You are on page 1of 43

GIẢI ĐÁP TOÁN CẤP 3

HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

PHẦN 1

TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ


CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI ĐẠO HÀM GIỚI HẠN CÁC BẤT ĐẲNG THỨC
( Trang 1 – 11 ) ( Trang 13 – 16 ) ( Trang 16 – 17 ) ( Trang 18 – 43 )
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

PHẦN 1: HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM LÔGARIT


I. CÁC CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI

1. LŨY THỪA (Giả sử các biểu thức có nghĩa):


m
1 
1) a 0  1 2) a  n  n 3) a n  n a m 4)  a   a
a
 
a  a a
5) a .a   a   6)   a   7)  ab   a .b 8)    
a b b
Chú ý: +) Khi xét lũy thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm thì cơ số phải khác 0.
+) Khi xét lũy thừa với số mũ không nguyên thì cơ số phải dương.

A. CÁC VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1: Tính giá trị các biểu thức sau:


1
3 2 2 1
 4 0,25  1 2 3
1) A = 4  8 2 3 2) B = (0, 04) 1,5
 (0,125) 3
3) C =  0,5  625 2   19.  3
 4
5
81. 5 3. 5 9. 12 847 3 847
4) D = 43 2 .21 2 .2 3 2
5) E = 3
6) F = 3 6  6
 3  . 18. 27. 6
5 5 27 27

Giải:
3 2 3 2
1) A = 4 2  8 3   2 2  2   23  3  23  22  12
3 2
2   3 2
  1  2 1 3
2  2 
2) B = (0, 04) 1,5
 (0,125) 3
  
 25 
 
8
 5    2 3  3  53  2 2  121  11

1 3
1 
4  1 2 3 4
1  3 2  2
1
3) C =  0,5   6250,25   2   19.  3   21    5 
4 4
     19.
 4  2   (3)3
3 3
 3
4 19  2  19
 2 5    11      10
 2 27  3  27
4) D = 43 2.21 2.23 2
 262 2.22 2 2
 24  16
4 1 2 1 2
5 1
81. 5 3. 5 9. 12 3 5 .35.3 5 .2.3 2 35 
2
1 3
5) E = 3
 3
 9
3  
 3  . 18. 27. 6
5 5  101  1 3 1 1
2 5 2 2
 3  .3.2 .3 .2 .3 3 10 3 3
 
847 3 847 3
6) F = 3 6  6 . Ta áp dụng hằng đẳng thức :  a  b   a 3  b3  3ab  a  b 
27 27

847 847 847 3 847  3 847 3 847 


 F3  6  6  33 6  . 6  6  6 
27 27 27 27  27 27 
 

Trang 2
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

847
 F3  12  3. 3 36  .F  12  5F  F3  5F  12  0   F  3  F2  3F  4  0
27
 F = 3 hoặc F2  3F  4  0 (vô nghiệm).
Vậy F = 3.

Ví dụ 2: Đơn giản các biểu thức sau (giả sử các biểu thức có nghĩa):
35
1 1
 a b 4   1 1
3 24  a b a 2  b 2   14  a
1) A = a a 2) B =  7 5  3) C =  :  a  b 4
 .
 b a  3 1 1 1 1  b
   a 4  a 2b4 a 4  b4   
 
2 2
 a a   12 1
  1 1
  b b2 
4) D = 1  2   :  a  b 2
 5) E =  a 2  b 2  :  b  2b  



b b      a a 
2
 13 1

a b 
3

6) F =  3  :2 3 a  3 b  
7) G =  ab 
ab  4 ab  b 1
 
a  : a b .
ab  b  a  ab  b  4 ab
2 4 1
 32 3
  12 1
 2
1
a b 2 1
a  b2 3
a  8a b b 3
8) H =  1   ab  2    9) I = 2 .
2  1  2 3
  a 3
 1   a  b 
 a
 a  b
2 2
   a 3  2 ab  4b 3 
3 
1 1
1 3
3    9 3 1
Giải: 1) A = a2 4 a   a 2 .a 4    a 4   a 2  a
   
35
1 5
35  1 7
4
4 4
 a b 4  1 
  b   b  5    1
b5 b a
2) B =  7 5                 
 b a   a   a     a   a b
   
 
 
1 1 1 1
  1 1 1   1 1
 a b a b   4
2 2  a  ab a  b   14
2 2  b
3) C =  1 4
:a b  .  1 1  1 :a  b4  .
 3 1 1 1  b  2 4 1
 1  a
 a 4  a 2b4 a 4  b 4     a  a  b4  a4  b4   
 
   
1 1 1
 1 1

a  b  a  a 2b2 1 a b2  a2  b2  a b a
 1 1 . 1 .  1 .  . 1
 1
  4 1
 b  1 1 
b a b
2  2 2 
a2  a4  b4  4
a b  a  a b 
   
2
 a a   12 1
  a
2 2
2  b a  1 1
4) D = 1  2   :  a  b 2   1   :
b 
 a b   . 2

 b b    b
 a b  b
2 2 2
 1 1
  b b2  2  b  2  b 
5) E =  a 2  b 2  :  b  2b  
a a 
 a b  : b   
a
 a b  :  a b  
     a 
2 a a
  a b .  2

b a b  b

Trang 3
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

2 2
 13 1
3
  13 1
3

 a  b   a  b  2 3 ab  2 2 2

6) F =  3  :2 3 a  3 b     :  a  a  
3 3 3
a3b  .
3
ab
1
  3 3 3 2
ab  b a ab ab ab  3
a b 3

 ab  4 ab  b 1 a ab  ab  ab ab 1
7) G =  ab  : a b . 4
 .4 .
 a  ab  b  ab a  ab ab  b b  4 ab


a ab
.
a b

a ab
.
 a b  a b a
a  ab ab  b a a b   b  a b 
2
2   12 1
 1 1
  
 3
2 1
 3
2
1
2
1
2
  a  b 2   a  a 2b2  b  1 1
1 1

a b a b     a2  b2
8) H =    ab  2      2 2
a b 
 1 1   a  b 
  1 1   1 1
  1 1 

 a 2  b 2     a2  b2   a2  b2   a2  b2  
      
2
 12 1
2

a b  1 1
a  2a b  b   1 2 2
= 
1 1 2 1 1 2
 2   2 
a b  a b 
2 2

   
4 1 1
1 1
a  8a b 3  b 3 2
3
a 3  a  8b   3 a  23 b  2
3
9) I = 2 .
2 
1  2 3
  a  .    a
 a  2 1 1 2 3
a
a 3  2 3 ab  4b 3  a 3  2 a 3 b 3  4b 3  
3 3 2 2 2
3
a  a    2 b  
3 3
3 2  a   a  2 b   a   2 ab   2 b  
3 3 3 3 3 3
2 2 2
  .3
a
a 3
 a 3
 a a 03 3
2 2 2 2
a  23 b
3
a  2 ab  4b 3 3  a  2 b   a   2 ab   2 b  
3 3 3 3 3

B. BÀI LUYỆN

Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau:


2 1

 3 5
3
  3 5   7    1 1 1    2
1) A =  32 2  2) B = 23 2 2 3) C =   3 2 .5 3  : 2 4  :  4 :  5 3.2 4.3 2   
          
7
 2  4 (18)7 .24.(50)3 23.2 1  53.54  (0, 01)2 .10 2
4) D =  6 7   (0, 2)0,75  5) E = 6) F =
  (225)4 .(4)5 .(108) 2 10 3 :10 2  (0, 25)0  10 2 (0, 01)3

Bài 2: Đơn giản các biểu thức sau (giả sử các biểu thức có nghĩa):
5 3 5 ( 5 1)
a .a
1) A = 3 a 3 a a 2) B = 2 2 1
a 2 2 1

1 9 1 3

3
a4  a4 b 2
 b2 a3b
3) C = 1 5
 1 1
4) D = 6
 a6b
a4  a4 b2  b 2

Trang 4
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

 0  a  1
2. LÔGARIT: Giả sử các biểu thức có nghĩa  log a b có nghĩa khi  
b  0 
b
1) log a 1  0 2) log a a  1 3) log a b  loga c  log a (bc) 4) log a b  log a c  log a
c
log a b    log a b
loga b   
5) a b 6) log a b  log a b   1
 log a b  log a b
 
 1
log a b.log b a  1  log a b  log a
 b
7) log a b.logb c  log a c  
log c  log a c
 b log a b
Chú ý: +) Lôgarit thập phân : log10 b  log b  lg b
+) Lôgarit tự nhiên ( lôgarit Nêpe) : log e b  ln b ( e  2, 71828 )

A. CÁC VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1: Tính giá trị các biểu thức sau:


1
1) A = log3 log 2  2
3
2  2) B = log 6 3.log3 36 3) C = log 1 5.log 25
3 27
1 1
3  log 27  log125 81
2 9 1
4) D =   3
9 2log5 3
5) E= 25 5 6) F = log3 2 2  27 log9 2
2
log8 27

1 1

7) G = lg 25  log5 6
 49
log7 8
e ln3
8) H = 9
log6 3
4
log8 2
 10log99 9) I = lg  81 3  27 9  3 9 

log 5 log 36 2log 71


1 2log2 4 7 log6 2 0,25 0,5log9 7
10) J =  4  36  81 11) K = log 3 (log 2 8)
12) L = log 2013 log 4 (log 2 256)  log0,25  log9 (log 4 64) 13) M  log 3 2.log 4 3.log 5 4.log 6 5.log 7 6.log 8 7
14) N  lg(tan10 )  lg(tan 20 )  ...  lg(tan 880 )  lg(tan 890 )

Giải:
1
  1 2 1
1) A = log 3 log 2  2
3

2  log 3  log 3 2 6   log 3  .   log 3  log 3 32  2
 22  6 3 9
2) B = log 3.log3 36  log 36  log 1 62  4
6 6
62
1  3 15
3) C = log 1 5.log 25  log 1 5.log 2 33  (5).    .log3 5.log5 3 
27 3 5  2 2
3
3log3 5
3
 2 2
4) D =  9 3 2log5 3
  33 
 
3
log3 5
5

1 1
 log 27  log125 81 1 1 2 8
2 9 1  log 1 33  log 3 34 1 log5 3 log5 3 1 2log5 3 log5 32
5) E  25 5   52  2 9 5 5 5 3 3 5  5.5  5.9  45

Trang 5
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

 3 log 2 2 log 3 33   23 log3 2 log 2 3 


6) F = log 3 2 2  27
log9 2
2
log8 27
  log 3 2 2 3

  3 2 2
  log 3 2

2 

3  2 

 log 2 32   23 
 log 32  3 3  2log 2 3   log 2  3   log 1 3  2 2  1  
2   3 2 2 
     3 2 2 
log5 6 log7 8
  3  lg  5log5 62  7log7 82   3
7) G = lg 25 log5 6
 49
log7 8
e ln 3
 lg  52
   
 72
 



 
 lg 62  82  3  lg102  3  2  3  1
1 1
log6 3 log8 2 log3 6 log 2 8 log3 62 log 2 82
8) H = 9 4  10log99  32    
 22  99  3 2  99  6 2  82  99  1
 log3 5 log 2 62 2log 2 71 
9) I = lg  81 3  27 9  3 9   lg 
log 5 log 36 2log 71

    34   33  3 3 3

 
 log 54 log 63 log 71 
 lg  3 3  3 3  3 3   lg
 
 
54  63  71  lg  29  71  lg100  2

1
1 2log 2 4 7 log6 2 0,250,5log9 7 1 2log 2 4 7 log6 2 0,25  .log 2 7
10) J  4  36  81   22   62    34  2 3

22 log6 4 3 4 3
 6    4   3
4log 4 7 log3 7
7 7
2 2 3
11) K = log 3 (log 2 8)  log 3  log 2 23   log 3 3  1


12) L = log 2013 log 4 (log 2 256)  log0,25  log9 (log 4 64)   log 2013 log 4 (log 2 28 )  log 0,25 log9 (log 4 43 )  
 1 3 1
 log 2013  log 4 8  log 0,25  log9 3   log 2013  log 22 23  log 1 2   log 2013     log 2013 1  0
   2
   2 2
 2 
1
13) M  log 3 2.log 4 3.log 5 4.log 6 5.log 7 6.log 8 7  log 8 7.log 7 6.log 6 5.log 5 4.log 4 3.log 3 2  log 8 2 
3
14) N  lg(tan10 )  lg(tan 20 )  ...  lg(tan 880 )  lg(tan 890 )
 lg(tan10 )  lg(tan 89 0 )   lg(tan 20 )  lg(tan 880 )   ...  lg(tan 44 0 )  lg(tan 460 )   lg(tan 450 )

 lg  tan10.tan 890   lg  tan 20.tan 880   ...  lg  tan 44 0.tan 46 0   lg  tan 450 

 lg  tan10.cot10   lg  tan 20.cot 20   ...  lg  tan 440.cot 440   lg  tan 450 


 lg1  lg1  ...  lg1  lg1  0  0  ...  0  0  0

Ví dụ 2: Đơn giản các biểu thức sau (giả sử các biểu thức đều có nghĩa):


