You are on page 1of 64

HỌC PHẦN

Điện tử công suất và ứng dụng


Số tín chỉ: 04
Hệ đào tạo: Đại học
Ngành đào tạo: Công nghệ kĩ thuật Điện, Điện tử

BÀI GIẢNG

CHƯƠNG 2: CHỈNH LƯU ĐIỀU KHIỂN (tiếp)


Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng 1
Tài liệu học tập và tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU HỌC TẬP

1. Tài liệu học tập "Điện tử công suất và ứng dụng", Võ Thu Hà, Nguyễn Thị
Thành, Nguyễn Cao Cường, trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp, 2018.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

2. Điện tử công suất - Nguyễn Bính, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2013

3. Phân tích và giải mạch điện tử công suất - Phạm Quốc Hải nhà xuất bản khoa
học kỹ thuật, 2013

4. Điện tử công suất – Võ Minh Chính, nhà suất bản khoa học kỹ thuật, 2010

Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng 2


MỤC TIÊU HỌC PHẦN

 Kiến thức:
Sinh viên hiểu được các mạch động lực, mạch điều khiển của
các bộ biến đổi công suất lớn như các bộ chỉnh lưu công suất lớn,
các bộ điều chỉnh điện áp, các bộ biến tần... và ứng dụng của nó
trong các hệ thống điện thông dụng của các máy sản xuất.

Kỹ năng:
Sinh viên hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng điện năng
của các bộ biến đổi đồng thời tính toán chọn được các thiết bị hệ
thống điện tử công suất.

Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng 3


NỘI DUNG HỌC PHẦN

 Chương 1. Các phần tử bán dẫn công suất cơ bản.

 Chương 2. Chỉnh lưu điều khiển

 Chương 3. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều-xoay chiều

 Chương 4. Bộ biến đổi điện áp một chiều - một chiều

 Chương 5. Nghịch lưu và bộ biến đổi tần số

Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng 4


Lưu ý

Bài giảng đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện

Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng 5


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
CHƯƠNG 2: CHỈNH LƯU ĐIỀU KHIỂN
* 2.1. Khái niệm chung
* 2.2. Sơ đồ nối dây và nguyên lý làm việc
* 2.3. Dòng và áp trên tải một chiều
* 2.4. Chế độ nghịch lưu của chỉnh lưu điều khiển
* 2.5. Chỉnh lưu điều khiển làm việc với điốt không D0
* 2.6. Quá trình chuyển mạch trong sơ đồ chỉnh lưu
* 2.7. Ảnh hưởng của chỉnh lưu điều khển đến lưới điện
* 2.8. Các sơ đồ chỉnh lưu thông dụng
* 2.9. Chỉnh lưu điều khiển có đảo chiều
* 2.10. Hệ thống điều khiển bộ chỉnh lưu
* 2.11. Hàm số truyền bộ chỉnh lưu
* 2.12. Bảo vệ bộ chỉnh lưu
* 2.13. Câu hỏi và bài tập 6
Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng
BÀI GIẢNG

CHƯƠNG 2: CHỈNH LƯU ĐIỀU KHIỂN(tiếp)

Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng 7


2. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

*Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về: Bộ


biến đổi có đảo dòng và Mạch điều khiển các bộ
Chỉnh lưu
*SV biết cách thiết kế, tính toán và lựa chọn các
linh kiện để thiết kế mạch điều khiển cho bộ chỉnh
lưu có điều khiển

Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng 8


3. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

 Đọc trước “Tài liệu học tập Điện tử công suất và ứng
dụng”: Chương 2: Chỉnh lưu có điều khiển phần
 Chỉnh lưu điều khiển có đảo chiều (Trang 75)
 Mạch điều khiển bộ Chỉnh lưu (Trang 81)
 Đọc trước Slide bài giảng

 Trả lời các câu hỏi cuối bài.


 Trao đổi và thảo luận với giảng viên.

Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng 9


NỘI DUNG BÀI HỌC

2.9. Chỉnh lưu điều khiển có đảo chiều

2.10. Hệ thống điều khiển bộ chỉnh lưu

Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng 10


Điều khiển
chung Điều khiển riêng

11
 Bộ chỉnh lưu đảo chiều thực chất là hai mạch chỉnh lưu cùng loại
đấu song song, ngược nhau so với tải.

a - a
+
b Tải b
c + c
-
CLI CLII

ĐIỀU
KHIỂN

ĐIỀU KHIỂN CHUNG ĐIỀU KHIỂN RIÊNG

12
a - a
+
b Tải b
c + c
-
CLI CLII

Chỉnh lưu Nghịch lưu

13
A B C

a) Sơ đồ nguyên lý

 T1 đến T6 : Chỉnh lưu thuận T5 T2

T7 đến T12: Chỉnh lưu ngược T3 T6

 Tải R+L T1 T4

 Cuộn kháng cân bằng : CB


CB1 CB3

 u1 : điện áp ra bộ chỉnh lưu thuận uCB1 uCB2

u2 : điện áp ra bộ chỉnh lưu nghịch CB2 CB4


T10 T7
 uCB1, uCB2 : Điện áp cân bằng
T12 T9

T8 T11

id R L
14
A B C

T5 T2

T3 T6

T1 T4
CB1 CB3

uCB1 uCB2

CB2 CB4
T10 T7

T12 T9

T8 T11

id R L
15
A B C

1. Ngắt xung điều khiển bộ đang chạy, ở


đây là bộ CLI
2. Theo dõi dòng id để xác định thời điểm T5 T2

id =0. Lúc đó có nghĩa van của CLI đã T3 T6

khoá lại. T1 T4

3. Để chờ một khoảng thời gian cho van


của CLI phục hồi tính chất khoá
4. Bắt đầu phát xung mở cho CLII ở chế T10 T7
độ nghịch lưu II > 900 rồi giảm dẫn góc
điều khiển để chuyển sang chế độ nghịch T12 T9

lưu  < 900. T8 T11

id R L
16
2.10. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BỘ CHỈNH LƯU

Nhiệm vụ của mạch điều khiển


1. Phát xung điều khiển các van bán dẫn của mạch lực.
2. Tính toán giá trị điều khiển để đảm bảo điều khiển bộ biến đổi qua đó điều
khiển phụ tải theo đúng yêu cầu công nghệ.
17

3.Tương tác với người vận hành và các thiết bị khác trong hệ thống điều khiển .
2.10. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BỘ CHỈNH LƯU

Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng 18


Hệ điều khiển tương tự
Đặc điểm:
• Tác động ngay với mọi thay đổi của các tham số hệ thống: phản
ứng tức thời => làm việc với thời gian thực.
• Các phần tử làm việc trong chế độ tuyến tính với mọi giá trị điện
áp và dòng điện trong phạm vi cho phép.
• Tổn hao công suất trên các phần tử lớn
• Khó chỉnh định.
• Khó đồng nhất các khâu điều khiển có chức năng như nhau.
• Khó thực hiện các phép toán học phức tạp.
• Khó thực hiện hiển thị với số lượng lớn các đại lượng khác nhau.
• Chất lượng điều chỉnh và độ chính xác hạn chế
• Nhậy nhiễu nên cần phải có biện pháp chống nhiễu hữu hiệu
• Chịu ảnh hưởng khá rõ của môi trường
• Đòi hỏi người am hiểu sâu kỹ thuật điện tử trong tất cả các giai
đoạn: thiết kế, chỉnh định và sửa 19chữa (khó chuẩn đoán).
Hệ điều khiển số
• Độ chĩnh xác và chất lượng điều
Đặc điểm: chỉnh cao
• Thời gian tác động phụ thuộc thời • Khả năng chống nhiễu tốt.
gian lấy mẫu: phản ứng không tức • Ít chịu ảnh hưởng của môi trường.
thời và làm việc theo thời gian tính
• Dễ chuẩn đoán các trục trặc
=> chậm hơn hệ analog.
• Dễ dàng thực hiện các hiển thị.
• Các phần tử làm việc trong chế độ
khóa điện tử. Tổn hao công suất • Kích thước nhỏ gọn
trên các phần tử không đáng kể • Thiết kế, chỉnh định, sửa chữa
• Dễ chỉnh định, đồng nhất các bộ đk phải có công cụ chuyên dụng; đòi
hỏi người lập trình giỏi.
• Dễ thực hiện các phép toán học.

