You are on page 1of 62

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
…………..o0o…………..

Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô


đặc dung dịch NaOH.

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


CNBM: HUỲNH BẢO LONG
SVTH: NGUYỄN HOÀNG LINH
MSSV: 2004120211

TPHCM, Tháng 5 năm 2015


Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

Mục Lục
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................................................ i
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .................................................................................................. ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .................................................................................................... iii
PHIẾU GIAO ĐỒ ÁN............................................................................................................................................................1

PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN ............................................................................................................2

PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CÔ ĐẶC ................................................................................................................. 3


1. NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN .......................................................................................................... 3
2. GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN LIỆU ............................................................................................. 3
3. KHÁI QUÁT VỀ CÔ ĐẶC ........................................................................................................ 3
4. THIẾT BỊ CÔ ĐẶC DÙNG TRONG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT ............................................... 4
5. LỰA CHỌN THIẾT BỊ CÔ ĐẶC DUNG DỊCH NaOH ............................................................ 5
PHẦN II. THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ................................................................................... 6
PHẦN III. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH .............................................................................. 8
I. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG ............................ 8
1. Dữ kiện ban đầu ............................................................................................................................. 8
2. Cân bằng vật chất .......................................................................................................................... 8
3. Tổn thất nhiệt độ ............................................................................................................................ 8
3.1. Tổn thất nhiệt độ do áp suất tăng  ' .......................................................................................... 8
3.2. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thuỷ tĩnh (Δ’’)................................................................................. 9
4. Cân bằng năng lượng ................................................................................................................... 10
4.1. Cân bằng nhiệt lượng............................................................................................................ 10
4.2. Phương trình cân bằng nhiệt ................................................................................................. 11
II. THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH .................................................................................................. 13
A. TÍNH TOÁN TRUYỀN NHIỆT CHO THIẾT BỊ CÔ ĐẶC.................................................................... 13
1. Hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ hơi ................................................................................................. 13
2. Nhiệt tải riêng phía tường ............................................................................................................ 15
3. Tiến trình tính các nhiệt tải riêng................................................................................................. 15
4. Hệ số truyền nhiệt tổng quát K cho quá trình cô đặc................................................................... 16
B. TÍNH KÍCH THƯỚC THIẾT BỊ CÔ ĐẶC ............................................................................................. 17
1. Tính kích thước buồng đốt........................................................................................................... 17
1.1. Số ống truyền nhiệt. .................................................................................................................. 17
1.2. Đường kính ống tuần hoàn trung tâm(Dth) ................................................................................ 17
GVHD: TIỀN TIẾN NAM
SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
1.3. Đường kính buồng đốt (Dt) ....................................................................................................... 17
1.4. Kiểm tra diện tích truyền nhiệt.................................................................................................. 18
2. Tính kích thước buồng bốc .......................................................................................................... 18
2.1. Đường kính buồng bốc (Db) ................................................................................................... 18
2.2. Chiều cao buồng bốc (Hb) ...................................................................................................... 19
3. Tính kích thước các ống dẫn........................................................................................................ 20
3.1. Ống nhập liệu ......................................................................................................................... 20
3.2. Ống tháo liệu .......................................................................................................................... 20
3.3. Ống dẫn hơi đốt ...................................................................................................................... 20
3.4. Ống dẫn hơi thứ ...................................................................................................................... 21
3.5. Ống dẫn nước ngưng .............................................................................................................. 21
3.6. Ống dẫn khí không ngưng ...................................................................................................... 21
C. TÍNH BỀN CƠ KHÍ CHO CÁC CHI TIẾT CỦA THIẾT BỊ CÔ ĐẶC ............................................... 22
1. Tính cho buồng đốt ...................................................................................................................... 22
2. Tính cho buồng bốc ..................................................................................................................... 23
3. Tính cho đáy thiết bị .................................................................................................................... 27
4. Tính cho nắp thiết bị .................................................................................................................... 31
5. Tính mặt bích ............................................................................................................................... 32
6. Tính vỉ ống................................................................................................................................... 34
7. Khối lượng và tai treo .................................................................................................................. 37
7.1. Buồng đốt ............................................................................................................................. 37
7.2. Buồng bốc ............................................................................................................................ 37
7.3. Phần hình nón cụt giữa buồng bốc và buồng đốt ................................................................. 37
7.4. Đáy nón ................................................................................................................................ 38
7.5. Nắp ellipse ........................................................................................................................... 38
7.6. Ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn trung tâm ...................................................................... 38
7.7. Mặt bích ............................................................................................................................... 39
7.8. Bulong và ren ....................................................................................................................... 39
7.9. Đai ốc ................................................................................................................................... 40
7.10. Vỉ ống .................................................................................................................................. 41
PHẦN IV. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ ........................................................................................... 43
I. THIẾT BỊ GIA NHIỆT ............................................................................................................. 43
II. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ............................................................................................................. 47
III. BỒN CAO VỊ........................................................................................................................... 54
IV. BƠM CHÂN KHÔNG ............................................................................................................. 55

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
V. CÁC CHI TIẾT PHỤ ................................................................................................................ 56
1. Lớp cách nhiệt ......................................................................................................................... 56
2. Kính quan sát ........................................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................................. 57

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

LỜI CẢM ƠN
Một môn học nữa lại qua, đối với chúng em với môn học “ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT
BỊ” cung cấp cho em nhiều kiến thức về vận hành, thiết kế hệ thống và nhất là hệ thống cô đặc vì
đề tài của em làm là cô đặc NaOH.
Sau 12 tuần làm việc của môn đồ án và sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Tiền Tiến Nam thuộc
bộ môn QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ trường ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM,
chúng em đã đi đến ngày hôm nay đã hoàn thành môn đồ án môn học “QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT
BỊ” với những gì đã qua em xin chân thành cảm ơn thầy Tiền Tiến Nam, các thầy cô trong bộ
môn “QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ” và các bạn chung khóa đã giúp em hoàn thành môn đồ án
này.
Vì đồ án này là một đề tài lớn đầu tiên của em, điều thiếu xót và hạn chế là không thể tránh
khỏi. Mong được sự đóng góp ý kiến , chỉ dẫn từ các thầy và bạn bè để củng cố thêm kiến thức
chuyên môn.
Em xin chân thành cảm ơn.

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.................................................................................................................

Phần đánh giá:


Ý thức thực hiện:…………………………..…………………………………….............
Nội dung thực hiện:……………………....……………………………………………...
Hình thức trình bày:……………………………………………………………………...
Tổng hợp kết quả:………………………………………………………………………..
Điểm bằng số: …………………………………….Điểm bằng chữ:……………………
Tp HCM, ngày tháng năm
Chủ nhiệm bộ môn Giáo viên hướng dẫn

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN


..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.................................................................................................................

Phần đánh giá:


Ý thức thực hiện:…………………………..…………………………………….............
Nội dung thực hiện:……………………....……………………………………………...
Hình thức trình bày:……………………………………………………………………...
Tổng hợp kết quả:………………………………………………………………………..
Điểm bằng số: …………………………………….Điểm bằng chữ:……………………
Tp HCM, ngày tháng năm
Chủ nhiệm bộ môn Giáo viên phản biện

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CÔ ĐẶC

1. NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN
 Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH.
 Nồng độ dịch ban đầu 10%
 Nồng độ sản phẩm 20%
 Áp suất chân không cô đặc 0,65at
 Nhiệt độ đầu của nguyên liệu: 300C (chọn)

2. GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN LIỆU


Natri hydroxid NaOH nguyên chất là chất rắn màu trắng, có dạng tinh thể, khối lượng
riêng 2,13 g/ml, nóng chảy ở 318oC và sôi ở 1388oC dưới áp suất khí quyển. NaOH tan
tốt trong nước (1110 g/l ở 20oC) và sự hoà tan toả nhiệt mạnh. NaOH ít tan hơn trong các
dung môi hữu cơ như methanol, ethanol… NaOH rắn và dung dịch NaOH đều dễ hấp
thụ CO2 từ không khí nên chúng cần được chứa trong các thùng kín.
Dung dịch NaOH là một base mạnh, có tính ăn da và có khả năng ăn mòn cao. Vì vậy, ta
cần lưu ý đến việc ăn mòn thiết bị và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình sản xuất
NaOH.
Ngành công nghiệp sản xuất NaOH là một trong những ngành sản xuất hoá chất cơ bản
và lâu năm. Nó đóng vai trò to lớn trong sự phát triển của các ngành công nghiệp khác
như dệt, tổng hợp tơ nhân tạo, lọc hoá dầu, sản xuất phèn…
Trước đây trong công nghiệp, NaOH được sản xuất bằng cách cho Ca(OH)2 tác dụng
với dung dịch Na2CO2 loãng và nóng. Ngày nay, người ta dùng phương pháp hiện đại
là điện phân dung dịch NaCl bão hoà. Tuy nhiên, dung dịch sản phẩm thu được thường
có nồng độ rất loãng, gây khó khăn trong việc vận chuyển đi xa. Để thuận tiện cho chuyên
chở và sử dụng, người ta phải cô đặc dung dịch NaOH đến một nồng độ nhất định theo
yêu cầu.
3. KHÁI QUÁT VỀ CÔ ĐẶC
a. Định nghĩa
Cô đặc là phương pháp dùng để nâng cao nồng độ các chất hoà tan trong dung dịch
gồm 2 hai nhiều cấu tử. Quá trình cô đặc của dung dịch lỏng – rắn hay lỏng – lỏng có
chênh lệch nhiệt độ sôi rất cao thường được tiến hành bằng cách tách một phần dung môi
(cấu tử dễ bay hơi hơn); đó là các quá trình vật lý – hoá lý. Tuỳ theo tính chất của cấu tử
khó bay hơi (hay không bay hơi trong quá trình đó), ta có thể tách một phần dung môi
(cấu tử dễ bay hơi hơn) bằng phương pháp nhiệt độ (đun nóng) hoặc phương pháp làm
lạnh kết tinh.

b. Các phương pháp cô đặc


- Phương pháp nhiệt (đun nóng): dung môi chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi
dưới tác dụng của nhiệt khi áp suất riêng phần của nó bằng áp suất tác dụng lên mặt
thoáng chất lỏng.
- Phương pháp lạnh: khi hạ thấp nhiệt độ đến một mức nào đó, một cấu tử sẽ tách ra dưới
dạng tinh thể của đơn chất tinh khiết; thường là kết tinh dung môi để tăng nồng độ chất
tan. Tuỳ tính chất cấu tử và áp suất bên ngoài tác dụng lên mặt thoáng mà quá trình kết
tinh đó xảy ra ở nhiệt độ cao hay thấp và đôi khi ta phải dùng máy lạnh.

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
c. Bản chất của sự cô đặc do nhiệt
 Để tạo thành hơi (trạng thái tự do), tốc độ chuyển động vì nhiệt của các phân tử chất
lỏng gần mặt thoáng lớn hơn tốc độ giới hạn. Phân tử khi bay hơi sẽ thu nhiệt để
khắc phục lực liên kết ở trạng thái lỏng và trở lực bên ngoài. Do đó, ta cần cung
cấp nhiệt để các phân tử đủ năng lượng thực hiện quá trình này.
 Bên cạnh đó, sự bay hơi xảy ra chủ yếu là do các bọt khí hình thành trong quá trình
cấp nhiệt và chuyển động liên tục, do chênh lệch khối lượng riêng các phần tử ở
trên bề mặt và dưới đáy tạo nên sự tuần hoàn tự nhiên trong nồi cô đặc. Tách
không khí và lắng keo (protit) sẽ ngăn chặn sự tạo bọt khi cô đặc.
d. Ứng dụng của sự cô đặc
Trong sản xuất thực phẩm, ta cần cô đặc các dung dịch đường, mì chính, nước trái
cây… Trong sản xuất hoá chất, ta cần cô đặc các dung dịch NaOH, NaCl, CaCl2, các muối
vô cơ… Hiện nay, phần lớn các nhà máy sản xuất hoá chất, thực phẩm đều sử dụng
thiết bị cô đặc như một thiết bị hữu hiệu để đạt nồng độ sản phẩm mong muốn. Mặc
dù cô đặc chỉ là một hoạt động gián tiếp nhưng nó rất cần thiết và gắn liền với sự tồn
tại của nhà máy. Cùng với sự phát triển của nhà máy, việc cải thiện hiệu quả của thiết
bị cô đặc là một tất yếu. Nó đòi hỏi phải có những thiết bị hiện đại, đảm bảo an toàn và
hiệu suất cao. Do đó, yêu cầu được đặt ra cho người kỹ sư là phải có kiến thức chắc
chắn hơn và đa dạng hơn, chủ động khám phá các nguyên lý mới của thiết bị cô đặc.
4. THIẾT BỊ CÔ ĐẶC DÙNG TRONG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT
a. Phân loại và ứng dụng
Theo cấu tạo
Nhóm 1: dung dịch đối lưu tự nhiên (tuần hoàn tự nhiên). Thiết bị cô đặc nhóm này
có thể cô đặc dung dịch khá loãng, độ nhớt thấp, đảm bảo sự tuần hoàn dễ dàng qua
bề mặt truyền nhiệt. Bao gồm:
 Có buồng đốt trong (đồng trục buồng bốc), ống tuần hoàn trong hoặc ngoài.
 Có buồng đốt ngoài (không đồng trục buồng bốc)
Nhóm 2: dung dịch đối lưu cưỡng bức (tuần hoàn cưỡng bức). Thiết bị cô đặc nhóm
này dùng bơm để tạo vận tốc dung dịch từ 1,5 m/s đến 3,5 m/s tại bề mặt truyền nhiệt.
Ưu điểm chính là tăng cường hệ số truyền nhiệt k, dùng được cho các dung dịch khá
đặc sệt, độ nhớt cao, giảm bám cặn, kết tinh trên bề mặt truyền nhiệt. Bao gồm:
 Có buồng đốt trong, ống tuần hoàn ngoài.
 Có buồng đốt ngoài, ống tuần hoàn ngoài.
Nhóm 3: dung dịch chảy thành màng mỏng. Thiết bị cô đặc nhóm này chỉ cho phép
dung dịch chảy dạng màng qua bề mặt truyền nhiệt một lần (xuôi hay ngược) để tránh
sự tác dụng nhiệt độ lâu làm biến chất một số thành phần của dung dịch. Đặc biệt
thích hợp cho các dung dịch thực phẩm như nước trái cây, hoa quả ép. Bao gồm:
 Màng dung dịch chảy ngược, có buồng đốt trong hay ngoài: dung dịch sôi
tạo bọt khó vỡ.
 Màng dung dịch chảy xuôi, có buồng đốt trong hay ngoài: dung dịch sôi ít
tạo bọt và bọt dễ vỡ.
Theo phương thức thực hiện quá trình
 Cô đặc áp suất thường (thiết bị hở): nhiệt độ sôi và áp suất không đổi; thường được
dùng trong cô đặc dung dịch liên tục để giữ mức dung dịch cố định, nhằm đạt
năng suất cực đại và thời gian cô đặc ngắn nhất.

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
 Cô đặc áp suất chân không: dung dịch có nhiệt độ sôi thấp ở áp suất chân không.
 Dung dịch tuần hoàn tốt, ít tạo cặn và sự bay hơi dung môi diễn ra liên tục.
 Cô đặc nhiều nồi: mục đích chính là tiết kiệm hơi đốt. Số nồi không nên quá lớn vì
nó làm giảm hiệu quả tiết kiệm hơi. Người ta có thể cô chân không, cô áp lực hay
phối hợp cả hai phương pháp; đặc biệt có thể sử dụng hơi thứ cho mục đích khác
để nâng cao hiệu quả kinh tế.
 Cô đặc liên tục: cho kết quả tốt hơn cô đặc gián đoạn. Có thể được điều khiển tự
động nhưng hiện chưa có cảm biến đủ tin cậy.
 Đối với mỗi nhóm thiết bị, ta đều có thể thiết kế buồng đốt trong, buồng đốt ngoài,
có hoặc không có ống tuần hoàn. Tuỳ theo điều kiện kỹ thuật và tính chất của dung
dịch, ta có thể áp dụng chế độ cô đặc ở áp suất chân không, áp suất thường hoặc áp
suất dư.
b. Các thiết bị và chi tiết trong hệ thống cô đặc
- Thiết bị chính:
 Ống nhập liệu, ống tháo liệu
 Ống tuần hoàn, ống truyền nhiệt
 Buồng đốt, buồng bốc, đáy, nắp
 Các ống dẫn: hơi đốt, hơi thứ, nước ngưng, khí không ngưng
- Thiết bị phụ:
 Bể chứa nguyên liệu
 Bể chứa sản phẩm
 Bồn cao vị
 Lưu lượng kế
 Thiết bị gia nhiệt
 Thiết bị ngưng tụ baromet
 Bơm nguyên liệu vào bồn cao vị
 Bơm tháo liệu
 Bơm nước vào thiết bị ngưng tụ
 Bơm chân không
 Các van
 Thiết bị đo nhiệt độ, áp suất…
5. LỰA CHỌN THIẾT BỊ CÔ ĐẶC DUNG DỊCH NaOH
Theo tính chất của nguyên liệu và sản phẩm, cũng như điều kiện kỹ thuật của đầu đề,
người viết lựa chọn thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục có buồng đốt trong và ống
tuần hoàn trung tâm. Thiết bị cô đặc loại này có cấu tạo đơn giản, dễ vệ sinh và sửa chữa.
Cô đặc ở áp suất chân không làm giảm nhiệt độ sôi của dung dịch, giảm chi phí năng
lượng, hạn chế việc chất tan bị lôi cuốn theo và bám lại trên thành thiết bị (làm hư thiết
bị).
Tuy nhiên, loại thiết bị và phương pháp này cho tốc độ tuần hoàn dung dịch nhỏ (vì ống
tuần hoàn cũng được đun nóng) và hệ số truyền nhiệt thấp.

