You are on page 1of 46

9.

Đo các thông số của mạch điện

111Equation Chapter (Next) Section 1,22Equation Section (Next) 33Equation Section


(Next) 44Equation Section (Next) 55Equation Section (Next) 66Equation Section (Next)
77Equation Section (Next) 88Equation Section (Next) 99Equation Section (Next)
Các thông số của mạch điện đóng một vai trò rất quan trọng trong mạch điện và
lưới điện, các thông số của mạch điện quyết định đến chế độ vận hành và trạng thái
làm việc của mạch điện và hệ thống điện. Các thông số của mạch điện bao gồm điện
trở, điện cảm, điện dung, hỗ cảm v.v. Các phương pháp đo thông số của mạch điện phụ
thuộc rất nhiều vào độ lớn của các thông số cũng như phương pháp đo và thiết bị đo.
Các thiết bị đo hiện đại ngày nay cho phép đo các thông số của mạch điện với độ chính
xác cao hơn với các thao tác đo đơn giản hơn.
Trong chương này trình bày các vấn đề cơ bản về: đo điện trở, các phương pháp đo
điện trở cũng như các phương pháp đo điện trở đặc biệt như điện trở tiếp đất, điện trở
cách điện; đo điện cảm và hệ số phẩm chất cuộn dây; đo điện dung và góc tổn thất điện
môi; đo hỗ cảm.

9.1 Đo điện trở

9.1.1 Khái niệm chung về đo điện trở

Đo điện trở đóng một vai trò quan trọng giống như việc đo bất kỳ một thông số nào
đó trong mạch điện. Trên quan điểm của đo lường, việc hiểu rõ vấn đề đo điện trở cũng
là rất cần thiết để hiểu được nguyên lý làm việc của các thiết bị đo khác được sử dụng
trong đo lường các đại lượng điện khác nhau. Điện trở cơ bản được phân thành điện trở
cỡ nhỏ, điện trở cỡ trung bình và điện trở cỡ lớn. Việc phân loại này được dựa trên độ
lớn của giá trị điện trở như sau:
i) Điện trở nhỏ: là tất cả các điện trở có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 1Ω.
ii) Điện trở trung bình: là các điện trở có giá trị lớn hơn 1Ω đến nhỏ hơn 0.1MΩ
iii) Điện trở cỡ lớn: là tất cả các điện trở có giá trị lớn hơn 0.1MΩ

Việc phân loại trên chỉ là tương đối để giúp cho việc xác định phương pháp đo và sử
dụng thiết bị đo cho phù hợp khi đo điện trở.

9.1.2 Đo điện trở bằng phương pháp gián tiếp

Ta biết rằng điện trở cuả một phần tử nào đó được xác định bằng tỷ số của điện áp
đặt trên và dòng điện chạy qua phần tử đó, biểu diễn qua định luật Ôm. Do đó sử dụng
định luật này ta có thể đo điện trở bằng cách đo điện áp và dòng điện rồi tính ra giá trị
điện trở cần đo. Đây là phương pháp gián tiếp hay còn gọi là phương pháp vol-ampe.

 Dùng nguồn một chiều


Rx
Ta có thể sử dụng hai cách nối vol kế và ampe kế như Hình 4 -1, trong đó là
R A , RV UN
điện trở cần đo, lần lượt là điện trở của Ampe kế và Vol kế, là nguồn một
chiều nuôi cho mạch đo.

RA Ix RA I A
 A  A
IV
UN V Rx UN V Rx
RV RV
 
b) a)
Hình 4-1 Đo điện trở bằng phương pháp gián tiếp sử dụng nguồn một chiều
Xét Hình 4 -1 a, điện trở đo được xác định thông qua định luật Ôm như sau, trong
UV , I A Rx '
đó là số chỉ của vol kế và ampe kế, gọi điện trở đo được là :
UV
Rx ' 
IA
(4.1)
biến đổi ta được
UV I A RA  I A Rx
Rx '    RA  Rx
IA IA
(4.2)
Điện trở đo được xác định là
R x  R x ' R A
(4.3)
Từ công thức Error: Reference source not found ta thấy rằng điện trở đo được là
RA  0
tổng điện trở của ampe kế và điện trở cần đo. Vì điện trở của ampe kế cho nên
Rx '  Rx ,
kết quả đo sẽ có một sai số gây ra do điện trở của ampe kế, hay sai số này
được gọi là sai số phụ gây ra do ảnh hưởng của điện trở ampe kế, được xác định như
sau:
R x ' R x RA
p  100%  100%
Rx Rx
(4.4)
Để sai số phụ nhỏ đi hay có nghĩa là phép đo sẽ chính xác hơn ( tất nhiên sẽ vẫn
mắc phải sai số của phép đo gián tiếp thông qua việc đo dòng điện và điện áp) thì điện
trở của ampe kế càng nhỏ so với điện trở cần đo càng tốt, mà ra biết rằng điện trở của
ampe kế là cố hữu cho nên sơ đồ này nên sử dụng trong trường hợp đo điện trở lớn, hay
Rx RA .
rất lớn so với
Xét Hình 4 -1 b, điện trở đo được xác định là:
UV UV UV R x RV
Rx '    
IA I x  IV UV / R x  UV / RV R x  RV
(4.5)
Điện trở đo được xác định là
Rx '
Rx 
1  R x '/ RV
(4.6)
RV
Điện trở đo được là điện trở cần đo và điện trở vol kế mắc song song nhau. Vì thực
Rx '  Rx ,
tế nhỏ hơn vô cùng, cho nên tương tự như trường hợp a, ta có sai số phụ gây ra
do ảnh hưởng của điện trở vol kế như sau:
Rx  Rx '  1 
p  100%   1   100%
Rx  R x / RV  1 
 (4.7)
R x / RV  0, Rx RV .
Để sai số phụ nhỏ, ta phải có tỷ số hay phải càng nhỏ so với Như
vậy để giảm bớt sai số phụ ta nên sử dụng sơ đồ này để đo điện trở có giá trị rất nhỏ so
với điện trở của vol kế.
Nhận xét: Như vậy sai số phụ của phép đo điện trở phụ thuộc vào điện trở của
ampe kế và vol kế. Giá trị điện trở mà ở đó sai số tương đối trong hai trường hợp là
bằng nhau (nói một cách nôm na là điểm chung giữa hai sơ đồ), giá trị điện trở đó là
R x  R A RV
(4.8)
Khi giá trị điện trở cần đo lớn hơn giá trị này ta nên sử dụng sơ đồ Hình 4 -1 a
và khi ngược lại ta nên sử dụng sơ đồ Hình 4 -1 b. Cách này có một điều khó là ta cần
ước lượng sơ bộ giá trị điện trở cần đo cũng như các giá trị điện trở của ampe kế và vol
kế. Trong thực tế việc này tương đối khó khăn, cho nên để khắc phục việc này ta có thể
sử dụng sơ đồ như Hình 4 -2 sau đây:

I
RA A
 A
K
UN ( 2) (1) Rx
UV V
 RV

Hình 4-2 Phương pháp xác định kết quả đo điện trở
Khi đóng khóa K sang vị trí (1) ta đọc số chỉ của ampe kế, sau đó chuyển khóa K
sang vị trí (2) ta đọc số chỉ của ampe kế, nếu số chỉ của ampe kế không thay đổi có
nghĩa là giá trị điện trở đo là nhỏ, ta chuyển khóa K lại vị trí số (1), kết quả đo được
xác định thông qua số chỉ của ampe kế và vol kế. Trong trường hợp khi chuyển K sang
vị trí (2) mà số chỉ của ampe kế giảm xuống, có nghĩa là giá trị điện trở đo là lớn, ta
giữ nguyên khóa K ở vị trí (2), kết quả đo xác định tương tự thông qua số chỉ của ampe
kế và vol kế.

 Dùng nguồn xoay chiều


Trong trường hợp đặc biệt nếu như không có nguồn một chiều ta có thể sử dụng
nguồn xoay chiều, tuy nhiên sai số của phép đo sẽ lớn. Vì khi sử dụng nguồn xoay chiều
ngoài các sai số gây ra do các thiết bị đo còn có sai số gây ra do ảnh hưởng của cuộn
dòng, cuộn áp và tần số của nguồn xoay chiều. Sơ đồ đo điện trở gián tiếp sử dụng
nguồn xoay chiều như hình vẽ sau, với giả thiết điện trở cần đo hoàn toàn thuần trở,
R wA , RV IA,Iv,I x
lần lượt là điện trở cuộn dòng và cuộn áp của oát kế, lần lượt là dòng điện
chạy qua ampe kế, vol kế và qua điện trở cần đo.

* PW * PW
A A
* *
UN Rx UN Rx

b) a)

Hình 4-3 Đo điện trở dùng nguồn xoay chiều


+ Xét sơ đồ ở Hình 4 -3 a, điện trở cần đo được xác định thông qua số chỉ của oát
kế và số chỉ của ampe kế như sau:

Rx ' 
PW


I A 2 R x  R wA  R A   R x  R wA  R A
2 2
IA IA
(4.9)
PW R wA
trong đó là số chỉ của oát kế, là điện trở cuộn dòng của oát kế. Tương tự
sai số phụ gây ra do điện trở của ampe kế và oát kế là
R A  R wA
p  100%
Rx
(4.10)
Lý luận tương tự như phần trên, để sai số phụ nhỏ ta cần có điện trở cần đo càng
lớn so với tổng điện trở của ampe kế và điện trở của cuộn dòng oát kế, do vậy sơ đồ
trong trường hợp này nên đo điện trở có giá trị lớn.
+ Xét sơ đồ ở Hình 4 -3 b, điện trở cần đo được xác định như sau:

Rx ' 
PW


I x 2 R x  R wA  

I x 2 R x  R wA 
2 2 2
IA (I x  I v )  I (R  R wA ) 
 I x  x x 
 RV 
R x  R wA

2
 R  R wA 
1  x 
 RV  (4.11)
Sai số phụ được là:
 
R  Rx '  1  R wA / R x 
p  x 100%  1  100%
2
Rx 
 
1  (R x  RwA ) / RV 
  (4.12)
Sai số phụ càng nhỏ khi điện trở cuộn dòng oát kế càng nhỏ và đồng thời điện trở của
cuộn áp oát kế càng lớn. Khi điện trở cuộn dòng oát kế bằng 0 và điện trở cuộn áp oát
kế bằng vô cùng thì sai số phụ bằng vô cùng thì sai số phụ bằng 0, khi đó điện trở đo
được bằng đúng điện trở cần đo.