1) A = log a a 2 4 a 3 5 a  2) B =  log a b  log b a  2  log a b  log ab b  log b a  1
log a  log2 a 1 1
log 2  2a 2    log 2 a  a  log 22 a 4
3) C = lg log 1 5
a a 4) D = 2
a3
log 2 a 3 .  3log 2 a  1  1

Trang 6
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

Giải:
1
 4 1   16 4  4 14
    14
1) A = log a a  24
a 35

a  log a  a 2 . a 3 .a 5

  log a  a .  a 5    log a  a 2 .a 5   log a a 5 
 
2
 5
     

 

 1 
2) B   log a b  logb a  2  log a b  log ab b  log b a  1   log a b   2   log a b.log b a  log ab b.log b a   1
 log a b 
2
log 2a b  2 log a b  1  log a b  1  1 
 1  log ab a   1  .1   1
log a b log a b  log a ab 
2 2


 log a b  1 
.1 
1   log a b  1 . log a b  1  log b  1  1  log b
 1  a a
log a b  1  log a b  log a b 1  log a b
1
5 5
1
 3 5 3
1 1
3) C = lg log 1 a a  lg log 1 a.a 2
 lg log 1  a 2   lg log 3 a 10  lg   lg  1
a 10 10
a3 a3 a3  

log 2  2a 2    log 2 a  a

log a log 2 a 1   1 log 2 a 4
2
2 1  2log 2 a  log 2 a.  log 2 a  1  8log 22 a
4) D = 
log 2 a 3 .  3log 2 a  1  1 3log 2 a.  3log 2 a  1  1
9 log 22 a  3log 2 a  1
 1
9 log 22 a  3log 2 a  1

a4 3 b a 2 3 bc
Ví dụ 3: Cho log a b  3 ; log a c  2 . Tính log a x biết: 1) x  a 3b 2 c 2) x  3) x  log a
c3 3
a cb3

Giải: Cho log a b  3 ; log a c  2


1) Với x  a 3b 2 c
1
1 1
 
 log a x  log a a 3b 2 c  log a a 3  log a b 2  log a c 2  3  2log a b  log a c  3  2.3  .  2   8
2 2
a4 3 b
2) Với x 
c3
1
a4 3 b 4 1 1
 log a x  log a 3
 log a a  log a b 3
 log a c 3  4  log a b  3log a c  4  .3  3.  2   1
c 3 3
a 2 3 bc
3) Với x  log a
3
a c b3
1 5 5
5 8 3
a 2 3 bc a 2b 3 c a3c 6
 log a x  log a  log a 1 1
 log a 8
 log a a 3  log a b 3  log a c 2
3
a cb 3 a 3 b 3c 6 b3
5 8 5 5 8 5
  log a b  log a c   .3   2   8
3 3 6 3 3 6

Trang 7
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

Ví dụ 4: Hãy biểu diễn theo a ( hoặc cả b hoặc c) các biểu thức sau:
1) A = log 20 0,16 biết log 2 5  a 2) B = log 25 15 biết log15 3  a
 1 
3) C = log 40 biết log 2  3   a 4) D = log 6 (21, 6) biết log 2 3  a và log 2 5  b
 5
5) E = log 35 28 biết log14 7  a và log14 5  b 6) F = log 25 24 biết log 6 15  a và log12 18  b
49
7) G = log125 30 biết lg 3  a và lg 2  b . 8) H = log 3 5 biết log 25 7  a và log 2 5  b .
8
9) I = log140 63 biết log 2 3  a ; log3 5  b ; log 2 7  c 10) J = log 6 35 biết log 27 5  a ; log8 7  b ; log 2 3  c

Giải:
2
log 2 3
1) A = log 20 0,16 biết log 2 5  a
2
. Ta có: A = log 20 0, 04  log 20 3  5  1  3log 2 5  1  3a
5 log 2 (2 2.5) 2  log 2 5 2  a

1 1 1 1 a
2) B = log 25 15 biết log15 3  a . Ta có: a  log15 3    log3 5   1 
log3  3.5 1  log3 5 a a
1 a
1
log 3 15 log 3 (3.5) 1  log 3 5 a  1
 B = log 25 15    
log 3 25 log 3 52 2log 3 5 1  a 2 1  a 
2.
a

1
 1   1   2 3a
3) C = log 40 biết log 2  3   a . Ta có: a  log 2  3   log 1 5 3   log 2 5  log 2 5  
 5  5 22 3 2
3a
3
log 2 40 log 2 (23.5) 3  log 2 5 2  6  3a
 C = log 40    
log 2 10 log 2 (2.5) 1  log 2 5 1  3a 2  3a
2

4) D = log 6 (21, 6) biết log 2 3  a và log 2 5  b


2 2.33
log 2  21, 6  log 2
Ta có: D = log 6 (21, 6)   5  2  3log 2 3  log 2 5  2  3a  b
log 2 6 log 2  2.3 1  log 2 3 1 a

5) E = log35 28 biết log14 7  a và log14 5  b


1 1 1 1 a
Ta có: a  log14 7    log 7 2   1 
log7  2.7  1  log 7 2 a a
log 7 5 log 7 5  1 a  b
b  log14 5    log 7 5  b(1  log 7 2)  b. 1  
log 7  7.2  1  log 7 2  a  a
1 a
2 1  2.
log 7 28 log 7 (7.2 ) 1  2 log 7 2 a  2a
 E = log 35 28    
log 7 35 log 7 (7.5) 1  log 7 5 b ab
1
a

Trang 8
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

6) F = log 25 24 biết log 6 15  a và log12 18  b

log 2 18 log 2  2.3  1  2log 2 3


2
log 2 15 log 2 3  log 2 5
Ta có: a  log 6 15   (1) b  log12 18    (2)
log 2 6 1  log 2 3 log 2 12 log 2  22.3 2  log 2 3
1  2b
Từ (2)  b (2  log 2 3)  1  2 log 2 3  (b  2) log 2 3  1  2b  log 2 3 
b2
1  2b 2b  a  ab  1
Từ (1)  log 2 5  a 1  log 2 3  log 2 3   a  1 log 2 3  a   a  1 a
b2 b2
1  2 b
3
log 2 24 log 2  2 .3  3  log 2 3
3
b2 b 5
 F = log 25 24   2
  
log 2 25 log 2 5 2log 2 5 2. 2b  a  ab  1 4b  2a  2ab  2
b2

7) G = log125 30 biết lg 3  a và lg 2  b .
 10  lg 30 lg  3.10  1  lg 3 1 a
Ta có: b  lg 2  lg    1  lg 5  lg 5  1  b  G = log125 30    
 5 lg125 lg  5 
3
3lg 5 3 1  b 

49
8) H = log 3 5 biết log 25 7  a và log 2 5  b .
8
log 2 7 log 2 7 log 2 7
Ta có: a  log 25 7     log 2 7  2 ab
log 2 25 2 log 2 5 2b
49 72
log 2 log 2 3
 H = log 3 5
49
 8  2  2 log 2 7  3  2.2 ab  3  12ab  9
1
8 log 2 3 5 1 1 b
log 2 5 3 log 2 5 b
3 3
9) I = log140 63 biết log 2 3  a ; log 3 5  b ; log 2 7  c

log 2 63 log 2  32.7  2 log 2 3  log 2 7 2a  c


Ta có : log 2 5  log 2 3.log 3 5  ab  I = log140 63    
log 2 140 log 2  2 .5.7  2  log 2 5  log 2 7 2  ab  c
2

10) J = log 6 35 biết log 27 5  a ; log 8 7  b ; log 2 3  c


 log 2 5 log 2 5 log 2 5
 a  log 27 5  log 27  3log 3  3c  log 2 5  3ac
 2 2 log 2 35 log 2 5  log 2 7 3ac  3b
  J = log 6 35   
b  log 7  log 2 7  log 2 7  log 7  3b log 2 6 1  log 2 3 1 c
8 2
 log 2 8 3

Ví dụ 5: Tính giá trị của biểu thức:


1 9 1 3

3
b a4  a4 b 2
 b2
1) A = log b
biết log a b  3 . 2) B = 1 5
 1 1
biết a  2013  2 ; b  2  2012
a 4 4 2

2
a a a b b

Trang 9
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

Giải:
3
b
1) A = log b
biết log a b  3 .
a
a
3 1 1
b 1 1 1 1
A = log b
 log b
b 3  log b
a2    
a b b 1  1 
a a a 3log b 2 log a 3   log b a  2  log a b  1
a a 2  2 
1 1 2 log a b 1 2 log a b  3 2 3 3 3
      
1
3 
1 

log a b  2 3  log a b  2  log a b  2 3  log a b  2  3 3  2 3  
 2 log a b 

1 9 1 3

a4  a4 b 2
 b2
2) B = 1 5
 1 1
biết a  2013  2 ; b  2  2012

4 4 2 2
a a b b
1 9 1 3 1 1

a 1  a   b 1  b  
 4 2 2 2
4 4 2 2
a a b b
B= 1 5
 1

1
 1

1 1  a   1  b   a  b  2013  2  2  2012  1
4
a a 4
b b2 2
a 1  a 
4
b 2
1  b 

Ví dụ 6: Chứng minh rằng (với giả thiết các biểu thức đều có nghĩa):
log a b  log a c log c log a 2a  3b lg a  lg b
1) log ac (bc)  2) a b  c b 3) Nếu 4a 2  9b 2  4ab thì lg 
1  log a c 4 2
1
4) Nếu a 2  4b 2  12ab thì log 2013 (a  2b)  2log 2013 2  (log 2013 a  log 2013 b)
2
1 1 1
1 lg b 1 lg c 1 lg a
5) Nếu a  10 ; b  10 thì c  10 6) Nếu a  log12 18 ; b  log 24 54 thì: ab  5(a  b)  1
b c c a b
7) log 2a  log 2a 8) Trong 3 số: log 2a ; log 2b và log 2c luôn có ít nhất một số lớn hơn 1.
c b b
b c
c a
a

Giải:
log a b  log a c log a b  log a c log a bc log a  bc 
1) log ac (bc)  . Ta có:    log ac (bc ) (đpcm)
1  log a c 1  log a c log a a  log a c log a  ac 

a logb c  a t
2) a
logb c

log a
c b . Đặt a
log
bc t 
log c log a
 a b  c b (đpcm)
log a log a log at
c  bt  c b  bt b  b b  a t

2a  3b lg a  lg b
3) Nếu 4a 2  9b 2  4 ab thì lg 
4 2
2
2 2 2 2 2  2a  3b 
Ta có: 4a  9b  4 ab  4 a  12ab  9b  16ab   2a  3b   16ab     ab
 4 
2
 2 a  3b  2a  3b 2 a  3b lg a  lg b
 lg    lg  ab   2 lg  lg a  lg b  lg  (đpcm)
 4  4 4 2
Trang 10
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

1
4) Nếu a 2  4b 2  12ab thì log 2013 ( a  2b)  2 log 2013 2  (log 2013 a  log 2013 b)
2
2
2  a  2b 
Ta có: a 2  4b 2  12 ab  a 2  4ab  4b 2  16ab   a  2b   16 ab     ab
 4 
2
 a  2b 
 log 2013    log 2013  ab   2  log 2013  a  2b   2log 2013 2   log 2013 a  log 2013 b
 4 
1
 log 2013 ( a  2b)  2 log 2013 2  (log 2013 a  log 2013 b) (đpcm)
2

1 1 1
1 lg b 1 lg c 1 lg a
5) Nếu a  10 ; b  10 thì c  10
1 1
1 lg b 1 1 lg a  1
Ta có: a  10  lg a  lg101lg b   lg b  1   (1)
1  lg b lg a lg a
1 1
1 lg c 1 lg c 1
b  10  lg b  lg10  (2)
1  lg c
1 1
lg a  1 1 lg a 1
Từ (1) và (2)    lg c  1    10lg c  101lg a  c  101lg a (đpcm).
lg a 1  lg c lg a  1 1  lg a

6) Nếu a  log12 18 ; b  log 24 54 thì: ab  5( a  b)  1

log 2 18 log 2  2.3  1  2log 2 3


2
1  2a
Ta có: a  log12 18     a  2  log 2 3   1  2 log 2 3  log 2 3  (1)
log 2 12 log 2  22.3  2  log 2 3 a2

log 2 54 log 2  2.3  1  3log 2 3


3
1  3b
b  log 24 54     b  3  log 2 3   1  3log 2 3  log 2 3  (2)
log 2 24 log 2  2 .3  3  log 2 3
3
b 3
1  2a 1  3b
Từ (1) và (2)    1  2a  b  3   1  3b  a  2   ab  5( a  b)  1 (đpcm)
a  2 b 3

b c
7) log 2a  log 2a
c b
2 1 2 2 2
b  b  c   c  c c
Ta có : log   log a   log a       log a    log a   log a2
2
a (đpcm)
c  c    b    b  b b

c a b
8) Trong ba số: log 2a ; log 2b và log 2c luôn có ít nhất một số lớn hơn 1.
b b c c a a

c b a c b a
Áp dụng công thức ở ý 7) ta có: log 2a  log 2a ; log 2b  log 2b ; log 2c  log 2c
b
b b
c c
c c
a a
a a
b
2
c a b b c a  b c a
 log .log 2b .log 2c  log 2a .log 2b .log 2c   log a .log b .log c   12  1
2
a
b
b c
c a
a b
c c
a a
b  bc c
a a
b
c a b
 Trong ba số không âm: log 2a ; log 2b và log 2c luôn có ít nhất một số lớn hơn 1.
b
b c
c a
a
Trang 11
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

