You are on page 1of 5

Câu 240.

Ở giai đoạn 1945-1954, các vấn đề xã hội được giải quyết


như a.
Theo mô hình dân chủ nhân dân.
Câu 241. Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây
dựng con người Việt Nam có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các
đặc tính cơ bản nào?
a. Yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng
tạo.

Câu 242. Xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam là nhiệm vụ
của ai?
d. Nhiệm vụ của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí
thức giữ vai trò quan trọng.
Câu 243. Tại Đại hội Đảng lần thứ mấy, lần đầu tiên Đảng ta
nâng các vấn đề xã hội lên tầm chính sách xã hội, đặt rõ tầm
quan trọng của chính sách xã hội?
a. Đại hội VI (1986).

Câu 244. Ở nước ta, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở
nào?
a. Phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa
cống hiến và hưởng thụ.
b. Kinh tế phát triển, gắn với đảm bảo công bằng xã hội.
c. Phát triển kinh tế đồng thời với phát triển xã hội.
d. Phát huy mạnh mẽ quyền và nghĩa vụ của công dân.

Câu 245. Thành tựu quan trọng nhất trong việc thực hiện các
chính sách xã hội thời kỳ đổi mới đất nước là gì?
a. Chuyển đổi từ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp sang cơ
chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Câu 246. Lợi ích dân tộc chân chính mà Đảng ta chủ trương
phải được đảm bảo trong quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế
quốc tế thời kỳ đổi mới vừa qua là gì?
a. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ của Tổ quốc và góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân
tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.
Câu 247. Nguyên tắc đối ngoại của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
(1945-1975) được Đảng hoạch định là:
a. Lấy nguyên tắc Hiến chương ASEAN làm nền tảng.
b. Lấy nguyên tắc Hiến chương Đại tây dương làm nền tảng.
c. Lấy nguyên tắc Hiến chương Liên Hiệp Quốc làm nền tảng.
d. Lấy Công ước quốc tế về các quyền dân sự chính trị làm nền tảng.

Câu 248. Để triển khai chủ trương của Đảng về kinh tế đối
ngoại, tháng 12 - 1987, luật nào được ban hành ở Việt Nam?
a. Luật kinh doanh hàng hải quốc tế.

Câu 249. Tại Đại hội Đảng lần thứ mấy, trên lĩnh vực kinh tế
đối ngoại, Đảng đưa ra chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực
hiện đầu tư ra nước ngoài?
.
c. Đại hội VIII.

Câu 250. Văn kiện nào của Đảng đã đánh dấu sự chuyển hướng
toàn bộ chiến lược đối ngoại của Đảng ta, đặt nền móng hình
thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa,
đa phương hóa quan hệ quốc tế?

c. Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị (1988).

Câu 251. Tính đến năm 2018, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã
bầu Việt Nam làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an
nhiệm kỳ nào?
a. Nhiệm kỳ 2008 - 2009

Câu 252. Đại hội VI của Đảng (1986) đã chỉ ra nguyên nhân cơ
bản của những hạn chế về đối ngoại ở nước ta giai đoạn 1975 -
1986 là gì?

c. Bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn;
nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan.

Câu 253. Sau khi Liên Xô sụp đổ (1991) và trật tự thế giới hai
cực do Liên Xô và Mỹ đứng đầu bị tan rã, thế giới đã hình
thành một trật tự mới, đó là:

b. Trật tự thế giới đa cực.


Câu 254. Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986) đã chỉ ra nguyên
nhân cơ bản của những hạn chế về đối ngoại của Việt Nam
trong giai đoạn 1975 - 1986 là gì?

b. Bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn;
nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan.

Câu 255. Giai đoạn 1986 - 1996, Đảng xác lập và phát triển
đường lối đối ngoại như thế nào?
a. Độc lập tự chủ.
b. Mở rộng quan hệ đối ngoại.
c. Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế.
d. Cả ba phương án kia đều đúng.