Ví dụ 4.1 Giả thiết đo một điện trở có giá trị ước lượng cỡ 150mΩ, sử dụng ampe
kế có điện trở là 0.1Ω, vol kế có điện trở là 100KΩ. Hãy cho biết ta nên sử dụng sơ
đồ đo gián tiếp nào để nhận được kết quả đo chính xác hơn?

Cách tính

RA 0. 1
 p (a )  100%  100%  66.6%
Rx 150  10 3
Theo Hình 4 -3 a, ta có

Theo Hình 4 -3 b, ta có

 1   1 
 p(b)    1 100%  

 1 100%  0. 00015%
R
 x / R V
 1 
3
 150  10 / 100  10  1 
3

 p (b )   p (a )
Vì cho nên ta nên sử dụng sơ đồ đo ở Hình 4 -3 b.

9.1.3 Đo điện trở bằng phương pháp trực tiếp

Thiết bị đo điện trở trực tiếp được gọi là ôm kế, ký hiệu là Ω, ôm kế thực chất cũng
hiện việc xác định điện trở thông qua định luật Ôm, số chỉ của ôm kế là tỷ số của điện
áp và dòng điện trên điện trở cần đo, hay chính là chỉ thị giá trị điện trở cần đo. Ôm kế
được chế tạo dựa trên cơ cấu chỉ thị từ điện, có hai loại ôm kế đó là ôm kế kiểu nối tiếp,
ôm kế kiểu song song và ôm kế hai cuộn dây, ngoài ra còn có ôm kế điện tử và ôm kế
số.
9.1.3.1 Ôm kế kiểu nối tiếp

R1 A
I ct
R2  0 B
Rx A
RCT UN B

Hình 4-4 Ôm kế kiểu nối tiếp


Ôm kế kiểu nối tiếp có nguyên lý như Hình 4 -4, trong đó AB là hai đầu dây nối
Rx , R2
để nối với điện trở cần đo là biến trở điều chỉnh nhằm mục đích hạn chế dòng
qua cơ cấu chỉ thị cho phù hợp với dòng định mức của cơ cấu chỉ thị ( bản chất là một
RCT
điện trở shunt), là điện trở trong của cơ cấu chỉ thị, góc quay của cơ cấu chỉ thị tỷ
EN
lệ với dòng điện chạy qua cơ cấu. là nguồn một chiều nuôi cho Ôm kế, trong thực tế
R2
nguồn có thể dùng pin một chiều. Ta có thể coi cơ cấu chỉ thị và điện trở là một cơ
cấu chỉ thị mới, do đó cơ cấu chỉ thị mới này mắc nối tiếp với điện trở cần đo và nguồn
nuôi, chính vì vậy người ta gọi là ôm kế kiểu nối tiếp. Dòng điện qua cơ cấu chỉ thị là:
E N R 2 / (R 2  RCT )
I ct 
R x  R1  R 2RCT / (R 2  RCT )
(4.13)
Từ công thức trên ta thấy rằng dòng điện qua cơ cấu chỉ thị tỷ lệ nghịch với điện
trở cần đo. Góc quay của cơ cấu chỉ thị là
E N R 2 / (R 2  RCT )
  K CT I ct  K CT
R x  R1  R 2RCT / (R 2  RCT )
(4.14)
K CT
với là hệ số tỷ lệ của cơ cấu chỉ thị.
R x  0,
Nếu điện trở hay là chập hai đầu AB, dòng điện qua cơ cấu chỉ thị sẽ có giá
trị lớn nhất và góc quay của cơ cấu chỉ thị sẽ là lớn nhất
E N R 2 / (R 2  RCT )
I ct  I max 
R1  R 2RCT / (R 2  RCT )
  m ax  K CT I m ax
(4.15)
R2
Ta có thể điều chỉnh để sao cho dòng điện qua cơ cấu chỉ thị tạo ra góc quay
tương ứng với vị trí 0 trên thang chia độ, vì trong thực tế điện trở của cơ cấu chỉ thị có
R2
thể bị thay đổi theo nhiệt độ, cho nên ta cần dùng để hiệu chỉnh lại.
R x  ,
Nếu điện trở hay là hở mạch hai đầu AB, dòng điện qua cơ cấu chỉ thị bằng
0, do đó góc quay của cơ cấu chỉ thị bằng 0.
I ct  0,   0
(4.16)
Thang đo ghi điện trở sẽ có chiều ngược với dòng điện qua cơ cấu chỉ thị và góc
quay của cơ cấu chỉ thị theo Hình 4 -5.
I 0dm R h  R1  R 2 / / R 0
Giả thiết dòng điện định mức của cơ cấu chỉ thị là , thì giá trị
R1, R 2
của điện trở được xác định như sau:
I od m RCT R h
R1  R h 
EN
(4.17)

Rx
I CT
Rx    Rx  0
0 I m ax
0  m ax

Hình 4-5 Minh họa thang đo theo điện trở, dòng điện và góc quay của ôm kế kiểu
nối tiếp
I od m RCT R h
R2 
E N  I 0d m R h
(4.18)
Ôm kế kiểu nối tiếp thường có độ chính xác không cao vì sai số phụ thuộc vào sự ổn
định của các điện trở trong mạch và của bản thân cơ cấu chỉ thị. Mặt khác góc quay
EN
của ôm kế cũng phụ thuộc vào nguồn , nếu nguồn không ổn định hoặc bị suy giảm
theo thời gian thì kết quả đo cũng sẽ bị kém chính xác. Cấp chính xác của ôm kế loại
này thường có giá trị xung quanh 1. Để kết quả đo chính xác hơn ôm kế kiểu nối tiếp
nên dùng để đo các giá trị điện trở nhỏ.
Ví dụ 4.2 Dùng một cơ cấu chỉ thị từ điện có điện trở trong là 50  với dòng lệch
toàn thang đo là 1mA để chế tạo một ôm kế kiểu nối tiếp. Nguồn nuôi cho mạch là
3V. Giả thiết muốn có thang đo điện trở với giá trị nửa thang đo là 1000 . Hãy xác
định:

i) Giá trị của R1 và R2,

ii) Giá trị lớn nhất của R2 để bù lại suy giảm 5% điện áp nguồn

Cách tính

Từ các giá trị đã cho ta có Rh=R1+R2//RCT = 1000, R0=50, UN=3V, Iodm=1mA

I odm RCT R h 1  10 3  50  1000


R1  R h   1000   983. 33
EN 3
i)

I od m RCT R h 103  50  1000


R2    25
E N  I od m R h 3  103  1000

E N  3  0. 05  3  2.85V
ii) Nếu nguồn suy giảm 5%, giá trị điện áp nguồn là

qua đó, giá trị của R2 cần điều chỉnh là

I odm RCT R h 103  50  1000


R2    27.027
E N  I od m R h 2. 85  103  1000

9.1.3.2 Ôm kế kiểu song song

Ôm kế kiểu song song hay còn gọi là ôm kế kiểu shunt, trong đó cơ cấu chỉ thị được
mắc song song với điện trở cần đo và nguồn nuôi.

R1  0 A
I ct B
Rx A
UN K RCT
B
Hình 4-6 Ôm kế kiểu song song
Dòng điện qua cơ cấu chỉ thị được xác định như sau:
UN
I ct 
RCT  R1  R1RCT / R x
(4.19)
Tương tự góc quay của cơ cấu chỉ thị là
UN
  K CT I ct  K CT
RCT  R1  R1RCT / R x
(4.20)
R x  0,
Nếu điện trở hay là chập hai đầu AB, dòng điện qua cơ cấu chỉ thị sẽ có giá
trị nhỏ nhất và góc quay của cơ cấu chỉ thị sẽ là nhỏ nhất
I ct  0,   0
(4.21)
R1
Tương tự ta có thể điều chỉnh để sao cho dòng điện qua cơ cấu chỉ thị tạo ra góc
quay tương ứng với vị trí 0 trên thang chia độ.
R x  ,
Nếu điện trở hay là hở mạch hai đầu AB, dòng điện qua cơ cấu chỉ thị là lớn
nhất, do đó góc quay của cơ cấu chỉ thị là lớn nhất
UN
I ct  I max 
RCT  R1
  K CT I m ax  m ax
(4.22)
Thang đo ghi điện trở sẽ có chiều cùng với dòng điện qua cơ cấu chỉ thị và góc
quay của cơ cấu chỉ thị theo như Hình 4 -7.
Cũng giống như ôm kế kiểu nối tiếp, cấp chính xác của ôm kế loại này thường có
giá trị xung quanh 1. Để kết quả đo chính xác hơn ôm kế kiểu nối tiếp nên dùng để đo
các giá trị điện trở lớn. Khóa K trong sơ đồ dùng để ngắt ôm kế khi không sử dụng.