B. BÀI LUYỆN

Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau:


1
1) A = log 1 5 4 5
25
2) B = log 2 8.log 1 4
8
3) C = log 3
9
.log 1 5 5
5
 
1
log 3 2 2log 27 3 log 2
4) D = 532log5 4 5) E = 9 2 6) F = 4log2 3  9 3

log5 6 log7 8
25  49 3 log 3 4.log 6 8
7) G = 1 log9 4 2 log2 3 log 27
8) H = log3 6.log8 9.log 6 2 9) I 
3 4  5 125 log 6 4.log 9 8
1 1
log 2 3 log 25 49 log 4 9
1 (27 5 )(81  8log4 9 )
10) J = 2 log 1 6  log 1 400  3log 1 3 45 11) J  1
3 2 3 3
3  5 log16 25.5log5 3
1 1
1 1 log 5 log 3 log 2 
12) K  log 6  log 6  27 3  log 21 16  9 7  4 9  log 3 tan
3 12 2
4

Bài 2: Đơn giản các biểu thức sau (giả sử các biểu thức đều có nghĩa):

log a.log 3 a 4
a3 a
1) A = log a b  logb a  2  log a b  log ab b  logb a 2) B =
log 1 a 2
a

Bài 3: Hãy biểu diễn theo a ( hoặc cả b hoặc c) các biểu thức sau:

1) A = log 1 28 biết log 7 2  a 2) B = log 6 16 biết log12 27  a . 3) C = log 49 32 biết log 2 14  a


2

4) D = log 54 168 biết log 7 12  a và log12 24  b 5) E = log 30 1350 biết log 30 3  a và log 30 5  b
121
6) F = log 3 7 biết log 49 11  a và log2 7  b . 7) G = log3 135 biết log 2 5  a và log 2 3  b .
8

Bài 4: Tính giá trị của biểu thức:

b log c  log  a
a
b3c 
1) A = log ab
biết log a b  5 . 2) B = c biết log a b  5 và log a c  3
a

Bài 5: Chứng minh rằng (với giả thiết các biểu thức đều có nghĩa):

log a c
1)  1  log a b
log ab c
2) Nếu a 2  b 2  c 2 thì log b c a  log c b a  2 log c b a.log c b a
ab 1
3) Nếu a 2  b 2  7 ab thì log 7   log 7 a  log 7 b 
3 2
1
4) Nếu a 2  9b 2  10 ab thì log  a  3b   log 2   log a  log b 
2

Trang 12
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

II. ĐẠO HÀM

 x  '   x 1  a x  '  a x ln a
 

1)  u  '   u  1 .u '   u' 2)  a u  '  u ' a u ln a   eu  '  u ' e u
 n
 u '  n n 1  x
 e  '  e
x
 n u
 1
 log a x  '  x ln a

u'  u'
3)  log a u  '    ln u  '  Chú ý : 4)  u v  '  u v .( v ln u ) ' (Tổng quát của (1) và (2))
u ln a  u
 1
 ln x  '  x

A. CÁC VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1: Tính đạo hàm của các hàm số sau:


1) y  3 x  x 2) y  e x  e3 x 1  5cos x sin x 3) y   x 2  2 x  2  e x
 x4 
4) y  ln  x 2  1  log 2  x 2  x  1 5) y  3 ln 2 x 6) y  log 2  
 x4
1 x  ln x 1  ln x ln(2 x  1)
7) y  log  8) y   9) y 
 2 x  x 1  ln x 2x 1
 
ex  e x
10) y  x  x
e e

11) y  ln x  1  x 2  log 3 (sin 2 x) 12) y  log x (2 x  1) 13) y  (2 x  1) x 1

Giải:
1
1
2 x 1
1) y  3 x  x  y'  2 x
2

2
(áp dụng công thức  u  '  n uu'
n
n n 1
)
3 3
x x 6 x. 3
x  x 
2) y  e x  e3 x 1  5cos x sin x
ex ex
 y'   3.e3x 1  ( sin x  cos x).5cos x sin x ln 5   3e3 x 1  (sin x  cos x).5cos x sin x ln 5
2 ex 2
3) y   x 2  2 x  2  e x  y '   2 x  2  e x   x 2  2 x  2  e x  x 2e x
2x 2x 1
4) y  ln  x 2  1  log 2  x 2  x  1  y'   2
x  1  x  x  1 ln 2
2

1
2.(ln x).
x  2
5) y  3 ln 2 x  y '  3
3 3 ln 4 x 3 x ln x
8
2
 x4   x  4  8
6) y  log 2    y'  x4
 x4 


 ln 2
 x  16  ln 2
2

 x4
Trang 13
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

' 1 1
 1 x 
 

2 x
.2 x 
x
. 1 x
1 x  
1 
1 x  2 x x 1
7) y  log   y'     4x  
 2 x 
  1 x
ln10
1 x
ln10 4 x.
1 x
ln10
2x  
x  1 ln10
2 x 2 x 2 x
1 1 1
.x  ln x  1  ln x   1  ln x 
ln x 1  ln x 1  ln x 2
8) y    y'  x 2  x x
2
 2
 2
x 1  ln x x 1  ln x  x x 1  ln x 

2 1
. 2x 1  .ln  2 x  1
ln(2 x  1) 2x 1 2 x  1 2  ln  2 x  1
9) y   y'  
2x 1 2x 1  2 x  1 2 x  1
2 2
ex  e x
10) y  x  x  y' 
e x
 e x    e x  e  x 

4
e e x 2 2
e x
e  e x
 e x 
x
1
1  x 2  2 cos 2 x  1  2 cot 2 x
 
11) y  ln x  1  x 2  log 3 (sin 2 x )  y' 
x  1  x 2 sin 2 x ln 3 1  x2 ln 3
2 1
ln  2 x  1 ln x  ln  2 x  1 2 x ln x  2 x  1 ln 2 x  1
12) y  log x (2 x  1)   y '  2x 1 x 
   
2 2
ln x ln x x  2 x  1 ln x
x 1
13) y  (2 x  1) x 1  ln y  ln  2 x  1   x  1 ln  2 x  1 (*)
y' 2  x  1
  ln  2 x  1  (đạo hàm 2 vế của (*) )
y 2x 1
 2  x  1  x 1
 y '  ln  2 x  1   .  2 x  1
 2x 1 

Ví dụ 2: Chứng minh các đẳng thức sau:


 1 
1) y '' 2 y ' 2 y  0 với y  e  x sin x 2) xy ' 1  e y với y  ln  
 1 x 
1
3) xy '  y ( y ln x  1) với y  4) y  xy ' x 2 y ''  0 với y  sin(ln x )  cos(ln x )
1  x  ln x
1  ln x x2 1
5) 2 x 2 y '  x 2 y 2  1 với y  6) 2 y  xy ' ln y ' với y   x x 2  1  ln x  x 2  1
x (1  ln x) 2 2

Giải: 1) y '' 2 y ' 2 y  0 với y  e  x sin x

x
 y '  e  x sin x  e  x cos x  e  x  cos x  sin x 
Ta có: y  e sin x   x x x
 y ''  e  cos x  sin x   e   sin x  cos x   2e cos x
 y '' 2 y ' 2 y  2e x cos x  2e  x  cos x  sin x   2e x sin x  0 (đpcm)
 1 
2) xy ' 1  e y với y  ln  
 1 x 
Trang 14
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

1  x 1
 xy ' 1  1 
 1  1  x 
2
1 
 1 x 1 x
Ta có: y  ln   y'    1 
 xy ' 1  e y (đpcm)
1 x  1 1 x e y  e  1 x   1
ln 

1 x  1 x
 1
 1  
1 1  x   1  x 
3) xy '  y ( y ln x  1) với y  . Ta có: y   y' 2 2
1  x  ln x 1  x  ln x 1  x  ln x  x 1  x  ln x 
  1  x 
 xy '  2
 1  x  ln x 
  xy '  y( y ln x  1) (đpcm)
 y y ln x  1  1  ln   1  x 
     1 
 1  x  ln x  1  x  ln x  1  x  ln x 2
4) y  xy ' x 2 y ''  0 với y  sin(ln x )  cos(ln x )
 1 1 cos(ln x)  sin(ln x)
 y '  x cos(ln x)  x sin(ln x)  x

Ta có: y  sin(ln x)  cos(ln x)    1 1 
   x sin(ln x)  x cos(ln x)  x   cos(ln x)  sin(ln x)  2cos(ln x)
 y ''  
 x2 x2
 y  xy ' x 2 y ''  sin(ln x)  cos(ln x)  cos(ln x)  sin(ln x)  2 cos(ln x)  0 (đpcm)
1  ln x
5) 2 x 2 y '  x 2 y 2  1 với y 
x (1  ln x)
1   1 
.x 1  ln x   1  ln x  x.     1  ln x 
x   x  1  ln x  ln x 1  ln x  1  ln 2 x
Ta có: y '  2
 2
 2
x 2 1  ln x  x 2 1  ln x  x 2 1  ln x 

2 2 1  ln 2 x 2 1  ln 2 x 
2 x y '  2 x . 2 2
 2
 x 1  ln x  1  ln x 
  2 x 2 y '  x 2 y 2  1 (đpcm).
 2 2 2 1  ln x 
2
1  ln x 
2
2 1  ln x 
2

x y 1  x . 2  1   1  2
 x (1  ln x) 2 (1  ln x) 2 1  ln x 
x2 1
6) 2 y  xy ' ln y ' với y   x x 2  1  ln x  x 2  1
2 2
x
1
x2  1
1 x  2 x  x2  1
Ta có: y '  x   x 2  1  x. 
2 x2  1  x  x2  1
2x2 1 x  x2 1 2 x2  1 1 2  x 2  1
=x   x   x  x  x2 1
2 x 12

2 x  x 1 2
 2
x 1
2
2 x 1 2 x 1 2
2 x 12

   
 xy ' ln y '  x x  x 2  1  ln x  x 2  1  x 2  x x 2  1  ln x  x 2  1



 2 y  xy ' ln y ' (đpcm)

2 y  x 2  x x 2  1  2 ln x  x 2  1  x 2  x x 2  1  ln x  x 2  1
  
Trang 15
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

B. BÀI LUYỆN

Bài 1: Tính đạo hàm của các hàm số sau:


1
3 2 3 x 1
x x
3
2x
1) y  x  x  1 2) y  (2 x  1)e 3) y  xe 4) y 
x2  2 x  2
ln( x  1)
5) y  e3 x 1.cos 2 x 6) y  (sin x  cos x)e 2 x 7) y  1  ln x  ln x 8) y 
x 1
9) y  e 2 x ln(cos x) 10) y  x 2 ln x 2  1 11) y  ( x 2  x ) log 2 (2 x  e  x  x ) 12) y  ln sin(3x  1) 

Bài 2: Chứng minh các đẳng thức sau:


x2

2
1) xy '  (1  x ) y với y  xe 2 2) y ' y  e x với y  ( x  1)e x
3) y ''' 13 y ' 12 y  0 với y  e4 x  2e  x 4) y 'cos x  y sin x  y ''  0 với y  esin x
1 2 xy
5) y '' 2 y ' y  e x với y  x 2 e x 6) y '  2  e x ( x 2  1) với y  ( x 2  1)(e x  2013)
2 x 1

III. GIỚI HẠN

x
 1 1
ln(1  x) ex 1
1) lim  1    lim 1  x  x  e 2) lim 1 3) lim 1
x 
 x x 0 x 0 x x 0 x

A. VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ : Tính các giới hạn sau:


x 2 x 1
 x   x 1  ln x  1 e x  e x ln(1  x 3 )
1) lim   2) lim   3) lim 4) lim 5) lim
x  1  x x  x  2 x e x  e x  0 sin x x 0 2x
   
5 x 3 x
e  e3 e 1 ln(1  2 x) lg x  1
6) lim 7) lim 8) lim 9) lim
x 0 2x x 0 x  1 1 x 0 tan x x 10 x  10

