You are on page 1of 10

- So sánh chương trình 2018 vs 2006 về Từ trường

2006 2018
a) Từ trường. Đường sức từ. Cảm ứng từ Khái niệm từ trường

- Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì. – Thực hiện thí nghiệm tạo ra được các đường sức từ bằng
các dụng cụ đơn giản.
- Nêu được các đặc điểm của đường sức từ của thanh nam
châm thẳng, của nam châm chữ U, của dòng điện thẳng dài, – Nêu được từ trường là trường lực gây ra bởi dòng điện
của ống dây có dòng điện chạy qua. hoặc nam châm, là một dạng của vật chất tồn tại xung
quanh dòng điện hoặc nam châm mà biểu hiện cụ thể là sự
xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một
nam châm đặt trong đó.

Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện;
Cảm ứng từ
- Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của – Thực hiện thí nghiệm để mô tả được hướng của lực từ
cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. Nêu được đơn vị đo tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ
cảm ứng từ. trường.
- Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ – Xác định được độ lớn và hướng của lực từ tác dụng lên
trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn và tại một điểm đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường.
trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
– Định nghĩa được cảm ứng từ B và đơn vị tesla.
b) Lực từ. Lực Lo-ren-xơ
– Nêu được đơn vị cơ bản và dẫn xuất để đo các đại lượng
- Viết được công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn từ.
có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
– Thảo luận để thiết kế phương án, lựa chọn phương án,
- Nêu được lực Lo-ren-xơ là gì và viết được công thức tính thực hiện phương án, đo được (hoặc mô tả được phương
lực này. pháp đo) cảm ứng từ bằng cân “dòng điện”.

- Kỹ năng: – Vận dụng được biểu thức tính lực F = BILsinθ.

- Vẽ được các đường sức từ biểu diễn từ trường của thanh Từ thông; Cảm ứng điện từ
nam châm thẳng, của dòng điện thẳng dài, của ống dây có
dòng điện chạy qua và của từ trường đều. – Định nghĩa được từ thông và đơn vị weber. – Tiến hành
các thí nghiệm đơn giản minh hoạ được hiện tượng cảm
- Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ ứng điện từ.
tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài và
tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. – Vận dụng được định luật Faraday và định luật Lenz về
cảm ứng điện từ.
- Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn
thẳng có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường đều. – Giải thích được một số ứng dụng đơn giản của hiện
tượng cảm ứng điện từ.
- Xác định được cường độ, phương, chiều của lực Lo-ren-xơ
tác dụng lên một điện tích q chuyển động với vận tốc v  – Mô tả được mô hình sóng điện từ và ứng dụng để giải
trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức của từ trường thích sự tạo thành và lan truyền của các sóng điện từ trong
đều. thang sóng điện từ. – Thảo luận để thiết kế phương án
(hoặc mô tả được phương pháp) tạo ra dòng điện xoay
chiều.

– Nêu được: chu kì, tần số, giá trị cực đại, giá trị hiệu
dụng của cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều.

– Thảo luận để nêu được một số ứng dụng của dòng điện
xoay chiều trong cuộc sống, tầm quan trọng của việc tuân
thủ quy tắc an toàn khi sử dụng dòng điện xoay chiều
trong cuộc sống.
Đặc điểm 2006 2018
Vị trí Lớp 11 Lớp 12
xây dựng các khái Nêu đặc điểm, tính chất của từ trường và Thực hiện thí nghiệm tạo đường sức từ rồi nêu khái
niệm đường sức từ,.. niệm từ trường...
Cách chia phần Không có cảm ứng điện từ Có cảm ứng điện từ

Nội dung Tên bài dạy Số tiết Yêu cầu cần đạt
Từ trường Khái niệm từ trường 3 tiết – Thực hiện thí nghiệm tạo ra được các đường sức từ
bằng các dụng cụ đơn giản.

– Nêu được từ trường là trường lực gây ra bởi dòng


điện hoặc nam châm, là một dạng của vật chất tồn tại
xung quanh dòng điện hoặc nam châm mà biểu hiện cụ
thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng
điện hay một nam châm đặt trong đó.

Lực từ tác dụng lên đoạn 7 tiết – Thực hiện thí nghiệm để mô tả được hướng của lực từ
dây dẫn mang dòng điện; tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ
Cảm ứng từ trường.