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

PHẦN II. THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ


Nguyên liệu ban đầu là dung dịch NaOH có nồng độ 10%. Dung dịch từ bể chứa nguyên
liệu được bơm lên bồn cao vị. Từ bồn cao vị, dung dịch chảy qua lưu lượng kế rồi đi vào
thiết bị gia nhiệt và được đun nóng đến nhiệt độ sôi.
Thiết bị gia nhiệt là thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm: thân hình trụ, đặt đứng, bên
trong gồm nhiều ống nhỏ được bố trí theo đỉnh hình tam giác đều. Các đầu ống được giữ
chặt trên vỉ ống và vỉ ống được hàn dính vào thân. Nguồn nhiệt là hơi nước bão hoà có áp
suất 4 at đi bên ngoài ống (phía vỏ). Dung dịch đi từ dưới lên ở bên trong ống. Hơi nước
bão hoà ngưng tụ trên bề mặt ngoài của ống và cấp nhiệt cho dung dịch để nâng nhiệt độ
của dung dịch lên nhiệt độ sôi. Dung dịch sau khi được gia nhiệt sẽ chảy vào thiết bị cô
đặc để thực hiện quá trình bốc hơi. Hơi nước ngưng tụ thành nước lỏng và theo ống dẫn
nước ngưng qua bẫy hơi chảy ra ngoài.
Nguyên lý làm việc của nồi cô đặc:
- Phần dưới của thiết bị là buồng đốt, gồm có các ống truyền nhiệt và một ống tuần
hoàn trung tâm. Dung dịch đi trong ống còn hơi đốt (hơi nước bão hoà) đi trong khoảng
không gian ngoài ống. Hơi đốt ngưng tụ bên ngoài ống và truyền nhiệt cho dung dịch
đang chuyển động trong ống. Dung dịch đi trong ống theo chiều từ trên xuống và nhận
nhiệt do hơi đốt ngưng tụ cung cấp để sôi, làm hoá hơi một phần dung môi. Hơi ngưng
tụ theo ống dẫn nước ngưng qua bẫy hơi để chảy ra ngoài.
Nguyên tắc hoạt động của ống tuần hoàn trung tâm:
- Khi thiết bị làm việc, dung dịch trong ống truyền nhiệt sôi tạo thành hỗn hợp lỏng –
hơi có khối lượng riêng giảm đi và bị đẩy từ dưới lên trên miệng ống. Đối với ống
tuần hoàn, thể tích dung dịch theo một đơn vị bề mặt truyền nhiệt lớn hơn so với trong
ống truyền nhiệt nên lượng hơi tạo ra trong ống truyền nhiệt lớn hơn. Vì lý do trên,
khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng – hơi ở ống tuần hoàn lớn hơn so với ở ống truyền
nhiệt và hỗn hợp này được đẩy xuống dưới. Kết quả là có dòng chuyển động tuần
hoàn tự nhiên trong thiết bị: từ dưới lên trong ống truyền nhiệt và từ trên xuống trong
ống tuần hoàn.
- Phần phía trên thiết bị là buồng bốc để tách hỗn hợp lỏng – hơi thành 2 dòng. Hơi thứ
đi lên phía trên buồng bốc, đến bộ phận tách giọt để tách những giọt lỏng ra khỏi
dòng. Giọt lỏng chảy xuống dưới còn hơi thứ tiếp tục đi lên. Dung dịch còn lại được
hoàn lưu.
- Dung dịch sau cô đặc được bơm ra ngoài theo ống tháo sản phẩm vào bể chứa sản
phẩm nhờ bơm ly tâm. Hơi thứ và khí không ngưng thoát ra từ phía trên của
buồng bốc đi vào thiết bị ngưng tụ baromet (thiết bị ngưng tụ kiểu trực tiếp). Chất
làm lạnh là nước được bơm vào ngăn trên cùng còn dòng hơi thứ được dẫn vào ngăn
dưới cùng của thiết bị. Dòng hơi thứ đi lên gặp nước giải nhiệt để ngưng tụ thành
lỏng và cùng chảy xuống bồn chứa qua ống baromet. Khí không ngưng tiếp tục đi
lên trên, được dẫn qua bộ phận tách giọt rồi được bơm chân không hút ra ngoài. Khi
hơi thứ ngưng tụ thành lỏng thì thể tích của hơi giảm làm áp suất trong thiết bị ngưng
tụ giảm. Vì vậy, thiết bị ngưng tụ baromet là thiết bị ổn định chân không, duy trì áp
suất chân không trong hệ thống. Thiết bị làm việc ở áp suất chân không nên nó phải
được lắp đặt ở độ cao cần thiết để nước ngưng có thể tự chảy ra ngoài khí quyển mà
không cần bơm.

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
- Bình tách giọt có một vách ngăn với nhiệm vụ tách những giọt lỏng bị lôi cuốn theo
dòng khí không ngưng để đưa về bồn chứa nước ngưng.
- Bơm chân không có nhiệm vụ hút khí không ngưng ra ngoài để tránh trường hợp
khí không ngưng tích tụ trong thiết bị ngưng tụ quá nhiều, làm tăng áp suất trong
thiết bị và nước có thể chảy ngược vào nồi cô đặc.

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

PHẦN III. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH


I. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG
1. Dữ kiện ban đầu
 Nồng độ nhập liệu: xđ=10%
 Nồng độ sản phẩm: xc=20%
 Áp suất chân không Pck=0,65at  Pc=0,35
 Nhiệt độ đầu của nguyên liệu chọn t0 =300C
 Gia nhiệt bằng hơi nước bão hòa P=4at
2. Cân bằng vật chất
a. Suất lượng nhập liệu
Theo công thức 5.16, trang 293, [5]: Gđ .xđ = Gc.xc
G .x 600.0, 2
 Gd  c c   1200(kg / m3 )
xd 0,1
- Tổng lượng hơi thứ bốc lên
Gd  W  Gc
 W=Gd  Gc  1200  600  600(kg / m3 )
3. Tổn thất nhiệt độ
 Ta có áp suất tại thiết bị ngưng tụ là Pc  1  0,65  0,35(at )
 Nhiệt độ hơi thứ trong thiết bị ngưng tụ là tc=72,050 C
(tra [1], bảng I.251 trang 314, và nội suy ta có)
  ''' là tổn thất nhiệt độ của hơi thứ trên đường ống dẫn từ buồng bốc đến thiết bị
ngưng tụ. Chọn  ''' =10C trang 296 [4]
 Nhiệt độ sôi của dung môi tại áp suất buồng bốc:
tsdm(P0) – tc=  '''  tsdm(P0)=  ''' + tc = 1 +72,05 =73,050 C
 Áp suất buồng bốc tra [1], trang 312 ở nhiệt độ 73,050 C  P0=0,364 (at)
3.1. Tổn thất nhiệt độ do áp suất tăng  '
Theo công thức Tisenco (VI.10), trang 59, [2]:  '   '0 . f
Trong đó:
  0 - tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi của dung
'

môi ở áp suất khí quyển. Dung dịch được cô đặc có tuần hoàn nên a = xc = 20 %
Tra bảng VI.2, trang 67, [2]: 8,20C
 f – hệ số hiệu chỉnh do khác áp suất khí quyển, được tính theo công thức VI.11,
trang 59, [2]:
 t  273
2

f  16,14.
r
Trong đó:
 t - nhiệt độ sôi của dung môi ở áp suất đã cho (tsdm(P0) = 73,05 oC)
 r - ẩn nhiệt hoá hơi của dung môi nguyên chất ở áp suất làm việc. Tra bảng
I.251, trang 314, [1] và nội suy ta được : r = 2325,61 kJ/kg.
 73,05  273
2

f  16,14.  0,8311
2325,61.1000

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

  '  0,8311.8,2  6,8150 C


t sdd  P0    ' t sdm  6,815  73,05  79,860 C

3.2. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thuỷ tĩnh (Δ’’)


Gọi chênh lệch áp suất từ bề mặt dung dịch đến giữa ống là ΔP (N/m2), ta có:
1
P  . s .g .H op (at )
2
Trong đó:
  – khối lượng riêng trung bình của dung dịch khi sôi bọt; kg/m3
s

 s   0,5.
dd

 dd – khối lượng riêng thực của dung dịch đặc không có bọt hơi; kg/m3
Chọn tsdd ( P0  P) = 800 C, C% = xc = 20 %, ta có dd = 1188 kg/m3 (tra bảng
4,trang 11, [5]).
  s  0,5.1188  594kg / m3 – chiều cao thích hợp của dung dịch sôi tính theo
kính quan sát mực chất lỏng; m
Hop = [0,26 + 0,0014.(ρdd – ρdm)].h0
Chọn chiều cao ống truyền nhiệt là h0 = 1,5 m (bảng VI.6, trang 80, [2])
ρdm – khối lượng riêng của dung môi tại nhiệt độ sôi của dung dịch 800C.
Tra bảng I.249, trang 311, [1], ρ = 971,8 kg/m3
dm
⇒ Hop = [0,26 + 0,0014.(1188 – 971,8)].1,5 = 0,84402 (m)
1 0,84402
P  .594.9,81.  0,0251( at )
2 9,81.104
⇒ Ptb = P0 + ΔP =0,364 + 0,0251 = 0,3891 (at)
Tra bảng I.251, trang 314, [1], Ptb = 0,3891 (at) tương ứng với tsdm(Ptb) = 74,660C
Ta có:
Δ’’ = tsdm(P0 + ΔP) – tsdm(P0) (trang 108, [3])
Δ’’ =tsdm(P0 + ΔP) – tsdd(P0)
⇒ Δ’’ = 74,66 –73,05 = 1,610C
 t sdd  Ptb   t sdd  P0   ''  79,86  1,61  81,470 C
Sai số 1,875% được chấp nhận. Vậy t (P ) = 80 oC.
sdd tb
Sản phẩm được lấy ra tại đáy
 t sdd  Ptb   t sdd  P0  2P   79,86  2.1,61  83,080 C
Tổng tổn thất nhiệt
    '  ''  '''  6,815  1,61  1  9,4250 C
Gia nhiệt bằng hơi nước bão hòa, áp suất hơi đốt là 4at, tD=142,90C (bảng I.251, trang
315, sổ tay 1)
Chênh lệch nhiệt độ hữu ích:

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

thi  t D   tc    
 thi  142,9  (72,05  9, 425)  61, 4250 C

Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị


Nồng độ đầu xđ %wt 10
Nồng độ cuối xc %wt 20
Năng suất nhập liệu Gđ kg/h 1200
Năng suất tháo liệu Gc kg/h 600
HƠI THỨ
Suất lượng W kg/h 600
Áp suất P0 at 0,364
Nhiệt độ tsdm(P0) 0
C 73,05
Enthalpy iW kJ/kg 2627,79
Ẩn nhiệt hóa hơi rW kJ/kg 2325,61
HƠI ĐỐT
Áp suất PW at 4
Nhiệt độ td 0
C 142,9
Ẩn nhiệt ngưng tụ rD kJ/kg 2141
TỔN THẤT NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ sôi của dung dịch ở P0 tsdd(Po) 0
C 79,86
Tổn thất nhiệt độ do nồng độ Δ’ 0
C 6,815
Áp suất trung bình Ptb at 0,3891
Nhiệt độ sôi của dung môi ở Ptb tsdm(Ptb) 0
C 74,66
Tổn thất nhiệt độ do cột thuỷ tĩnh Δ’’ 0
C 1,61
Nhiệt độ sôi của dung dịch ở Ptb tsdd(Ptb) 0
C 83,08
Tổn thất nhiệt độ trên đường ống Δ’’’ 0
C 1
Tổng tổn thất nhiệt độ ΣΔ 0
C 9,425
Chênh lệch nhiệt độ hữu ích Δthi 0
C 61,425
4. Cân bằng năng lượng
4.1. Cân bằng nhiệt lượng
Dòng nhiệt vào ( W):
 Do dung dịch đầu Gđcđtđ
 Do hơi đốt DiD"
 Do hơi ngưng trong đường ống dẫn hơi đốt  Dct D
Dòng nhiệt ra ( W):
 Do sản phẩm mang ra Gccctc
 Do hơi thứ mang ra W .iW"
 Do nước ngưng Dc
 Nhiệt độ cô đặc Qcd

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

 Nhiệt tổn thất Qtt


Nhiệt độ của dung dịch NaOH 10 % trước và sau khi đi qua thiết bị gia nhiệt :
 tvào = 30 oC
 tra = tsdd(P0) = 73,05 oC
⇒ Nhiệt độ của dung dịch NaOH 10 % đi vào thiết bị cô đặc là tđ = 73,05 oC
⇒ Nhiệt độ của dung dịch NaOH 20 % đi ra ở đáy thiết bị cô đặc là:
tc= tsdd(P0) + 2Δ’’ = 73,05+ 2.1,61 = 76,270C (công thức 2.15, trang 107, [3])
Nhiệt dung riêng của dung dịch NaOH:
Nhiệt dung riêng của dung dịch NaOH ở các nồng độ khác nhau được tính theo công
thức
(I.43) và (I.44), trang 152, [1]:
 a = 10 % (a < 0,2):
 cđ = 4186.(1 - a) = 4186.(1 - 0,1) = 3767,4 (J/kg.K)
 a = 20 % (a = 0,2):
 cc = 4186 - (4186 - cct).a = 4186 – (4186 – 1310,75).0,2 = 3610,95 [J/(kg.K)]
 Với cct là nhiệt dung riêng của NaOH khan, được tính theo công thức (I.41) và
 bảng I.141, trang 152, [1]:
c .1  cO .1  cH .1 26000.1  16800.1  9630.1
cct  Na   1310,75
M ct 40

4.2. Phương trình cân bằng nhiệt


Gd cd td  D.iw''  .D.ct D  Gc cctc  W.iw''  D.c  Qcd  Qtt
(+Qcđ ứng với quá trình thu nhiệt, - Qcđ ứng với quá trình toả nhiệt)
Có thể bỏ qua nhiệt lượng do hơi nước bão hoà ngưng tụ trong đường ống dẫn hơi
đốt vào buồng đốt: φDctD = 0
Nhiệt cô đặc: Qcđ = 0
Trong hơi nước bão hoà, bao giờ cũng có một lượng nước đã ngưng bị cuốn theo
khoảng φ = 0,05 (độ ẩm của hơi).
Nhiệt lượng do hơi nước bão hòa cung cấp là D(1   )(iD  c ); W
''

Nước ngưng chảy ra có nhiệt độ bằng nhiệt độ của hơi đốt vào (không có quá lạnh
sau khi ngưng) thì iD  c  rD  2325,61(kj / kg ) (ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi đốt)
''

Gd cd td  D.(1   )(iD''  c )  Gc cctc  W.iw''  Qtt


Thay Qtt = εQD = 0,05QD
 QD  D(1   )(1   )(iD''  c )  Gd (cd td  cctc )  W.(iw''  cctc )
Nhiệt độ do lượng hơi đốt biểu kiến:
 QD  D(1   )(1   )(iD''  c )  Gd (cd td  cctc )  W.(iw''  cctc )
Gd (cctc  cd td )  W.(iw''  cctc )
D
(1   )(1   ).rD