Giải:
x
 x 
1) L1  lim  
x  1  x
 
x x
 x   1  1 1  x  (1  t )
Ta có: L1  lim    lim 1   Đặt :   
x  1  x
  x   1  x  1 x t  x  ; t  
 1 t 
 1 1 1 1 1
 L1  lim 1    lim 1 t
 lim t
 
t 
 t t 
 1 t 
 1  1  1.e e
1   1   1  
 t  t  t 

Trang 16
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

2 x 1 2 x 1  3 1
 x 1   3     x  3t  2
2) L2  lim    lim 1   Đặt  x  2 t
x  x  2
  x 
 x2  x  ; t  
6 t 3  t 6 3
 1   1   1  6 3
 L2  lim  1    lim  1    . 1     e .1  e6
x 
 t x 
  t    t  
ln x  1
3) L3  lim
x e x  e

te   t 
x  t  e ln(t  e)  ln e
ln    ln  1   
Đặt t  x  e    L3  lim  lim  e   lim   e  . 1   1
 x  e; t  0 t 0 t t 0 t t 0
 t e e
 e 
1
ex  x
e x  e x 2x 2x 2x
e  lim e  1  lim e  1  lim e  1 . 1 . 2  1. 1 . 2  2
4) L4  lim  lim
x 0 sin x x  0 sin x x  0 e x sin x x0 sin x x x0 2 x sin x e x 1 1
2 x. .e
2x x
ln(1  x 3 ) ln(1  x3 )  ln(1  x 3 ) x 2 
5) L5  lim  lim  lim  .   1.0  0
x 0 2x x 0 2
x3 . 2
x 0
 x3 2
x
 
e5 x 3  e3  e5 x  1 3   e5 x  1 5e3  5e3 5e3
6) L6  lim  lim  .e   lim  .   1. 
x 0 2x x0 2 x 0
 5 x 2  2 2
 5 x. 
 5 

ex 1 
 e x  1 x  1  1  ex  1  
7) L7  lim
x 0
 lim
x  1  1 x 0 x
 lim 
x 0
 x
.  
x  1  1   1.0  0

 
ln(1  2 x) ln(1  2 x) ln(1  2 x)  ln(1  2 x) 1  1
8) L8  lim  lim  lim  lim  . .2 cos x   1. .2.1  2
tan x sin x sin x 1 sin x
 2x 1
x 0 x0 x0 x 0
2 x. . 
cos x x 2cos x  x 
lg x  1
9) L9  lim
x 10 x  10

 t  10    t  
lg    lg  1  
 x  t  10 lg(t  10)  lg10 10  10  1  1
Đặt: t  x  10    L9  lim  lim   lim   . 
 x  10; t  0 t 0 t t 0 t t 0
 t 10  10
 10 

B. BÀI LUYỆN

Tính các giới hạn sau:


x 1
 1 x e2 x  1 ex  e esin 2 x  esin x  1 
1) lim 1   2) lim 3) lim 4) lim 5) lim x  e x  1
x 1 x  1
x 
 x x 0 3x x 0 x x 
 

Trang 17
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

IV. TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CÁC BẤT ĐẲNG THỨC

*) Tính đơn điệu:

*) Các bất đẳng thức:


a b  a c a b  a c
1) 0  a  1   bc 2) a  1   bc
log a b  log a c log a b  log a c
 0  a  1  0  a  1
   
 0  b  1 b  1  a  b    0
3) log a b  0  và log a b  0   4) 0  a  b   
a  1 a  1 
 a  b    0
 
 b  1  0  b  1

A. CÁC VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1: Không dùng bảng số và máy tính hãy so sánh các cặp số sau:
2 2 3
 3    
1)  0,01 và 1000 2)   và   3) 4
3  1 và 3
3 1
2 2
5

5 2
4) log3 2 và log 2 3 5) log 2 3 và log3 11 6)   và 1
7
5 1
3 3 2
7) 0, 7 6
và 0, 7 8) 2 và 3 9) log 0,4 2 và log 0,2 0,34
2log 2 5 log 1 9
626 1 1
10) 2 2
và 11) 3log 6 1,1 và 7 log 6 0,99 12) log 1 và log 1
9 3 80 2 15  2

13) log 2011 2012 và log 2012 2013 14) log13 150 và log17 290 15) log 3 4 và log10 11

Giải:
 0,01  3  102  3

1)  0, 01
 3
và 1000

. Ta có: 
    10 2 3 ; 1000  103
  0, 01
 3
 1000
 2 3  3
2 2 3 2 2 3
        
2)   và   . Ta có:  1 và 2 2  3     
2 2 2 2 2
1 1
4
3) 4
3  1 và 3
3 1 . Ta có: 

 3  1  3  1 ;
4
3
3 1  3  1 3  
 4 3 1  3
3 1
0  3  1  1; 1 1

 4 3
4) log3 2 và log 2 3 . Ta có: log 3 2  log3 3  1  log 2 2  log 2 3  log3 2  log 2 3
5) log 2 3 và log3 11 . Ta có: log 2 3  log 2 4  2  log3 9  log3 11  log 2 3  log 2 11
Trang 18
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

5
 5 5
5

2   0
 5 

2 5
0

6)   và 1 . Ta có:  2       1
7 0  5  1  7  7
 7
  5 2 5 4  1 2 5 1
5 1
  6  36 36  3    5 1
7) 0, 7 6 và 0, 7 3
. Ta có:      6 3  0, 7 6  0, 7 3

 0  0, 7  1
 3
 2   3
 23  8 3 3
8) 2 3
và 3 2
. Ta có: 
3 3
   3 
 2 3 2
2 3
3
2

   2
3 6
 32  9

0  0, 4  1; 2  1  log 0,4 2  0


9) log 0,4 2 và log 0,2 0,34 . Ta có:   log 0,4 2  log0,2 0,34
0  0, 2  1; 0  1  0,34  log 0,2 0,34  0

2log 2 5  log 1 9
2 và 626
10) 2
9
2log 2 5 log 1 9 25 2log 2 5 log 1 9
2 log 2 25log 2 9 log 2
9 25 625 626 2
626
Ta có: 2 2 2     2 
9 9 9 9

log6 1,1
log 1,1  0  3  30  1
11) 3log 6 1,1 và 7 log 6 0,99 . Ta có:  6 log 6 0,99 0
 3log6 1,1  7 log 6 0,99
log 6 0,99  0  7  7 1
1 1
12) log 1 và log 1
3
80 2 15  2
 1 1
log 1 80  log 31 80  log 3 80  log 3 81  4
 1 1
Ta có:  3  log 1  log 1
1 1
3 80 2 15  2
log
1
 2 15  2

 log 21 15  2  log 2 15  2  log 2 16  4   
13) log 2011 2012 và log 2012 2013
Ta luôn có : log n  n  1  log n 1  n  2  với n  1 (*) . Thật vậy :
2 2
+) Ta có :  n  1  n  n  2   1  n  n  2   1  log n1  n  1  log n1  n  n  2  
hay 2  log n1 n  log n1  n  2  (1)

+) Áp dụng BĐT Cauchy ta có : log n1 n  log n1  n  2   2 log n1 n.log n1  n  2  (2)
( (2) không xảy ra dấu ''  " vì log n 1 n  log n1  n  2  )

+) Từ (1) và (2)  2  2 log n1 n.log n1  n  2   1  log n 1 n.log n1  n  2 

1
  log n 1  n  2   log n  n  1  log n 1  n  2  (đpcm)
log n 1 n
Áp dụng (*) với n  2011  log 2011 2012  log 2012 2013
Trang 19
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

14) log13 150 và log17 290 . Ta có: log13 150  log13 169  2  log17 289  log17 290  log13 150  log17 290
15) log 3 4 và log10 11
Ta luôn có : log a ( a  1)  log a 1 ( a  2) với 0  a  1 (*) .Thật vậy :…
(các bạn xem phần chứng minh ở ý 13) hoặc cách khác ở Ví dụ 4 ý 4) )
Áp dụng liên tiếp (*) ta được :
log 3 4  log 4 5  log 5 6  log 6 7  log 7 8  log 8 9  log 9 10  log10 11 hay log 3 4  log10 11 (đpcm)

1
log6 2 log 5
log 5 3.log15 4 1 2 6 31
Ví dụ 2: Xác định dấu của các biểu thức sau: A B=   3
14 7 6 2
log 1 .log 0,3
3
5 2

Giải:
5  1; 3  1  log 5 3  0
15  1; 4  1  log 4  0
 15

log 5 3.log15 4  1 14 14 log 5 3.log15 4


A Ta có: 0   1;  1  log 1 0  A 0
14 7  3 5 5 14 7
log 1 .log 0,3 3 log 1 .log 0,3
3
5 2  7 7 3
5 2
0  0, 3  1;  1  log 0,3  0
 2 2
1
log6 2 log 5
1 2 6 31 1 2
B=   3 Ta có: log 6 2  log 6 5  log 6 2  log 6 5  log 6
6 2 2 5
1 2
log6 2  log 5 log6 2 5 3
1 2 6 1 5 log6 log6 5 3 5 125 31 3 124
      61  5 6 2     3 . Mặt khác: 3 
6 6 2 2 8 2 8
1 1
log6 2  log 5 log6 2  log 5
125 3 124 1 2 6 31 1 2 6 31
Mà: 3     3  B=   3 0
8 8 6 2 6 2

Ví dụ 3: Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần:


5 
log 64 log9 2  4 1
1) 2 ;  23  4 ; 2 6 ; 23 2) 2 log 4 5 ; log 3 ; log 2
; log 9
4 3 4
Giải:
5  log9 2
log64
1) 2 ;  23  4 ; 2 6 ; 23
1 1
1 5 5 1 5 5 log3 2
log 3log 6 log log 2 5  5 2 log9 2 2 log3 2
Ta có: 22 ; 2
  23 64 4  2 2 4  22 2 4 2 4
    ; 23
4 4
 23  23 2 2

 1 
 1 2
log9 2
Mà: 2   2  2 6  2 2  23  26  2 (1)
6 2
1 1
5
5  5 2 log64
Mặt khác: 2   2 2
4
   hay
4
 
2  23 4 (2)

log 2  5 log 2  5
3 9 3 log64 4 3 9 3 log64 4
Từ (1) và (2) : 2  26  2 2    thứ tự giảm dần là: 2 ; 2 6
; 2 ; 2  
Trang 20
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

 4 1
2) 2 log 4 5 ; log 3 ; log 2
; log 9
4 3 4
2
4 4 16 1 1 1
Ta có: 2 log 4 5  log 2 5 ; log 2
 2log 2  log 2 ; log 9  log 2    log 3
3 4 3
3 3 2 2
1  1 
 2  4  log3 2  log 3 4

  1  16
Mà: log 3  0  log 2 5  log 3  log 3  log 2 5  log 2
 4 2 4 3
 16 16
5  3  log 2 5  log 2 3

1  4 4  1
hay log 9  log3  2 log 4 5  log 2  thứ tự giảm dần là: log 2
; 2 log 4 5 ; log 3 ; log 9
4 4 3 3 4 4

Ví dụ 4: Chứng minh các bất đẳng thức sau:


ln a  ln b ab
1)  ln với a  1 ; b  1 . 2) log a b  log a c b với a, b  1 và c  0
2 2
3) log a b  log a c (b  c) với 1  a  b và c  0 4) log a (a  1)  log a 1 (a  2) với 0  a  1
logb c logc a loga b 3
5) a b c  3 abc với a, b, c dương và khác 1.

ln a  ln b ab
Giải: 1)  ln với a  1 ; b  1 .
2 2
ab
Vì a  1 ; b  1 nên ln a , ln b và ln không âm. Ta có :
2
ab ab ab 1
+)  ab  ln  ln ab  ln   ln a  ln b  (1)
2 2 2 2
+) ln a  ln b  2 ln a ln b (áp dụng BĐT Cauchy)
2 1 2
 2  ln a  ln b   ln a  ln b  2 ln a ln b   ln a  ln b  hay ln a  ln b 
2
 ln a  ln b  (2)

ab 1 2 ln a  ln b ab
Từ (1) và (2)  ln
2

4
ln a  ln b   hay
2
 ln
2
(đpcm)

2) log a b  log a c b với a, b  1 và c  0


1 1
Vì a, b  1 và c  0  0  log b a  log b  a  c     log a b  log a c b (đpcm)
logb a logb  a  c 
Dấu "  " xảy ra khi : c  0
3) log a b  log a  c (b  c) với 1  a  b và c  0
b bc
Ta có : log a b  log a c (b  c)  log a b  1  log a  c (b  c )  1  log a  log a  c
a ac
b bc b bc
Với 1  a  b và c  0    1 nên log a  log a (*)
a ac a ac
bc bc
Mặt khác áp dụng kết quả ý 2) ta được : log a  log a  c (2*)
ac ac
Từ (*) và (2*)  log a b  log a  c (b  c) (đpcm) . Dấu "  " xảy ra khi : c  0 hoặc a  b .
Trang 21
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