Rx
I CT
Rx  0  Rx  
0 I m ax
0  m ax

Hình 4-7 Minh họa thang đo theo điện trở, dòng điện và góc quay của ôm kế kiểu
song song
9.1.3.3 Ôm kế hai cuộn dây

Để khắc phục nhược điểm của ôm kế kiểu nối tiếp và ôm kế kiểu song song là số chỉ
của ôm kế phụ thuộc vào điện áp nguồn người ta sử dụng cơ cấu chỉ thị logo mét từ
điện có hai cuộn dây. Góc quay của ôm kế tỷ lệ với giá trị điện trở cần đo và loại bỏ sự
ảnh hưởng của điện áp nguồn. Sơ đồ ôm kế hai cuộn dây như sau đây:

R HCC R d 2 A
Rd1
R1 Rx
UN K B

Hình 4-8 Ôm kế hai cuộn dây


Rd1, Rd 2, R1,
Gọi điện trở của hai cuộn dây lôgô mét từ điện là điện trở hiệu chỉnh là
góc quay của ôm kế là
I2 UCB R x  Rd 2 R x  Rd 2
  K CT  K CT  K CT
I1 R1  R d 1 UCB R1  R d 1
(4.23)
Vì các điện trở cuộn dây và điện trở hiệu chỉnh bằng hằng số cho nên góc quay
của cơ cấu chỉ thị tỷ lệ với điện trở cần đo mà không phụ thuộc vào điện áp nguồn nuôi
cho ôm kế.

9.1.3.4 Ôm kế điện tử (electrometer ommetter)Error: Reference source not found

 Ôm kế điện tử đo điện trở lớn sử dụng nguồn dòng nội

Hình vẽ sau mô tả một mạch ôm kế điện tử sử dụng nguồn dòng nội đặc trưng bởi
VS Rx ,
và R nhằm tạo ra nguồn dòng điện I đã biết chạy qua điện trở cần đo điện áp
rơi trên điện trở cần đo tỷ lệ với điện trở cần đo và được khuếch đại, điện áp đầu ra
mạch khuếch đại biểu thị điện trở cần đo.
Nguồn dòng
VS
R I 
A
Rx CS V1 V0

Hình 4-9 Ôm kế điện tử đo điện trở lớn sử dụng nguồn dòng nội
V 1  IR x , I  Vs / R V1  V s R x / R
Vì mà cho nên ta có Vậy quan hệ giữa điện áp đầu ra của
mạch và điện trở cần đo là
Vs
V1  V 0  V 0  Rx
R (4.24)
Sơ đồ này có một nhược điểm là điện áp rơi trên điện trở là một hàm chưa biết
theo điện trở, do vậy nó khó có thể điều khiển được. Điện trở lớn dẫn tới điện áp lớn.
Hơn nữa tốc độ đáp ứng đối với các điện trở lớn hơn GΩ sẽ rất chậm, nhược điểm này
có thể khắc phục một phần khi sử dụng thêm dây bảo vệ.

 Ôm kế điện tử đo điện trở lớn sử dụng nguồn dòng nội có sử dụng dây bảo vệ
Hình 4 -10 là sơ đồ cải tiến của Hình 4 -9 trong đó sử dụng dây bảo vệ được nối
giữa đầu vào + của khuếch đại thuật toán và đầu ra của nó. Khuếch đại thuật toán có
V1, Cs
hệ số khuếch đại bằng 1, do vậy điện áp bảo vệ giống như điện thế tụ điện ở đầu
của dây bảo vệ được trung tính hóa, do vậy tốc độ đo các điện trở lớn hơn 10GΩ sẽ
được cải thiện.

Nguồn dòng VS
R I 
A
Rx CS V1 V0

Dây bảo vệ
Hình 4-10 Ôm kế điện tử đo điện trở lớn sử dụng nguồn dòng nội có dử dụng dây
bảo vệ

 Ôm kế điện tử đo điện trở lớn sử dụng nguồn dòng thực với DMM (digital
mulitimetter)


A
Nguồn dòng
V0 Digital Multimeter

I V1 R
x

Hình 4-11 Ôm kế điện tử đo điện trở lớn sử dụng nguồn dòng thực với DMM

Điện trở cần đo được xác định qua điện áp đo bởi DMM như sau:
V 1  V 0  V1  IR x
(4.25)

 Ôm kế đo điện trở nhỏ sử dụng tỷ số điện áp


R ref
Điện trở cần đo được định thông qua các điệc áp rơi trên các điện trở quy chiếu
Rs R1, R 2, R 3, R 4
và điện trở dò như sau, trong sơ đồ các điện trở là điện trở của các đầu
nối:
V
R x  Rref sense
V ref
(4.26)
Rs
Điện trở có thể nối theo sơ đồ 4 dây hoặc 2 dây. Khi sử dụng sơ đồ 2 dây phép
R1, R 4 .
đo điện trở sẽ bao gồm điện trở các đầu nối Khi đo các điện trở nhỏ hơn 100Ω thì
R 2, R 3
sơ đồ 4 dây sẽ chính xác hơn, điện trở các đầu nối rò sẽ không gây ra các sai số vì
mạch điện trở rò có trở kháng rất cao.
Ref HI

R 1 Input HI R ref Vrer

Ref LO
Dành cho sơ đồ 4 dây

R 2 Sense HI RS
Sense HI EN

Rx Vsence
R 3 Sense LO
Sense LO

R4 Input LO
RS

Hình 4-12 Ôm kế điện tử đo điện trở lớn sử dụng tý số điện áp

 Micro ôm kế đo điện trở nhỏ


Ref HI

R 1 Input HI R ref Vrer

Ref LO

R 2 Sense HI
Sense HI EN

Rx Vsence
R 3 Sense LO
Sense LO

R4 Input LO

Hình 4-13 Micro ôm kế điện tử đo điện trở nhỏ

Micro ôm kế đo điện trở nhỏ có nguyên lý như ôm kế đo điện trở nhỏ sử dụng tỷ số
điện áp trong đó sử dụng sơ đồ 4 dây và không sử dụng điện trở rò như Hình 4 -13.
Điện trở cần đo được xác định như công thức Error: Reference source not found. Ngoài
ra còn có các sơ đồ micro ôm kế đo điện trở nhỏ trong chế độ xung như hình vẽ sau:
Ref HI

R 1Source HI R ref Vrer

Ref LO
S1
R 2 Sense HI
Sense HI EN

Rx Vsence
R 3 Sense LO S os
Sense LO

R4 Source LO

Hình 4-14 Micro ôm kế điện tử đo điện trở nhỏ trong chế độ xung

V V
R x  R ref sense1 sense 2
V ref
10910\*
MERGEFORMAT (.)
V sense1 V x  V os V sense 2
trong đó là điện áp rò được đo khi S1 đóng, tương đương với và
V os .
được đo khi S1 mở, tương đương với

9.1.4 Đo điện trở bằng phương pháp so sánh

Để đo điện trở được chính xác hơn người ta thường sử dụng phương pháp đo điện
trở so sánh, trong đó sử dụng điện trở mẫu hoặc sử dụng cầu đo.

9.1.4.1 Phương pháp so sánh với điện trở mẫu

Ta dùng một điện trở mẫu có độ chính xác cao và đã biết được trị số của nó, có thể
dùng 02 cách như sau:
Cách 1: điện trở cần đo mắc nối tiếp với điện trở mẫu, sử dụng một vol kế để đo
điện áp rơi trên điện trỡ mẫu sau đó tính ra dòng, căn cứ vào điện áp rơi trên điện trở
cần đo rồi suy ra giá trị điện trở cần đo. Sơ đồ như sau:

EN
R0 Rx
UV 1 UV 2
(1) ( 2)
V V
Hình 4-15 Đo điện trở bằng phương pháp so sánh với điện trở mẫu – phương pháp
mắc nối tiếp
UV 1 R 0,
Khi vol kế ở vị trí 1, số chỉ của vol kế chính điện áp rơi trên điện trở mẫu
giả thiết điện trở vol kế bằng vô cùng thì dòng điện chạy qua điện trở mẫu và điện trở
cần đo là
I m  UV 1 / R 0
(4.28)
UV 2,
Chuyển vol kế sang vị trí 2, gọi số chỉ của vol kế là do đó điện trở cần đo được
tính như sau:
UV 2
R x  UV 2 / I m  R0
UV 1
(4.29)
Sơ đồ này nên dùng để đo điện trở lớn và nên dùng điện trở mẫu có giá trị lớn vì
khi đó điện áp rơi trên các điện trở sẽ lớn và các phép đo điện áp sẽ chính xác hơn, do
vậy kết quả đo điện trở cũng sẽ chính xác hơn.
Cách 2: điện trở cần đo mắc song song với điện trở mẫu, sử dụng ampe kế để đo
dòng điện qua điện trở mẫu, sau đó xác định được điện áp rơi trên điện trở cần đo, đo
dòng qua điện trở cần đo ta sẽ xác định được điện trở cần đo. Sơ đồ như sau:

Rx
A ( 2)
R0 (1)
EN A
Ux

Hình 4-16 Đo điện trở bằng phương pháp so sánh với điện trở mẫu – phương pháp
mắc song song
I A1
Xét ampe kế 1, giả thiết điện trở ampe kế bằng 0, số chỉ của ampe kế chính là
dòng điện qua điện trở mẫu
I A1  E N / R 0
(4.30)
R0
Từ đây ta xác định được điện áp rơi trên điện trở hay cũng chính là điện áp rơi
trên điện trở cần đo là
U x  I A 1R 0
(4.31)
IA2
Chuyển sang ampe 2, số chỉ của ampe kế chính là dòng điện qua điện trở cần
đo. Qua đó điện trở cần đo được xác định như sau:
I A1
Rx  U x / I A 2  R0
IA2
(4.32)
Sơ đồ này nên dùng để đo điện trở nhỏ và nên dùng điện trở mẫu có giá trị nhỏ vì
khi đó dòng điện chạy qua các điện trở sẽ lớn và các phép đo dòng điện sẽ chính xác
hơn, do vậy kết quả đo điện trở cũng sẽ chính xác hơn.