– Xác định được độ lớn và hướng của lực từ tác dụng


lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường.

– Định nghĩa được cảm ứng từ B và đơn vị tesla.


– Nêu được đơn vị cơ bản và dẫn xuất để đo các đại
lượng từ.

– Thảo luận để thiết kế phương án, lựa chọn phương án,


thực hiện phương án, đo được (hoặc mô tả được
phương pháp đo) cảm ứng từ bằng cân “dòng điện”.

– Vận dụng được biểu thức tính lực F = BILsinθ.

Từ thông; Cảm ứng điện 8 tiết – Định nghĩa được từ thông và đơn vị weber. – Tiến
từ hành các thí nghiệm đơn giản minh hoạ được hiện
tượng cảm ứng điện từ.

– Vận dụng được định luật Faraday và định luật Lenz


về cảm ứng điện từ.

– Giải thích được một số ứng dụng đơn giản của hiện
tượng cảm ứng điện từ.

– Mô tả được mô hình sóng điện từ và ứng dụng để giải


thích sự tạo thành và lan truyền của các sóng điện từ
trong thang sóng điện từ. – Thảo luận để thiết kế
phương án (hoặc mô tả được phương pháp) tạo ra dòng
điện xoay chiều.

– Nêu được: chu kì, tần số, giá trị cực đại, giá trị hiệu
dụng của cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều.

– Thảo luận để nêu được một số ứng dụng của dòng


điện xoay chiều trong cuộc sống, tầm quan trọng của
việc tuân

thủ quy tắc an toàn khi sử dụng dòng điện xoay chiều
trong cuộc sống.

- Chỉ ra các khó khăn, sai lầm của hs khi học chương trình 2018

+ Thực hiện thí nghiệm để mô tả và định nghĩa các khái niệm

+ Vận dụng được định luật Faraday và định luật Lenz về cảm ứng điện từ.

- Xây dựng kế hoạch bài dạy  "Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện"

TÊN BÀI DẠY: Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
Môn học/Hoạt động giáo dục: Vật lí ; lớp: 12A
Thời gian thực hiện: (3 tiết)

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Sau bài học này học sinh hình thành được các kiến thức sau:
- Phát biểu được khái niệm và công thức của lực Lo-ren-xơ, quy tác về chiều và phương của lực: Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên
một dòng điện I có chiều dài L được xác định theo quy tắc bàn tay trái: F = BIlsinα
2. Năng lực:
- Năng lực vật lí:
+ Trình bày được quan hệ giữa 3 thông số: lực lo-ren-xơ, cảm ứng từ và chiều dài quỹ đạo.
+ Rút ra kết luận về quy tắc phương chiều của lưc từ
+ Vận dụng được các kiến thức để giải quyết các bài toán đơn giản.
+ Giải thích được hiện tượng thực tiễn đơn giản liên quan đến nội dung bài học
+ Vận dụng quy tắc phương chiều để xác định lực trong bài toán vật lý
- Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm
- Thiết kế phương án thí nghiệm khảo sát nội dung Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
- Tiến hành được các thí nghiệm với dụng cụ đo theo phương án đã đề xuất
3. Phẩm chất
- Tích cực tìm tòi thiết kế phương án thí nghiệm.
- Cẩn thận gọn gàng, ngăn nắp khi thực hiện thí nghiệm.
- Tích cực trao đổi, chia sẻ, đóng góp ý kiến cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Tài liệu: SGK, tài liệu về nội dung Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện, dụng cụ thí nghiệm và hệ thống trình chiếu,
hình ảnh...
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khảo sát hiện tượng xuất hiện lực lo-ren-xơ:
a) Mục tiêu:
- Học sinh phát biểu được vấn đề.
- Nêu được cách giải quyết vấn đề và thực hành thí nghiệm khảo sát.
b) Hoạt động của học sinh:
- HS đã biết được dòng chuyển dời có hướng của các hạt điện tích điện tạo thành dòng điện.
- HS nghe cô giáo hỏi và suy nghĩ trả lời
- Thực hành thí nghiệm khảo sát vấn đề đó
c) Sản phẩm học tập:
Nội dung ghi vào vở:
Nhận xét:
- Khi hạt tích điện chuyển động trong một từ trường thì hạt ấy có chịu tác dụng của lực từ xung quanh từ trường đó.
d) Tổ chức hoạt động:
- GV nêu câu hỏi điều kiện để tạo thành dòng điện?
- HS suy nghĩ sau đó phát biểu câu trả lời
- GV nêu câu hỏi. Vậy khi hạt tích điện chuyển động trong một từ trường thì hạt ấy có chịu tác dụng của lực từ không?
- HS suy nghĩa và trả lời
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và quan sát thí nghiệm kiểm chứng trên máy chiếu
- Thí nghiệm gồm: Nam châm điện hình chữ U, một mặt phẳng khung dây được đặt vuông góc với đường sức từ ở nam
châm.
- Thí nghiệm cho dòng điện chay qua khung dây treo trên một giá đỡ, đầu kia của giá gắn một lực kế và có bộ phận hãm
- Khi dòng điện chạy qua thì kung bị kéo xuống
=> Chứng tỏ xuất hiện một lực làm khung dây bị kéo xuống KL là lực từ
- HS quan sát trả lời câu hỏi và ghi sản phẩm vào vở.
2. Hoạt động 2: Hình thành nội dung về quy tác phương chiều và công thức lưc Lo-ren-xơ:
a) Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung khái niệm và công thức lực Lo-ren-xo.
- Trình bày được quy tắc về phương chiều của lực Lo-ren-xơ
b) Hoạt động của học sinh:
- HS đọc và hình dung lại từ hoạt động I và nhận xét về phương chiều của lực tác dụng lên khung dây.
- HS nghiên cứu SGK và trả lời cau hỏi của giáo viên
- HS hình thành kiến thức về cảm ứng từ
- Tiếp nhận quy tắc bàn tay trái của giáo viên nêu ra
- Suy luận lí thuyết để tìm công thức định luật Lo-ren-xơ
c) Sản phẩm học tập:
1.Cảm ứng từ:

Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số
giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng diện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường
độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.

B = 

2. Đơn vị Cảm ứng từ:

Trong hệ SI đơn vị cảm ứng từ là tesla (T).

1T = 

3. Véc tơ cảm ứng từ:

Véc tơ cảm ứng từ   tại một điểm:

+ Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

+ Có độ lớn là: B = 
4. Biểu thức tổng quát của lực từ:

Lực từ   tác dụng lên phần tử dòng điện I   đặt trong từ trường đều, tại đó có cảm ứng từ là  :

+ Có điểm đặt tại trung điểm của l;

+ Có phương vuông góc với   và  ;

+ Có chiều tuân theo qui tác bàn tay trái;

+ Có độ lớn F = IℓBsinα

d) Tổ chức thực hiện


- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu
 Đọc sách giáo khoa, đưa ra dự đoán nội dung về cảm ứng từ và lực từ tác dụng lên dòng điện
 Trao đổi với các bạn trong nhóm xác định dự đoán hợp lí.
 Yêu cầu giải quyết vấn đề mà giáo viên đưa ra.
- Giáo viên gợi ý:
- kiến thức đã biết cần vận dụng: Dựa vào thí nghiệm ở hoạt động I, và thay đổi cường độ dòng điện thì xuât shieenj cảm
ứng từ
- Học sinh báo cáo, thảo luận.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu
- Vận dụng công thức nội dung Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện để giải quyết các bài tập cơ bản.
b) Hoạt động của học sinh:
- HS làm việc nhóm giải bài tập trong SGK
c) Sản phẩm học tập:
- HS giải bài tập vào vở sau khi đã được giáo viên chữa.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học giải bài toán thực tiễn.
b) Hoạt động của học sinh:
- HS giải bài toán thực tiễn
- HS ghi kết quả và cách giải vào vở sau khi được GV hướng dẫn
c) Sản phẩm học tập:
- Cách giải và kết quả ghi vào vở
d) Tổ chức thực hiện:
- HS quan sát qua mô phỏng bài toán trên màn hình chiếu.
- GV yêu cầu thảo luận nhóm và tìm ra cách giải
- HS trình bày kết quả bài toán
- Gv rút ra nhận xét và kết luận.

You might also like