You are on page 1of 35

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KIẾN TRÚC

BÀI TẬP LỚN ÂM HỌC KIẾN TRÚC

Thiết kế trang âm và chống ồn hội trường


550 chỗ
GVHD: THS.KTS DIÊU HOÀI DŨNG
HỌ VÀ TÊN : LÊ DUY HOÀNG ÂN
LỚP : KT17A4 - STT: 4
MSSV: 17510200969

1. Các dữ liệu ban đầu:


Stt : 04 > thiết kế hội trường 550 chỗ
2. Tóm tắt yêu cầu đề bài
Thiết kế chống ồn và trang âm khán phòng công trình tại tp. Hồ chí minh:
- stt: 4
- thể loại: hội trường
- quy mô: 550 chỗ
- chỉ giởi xây dựng: 20m
- đường rộng: 20+20=40m
- công trình cách tim đường tối thiểu: 19m (bé hơn so với chỉ giới xây dựng 1m )
- đề xuất công trình lùi thêm 19m để bố trí cây xanh chống ồn
- gỉa sử công trình có chiều rộng là: 50m
- đường bằng phẳng không dốc
- bảng khảo sát tiếng ồn (tại điểm s cách tim đường 7,5m, cao 1,2m so với mặt
đường)

Giờ đo 8-9 9-10 10-11 11-12 12-13 13-14 14-15 15-16 16-17 17-18 18-19 19-20
Cường độ
2000 1500 1000 900 900 700 900 900 1500 1000 900 1500
xe

Xe nặng 15% 15% 20% 30% 20% 15% 30% 25% 10% 10% 20% 20%

Xe nhẹ 20% 15% 20% 30% 20% 15% 30% 25% 15% 15% 20% 20%

Vận tốc 30 40 50 50 50 40 50 50 40 30 40 40
-với khoảng cách từ tim đường tới bề mặt công trình sau khi đề xuất:
rn = 19+19 =38 m
- mặt bằng khu đất chưa cải tạo:
Ii. Thiết kế chống ồn ngoài công trình
1.tính toán mức ồn của đường giao thông:
Tính toán mức ồn của đường giao thông ta xét điểm đo cách tim đường 7.5m, ở độ
cao 1.2m, trong khoảng thời gian từ 8h – 20h khi dòng xe có 20% xe tải và xe
khách hạng nặng, xe tải nhỏ dưới 10%, vận tốc 40km/h, đường không dốc.
Giờ đo 8-9 9-10 10-11 11-12 12-13 13-14 14-15 15-16 16-17 17-18 18-19 19-20
Cường độ xe 2000 1500 1000 900 900 700 900 900 1500 1000 900 1500
(xe/h)
Mức ồn latd, 74,5 74 73 72,5 72,5 72 72,5 72,5 74 73 72,5 74
dba
Xe hạng nặng 15 15 20 30 20 15 30 25 10 10 20 20
(%)
Hiệu chỉnh -0,38 -0,38 0 +0,77 0 -0,38 +0,77 +0,38 -0,77 -0,77 0 0
(db,a)
Xe hạng nhẹ 20 15 20 30 20 15 30 25 15 15 20 20
(%)
Hiệu chỉnh +1,00 +0,50 +1,00 +2.00 +1,00 +0,50 +2.00 +1,50 +0,50 +0,50 +1,00 +1,00
(db, a)

Vận tốc (km/h) 30 40 50 50 50 40 50 50 40 30 40 40


Hiệu chỉnh -1,43 0 +1,43 +1,43 +1,43 0 +1,43 +1,43 0 -1,43 0 0
(db, a)

Mức ồn (db, 73,69 74,12 75,43 76,70 74,93 72,12 76,70 75,81 73,73 71,30 73,50 75,00
a)