4) log a ( a  1)  log a 1 ( a  2) với 0  a  1


Theo kết quả ý 3) ta có : log a b  log a c (b  c) với 1  a  b và c  0
Áp dụng với b  a  1 và c  1 ta được : log a ( a  1)  log a 1 ( a  2) (đpcm)
logb c
5) a  b logc a  c log a b  3 3 abc với a, b, c  1
log c log a log c log a log a log a log a b
Ta có : a b  c b  a b  cloga b  c b  c loga b  2 c b .cloga b  2 c b (1)
Vì a, b  1 nên áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số không âm logb a và log a b ta được :
log a b  log b a  2 log a b.log b a  2 (2)
logb c logb c
Từ (1) và (2)  a  cloga b  2 c 2  2c hay  a  cloga b  2c
logb c
Chứng minh tương tự ta được : a  blogc a  2a
blogc a  c loga b  2b
2 a  logb c

 blogc a  cloga b  2  a  b  c  hay a
logb c
 blogc a  clog a b  a  b  c (*)

Mặt khác theo BĐT Cauchy ta có : a  b  c  3 3 abc (2*)


logb c logc a log a b 3
Từ (*) và (2*)  a b c  3 abc (đpcm)

Ví dụ 5: Không sử dụng máy tính hãy chứng minh rằng:


5 1
1) 2  log 2 3  log 3 2  2) log 1 3  log 3  2
2 2 2

Giải:
5
1) 2  log 2 3  log 3 2 
2
Áp dụng BĐT Cauchy ta được : log 2 3  log 3 2  2 log 2 3.log 3 2  2 (1)
( (1) không có dấu "  " vì log 2 3  log 3 2 )
5 1 5
Ta có : log 2 3  log 3 2   log 2 3   0
2 log 2 3 2
 2 log 22 3  5 log 2 3  2  0   2 log 2 3  1 log 2 3  2   0 (*)
2 log 2 3  1  0 5
Mặt khác :   (*) đúng  log 2 3  log 3 2  (2)
log
 2 3  2  0 2
5
Từ (1) và (2)  2  log 2 3  log 3 2  (đpcm)
2

1
2) log 1 3  log 3  2
2 2
1
Ta có : log 1 3  log 3    log 2 3  log 3 2  (1)
2 2
Chứng minh như ý 1) ta được : log 2 3  log3 2  2    log 2 3  log 3 2   2 (2)
1
Từ (1) và (2)  log 1 3  log 3  2 (đpcm)
2
2
Trang 22
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

Ví dụ 6: Chứng minh rằng các hàm số:


2x  2 x
1) y  f ( x) 
2
đồng biến trên   
2) y  f ( x)  3x x  x 2  1 nghịch biến trên 

Giải:
2x  2 x
1) y  f ( x) 
2
2x ln 2  2 x ln 2 2x  2 x
Ta có: f '( x)   0 với x    y  f ( x)  đồng biến trên  (đpcm)
2 2


2) y  f ( x)  3x x  x 2  1 
 x  x  1 
 

Ta có: f '( x)   3x ln 3 x  x 2  1  3x 1 
2
2

  3 x  x  1  ln 3  2
x 1  

x 1 

 x2  1  x2  x  x  x  x2  1  0

Mà :  1 1  f '( x)  0 với x  
ln 3  1   ln 3  0
 x2  1 x2  1

 
Vậy hàm số y  f ( x)  3x x  x 2  1 nghịch biến trên  (đpcm)

Ví dụ 7: Giải các phương trình, bất phương trình sau:


1
1) f '( x )  f ( x )  0 với f ( x )  x3 ln x 2) f '( x)  0 biết f ( x )  e 2 x 1  2e1 2 x  7 x  5
x
3) f '( x)  g '( x) biết f ( x )  x  ln( x  5) ; g ( x)  ln( x  1)
1
4) f '( x)  g '( x ) biết f ( x )  .52 x 1 ; g ( x)  5 x  4 x ln 5
2

Giải:
1
1) f '( x)  f ( x)  0 với f ( x )  x3 ln x
x
1
Điều kiện : x  0 Ta có: f ( x)  x3 ln x  f '( x)  3 x 2 ln x  x3 .  x 2  3ln x  1
x
1 1
f '( x )  f ( x )  0  x 2  3 ln x  1  .x 3 ln x  0  x 2  4 ln x  1  0
x x
1 1
1   1 1
 x  0 (loại) hoặc ln x    ln e 4
 x  e 4  4 . Vậy nghiệm của phương trình là: x  4
4 e e
2) f '( x)  0 biết f ( x )  e 2 x 1  2e1 2 x  7 x  5
Ta có: f ( x)  e2 x 1  2e1 2 x  7 x  5  f '( x)  2e 2 x 1  4e1 2 x  7
4 2
f '( x)  0  2e 2 x 1  4e1 2 x  7  0  2e2 x 1  2 x 1
 7  0  2  e2 x 1   7e 2 x 1  4  0
e
 2 x 1 1
e  1 1 1 e 1 e
  2  e 2 x 1   2 x  1  ln  x  ln . Vậy nghiệm của phương trình là: x  ln
 2 x 1 2 2 2 2 2 2
e  4
Trang 23
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

3) f '( x)  g '( x) biết f ( x )  x  ln( x  5) ; g ( x)  ln( x  1)


1 x4 1
Điều kiện : x  5 Ta có: f ( x)  x  ln( x  5)  f '( x)  1   ; g ( x)  ln( x  1)  g '( x) 
x 5 x 5 x 1
x4 1 2
Với x  5 : f '( x )  g '( x )     x  4  x  1  x  5  x 2  6 x  9  0   x  3   0 (*)
x  5 x 1
Do (*) đúng với x  5 .Nên nghiệm của bất phương trình là: x  5
1
4) f '( x)  g '( x) biết f ( x )  .52 x 1 ; g ( x)  5x  4 x ln 5
2
1
Ta có: f ( x )  .52 x 1  f '( x )  52 x 1 ln 5 ; g ( x)  5 x  4 x ln 5  g '( x)  5 x ln 5  4 ln 5  5 x  4  ln 5
2
2 4
f '( x)  g '( x)  52 x 1 ln 5   5 x  4  ln 5  52 x 1  5 x  4  5.  5 x   5 x  4  0    5 x  1  50  x  0
5
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x  0

Ví dụ 8: Tìm tập xác định của các hàm số sau:


 1
1) y  ( x 2  4) 2 2) y  (6  x  x 2 ) 3 3) y  3 1  x 4) y  (3x  9) 2
5) y  log 3 ( x 2  3 x ) 6) y  log x2 4 x  4 2012 7) y  log 1 ( x  3)  1
3

 log 0,5 ( x  1)  x2  1 
8) y  log 3  2
x  3x  2  4  x  9) y  2
x 3  8  x

x2  2x  8
10) y  log 1  log 5
5 
x3 

Giải:

 x  2
1) y  ( x 2  4) 2 . Điều kiện : x 2  4  0    TXĐ: D  ( ; 2)  (2;  )
x  2
1
2) y  (6  x  x 2 ) 3 . Điều kiện : 6  x  x 2  0  x 2  x  6  0  3  x  2  TXĐ: D   3; 2 
3) y  3 1  x TXĐ: x  
4) y  (3x  9)2 . Điều kiện : 3x  9  0  3x  32  x  2  TXĐ: D   \ 2
x  0
5) y  log 3 ( x 2  3 x ) . Điều kiện : x 2  3 x  0    TXĐ: D  ( ; 0)  (3;  )
x  3
2 x  2
 x 2  4 x  4  0  x  2   0 
6) y  log x2 4 x  4 2013 . Điều kiện :  2   x  1  TXĐ: D   \ 1; 2;3
2
 x  4 x  4  1  x  4 x  3  0 x  3

7) y  log 1 ( x  3)  1
3

1 1 10  10 
Điều kiện : log 1 ( x  3)  1  0  log 1 ( x  3)  1  log 1  0 x3  3 x   TXĐ: D   3; 
3 3 3 3 3 3  3

8) y  log 3  x 2  3x  2  4  x 
Điều kiện : log 3  
x 2  3x  2  4  x  0  x 2  3x  2  4  x  1  x 2  3x  2  x  3

Trang 24
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

 x  3
 x  3  0 
 2  x  1 x  1
 x  3 x  2  0    x  2 x  1
    2  x  3    TXĐ: D   ;1   2;  
x 3  0  x  2
   x  3  x  3

  x 2  3 x  2   x  3 2  
  x  7

  3
 x 3  8 x  0
x  3  8 x  log 0,5 ( x  1) 
9) y  2  Điều kiện :   log 0,5 ( x  1)
x2  2x  8  0
2
 x  2x  8
 11
2 2 x  2
 x 3  8 x  x  3   8  x  
 2    x  2 11 11
  x  2x  8  0   x2  2x  8  0    x  TXĐ: x 
log x  1  0 x 1  1  x  4 2 2
 0,5    x  2


 x2  1   x2  1  x2  1 x2  1
10) y  log 1  log 5  . Đkiện : log 1  log 5   0  0  log 5  1  log 5 1  log 5  log 5 5
5 
x3  5  x3  x3 x3

 x2  x  2   3  x  1
 x  3  0 
x2  1  x  2  2  x  1
1 5  2    TXĐ: D   2; 1   2; 7
x3  x  5 x  14  0   x  3 2  x  7
 x3   2  x  7

Ví dụ 9: Tìm GTLN, GTNN (nếu có) của các hàm số sau:


sin 2 x 2 2
1) f ( x)  3 x  x
2) f ( x)   0,5  3) f ( x)  2 x 1  23 x 4) f ( x )  5sin x  5cos x

2
 x x  1 1  1 1 1
Giải: 1) f ( x)  3 Cách 1: Ta có:  x  x    x  x       x    
 4 4  2 4 4
1
1
 f ( x)  3 x  x
 3 4  4 3  max f ( x)  4 3 khi x 
4
 1   x x 1  2 x  x x 1
Cách 2: Đk: x  0 Ta có: f '( x)   1  3 ln 3  .3 ln 3  0  1  2 x  0  x 
 2 x 2 x 4
1
Ta có : lim f ( x)  lim 3 x  x  lim x  x  0  bảng biến thiên:
x  x  x 
3

1
Từ bảng biến thiên ta có: max f ( x)  4 3 khi x 
4
Trang 25
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

sin 2 x
2) f ( x)   0,5 
 max f ( x)  1 khi x  k
0 sin 2 x 1 1 
2
Cách 1: 0  sin x  1  0,5  0, 5  0,5  1  f ( x)    1  ( k  )
2  min f ( x)  khi x   k
 2 2
Cách 2: Đặt t  sin 2 x với t   0;1  f ( x)  0,5t  g (t ) với t   0;1
Ta có: g '(t )  0,5t ln 0,5  0,5t ln 2  0 với t   0;1  hàm số nghịch biến với t   0;1
max f ( x)  1 khi x  k
1 
 0  t  1  g (0)  g (t )  g (1)  1  g (t )    1  (k  )
2 min f ( x)  2 khi x  2  k
3) f ( x)  2 x 1  23 x
Cách 1: Ta có: f '( x)  2 x 1 ln 2  23 x ln 2   2 x 1  23 x  ln 2  0  2 x 1  23 x  x  1  3  x  x  2
Mà: lim f ( x)  lim  2 x 1  23 x   ; lim f ( x)  lim  2 x 1  23 x     bảng biến thiên:
x  x  x  x 

 min f ( x)  4 khi x  2
Cách 2: Ta có: f ( x)  2 x 1  23 x  2 2 x 1.23 x  4 . Dấu “=” xảy ra khi: 2 x 1  23 x  x  1  3  x  x  2
 min f ( x)  4 khi x  2
2 2
4) f ( x )  5sin x  5cos x

cos 2 x  1  t
Cách 1: Đặt t  sin 2 x    f ( x)  5t  51t  g (t ) với t   0;1
t   0;1
1
Ta có: g '(t )  5t ln 5  51t ln 5   5t  51t  ln 5  0  5t  51t  t  1  t  t 
2
Mà: lim g (t )  lim  5t  51t   ; lim g (t )  lim  5t  51t     bảng biến thiên:
x  x  x  x 

1 1 1  cos 2 x 1  k
 min f ( x )  2 5 khi t   sin 2 x     cos 2 x  0  x   ( k  )
2 2 2 2 4 2
2 2 2 2 2
x  cos 2 x
Cách 2: Ta có: f ( x)  5sin x  5cos x  2 5sin x.5cos x
 2 5sin 2 5
2 2 1  cos 2 x 1  cos 2 x  k
Dấu “=” xảy ra khi: 5sin x  5cos x  sin 2 x  cos 2 x    cos 2 x  0  x  
2 2 4 2
 k
 min f ( x )  2 5 khi x   ( k  )
4 2

Trang 26
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

Ví dụ 10: Tìm GTLN, GTNN (nếu có) của các hàm số sau:
3
1) f ( x)  e23x trên đoạn [0; 2] . 2) f ( x)  e x 3x 3 trên đoạn [0; 2] .
2
3) f ( x)  e 1 x trên đoạn [  1;1] . 4) f ( x)  ln( x 2  x  1) trên đoạn [1;3] .
5) f ( x)  e x ( x 2  x  1) trên đoạn [0;3] . 6) f ( x )  x  e2 x trên đoạn [  1; 0] .
x2
7) f ( x)   4ln(3  x) trên đoạn [  2;1] . 8) f ( x)  x 2  ln(1  2 x) trên đoạn [  2; 0] (TN – 2009)
2
ln 2 x 1 
9) f ( x)  trên đoạn 1;e3  . 10) f ( x )  x 2 ln x trên đoạn  ;e 2  .
x e 
1
11) f ( x)  trên đoạn [e; e2 ] . 12) f ( x)  27 x  9 x  8.3x  1 trên đoạn [0;1] .
ln x
13) f ( x)  log 2 x  4 log x  3 trên [10;1000] . 14) y  x 2  3  x ln x trên đoạn [1; 2] (TN – 2013)

Giải:
1) f ( x)  e2 3 x trên đoạn [0; 2] . Ta có f '( x)  3e 23 x  0 với x    hàm số nghịch biến trên đoạn [0; 2]
 max f ( x)  e 2 khi x  0
1  x 0;2
Với 0  x  2  f (0)  f ( x)  f (2)  e 2  f ( x)  4  
e 1
 min f ( x)  4 khi x  2
 x 0;2 e
3 3  x  1   0; 2 
2) f ( x)  e x 3x 3 trên đoạn [0; 2] . . Ta có: f '( x)   3 x 2  3  e x 3 x 3  0  3 x 2  3  0  
 x  1   0; 2 
 f (0)  e3  max f ( x)  e5 khi x  1
  x 0;2 
Mà :  f (1)  e  
 f (2)  e5  xmin f ( x)  e khi x  2
   0;2 
1 x 2 x 1 x 2
3) f ( x)  e trên đoạn [  1;1] . Ta có : f '( x)  e  0  x  0   1;1
1  x2
 f (1)  1  max f ( x)  e khi x  0
  x 1;1
Mà :  f (0)  e  
 f (1)  1  xmin f ( x)  1 khi x  1
  1;1

4) f ( x)  ln( x 2  x  1) trên đoạn [1;3] .


