You are on page 1of 6

Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS.

Ngô Phương Thanh

CHƯƠNG V . CẢM BIẾN SƠ CẤP


Mục tiêu:
Chương này sẽ trình bày một cách cụ thể về khái niệm cảm biến, các đặc tính và phân
loại cảm biến, một số nguyên lý chuyển đổi đo lường để dựa vào đó mà ta có thể chế tạo
các cảm biến khác nhau.
5.1 Tóm tắt lý thuyêt

 Khái niệm chung về cảm biến


 Khái niệm cảm biến
Cảm biến là phần tử chuyển đổi một đại lượng vật lý cần đo thành tín hiệu điện ở đầu
ra của nó.
Các đại lượng vật lý cần đo: Như áp suất, nhiệt độ, tốc độ v.v.
Tín hiệu điện ở đầu ra: Tín hiệu điện tương thích với các mạch điện tử, có nghĩa là tín
hiệu điện đó có thể khuếch đại được, phân kêch được, có thể biến đổi được bằng các thiết
bị điện. Tín hiệu điện đó có thể là dòng điện, điện áp, hoặc điện tích v.v, hay xa hơn nữa
tín hiệu điện đó có thể được đặc trưng thông qua biên độ, tần số, góc pha hoặc mã số nhị
phân.
Mô hình của cảm biến:
Đầu vào: các đại lượng vật lý x Đầu ra: đại lượng điện y (U,I)
Cảm biến

Nguyên lý chuyển đổi


z1, z 2,.., z n

y  f x , z1, z 2,.., z n 
Quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của cảm biến được mô tả một cách tổng quát là


y  f x , z 1, z 2 .., z n 
z , z ,...z
Trong đó x là đại lượng vật lý cần đo, 1 2 n là các đầu vào phụ, y là đầu ra cảu
cảm biến. Đầu vào phụ là các đầu vào có ảnh hưởng đến đầu ra y , để đảm bảo tính đơn
trị giữa đầu vào x và đầu ra y người ta cần phải cố định các đầu vào phụ, khi đó quan
hệ giữa đầu ra và đầu vào của cảm biến có thể viết lại như sau:
Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS. Ngô Phương Thanh

y  f (x )

Cảm biến sử dụng nguyên lý chuyển đổi (tranducer) để chuyển đổi đại lượng vật lý
đầu vào x thành đầu ra y .
 Phân loại cảm biến
Trong thực tế chủ yếu phân loại thành cảm biến thụ động và cảm biến tích cực:
+ Cảm biến chủ động là cảm biến chuyển đổi trực tiếp đại lượng đầu vào thành đại
lượng điện đầu ra mà không cần thêm nguồn năng lượng ngoài.
+ Cảm biến thụ động là cảm biến trong quá trình chuyển đổi đại lượng đầu vào thành
đại lượng điện đầu ra phải cần thêm nguồn năng lượng bên ngoài (thường là nguồn điện).
Ngoài ra người ta còn phân loại cảm biến dựa trên tính phụ thuộc của đại lượng đầu ra
cảm biến với đại lượng đầu vào cảm biến:
+ Cảm biến tuyệt đối (absolute sensor) là cảm biến mà đầu ra chỉ phụ thuộc duy nhất
vào đầu vào
+ Cảm biến tương đối (relative sensor) là cảm biến mà đầu ra phụ thuộc vào độ chênh
lệch giữa đại lượng đầu vào và một đại lượng quy chiếu khác.
 Các đặc tính của cảm biến
Quan hệ vào ra của cảm biến có thể là tuyến tính và có thể là phi tuyến, ví dụ như hàm
mũ, hàm logarithm, hàm công suất (power function).
Quan hệ vào ra tuyến tính được biểu diễn như sau:
y  a  bx

Trong đó a là đầu ra cảm biến khi x  0 , b được gọi là độ nhạy.


Một số quan hệ vào ra phi tuyến của cảm biến như sau:

-Hàm logarithm: y  a  b ln x

-Hàm mũ: y  ae
kx

y  a 0  a1x k
-Hàm công suất: , với k là hằng số.
Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS. Ngô Phương Thanh

 Chuyển đổi điện trở


Chuyển đổi điện trở là chuyển đổi mà đại lượng vật lý đầu vào thay đổi sẽ làm thay đổi
giá trị điện trở của chuyển đổi, qua đó sẽ làm thay đổi đáp ứng dòng điện và điện áp đầu
ra thông qua mạch điện. Chuyển đổi điện trở bao gồm chuyển đổi biến trở, chuyển đổi
điện trở lực căng.
 Chuyển đổi biến trở
o Nguyên lý: chuyển đổi biến trở là một biến trở dây quấn, khi đại lượng đầu vào
thay đổi sẽ làm cho con chạy của biến trở di chuyển và do đó làm thay đổi giá
trị điện trở đầu ra của biến trở. Chuyển đổi biến trở thường dùng hai loại biến
trở dạng di chuyển thẳng (linear pot) và dạng quay