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

1200 600
(3610,95.83,08  3767, 4.79,86)  .(2627,79.103  3610,95.83,08)
 3600 3600
(1  0,05)(1  0,05).2325,61.103
 0, 2325(kg / s)
Nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp:
QD  D(1   )(1   ).rD  0,2325(1  0,05)(1  0,05).2325,61.103  487985,65(W )
Lượng hơi đốt tiêu tốn riêng:
D 0, 2325
d   1, 437 (kg hơi đốt/kg hơi thứ)
W 600
3600

Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị


Nhiệt độ vào buồng bốc tđ 0
C 79,86
Nhiệt độ ra ở đáy buồng đốt tc 0
C 83,08
Nhiệt dung riêng dung dịch 10% cđ J/(kg.K) 3767,4
Nhiệt dung riêng dung dịch 20% cc J/(kg.K) 3610,95
Nhiệt tổn thất Qtt W 24399,28
Nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp QD W 487985,65
Lượng hơi đốt biểu kiến D kg/s 0,2325
Lượng hơi đốt tiêu tốn riêng d kg/kg 1, 437

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

II. THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH


A. TÍNH TOÁN TRUYỀN NHIỆT CHO THIẾT BỊ CÔ ĐẶC
1. Hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ hơi
Giảm tốc độ hơi đốt nhằm bảo vệ các ống truyền nhiệt tại khu vực hơi đốt vào bằng cách chia
làm nhiều miệng vào. Chọn tốc độ hơi đốt nhỏ (ω = 10 m/s), nước ngưng chảy màng (do ống
truyền nhiệt ngắn có h0 = 1,5 m), ngưng hơi bão hoà tinh khiết trên bề mặt đứng. Công thức
(V.101), trang 28, [4] được áp dụng:
0,25
 r 
1  2,04. A.  
 H .t1 
Trong đó:
 1 – hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng; W/(m2.K)
 r - ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước bão hoà ở áp suất 4 at (2141 kJ/kg)
 H - chiều cao ống truyền nhiệt (H = h0 = 1,5 m)
 A - hệ số, đối với nước thì phụ thuộc vào nhiệt độ màng nước ngưng tm
t D  tv1
tm 
2
 Sau nhiều lần tính lặp ta chọn nhiệt độ vách ngoài tv1=136,350C
t D  tv1 142,9  136,35
 tm    139,6250 C
2 2
Tra A ở [2], trang 28:

tm; 0C 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200


A 104 120 139 155 169 179 188 194 197 199 199

Tra bảng và nội suy ta được: A=193,1187


 t1  t D  tv1  142,9  136,35  6,550 C
0,25 0,25
 r   2141.103 
 1  2,04. A.    2,04.193,1187.  
 H .t1   1,5.6,55 
 8511,881W / (m 2 .K ) 
Nhiệt tải riêng phía hơi ngưng
 q1  1.t1  6,55.8511,881  55752,82 W / m2 
Hệ số cấp nhiệt từ bề mặt đốt đến dòng chất lỏng sôi
Áp dụng công thức (VI.27), trang 71, [2]:
0,435
     2  c     
0,565

  2   n .  dd  .  dd  . dd  . dm  
 dm   dm   cdm   dd  
 n - hệ số cấp nhiệt của nước khi cô đặc theo nồng độ dung dịch. Do nước sôi sủi
bọt nên  n được tính theo công thức (V.91), trang 26, [2]:
 n  0,145.P 0,5 .t 2,33

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
Với P= P0 = 0,364 at = 35696,21 (N/m2)
Sau khi tính lặp, ta chọn t = 84,388 oC
v2
 t  t2  tv 2  t sdm( Ptb )  84,388  74,66  9,7280 C
 n  0,145.35696,210,5 .9,7282,33  5492,549 W / (m2 .K ) 
 cdd = 4199,88 J/(kg.K) - nhiệt dung riêng của dung dịch ở tsdd(Ptb)
 cdm= 4190,728 J/(kg.K) - nhiệt dung riêng của nước ở tsdm(Ptb)
 dd = 0,0012512 Pa.s - độ nhớt của dung dịch ở tsdd(Ptb)
 dm = 0,00136612 Pa.s - độ nhớt của nước ở tsdm(Ptb)
 dd = 1185,536 kg/m3 - khối lượng riêng của dung dịch ở tsdd(Ptb)
 dm = 1190,136 kg/m3 - khối lượng riêng của nước ở tsdm(Ptb)
 λdd= 0,692 W/(m.K) - hệ số dẫn nhiệt của dung dịch ở tsdd(Ptb)
 λdm = 0,696 W/(m.K) - hệ số dẫn nhiệt của nước ở tsdm(Ptb)
GHI CHÚ:
cdm, dm , dm , λdm: tra bảng I.249, trang 311, [1]
dd : tra bảng 9, trang 16, [8]
dd : tra bảng 4, trang 11, [8]
λdd được tính theo công thức (I.32), trang 123, [1]:
  W 
  AC. dd 3 ;  
M  m.K 
A – hệ số phụ thuộc vào mức độ liên kết của chất lỏng.
Đối với chất lỏng liên kết, A = 3,58.10-8
M – khối lượng mol của hỗn hợp lỏng, ở đây là hỗn hợp NaOH và H2O.
M = a.MNaOH + (1 – a).MH2O = a.40 + (1 – a).18; kg/kmol
M=0,1011.40+0,8989.18=20,2242(đvC)
a được xem là phần mol của dung dịch NaOH
Xem nồng độ NaOH trong dung dịch là 20% (xc)
xc 0, 2
M NaOH 40
a   0,1011
xc 1  xc 0, 2 1  0, 2
 
M NaOH M H 2O 40 18
1185,536  W 
 dd  3,58.108.4199,88.1185,536. 3  0,692  
20, 2242  m.K 
1190,136  W 
 dm  3,58.108.4190,728.1190,136. 3  0,696  
20, 2242  m.K 

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
0,435
 
0,565
   2  c     
  2   n .  dd  .  dd  .  dd  .  dm  
 dm   dm   cdm   dd  
0,435
 0,692 
0,565
 1185,536  2  4199,88   0,00136  
 5492,549.   .   .  . 
 0,696   1190,136   4190,728   0,00125  
 5492,549.1, 033  5673,803 W / ( m 2 .K ) 
2. Nhiệt tải riêng phía tường
Công thức tính:
 t   W 
 qv   n .  v  ;  2 
 r   m 
 v 

Trong đó:
 Σrv – tổng trở vách; m2.K/W
 0,003
 r v  r1    r2  0,3448.103  16,3  0,387.103  0,9158.103 (m2 / K .W)
 0.3448.103  m 2 .K / W  -nhiệt trở phía hơi nước do vách ngoài của ống
1
Với r1 
2900
có màng mỏng nước ngưng (bảng 31, trang 29, [8]).
 r = 0,387.10-3 m2.K/W – nhiệt trở phía dung dịch do vách trong của ống
2
có lớp cặn bẩn dày 0,5 mm (bảng V.1, trang 4, [2]).
 δ = 3 mm = 0,003 m – bề dày ống truyền nhiệt
 λ = 16,3 W/(m.K) – hệ số dẫn nhiệt của ống (tra bảng XII.7, trang 313, [2]
với ống được làm bằng thép không gỉ OX18H10T)
 Δtv = tv1 - tv2 ; K – chênh lệch nhiệt độ giữa 2 vách tường.
 Với quá trình cô đặc chân không liên tục, sự truyền nhiệt ổn định nên
qv = q1 = q2.
tv  qv . rv  9508,8224.0,9158.103  8,708(m2 / K .W)
 Nhiệt tải riêng phía dung dịch:
q2  2 .t2  5673,803.9,728  55194,756 W / m2 
3. Tiến trình tính các nhiệt tải riêng
 Dùng phương pháp số, ta lần lượt tính lặp qua các bước sau:
 Chọn  nhiệt độ tường phía hơi ngưng t , từ đó tính t và Δt = t – t .
v1 m 1 D v1
 Tính hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng α1 theo, từ đó tính q1.
 Đặt qv = q1, từ đó tính Δtv.
 Tính tv2 = tv1 – Δtv, từ đó tính Δt2 = tv2 – tsdm(Ptb) và hệ số cấp nhiệt phía dung
dịch sôi α2 .
 Tính q2.
 Tính sai số tương đối của q2 so với q1. Vòng lặp kết thúc khi sai số này nhỏ hơn 5
%.

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

 Sai số tương đối của q2 so với q1:


q  q 55752,82  55194,756
 q  2 1  .100  1% W / m2 
q1 55752,82
  q  5% nên sai số được chấp nhận (các thông số đã được chọn phù hợp).
 Nhiệt tải riêng trung bình:
q  q 55752,82  55194,756
qtb  2 1   55473,788 W / m 2 
2 2
4. Hệ số truyền nhiệt tổng quát K cho quá trình cô đặc
K được tính thông qua các hệ số cấp nhiệt:
K
1
1
1

1
1
1 
 826,766 m2 .K 
  rv   0,9158.103 
1  2 8511,881 5673,803
5. Diện tích bề mặt truyền nhiệt.
QD 487985,65
F   9,609(m2 )
K .thi 826,766.61, 425
Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị
Nhiệt độ tường phía hơi ngưng tv1 0
C 136,35
Nhiệt độ tường phía dung dịch sôi tv2 0
C 84,388
Hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng α1 W/(m2.K) 8511,881
Hệ số cấp nhiệt phía dung dịch sôi α2 W/(m2.K) 5673,803
Bề dày ống truyền nhiệt δ m 0,003
Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống λ W/(m.K) 16,3
Nhiệt trở phía hơi nước r1 (m2.K)/W 0.3448.103
Nhiệt trở phía dung dịch r2 (m2.K)/W 0,387.10-3
Hệ số truyền nhiệt tổng quát K W/(m2.K) 826,766
Nhiệt tải riêng trung bình qtb W/m2 55473,788
Diện tích bề mặt truyền nhiệt F m2 9,609

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
B. TÍNH KÍCH THƯỚC THIẾT BỊ CÔ ĐẶC
1. Tính kích thước buồng đốt
1.1. Số ống truyền nhiệt.
Số ống truyền nhiệt được tính theo công thức (III-49), trang 134, [4]:
F
n
 .d .l
Trong đó:
F = 9,609 m2 – diện tích bề mặt truyền nhiệt
l = 1,5 m – chiều dài của ống truyền nhiệt
d – đường kính của ống truyền nhiệt
Vì α1 > α2 nên ta chọn d = dt = 25 mm.
F 9,609.103
Số ống truyền nhiệt là: n    81,56
 .d .l  .1,5.25
Theo bảng V.11, trang 48, [2], chọn số ống n = 91 và bố trí ống theo hình lục
giác đều.
1.2. Đường kính ống tuần hoàn trung tâm(Dth)
Áp dụng công thức (III.26), trang 121, [6]:
4. ft
Dth  ;m

Chọn ft= 0,3FD
 .d n2 .n  .0,0312.91
Với FD    0,069(m)
4 4
 ft  0,3.FD  0,3.0,069  0,0207(m2 )
4.0,0207
 Dth   0,16; m

 Chọn Dth  0,273 (m)= 273 mm theo tiêu chuẩn 290, [5]
Dth 273
Kiểm tra   10,92  10 (thỏa)
dt 25
1.3. Đường kính buồng đốt (Dt)
0, 4. 2 .d n .sin  .F
Dt  ,( Dth  2 .d n ) 2 ; m
 .l
Trong đó
t
  - hệ số, thường có giá trị từ 1,3 đến 1,5. Chọn β = 1,4.
dn
 t – bước ống; m
dn = 0,031 m – đường kính ngoài của ống truyền nhiệt
ψ – hệ số sử dụng vỉ ống, thường có giá trị từ 0,7 đến 0,9. Chọn ψ = 0,8.
l = 1,5 m – chiều dài của ống truyền nhiệt
Dnth = 0,273 + 2.0,003 = 0,279 m – đường kính ngoài của ống tuần hoàn trung
tâm

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

α = 60o – góc ở đỉnh của tam giác đều


F = 9,609 m2 – diện tích bề mặt truyền nhiệt
0, 4. 2 .d n .sin  .F
 Dt   ( Dth  2 .d n ) 2
 .l
0, 4.1, 42.0,031.sin 60.9,609
  (0, 279  2.1, 4.0,031) 2  0,55( m)
0,8.1,5
 Chọn Dt=600mm=0,6 m theo tiêu chuẩn trang 291, [5]
1.4. Kiểm tra diện tích truyền nhiệt
Phân bố 91 ống truyền nhiệt được phân bố hình lục giác đều như sau:
Số hình lục giác 5
Số ống trên đường xuyên tâm 11
Tổng số ống không kể các ống trong hình viên phân 91
Số ống trong các hình viên phân
Dãy 1 0
Dãy 2 0
Tổng số ống trong tất cả các hình viên phân 0
Tổng số ống của thiết bị 91
Ta cần thay thế những ống truyền nhiệt ở giữa hình lục giác đều bằng ống
tuần hoàn trung tâm. Điều kiện thay thế được suy ra từ công thức (V.140), trang
49, [2]:
Dth ≤ t.(b-1) + 4.dn; m
Trong đó:
 t - bước ống; m. Chọn t = 1,4dn
D  4d n 273  4.31
 b  th 1   1  3, 43
t 1, 4.31
 Chọn b=5 ống theo bảng V.11, trang 48, [2]. Như vậy, vùng ống truyền
nhiệt cần được thay thế có 5 ống trên đường xuyên tâm.
 Số ống truyền nhiệt được thay thế là
n   b 2  1  1   52  1  1  19 (ống)
3 3
4 4
 Số ống truyền nhiệt còn lại là: 91 – 19 =72 (ống)
Diện tích bề mặt truyền nhiệt lúc này:
F '   n '.d1  Dth   .H
  72.0,025  0,273 . .1,5  9,7688(m2 )  9,609(m2 ) (thỏa)
2. Tính kích thước buồng bốc
2.1. Đường kính buồng bốc (Db)
 Lưu lượng hơi thứ trong buồng bốc
W 600
Vh    0,742(m3 / s)
h 3600.0, 22472
Trong đó:
 W- suất lượng hơi thứ (kg/h)

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

  h  0, 22472(kg / m3 ) -khối lượng riêng của hơi thứ ở áp suất buồng bốc
P0=0,364 (tra bảng I.251, trang 314, [1] và nội suy)
 Tốc độ hơi thứ trong buồng bốc
V 0,742 0,9447
wh  h 2  
 .Db  .Db2 Db2
4 4
Trong đó
 Db là đường kính buồng bốc
 Tốc độ lắng
Được tính theo công thức (5.14), trang 276, [5]
 w0  4 g (  '  '').d  4.9,81.(975,97 1,20,22472).0,0003  1,477 (m / s)
3 . '' 3.7,804.Db .0,22472 Db0,6
  h  0, 22472(kg / m3 ) -khối lượng riêng của hơi thứ ở áp suất buồng bốc
P0=0,364 (tra bảng I.251, trang 314, [1])
  '  975,97  kg / m3  khối lượng riêng t sdm(P )  73,050 C (tra bảng I.249,
0

trang 311,[1])
 d là đường kính giọt lỏng; m. ta chọn giọt lỏng d=0,0003m (tra trang
276,[5])
  hệ số trở lực, tính theo Re.
w .d . '' 0,9447.0,0003.0, 22472 5,307
Re  h   (*)
h 0,000012.Db2 Db2
 Với h  0,012.103 ( Pa.s) độ nhớt động lực học của hơi thứ ở áp suất
P0=0,364 at (tra hình I.35, trang 117, [1])
18,5
 Nếu 0,2 < Re < 500 thì   0,6 (**)
Re
 Từ (*) và (**) suy ra   6,796.Db1,2
 Áp dụng điều kiện w h  (0,7  0,8)w 0 theo [5]
0,9447 1, 477
 2
< 0,7.
Db Db0,6
 Db  0,914
 Chọn Db  1(m) =1000 (mm) theo tiêu chuẩn trang 293, [5].
 Kiểm tra lại Re
5,307
Re  2  5,307 (thỏa 0,2< Re <500)
1
 Như vậy đường kính buồng bốc là Db  1(m)
2.2. Chiều cao buồng bốc (Hb)
Áp dụng công thức VI.33, trang 72, [2]:
U tt  f .U tt (1at ) ; [m3/(m3.h)]
Trong đó:

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

 f – hệ số hiệu chỉnh do khác biệt áp suất khí quyển


 U tt (1at ) : cường độ bốc hơi thể tích cho phép khi P = 1 at
 
 Chọn U tt (1at )  1650  m3 / m3 .h  , f=1,1 (tra hình VI.3, trang 72, [2].