Các tham số vật lý


thực tế là giá trị
analog nên hai hệ số
cần có khâu chuyển
20
đổi giữa hai hệ.
Hệ điều khiển tần số phụ thuộc:
Điều khiển chỉnh lưu và điều áp xoay chiêu
Yêu cầu
1. Phát xung điều khiển ( xung để mở van ) đến các van lực theo đúng
pha và với góc điều khiển  cần thiết.
2. Đảm bảo phạm vi điều chỉnh góc điều khiển min  max tương
ứng với phạm vi thay đổi điện áp ra tải của mạch lực.
3. Cho phép bộ chỉnh lưu làm việc bình thường với các chế độ khác nhau
do tải yêu cầu như chế độ khởi động, chế độ nghịch lưu, các chế độ dòng
điện liên tục hay gián đoạn, chế độ hãm hay đảo chiều điện áp v.v...
4. Có độ đối xứng xung điều khiển tốt , không vượt quá 1  3 độ điện,
tức là góc điều khiển với mọi van không được lệch quá giá trị trên.
5. Đảm bảo mạch hoạt động ổn định và tin cậy khi lưới điện xoay chiều
dao động cả về giá trị điện áp và tần số.
6. Có khả năng chống nhiễu công nghiệp tốt.
7. Độ tác động của mạch điều khiển nhanh , dưới 1ms
21
Yêu cầu đối với mạch điều khiển
8. Thực hiện các yêu cầu về bảo vệ bộ chỉnh lưu từ phía điều khiển nếu
cần như ngắt xung điều khiển khi sự cố, thông báo các hiện tượng không
bình thường của lưới và bản thân bộ chỉnh lưu v.v...
9. Đảm bảo xung điều khiển phát tới các van lực phù hợp để mở chắc
chắn van, có nghĩa là phải thoả mãn các yêu cầu :
+ Đủ công suất ( về điện áp và dòng điện
điều khiển Uđk , Iđk ) .
+ Có sườn xung dốc đứng để mở van chính
xác vào thời điểm qui định, thường tốc độ
tăng áp điều khiển phải đạt 10V/ s, tốc độ
tăng điều khiển 0,1A/ s.
+ Độ rộng xung điều khiển đủ cho dòng qua
van kịp vượt trị số dòng điện duy trì Idt của
nó , để khi ngắt xung van vẫn giữ được
trạng thái dẫn
+ Có dạng phù hợp với sơ đồ chỉnh lưu và
tính chất tải. Có bốn dạng xung điều khiển
phổ biến là xung đơn, xung kép, xung 22 rộng
và xung chùm.
Các hệ điều khiển chỉnh lưu cơ bản

Ph©n lo¹i theo nguyªn lý

23
 Phương pháp điều khiển
Phương pháp điều khiển ngang

24
 Phương pháp điều khiển
Phương pháp điều khiển dọc

25
Mạch điều khiển một kênh và nhiều kênh

Mạch điều khiển nhiều kênh Mạch điều khiển một kênh

26
Thí dụ về mạch điều khiển của chỉnh lưu một pha.

27
Các khâu chức năng thường dùng
trong mạch điều khiển tần số độc lập

1. Khâu đồng bộ
2. Khâu tạo điện áp tựa
3. Khâu so sánh
4. Khâu tạo dạng xung: xung chùm, xung đơn, xung kép
5. Khâu phân kênh
6. Khâu khuếch đại xung và cách li
7. Khâu đo lường
8. Khâu Bảo vệ
9. Khâu tạo điện áp điều khiển
10. Khâu tạo tín hiệu đặt
11. Khối nguồn
28
1. Khâu đồng bộ:Gồm Mạch đồng pha + mạch đồng bộ

Nhiệm vụ:
- Đảm bảo quan hệ về góc pha cố định với điện áp của van lực
nhằm xác định điểm gốc để tính góc điều khiển α và mạch có
tên gọi là mạch đồng pha.
- Hình thành điện áp có dạng phù hợp làm xung nhịp cho hoạt
động của khâu tạo điện áp tựa phía sau nó, mạch này gọi là
mạch đồng bộ