∑ l td
-mức ồn trung bình: l tbatd = = 74.42 ( db – a )
12

A) từ 8h đến 18h:
∑ l td 73.69+ 74.12+ 75.43+ 76.7+74.93+72.12+76.7+75.8+73.73+71.3
Ltb1 = = 10
10
Ltb1 = 74.45 ( db – a )
+hiệu chỉnh theo độ rộng đường: 40 < 50 (m)
=>mức ồn cần hiệu chỉnh thêm: +1 ( db – a )
+hiệu chỉnh theo độ dốc đường: 0 ( db – a )
=>vậy đồ ồn của đường phố (8h-18h) sau khi hiệu chỉnh là:
Ltb1 = 74.45 + 1=75.45 ( db – a )
B) từ 18h đén 20h
∑ l td 73.5+75
ltb2 = = 2
= 74.25 ( db – a )
10

+hiệu chỉnh theo độ rộng đường: 40 < 50 (m)


=>mức ồn cần hiệu chỉnh thêm: +1 ( db – a )
+hiệu chỉnh theo độ dốc đường: 0 ( db – a )
=>vậy độ ồn của đường phố (18h-20h) sau khi hiệu chỉnh là:
Ltb2 = 74.25 + 1=75.25 ( db – a )
2. Kiểm tra độ ồn và làm giảm ồn ngoài nhà cho công trình:
Công trình được đặt trong thành phố nên mức ồn cho phép là:
- 60 db – a ( từ 8h đến 18h ).
- 55 db – a ( từ 18h đến 20h ).
Thời gian từ 8h đến 18h ( mức ồn cho phép là 60 db – a ):
Với số liệu từ bảng thống kê ta xác định được:
-cường độ xe trên đường:

2000+1500+1000+900+ 900+700+900+900+ 1500+ 1000


N1 = 10
= 1130 ( xe/h )

- vận tốc trung bình:

30+40+50+ 50+ 50+40+50+ 50+40+30


v1 = 10
= 43 ( km/h )
v1 43
-khoảng cách s1 giữa các nguồn: s1 = 1000 x N = 1000 x 1130 = 38.05 ( m )
1

 Nguồn được xem là nguồn dãy vì s1 = 38.05m > 20m


s1
-mặt khác: rn = 38 m > nên ta áp dụng công thức giảm ồn:
2
∆ ln1 = 15.lgs1rn – 33.39 ( db – a ) = 15.lg ( 38.05 x 38 ) – 33.39 = 14 ( db – a )
-giả sử phía trước công trình trải nhựa với hệ số kn = 0.9, khoảng sân phía trước
công trình tải cỏ xanh kn = 1.1

Ta có:
Sđường =(50 x 20) + (2 x 50) + (8 x 16) = 1228 m2
Scỏ = 21 x 16 x 2 = 704 m2

s đường x k đường + s cỏ x k cỏ 1228 x 0.9+704 x 1.1


Kn = s đường +s cỏ
= 1228+704
=0.97
Như vậy:
Ln1 =ltb1 - kn.∆ ln1 =75.45 – 0.97x14 = 61.87 ( db – a ) > mức ồn cho phép 60 (db – a
) một khoảng: ∆ lc1 = 61.87 – 60 = 1.87 ( db – a ).
 Cần có biện pháp giảm ồn ngoài công trình.
Thời gian từ 18h đến 20h ( mức ồn cho phép là 55 db – a ):
Với số liệu từ bảng thống kê ta xác định được:
- cường độ xe trên đường:

900+1500
n2 = 2
= 1200 ( xe/h )

-vận tốc trung bình:


40+ 40
v2 = 2
= 40 ( km/h )
v2 40
-khoảng cách s1 giữa các nguồn: s2 = 1000 x N = 1000 x 120 0 = 33.33 ( m )
2

 Nguồn được xem là nguồn dãy vì s1 = 33.33m > 20m


s2
-mặt khác: rn = 38 m > nên ta áp dụng công thức giảm ồn:
2
∆ ln2 = 15.lgs2rn – 33.39 ( db – a ) = 15.lg ( 33.33 x 38 ) – 33.39 = 13 ( db – a )
- giả sử phía trước công trình trải nhựa với hệ số kn = 0.9, khoảng sân phía trước
công trình tải cỏ xanh kn = 1.1
Ta có:
Sđường = 1228 m2
Scỏ = 704 m2
s đường x k đường + s cỏ x k cỏ
Kn = s đường +s cỏ
=0.97
Như vậy:
Ln2 = ltb2 - kn.∆ ln2 =75.25 – 0.97x13 = 62.64 ( db – a ) > mức ồn cho phép 55 (db –
a ) một khoảng: ∆ lc2 = 62.64 – 55 = 7.64 ( db – a ).
 Cần có biện pháp giảm ồn ngoài công trình.