 
  U tt (1at )  1,1.1650  1815 m3 / m3.h 
 Thể tích buồng bốc
W 600
 Vb    1, 47(m3 )
h .U tt 0, 22472.1815
V 4.1, 47
  Chiều cao buồng bốc H b  b 2   1,872(m3 )
 .Db  .12

4
 Nhằm mục đích an toàn ta chọn H b  2,5(m) (điều kiện cho quá trình sôi sủi
bọt)
3. Tính kích thước các ống dẫn.
Đường kính của các ống được tính một cách tổng quát theo công thức (VI.41), trang 74,
[2]:
4.G
d
 .v.
Trong đó:
 G – lưu lượng khối lượng của lưu chất; kg/s
 v – tốc độ của lưu chất; m/s
 ρ – khối lượng riêng của lưu chất; kg/m3
3.1. Ống nhập liệu
Gd  1200(kg / h)
Nhập liệu chất lỏng ít nhớt (dung dịch NaOH 10% ở 79,860C). Chọn v=2 (m/s)
(trang 74, [2])   1077,084(kg / m )
3

4.G 4.1200
d    0,014(m)
 .v. 3600. .2.1077,084
Chọn dt=20 (mm); dn=25 (mm)
3.2. Ống tháo liệu
Gd  600(kg / h) Tháo liệu chất lỏng ít nhớt (dung dịch NaOH 20% ở 83,080C).
Chọn v=1,5 (m/s) (trang 74, [2])
  1085,228(kg / m3 )
4.G 4.600
d    0,0114(m)
 .v. 3600. .1,5.1085, 228
Chọn dt=15 (mm); dn=20 (mm)
3.3. Ống dẫn hơi đốt
D  0,2325(kg / s)
Dẫn hơi nước bão hòa ở áp suất 4 at, chọn v=20(m/s) theo tiêu chuẩn trang 74, [2].
  2,12(kg / m3 ) ( tra bảng I.251, trang 314, [1])

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

4.G 4.0, 4718


d    0,119(m)
 .v.  .20.2,12
Chọn dt=120 (mm); dn=129 (mm)
3.4. Ống dẫn hơi thứ
W=600 (kg/h)
Dẫn hơi nước bão hòa ở áp suất 0,364at, chọn v=20(m/s) theo tiêu chuẩn trang 74,
[2].
  4,525(kg / m3 ) ( tra bảng I.251, trang 314, [1])
4.G 4.600
d    0,048(m)
 .v. 3600. .20.4,525
Chọn dt= 50 (mm); dn= 55 (mm)
3.5. Ống dẫn nước ngưng
1
Gn  D
3
1
Gn  .0, 2325  0,0775(kg / s)
3
Dẫn hơi nước bão hòa ở áp suất 4at, chọn v=20(m/s) theo tiêu chuẩn trang 74, [2].
  2,12(kg / m3 ) ( tra bảng I.251, trang 314, [1])
4.G 4.0,0775
d    0,0278(m)
 .v. 3 .20.2,12
Chọn dt=30 (mm); dn=35 (mm)
3.6. Ống dẫn khí không ngưng
Chọn dt=20 (mm); dn=25 (mm)

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
C. TÍNH BỀN CƠ KHÍ CHO CÁC CHI TIẾT CỦA THIẾT BỊ CÔ ĐẶC
1. Tính cho buồng đốt
1.1. Sơ lược về cấu tạo
Buồng đốt có đường kính trong Dt = 600 mm, chiều cao Ht = 1500 mm.
Thân có 3 lỗ, ứng với 3 ống: dẫn hơi đốt, xả nước ngưng, xả khí không ngưng.
Vật liệu chế tạo là thép không gỉ OX18H10T, có bọc lớp cách nhiệt.
1.2. Tính toán
a. Bề dày tối thiểu S’
Hơi đốt là hơi nước bão hoà có áp suất 4 at nên buồng đốt chịu áp suất trong là:
Pm=PD – Pa= 4 – 1 = 3 at = 0,2943 N/mm2
Áp suất tính toán là:
P = P + ρgH = 0,2943 + 1185,536.9,81.10-6.1,5 = 0,312 N/mm2
t m

Nhiệt độ của hơi đốt vào là tD = 142,9 oC, vậy nhiệt độ tính toán của buồng đốt
là:
t = t + 20 = 142,9 + 20 = 162,9 oC (trường hợp thân có bọc lớp cách nhiệt).
tt D
Theo hình 1.2, trang 16, [7], ứng suất cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở ttt là:
[σ]*= 115 N/mm2.
Chọn hệ số hiệu chỉnh η = 0,95 (có bọc lớp cách nhiệt) (trang 17, [7]).
⇒ Ứng suất cho phép của vật liệu là:
[σ] = η.[σ]* = 0,95.115 = 109,25 N/mm2
Tra bảng 2.12, trang 34, [7]: module đàn hồi của vật liệu ở ttt là E = 2,05.105
N/mm2
Xét
 .  109, 25.0,95  332,65  25
Pt 0,312
Theo công thức 5-3, trang 96, [7]:
Dt .Pt 600.0,312
S'   0,9018 (mm)
2. . 109, 25.0,95
Trong đó:
 φ = 0,95 – hệ số bền mối hàn (bảng 1-8, trang 19, [7], hàn 1 phía)
 Dt 600 mm – đường kính trong của buồng đốt
 Pt= 0,313 N/mm2 – áp suất tính toán của buồng đốt
b. Bề dày thực S
 Dt=600 mm  Smin=3mm > 0,9018 mm, chọn S’=Smin=3mm
 Chọn hệ số ăn mòn hoá học là Ca = 1 mm (thời gian làm việc 10 năm).
 Vật liệu được xem là bền cơ học nên Cb = Cc = 0.
 Chọn hệ số bổ sung do dung sai của chiều dày C0 =0,22 mm (theo bảng
XIII.9, trang 364, [2]).
 ⇒ Hệ số bổ sung bề dày là:
 C = Ca + Cb + Cc+ C0 = 1 + 0 + 0 + 0,22 = 1,22 mm
 ⇒ Bề dày thực là:

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

 S = S’ + C = 3 + 1,22 = 4,22 mm
 Chọn S = 5 mm.
c. Kiểm tra bề dày buồng đốt
Áp dụng công thức 5-10, trang 97, [7]
S  Ca 5  1
  0,00667  0,1 (thỏa)
Dt 600
Áp suất tính toán cho phép trong buồng đốt:
2. . .  S  Ca 
 P 
Dt   S  Ca 
2.109, 25.0,95.(5  1)
  1,345( N / mm 2 )  0,312  N / mm 2 
600  (5  1)
Vậy bề dày buồng đốt là 5 mm.
⇒ Đường kính ngoài của buồng đốt:
Dn= Dt + 2S = 600 + 2.5 = 610 mm
d. Tính bền cho các lỗ
Đường kính lỗ cho phép không cần tăng cứng (công thức 8-2, trang 162, [7]):
d max  3,7. 3 Dt ( S  Ca ).(1  k ); mm
Trong đó:
 Dt = 600 mm – đường kính trong của buồng đốt
 S = 5 mm – bề dày của buồng đốt
 k – hệ số bền của lỗ
Pt .Dt 0,312.600
k   0,186
 2,3.   P  . S  Ca   2,3.109,25  0,312.5  1
t

 d max  3,7. 3 Dt ( S  Ca ).(1  k )  3,7. 3 600.(5  1).(1  0,186)  46, 25; mm


So sánh:
 Ống dẫn hơi đốt Dt= 300 mm > dmax
 Ống xả nước ngưng Dt= 30 mm < dmax
 Ống xả khí không ngưng Dt = 20 mm < dmax
⇒ Cần tăng cứng cho lỗ của hơi đốt vào, dùng bạc tăng cứng với bề dày
khâu tăng cứng bằng bề dày thân (5mm)
2. Tính cho buồng bốc
2.1. Sơ lược về cấu tạo
 Buồng bốc có đường kính trong là Dt = 1000 mm, chiều cao Ht = 2500
mm.
 Thân có 5 lỗ, gồm: ống nhập liệu, ống thông áp, cửa sửa chữa và 2 kính
quan sát.
 Phía dưới buồng bốc là phần hình nón cụt có gờ liên kết với buồng đốt.
 Vật liệu chế tạo là thép không gỉ OX18H10T, có bọc lớp cách nhiệt.

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
2.2. Tính toán
a. Bề dày tối thiểu S’.
Buồng bốc làm việc ở điều kiện chân không nên chịu áp lực từ bên ngoài.
Vì áp suất tuyệt đối thấp nhất ở bên trong là 0,364 at nên buồng bốc chịu áp
suất ngoài là:
Pn=Pm= 2Pa– P0= 2.1 – 0,364 = 1,636 at = 0,16 N/mm2
Nhiệt độ của hơi thứ ra là tsdm ( P0 )  73,050 C , vậy nhiệt độ tính toán của buồng
bốc là: ttt=73,05 + 20 = 93,050C (trường hợp thân có bọc lớp cách nhiệt).
Chọn hệ số bền mối hàn h = 0,95 (bảng 1-8, trang 19, [7], hàn 1 phía)
Theo hình 1.2, trang 16, [7], ứng suất cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở ttt là:
[σ]* = 122 N/mm2
Chọn hệ số hiệu chỉnh η = 0,95 (có bọc lớp cách nhiệt) (trang 17, [7]).
⇒ Ứng suất cho phép của vật liệu là:
[σ] = η.[σ]* =0,95.122=115,9 N/mm2
Tra bảng 2.12, trang 34, [7]: module đàn hồi của vật liệu ở ttt là E = 2,05.105
N/mm2.
Chọn hệ số an toàn khi chảy là nc = 1,65 (bảng 1-6, trang 14, [7]).
⇒ Ứng suất chảy của vật liệu là:
 ct    .nc  122.1,65  201,3  N / mm2 
*

Khối lượng riêng của dung dịch NaOH ở 30% tsdd(Ptb) là


  1185,536  kg / m3 
Áp dụng công thức 5-14, trang 98, [7]:
0,4 0,4
P L  0,16 2500 
S '  1,18.D. n .   1,18.1000. . 
 E D
5
 2,05.10 1000 
 6,14(mm)
 Dt= 1000 mm – đường kính trong của buồng bốc
 Pn= 0,16 N/mm2 – áp suất tính toán của buồng bốc
 L = 2500 mm – chiều dài tính toán của thân, là khoảng cách giữa hai mặt bích.
b. Bề dày thực S.
Dt=1000 mm ⇒ Smin = 3 mm < 4,582 mm ⇒ chọn S’ = 6,14 mm (theo
bảng 5.1, trang 94, [7]).
Chọn hệ số ăn mòn hoá học là Ca = 1 mm (thời gian làm việc 10 năm).
Vật liệu được xem là bền cơ học nên Cb = Cc = 0.
Chọn hệ số bổ sung do dung sai của chiều dày C0 = 0,5 mm (theo bảng
XIII.9, trang 364, [2]).
⇒ Hệ số bổ sung bề dày là:
C = Ca + Cb + Cc + C0 = 1 + 0 + 0 + 0,5 = 1,5 mm
Bề dày thực S=S’+C=6,14+1,5=7,64 mm
Chọn S= 8 mm

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
c. Kiểm tra bề dày buồng bốc.
L 2500
  2,5
Dt 1000
Áp dụng công thức 5-15, trang 99, [7]
2  S  Ca  L Dt
1,5  
Dt Dt 2  S  Ca 
2  8  1 1000
 1,5  2,5 
1000 2  8  1
 0,177  2,5  8, 45
Kiểm tra công thức 5-16, trang 99, [7]

Ett  2  S  Ca  
3
L
 0,3. t .  
Dt c  Dt 

2,05.105  2  8  1 
3

 2,5  0,3. .  
201,3  1000 
 2,5  0,506 (thỏa)
d. Kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu tác dụng của áp suất ngoài.
So sánh Pn với áp suất tính toán cho phép trong thiết bị [Pn] theo 5-19, trang
99, [7]:
D   S  Ca    S  Ca   P
2

 Pn   0,649.E . t .
t
 . n
L  Dt  Dt

1000   8  1   8  1
2

 0,649.2,05.10 . 5
.  .  0,16  N / mm 2 
2500  1000  1000
 0,218  N / mm2   0,16  N / mm2  (thỏa)
e. Kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu tác dụng của lực nén chiều trục.
Xét: L = 2500 mm  5D = 5.1000 = 5000 mm
Lực nén chiều trục lên buồng bốc:
1000  2.8 .0,16  129651,35( N )
2
Dn2
Pnct   . .Pn   .
4 4
Theo điều kiện 5-33, trang 103, [7]:
D 1000
25    71, 42  250
2( S  Ca ) 2.(8  1)

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

 D 
Tra qc  f   ở trang 103, [7]
 2( S  Ca ) 

D
50 100 150 200 250 500 1000 2000 2500
2( S  Ca )
qc 0,05 0,098 0,14 0,15 0,14 0,118 0,08 0,06 0,055
 qc  0,07
 ct 201,3
 Kc  875. t
.qc  875. .0,07  0,06
E 2,05.105
Điều kiện thỏa mãn độ ổn định của thân (5-32, trang 103, [7])
Pnct
S  Ca 
 .Kc .E t
129651,35
 8 1 
 .0,06.2,05.105
 7  1,83(thoa )
Ứng suất nén ép được tính theo công thức 5-48, trang 107, [7]:
n 
Pnct

129651,35
 .  Dt  S  .  S  Ca   1000  8  . 8  1

 5,85 N / mm 2
Ứng suất nén cho phép được tính theo công thức 5-31, trang 103, [7]:
S  Ca 8 1
 n   Kc .E t .
Dt
 0,06.2,05.105.
1000
 
 86,1 N / mm2 (1)

f. Kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu tác dụng đồng thời của áp suất ngoài
và lực nén ép chiều trục :
Kiểm tra điều kiện 5-47, trang 107, [7]
n P 5,85 0,16
 n 1  1
 n   Pn  86,1 0, 218
 0,8  1(thoa)
Vậy bề dày buồng bốc là 8mm
Đường kính ngoài buồng bốc:
 Dn  Dt  2S  1000  2.8  1016(mm)
g. Tính bền cho các lỗ.
Đường kính lỗ cho phép không cần tăng cứng (công thức 8-2, trang 162, [7]):
d max  3,7. 3 Dt ( S  Ca ).(1  k ); mm
Trong đó:
 Dt = 1000 mm – đường kính trong của buồng đốt
 S = 8 mm – bề dày của buồng đốt
 k – hệ số bền của lỗ

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

Pn .Dt 0,218.1000
k   0,157
 2,3.   Pn t . S  Ca   2,3.86,1  0,218.8  1
 d max  3,7. 3 Dt ( S  Ca ).(1  k )  3,7. 3 1000.(8  1).(1  0,157)  66,86; mm
So sánh:
 Ống dẫn nhập liệu Dt = 20 mm < dmax
 Cửa sửa chữa Dt = 600 mm > dmax
 Kính quan sát Dt = 200 mm > dmax
⇒ Cần tăng cứng cho lỗ của hơi đốt vào, dùng bạc tăng cứng với bề dày
khâu tăng cứng bằng bề dày thân (8 mm)
3. Tính cho đáy thiết bị
3.1. Sơ lược về cấu tạo
 Chọn đáy nón tiêu chuẩn Dt=600 mm.
 Đáy nón có phần gờ cao 40 mm và góc ở đáy là 2α = 600.
 Tra bảng XIII.21, trang 394, [2]:
 Chiều cao của đáy nón (không kể phần gờ) là H = 544 mm
 Thể tích của đáy nón là Vđ= 0,071 m3
 Đáy nón được khoan 1 lỗ để tháo liệu và 1 lỗ để gắn vòi thử sản phẩm.
 Vật liệu chế tạo là thép không gỉ OX18H10T
3.2. Tính toán
a. Chiều cao hình nón cụt nối buồng đốt và buồng bốc Hc:
 Chiều cao này bằng chiều cao của phần dung dịch trong buồng bốc.
 Tổng thể tích của ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn trung tâm:

V1   .
 n '.dt2  Dth2 
.l   .
 91.0,0252  0, 2732 
.1,5  0,1548(m3 )
4 4
 Thể tích của phần đáy nón:
Vđ=V2=0,071 m3
 Với đường kính trong của ống nhập liệu là 20 mm, tốc độ nhập liệu được
tính lại:
1200
Gd 3600
vnl  2
  0,985(m / s)
d nl 0,022
.  . .1077,084
4 4
 Tốc độ dung dịch đi trong ống tuần hoàn trung tâm:
v .d 2 0,985.0,022
v '  nl 2 nl  2
 5, 28.103 (m / s )
Dth 0, 273
 Thời gian lưu của dung dịch trong thiết bị:
V 0,071
l  d 2 1,5 
Dth 0, 2732
l l'  .  .
  4  4  513,816( s)
v' v' 5, 28.103
Trong đó:

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
 vnl tốc độ của dung dịch trong ống nhập liệu; m/s
 dnl – đường kính trong của ống nhập liệu; m
 Dth – đường kình trong của ống tuần hoàn; m
 l – chiều dài của ống truyền nhiệt; m
 l’ – chiều dài hình học của đáy; m
 Thể tích dung dịch đi vào trong thiết bị:
1200
G G
V Vs .  d .  ddd .  1077,084
3600 .513,816  0,318 m3
 
s
2 2
Trong đó:

 s  dd - khối lượng riêng của dung dịch sôi bọt trong thiết bị; kg/m3
2
 Tổng thể tích của phần hình nón cụt và phần gờ nối với buồng đốt:
V3  V  V1  V2  0,318  0,1548  0,071  0,0922  m3 
 Chọn chiều cao của phần gờ nối với buồng đốt là Hgc=40mm
 Thể tích của phần gờ nối với buồng đốt:
Dd2
.0,04  0,0113  m3 
0,62
Vgc   . .hgc   .
4 4
 Thể tích của phần nón cụt
Vc  V3  Vgc  0,0922  0,0113  0,0809  m3 
 Chiều cao chất lỏng của hình nón cụt
V3 0,0922
Hc    0,1797  m 
.
 b b d d  .
D 2
 D .D  D 2
12
 1.0,6  0,6 2

12 12
Chọn H c  180  mm 
b. Bề dày thực S:
- Chiều cao của cột chất lỏng trong thiết bị:
H '  H c  H gc  H bd  H d  180  40  1500  (40  544)  2304  mm 
Trong đó:
 Hc – chiều cao của chất lỏng trong phần hình nón cụt; mm
 Hgc – chiều cao của chất lỏng trong phần gờ nối với buồng đốt; mm
 Hbđ – chiều cao của chất lỏng trong buồng đốt; mm
 Hđ – chiều cao của chất lỏng trong đáy nón; mm
- Áp suất thủy tĩnh do cột chất lỏng gây ra trong thiết bị:
Ptt  dd .g.H '  1188.9,81.2,304.106  0,0269  N / mm2 
- Đáy có áp suất tuyệt đối bên trong là: P0=0,364 at nên chịu áp suất ngoài là
1,636 at = 0,16 N/mm2. Ngoài ra đáy còn chịu áp suất thủy tĩnh do cột chất
lỏng gây ra trong thiết bị. Như vậy, áp suất tính toán là:
Pn  Pm  Ptt  0,16  0,0269  0,1869  N / mm2 
- Các thông số làm việc

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
 Dt =600mm
 P0=0,364at
 t m  t sdd  P0  2P   83,08 C
0

- Các thông số tính toán


 l’ – chiều cao tính toán của đáy; m l’=H=544 mm
 D’ – đường kính tính toán của đáy; m (công thức 6-29, trang 133, [7])
0,9.Dt  0,1.dt 0,9.600  0,1.20
D'    625,848( mm )
cos  cos300
Trong đó:
 dt =20mm đường kính trong bé của đáy nón (đường kính ống
tháo liệu)
 Pn  0,1869  N / mm2 
 tt = 83,08 + 20=103,080 C (đáy có lớp bọc cách nhiệt)
- Các thông số cần tra và chọn
 [σ]* = 120 N/mm2 ứng suất cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở tt (hình
1-2, trang 16, [7])
 η = 0,95 – hệ số hiệu chỉnh (đáy có bọc lớp cách nhiệt)
 [σ] = η.[σ]* = 0,95.120 = 114 N/mm2 ứng suất cho phép của vật liệu
 Et = 2,05.105 (N/mm2) module đàn hồi của vật liệu ở tt (bảng 2-12, trang
34, [7])
 nc= 1,65 – hệ số an toàn khi chảy (bảng 1-6, trang 14, [7])
- Chọn bề dày tính toán là S= 5 mm, bằng với bề dày thực của buồng đốt
c. Kiểm tra bề dày đáy:
l' 544
  0,869
D ' 625,848
Kiểm tra công thức 5-15, trang 99, [7]
2  S  Ca  l ' D'
1,5  
D' D' 2  S  Ca 
2  5  1 625,848
 1,5  0,869 
625,848 2  5  1
 0,17  0,869  8,844 (thỏa)
Kiểm tra công thức 5-16, trang 99, [7]

Ett  2  S  Ca  
3
l'
 0,3. t .  
D' c  D' 

2,05.105  2  5  1 
3

 0,869  0,3. .  
198  625,848 
 0,869  0,449 (thỏa)

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
d. Kiểm tra độ ổn định của đáy khi chịu tác dụng của áp suất ngoài:
So sánh Pn với áp suất tính toán cho phép trong thiết bị [Pn] theo 5-19, trang 99,
[7]:
D   S  Ca    S  Ca   P
2

 Pn   0,649.E t . t .  . n
L  Dt  Dt

600   5  1   5  1  0,16
2

 0,649.2,05.105. .
544  600 
 .
600
 N / mm 
2

 0,53  N / mm2   0,16  N / mm2  (thoa)


e. Kiểm tra độ ổn định của đáy khi chịu tác dụng của lực nén ép chiều trục :
Lực tính toán P nén đáy :
 600  2.5 .0,53  154890,728( N )
2
Dn2
P   . .Pn   .
4 4
Theo điều kiện 5-33, trang 103, [7]:
D 600
25    75  250
2( S  Ca ) 2.(5  1)
 D 
Tra qc  f   ở trang 103, [7]
 2( S  Ca 
)
D
50 100 150 200 250 500 1000 2000 2500
2( S  Ca )
qc 0,05 0,098 0,14 0,15 0,14 0,118 0,08 0,06 0,055
 qc  0,074
 ct 198
 Kc  875. t
.qc  875. .0,074  0,0625
E 2,05.105
 P   .Kc .E t . S  Ca  .cos 2  0,0625.2,05.105.  5  1 .cos 2 300
2 2

 483321,5 N  154890,728 N
f. Điều kiện ổn định của đáy:
P P 154890,728 0,1869
 n 1  1
 P   Pn  483321,5 0,53
 0,385  1(thoa)
Vậy bề dày đáy là 5 mm
g. Tính bền cho các lỗ:
Vì đáy chỉ có lỗ để tháo liệu nên đường kính lớn nhất của lỗ cho phép
không cần tăng cứng được tính theo công thức (8-3), trang 162, [7]:

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

 S  Ca  
d max  2   0,8  . D '  S  Ca   Ca 
 S '  
 5  1  
d max  2   0,8  . 625,848  5  1  1  51,37(mm)
 3  
Trong đó:
 S – bề dày đáy thiết bị; mm
 S’ – bề dày tính toán tối thiểu của đáy; mm (chọn theo cách tính của
buồng đốt)
 Ca– hệ số bổ sung do ăn mòn; mm
 Dt – đường kính trong của đáy; mm
So sánh:
 Ống tháo liệu: Dt= 20 mm< dmax
 không cần tăng cứng cho lỗ
4. Tính cho nắp thiết bị
4.1. Sơ lược về nắp thiết bị
 Chọn nắp ellipse tiêu chuẩn Dt=1000 mm.
D 1000
ht  t   250(mm) và Rt=Dt=1000mm.
4 4
 Nắp có gờ và chiều cao gờ là hg=25mm.
 Nắp có môt lỗ để thoát hơi thứ.
 Vật liệu chế tạo là thép không gỉ OX18H10T.
4.2. Tính toán
a. Bề dày thực S
 Nắp có áp suất tuyệt đối bên trong giống như buồng bốc là P0= 0,364 at
nên chịu áp suất ngoài là Pn = 1,636 at = 0,16 N/mm2
 Nhiệt độ tính toán của nắp giống như buồng bốc là tt=73,05 + 20 =
93,050C (nắp có bọc lớp cách nhiệt).
 Chọn bề dày tính toán nắp S = 8 mm, bằng với bề dày thực của buồng bốc.
b. Kiểm tra bề dày nắp
- Xét các tỉ số:
ht 250
  0, 25
Dt 1000
Rt 1000
  125
S 8
0,15.E t 0,15.2,05.105
  221,86
x. ct 0,7.198
Rt 0,15.E t h
  và 0, 2  t  0,3
S x. ct
Dt
2. n .  S  Ca 
 Pn   (công thức 6-12, trang 127, [7])
 .Rt

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

 Et = 2,05.105 N/mm2 – module đàn hồi của vật liệu ở tt (bảng 2-12, trang
34, [7])
  ct  nc . *  1,65.122  201,3( N / mm2 ) giới hạn chảy của vật liệu ở tt,
(công thức 1-3, trang 13, [7])
 Với: [σ]* = 122 N/mm2 - ứng suất cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở tt
(hình 1-2, trang 16, [7])
 nc= 1,65 – hệ số an toàn khi chảy (bảng 1-6, trang 14, [7])
 x = 0,7 với thép không gỉ
E t .  S  Ca   5.x.Rt . ct
 t
E .  S  Ca   6,7.x.Rt . 1  x  . ct
2,05.105.(8  1)  5.0,7.1000.198
  1, 24
2,05.105.(8  1)  6,7.0,7.1000.(1  0,7).198
 n   86,1 N / mm2  ứng suất cho phép của vật liệu làm nắp (1)
2.86,1.  8  1
  Pn    0,972  N / mm 2   0,16  N / mm 2  thỏa
1, 24.1000
Vậy bề dày của nắp ellip là 8mm
c. Tính bền cho các lỗ
Vì nắp chỉ có lỗ tháo liệu nên đường kính lớn nhất của lỗ cho phép không cần
tăng cứng được tính theo công thức 8-3, trang 162, [7]:
 S  Ca  
d max  2   0,8  . Dt ( S  Ca )  Ca  ; mm
 S '  
 8  1  
d max  2   0,8  . 1000.(8  1)  1  107,15(mm)
 4,582  
Trong đó:
 S = 8 mm – bề dày của nắp thiết bị.
 S’ bề dày tính toán tối thiểu của đáy; mm (chọn theo cách tính của
buồng bốc); mm
 Ca hệ số bổ sung do ăn mòn; mm
 Dt đường kính trong của nắp tháp; mm
 So sánh ống dẫn hơi thứ
 Ống dẫn hơi thứ Dt = 300mm > dmax
 Cần tăng cứng cho lỗ ống dẫn hơi thứ, dung bạc tăng cứng với bề
dày khâu tăng cứng bề dày nắp (8 mm)
5. Tính mặt bích
5.1. Sơ lược về cấu tạo
Bu lông và bích được làm từ bằng thép CT3.
Mặt bích ở đây được dùng để nối nắp của thiết bị với buồng bốc, buồng
bốc với buồng đốt và buồng đốt với đáy của thiết bị. Chọn bích liền bằng thép,
kiểu 1 (bảng XIII.27, trang 417, [2]).

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

Các thông số cơ bản của mặt bích:


 Dt – đường kính gọi; mm
 D – đường kính ngoài của mặt bích; mm
 Db – đường kính vòng bu lông; mm
 Dl – đường kính đền vành ngoài đệm; mm
 D0 – đường kính đến vành trong đệm; mm
 db – đường kính bu lông; mm
 Z – số lượng bu lông; cái
 h – chiều dày mặt bích; mm
5.2. Chọn mặt bích
Mặt bích nối buồng đốt và buồng bốc
 Buồng đốt và buồng bốc được nối với nhau theo đường kính buồng đốt Dt= 600
mm.
 Áp suất tính toán của buồng đốt là 0,312 N/mm2.
 Áp suất tính toán của buồng bốc là 0,364 N/mm2
 Chọn dự phòng áp suất trong thân là Py=0,4 N/mm2 để bích kín thân.
 Các thông số của bích được tra từ bảng XIII.27, trang 419, [2]:

BUỒNG BỐC – BUỒNG ĐỐT


Kích thước Kiểu bích
Py Dt nối Bu lông 1
D Db D1 D0 db Z h δđệm
N/mm2 mm mm mm cái mm mm
0,6 600 740 690 650 611 M20 20 20 5
Mặt bích nối buồng đốt và đáy.
Buồng đốt và đáy được nối với nhau theo đường kính buồng đốt Dt = 600 mm.
Áp suất tính toán của buồng đốt là 0,312 N/mm
Áp suất tính toán của đáy là 0,1869 N/mm2
⇒ Chọn dự phòng áp suất trong thân là Py= 1 N/mm để bích kín thân.
Các thông số của bích được tra từ bảng XIII.27, trang 419, [2]:
BUỒNG ĐỐT – ĐÁY
Kích thước Kiểu bích
Py Dt nối Bu lông 1
D Db D1 D0 db Z h δđệm
N/mm 2
mm mm mm cái mm mm
0,6 600 740 690 650 611 M20 20 20 5

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
Mặt bích nối nắp và buồng bốc
Buồng bốc và nắp được nối với nhau theo đường kính buồng bốc Dt = 600 mm.
Áp suất tính toán của buồng đốt là 0,364 N/mm2
Áp suất tính toán của nắp là 0,1869 N/mm2
⇒ Chọn dự phòng áp suất trong thân là Py= 1 N/mm để bích kín thân.
Các thông số của bích được tra từ bảng XIII.27, trang 419, [2]:

NỐI NẮP – BUỒNG BỐC


Kích thước Kiểu bích
Py Dt nối Bu lông 1
D Db D1 D0 db Z h δđệm
N/mm2 mm mm mm cái mm mm
0,3 1000 1140 1090 1075 1015 M20 28 22 6

6. Tính vỉ ống
6.1. Sơ lược về cấu tạo
 Chọn vỉ ống loại phẳng tròn, lắp cứng với thân thiết bị. Vỉ ống phải giữ chặt các
ống truyền nhiệt và bền dưới tác dụng của ứng suất.
 Dạng của vỉ ống được giữ nguyên trước và sau khi nong.
 Vật liệu chế tạo là thép không gỉ OX18H10T
 Nhiệt độ tính toán của vỉ ống là tt = tD = 142,90C.

 Ứng suất uốn cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở tt là  u  118 N / mm
* 2

(hình 1-2, trang 16, [7]). Chọn hệ số hiệu chỉnh η = 1.
⇒ Ứng suất uốn cho phép của vật liệu ở tt là:
 u  . u  1.118  118  N / mm2 
*

6.2. Chọn mặt bích


Tính cho vỉ ống ở trên buồng đốt
Chiều dày tính toán tối thiểu ở phía ngoài của vỉ ống h1' được xác định theo
công thức (8-47), trang 181, [7].
P0 0, 2943
h1'  Dt .K .  600.0,3.  8,99(mm)
 u  118
Trong đó:
 K = 0,3 – hệ số được chọn (trang 181, [7])
 Dt – đường kính trong của buồng đốt; mm
 P0 – áp suất tính toán ở trong ống; N/mm2
 [σ]u – ứng suất uốn cho phép của vật liệu ở tt; N/mm2
 Chọn h1'  10mm
 Chiều dày tính toán tối thiểu ở phía giữa của vỉ ống h’ được xác
định theo công thức (8-48), trang 181, [7]:

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

P0
h '  Dt .K .
 u .0
Trong đó:
K = 0,45 – hệ số được chọn (trang 181, [7])
0 – hệ số làm yếu vỉ ống do khoan lỗ:

0  n   1
D  d
Dn
Với:
Dn - đường kính vỉ ống; mm
 d – tổng đường kính của các lỗ được bố trí trên đường kính vỉ; mm
 d = 6.25 + 273 = 423 mm
D   d 600  423
 
0
n
  0, 295  1
Dn 600
0, 2943
 h '  600.0, 45.  24,8(mm)
118.0, 295
Chọn h’ = 30 mm
Kiểm tra bền vỉ ống:
Ứng suất uốn của vỉ được xác định theo công thức (8-53), trang 183, [7]:
P
u  2
  u 
 d  h '
3,6. 1  0,7. n  .  
 L L
Trong đó:
dn=29mm
3 3
L t .0,0406  0,035m  35mm được xác định theo hình 8-14,
2 2
trang 182, [7] với các ống được bố trí theo đỉnh của tam giác đều.
t = 0,0406m – bước ống.
 0, 2656  N / mm 2   118  N / mm 2 
0, 2943
 u  2
 29   30 
3,6. 1  0,7.
35,16   35,16 
.