29
1. Khâu đồng bộ: Mạch đồng pha + mạch đồng bộ
a. Mạch đồng pha
- Đồng pha bằng máy biến áp

Hình 1: Máy biến áp đồng pha cho chỉnh30lưu 3 pha


a. Đấu Δ/Y b. Đấu Δ/ Δ
1. Khâu đồng bộ: Mạch đồng pha + mạch đồng bộ
a. Mạch đồng pha

Biến áp đồng pha bằng opto

31
1. Khâu đồng pha: Mạch đồng pha + mạch đồng bộ
b. Mạch đồng bộ
Nhằm tạo điện áp vó hình dạng và tần số phù hợp theo yêu cầu hoạt động của
khâu rạo điện áp tựa.
* Mạch đồng bộ hai nửa chu kỳ kết hợp chỉnh lưu với khuếch đại thuật toán

Hình 2: Mạch đồng bộ hai nửa chu kỳ kết hợp chỉnh lưu với khuếch đại thuật toán
a. Sơ đồ nguyên lý 32 b. Giản đồ điện áp
1. Khâu đồng pha: Mạch đồng pha + mạch đồng bộ
b. Mạch đồng bộ
* Mạch đồng bộ hai nửa chu kỳ kết hợp chỉnh lưu với khuếch đại thuật toán

Mạch chỉnh lưu kiểu 2 nửa chu kỳ có điểm giữa (tia hai pha) dùng diode D1,
D2 và tải cho mạch chỉnh lưu này là điện trở R0. Điện áp chỉnh lưu Ucl này được
đưa tới cửa (+) của khuếch đại thuật toán OA1 để so sánh với điện áp ngưỡng
Ung lấy từ biến trở P1, điện áp đồng bộ sẽ tuân theo quan hệ sau:
33
Uđb = A0 (U+ - U -) = A0 (Ucl - Ung)
1. Khâu đồng pha: Gồm Mạch đồng pha + mạch đồng bộ
b. Mạch đồng bộ
* Mạch đồng bộ hai nửa chu kỳ kết hợp chỉnh lưu với khuếch đại thuật toán

Nếu Ucl > Ung thì Uđb dương và bằng điện áp bão hòa của OA: Uđb = +Ubh

Nếu Ucl < Ung thì Uđb âm và Uđb = - Ubh

34
1. Khâu đồng pha: Gồm Mạch đồng pha + mạch đồng bộ

Ví dụ 1.1: Tính khâu đồng bộ hai nửa chu kỳ để đảm bảo phạm vi điều chỉnh góc
điều khiển bằng 170o, biết điện áp đồng pha Uđp=10V, tần số f=50Hz, E=±15V

Giải:

Nhóm chỉnh lưu tia hai pha với hai diode D1, D2 có điện áp vào là điện áp đồng
pha với số hiệu dụng 10V, nên điện áp ngược lớn nhất đặt lên van là:

Chọn diode loại 1N4002 với tham số: Itb=1A, Ungmax=100V. Điện trở tải cho chỉnh
lưu chọn R0=1 kΩ

Mạch so sánh tạo xung đồng bộ. Chọn OA loại TL084 (tích hợp 4OA trong IC).
Chọn điện trở R1=15KΩ.

Để có phạm vi điều chỉnh góc điều khiển 1700, có nghĩa góc điều khiển nhỏ nhất
phải là:  min  0,5.(1800   max )  0,5.(180
35
0
 1700 )  50
1. Khâu đồng pha: Gồm Mạch đồng pha + mạch đồng bộ

Ví dụ 1.1: Tính khâu đồng bộ hai nửa chu kỳ để đảm bảo phạm vi điều chỉnh góc
điều khiển bằng 170o, biết điện áp đồng pha Uđp=10V, tần số f=50Hz, E=±15V

Giải (tiếp):
thì điện áp ngưỡng sẽ bằng:
U ng  2U dp sin  min  1, 414.10.sin 50  1, 23 V

Tuy nhiên nếu tính đến sụt áp trên diode chỉnh lưu thì ngưỡng này phải giảm đi cỡ 0,5V
do đó Ung sẽ có giá trị xấp xỉ 0,7V.