Câu 256. Tháng 5-1988, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa VI ra Nghị quyết số 13 đề ra chủ trương gì về
chính sách đối ngoại?
a. Chuyển từ đối đầu sang đấu tranh và hợp tác cùng tồn tại hòa
bình.
b. Tận dụng sự phát triển của cách mạng khoa học - kỹ thuật và xu
thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.

d. Cả ba phương án kia đều đúng.

Câu 257. Đại hội VIII của Đảng (1996) đưa ra chủ trương gì để
tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế?

c. Xây dựng nền kinh tế mở, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế
khu vực và thế giới.

Câu 258. Điền vào chỗ trống trong nhận định tại Đại hội IX của
Đảng (2001): "Từ chỗ bị ….. nước ta đã phát triển ….. với hầu
khắp các nước, gia nhập và có vai trò ngày càng tích cực trong
nhiều tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế”.

b. Bao vây, cấm vận/ quan hệ kinh tế.

Câu 259. Chủ trương xây dựng đối tác trong quan hệ quốc tế
thời kỳ đổi mới: “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy
của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình,
độc lập và phát triển” được đề ra tại Đại hội nào của Đảng ta?
d. Đại hội IX
Câu 260. Chủ trương “Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế
quốc tế” được đề ra trong Đại hội nào của Đảng?

b. Đại hội IX.

Câu 261. Chủ trương “Tích cực và chủ động hội nhập quốc tế”
được đề ra trong Đại hội nào của Đảng?

c. Đại hội X.

Câu 262. Giai đoạn 1986 - 1996, Đảng ta xác lập đường lối đối
ngoại như thế nào?

b. Độc lập tự chủ.

Câu 263. So với Đại hội VII, chủ trương đối ngoại của Đại hội
VIII có quan điểm mới là:
a. Lần đầu tiên, trên lĩnh vực đối ngoại, Đảng đưa ra chủ trương thử
nghiệm để tiến tới thực hiện đầu tư ra nước ngoài.
b. Các phương án kia đều đúng
c. Quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ
với các tổ chức phi chính phủ.
d. Mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền và các đảng khác.

Câu 264. ASEM là tên viết tắt của tổ chức nào?

b. Diễn đàn hợp tác Á - Âu.

Câu 265. Toàn cầu hóa kinh tế làm cho nền kinh tế Việt Nam
chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên cấp độ nào?

c. Sản phẩm, doanh nghiệp, quốc gia.

Câu 266. Toàn cầu hóa có những tác động tiêu cực nào?
a. Tạo nên sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế và làm gia tăng
sự phân cực giữa nước giàu và nước nghèo.

Câu 267. Việt Nam được kết nạp làm thành viên thứ mấy
của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)?
c. 150
Câu 268. Mốc thời gian đánh dấu quan hệ Việt Nam và Mỹ đã
bình thường hóa và trở thành "đối tác toàn diện" là:

c. 1995 và 2013

Câu 269. Hiện nay, mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa được Đảng ta xác định là:
a. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ của Tổ quốc.
b. Bảo vệ công cuộc đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ nền văn hóa dân tộc.
c. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa.
d. Cả ba phương án kia đều đúng.

Câu 270. APEC là tên viết tắt của tổ chức nào?


c. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.

Câu 271. Tại Đại hội VII (1991), trong đường lối đối ngoại,
Đảng ta đã đề ra chính sách hợp tác với các đối tác cụ thể nào?
a. Phát triển quan hệ hữu nghị với các nước Đông Nam Á và Châu
Á - Thái Bình Dương.
b. Thúc đẩy bình thường hóa quan hệ, từng bước mở rộng hợp tác
Việt – Trung.
c. Thúc đẩy bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ.
d. Cả ba phương án kia đều đúng.

Câu 272. Việt Nam và Nga đã nâng quan hệ từ “đối tác chiến
lược” (2001) lên “đối tác chiến lược toàn diện” vào năm nào?

d. 2012.

Câu 273. Việt Nam và Trung Quốc đã xác định tư tưởng chỉ đạo
và khung tổng thể phát triển quan hệ hai nước trong thế kỷ mới
với phương châm “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn
định lâu dài, hướng tới tương lai” vào năm nào?

c. 1999

You might also like