Vậy vỉ ống trên buồng đốt dày 30mm
Tính cho vỉ ống ở dưới buồng đốt
Chiều dày tính toán tối thiểu ở phía ngoài của vỉ ống h1' được xác định theo
công thức (8-47), trang 181, [7].
P0 0, 2943
h1'  Dt .K .  600.0,3.  8,99(mm)
 u  118
Trong đó:
 K = 0,3 – hệ số được chọn (trang 181, [7])
 Dt – đường kính trong của buồng đốt; mm

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

 P0 – áp suất tính toán ở trong ống; N/mm2


 P0  Pm  dd max .g.H  0, 2943  1186.9,81.1,5.106  0,312( N / mm 2 )
Với dd max  dd (20%,79,860 C )  1186  Kg / m3  chọn dự phòng
 [σ]u – ứng suất uốn cho phép của vật liệu ở tt; N/mm2
 Chọn h1'  10mm
 Chiều dày tính toán tối thiểu ở phía giữa của vỉ ống h’ được xác định
theo công thức (8-48), trang 181, [7]:
P0
h '  Dt .K .
 u .0
Trong đó:
K = 0,45 – hệ số được chọn (trang 181, [7])
0 – hệ số làm yếu vỉ ống do khoan lỗ:

0  n   1
D  d
Dn
Với:
Dn - đường kính vỉ ống; mm
 d – tổng đường kính của các lỗ được bố trí trên đường kính vỉ; mm
 d = 6.25 + 273 = 423 mm
D   d 600  423
 
0
n
  0, 295  1
Dn 600
0, 2943
 h '  600.0, 45.  24,8(mm)
118.0, 295
Chọn h’ = 30 mm
Kiểm tra bền vỉ ống:
Ứng suất uốn của vỉ được xác định theo công thức (8-53), trang 183, [7]:
P
u  2
  u 
 d  h '
3,6. 1  0,7. n  .  
 L L
Trong đó:
dn=29mm
3 3
L t .0,0406  0,035m  35mm được xác định theo hình 8-14,
2 2
trang 182, [7] với các ống được bố trí theo đỉnh của tam giác đều.
t = 0,0406m – bước ống.
 0, 2817  N / mm 2   118  N / mm 2 
0,312
 u  2
 29   30 
3,6. 1  0,7.
35,16   35,16 
.

Vậy vỉ ống trên buồng đốt dày 30mm

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

7. Khối lượng và tai treo


 Khối lượng tai treo cần chịu:
 m = mtb + mdd
 Tổng khối lượng thép làm thiết bị:
 mtb= mđ + mn + mbb + mbđ + mc + mvỉ + mống T N + mống TH + mbích + mbu lông + mốc
 Trong đó:
 mđ – khối lượng thép làm đáy; kg
 mn – khối lượng thép làm nắp; kg
 mbb – khối lượng thép làm buồng bốc; kg
 mbđ – khối lượng thép làm buồng đốt; kg
 mc – khối lượng thép làm phần hình nón cụt nối buồng bốc và buồng đốt; kg
 mống T N – khối lượng thép làm ống truyền nhiệt; kg
 mống TH – khối lượng thép làm ống tuần hoàn trung tâm; kg
 Khối lượng riêng của thép không gỉ OX18H10T là 1  7900 kg/m3
 Khối lượng riêng của thép CT3 là  2 = 7850 kg/m3
7.1. Buồng đốt
Buồng đốt được làm bằng thép không gỉ OX18H10T.
Thể tích thép làm buồng đốt:
 
Vbd  .  Dnbd
2
 Dtbd
2
.H bd  .  0,612  0,62  .1,5  0,0143( m3 )
4 4
Trong đó:
Dnbd - đường kính ngoài buồng đốt
Dtbd - đường kính trong buồng đốt
H bd - chiều cao buồng đốt
Khối lượng thép làm buồng đốt:
mbđ  1.Vbđ  7900.0,0143  112,614(kg )
7.2. Buồng bốc
Buồng bốc được làm bằng thép không gỉ OX18H10T.
Thể tích thép làm buồng bốc:
 
Vbd  .  Dnbb
2
 Dtbb
2
 .H bd  . 1,0162  12  .2,5  0,0633(m3 )
4 4
Trong đó:
Dnbb - đường kính ngoài buồng bốc
Dtbb - đường kính trong buồng bốc
H bb - chiều cao buồng bốc
Khối lượng thép làm buồng bốc:
mbb  1.Vbđ  7900.0,0633  500,07(kg )
7.3. Phần hình nón cụt giữa buồng bốc và buồng đốt
 Hình nón cụt được làm bằng thép không gỉ OX18H10T.
 Đường kính trong lớn bằng đường kính buồng bốc Dtl= 1000mm.

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

 Đường kính trong nhỏ bằng đường kính buồng đốt Dtn = 600 mm.
 Bề dày của phần hình nón cụt (không tính gờ) bằng với bề dày buồng
bốc S = 8 mm.
 Bề dày của phần gờ nón cụt bằng với bề dày buồng đốt S = 5 mm.
 Chiều cao của phần hình nón cụt (không tính gờ) là Hc = 180 mm.
 Chiều cao của phần gờ nón cụt là Hgc= 40 mm.
 Thể tích thép làm phần hình nón cụt:
  2 
Vbd  .  Dnl  Dnl .Dnn  Dnn2    Dtl2  Dtl .Dtn  Dtn2   .H c  .Dd2 .H gc
12   4
  
Vbd  . 1,0162  1,016.0,616  0,616 2   12  1.0,6  0,6 2   .0,18  .  0,612  0,62 
12   4
Vbd  0,013(m )3

Khối lượng thép làm phần hình nón cụt:


mc  1.Vc  7900.0,013  102,7( kg )
7.4. Đáy nón
Đáy nón được làm bằng thép không gỉ OX18H10T.
Đáy nón tiêu chuẩn có góc đáy 600, có gờ cao 40 mm.
Dt = 600 mm S = 5 mm
Tra bảng XIII.21, trang 394, [2]:
⇒ Khối lượng thép làm đáy nón:
mđ = 1,01.27,5 = 27,775 kg
7.5. Nắp ellipse
Nắp ellipse được làm bằng thép không gỉ OX18H10T. Nắp ellipse tiêu chuẩn
có: Dt = 1000 mm S = 8 mm
hg = 25 mm
Tra bảng XIII.11, trang 384, [2]
⇒ Khối lượng thép làm nắp ellipse:
mn = 1,01.49 = 42,925 kg
7.6. Ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn trung tâm
Ống được làm bằng thép không gỉ OX18H10T.
Thể tích thép làm ống:
 n '.  d n2  dt2    Dnth
2
 Dtth
2
 
Vong  Vong TN  Vong TH     .H
4
91. 0,0292  0,0252    0, 2792  0, 2732  
Vong     .H (m3 )
4
Trong đó:dn – đường kính ngoài của ống truyền nhiệt; m
dt – đường kính trong của ống truyền nhiệt; m
Dnth – đường kính ngoài của ống tuần hoàn trung tâm; m
Dtth – đường kính trong của ống tuần hoàn trung tâm; m
H – chiều cao của ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn trung tâm; m
Khối lượng thép làm ống:
mông  1.Vông  7900.0,013  102,7(kg )

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

7.7. Mặt bích


Có 6 mặt bích, gồm 2 mặt nối nắp và buồng bốc, 2 mặt nối buồng bốc và
buồng đốt, 2 mặt nối buồng đốt và đáy. Các mặt bích phía buồng đốt có vỉ
ống. Mặt bích được làm bằng thép CT3.
Thể tích thép làm hai mặt bích

V1  2 .  D 2  Dt2  Z .db2  .h
4

V1  .  0,742  0,62  20.0,022  .0,02  0,0056(m3 )
2
Thể tích thép làm hai vỉ ống có mặt bích

V2  2 .  D 2  Dnth
2
 n '.d n2  Z .db2  .h 
4

V2  .  0,742  0, 2732  91.0,0292  20.0,022  .0,02  0,0122( m3 )
2
Trong đó:
 D, Z, db, h là những thông số của bích nối buồng bốc – buồng đốt và
bích nối buồng đốt – đáy.
 Dt – đường kính trong của buồng đốt; m
 dn – đường kính ngoài của ống truyền nhiệt; m
 Dnth– đường kính ngoài của ống tuần hoàn trung tâm; m
Thể tích thép làm mặt bích nối nắp và buồng bốc

V3  2 .  D 2  Dt2  Z .db2  .h 
4

V3  . 1,1402  12  28.0,022  .0,022  9,966.103 ( m3 )
2
 Tổng thể tích thép làm mặt bích:
 Vbích  V1  V2  V3  0,0056  0,0122  9,966.103  0,027766(m3 )
Tổng khối lượng thép làm phần hình nón cụt:
mbích  2 .Vbích  7850.0,027766  217,96(kg )
7.8. Bulong và ren
Bu lông và ren được làm bằng thép CT3.
Dùng cho bích nối buồng bốc – buồng đốt và bích nối buồng đốt – đáy:
 D 2 .H  db2  h ' h '' h ''' 
V  2.Z . .
1
'

4
Trong đó:
 D = 1,7.db= 1,7.20 = 34 mm – đường kính bu lông
 H = 0,8.db= 0,8.20 = 16 mm – chiều cao phần bu lông không chứa lõi
 h’ = 0,8.db= 0,8.20 = 16 mm – chiều cao đai ốc
 h’’ = h + 2 = 20 + 2 = 22 mm – chiều cao phần lõi bu lông
 h’’’ = 9 mm – kích thước phần ren trống

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

0,0342.0,016  0,022.  0,016  0,022  0,009  


V  2.20. .
1
'
 0,001172(m3 )
4
Dùng cho bích nối buồng bốc – nắp
 D 2 .H  db2  h ' h '' h '''  
V  Z . .
2
'

4
Trong đó:
 D = 1,7.db = 1,7.20 = 34 mm – đường kính bu lông
 H = 0,8.db = 0,8.20 = 16 mm – chiều cao phần bu lông không chứa lõi
 h’ = 0,8.db= 0,8.20 = 16 mm – chiều cao đai ốc
 h’’ = h + 2 = 22 + 2 = 24 mm – chiều cao phần lõi bu lông
 h’’’ = 9 mm – kích thước phần ren trống
0,0342.0,016  0,022.  0,016  0,024  0,009  
V2  28. .
'
 8,378.104 (m3 )
4
7.9. Đai ốc
Đai ốc được làm bằng thép CT3.
Dùng cho buồng bốc – buồng đốt và bích nối buồng đốt với đáy
 d n2  dt2 
V1  2.Z . .
"
.H '
4
Trong đó:
H’ = 0,8.db= 0,8.20 = 16 mm – chiều cao đai ốc
dt= 1,4.db = 1,4.20 = 28 mm – đường kính trong của đai ốc
dn = 1,15.dt = 1,15.28 = 32,2 mm – đường kính ngoài của đai ốc
0,03222  0,0282 
V1  2.20. .
"
.0,016  0,000127( m3 )
4
Dùng cho bích nối nắp và buồng bốc.
 d n2  dt2 
V2  Z . .
"
.H '
4
Trong đó:
H’ = 0,8.db= 0,8.20 = 16 mm – chiều cao đai ốc
dt= 1,4.db = 1,4.20 = 28 mm – đường kính trong của đai ốc
dn = 1,15.dt = 1,15.28 = 32,2 mm – đường kính ngoài của đai ốc
0,03222  0,0282 
V2  28. .
"
.0,016  8,89.105 (m3 )
4
⇒ Tổng thể tích thép làm bu lông, ren và đai ốc:
 V  V1'  V2'  V1''  V2'' 
 V  0,001172  8,378.104  0,000127  8,89.105 ( m3 )  2,77.103 (m3 )

⇒ Tổng khối lượng thép làm bu lông, ren và đai ốc:


mbulong  mđai ôc  2 .V  7850.2,77.103  21,77(kg )

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
7.10. Vỉ ống
Được làm bằng thép không gỉ OX18H10T.
Thể tích thép làm vỉ ống:
 Dt2  n '.d n2  Dnth
2

Vvi  2. . .S
4

Trong đó:
 Dt = 600 mm – đường kính trong của buồng đốt
 dn = 29 mm – đường kính ngoài của ống truyền nhiệt
 Dnth = 279 mm – đường kính ngoài của ống tuần hoàn trung tâm
 S = 30 mm – chiều dày tính toán tối thiểu ở phía giữa của vỉ ống
0,62  91.0,0292  0, 2792 
 Vvi  2. . .0,03  9,69.103 (m2 )
4
Khối lượng thép làm vỉ ống:
mvi  1.Vvi  7900.9,69.103  76,55(kg )

Chi tiết Loại thép Khối lượng; kg


Buồng đốt OX18H10T 112,614
Buồng bốc OX18H10T 500,07
Phần hình nón cụt OX18H10T 102,7
Đáy nón OX18H10T 27,775
Nắp ellipse OX18H10T 42,925
Ống truyền nhiệt 102,7
OX18H10T
Ống tuần hoàn trung tâm
Mặt bích CT3 217,96
Bu long, Ren, Đai ốc CT3 21,77
Vỉ ống OX18H10T 76,55
Tổng 1205,064

Khối lượng lớn nhất có thể có của dung dịch trong thiết bị:
Khối lượng riêng lớn nhất có thể có của dung dịch là khối lượng riêng ở nồng độ 20 % và
nhiệt độ  t sdd (P0 ) : dd max  dd (20%,800 C )  1188  kg / m3 
Thể tích dung dịch trong thiết bị
Vdd  Vc  Vông TH  Vông TN  Vd

VC  .
D 2
b  Db .Dd  Dd2 
.H C  
Dd2
.H gc
12 4

VC   .
1  0,6.1  0,62 
2

.0,18  
0,62
.0,04  0, 29( m3 )
12 4
Với
 Db – đường kính trong của buồng bốc; m
 Dđ – đường kính trong của buồng đốt; m

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

 Hc– chiều cao của phần hình nón cụt (không tính gờ); m
 Hgc – chiều cao của gờ nón cụt; m
 Vống TH– thể tích dung dịch trong ống tuần hoàn trung tâm; m3
 Vống T N – thể tích dung dịch trong ống truyền nhiệt; m3
 Vống TH + Vống T N = 0,1548 m3
 Vđ – thể tích dung dịch trong đáy nón; m3
 Vđ=0,071 (m3)
 Vdd  Vc  Vông TH  Vông TN  Vd  0,29  0,1548  0,071  0,5158  m3 
 mdd max   dd max .Vdd  1188.0,5158  612,77  kg 
 Tổng trọng tải của thiết bị
 Mt=mtb + mdd max=1205,064 + 612,77=1817,83 (kg)
 Chọn 4 tai treo thẳng đứng được làm từ thép CT3
 Trọng lượng trên mỗi tai treo:
g.M t 9,81.1817,83
G   4458, 23 N  0, 45.10 4 N
4 4
Các thông số của tai treo được chọn từ bảng XIII.36, trang 438, [2]:
G.10-4 F.104 q.10-6 L B B1 H S l a d mt
2 2
N m N/m mm kg
0,5 72,5 0,69 100 75 85 155 6 40 15 18 1,23
Trong đó:
 G: tải trọng cho phép trên một tai treo; N
 F:bề mặt đỡ; N
 q: tải trọng cho phép trên bề mặt đỡ
 mt: khối lượng một tai treo; kg