9.1.4.2 Phương pháp dùng cầu đo điện trở

a) Cầu Wheatstone
R1, R 2
Nguyên lý của cầu Wheastone có dạng như hình vẽ sau, trong đó là điện trở
R3 Rx
nhánh cầu, là biến trở điều chỉnh (standard resistance), là điện trở cần đo, G là
điện kế chỉ không (galvanometer)

I1 I2
R1 A R2
C G D
EN Rx R3
I4 I3
B
Hình 4-17 Cầu đo điện trở Wheastone
Điện kế chỉ 0 nhằm thể hiện độ chênh lệch điện thế giữa hai đầu A và B, độ chênh
lệch này có thể được chỉ thị bằng độ lệch của kim quay ra khỏi vị trí 0 (vị trí cân bằng),
góc lệch này tỷ lệ với dòng điện đi qua cơ cấu chỉ không sinh ra do chênh lệch điện thế.
Ngoài ra cơ cấu chỉ không cũng có thể chỉ thị bằng đèn báo (sử dụng hai đèn, nếu cân
bằng hai đèn cùng sáng như nhau, nếu không cân bằng đèn bên phía điện thế cao hơn sẽ
sáng hơn).
Rx R3
Khi đo điện trở ta điều chỉnh sao cho điện kế G chỉ 0, có nghĩa là điện thế
A  B
điểm A bằng với điện thế điểm B hay , dòng qua G bằng 0, khi đó ta nhận được
quan hệ như sau:
I 1R1  I 4R x

I 2R 2  I 3R 3 (4.33)
I 1  I 4

và I 2  I 3 (4.34)
thay thế Error: Reference source not found vào Error: Reference source not found và
chia hai vế của hệ cho nhau ta được
R1 Rx R1
  Rx  R3  K r R3
R2 R3 R2
(4.35)
K r  R1 / R 2
với được gọi là tỷ số hai nhánh cầu (airms ratio).
Công thức (4.35) là điều kiện cân bằng của cầu Wheastone, hay cũng chính
là công thức xác định điện trở cần đo khi đã thiết lập được trạng thái cân bằng của cầu.
Ta thấy rằng điện trở cần đo phụ thuộc vào tỷ số hai nhánh cầu và điện trở điều chỉnh,
do đó ta có thể điều chỉnh tỷ số hai nhánh cầu và điện trở điều chỉnh để cho phép đo
được các giá trị điện trở khác nhau. Mặt khác vì quá trình xác định giá trị điện trở cần
đo được thiết lập ở trạng thái cân bằng(null indication) cho nên kết quả đo không phụ
thuộc vào việc định chuẩn và các đặc tính của cơ cấu chỉ 0 G.

b) Hình dạng của cầu Wheastone trong công nghiệp

Lựa chọn tỷ số hai nhánh cầu


Hai đầu nối nguồn (PIN) Hai đầu nối ra cơ cấu chỉ 0

Hai đầu nối ra điện trở cần đo

Điện trở điều chỉnh R3

Công tắc nguồnCông tắc bật điện kế chỉ 0 LÀM VIỆC TẠI 200C

Hình 4-18 Hình dạng của cầu Wheastone trong công nghiệp
Tỷ số của hai nhánh cầu có thể được thay đổi bằng một chuyển mạch, tỷ số
K r  R1 / R 2 0. 01, 0.1, 1, 10, 100. R3
này có thể lựa chọn là Điện trở điều chỉnh được chế tạo
thành một chuỗi gồm tổng của 5 điện trở với hệ số nhân từ 1, 10, 100, 1000, 10000. Giả
R3 a, b, c, d, e  0...9
thiết cầu cân bằng ở vị trí nào đó của được điều chỉnh tại các vị trí là
tương ứng với các hệ số nhân từ 1, 10, 100, 1000, 10000 thì điện trở đo được xác định
như sau:
 
R x  K r R 3  K r a  10000  b  1000  c  100  d  10  e  1
(4.36)
Để tăng độ chính xác của phép đo ta có thể tiến hành đo nhiều lần (đo thống kê,
như đã nói ở chương 3) sau đó lấy giá trị trung bình của nhiều lần đo đó làm kết quả
đo. Trước khi đo ta dùng dây có đường kính lớn nối ngắn mạch hai đầu nối điện trở cần
đo, hiệu chỉnh để cho cầu cân bằng, sau đó mới tiến hành đo.

Hình 4-19 Một số dạng cơ cấu chỉ không (galvanometer), từ trái qua: galvanometer
có chỉ thị là kim quay với độ lệch tính bằng độ (radial); galvanometer có thỉ thị là kim
di chuyển nganh với độ lệch tinh bằng mm; galvanometer laser số với độ tuyến tính
44% trong dải từ 200 về hai phía

c) Độ nhạy của cầu Wheastone

Khi cầu cân bằng dòng qua cơ cấu chỉ 0 bằng 0, khi cầu không cân bằng sẽ có dòng
điện khác không chạy qua, cầu càng mất cân bằng thì dòng điện qua cơ cấu chỉ không
càng lớn. Độ lệch của kim của cơ cấu chỉ không sẽ phụ thuộc vào độ nhạy của cơ câu,
tỷ số giữa góc lệch của cơ cấu chỉ thị và dòng điện qua cơ cấu chỉ không là độ nhạy, ký
hiệu là SW

Sw 
I G
(4.37)
trong đó  là lượng thay đổi độ lệch của cơ cấu chỉ 0 tương ứng với lượng thay đổi
I G .
dòng điện Độ lệch của cơ cấu chỉ 0 có thể có đơn vị là mm, radial hoặc tính bằng
độ (tùy từng loại cơ cấu chỉ thị của cơ cấu chỉ 0), do đó đơn vị độ nhạy của cơ cấu chỉ
không có thể là mm/A, radial/A hoặc 0/A. Ngoài ra người ta cũng có thể sử dụng
độ nhạy theo lượng điện áp đặt lên hai đầu của cơ cấu chỉ 0 như sau:

Sw 
UG
(4.38)
Để liên quan trực tiếp đến sự thay đổi điện trở, trong thực tế người ta thường sử
dụng độ nhạy của cầu theo sự biến thiên của điện trở cần đo như sau:

SB 
R x / R x
(4.39)

R x / R x
trong đó là lượng thay đổi tương đối của điện trở cần đo. Khi độ nhạy này
có giá trị lớn, cầu dễ dàng phát hiện được lượng thay đổi nhỏ của điện trở cần đo, kết
quả đo sẽ càng chính xác, tuy nhiên khó đạt được trạng thái cân bằng của cầu.

d) Cầu Wheastone với điều kiện cân bằng nhỏ

Khi cầu cân bằng ta có


R1 Rx

R2 R3
(4.40)
R x
Xét khi điện trở cần đo thay đổi một lượng là lúc đó cầu mất cân bằng và sinh
ra một lượng điện áp đặt trên hai đầu của G, qua đó làm chỉ thị của G lệch đi một
lượng so với điểm cân bằng. Để xét sự thay đổi của độ lệch theo sự thay đổi của điện
trở cần đo ta phải đi xác định độ nhạy của cầu theo sự thay đổi của điện trở cần đo.
Trước hết nhìn từ
ta có:

I1 I2
R1 A R2
C V G D
EN R x  R x R3
I4 I3
B

Hình 4-20 Cầu Wheastone với điều kiện cân bằng nhỏ
EN
UCA  I 1R1, I 1 
R1  R 2
Ta có:
EN
UCB  I 2 (R x  R x ), I 2 
R x  R x  R 3

 R x  R x R1 
U A B  VG  UCB  UCA  E N   
 R  R  R R1  R 2 
 3 x x  (4.41)
R1 Rx R1 Rx
  
R2 R3 R1  R 2 Rx  R3
do , vậy Error: Reference source not found trở thành
R 3R x
VG  E N
 R3  Rx   
2
 R 3  R x R x
(4.42)
 R  R  R x  R 3  R x  , khi đó điện áp đặt vào cơ cấu chỉ không G
Vì R x  cho nên 3 x
có dạng
R3
VG  E N R x
 
2
R 3  Rx
(4.43)
Giả thiết góc lệch của G có quan hệ với điện áp đặt trên hai đầu của nó là
  SG UG
(4.44)

với SG  hằng số, là độ nhạy của G. Vậy độ nhạy của cầu Wheastone theo sự thay
đổi của điện trở cần đo là
 S UG S E R R
SB   G  G N 3 x
R x / R x R x / R x
 
2
R 3  Rx
SG E N

R 3 / Rx  2  Rx / R 3
(4.45)

Độ nhạy SG có giá trị lớn nhất khi R 3 / R x  1, khi độ nhạy SG có giá trị càng lớn thì

cơ cấu chỉ không sẽ càng dễ dàng phát hiện được sự thay đổi càng nhỏ của R x , do vậy
kết quả của phép đo điện trở càng chính xác hơn.
Để xác định dòng điện qua cơ cấu chỉ không, ta sử dụng định lý thay thế tương
đương Thevenin như sau:
R1 A R
C 2
D RT D
R x  R xB R3

Hình 4-21 Tổng trở vào trong sơ đồ thay thế tương đương của cầu Wheastone
+ Điện áp khi hai đầu điện kế chỉ không là
R3
VG  E N R x
 R 3  Rx 
2
(4.46)
+ Tổng trở vào
  
RT D  R1 / / R 2  R 3 / / R x  R x  


R 3 R x  R x  
R1R 2

R 3R x

R1R 2
R 3  R x  R x R1  R 2 R3  Rx R1  R 2
(4.47)
Vậy dòng điện qua cơ cấu chỉ không là
VG
IG 
RT D  RG
(4.48)

trong đó RG là điện trở trong của cơ cấu chỉ không G. Nếu ta có


R1  R 2  R 3  R x  R ,
thì ta có
EN R x
IG 
 R  RG  R
(4.49)

Độ nhạy của cầu Wheastone dưới điều kiện không cân bằng khi R x thay đổi một

lượng R x là
 S i E N R 3R x
SB  
R x / R x
 RT D  RG   R 3  R x 
2
(4.50)

trong đó S i là độ nhạy dòng của cơ cấu chỉ không và SG  S i / (RT D  RG ).

e) Các sai số
Cầu Wheastone thường được sử dụng để đo điện trở trong dải từ 1 đến vài M.
Các sai số khi đo điện trở bằng cầu Wheastone thường có những nguyên nhân sau đây:

 Sai số chính nảy sinh do độ chính xác của các điện trở mẫu trong cách nhánh

của cầu, điện trở R1, R 2 , R 3 . Yêu cầu với phép đo có độ chính xác cao thì các
điện trở này phải chính xác và có giá trị không thay đổi lớn hơn 1% hoặc
thậm chí 0.1%.