Nhận thấy ∆ lc2 > ∆ lc1 nên ta chỉ cần đưa ra giải pháp chống ồn từ 18 đến 20h thì sẽ
thỏa điều kiện chống ồn từ 8h đến 18h.
3.thiết kế chống ồn cho công trình bằng phương pháp bố trí cây xanh trước công
trình ( từ 18h đến 20h ):
-hệ số hút âm của cây xanh là β = 0.35 ( db – a ) ( sử dụng cây có tán lá rậm và
trồng dày).
-với z là số hàng cây : z=3
-bề rộng mỗi lớp cây lần lượt là: 4m, 4m, 4m
-sử dụng cây xanh hút âm giảm ồn cho công trình ta có công thức:
lcx = 1.5z +βʃbm = 1.5x3 + 0.35x(4 x 3) = 8.7 ( db – a ) => lcx ≥ ∆ lc2
-kiểm tra lại mức ồn thời gian 18h-20h:
+ta có diện tích cỏ còn lại sau khi trồng 3 hàng cây: scỏ = 21 x 2 x 4 = 168 m2
s đường x k đường + s cỏ x k cỏ 1228 x 0.9+168 x 1.1
+ kn = s đường +s cỏ
= 1228+168
=0.92
-vậy: ln2 = ltb2 - kn.∆ ln2 - lcx = 75.25 – 0.92x13 – 8.7 = 54.59 ( db – a ) < 55 ( db – a)
 Thỏa điều kiện, biện pháp chống ồn hợp lí

-mặt bằng sau khi phân bố cây xanh chống ồn:


3. Thiết kế trang âm khán phòng:

Stt : 4 => đề tài : hội trường


số chỗ ngồi : + - 550 chỗ

3.1: thể tích phòng hội trường : hội trường : l max <= 27m => chọn l = 27m
Thể tích 1 người : 3,5 – 4,4 m3 / người
 V/người : = 4 m3
 V phòng sơ bộ : = v/ người x số người = 4 x 550 = 2200 m3
S / người : = 0,9 m2
H tb : = v phòng sơ bộ / s ng = 2200 / 0,9 = 4,444 ( m2)
Chọn tỉ lệ : h : b : l : 1 : 2 : 3 l := 27 m2 => h = 9 (m2) b : = 18 (m2)
 V := h x b x l = cao x rộng x dài = 4374 ( m3)
vì là hội trường => k = 0,29
phòng hội trường có thể tích 4374 ( m3)
T tối ưu / 500 = k x lg v = 0,29 x lg ( 4374) = 1.055 ( s )
hội trường : =>
=> r hội trường f 125 = 1,1
f 500 = 1
f 2000 = 1
T tối ưu / 125 : = t tối ưu /500 x r 125 = 1,055 x 1.1 = 1.16 (s)
T tối ưu / 2000 : = t tối ưu /500 x r 125 = 1,055 x 1 =1,055 (s)