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

PHẦN IV. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ


I. THIẾT BỊ GIA NHIỆT
Chọn thiết bị ống chùm thẳng đứng, dung dịch đi trong ống, hơi đốt đi ngoài ống.
Dòng nhập liệu (dòng lạnh):
t1'  300 C
t1''  79,860 C
t1'  t2'' 30  79,86
t    54,930 C
2 2
Dòng hơi đốt (dòng nóng):
T2'  T2''  142,90 C
1. Hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ hơi
Giảm tốc độ hơi đốt nhằm bảo vệ các ống truyền nhiệt tại khu vực hơi đốt vào bằng cách
chia làm nhiều miệng vào. Chọn tốc độ hơi đốt nhỏ (ω = 10 m/s), nước ngưng chảy
màng (do ống truyền nhiệt ngắn có h0 = 1,5 m), ngưng hơi bão hoà tinh khiết trên bề
mặt đứng. Công thức (V.101), trang 28, [4] được áp dụng:
0,25
 r 
1  2,04. A.  
 H .t1 
Trong đó:
 1 – hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng; W/(m2.K)
 r - ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước bão hoà ở áp suất 4 at (2141 kJ/kg)
 H - chiều cao ống truyền nhiệt (H = h0 = 1,5 m)
 A - hệ số, đối với nước thì phụ thuộc vào nhiệt độ màng nước ngưng tm
t D  tv1
tm 
2
 Sau nhiều lần tính lặp ta chọn nhiệt độ vách ngoài tv1=136,350C
t D  tv1 142,9  136,35
 tm    139,6250 C
2 2
Tra A ở [2], trang 28:

tm; 0C 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200


A 104 120 139 155 169 179 188 194 197 199 199

Tra bảng và nội suy ta được: A=193,1187


 t1  t D  tv1  142,9  136,35  6,550 C
0,25 0,25
 r   2141.103 
 1  2,04. A.    2,04.193,1187.  
 H .t1   1,5.6,55 
 8511,881W / (m 2 .K ) 
Nhiệt tải riêng phía hơi ngưng
 q1  1.t1  6,55.8511,881  55752,82 W / m2 

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
2. Hệ số cấp nhiệt từ bề mặt đốt đến dòng chất lỏng sôi
Chất lỏng sôi nhẹ và chuyển động cưỡng bức nên hệ số cấp nhiệt này được tính theo các
công thức của đối lưu cưỡng bức.
Sau khi tính lặp, chọn tv2 =84,3880C
tv1  tv 2 79,86  84,388
 tW    82,1240 C
2 2
Các thông số hóa lý của dung dịch NaOH ở 10% ở tw và t

Thông số tw = 82,1240C t = 54,930C


λ; W/(m.K) 0,579531 0,5667
ρ; kg/m )
3
1075,62 1091,79
c; J/(kg.K) 3838,66 3861,062
μ; N.s/m2 0,7.10-3 0,945.10-3
Trong đó:
 λ – hệ số dẫn nhiệt; W/(m.K): tra bảng I.130, trang 135, [1]
 ρ – khối lượng riêng; kg/m3: tra bảng 4, trang 11, [8]
 c – nhiệt dung riêng; J/(kg.K): tra bảng I.154, trang 172, [1]
 μ – độ nhớt động lực học; Ns/m2: tra bảng I.107, trang 100, [1]

Chuẩn số Prandtl:
.c 0,945.103.3861,062
Pr    6, 44
 0,5667
w .cw 0,7.103.3838,66
Prw    4,64
w 0,579531
Chọn tốc độ của dung dịch NaOH 18 % trong ống truyền nhiệt là v = 1
m/s. Đường kính trong của ống truyền nhiệt là d = 25 mm.
Chuẩn số Reynolds:
v.d . 1.0,025.1091,79
Re    28883,33 >10000
 0,945.103
⇒ Áp dụng công thức tính hệ số cấp nhiệt khi dòng chảy rối trong ống (Re > 10000):
0,25
 Pr 
Nu  0,021. .Re0,8 .Pr 0,43 .  
 Prw 
l 1000
Chọn l=1    40    1,02
d 25
0,25
 6, 44 
Nu  0,021.1,02.28883,33 .6, 44
0,8 0,43
.   191,76
 4,64 
Nu. 191,76.0,5667
2    4346,82  W / (m 2 .K) 
d 0,025
Sau khi tính lặp, ta chọn tv2= 84,388 oC

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

 t  t2  tv 2  t sdm( Ptb )  84,388  74,66  9,7280 C


 q2   2 .t2  4346,82.9,728  42285,86  W / m2 
3. Nhiệt tải riêng phía tường.
Công thức tính:
 t   W 
 qv   n .  v  ;  2 
 r   m 
 v 

Trong đó:
 0,003
r v
 r1 

 r2  0,3448.103 
16,3
 0,387.103  0,9158.103 (m 2 / K .W)

 0.3448.103  m 2 .K / W  -nhiệt trở phía hơi nước do vách ngoài của ống
1
Với r1 
2900
có màng mỏng nước ngưng (bảng 31, trang 29, [8]).
 r2 = 0,387.10-3 m2.K/W – nhiệt trở phía dung dịch do vách trong của ống có
lớp cặn bẩn dày 0,5 mm (bảng V.1, trang 4, [2]).
 δ = 3 mm = 0,003 m – bề dày ống truyền nhiệt
 λ = 16,3 W/(m.K) – hệ số dẫn nhiệt của ống (tra bảng XII.7, trang 313, [2]
với ống được làm bằng thép không gỉ OX18H10T)
 Δtv = tv1 - tv2 ; K – chênh lệch nhiệt độ giữa 2 vách tường.
 Với quá trình cô đặc chân không liên tục, sự truyền nhiệt ổn định nên
qv = q1 = q2.
tv  qv . rv  9508,8224.0,9158.103  8,7080 C
 Sai số tương đối của q2 so với q1
q q 42285,86  55752,82
 q  2 1 .100%  .100%  2,308%
q1 55752,82
 Nhiệt tải trung bình:
q  q 42285,86  55752,82 W 
q  2 1   4929,34  2 
2 2 m 
4. Diện tích bề mặt truyền nhiệt.
Dòng nhiệt vào ( W):
 Do dung dịch đầu G đ c đ t1'
 Do hơi đốt DiD"
 Do hơi ngưng trong đường ống dẫn hơi đốt  Dct D
Dòng nhiệt ra ( W):
 Do sản phẩm mang ra G c c c t1"
 Do nước ngưng Dc
 Nhiệt tổn thất Qtt
Nhiệt độ của dung dịch NaOH 10 % trước và sau khi đi qua thiết bị gia nhiệt :
 t = 30 oC
vào

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

 t ra  t sdd(P0)  73,05 C
0

Phương trình cân bằng nhiệt


 Gd cd td  D.iw   .D.ct D  Gc cctc  W.iw  D.c  Qcd  Qtt
'' ''

 (+Qcđ ứng với quá trình thu nhiệt, - Qcđ ứng với quá trình toả nhiệt)
 Có thể bỏ qua nhiệt lượng do hơi nước bão hoà ngưng tụ trong đường ống
dẫn hơi đốt vào buồng đốt: φDctD = 0
 Nhiệt cô đặc: Qcđ = 0
 Trong hơi nước bão hoà, bao giờ cũng có một lượng nước đã ngưng bị cuốn
theo khoảng φ = 0,05 (độ ẩm của hơi).
 Nhiệt lượng do hơi nước bão hòa cung cấp là D(1   )(iD''  c ); W
 Nước ngưng chảy ra có nhiệt độ bằng nhiệt độ của hơi đốt vào (không có quá
lạnh sau khi ngưng) thì iD  c  rD  2325,61(kj / kg ) (ẩn nhiệt ngưng tụ của
''

hơi đốt)
 Gd cd td  D.(1   )(iD  c )  Gc cctc  W.iw  Qtt
'' ''

 Thay Qtt = εQD = 0,05QD


  QD  D(1   )(1   )(iD  c )  Gd (cd td  cctc )  W.(iw  cctc )
'' ''

 Nhiệt độ do lượng hơi đốt biểu kiến:


  QD  D(1   )(1   )(iD  c )  Gd (cd td  cctc )  W.(iw  cctc )
'' ''

Gd (cctc  cd td )  W.(iw''  cctc )


D
 (1   )(1   ).rD
1200 600
(3610,95.83,08  3767, 4.79,86)  .(2627,79.103  3610,95.83,08)
  3600 3600
(1  0,05)(1  0,05).2325,61.103
 0, 2325(kg / s)

 Số ống truyền nhiệt được tính theo công thức (III-49), trang 134, [4]:
F
 n
 .d .l
 Trong đó:
 F = 9,609 m2 – diện tích bề mặt truyền nhiệt
 l = 1,5 m – chiều dài của ống truyền nhiệt
 d – đường kính của ống truyền nhiệt
 Vì α1 > α2 nên ta chọn d = dt = 25 mm.
F 9,609.103
 Số ống truyền nhiệt là: n    81,56
 .d .l  .1,5.25
 Theo bảng V.11, trang 48, [2], chọn số ống n = 91 và bố trí ống theo hình lục giác
đều.
 Đường kính trong của thiết bị trao đổi nhiệt được tính theo công thức V.140,
trang 49, [2]:

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

 D = t.(b-1) + 4.dn
 Trong đó:
m đường kính ngoài của ống truyền nhiệt.
t = β.dn = 1,4.0,031 = 0,0434 m – bước ống
4 4
 b  n  1  1   91  1  1  11 số ống trên đường xuyên tâm của lục giác.
3 3
 ⇒ D = 0,0434.(11-1) + 4.0,031 = 0,558 m
 Thể tích bình gia nhiệt
.1,5  0,3668  m3 
D2 0,5582
 V   . .l   .
4 4
 Dung dịch chảy chậm trong ống nên thời gian truyền nhiệt lớn, chọn số pass phía vỏ
m = 1.
Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị
DUNG DỊCH NaOH
Suất lượng Gđ kg/h 1200
Nồng độ xđ % wt 10
Nhiệt độ đầu vào t' 0
C 30
Nhiệt độ đầu ra t’’
1 0
C 79,86
Nhiệt dung riêng đầu vào 1
cđ J/(kg.K) 3767,4
Nhiệt dung riêng đầu ra cc J/(kg.K) 3610,95
HƠI ĐỐT
Áp suất PD at 4
Nhiệt độ tD 0
C 142,9
Ẩn nhiệt ngưng tụ rD kJ/kg 2141
Chiều cao thiết bị gia nhiệt H m 1
Đường kính trong ống truyền nhiệt dt m 0,025
Đường kính ngoài ống truyền nhiệt dn m 0,031
Nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp QD W 487985,65
Lượng hơi đốt biểu kiến D kg/s 0,2325
II. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
1. Chọn thiết bị ngưng tụ
 Lượng khí bổ sung sinh ra trong thiết bị cô đặc bao gồm:
 Hơi nước (chủ yếu)
 Dung môi dễ bay hơi
 Khí không ngưng
 Khí bổ sung cần được giải phóng để tạo chân không. Thiết bị ngưng tụ được kết hợp với
bơm chân không để hệ thống chân không hoạt động hiệu quả nhất.
 Thiết bị ngưng tụ làm ngưng tụ hầu hết hơi nước, giải phóng một lượng hơi nước lớn cho
bơm chân không, do đó giảm tiêu hao năng lượng cơ học và tránh hỏng hóc cho bơm (chỉ
hút khí không ngưng).

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
 Chọn thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô, ngược chiều, chân cao (baromet). Trong đó,
nước làm lạnh và nước ngưng tụ chảy xuống còn khí không ngưng được bơm chân không
hút ra từ phần trên của thiết bị qua bộ phận tách lỏng.
 Chiều cao của ống baromet được chọn sao cho tổng của áp suất trong thiết bị và cột
áp thuỷ tĩnh bằng với áp suất khí quyển.

2. Tính thiết bị ngưng tụ


 Theo bảng VII.1, trang 97, [2]: nhiệt độ không khí trung bình ở TPHCM là t =
27,2 0 C, độ ẩm tương đối là φ = 77 %. Theo giản đồ h – x của không khí ẩm, h =
72,5 kJ/kg không khí ẩm.
 Nhiệt độ bầu ướt được chọn là tứ = 23 0C.
 Nhiệt độ đầu của nước lạnh được chọn là t2d = 23 + 3 = 26 0C.
 Với Pc = 0,35 at và tc = 72,05 0C:
 Nhiệt độ cuối của nước lạnh được chọn là t2c = tc – 10 = 72,05 – 10 = 62,05 0C..
 Đối với thiết bị ngưng tụ trực tiếp, lượng không khí cần hút được tính theo công
thức VI.47, trang 84, [2]:
 Gkk = 0,000025.W + 0,000025.Gn + 0,01.W; kg/s
 Trong đó
 Gn – lượng nước được tưới vào thiết bị ngưng tụ; kg/s, được tính theo công thức
VI.51, trang 84, [2]:
W . i  cn .t2c 
Gn 
cn . t2c  t2 d 
Với:
 W = 600 kg/h – lượng hơi thứ đi vào thiết bị ngưng tụ
 i = 2650 kJ/kg – nhiệt lượng riêng của hơi nước (bảng I.251, trang 314, [1])
 cn = 4180 J/(kg.K) – nhiệt dung riêng trung bình của nước
600
.  2650000  4180.62,05 
 Gn  3600  2,644  kg / s 
4180.  62,05  26 
600 600
 G kk  0,000025.  0,000025.2,644  0,01.
3600 3600
 G kk  1,737.10  kg / s 
3

Đối với thiệt bị ngưng tụ trực tiếp loại khô, nhiệt độ không khí được tính theo công
thức VI.50, trang 84, [2]:
tkk = t2d + 4 + 0,1.(t2c – t2d) = 26 + 4 + 0,1.(62,05 – 26) = 33,605 0C.
⇒ Ph = 0,056 at (tra giản đồ h – x của không khí ẩm) - Thể tích không khí cần hút
được tính theo công thức VI.49, trang 84, [2]:
288.Gkk .  273  tkk 
Vkk  
P  Ph
288.1,737.103.  273  33,605 
 5,318.103  m3 / s 
 0,35  0,056  .9,81.10 4

Kích thước chủ yếu của thiết bị ngưng tụ

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
Thông thường, năng suất tính toán được chọn lớn hơn 1,5 lần so với năng suất
thực tế. Khi đó, đường kính trong của thiết bị được tính theo công thức VI.52, trang
84, [2]:
W
Dtr  1,383. ;m
h .h
 ρh = 0,2166 kg/m3 – khối lượng riêng của hơi thứ ở 0,35 at (tra bảng I.251,
trang 314, [1])
 ωh = 20 m/s – tốc độ của hơi thứ trong thiết bị ngưng tụ (chọn)
600 / 3600
Dtr  1,383.  0, 27(m)
0, 2166.20
Chọn Dtr= 0,3 m =300mm
Kích thước cơ bản của thiết bị ngưng tụ baromet được chọn theo bảng VI.8, trang 88, [2]:

Kích thước Ký hiệu Giá trị; mm


Đường kính trong của thiết bị Dtr 200
Chiều dày của thành thiết bị S 1
Khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị a0 1300
Khoảng cách từ ngăn dưới cùng đến đáy thiết bị an 1200
Bề rộng của tấm ngăn b -
Khoảng cách giữa tâm của thiết bị ngưng tụ và thiết bị thu hồi K1 675
K2 -
Chiều rộng của hệ thống thiết bị T 1300
Đường kính của thiết bị thu hồi D1 150
Chiều cao của thiết bị thu hồi h1(h) 1440
Đường kính của thiết bị thu hồi D2 -
Đường kính các cửa ra và vào:
Hơi vào d1 300
Nước vào d2 100
Hỗn hợp khí và hơi ra d3 80
Nối với ống baromet d4 125
Hỗn hợp khí và hơi vào thiệt bị thu hồi d5 80
Hỗn hợp khí và hơi ra khỏi thiết bị thu hồi d6 50
Nối từ thiết bị thu hồi đến ống baromet d7 50
Ống thông khí d8 -

Kích thước tấm ngăn: Tấm ngăn có dạng hình viên phân để bảo đảm làm việc tốt.
Chiều rộng của tấm ngăn được xác định theo công thức VI.53, trang 85, [2]:
D 300
b  tr  50   50  0, 2(m)
2 2
Có nhiều lỗ nhỏ được đục trên tấm ngăn, nước làm nguội là nước sạch nên đường
kính lỗ được chọn là d = 2 mm.