 Cơ cấu chỉ không có độ nhạy thấp cũng có thể phát sinh sai số khi đo

 Hiện tượng tăng nhiệt: khi có các dòng điện chạy qua các điện trở , do ảnh
2
hưởng của hiện tượng tăng nhiệt (Q  I R ) thì các điện trở đó sẽ thay đổi phụ
thuộc vào nhiệt độ trên điện trở. Dòng điện quá lớn (dư thừa) sẽ sinh ra sự
thay đổi lâu dài của giá trị điện trở và sinh ra sai số nghiêm trọng trong quá
trình đo điện trở. Để tránh hiện tượng này cần phải giới hạn các dòng điện
trong mức cho phép.

 Ảnh hưởng của hiệu ứng nhiệt điện giữa các mạch cơ cấu chỉ không có sử dụng
các kim loại khác với mạch cầu, khi nối chúng với nhau sẽ sinh ra sức điện
động nhiệt điện, đặc biệt là khi đo điện trở nhỏ. Để tránh hiện tượng này ta sử
dụng cơ cấu chỉ không với các cuộn dây làm bằng đồng.

 Ảnh hưởng của các điện trở dây nối giữa điện trở cần đo và tiếp xúc các đầu
nối với cầu Wheastone, khi điện trở cần đo có giá trị nhỏ các điện trở của dây
nối và đầu nối trở thành đáng kể do đó cũng gây sai số rất lớn trong quá trình
đo. Để khắc phục hiện tượng này người ta sử dụng cầu Kelvin

f) Các ưu nhược điểm của cầu Wheastone và ứng dụng

Các ưu điểm

 Quá trình xác định giá trị điện trở cần đo được thiết lập ở trạng thái cân bằng
(null indication) cho nên kết quả đo không phụ thuộc vào việc định chuẩn và
các đặc tính của cơ cấu chỉ 0 G.

 Sai số do sức điện động nhiệt điện và sai số khác phụ thuộc vào sự dao động
của nguồn nuôi cho cầu không ảnh hưởng đến quá trình cân bằng của cầu.
 Phụ thuộc vào phương pháp xác định điểm cân bằng (cơ cấu chỉ không) mà
sai số và độ nhạy có thể được tăng lên.

Các nhược điểm

 Sai số của phép đo điện trở sẽ trở lên đáng kể khi chịu ảnh hưởng của điện trở
tiếp xúc và điện trở dây nối trong trường hợp điện trở cần đo có giá trị nhỏ

 Cầu Wheastone không nên sử dụng trong trường hợp đo điện trở lớn cỡ vài
M trở lên, vì khi đó điện trở của cầu phải được điều chỉnh quá lớn, do vậy
độ nhạy của cơ cấu chỉ không sẽ giảm và ta sẽ khó thực hiện được điều kiện
cân bằng.

 Điện trở sử dụng trong cầu đo phải có độ chính xác cao, do vậy giá thành chế
tạo cầu đo đắt

Ứng dụng đo các loại điện trở sau

 Đo điện trở có giá trị từ 1 tới 1M

 Đo điện trở một chiều của dây dẫn, cuộn dây rơle, cuộn dòng điện của các
thiết bị đo như oát kế, công tơ, biến dòng điện, động cơ v.v

Ví dụ 4.3 Cho cầu Wheastone như hình vẽ sau, hãy tính giá trị điện trở cần đo,
biết rằng cầu đang ở trạng thái cân bằng

R1  10K A R 2  2K 
C G D
EN Rx R 3  5K 
B

Hình 4-22 Cầu Wheastone cho ví dụ 4.3

Cách tính

R1 10
Rx  R3   5  25K 
R2 2

Theo điều kiện cầu cân bằng ta có


Vậy điện trở đo được là 25K

Ví dụ 4.4 Hãy xác định dòng điện qua cơ cấu chỉ không ở cầu Wheastone cho
trong hình vẽ sau:

R1  7K A R 2  2K 
C G RG  300D
E N  8V R x  20K  R 3  4K 
B

Hình 4-23 Cầu Wheastone cho ví dụ 4.4

Cách tính

Sử dụng thay thế Thevenin để xác định dòng qua cơ cấu chỉ không, ta có điện áp hai
đầu cơ cấu chỉ không là

 Rx R1   20 7 
V G  I x R x  I 1R 1  E N     8     0.444V
R  R R  R 20  4 7  2
 3 x 1 2  

R1R 2 R 3R x
RT D    4.888K 
R1  R 2 R3  Rx
và điện trở vào là

VG 0. 444
IG    85.62A
RT D  R G 4. 888  103  300

Vậy dòng điện qua cơ cấu chỉ không là

Ví dụ 4.5 Cho cầu Wheastone như hình vẽ sau, cơ cấu chỉ 0 G có độ nhạy dòng
là 10mm/A. Điện trở trong của G là 200. Hãy xác định độ lệch của G sinh ra do
lệch 5 ở nhánh BD

1000D 2000
A G 200 B
E N  10V 100 200
C
Hình 4-24 Cầu Wheastone cho ví dụ 4.5

Cách tính: Ta có

R1  100, R 2  1000, R 3  200, R 4  2000

R 4  2000 R1R 4  R 2R 3
Khi thì cầu cân bằng vì , khi nhánh BD bị lệch 5  thì
R 4  2000  5  2005
thì cầu mất cân bằng, do đó có dòng chạy qua cơ cấu chỉ thị.

Ta có

 R3 R4   200 2005 
UG  E N     10      5.213V
R R R 2  R 4 
 1 3  100  200 1000  2005 

R1R 3 R 2R 4 100  200 1000  2005


R TD      733.888
R1  R 3 R2  R4 100  200 1000  2005

Do vậy từ định lý thay thế tương đương Thevenin ta có dòng qua cơ cấu chỉ không là

VG 5. 213  103
IG    5.582 A
RT D  R G 733. 888  200

Độ lệch của cơ cấu chỉ không ra khỏi vị trí cân bằng là

 
S  D / I  D  S  I  12mm / A  5. 582 A  66.98mm

Ví dụ 4.6 Cho cầu Wheastone mất cân bằng như hình vẽ sau, tính dòng điện chạy
qua cơ cấu chỉ không G có điện trở trong là 125.
Hình 4-25 Cầu Wheastone c

500 D 520
A G 125 B
E N  10V 500 500
C
Cách tính

R  500, R  20
Ta có ,

E N R 10  20
VG    0. 098V
4R  2R 4  500  2  20
RT D  R  500
VG 0. 1
IG    160 A
R T D  RG 500  125

Ví dụ 4.7 Cho cầu wheastone sử dụng một điện trở phụ thuộc nhiệt độ trong
R1  10K , R 2  10K , R 3  10K , E N  10V .
một nhánh của cầu Các điện trở khác là Hãy tính nhiệt
độ để cầu cân bằng và sai lệch điện áp tại 60 0C. Biết đặc tính phụ thuộc của điện trở
vào nhiệt độ như sau.

R x (K )
10
9
6
4
2
0 20 40 60 80 100 t  C
0

Hình 4-26 Đặc tính phụ thuộc nhiệt độ của điện trở cho ví dụ 4.7

Cách tính

R 2 / RV  R 1 / R 3  RV  R 2R 3 / R 1  10  10 / 10  10K 

Khi cầu cân bằng ta có


RV  10K 
Khi thì nhiệt độ là 80oC như trên đặc tính đã cho, qua đó cầu cân bằng ở
800C. Tại 600C, thì giá trị điện trở của R V là 4K xác định từ đường đặc tính. Qua
đó điện áp đặt trên hai đầu cơ cấu chỉ 0 G (sai lệch điện áp) được xác định như sau:

 R1 RV   10 9 
VG  E N     10     0.264V
R R R 2  RV
 1 3   10  10 10  9 

Ví dụ 4.8 Cho cầu wheastone như hình vẽ. Điện trở R 3 có thể điều chỉnh tới giá
trị lớn nhất là 4K. Hãy: i) xác định điện trở lớn nhất có thể đo được, ii) nếu cơ
cấu chỉ không G có độ nhạy là 70mm/A, hãy tìm độ lệch điện trở để tạo ra độ lệch
3mm khi điện trở cần đo bằng đúng giá trị lớn nhất. Bỏ qua điện trở của nguồn,
RG=80.

R 1  1000B R 2  100
A G IG C
E N  10V R4
D R 3(max 4K )

Hình 4-27 Cầu Wheastone cho ví dụ 4.8

Cách tính

R1R 3 1000  4  103


R1R 3  R 2R 4  R 4    40K 
R2 100
i) Khi cầu cân bằng

 1000  100   40  103  4  103 


  
RT D  R 1 / / R 2  R 3 / / R 4         3. 7272K 
3 
 1000  100   40  10  4  10 
3
ii)

S I  70mmA / A
Ta có vậy

S i E N R 3 R 70  106  10  4  103  R
  3
R  R   3.7272  10  
2 2
TD
 RG 3
 R4 3
 80 4  103  40  103
3  3807. 2  1.936  10 9
 R   7.8972
70  106  10  4  103

g) Cầu đơn Kelvin


Đối với cầu Wheastone, ảnh hưởng của điện trở dây nối và điện trở tiếp xúc khi nối
điện trở cần đo sẽ gây ra sai số khi đo, đặc biệt là khi điện trở cần đo nhỏ hơn 1. Khi
cần đo những điện trở nhỏ người ta sẽ sử dụng một dạng cầu Wheastone cải tiến và
được biết đến đó là cầu Kelvin. Cấu trúc của cầu Kelvin như Hình 4 -28 sau đây, với
Ry R3 Rx
biểu thị cho điện trở tiếp xúc và điện trở dây nối từ đến cần đo.

