You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG SỬ

Câu 1: Nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
*Trả lời:
* Chính trị:
- Việt Nam vẫn là một quốc gia độc lập, có chủ quyền.
- Chế độ phong kiến đang có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
- Quân sự: lạc hậu.
- Đối ngoại: có những chính sách sai lầm, nhất là việc “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây đã
gây ra những mâu thuẫn , làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, gây bất lợi cho sự nghiệp kháng
chiến sau này.
* Kinh tế:
- Nông nghiệp: sa sút.
+ Công cuộc khai hoang vẫn được tiến hành, nhưng đất đai khai khẩn được lại rơi vào tay địa
chủ, cường hào.
+ Nhà nước không quan tâm đến trị thủy.
+ Đê điều không được chăm sóc.
+ Nạn mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.
- Công thương nghiệp: đình đốn. Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến
nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài.
* Xã hội:
- Hiện tượng dân lưu tán trở nên phổ biến.
- Nông dân đứng lên khởi nghĩa, chống triều đình ở khắp nơi.

Câu 2: So sánh tinh thần kháng chiến chống pháp xâm lược của quan, quân triều đình nhà
Nguyễn với nhấn dân từ 1858 đến 1884.
*Trả lời:
Thái độ chống Pháp Triều đình Nhà Nguyễn Nhân dân
- Xây thành luỹ, phòng tuyến tại Đà _ Nhân dân hưởng ứng lời kêu
Nẵng và Gia Định, tăng lực lượng, gọi của triều đình phá nhà cửa,
thực hiện chiến thuật phòng thủ. vườn tược, đào hào, cùng quân
- Kêu gọi nhân dân ứng nghĩa, chủ triều đình xây thành đắp luỹ,
trương “vườn không nhà trống”, bất lập các đội dân binh hăng hái
hợp tác với giặc. đánh Pháp.
1858 – 2/1861
- Quan quân triều đình đã phối hợp
với nhân dân đánh Pháp.

_ Nhu nhược, hèn nhát với thực dân _Kháng chiến chống Pháp của
Pháp nhân dân diễn ra ngày càng
_Kí Hiệp ước Nhâm Tuất để bảo vệ mạnh mẽ với tinh thần: “
quyền thống trị. người trước ngã xuống người
_ Thực hiện lời cam kết ra lệnh “ sau đứng lên”.
2/1861 - 1882 bãi binh” chống Pháp _ Kháng chiến nhân dân tiếp
_ Lúng túng trước các cuộc xâm tục chống Pháp xâm lược và
lược của Pháp. chống phong kiến đầu hàng.
_Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của _ Dành ít nhiều được thắng lợi
nhân dân. và đánh bại kế hoạch “ đánh
nhanh thắng nha” của Pháp
_ Triều đình kí với Pháp hai bản _ Nhân dân anh dũng tổ chức
hiệp ước: các cược khỡi nghĩa lớn nhỏ
+ Hiệp ước Hác măng chống lại thưc dân Pháp.
1883-1884 + Hiệp ước Pa tơ nốt
_ Ra lệnh giải tán phong trào kháng
chiến của nhân dân.

Câu 3: Phong trào Cần Vương


_ Nêu nguyên nhân bùng nổ phong trào.
_ Tóm tắt các giai đoạn phát triển chính của phong trào.
_ Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào.
*Trả lời:
* Nguyên nhân bùng nổ phong trào:
_ Nguyên nhân sâu xa: Sau 2 hiệp ước Hác măng và Pa tơ nốt, Pháp đã hoàn thành về cơ bản
cuộc xâm lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc và Trung Kì.
_ Nguyên nhân trực tiếp:
+ Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là
Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động.
+ Pháp tìm mọi cách để loại bỏ phái chủ chiến.
 Các giai đoạn phát triển của phong trào:
Nội dung Giai đoạn thứ nhất (1885 - 1888) Giai đoạn thứ hai (1888 - 1896)
Lãnh đạo Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Văn thân, sĩ phu yêu nước
văn thân, sĩ phu yêu nước.

Lực lượng Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc
thiểu số. thiểu số.

Địa bàn - Rộng lớn, khắp Bắc và Trung - Thu hẹp, quy tụ dần thành các trung
Kì. tâm lớn, chuyển trọng tâm hoạt động
lên vùng trung du và miền núi.
- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của
Mai Xuân Thưởng ở Bình Định, - Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng
đề đốc Tạ Hiện (Thái Bình), Lĩnh do Cao Điển và Tống Duy Tân
Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên), lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê do
… Phan Đình Phùng lãnh đạo,…

Kết quả Cuối năm 1888, do sự phản bội Năm 1896, phong trào Cần Vương
của Trương Quang Ngọc, vua chấm dứt.
Hàm Nghi rơi vào tay giặc và chịu
án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc
Phi).
Đặc điểm - Phong trào diễn ra dưới danh - Mặc dù nhà vua đã bị bắt, phong
nghĩa “Cần vương”. trào vẫn diễn ra sôi nổi.

- Phát huy cao độ lòng yêu nước, - Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy
huy động sự ủng hộ của đông đảo động sự ủng hộ của đông đảo nhân
nhân dân. dân.

- Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo - Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành
thành sự liên kết giữa các cuộc sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa.
khởi nghĩa.

* Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào.


STT Tên cuộc khởi nghĩa, thời Hoạt động nổi bật Ý nghĩa và bài
gian, người lãnh đạo học kinh nghiệm

1 Khởi nghĩa Ba Đình(1886 - - Xây dựng công sự kiên cố, có cấu - Tiêu hao sinh lực địch,
1887). trúc độc đáo. làm chậm quá trình bình
định vùng Bắc Trung Kì của
- Phạm Bành, Đinh Công - Trận đánh nổi tiếng nhất diễn ra vào
thực dân Pháp.
Tráng lãnh đạo.  tháng 1 - 1887
- Để lại bài học
 
kinh nghiệm về tổ
chức nghĩa quân
và xây dựng căn
cứ địa kháng
chiến.

2 Khởi nghĩa Bãi Sậy (1885- - Xây dựng căn cứ Bãi Sậy (Hưng - Là cuộc khởi
1892). Yên) và Hai Sông (Hải Dương) nghĩa tiêu biểu
nhất của nhân dân
- Nguyễn Thiện Thuật lãnh - Nghĩa quân được phiên chế thành
ta ở vùng đồng
đạo.  những phân đội nhỏ (20 người), chặn
bằng cuối thế kỉ
đánh địch theo lối đánh du kích trên
XIX.
các tuyến giao thông thuỷ, bộ ở đồng
bằng Bắc Kì. - Để lại bài học
kinh nghiệm về tổ
chức hoạt động và
bài học về chiến
tranh du kích.

3 Khởi nghĩa Hương Khê - 1885 - 1888: chuẩn bi lực lượng, - Là cuôc khởi
(1885- 1896). xây dựng căn cứ, chế tạo vũ khí, tích nghĩa tiêu biểu
trữ lương thực,... nhất trong phong
- Phan Đình Phùng, Cao
trào Cần Vương.
Thắng lãnh đạo.  - Từ năm 1889, liên tục tập kích đẩy
lùi các cuộc hành quân càn quét cùa - Để lại nhiều bài
 
địch, chủ động tấn công và thắng học kinh nghiệm
nhiều trận lớn nổi tiếng. vể tổ chức hoạt
động, tác chiến.
 

You might also like