2 x 1 1
Cách 1 : Ta có : f '( x )  2
 0  x   1;3
x  x 1 2
 max f ( x)  ln 7 khi x  3
 f (1)  0  x1;3
Mà :  
 f (3)  ln 7  xmin f ( x)  0 khi x  1
 1;3
2x 1
Cách 2: Ta có : f '( x )  2
 0 với x  1;3  hàm số đồng biến với x  1;3 .
x  x 1
 max f ( x)  ln 7 khi x  3
 x1;3
Với 1  x  3  f (1)  f ( x)  f (3)  0  f ( x)  ln 7  
 xmin f ( x)  0 khi x  1
1;3 

Trang 27
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

5) f ( x)  e x ( x 2  x  1) trên đoạn [0;3] .


 x  2   0;3
Ta có: f '( x)  e x ( x 2  x  1)  e x (2 x  1)  e x ( x 2  x  2)  0  x 2  x  2  0  
 x  1   0;3
 f (0)  1  max f ( x)  6e3 khi x  3
  x0;3
Mà :  f (1)  e  
 f (3)  6e3  xmin f ( x)  e khi x  1
  0;3
6) f ( x )  x  e2 x trên đoạn [  1; 0] .
1
1 ln 1  ln 2
Ta có: f '( x)  1  2e2 x  0  e 2 x   e2 x  e 2  2 x  ln   ln 2  x    1; 0
2 2 2
 1 e2  1
 f (1)  1  e2   e 2 1  ln 2  ln 2
 
 xmax f ( x)   khi x 
   ln 2   ln 2  ln 2  ln 2 1 1  ln 2  1;0  2 2
Mà :  f   e      2
  2  2 2 2 2  min f ( x)   e  1 khi x  1
 f (0)  1  x 1;0  e2


x2 4  x 2  3x  4
7) f ( x)   4ln(3  x) trên đoạn [  2;1] . Ta có : f '( x)  x    0   x 2  3x  4  0
2 3 x 3 x

 f (2)  2  4 ln 5  1  8ln 2
 x  1   2;1   max f ( x)  khi x  1
 1 1  16ln 2  x 2;1 2
 . Mà :  f (1)   8ln 2  
 x  4   2;1  2 2  min f ( x)  1  16 ln 2 khi x  1
 1 1  8ln 2  x 2;1 2
 f (1)  2  4 ln 2  2
8) f ( x)  x 2  ln(1  2 x) trên đoạn [  2; 0] (TN – 2009)
 1
2 4 x 2  2 x  2 2  x     2; 0
Ta có : f '( x)  2 x    0  4 x  2 x  2  0  2
1  2x 1  2x 
 x  1   2;0 
 f (2)  4  ln 5
  max f ( x)  4  ln 5 khi x  2
  1 1 1  4ln 2  x 2;0 
Mà :  f      ln 2    1  4ln 2 1
  2 4 4  min f ( x)  khi x  
 f (0)  0  x  2;0  4 2

1
2 ln x. .x  ln 2 x
ln 2 x x 2 ln x  ln 2 x
9) f ( x)  trên đoạn 1;e3  . Ta có : f '( x)  2
 2
 0  2ln x  ln 2 x  0
x x x

 f (1)  0  4
  max f ( x)  2 khi x  e 2
ln x  0 x 1  4  x1;e  3 e
  2
Mà :  f (e2 )  2    
ln x  2 x  e  e  min3 f ( x)  0 khi x  1
 3 9  x1;e 
 f ( e )  3
e

Trang 28
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

x  0
1 
2
10) f ( x)  x ln x trên đoạn  ;e 2  . . Ta có : f '( x)  2 x ln x  x  x  2 ln x  1  0  
e  ln x  1  ln e
 2
  1  1
f   2  max f ( x)  2e4 khi x  e2
 1 2  e e
x  0 e ;e    x 1e ;e2 
   e   

 1 2 
. Mà :  f   e  
2
 1 1
  min f ( x)  2 khi x 
x  e   ;e   x 1e ;e2  e e
 e  f

 e   2e 4
2
  

1
11) f ( x)  trên đoạn [e; e2 ] .
ln x
1
 x
1
Ta có : f '( x)  2 ln x    0 với x   e; e2   hàm số nghịch biến với x   e; e2 
ln x 2 x ln x ln x
1 1 3 1 1
 
(Có thể tính f '( x) bằng cách : f ( x)   ln x  2  f '( x)    ln x  2 .   )
2 x 2 x ln x ln x
 max f ( x)  1 khi x  e
 xe;e2 
2 
Cách 1 : Với e  x  e2  f (e )  f ( x )  f (e 2 )  1  f ( x )  
2 2
 min f ( x)  khi x  e2
 2
 xe;e   2

 max f ( x)  1 khi x  e
 f ( e)  1  xe;e2 
 
Cách 2 : Ta có :  2 2 2
 f (e )   min f ( x)  khi x  e2
 2  2
 xe;e   2

12) f ( x)  27 x  9 x  8.3x  1 trên đoạn [0;1] .


Đặt t  3 x với x   0;1  t  1;3  f ( x)  t 3  t 2  8t  1  g (t ) với t  1;3
t  2  1;3
Ta có : g '(t )  3t  2t  8  0  
2
t   4 (loai)
 3
 g (1)  9  max f ( x)  7 khi x  1
  x0;1
Mà :  g (2)  13  
 g (3)  7  xmin f ( x)  13 khi x  log 3 2
 0;1

13) f ( x)  log 2 x  4 log x  3 trên [10;1000] .
Đặt t  log x với x  10;1000  t  1;3  f ( x)  t 2  4t  3  g (t ) với t  1;3
Ta có : g '(t )  2t  4  0  t  2  1;3

 g (1)  0   x  10
  xmax f ( x)  0 khi  x  1000
Mà :  g (2)  1  10;1000  

 g (3)  0  min f ( x)  0 khi x  100
  x10;1000 
Trang 29
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

14) y  x 2  3  x ln x trên đoạn [1; 2] (TN – 2013)


x x x  x2  3
Ta có: y '   (ln x  1)   1  ln x   ln x
x2  3 x2  3 x2  3
 2 2 x  x2  3
x  x  3  x  x  x  x  0  0
Mà  x2  3  y '  0 với x  [1; 2]

  ln x  0 x  [1; 2]
 max y  y (1)  2 khi x  1
 x1;2
Suy ra hàm số nghịch biến trên đoạn [1; 2]  
 xmin y  y (2)  7  2 ln 2 khi x  2
 1;2

Ví dụ 11: Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm: 1) 3x  3  5  3x  m 2) 4 x  m.2 x  m  3  0

Giải:
1) 3x  3  5  3x  m (*)
Xét hàm số : f ( x)  3x  3  5  3x với x  log 3 5  (*) có nghiệm khi : min f ( x)  m

x ;log3 5

Ta có : f '( x) 
3x ln 3

3x ln 3

3x ln 3  5  3x  3 x  3  0 5  3x  3x  3  3 x  1  x  0
2 3 3 x
2 53 x
2 3 x
 3  5  3 x

Ta có : lim f ( x)  lim
x  x 
 
3x  3  5  3x  3  5  bảng biến thiên :

 min f ( x)  2 2 . Vậy bất phương trình có nghiệm khi : m  2 2



x ;log3 5

2) 4 x  m.2 x  m  3  0  4 x  3  m  2 x  1 (2*)
TH1 : x  0 bất phương trình có dạng : 4  0 (vô lí)
4x  3
TH2 : x  0  2 x  1  0 . Khi đó bất phương trình có dạng:  m (2*1)
2x 1
4x  3
TH3: x  0  2 x  1  0 . Khi đó bất phương trình có dạng: x m (2*2)
2 1
4x  3 t2  3 4
Xét hàm số: f ( x )  x . Đặt t  2 x  f ( x)   t 1  g (t )
2 1 t 1 t 1
4 2 t  3
 g '(t )  1  2
 0   t  1  4  
 t  1  t  1

Trang 30
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

t2  3
+) Với x  0  t  1 và lim g (t )  lim   ta có bảng biến thiên:
t 1 t 1 t 1

(2*1)  m  min f ( x)  min g (t )  6 . Vậy (2*1)  m  6 (1)


x 0;  t1; 

t2  3
+) Với x  0  0  t  1 và lim g (t )  lim   ta có bảng biến thiên:
t 1 t 1 t 1

Từ bảng biến thiên ta có: (2*2)  m  3 (2)


 m  3
Từ (1) và (2), suy ra bất phương trình (2*) có nghiệm khi: 
m  6

Ví dụ 12: Tìm m để bất phương trình:


1) 3x  3  5  3x  m có nghiệm với x  (; log3 5]
2) ( m  1).4 x  2 x 1  m  1  0 có nghiệm với x  
3) m.9 x  (2m  1).6 x  m.4 x  0 có nghiệm với x  [0;1]

Giải:
1) 3x  3  5  3x  m với x  (; log3 5] (*)
Xét hàm số : f ( x)  3x  3  5  3x với x  log3 5  (*) đúng với x  (; log3 5] : m ax f ( x)  m

x ;log3 5

Ta có : f '( x) 
3x ln 3

3x ln 3

3x ln 3  5  3x  3 x  3  0 5  3x  3x  3  3 x  1  x  0
2 3 3 x
2 53 x
2 3 x
 3  5  3 x

Ta có : lim f ( x)  lim
x  x 
 
3x  3  5  3x  3  5  bảng biến thiên :

 m m ax f ( x)  4 . Vậy bất phương trình đúng với x  (; log3 5] : m  4



x ;log3 5

Trang 31
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

2) ( m  1).4 x  2 x 1  m  1  0 với x   (2*)


Đặt t  2 x với t  0 . Khi đó (2*) có dạng:  m  1 t 2  2t  m  1  0 với t  0
t 2  2t  1
 m  t 2  1  t 2  2t  1 với t  0  m   g (t ) với t  0 (2**)
t2 1
2t 2  4t  2 t  1  2
g '(t )  2
 0  t 2  2t  1  0  
t 2
 1 t  1  2

t 2  2t  1
và lim g (t )  lim  1  bảng biến thiên:
t  t  t2 1

Dựa vào bảng biến thiên: (2**)  m  1 . Vậy bất phương trình đúng với x   khi: m  1

3) m.9 x  (2m  1).6 x  m.4 x  0 với x  [0;1] (3*)


x x
9 3
(3*)  m     2m  1    m  0 với x  [0;1]
 4 2
x
 3  3
Đặt t    với x   0;1  t  1; 
 2  2
 3
Khi đó (3*) trở thành: mt 2   2m  1 t  m  0 với t  1; 
 2
 3
 m  t 2  2t  1  t với t  1; 
 2
2  3
 m  t  1  t với t  1;  (3*1)
 2
+) Với t  1 bất phương trình có dạng: 0  1 (luôn đúng)
t  3
+) Với t  1: (3*1)  m  2
 g (t ) với t  1;  (3*2)
 t  1  2
t 1  3 t
Ta có: g '(t )  3
 0 với t  1;  và lim g (t )  lim 2
 
 t  1  2 t 1 t 1  t  1

Ta có: (3*2) m  m ax g (t )  6 . Vậy với m  6 thì bất phương trình có nghiệm với x  [0;1]
 3
t1; 
 2