R2 A R1
C G D
EN R3 Rx
a bc
Ry

Hình 4-28 Nguyên lý cầu đo điện trở Kelvin

Ry R 3. Rx
Nếu G được nối điểm c, giá trị điện trở sẽ được cộng vào Kết quả đo sẽ
nhỏ hơn giá trị thực.
Nếu G được nối vào giữa điểm a và điểm c đó là điểm b sao cho tỷ số của điện trở
R1 R 2.
từ c đến b và điện trở từ a đến b đúng bằng tỷ số của và
Rcb R1

Rab R2
(4.51)
khi đó phương trình cân bằng của cầu là
R1R 3  R 2R x
(4.52)
R3 Rx R 3  Rab R x  Rcb
nhưng bây giờ và thay đổi thành và , hay
 
R1 R 3  Rab  R 2 R x  Rcb   (4.53)
R
 R x  Rcb   R 1  R 3  Rab 
2 (4.54)
Từ Error: Reference source not found ta có
Rcb  Rab R1  R 2

Rab R2
(4.55)
Rcb  Rab  Ry
vì , hay ta có
Ry R  R2 R 2R y
 1  Rab 
Rab R2 R1  R 2
(4.56)
R cb  R y  R ab
và , thay vào phương trình Error: Reference source not found ta được
R 2R y  R2  R1R y
Rcb  R y   R y 1  
R1  R 2  R1  R 2  R R
  1 2 (4.57)
Thay thế Error: Reference source not found và Error: Reference source not found
vào phương trình Error: Reference source not found ta được
R1R y R1  R R 
Rx    R3  2 y 
R1  R 2 R2  R1  R 2 
  (4.58)
hay ta có phương trình cân bằng của cầu như sau:
R1
Rx  R3
R2
(4.59)
Từ phương trình Error: Reference source not found ta thấy rằng ảnh hưởng của điện
trở dây nối và điện trở tiếp xúc đã được loại bỏ hoàn toàn khi ta nối một đầu của G
vào vị trí b. Đây là nguyên lý chính để từ đó người ta chế tạo cầu Kelvin kép dùng để
đo điện trở như phần trình bày tiếp theo đây.

h) Cầu kép Kelvin dùng đo điện trở nhỏ


Ra Rb ,
Trong cầu kép Kelvin người ta thêm vào hai điện trở và G sẽ được nối vào
điểm B. Cầu sẽ cân bằng khi G chỉ 0 hay điện thế điểm A sẽ bằng với điện thế điểm B,
qua đó ta có

EN
UCA  UC 1B  R 2
R1  R 2
(4.60)

R2 A R1
C G
R a Rb D
EN R3 B Rx
(1) R y ( 2)

Hình 4-29 Nguyên lý cầu kép Kelvin dùng đo điện trở nhỏ
Ra Rb R1
Mặt khác tỷ số của điện trở và sẽ được thiết kế bằng với tỷ số của điện trở
R 2,
và hay
Ra R1

Rb R2
(4.61)

Tỷ số Ra / Rb được gọi là tỷ số các nhánh ngoài (outer ratio arms) và R1 / R 2 là tỷ số


các nhánh trong (inter ratio arms).
Xét mạch từ C – 1 – 2 – D và quay trở lại 5 qua nguồn, điện trở giữa hai đầu 1 và
Ry (Ra  Rb ).
2 là điện trở song song giữa và Ta có
 R y ( R a  Rb ) 
EN  I   R3   Rx 
 R a  Rb  R y 
  (4.62)
Thay thế Error: Reference source not found vào Error: Reference source not found
ta được
R2  R y ( R a  Rb ) 
UCA   I   R3   Rx 
R1  R 2  R a  Rb  R y 
  (4.63)
Mặt khác ta có
 R y (R a  R b ) 
U12  I   
 R y  Ra  Rb 
  (4.64)
U 12 Rb  R y ( R a  Rb ) 
U1B  Rb  I  ,
R a  Rb R a  Rb  R y  R a  Rb 
và   vậy
 Rb  R y ( R a  Rb ) 
UC 1B  IR 3  U 1B  I  R 3   
 Ra  Rb  R y  Ra  Rb 
   (4.65)
Từ Error: Reference source not found và Error: Reference source not found ta có
R2  R y (R a  Rb )   Rb  R y (Ra  Rb ) 
 I   R3   Rx   I  R 3   
R1  R 2  Ra  Rb  R y   R a  Rb  R y  Ra  Rb 
     (4.66)
biến đổi ta được
R1R 3 RbR y  R1 Ra 
Rx     
R2 R y  Ra  Rb  R 2 Rb 
(4.67)
Ra / Rb  R1 / R 2 R1 / R 2  Ra / Rb  0,
nhưng vì cho nên hay ta có
R1R 3
Rx 
R2
(4.68)
Công thức (4.68) là công thức cân bằng của cầu kép Kelvin, qua đó xác định
được điện trở cần đo, các điện trở dây nối và điện trở tiếp xúc được loại bỏ.
Chú ý rằng điều kiện quan trọng để cho cầu cân bằng hay để có được công thức
(4.68) là điều kiện (4.61) .
Trong thực tế cầu kép Kelvin có thể dùng đo điện trở trong giới hạn từ 1 đến
10 với độ chính xác từ 0.05% đến 0.2%.

i) Cầu kép Kelvin trong công nghiệp


R 3,
Trong công nghiệp, điện trở được thay thế bằng 4 điện trở bước có giá trị mỗi
Rm
bước là 0.0011, trong cầu cũng sử dụng thanh biến trở bằng mangan với điện trở
R3
tiếp xúc trượt là 0.0011. Thay đổi điện trở bằng công tắc S3. Cầu kép Kelvin trong
thực tế có thể đi được các điện trở có giá trị trong khoảng từ 10 đến 0.00001.

R2 R1
S2
S3
G

R3 Rb Ra
Rx
9  0.0011 Rm
EN S1
A

Hình 4-30 Cầu kép Kelvin trong công nghiệp dùng đo điện trở nhỏ

Ví dụ 4.9 Cho cầu kép Kelvin có tỷ số các nhánh ngoài và tỷ số các nhánh
trong không bằng nhau, với

R 3  100.03, R 2  100.24, R 1  200


Ra  200, R b  100.31, R y  700 .
Hãy xác định điện trở cần đo

Cách tính

Điện trở cần đo được xác định là

R1R 3 R bR y  R1 R a 
Rx     
R2 y
 RR
a
 R 
b  2
R Rb 
200  100.03  10 6
100.31  700  10 6  200 200 
  1. 999  10   199. 905
4
   
100.24  
700  106  200.31  100.24 100.31 

Rb / Ra  1 / 1200, R 1  10  0. 5R 2 .
Ví dụ 4.10 Cho cầu kép Kelvin như hình vẽ, với Hãy xác
định điện trở cần đo

R1 A R3
C R a G Rb D
EN R2 B Rx
(1) R y ( 2)

Hình 4-31 Cầu kép Kelvin trong ví dụ 4.10

Cách tính

R x / R 2  R 3 / R1

Khi cầu cân bằng, ta có

R 3 / R1  Rb / Ra

Vì là cầu kép cho nên

R 2  R1 / 0.5  10 / 0.5  20

Vậy

Rx 1 20
  Rx   0.0167
20 1200 1200

Ví dụ 4.11 Cho một cầu kép Kelvin có tỷ số các nhánh cầu P=Q=p=q =1000 .
Nguồn có giá trị là 100V và điện trở là 5 . Cơ cấu chỉ không có điện trở là 500 
và bỏ qua điện trở dây nối với điện trở cần đo. Cầu cân bằng khi điện trở chuẩn là
S=0.001.

a) Hãy xác định giá trị điện trở cần đo

b) Xác định dòng điện (giá trị xấp xỉ) đi qua điện trở cần đo khi cầu cân bằng

c) Xác định độ lệch của cơ cấu chỉ 0 khi điện trở cần đo thay đổi 0.1% ra khỏi giá
trị cân bằng

Biết cơ cấu chỉ không có độ nhạy dòng là 200mm/A

Cách tính

Ta có cầu kép Kenlvin như hình vẽ sau

pb Q
a G c
E N  100V R S
m d n
R b  5 r

Hình 4-32 Cầu Kép Kelvin cho ví dụ 4.11


P 1000
R  S   0.001  0.001
a) Tại trạng thái cân bằng Q 1000

EN 100
I    19.99A
Rb  R  S S  0.001  0. 001
b) Dòng điện khi ở trạng thái cân bằng là

c) Giá trị điện trở R thay đổi 0.1% là R  0. 001  0.1  0.0001

R r S
V ac 
Rb  R  r  S

Bỏ qua r, ta có
R S 0. 0001  0. 001
V ac    100  29.995mV
Rb  R  S 5  0.0001  0.001
V ab 
P
V 
1000
P  Q av 1000  1000
 
29.995  103  14.9978mV

 Pr 
 R 
V am d


p q  r
 
 R 0. 0001
 
3
V ab  R  S V ab  0. 0001  0.001 14. 9978  10  1.3634mV
R  S  p  q r 
 p q  r 

Qua đó điện áp đầu ra được cho bởi

V out  V ab  V am d  14. 9987mV  1.3634mV  0. 0132V

9.2 Đo điện trở tiếp đất

9.2.1 Khái niệm về điện trở tiếp đất

Thuật ngữ tiếp đất hay là nối đất hoặc tiếp địa) là chỉ việc nối một phần nào đó
của thiết bị điện hoặc hệ thống điện xuống đất. Tiếp đất nhằm mục đích đảm bảo an
toàn cho thiết bị điện và người vận hành. Hệ thống tiếp đất gồm dây dẫn nối với thiết
bị điện, đầu nối và hệ thống cọc tiếp đất, hệ thống cọc này được đóng xuống dưới đất.
Hệ thống cọc có thể gồm một cọc hoặc nhiều cọc nối với nhau. Tiếp đất cho thiết bị
điện và hệ thống điện mang lại các lợi ích sau:

 Khi nối một phần nào đó của thiết bị điện xuống đất, có nghĩa là điện thế
phần đó so với đất là bằng không, do vậy khi xuất hiện dòng điện rò rỉ từ
thiết bị điện ra phần được nối đất, dòng điện rò rỉ đó sẽ được chạy về đất, nếu
người vận hành có chạm đến thiết bị điện thì sẽ không bị nguy hiểm do bị giật
điện.

