You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII)

KHOA: GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

BÁO CÁO HẾT HỌC PHẦN


LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN

Sinh viên : NGUYỄN VĂN TÌNH


Mã số sinh viên : 2053401010973
Lớp : Đ20KD3
Mã học phần : XSTK1123L
Giảng viên : TÔ THỊ THANH HÀ

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII)
KHOA: GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN

HƯỚNG DẪN SINH VIÊN


1. Kỳ thi cuối kỳ này bao gồm NĂM (5) câu hỏi.
2. Tất cả các giải thích về cách có được câu trả lời phải được bao gồm trong câu trả
lời.
3. Sinh viên chỉ có thể gửi câu trả lời của mình MỘT LẦN trong một tệp DUY NHẤT.
4. Câu trả lời của phải được gửi trước ngày 08 tháng 11 năm 2021. Việc gửi câu trả lời
sau ngày 07 tháng 11 năm 2021 sẽ KHÔNG được chấp nhận.
5. Sinh viên không được sao chép bài tập của người khác. Sinh viên cũng không được
đạo văn tác phẩm của người khác như tác phẩm của mình.
6. Sinh viên làm bài và chuyển thành file PDF rồi nộp cho giảng viên.
7. Sinh viên phải in câu trả lời của mình và nộp cho giảng viên một bản cứng sau khi
quay trở lại Trường.
CÁC TRƯỜNG HỢP TRỪ ĐIỂM
Lưu ý: Câu trả lời đã gửi sẽ được kiểm tra. Nếu phát hiện đạo văn, điểm sẽ bị trừ như
sau:
• Các bài tập nếu trùng lặp 10 - 30% với bài khác: trừ 20% tổng số điểm.
• Đáp án trùng 31 - 50% với đáp án khác: trừ 40% tổng số điểm.
• Các bài tập nếu có hơn 50% trùng lặp với các bài khác: Sẽ không có điểm nào.

1
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
MÔN: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN
Sinh viên:
Mã số sinh viên :

-Hình thức: (0,5)


-Nội dung:
CÂU HỎI ĐIỂM MỖI CÂU ĐIỂM SINH VIÊN
1 2
2 1
3 1.5
4 2
5 3
TỔNG 9.5

Tổng Điểm số Điểm bằng chữ


điểm

Cán bộ chấm thi 1


Cán bộ chấm thi 2
(Kí và ghi rõ họ tên)
(Kí và ghi rõ họ tên

CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

2
Lưu ý: a là số cuối của mã số sinh viên
CÂU 1:
Cho bảng phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc X, Y có dạng:
X 1 3 a+4 Y 2 1´a
P 0,3 0,4 0,3 P 0,6 0,4
a. Tính EX, EY, DX, DY
b. Lập bảng phân phối xác suất của X +Y , X . Y
c. Tính E ( X +Y ) ; E ( X .Y ) ; D ( X +Y ) ; D(X . Y ) bằng tất cả các phương pháp có thể.
CÂU 2:
a. Cho 1 ví dụ về quy luật phân phối B(n ; p) và giải ví dụ đó.
1 1 1
b. Cho P ( A )= 4 ; P ( B )= 3 ; P ( A +B )= 12 . Tính P(( A + B) / A . B́); P( AB/B).

CÂU 3:
Có 3 bạn A, B, C cùng giải 1 bài thi môn XSTK. Xác suất để mỗi bạn giải được bài
1 1 1
lần lượt là a+1 ; a+2 ; a+ 3 .

a. Tính xác suất có 1 bạn giải được bài.


b. Tính xác suất để bạn thứ 2 giải được bài biết rằng có bạn giải được bài.
c. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn, cho bạn đó giải 5 bài. Tính xác suất bạn đó giải được
3 bài.
CÂU 4:
Chọn ngẫu nhiên 36 chi tiết máy của cùng một loại sản phẩm, đo độ dài của chúng thu
được số liệu sau:
39,1 43,2 41,3 41,5 40,4 41,6 43,3 42,3 41,3 39,2 40,7 42,8
44,5 42,6 42,8 41,6 41,5 42,6 43,8 40,9 41,a 41,9 42,6 43,5
39,8 40,5 41,7 39,6 40,5 42,7 43,5 44,6 44,3 39,3 39,8 41,2.
a. Lập bảng phân phối ghép lớp chia thành 5 khoảng có cùng độ dài.
b. Ước lượng chiều dài trung bình của các chi tiết máy với độ tin cậy 9´a % .

3
CÂU 5:
Khảo sát điểm trung bình môn Toán cao cấp 1 của 100 bạn sinh viên K2020 trong
trường ĐH Lao động-Xã hội (CS2) ta có số liệu sau.
Điểm số 0-2 2-4 4 – 5,5 5,5 - 7 7 – 8,5 8,5 - 10
Số sinh viên 10 22 - a 26 22 14 6+a
a. Ước lượng tối đa điểm trung bình môn Toán cao cấp 1 của các sinh viên học
lại, biết sinh viên có điểm dưới 4 là sinh viên phải học lại với độ tin cậy 9´a % .
b. Ước lượng tỷ lệ sinh viên đạt điểm A + ở độ tin cậy 9´a % , biết sinh viên có
điểm trung bình trên 8,5 trở lên là đạt A+.
c. Có báo cáo cho rằng điểm trung bình môn Toán cao cấp 1 của sinh viên K
2019 là 6,8 điểm. Hãy cho biết điểm trung bình môn Toán cao cấp 1 của K2020
có cao hơn K2019 không với mức ý nghĩa (1 + a) %.
BÀI LÀM
*Lưu ý:
1. Thay a vào trong bài làm theo đúng số của mình:
Ví dụ: a = 2 thì 1´a= 12
x=a+ 2→ x=2+2=4

2. Đánh số trang theo thứ tự (trừ trang bìa)


3. Tạo khung hình cho trang bìa
4. Lưu file theo dạng “ HỌ VÀ TÊN –XSTK”
Ví dụ: NGUYỄN VĂN A - XSTK
5. Để đảm bảo tính thống nhất trong trình bày bài tiểu luận sinh viên phải:
+ Viết bằng phần mềm MS Word;
+ Sử dụng loại chữ (Font): Times New Roman;
+ Đặt cỡ chữ (Font size): 13 (thống nhất trong toàn bộ bài)
+ Đặt khoảng cách chữ (Spacing): bình thường (Normal)
+ Đặt khoảng cách giữa các dòng (Line spacing): 1.3
+ Đặt lề (Margins): Lề trên: 2,0 cm; Lề dưới: 2,5 cm; Lề trái: 3,5 cm; Lề phải: 2,0 cm
+ Đánh số trang ở chính giữa, phía dưới mỗi trang giấy. Không đánh số trang trang bìa.

4
6. Sinh viên viết tay thì phải viết bằng giấy A4, đánh số trang, chụp hình tạo thành file PDF
gồm đầy đủ các trang (trang bìa, trang hướng dẫn, trang phiếu điểm, đề và bài làm)
NỘP BÀI TIỂU LUẬN
Sinh viên nộp bài tiểu luận cho GV theo hướng dẫn sau:
- Bắt buộc: 01 bản cứng được in hoặc viết trên 1 mặt giấy khổ A4 (210 x 297 mm), bìa
màu trắng, nộp tại VP Khoa Giáo dục đại cương – Trường ĐH Lao động – xã hội CSII (thời
gian nộp bản cứng GV sẽ thông báo sau)
- Bắt buộc: 01 bản mềm định dạng PDF

You might also like