Trang 32
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

Ví dụ 13: Chứng minh các bất đẳng thức sau:


x2 xn
1) e x  1  x với x  0 2) e x  1  x   ...  với x  0 ; n   3) e x  x  1 với x   .
2 n!
2 n

4) a x  1  x ln a 
 x ln a   ...   x ln a  với x  0 ; a  1 ; n   5) ln(1  x)  x với x  0
2! n!
 x2 xn  x2
6) ln 1  x   ...    x với x  0 7) e x  cos x  2  x  x  
 2 n!  2
ln x 1 x
8)  với x  0; x  1 9) ln( x  1)  x  1 với x  1 10)  ln 1  x   x với x  0
x 1 x 1 x
2x 1
11) ln( x  1) 
x2
với x  0  x

12) ln 1  1  x 2   ln x với x  0
x 1
 x 1 
 
13) x ln x  1  x 2  1  1  x 2 với x   14) x x  
 2 
 với x  1 15) a b  b a với 0  a  b  1
b a
 1   1 y x
16)  2 a  a    2b  b  với a  b  0 (D – 2007) 17)  2 x  3x    2 y  3 y  với x  y  0
 2   2 
b c b a b c
ac a
18)      với a, b, c  0 và a  b . 19) a ab bc c  abc 3
với a, b, c  0
bc b
 x y 2y
20) 3  a.2 a  b.2b  c.2 c    a  b  c   2a  2b  2c  với a, b, c   21) ln   với x, y  0
 x  2x  y
ba b ba 1
22)  ln  với 0  a  b 23) x n . 1  x  với x  (0;1)
b a a 2ne

Giải:

1) e x  1  x với x  0 (1*)
(1*)  e x  1  x  0 với x  0
Cách 1 Xét hàm số: f ( x)  e x  1  x với x  0 . Ta có: f '( x)  e x  1  0  x  0

Từ bảng biến thiên ta có: f ( x)  0 với x  0 hay e x  1  x  0 với x  0 (đpcm)

Cách 2 (thực chất là cách trình bày khác của Cách 1)


Xét hàm số: f ( x)  e x  1  x với x  0
Ta có: f '( x)  e x  1  0 với x  0 và f '( x)  0  x  0
 f ( x) đồng biến với x  0 nên với x  0  f ( x)  f (0)  0
hay e x  1  x  0 với x  0 (đpcm)

Trang 33
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

x2 xn
2) e x  1  x  ...  với x  0 ; n  
2 n!
x2 xn
Xét hàm số: f n ( x)  e x  1  x   ...  .
2 n!
Ta sẽ đi chứng minh: f n ( x)  0 (*) với x  0 ; n  

+) Với n  1 : f1 ( x)  e x  1  x  f1 '( x)  e x  1  0 với x  0 và f '( x)  0 khi x  0


 hàm số f1 ( x) đồng biến với x  0  f1 ( x)  f1 (0)  0 . Vậy (*) đúng với n  1
+) Giả sử (*) đúng với n  k hay f k ( x)  0
x2 xk x k 1
+) Ta cần chứng minh (*) đúng với n  k  1 hay f k 1 ( x)  e x  1  x   ...    0 . Thật vậy:
2 k !  k  1 !
x2 xk
f k'1 ( x)  e x  1  x 
 ...   f k ( x)  0 (theo giả thiết quy nạp) và f k'1 ( x)  0 khi x  0
2 k!
 hàm số f k 1 ( x) đồng biến với x  0  f k 1 ( x)  f k 1 (0)  0 . Vậy (*) đúng với n  k  1
x2 xn
Theo phương pháp quy nạp  e x  1  x   ...  với x  0 ; n  N (đpcm)
2 n!

3) e x  x  1 với x   . (3*)
(3*)  e  x  1  0 với x  
x

Xét hàm số: f ( x)  e x  x  1 với x   . Ta có: f '( x)  e x  1  0  x  0


và lim f ( x)  lim  e x  x  1   ; lim f ( x)  lim  e x  x  1  
x  x  x  x 

Từ bảng biến thiên ta có: f ( x)  0 với x  


hay e x  x  1  0 với x   (đpcm)

2 n

4) a x
 1  x ln a 
 x ln a   ... 
 x ln a 
với x  0 ; a  1 ; n  
2! n!
Đặt t  x ln a  a x  e x ln a  et với t  0
t2 tn
Khi đó bài toán được phát biểu lại là: Chứng minh et  1  t   ...  với t  0 ; n   (quay về ý 2))
2 n!

5) ln(1  x)  x với x  0
Xét hàm số: f ( x)  ln 1  x   x với x  0 .
1 x
Ta có: f '( x ) 1   0 với x  0
1 x 1 x
 hàm số f ( x ) nghịch biến với x  0  f ( x)  f (0)  0
hay ln 1  x   x  0 với x  0 (đpcm)
Trang 34
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

 x2 xn 
6) ln 1  x   ...    x với x  0
 2 n! 
 x2 xn 
Xét hàm số: f ( x)  ln 1  x   ...    x với x  0
 2 n! 
x n 1 xn
1  x  ...  
 n  1! n!
Ta có: f '( x)  2
1   0 với x  0
x xn x2 xn
1  x   ...  1  x   ... 
2 n! 2 n!
 x2 xn 
 f ( x ) nghịch biến với x  0  f ( x)  f (0)  0 hay: ln 1  x   ...    x với x  0 (đpcm)
 2 n! 
x2
7) e x  cos x  2  x  với x  
2
x2
Xét hàm số: f ( x)  e x  cos x  2  x  với x  
2
Ta có: f '( x)  e x  sin x  1  x và f ''( x)  e x  cos x  1  0 với x  
 x  0  f '( x)  f '(0)  0
 f '( x ) đồng biến với x   . Do đó: 
 x  0  f '( x)  f '(0)  0
 x2 
và ta có: lim f ( x)  lim  e x  cos x  2  x    
x  x 
 2 

x2
Từ bảng biến thiên ta có: f ( x)  0 với x   hay e x  cos x  2  x  với x   (đpcm)
2

ln x 1
8)  với x  0; x  1
x 1 x
x 1
Xét hàm số: f ( x)  ln x  với x  0 và x  1
x
1 2
x   x  1 .
1
Ta có: f '( x)   2 x  1  x 1   x 1 
 0 với x  0; x  1
x x x 2x x 2x x
 f ( x ) nghịch biến với x  0; x  1 .Do đó:
x 1 x 1
ln x 1
+) Với 0  x  1  f ( x)  f (1)  0 hay ln x   0  ln x    (vì x  1  0 ) (1)
x x x 1 x
x 1 x 1 ln x 1
+) Với x  1  f ( x)  f (1)  0 hay ln x   0  ln x    (vì x  1  0 ) (2)
x x x 1 x
ln x 1
Từ (1) và (2)   với x  0; x  1 (đpcm)
x 1 x

Trang 35
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

9) ln( x  1)  x  1 với x  1
Xét hàm số f ( x )  ln( x  1)  x  1 với x  1
1 1 2  x 1
Ta có: f '( x)     0  x 1  2  x  5
x 1 2 x  1 2  x  1
và lim f ( x)  lim ln( x  1)  x  1    ; lim f ( x)  lim  ln( x  1)  x  1   
x  x    x 1 x 1

Từ bảng biên thiên ta có: f ( x)  2 ln 2  2  0


hay ln( x  1)  x  1 với x  1 (đpcm)

x
10)  ln 1  x   x với x  0
1 x
+) Xét hàm số: f ( x)  ln 1  x   x với x  0
1 x
Ta có: f '( x )  1   0 với x  0
1 x 1 x
 hàm số f ( x ) nghịch biến với x  0  f ( x)  f (0)  0
hay ln 1  x   x  0 với x  0 (1)
x
+) Xét hàm số: g ( x)  ln 1  x   với x  0
1 x
1 1 x
Ta có: g '( x)     0 với x  0
1  x 1  x 2 1  x 
2

 hàm số g ( x ) đồng biến với x  0  g ( x)  g (0)  0


x
hay ln 1  x    0 với x  0 (2)
1 x
x
Từ (1) và (2)   ln 1  x   x với x  0 (đpcm).
1 x

2x
11) ln( x  1)  với x  0
x2
2x
Xét hàm số: f ( x)  ln( x  1)  với x  0
x2
1 4 x2
Ta có: f '( x)     0 với x  0
1  x  x  2  2 1  x  x  2 2
 f ( x ) đồng biến với x  0  f ( x)  f (0)  0
2x
hay ln( x  1)  với x  0 (đpcm)
x2

Trang 36
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

1 1

12) ln 1  1  x 2   x
 ln x với x  0 .Xét hàm số: f ( x )  ln 1  1  x 2    x
 ln x với x  0

Ta có: f '( x) 
x 1 1
 2 
x
 2 
3 2
1  x x  1  x  1  x  1  x
2
 

1  x2 1  1  x2  x x 1  x2 1  1  x2 x
1  x2 1  1  x2 x2   

1  x2  1  x2  x 1  x2  x

 
1  x2  x 1  1  x2  1  x2  x
 0 với x  0

1  x2 1  1  x2 x2  
1  x2 1  1  x2 x2  x2 1  x2

 hàm số đồng biến trên  0;   (1)

 1    1 1  x2  1
x  x   x  x  

Mặt khác: lim f ( x)  lim ln 1  1  x 2   ln x   lim  ln 
x
    0
 x

(2)

1
Từ (1) và (2)  f ( x)  0 với x  0 hay ln 1  1  x 2    x
 ln x với x  0 (đpcm)

 
13) x ln x  1  x 2  1  1  x 2 với x   . Xét hàm số: f ( x)  x ln x  1  x 2  1  1  x 2 với x    
 x 
x 1  
1  x2 x
Ta có: f '( x)  ln x  1  x 2   
x  1  x2

1 x 2 
 ln x  1  x 2 
 
Khi đó: f '( x)  0  ln x  1  x 2  0  x  1  x 2  1  1  x 2  1  x

1  x  0 x  1
 2
1  x  1  2 x  x
2

x  0
 x  0 và lim f ( x)  lim  x ln x  1  x 2  1  1  x 2   
x  x  
   

Từ bảng biến thiên ta có: f ( x)  0 với x  R hay x ln x  1  x 2  1  1  x 2 với x  R (đpcm)  


x 1
x  x 1 
14) x    với x  1
 2 
x 1 x 1
 x 1 
x  x 1  x x 1 x 1
Ta có: x     ln x  ln    x ln x   x  1 ln  x ln x   x  1 ln 0
 2   2  2 2
x 1
Xét hàm số: f ( x )  x ln x   x  1 ln với x  1
2
x 1 x 1 2x
Ta có: f '( x )  ln x  1  ln  1  ln x  ln  ln (1)
2 2 x 1
2x 2x
Mà: x  1  2 x  x  1  0   1  ln  0 (2)
x 1 x 1
Từ (1) và (2)  f '( x)  0 với x  1 và f '( x)  0 khi x  1  hàm số f ( x ) đồng biến với x  1
x 1
 f ( x)  f (1)  0 hay x ln x   x  1 ln  0 (đpcm)
2

Trang 37
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

15) a b  b a với 0  a  b  1
ln a ln b
Ta có BĐT cần chứng minh: a b  b a  ln a b  ln b a  b ln a  a ln b   với 0  a  b  1
a b
ln x 1  ln x
Xét hàm số: f ( x)  với x   0;1 . Ta có: f '( x)   0 với x   0;1
x x2
ln a ln b
 f ( x ) đồng biến với x   0;1 . Vậy với 0  a  b  1  f ( a )  f (b) hay  (đpcm).
a b

b a
 1   1
16)  2 a  a    2b  b  với a  b  0 (D – 2007)
 2   2 
b a
b
 a 1   b 1
a

Ta có:  2  a    2  b  
 4a  1

 4b  1 b a b
  4a  1   4b  1  ln  4a  1  ln  4b  1
a
ab ab
 2   2  2 2
ln  4 a  1 ln  4b  1
 b ln  4 a  1  a ln  4b  1   với a  b  0
a b
ln  4t  1
Xét hàm số: f (t )  với t  0
t
4t ln 4
t
 ln  4t  1 4t ln 4   4t  1 ln  4t  1
Ta có: f '(t )  4  1   0 với t  0
t2  4t  1 t 2
 hàm số nghịch biến với t  0
ln  4 a  1 ln  4b  1
Với a  b  0  f (a )  f (b)   (đpcm)
a b

y x
17)  2 x  3x    2 y  3 y  với x  y  0
y x y x
x y
x y y x    3       3      3 x    3 y 
Ta có:  2  3
x
  2 y
3   2 x 1        2 y 1       2 xy 1      2 xy 1    
   2       2      2     2  
y x y x
  3 x    3 y    3 x    3 y    3 x    3 y 
 1      1      ln 1      ln 1      y ln 1      x ln 1    
  2     2     2     2     2     2  
  3 x    3 y 
ln 1     ln 1    
  2     2   ln 1  a x  ln 1  a y  3
      với a  (*)
x y x y 2
ln 1  a t 
Xét hàm số f (t )  với t  0
t
a t ln a
t
.t  ln 1  a t  a t ln a t  1  a t  ln 1  a t 
Ta có: f '(t )  1  a   0 với t  0
t2 1  a t  t 2
Vậy f (t ) nghịch biến với t  0 . Nên với x  y  0  f ( x)  f ( y ) hay (*) đúng (đpcm).