Chọn dòng qua phân áp (R2+P1) là 1 mA, vậy tổng trở của cả bộ phân áp:

E 15
R   3  15k 
 i 10
Từ đây chọn phân áp gồm điện trở R2=12KΩ và biến trở P1=2KΩ (cho phép điều
chỉnh ngưỡng từ 0 đến 2V).
36
2. Khâu tạo điện áp tựa răng cưa
Điện áp tựa sử dụng khuếch đại thuật toán

Hình 3: Mạch tạo răng cưa tuyến tính hai nửa chu kỳ sử dụng khuếch đại thuật toán

37
2. Khâu tạo điện áp tựa
Điện áp tựa sử dụng khuếch đại thuật toán

Udb<0 (OA1 bão hòa âm: Udb= -Ubh), diode D3 dẫn. Sử dụng đặc điểm của OA là điện
thế giữa hai cửa (+) và (-) của nó bằng nhau, ta có điện thế điểm (-) của OA2 bằng 0 do
điểm (+) nối với 0V. Lúc này theo sơ đồ mạch ta thấy điện áp trên tụ điện C bằng điện áp ở
đầu ra của OA2: uc=urc
1 1 1  U bh  U D 3 E   U bh  U D 3 E  tn
uc 
C  iC dt 
C  (iR2  iR3 ) dt  
C 
 38
R2
 
R3 
dt  
 R2
 
R3  C
2. Khâu tạo điện áp tựa
Điện áp tựa sử dụng khuếch đại thuật toán

Khi điện áp này đạt trị số ngưỡng của diode ổn áp Dz thì nó thông và giữ điện áp ra
ở trị số ổn áp này (nếu không có Dz thì điện áp tăng tới trị số bằng +Ubh).

Uđb>0 (OA1 bão hòa dương: Udb=+Ubh), diode D3 khóa nên dòng qua R2 bằng 0.
Lúc này dòng qua tụ C bằng dòng đi qua điện trở R3, dòng điện này ngược chiều với
dòng đi qua tụ C ở nửa chu kỳ trước, có nghĩa39 là tụ C phóng điện:
2. Khâu tạo điện áp tựa
Điện áp tựa sử dụng khuếch đại thuật toán

1 1 E E
C 3 C  R3
urc  uC  U Dz  iR dt  U Dz  dt  U Dz  tp
CR3

Do đó tụ điện áp trên tụ C, cũng là điện áp ra, giảm xuống theo hàm tuyến tính. Khi điện áp
giảm đến 0 rồi âm xuống thì diode Dz dẫn theo chiều thuận như các diode thường, giữ cho
điện áp ở giá trị xấp xỉ sụt áp trên diode bằng40-0,7V
2. Khâu tạo điện áp tựa
Điện áp tựa sử dụng khuếch đại thuật toán

Mạch tạo răng cưa tuyến tính hai nửa chu


kỳ sử dụng khuếch đại thuật toán

1 1 E E
C 3 C  R3
 urc  uC  U Dz  iR dt  U Dz  dt  U Dz  tp
CR3

1 1 1  U bh  U D 3 E 
C C 2 C 
 uc  iC dt  (iR  iR3 ) dt    dt
R2 R3 
 U bh  U D 3 E  tn U bh  0, 7
uc      U Dz  R2  41
C.U Dz E
 R2 R3  C 
tn R3
Ví dụ: Tính toán giá trị mạch răng cưa hai nửa chu kỳ, hình 1.26a,
biết Urcmax=10V, E = ±12V, điện áp đồng pha Uđp=10V, tần số f=50Hz,
phạm vi điều chỉnh góc điều khiển khoảng 168o.
Chọn OA loại TL082
Chọn UDz =10V.
Chọn tụ C=220 nF.
Tính R3:
1680.10ms
tp   9,33ms
1800
E.t p 12.9,33.103
R3   6
 50,9.103 
U Dz .C 10.0, 22.10

