctan x

y = arccot x

You might also like