Trang 38
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

b c b xb
ac a  xa
18)      với a, b, c  0 và a  b . Xét hàm số: f ( x)    (*) với x, a, b  0
bc b  xb 
x b
 xa  xa
Từ (*)  ln f ( x)  ln     x  b  ln  
 xb   xb
ba
 x  b 2
f '( x)  xa  x  b  xa  ba   xa ba
  ln    ln    f '( x)  ln    f ( x) (1)
f ( x)  xb  xa  xb  xa   x b  x a
xb
2
 xa ba
Đặt g ( x)  ln   g '( x) 
ba

ba

b  a   0 với x, a, b  0
 2 2
 xb  xa  x  a  x  b   x  a   x  a  x  b
 hàm số g ( x ) nghịch biến với x   0;  
  xa ba
Mà lim g ( x)  lim ln     0  g ( x)  0 với x  0 (2)
x  x 
  xb  x a
Từ (1) và (2)  f '( x)  0 với x, a, b  0
 hàm số f ( x ) đồng biến với x   0;  
b c b
ac a
Vậy với c  0  f ( c)  f (0) hay     (đpcm)
 bc  b
a b  c
19) a ab bc c  abc 3 với a, b, c  0

a b c a b c
 
a a bb cc  abc  ln  a abbc c   ln  abc 3   3  a ln a  b ln b  c ln c    a  b  c  ln a  ln b  ln c 
3

 
Xét hàm số: f ( x )  ln x luôn đồng biến với x  0
 a  b  ln a  ln b   0  a ln a  b ln b  a ln b  b ln a
 
Khi đó với a, b, c  0 ta luôn có:  b  c  ln b  ln c   0  b ln b  c ln c  b ln c  c ln b
 c ln c  a ln a  c ln a  a ln c
 c  a  ln c  ln a   0 
 2  a ln a  b ln b  c ln c   a  ln b  ln c   b(ln c  ln a )  c(ln a  ln b) (*)
Cộng 2 vế của (*) với a ln a  b ln b  c ln c ta được:
3  a ln a  b ln b  c ln c    a  b  c  ln a  ln b  ln c  (đpcm)
20) 3  a.2 a  b.2b  c.2 c    a  b  c   2a  2b  2c  với a, b, c  
Xét hàm số: f ( x)  2 x luôn đồng biến với x  
 a  b   2 a  2b   0  a.2 a  b.2b  a.2b  b.2 a
  b

 b  c   2  2   0  b.2  c.2  b.2  c.2
b c c c b
Khi đó với a, b, c  R ta luôn có:
 c.2c  a.2 a  c.2 a  a.2c
 c  a   2  2   0
c a

 2  a.2a  b.2b  c.2c   a  2b  2c   b(2c  2a )  c (2 a  2b ) (*)
Cộng 2 vế của (*) với a.2a  b.2b  c.2c ta được: 3  a.2 a  b.2b  c.2 c    a  b  c   2a  2b  2c  (đpcm)

Trang 39
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

x y 2y
21) ln   với x, y  0
 x  2x  y
x y 2y 2 x(t  1) 2(t  1)
Đặt t  với t  1  tx  x  y  y  x(t  1)   
x 2 x  y 2 x  x(t  1) t 1
2  t  1
Khi đó bài toán trở thành chứng minh: ln t  với t  1
t 1
2  t  1
Xét hàm số f (t )  ln t  với t  1
t 1
1 4 (t  1)2
Ta có: f '(t )     0 với t  1  hàm số đồng biến với t  1
t  t  12 t  t  1 2
2  t  1 2  t  1
Với t  1  f (t )  f (1)  0  ln t   0 hay ln t  với t  1 (đpcm)
t 1 t 1
ba b ba
22)  ln  với 0  a  b
b a a
ba b ba 1 ln b  ln a 1
Ta có:  ln    
b a a b ba a
1
Xét hàm số: f ( x )  ln x với x   a; b ta có: f '( x )  và f ( x ) liên tục trên  a; b
x
f (b )  f ( a ) ln b  ln a 1
Áp dụng định lý La – gơ – răng  c   a; b  :  f '(c )   (1)
ba ba c
1 1 1
Mặt khác: 0  a  c  b    (2)
b c a
1 ln b  ln a 1
Từ (1) và (2)    (đpcm)
b ba a
1
23) x n . 1  x  với x  (0;1)
2ne
1 1 1
Ta có: x n . 1  x   x 2 n 1  x    2n 1  x  x 2 n 
2ne 2 ne e
2 n 1 2 n 1
 2n  2nx  2nx   2n 
Áp dụng BĐT Cauchy ta có: 2n 1  x  x 2 n   2n  2nx  . 
x.x...x     
2n  2n  1   2n  1 
2 n 1 2 n 1
 2n  1  2n  1
Ta cần chứng minh:     ln    ln
 2n  1  e  2n  1  e
1
  2n  1  ln  2n   ln  2 n  1   1 hay ln  2 n  1  ln  2n  
2n  1
1
Xét hàm số: f ( x )  ln x với x   2n; 2n  1 ta có: f '( x )  và f ( x ) liên tục trên  2n; 2n  1
x
f (2n  1)  f (2n) 1
Áp dụng định lý La – gơ – răng  c   2n; 2n  1 :  f '(c )  ln  2n  1  ln  2n   (1)
2n  1  2n c
1 1
Mặt khác: c  2n  1   (2)
c 2n  1
1
Từ (1) và (2)  ln  2n  1  ln  2n   (đpcm)
2n  1

Trang 40
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

Ví dụ 14 .Chứng minh rằng:

1) a 2 ln b  b 2 ln a  ln a  ln b với 0  a  b  1 và a , b   . (CĐ – 2009):


x x x
 12   15   20 
2)          3x  4 x  5 x với x   . Khi nào đẳng thức xảy ra. (B – 2005)
 5  4  3 

Giải:
ln a ln b
1) a 2 ln b  b 2 ln a  ln a  ln b  ( a 2  1) ln b  (b 2  1) ln a  2
 2
a 1 b 1
1 2
(t  1)  2t ln t
ln t
Xét hàm số f (t )  2 với t  (0;1) . Ta có f '(t )  t  0 với t  (0;1) .
t 1 (t 2  1)2
Suy ra f (t ) đồng biến trên khoảng (0;1) . Khi đó 0  a  b  1  f ( a )  f (b )
ln a ln b
hay 2  2 (đpcm).
a 1 b 1
x x x x
 12   15   12   15 
2) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương ta có:       2   .    2.3x
 5  4  5  4
 15  x  20  x x
x x       2.5 (2)
 12   15  4
    3
hay       2.3x (1) . Tương tự ta được:  x x
 5  4  20   12  x
 3   5   2.4
 (3)

 12  x  15  x  20  x 
Cộng các bất đẳng thức (1), (2) và (3) ta được: 2           2  3x  4 x  5 x 
 5   4   3  
x x x
 12   15   20 
hay          3x  4 x  5 x (đpcm)
 5  4  3 
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi dấu “=” ở (1), (2) và (3) xảy ra  x  0

4x  1   2   2012 
Ví dụ 15: Cho f ( x )  x
. Tính tổng: S  f   f   ...  f 
4 2  2013   2013   2013 

Giải:
Nếu a  b  1 ta có :
4a 4b 4a  4b  2   4b  4 a  2  2.4 a b  2  4 a  4b  8  2  4 a  4b 
f (a )  f (b )     a b   1 (*)
4 a  2 4b  2  4a  2  4b  2  4  2  4a  4b   4 8  2  4 a  4b 
Áp dụng (*) ta được :
  1   2012     2   2011     1003   1004  
S f   f     f   f    ...   f   f 
  2013   2013     2013   2013     2013   2013  
 1  1  ...  1  1003
Vậy S  1003
Trang 41
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

3
Ví dụ 16: Cho a, b, c  1 thỏa mãn:  a  b  b  c  c  a    a  b  c  2 . Chứng minh rằng:
3
log a b a  log b c b  log c  a c 
2

Giải:.
Với hai số x, y  1 và z  0 ta luôn có: log x y  log x  z  y  z  và dấu "  " xảy ra khi : z  0 hoặc x  y (*)
Thật vậy: … (các bạn xem lại cách chứng minh ở Ví dụ 4 – ý 3)
Áp dụng (*) ta có: log a  a  b   log a c  a  b  c   0  log a b a  log a b c  a  c 
Tương tự ta có: logb c b  log ab c  a  b 
log c  a c  log a b c  c  b 
3
3
 log a b a  log b  c b  log c a c  log a b  c  a  b  b  c  c  a    log a b c  a  b  c  2 
2
3
Vậy log a b a  log b c b  log c  a c  (đpcm)
2

B. BÀI LUYỆN

Bài 1: Không dùng bảng số và máy tính hãy so sánh các cặp số sau:
3 2
3 3 5 4 3 1 1
1) 3 và 4 2) 30 và 20 3) 5 và 7 4)   và  
3  3
5 7 5 1 3 2
5) 4 và 4 6) log 2 5 và log 2 7) log 3 4 và log 4 8) log 5 và log 3
2 3 3
4 4
5
8
log 3 2  log 1 1
9 log 6 
9) 9 9
và 5 10) 2log6 3 và 3 2
11) log3 2 và log 7
4
12) log0,1 3 2 và log 0,2 0,34 13) log9 80 và log 2 5 14) log 3 16 và log16 729

1 14 7 3
Bài 2: Xác định dấu của các biểu thức sau: A  log 4 .log 1 5 B  log 6 .log 4 .log 0,7
3 2 5 9 7 2 7

Bài 3: Chứng minh các bất đẳng thức sau:


3
1) log b  c a  log c  a b  log a b c  với a, b, c 
4
 2; 2 
2) log 4 1  4   log 9  2  9  với a  0
a a a

 1  1  1 1 
3) log a  b    log b  c    log c  a    6 với a, b, c   ;1 
 4  4  4 4 

Bài 4: Không sử dụng máy tính hãy chứng minh rằng


3
1) log 3 29  2  log 2 7 2) log 3 7  log 7 3  2
2

Trang 42
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3

Bài 5: Tìm tập xác định của các hàm số sau:


3
1) y  ( x 2  x  2) e 2) y  (3  x  2 x 2 ) 2 3) y  3 1  x 2 4) y  (2 x  16) 3
x 1 x 1 x 3 x 1
5) y  log 4  x2 6) y  log 1 7) y  log 2 8) y  log
x 1 2 x5 x 1 2x  3
 x2  2  x 1 1
9) y  log 0,3  log3  10) y  log 1  log 2 x 2  x  6 11) y  lg   x 2  3 x  4  
 x5  2 x 1 2
x  x6

Bài 6: Tìm GTLN, GTNN (nếu có) của các hàm số sau:
2
1) f ( x)  e x  2 x trên đoạn [0;3] . 2) f ( x)  ln( x  e) trên [0; e] .
3) f ( x)  log 1 ( x  1) trên đoạn [1;3] . 4) f ( x)  xe  x trên đoạn [0; 2] .
2
2 x
5) f ( x)  x e trên đoạn [  1; 2] . 6) f ( x)  e x ( x 2  2 x  2) trên đoạn [1; 4]
1 
7) f ( x)  ( x  1)e x trên đoạn [  1;1] . 8) f ( x)  x  ln x trên đoạn  ; e  .
2 
x
9) f ( x)  trên khoảng (0; ) . 10) f ( x)  e2 x  4e x  3 trên đoạn [0; ln 4] .
ln x
1 1 
11) f ( x)  log 31 x  log 21 x  3 log 1 x  1 trên  ; 4  .
3 2 2 2 4 

Bài 7 : Tìm m để bất phương trình :


1) 4 x  3.2 x 1  m  0 có nghiệm với x  
2) (3m  1).12 x  (2  m).6 x  3x  0 có nghiệm với x  0 .
3) 4 x  2 x  m  0 có nghiệm với x  (0;1)

Bài 8 : Chứng minh các bất đẳng thức sau:


x2
1) e x  1  x  với x  0
2
2
 x 
2) ln  1  x    x với x  0
 2
1  a b 
3)  ln  ln   4 với 1  a  b
a  b  a 1 b 1 

Mọi ý kiến và đóng góp các bạn gửi về theo email: giaidaptoancap3@yahoo.com

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ ĐỌC TÀI LIỆU !

PHẦN 2: PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH,


HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT
(các bạn theo dõi ở bản tiếp theo…)

Trang 43

You might also like