Chọn một điện trở 39KΩ nối tiếp với một biến trở 20KΩ
Tính R2:
U bh  0, 7 10,5  0, 7
R2    2, 79.10 3

tn  10ms  9,33ms  0,67ms C.U Dz E 0, 22.106.10 12
 
tn R5 0, 67.103 51.103

Ubh=E-1,5=12-1,5=10,5V Chọn R2=2kΩ


42
Kết quả mô phỏng

43
3. Khâu so sánh

44
4. Khâu tạo dạng xung
a. Xung đơn

b. Xung kép

45
4. Khâu tạo dạng xung
c. Xung chùm

46
T = 2RC.ln(1+2R1/R2) T=t1+t2=0,7(R1+R2)C=1,4RC
5. Khâu tách xung
Trong mạch điều khiển chỉnh lưu, điện áp tựa được tạo ra trong cả hai
nửa chu kỳ bằng một mạch duy nhất. Lúc này khâu so sánh sẽ xác định
góc điều khiển cho cả hai van thuộc cùng một pha của mạch lực:
+ Một van làm việc ở nửa chu kỳ dương,
+ Một van ở nửa chu kỳ âm của lưới điện xoay chiều.
Như vậy sau khâu tạo dạng xung (DX) ta nhận được hai xung điều khiển
ở cả hai nửa chu kỳ này. Tuy nhiên việc phát xung điều khiển cho van khi
điện áp trên van âm là có thể được nhưng không mong muốn. Để tránh
điều này cần có thêm một khâu tách xung (còn gọi là phân phối xung),
lúc đó van lực chỉ nhận xung điều khiển chỉ ở giai đoạn khi điện áp trên
nó là dương uAK>0.

47
Ig 0,3  0, 6
6. Khâu khuếch đại xung KI    (100  200)  1
Iv 3.103
a. Khuếch đại xung trực tiếp
Kiểu ghép trực tiếp cho phép đưa tới van dạng xung điều khiển tối
ưu, nhưng cũng có nhược điểm cơ bản là không cho phép cách ly
giữa mạch điều khiển và mạch lực, do đó chỉ được sử dụng ở các bộ
chỉnh lưu với điện áp tải dưới 40V (như các nguồn mạ điện, nạp
acquy…).

48
6. Khâu khuếch đại xung
b. Khuếch đại xung ghép qua phần tử quang

49
6. Khâu khuếch đại xung
c. Khuếch đại xung bằng biến áp xung

50
7. Khâu tạo điện áp điều khiển

51
VÍ DỤ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHỈNH LƯU
1a. Mạch phát xung chùm, có khâu tách xung

52
VÍ DỤ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHỈNH LƯU
1a. Mạch phát xung chùm, có khâu tách xung

53
VÍ DỤ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHỈNH LƯU
1b. Mạch phát xung chùm, có khâu tách xung

54
VÍ DỤ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHỈNH LƯU
1b. Mạch phát xung chùm, có khâu tách xung

55
VÍ DỤ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHỈNH LƯU
2. Mạch chỉnh lưu tia ba pha

56
VÍ DỤ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHỈNH LƯU
2. Mạch chỉnh lưu cầu ba pha phát xung kép

57
VÍ DỤ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHỈNH LƯU
3. Mạch chỉnh lưu cầu ba pha phát xung chùm

58
VÍ DỤ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHỈNH LƯU
3. Mạch chỉnh lưu cầu ba pha phát xung chùm

59
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng 60


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu 3: Em hãy phân tích các Khâu của mạch điều khiển bộ chỉnh lưu sau:

Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng 61


Chương 2 : Chỉnh lưu điều khiển(tiếp)

Hệ thống điều
Bộ chỉnh lưu điều khiển bộ chỉnh
khiển có đảo chiều lưu

Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng 62


CHUẨN BỊ BÀI HỌC SAU

 Đọc trước : “Chương 2: Chỉnh lưu có điều khiển” trong Tài


liệu học tập và Bài giảng Slide phần:
2.11. Hàm truyền bộ chỉnh lưu
2.12. Bảo vệ bộ chỉnh lưu
 Trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu hàm truyền bộ Chỉnh lưu?
2. Các phương pháp bảo vệ bộ Chỉnh lưu?

Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng 63


Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng 64

You might also like