Dây kim loại Con chạy

Biến trở dạng di chuyển thẳng


c) Chi tiết con chạy di chuyển trên dây kimloaij
Biến trở dạng quay

R
R 
nR
Ta có điện trở của một vòng dây là:
l
l 
nR
Đường kính của dây quấn là:
lx R
Rx  R  l
Rx lx l l x
vậy ta có quan hệ giữa điện trở và như sau:
Rx lx
Nếu chuyển đổi biến trở dạng quay, ta có quan hệ lý tưởng giữa điện trở và có
dạng như sau:
R
Rx  
 x


với  là góc quay lớn nhất của biến trở, x là góc quay tương ứng với con chạy ở vị
trí x .
o Mạch đo của chuyển đổi biến trở
Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS. Ngô Phương Thanh

Rx
Mạch đo của chuyển đổi biến trở là mạch điện biến sự thay đổi của điện trở thành
sự thay đổi điện áp

Mạch đo áp
R x , lx
EN R,l
RV U ra

Rx
Quan hệ giữa điện áp ra của mạch với điện trở của biến trở là
U N RV R x
U ra 
(R  R x )(R x  RV )  R x RV

RV  , R x RV / (R x  RV )  R x ,
Trong trường hợp lý tưởng thì lúc đó điện áp ra được xác
định như sau:
UN
U ra   Rx
R

UN
U ra lx U ra   lx
Nếu biểu diễn điện áp ra qua ta có l và
U N RV R
U ra  l
(R  R x )(R x  RV )  R x RV l x

 Chuyển đổi điện trở lực căng


o Nguyên lý: chuyển đổi điện trở lực căng (strain gauges, chuyển đổi Tenzo) là
chuyển đổi làm việc dựa trên hiện tượng điện trở của dây dẫn thay đổi khi dây
dẫn đó bị biến dạng cơ học

Tấm nền

Lá kim loại

Cực nối ra mạch điện bên ngoài

o Mạch đo của chuyển đổi điện trở lực căng

- Mạch cầu một nhánh tích cực


Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS. Ngô Phương Thanh

Nhánh tích cực

Lực
RT R1
EN U ra
Um
RD R2
Khuếch đại

RT RT  R D  R 0
Khi chưa biến dạng: Ta có là điện trở của chuyển đổi khi không chịu
 0V ,
biến dạng, lúc này ta cần có U m hay mạch cầu phải ở trạng thái cân bằng, do đó ta có:
RT R 2  R1R D  R1  R 2

R1  R 2
vậy ta chọn
RT R T  R 0  R  R 0 ,
Xét khi chịu biến dạng kéo, hay dẫn đến mạch cầu mất cân bằng
Um  0
và làm cho theo biểu thức sau:
 R1 RT 
Um  En   
R R R D  RT 
 1 2
1 R 0  R   1 R  R 
 En    En   0
 2 R  R  R   2 2R  R 
 0 0   0 
 R 
 En 
 4R  2R 
 0 

2R  4R 0 4R 0  2R  4R 0,
Nếu chuyển đổi điện trở lực căng thỏa mãn thì ta có thể coi
thì ta có:
E n R
Um  
4 R0

- Mạch cầu một nhánh tích cực


Mạch cầu một nhánh tích cực sử dụng hai chuyển đổi giống hệt nhau, nhưng chịu biến
dạng như nhau theo chiều ngược nhau, có nghĩa là một chuyển đổi bị kéo thì chuyển đổi
kia bị nén
Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS. Ngô Phương Thanh

Kéo

Lực R1  R 2
RD RT  R 0   R Um
Um
Nén R D  R 0  R R 2 Khuếch đại
Lực

RT RD
Giả thiết chịu biến dạng kéo, chịu biến dạng nén. Ta có thể biểu diễn
RT  R 0  R , R D  R 0  R , U ra
điện áp được xác định là:
 R1 RT 
U ra  K kd E n   
R R R D  RT 
 1 2
 1 R  R   R   L 
 K kd E n   0   0. 5K kd E n   U ra  0. 5K kd E n K  
2 2 R L
 0   R0  hay  0 

Mạch cầu bốn nhánh tích cực

R1  R 0  R R 2  R 0  R
RD Um Um
Khuếch đại

R 4  R 0  R R  R  R
3 0

Điện áp ra trong trường hợp này là:


 R   L 
U ra  K kd E n    K kd E n K  
R
 0   L0 

You might also like