 Khi nối đất, nếu xuất hiện các hiện tượng quá điện áp đỉnh nhọn do các hiện
tượng thiên nhiên như chớp, sét hoặc các sự cố khác thì các điện áp đó sẽ được
thoát xuống đất qua hệ thống tiếp đất và do vậy sẽ bảo vệ cho thiết bị điện.

 Đối với hệ thống lưới điện 03 pha, dây trung tính được nối đất sẽ giúp duy trì
trị số điện áp dây ổn định.
Để dòng điện rò rỉ hoặc dòng điện sinh ra do các hiện tượng quá áp nhanh chóng
truyền xuống đất thì đòi hỏi giá trị điện trở tiếp đất càng nhỏ càng tốt, tùy theo tầm
quan trọng của thiết bị điện và lưới điện mà giá trị điện trở yêu cầu phải đảm bảo nhỏ
hơn một giá trị quy định nào đó, trên lý thuyết để duy trì an toàn cho thiết bị điện và
để bảo vệ trường tĩnh điện cũng như hạn chế điện áp trên các thiết bị nối đất thì điện
trở tiếp đất phải bằng không Error: Reference source not found. Trong thực tế điều này
không thể đạt được, tuy nhiên điện trở tiếp đất yêu cầu phải càng nhỏ càng tốt theo
TCVN, NEC, OSHA và những tiêu chuẩn an toàn điện khác, thông thường có giá trị
nhỏ hơn 25. Điện trở tiếp đất tốt nhất và bảo vệ tốt nhất cho người sử dụng cũng như
thiết bị điện là dưới 1. Ví dụ như đối với các trạm truyền tải thì điện trở tiếp đất
phải có giá trị dưới 1, trong các nhà máy công nghiệp nhẹ thì giá trị điện trở tiếp đất
phải nhỏ hơn 4, đối với các thiết bị chống sét thì giá trị điện trở tiếp đất tối đa là 1.
Sơ đồ nguyên lý cơ bản của hệ thống tiếp đất như sau:

Thiết bị điện Thiết bị điện

Dây nối tiếp đất

Cọc 1 Cọc 2 Cọc n


Đầu nối tiếp đất

Cọc tiếp đất bằng kim loại

L Các lớp đất bao xung quanh cọc

Thiết bị điện Thiết bị điện Thiết bị điện

RT D RT D 1RT D 2 RT Dn  RT D
a) 2r b)

Hình 4-33 Sơ đồ cơ bản của hệ thống tiếp đất


Hình 4 -33 a là sơ đồ tiêu biểu của hệ thống tiếp đất sử dụng một cọc tiếp đất, hệ
thống này bao gồm dây nối tiếp đất, đầu nối tiếp đất, cọc tiếp đất được đóng xuống đất
và các phần đất bao xung quanh cọc. Hình 4 -33 b là sơ đồ của hệ thống tiếp đất sử
dụng nhiều cọc tiếp đất nối song song nhau nhằm mục đích giảm nhỏ điện trở tiếp đất
của hệ thống.
Sơ đồ thay thế như minh họa cũng trong Hình 4 -33 nhưng ở phía dưới, điện trở
tiếp đất được thay thế bằng giá trị điện trở nối giữa thiết bị điện và đất. Đối với hệ
thống nhiều cọc tiếp đất ta cũng có sơ đồ thay thế tương đương, và không mất tính
tổng quát ta cũng có thể coi hệ thống nhiều cọc tiếp đất sau khi thay thế cũng tương
đương với một hệ thống tiếp đất có một cọc tiếp đất.
RT D
Xét sơ đồ hệ thống tiếp đất gồm một cọc tiếp đất, điện trở tiếp đất được định
Rd
nghĩa là tổng của điện trở của dây nối tiếp đất , điện trở tiếp xúc giữa dây nối đất và
Rtx RC RCD
cọc , điện trở của bản thân cọc tiếp đất , điện trở tiếp xúc giữa cọc và đất , và
RD .
điện trở của các phần đất bao xung quanh cọc
RT D  Rd  Rtx  RC  RCD  R D
(4.69)
Trong thực tế điện trở của dây nối đất, điện trở tiếp xúc giữa dây nối đất và cọc,
điện trở của bản thân cọc nối đất rất nhỏ (cỡ 0.001 đến 0.01) cho nên ta có thể bỏ
qua các thành phần điện trở này, khi đó điện trở tiếp đất chỉ còn lại là tổng của điện
trở tiếp xúc giữa cọc và đất và điện trở của bản thân các lớp đất bao xung quanh cọc,
hay
RT D  RCD  R D
(4.70)
Như vậy điện trở tiếp đất phụ thuộc vào điện trở tiếp xúc giữa cọc tiếp đất và đất
và điện trở của các lớp đất bao xung quanh cọc. Khi cọc tiếp đất càng được đóng sâu
xuống đất và đường kính của cọc càng lớn thì diện tích tiếp xúc giữa cọc và đất càng
lớn thì điện trở tiếp xúc giữa cọc và đất càng nhỏ. Đối với điện trở của các lớp đất bao
xung quanh cọc thì điện trở này phụ thuộc vào chất đất, tức là điện trở suất của đất,
điện trở suất của đất phụ thuộc vào các thành phần của đất (lượng muối hòa tan trong
đất, các thành phần kim loại chứa trong đất) và độ ẩm của đất. Điện trở của các lớp đất
này nói chung thay đổi theo mùa và các điều kiện thời tiết (độ ẩm, nhiệt độ v.v)
Dựa vào thực nghiệm H. D. Dwight (Viện kỹ thuật Massachussets) đã tìm ra công
thức xác định mối liên quan giữa điện trở tiếp đất với chiều dài của cọc đóng xuống đất,
đường kính cọc và điện trở xuất của đất như sauError: Reference source not found.:
 ln( 4L )  1
RT D 
2 L r (4.71)
Từ công thức này ta thấy rằng khi cọc tiếp đất được đóng càng sâu xuống đất hoặc
đường kính của cọc càng lớn thì điện trở tiếp đất càng giảm, tăng gấp đôi chiều dài của
cọc sẽ làm giảm 40% điện trở tiếp đất. Hoặc điện trở tiếp đất càng giảm khi điện trở
suất của đất càng nhỏ.
Công thức này chỉ có ý nghĩa khi thiết kế hệ thống tiếp đất, tuy nhiên đối với bài
toán đo điện trở ta không thể dùng công thức này vì đối với một hệ thống tiếp đất đã
có ta không thể biết được chính xác chiều sâu của cọc cũng như điện trở suất của đất.
Để đo điện trở tiếp đất ta phải quay lại sử dụng định luật Ôm, trong đó điện trở tiếp
đất được xác định bằng tỷ số của điện áp rơi trên đất và dòng điện chạy qua điện trở
đất về đất. Phương pháp này còn gọi là phương pháp vol – ampe hay cũng có thể gọi là
phương pháp điện thế rơi trên đất (fall of potential method )
UD
RT D 
ID
(4.72)
ID UD
trong đó là dòng điện chạy qua điện trở đất về đất và là điện áp rơi trên
ID
đất khi dòng điện chạy qua điện trở đất về đất.
9.2.2 Nguyên lý đo điện trở tiếp đất

Thiết bị điện
Nguồn
A
ID
X V Y Z
A B C D
V: cọc phụ điện áp I: cọc phụ dòng điện

5m  10m 5m  10m 5m  10m


a) UD

A
B C x
b) D

RT D ( x )
RT D (x  BC )
c)
x

Hình 4-34 Sơ đồ cơ bản của hệ thống tiếp đất


Trong Hình 4 -34 a, nguồn điện là nguồn cung cấp một dòng điện chạy qua cọc
tiếp đất qua đất, qua cọc phụ D trở về nguồn. Cọc phụ D được gọi là cọc dòng điện,
đây là dòng điện chạy qua cọc cần đo điện trở tiếp đất hay chính là dòng điện chạy qua
điện trở tiếp đất, để đo được dòng điện này ta sử dụng một ampe kế mắc như trên hình
vẽ.
Dòng điện chạy từ cọc về đất này sẽ chạy theo hướng tâm của các lớp hình cầu,
thường được coi là hiệu ứng hình trụ của đất xung quanh cọc. Điện trở của các lớp đất
gần cọc tiếp đất là cao nhất vì đó là các lớp cầu nhỏ nhất, khi khoảng cách từ các cọc
tăng lên thì điện trở càng nhỏ vì lớp cầu sẽ rộng hơn. Khi khoảng cách từ cọc đến một
điểm đủ xa thì điện trở của lớp cầu bằng không. Vì vậy xét về mặt lý thuyết thì điện
trở của hệ thống nối đất phải được đo ở khoảng cách vô hạn kể từ cọc nối đất Error:
Reference source not found. Tuy nhiên trong thực tế không thể làm như vậy được, người
ta thí nghiệm di chuyển các cọc phụ dòng điện I và đo điện áp rơi trên đất bằng cọc
phụ V, sau đó vẽ đường cong phân bố điện thế trên đất và thấy rằng điện thế sẽ giảm
dần về 0 từ phía cọc tiếp đất về đến điểm B, trong vùng BC điện thế bằng 0 như minh
họa trên Hình 4 -34 b. Để điện áp rơi trên đất chỉ phụ thuộc vào điện trở tiếp đất thì
cọc phụ dòng điện phải được đóng trong vùng BC, và cọc phụ dòng điện phải được đóng
trong vùng CD, dạng thay đổi của điện trở tiếp đất khi cọc phụ điện áp thay đỏi trong
vùng từ A đến D như Hình 4 -34 c. Khoảng cách tối thiểu giữa cọc tiếp đất và cọc phụ
dòng điện là 10m. Khi đó ta có điện áp rơi trên đất do điện trở tiếp đất sinh ra khi có
ID
dòng điện chạy qua điện trở đất về đất là
U D  A  B  A 
hằng số (4.73)
điện áp này được đo bởi vol kế và không thay đổi, do đó điện trở tiếp đất được xác
UV ID
định thông qua số chỉ của vol kế và số chỉ của ampe kế là:
UV UD
RT D  
IA ID
(4.74)
Để đo chính xác điện trở tiếp đất cần đóng cọc phụ dòng điện I đủ xa so với cọc cần
đo điện trở tiếp đất để cọc phụ điện áp V nằm ngoài vùng ảnh hưởng của điện trở (hiệu
ứng hình trụ của đất) giữa cọc nối đất cần đo và cọc phụ dòng điện, sự ảnh hưởng này
như hình vẽ sauError: Reference source not found.