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
Lưu lượng thể tích của nước lạnh dùng để ngưng tụ hơi thứ: Nhiệt độ trung bình của
nước:
t2 d  t2 c 26+62,05
ttb    44,0250 C
2 2
n  988,49  kg / m3  (bảng I.249, trang 310, [1])

 2,675.103  m3 / s 
Gn 2,644
Vn  
n 988, 49
Chọn chiều cao gờ tấm ngăn là h = 40 mm, chiều dày tấm ngăn là δ = 4 mm, tốc độ
của tia nước là ωc = 0,62 m/s.
Tổng diện tích bề mặt của các lỗ trong toàn bộ mặt cắt ngang của thiết bị ngưng tụ,
nghĩa là trên một cặp tấm ngăn là:
 4, 265  m3 / s 
G 2,644
f  n 
c 0,62
Chọn tỷ số giữa tổng số diện tích tiết diện các lỗ với diện tích tiết diện của thiết bị
f
ngưng tụ là e  0,1. Các lỗ được xếp theo hình lục giác đều. Bước của các lỗ được
f tb
xác định bằng công thức VI.55, trang 85, [2]:
0,5
 f 
t  0,866.d .  e   0,866.2.  0,1  0,55( mm)
0,5

 ftb 
Mức độ đun nóng nước:
t2c  t2 d 62,05  26
P   0,783
tbh  t2 d 72,05  26
Tra bảng VI.7, trang 86, [2] với d = 2 mm và P = 0,774:
 Số ngăn n = 8
 Số bậc n = 4
 Khoảng cách giữa các ngăn h = 400 mm
 Thời gian rơi qua một bậc τ = 0,41 s Trong thực tế, khi hơi đi trong thiết bị
ngưng tụ từ dưới lên thì thể tích của nó giảm dần. Do đó, khoảng cách hợp lý
nhất giữa các ngăn cũng nên giảm dần theo hướng từ dưới lên khoảng 50 mm
cho mỗi ngăn.
 Chọn khoảng cách giữa các ngăn là 400 mm.
 Khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị là 1300 mm.
 Khoảng cách từ ngăn dưới cùng đến đáy thiết bị là 1200 mm.
 Chiều cao phần gờ của nắp là 50 mm.
 Chiều cao phần nắp ellipse là 250 mm.
 Chiều cao phần đáy nón là 544 mm.
⇒ Chiều cao của thiết bị ngưng tụ:
H = 250 + 50 + 1300 + 400.7 + 1200 + 544= 6144 mm
Kích thước ống baromet:

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

 Chọn đường kính trong của ống baromet là d = 100 mm = 0,1 m. - Tốc độ của
nước lạnh và nước ngưng tụ chảy trong ống baromet được tính theo công thức
VI.57, trang 86, [2]:
 600 
0,004.  2,644  
0,004.  Gn  W   3600 
d    0,3578  m / s 
 .  .0,12
 Chiều cao ống baromet được tính theo công thức II-15, trang 102, [4]:
H’ = h1 + h2 + h3 + h4; m
 Chiều cao cột nước trong ống baromet cân bằng với hiệu số giữa áp suất khí
quyển và áp suất trong thiết bị ngưng tụ h1 được tính theo công thức VI.59,
trang 86, [2]:
b
 h1  10,33. ;m
760
 Trong đó:
b – độ chân không trong thiết bị ngưng tụ; mmHg
b = 760 – 0,35.735 = 502,75mmHg
502,75
h1  10,33.  6,833; m
760
Chiều cao cột nước trong ống baromet cần để khắc phục toàn bộ trở lực khi nước
chảy trong ống h2 được tính theo công thức VI.60, trang 87, [2]:
2  H 
h2  . 1  .     ; m
2g  d 
Chọn hệ số trở lực khi vào ống ξ1 = 0,5 và khi ra khỏi ống ξ2 = 1 ⇒ Σξ = 1,5.
2  H 
h2  . 1  .     ; m
2g  d 
Nước lạnh và nước ngưng tụ có:
t tb  50, 75 0 C
 n  987, 725  kg / m3 
n  0, 000543  Ns / m 2 
.d .n 0,5.0,3578.987,725
 Re    325421,7357  4000
n 0,000543
(Chế độ chảy rối)
Chọn ống thép CT3 là ống hàn trong điều kiện ăn mòn ít (bảng II.15, trang 381,
[1])⇒ độ nhám tuyệt đối là ε = 0,2 mm.
Regh được tính theo công thức II.60, trang 378, [1]:
8 8
 d 7  0,1  7
Re gh  6.    6.    7289,34
   0,0002 
Ren được tính theo công thức II.62, trang 379, [1]:

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
9 9
 d 8  0,1  8
Ren  220.    220.    239201,52
   0,0002 
⇒Regh < Ren < Re (khu vực quá độ)
⇒ Hệ số ma sát λ được tính theo công thức II.64, trang 380, [1]:
 100 
0,25 0,25
  0,0002 100 
  0,1.1, 46.    0,1. 1, 46.   0,024
 d Re   0,1 325421,7357 
0, 207 2  H '  0, 207 2  H '
h2  . 2,5  0,024.   .  2,5  0,024. 
2.9,81  0,1  2.9,81  0,1 
h2  0,00546 + 0,00055H '; m
 Chọn chiều cao dự trữ h3 = 0,5 m để đề ngăn ngừa nước dâng lên trong ống và
chảy tràn vào đường ống dẫn hơi khi áp suất khí quyển tăng.
 Chọn chiều cao của đoạn ống baromet ngập trong bể nước là h4 = 0,5 m.
H’ = 6,833 + 0,00546 + 0,00055H ' + 0,5 + 0,5
H’=7,843; m
Chọn chiều cao ống baromet là H’ = 8 m

Ký hiệu Đơn vị Giá trị


Thông số HƠI VÀO
Suất lượng W kg/h 600
Nhiệt độ tc 0
C 72,05
Áp suất Pc at 0,35
Enthalpy i kJ/kg 2627,79
NƯỚC LÀM NGUỘI
Nhiệt độ đầu vào t2d 0
C 26
Nhiệt độ đầu ra t2c 0
C 62,05
Nhiệt dung riêng cn J/(kg.K) 4180
Lưu lượng khối lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ Gn kg/s 2,644
Lưu lượng thể tích nước lạnh cần thiết để ngưng tụ Vn m3/s 2,675.103
Áp suất hơi nước bão hoà Ph at 0,056
KHÍ KHÔNG NGƯNG
Lưu lượng khối lượng không khí được hút ra khỏi thiết Gkk kg/s 1,737.103
bị
Lưu lượng thể tích không khí được hút ra khỏi thiết bị Vkk m3/s 5,318.103
Nhiệt độ tkk 0
C 33,605
ĐƯỜNG KÍNH TRONG THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
Khối lượng riêng của hơi thứ ρh kg/m3 0,2166
Tốc độ của hơi thứ ωh m/s 20
Đường kính trong Dtr mm 300
KÍCH THƯỚC TẤM NGĂN
Chiều rộng tấm ngăn b mm 200

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

Đường kính lỗ trên tấm ngăn d mm 2


Bề dày tấm ngăn δ mm 4
Bước lỗ t mm 0,55
CHIỀU CAO THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
Mức độ đun nóng nước P 0,783
Số ngăn z cái 8
Khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị a0 mm 1300
Khoảng cách từ ngăn dưới cùng đến đáy thiết bị an mm 1200
Chiều cao H m 6,144
KÍCH THƯỚC ỐNG BAROMET
Tốc độ nước lạnh và nước ngưng chảy trong ống ω m/s 0,3578
Đường kính trong của ống d mm 100
Độ chân không b mmHg 502,75
Chiều cao cột nước cân bằng với (Pkq – Pc) h1 m 6,833
Hệ số trở lực vào ξ1 0,5
Hệ số trở lực ra ξ2 1
Khối lượng riêng của nước lạnh và nước ngưng ρn kg/m 3 987,725
Độ nhớt động lực μn Ns/m 2
0,000543
Chuẩn số Reynolds Re 325421,74
Hệ số ma sát λ 0,024
Chiều cao H’ m 7,843
Chiều cao của cả thiết bị là ΣH = H + H’ = 6,144 + 7,843 = 13,987 m.

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
III. BỒN CAO VỊ
 Bồn cao vị được dùng để ổn định lưu lượng của dung dịch nhập liệu. Bồn được đặt ở độ
cao phù hợp nhằm thắng được các trở lực của đường ống và cao hơn so với mặt thoáng
của dung dịch trong nồi cô đặc.
 Áp dụng phương trình Bernoulli với 2 mặt cắt là 1 – 1 (mặt thoáng của bồn cao vị) và 2 –
2 (mặt thoáng của nồi cô đặc):
P  .v 2 P  .v 2
z1  1  1 1  z2  2  2 2  h12
 2g  2g
Trong đó:
 v1 = v2 = 0 m/s
 P1 = 1 at
 P2 = P0 = 0,364at
   1077,084(kg / m3 ) – khối lượng riêng của dung dịch NaOH 10 % ở ttb = 79,860C
(bảng 4, trang 11, [8])
 μ = 7,0147.10-4 Ns/m2 – độ nhớt động lực của dung dịch NaOH 10 % ở ttb (bảng I.107,
trang 100, [1])
 z2 - khoảng cách từ mặt thoáng của dung dịch trong nồi cô đặc đến mặt đất; m
z2 = z’ + Hđ + Hbđ + Hgc + Hc = 1 + 0,584 + 1,5 + 0,04 + 0,245 = 3,369 m
Với:
 z’ = 1 m – khoảng cách từ phần nối giữa ống tháo liệu và đáy nón đến mặt đất
 Hđ = 0,544 + 0,04 = 0,584 m – chiều cao của đáy nón
 Hbđ = 1,5 m – chiều cao của buồng đốt
 Hgc = 0,04 m – chiều cao của gờ nón cụt
 Hc = 0,245 m – chiều cao của phần hình nón cụt

Đường kính ống nhập liệu là d = 20 mm = 0,02 m.


Chọn chiều dài đường ống từ bồn cao vị đến buồng bốc là l = 20 m.
Tốc độ của dung dịch ở trong ống:
1200
4.
Gd
v  3600  0,985  m / s 
d2  .0,022.1077,084
 . .
4
Chuẩn số Reynolds:
v.d . 0,985.0,02.1077,084
Re    30248,699  4000 (chế độ chảy rối)
 7,0147.104
Chọn ống thép CT3 là ống hàn trong điều kiện ăn mòn ít (bảng II.15, trang 381, [1]) ⇒
độ nhám tuyệt đối là ε = 0,2 mm.
Regh được tính theo công thức II.60, trang 378, [1]:
8 8
 d 7  0,02  7
Re gh  6.   6.   1158, 419
   0,0002 
Ren được tính theo công thức II.62, trang 379, [1]:
9 9
 d 8  0,02  8
Ren  220.    220.   39122,15
   0,0002 

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
⇒Regh < Re < Ren (khu vực quá độ)
⇒ Hệ số ma sát λ được tính theo công thức II.64, trang 380, [1]:
 100 
0,25 0,25
  0,0002 100 
  0,1.1, 46.    0,1. 1, 46.   0,0366
 d Re   0,02 30248,699 
Các hệ số trở lực cục bộ:

Yếu tố gây trở lực Ký hiệu Hệ số trở lực cục bộ Số lượng


Đầu vào ξvào 0,5 1
Đầu ra ξra 1 1
Khuỷu 900 ξkhuỷu 900 1 6
Van cửa ξvan 1,5 2
⇒ Σξ = 0,5 + 1 + 6.1 + 2.1,5 = 10,5

⇒ Tổng tổn thất trên đường ống:


v2  l  0,985  
2
20
h12  . .      .  0,0366.  10,5   2,33( m)
2g  d  2.9,81  0,02 
⇒ Khoảng cách từ mặt thoáng của bồn cao vị đến mặt đất:
P2  P1 0,364  1
z1  z2   h12  3,369   2,33  5,699(m)
 1077,084.9,81
⇒ Dung dịch NaOH 10 % luôn tự chảy từ bồn cao vị vào buồng bốc của nồi cô đặc khi
bồn có độ cao từ 5,699 m trở lên.
- Chọn khoảng cách từ mặt thoáng của bồn cao vị đến mặt đất là 3,5 m.
IV. BƠM CHÂN KHÔNG
Công suất của bơm chân không:
 m 1

 
.P .    1 ; w

m
Vkk m P
N . 2
ck m  1 1  P1  
 
Trong đó:
 m – chỉ số đa biến, có giá trị từ 1,2 đến 1,62. Chọn m = 1,62.
 P1 – áp suất của không khí trong thiết bị ngưng tụ. P1 = Pc – Ph = 0,35 – 0,056 = 0,294 at
Với: Ph – áp suất của hơi nước trong hỗn hợp
 P2 = Pa = 1 at = 9,81.104 N/m2 – áp suất khí quyển
 Vkk – lưu lượng thể tích không khí cần hút
 ηck = 0,8 – hệ số hiệu chỉnh

 1,62 1

5,318.103 1,62 4  1  1,62
N .0, 294.9,81.10   1  299,38  w 
 0, 294 
.
0,8 1,62  1 
 
Tốc độ hút ở 0 0C và 760 mmHg là S = 0,002267.60 = 0,13602 m3/phút.
Ta chọn bơm có ký hiệu là BH-025-2 với các thông số:

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH
Các thông Bơm BH-025-2
Số cấp số 2
Tốc độ bơm trong vùng áp suất 760 – 1 mmHg; L/s 0,25
Lượng dầu; L 0,86
Công suất động cơ; kW 0,18
Kích thước tổng thể dài x rộng x cao; mm 330 x 243,5 x 229
Khối lượng; kg 16,5

V. CÁC CHI TIẾT PHỤ


1. Lớp cách nhiệt
Vật liệu chế tạo là amiante carton. - Bề dày lớp cách nhiệt của buồng đốt được tính
theo công thức VI.66, trang 92, [2]:
c . tT  tT 
c  1 2

 n . tT  tKK 
2

Trong đó:
 tT1 – nhiệt độ của lớp cách nhiệt tiếp giáp với bề mặt thiết bị; oC. Vì nhiệt trở của
thành thiết bị rất nhỏ so với nhiệt trở của lớp cách nhiệt nên có thể chọn tT1 = tD =
142,9 0C.
 tT2 – nhiệt độ của bề mặt lớp cách nhiệt về phía không khí, vào khoảng từ 40 0C đến
50 oC. Chọn tT2 = 45 0C.
 tKK – nhiệt độ của không khí; 0C. Chọn tKK = 27,4 0C (bảng VII.1, trang 97, [2])
 αn – hệ số cấp nhiệt từ bề mặt ngoài của lớp cách nhiệt đến không khí; W/(m2.K),
được tính theo công thức VI.67, trang 92, [2]:
αn = 9,3 + 0,058.tT2 = 9,3 + 0,058.(45 + 273) = 27,744 W/(m2.K)
 λc = 0,144 W/(m.K) – hệ số dẫn nhiệt của amiante carton ở 1000C.
0,144.142,9  45 14,0976
 c   0,0297(m)
27,744.  45  27, 4  474, 4224
 Để thuận tiện trong chế tạo, chiều dày lớp cách nhiệt cho buồng bốc và buồng đốt
được chọn là 30 mm.
0,6
hc  0, 45   0,75(m)
2
2. Kính quan sát
- Vật liệu chế tạo là thép CT3 và thuỷ tinh.
- Đường kính của kính quan sát là D = 230 mm.
- Kính được bố trí sao cho mực chất lỏng có thể được nhìn thấy. Do đó, có 2 kính
giống nhau ở 2 bên buồng bốc, tạo thành góc 1800.

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Nhiều tác giả, Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hoá chất, tập 1, NXB Khoa học và
Kỹ thuật, 2006.
[2] Nhiều tác giả, Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hoá chất, tập 2, NXB Khoa học và
Kỹ thuật, 2006.
[3] Phạm Văn Bôn, Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hoá học & Thực phẩm, tập 10, Ví dụ và
bài tập, NXB ĐHQG TPHCM, 2010.
[4] Nguyễn Văn May, Thiết bị truyền nhiệt và chuyển khối, NXB Khoa học và Kỹ thuật,
2006.
[5] Phạm Văn Bôn, Nguyễn Đình Thọ, Quá trình và thiết bị Công nghệ Hoá học & Thực phẩm,
tập 5, Quá trình và thiết bị truyền nhiệt, Quyển 1: Truyền nhiệt ổn định, NXB ĐHQG TPHCM,
2006.
[6] Phan Văn Thơm, Sổ tay thiết kế Thiết bị hoá chất và chế biến thực phẩm đa dụng, Bộ
Giáo dục và Đào tạo, Viện Đào tạo Mở rộng.
[7] Hồ Lê Viên, Tính toán, thiết kế các chi tiết thiết bị hoá chất và dầu khí, NXB Khoa học và
Kỹ thuật, 2006.
[8] Bộ môn Máy và Thiết bị, Bảng tra cứu Quá trình cơ học – Truyền nhiệt – Truyền khối,
NXB ĐHQG TPHCM, 2009.
[9] Phạm Xuân Toản, Các quá trình, thiết bị trong Công nghệ Hoá chất và Thực phẩm, tập
3: Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2008.

GVHD: TIỀN TIẾN NAM


SVTH NGUYỄN HOÀNG LINH

You might also like