X YYY Z

Điện trở vùng giao thoa

RT D
Sự biến thiên của giá trị điện trở tiếp đất

Khoảng cách giữa X và Y

Hình 4-35 Trường hợp hiệu ứng hình trụ của 2 cọc tiếp đất giao thoa
X YYY Z

Điện trở vùng không giao thoa

RT D Sự biến thiên của giá trị điện trở tiếp đất

Khoảng cách giữa X và Y

Hình 4-36 Trường hợp hiệu ứng hình trụ của 2 cọc tiếp đất không giao thoa

9.2.3 Thiết bị đo điện trở tiếp đất

Dựa trên nguyên lý đo điện trở tiếp đất đã trình bày ở trên, người ta chế tạo thiết
bị đo điện trở tiếp đất chuyên dụng được gọi là Teromet, về cơ bản là người ta sẽ chế
tạo gộp nguồn, ampe kế và vol kế, và số chỉ của Teromét là tỷ số của điện áp đo bởi vol
kế và dòng điện đo bởi ampe kế. Như vậy Teromet sẽ có 03 đầu dây dùng để nối với cọc
cần đo điện trở tiếp đất X, đầu dây nối với cọc phụ dòng điện Z và đầu dây nối với cọc
phụ điện áp Y.
Teromet có nhiều loại, chủ yếu khác nhau ở cơ cấu chỉ thị, có hai loại chính đó là
Teromet cơ điện và Teromet chỉ thị số. Hình 4 -37 là sơ đồ cấu trúc của Teromet cơ
điện được chế tạo dựa trên cơ cấu chỉ thị logomet từ điện. Nguồn cấp cho Teromet là
một máy phát điện áp một chiều quay tay (handel), ngày nay có thể người thường sử
dụng nguồn là pin sau đó đưa qua mạch nhân điện áp để tạo thành nguồn áp cỡ 1000V
trở lên.
Hình 4-37 Teromet cơ điện đo điện trở tiếp đất
Cọc cần đo điện trở tiếp đất là cọc E được nối với đầu cực C 1, cọc phụ dòng điện Q
được nối với đầu cực C 2, cọc phụ điện áp P được nối với đầu cực P 2, đầu cực C1 và P1
được nối chung với nhau. Cuộn dòng điện là current coil, cuộn dây động là cuộn điện áp
voltage coil.
IC
Dòng điện qua cuộn dây dòng điện sẽ tỷ lệ với dòng điện chạy qua điện trở tiếp
IV
đất và dòng điện chạy qua cuộn điện áp sẽ tỷ lệ với điện áp rơi trên đất gây ra bởi
điện trở tiếp đất như sau:
IC  K I I D
IV  KUU D
(4.75)
K I , KU
trong đó là hai hệ số bằng hằng số. Góc quay của Teromet được xác định
theo nguyên lý của cơ cấu chỉ thị logomet từ điện là
IV K UU D UD
K K K  KRT D
IC KI ID ID
(4.76)

với K  K KU / K I  hằng số. Vậy góc quay của Teromet tỷ lệ với điện trở tiếp đất
cần đo. Do đó số chỉ của Teromet chính là điện trở tiếp đất cần đo.
Teromet chỉ thị số có nguyên lý như hình vẽ sau, trong đó sử dụng mạch chia để
thực hiện tỷ số của hai tín hiệu điện áp rơi trên đất và dòng điện chạy qua đất về đất.
Tín hiệu tỷ số này được đưa tới chỉ thị số và được định chuẩn theo giá trị điện trở tiếp
đất.

I D RS


Khuếch đại
Mạch chia Chỉ thị số

UD


Khuếch đại
Hình 4-38 Teromet chỉ thị số đo điện trở tiếp đất

9.2.4 Các biến thể khác của sơ đồ đo điện trở tiếp đất

+ Phương pháp 2 điểm: trong thực tế có những trường hợp ta không thể có đủ
không gian để đóng thêm 02 cọc phụ sao cho đảm bảo khoảng cách quy định ta có thể
sử dụng sơ đồ 2 điểm, trong đó ta sử dụng một cọc chung cho cả cọc phụ dòng điện và
điện áp, nếu như việc đóng thêm cọc phụ rất khó khăn thì ta có thể sử dụng đường ống
nước hoặc hệ thống nối đất độc lập khác làm cọc phụ, điện trở tiếp đất của cọc có giá
trị xấp xỉ 1 hoặc nhỏ hơn. Giá trị điện trở này tương đối nhỏ so với giá trị của cọc nối
đất. Phương pháp này thích hợp ở những địa điểm yêu cầu đo điện trở nối đất không
quan trọng lắm.

Hình 4-39 Sơ đồ đo điện trở tiếp đất 2 điểm


+ Phương pháp tỷ lệ: phương pháp tỷ lệ là phương pháp sử dụng cầu Weastone
hoặc ôm kế để đo điện trở của cọc nối đất và cọc phụ, sơ đồ như mô tả trên hình vẽ sau
đây:

Cọc phụ 1
Cọc phụ 2

Hình 4-40 Sơ đồ đo điện trở tiếp bằng phương pháp tỷ lệ

Phương pháp này sử dụng một đồng hồ đo tỷ số điện áp, đồng hồ được nối với cọc
phụ thứ hai qua bộ dò với mục đích xác định điểm không. Điện trở giữa cọc nối đất và
cọc phụ thứ hai được đo băng cầu Wheastone hoặc ôm kế. Tiếp tục sử dụng đồng hồ tỷ
số điện áp và cầu Wheastone thì một điểm không mới sẽ được xác định trên cọc phụ
thứ hai, điện trở nối đất là tỷ số của điện trở cọc cần đo với tổng giá trị hai điện trở
mắc nối tiếp. Quá trình đo tiến hành như sau:
Rz , Ry
 Đo bằng cầu Wheastone và ôm kế
R A / (R A  R B )
 Từ giá trị của đồng hồ đo tỷ số điện áp xác định được tỷ số

 Thêm cọc phụ thứ hai Rz vào mạch đo, ta nhận được giá trị điểm không

 Xác định điện trở tiếp đất cần đo theo công thức
Rx Rz  Ry  RA 
  R x  (R z  R y )  
RA RA  RB R  R 
 A B  (4.77)
+ Đo điện trở nối đất bằng Ampe kìm Error: Reference source not found: đây là
phương pháp khá độc đáo để đo điện trở mà không cần cắt đầu nối đất, có thể áp dụng
cho điện trở nối đất của lưới điện phân phối trong các trường hợp như đo điện trở tiếp
đất của máy biến áp treo trên cột hoặc đặt trên bệ, đo điện trở tiếp đất của tủ điện,
hòm công tơ cho các hộ tiêu thụ, đo điện trở tiếp đất của các cột đường dây truyền tải
hoặc đo điện trở nối đất ở các công sở. Nguyên lý của phương pháp đo điện trở nối đất
bằng kìm đo như sau:
Xét một hệ thống lưới điện có nhiều cột điện, mỗi cột điện đều được nối đất. Giả
RG .
thiết ta cần đo điện trở nối đất của một cột nào đó, gọi là

a)

RG R1 R2 R3 Rn
b) c)
UN UN
R1 R 2 R 3 Rn R td
RG RG
Hình 4-41 Nguyên lý đo điện trở bằng Ampe kìm
R1, R 2, ..., R n ,
Các điện trở nối đất của các cột khác được gọi là ta có sơ đồ thay thế như
RG R1, R 2, ..., Rn ,
Hình 4-41 b. Các điện trở và song song với nhau. Nếu ta cấp một nguồn
điện cho nhánh có cột cần đo điện trở tiếp đất thì ta có sơ đồ mạch điện thay thế như
Rtd
Hình 4-41 c, trong đó ta gọi là các điện trở của các cột khác mắc song song với
nhau là:
n
1
Rtd  1 / R
i 1 i (4.78)
UN
Nếu ta gọi điện áp đặt vào nhánh chứa điện trở tiếp đất cần đo là thì tỷ số giữa
điện áp đó và dòng điện đo được là tổng của điện trở nối đất cần đo và điện trở tương
đương
UN
 RG  R td
I (4.79)
R1, R 2 , ..., R n Rtd  0
vì các điện trở có giá trị tương đương nhau nên khi n lớn thì cho
nên
UN
 RG  R td
I (4.80)
UN
Trong thực tế người ta sẽ sử dụng nguồn có tần số lớn cỡ 1.6kHz để loại bỏ dòng
điện tần số lưới 50Hz và các dòng nhiễu tần số cao.

Hình 4-42 Sơ đồ đo điện trở tiếp đất bằng ampe kìm cho trường hợp nhiều cọc nối
đất

You might also like