 T tối ưu nằm trong vùng hợp lý


3.2 thiết kế mặt bằng khán pḥòng :
Phân tích
+ căn cứ 5 chỉ tiêu cần phải thỏa khi thiết kế khán pḥòng ta chọn mặt bằng khán
phòng h́ ình chữ nhật rẻ quạt để thuận tiện cho người nh́ ìn
Sóng âm là dạng sóng cầu , nên mb hình cầu là ổn nhất tuy nhiên , bản thân sóng
âm có tính định hướng khác nhau , năng lượng tầng số cao, thì năng lượng sẽ dồn ở
trục sóng là nhiều nhất => mb hcn cx phù hợp nhất
Mb hcn có mảng tường song song gây ra hiện tượng sóng âm phản xạ nhiều lần
tiếng dội lặp lại , gây khó chịu cho ng nghe , k tiện
Mb cong lõm, tạo các điểm hội tụ
 Mb tường hơi xiên, ghế ngồi cong
Khoảng cách từ loa tới vị trí xa nhất là 27 m
Ta có các thông số:
Khoảng cách giữa 2 hàng ghế d : 1 m
Chiều cao của người ngồi trên ghế là h1 : 1.2 m
Chiều cao sân khấu : h2 : 0,9 m
Chiều cao từ tia nh́ in đến mắt người ngồi trước c : 0.14 m
Tính khoảng rộng sân khấu :
Kl : = 2 x of x tan 15’ = 2 x l x tan 15’ = 2 x 27 x 0,26 = 14.04 ( m )
Chiều rộng vùng biểu diễn : l sân khấu : = kl + 3+ 3 = 20.04 (m)
Chiều cao miệng sân khấu : h = kl / 2 = 7.02 (m)
Chiều cao từ miệng sân khấu tới trần sân khấu : = h3 = 2h + 2 = 16.4 (m)

Khoảng cách hàng ghế xa nhất : = l = of =27 (m)


Khoàng cách hàng ghế gần nhất : om : = ok / tan ( 55’)= 14,04/2 / tan ( 55) =
4,9(m)
 vì góc nhìn của người ngồi hàng ghế gần nhất : <= 110 ‘
Ta có các thông số:

+ bề ngang mỗi hàng ghế : i=0,6 m


+ chiều cao từ sàn tới mắt hang ghế đầu: h1 = 1,2 m
+ chiều cao mặt sân khấu: h2= 0,9 m
+ khoảng cách giữa các hàng ghế : d=1 m
+ chiều cao tia nhìn đến mắt người ngồi trước c= 0,14 m
+ kích thước miệng sân khấu: kl=14,04 m
+ khoảng cách người xa nhất đến sân khấu là : 27 m
+ khoảng cách người gần nhất đến miệng sân khấu là : 4,9 m
+ chiều rộng hành lang 2 bên : 1,2 m
+ chiều rộng hành lang giữa : 1,2 m
+ với quy mô + - 550 chỗ , ta chia khán đài thành 4 phần

Chia thành 4 nhóm ghế :


+ khu vực a : 116 ghế
+ khu vực b : 116 ghế
+ khu vực c : 159 ghế
+ khu vực d : 159 ghế
Kiểm tra các hiện tượng xấu về âm thanh và các giải pháp xử lí:

Kiểm tra phản xạ âm trên tất cả các hàng ghế:


Mặt bằng: điểm xét: 8615+5593-6802 =7406<17000=> thỏa

Mặt bằng: điểm xét: 9367+8571-8602=9336<17000=> thỏa


Mặt bằng: điểm xét: 11088+7810-12864=6034<17000=> thỏa

mặt bằng: điểm xét: 12100+9165-16000=5265<17000=> thỏa


Mặt bằng: điểm xét: 11726+14992-19529=7189<17000=> thỏa
Mặt bằng: điểm xét: 14963+13425-23760=4628<17000=> thỏa
Thiết kế mặt cắt khán phòng:
- Ta có các thông số:
+ khoảng cách giữa 2 hàng ghế: d= 1 m
+ chiều cao của người ngồi trên ghế: 1,2 m
+ chiều cao tia nhìn đến mắt người ngồi trước c= 0,14 m
+ chiều cao mặt sân khấu: h2= 0,9 m
+ lối đi 2 bên rộng 1,2m
+ lối đi giữa rộng 1,2m
+ điểm nhìn cao lên: 0,6m so với sàn sân khấu và cách mép sân khấu 1,5m
+ khoảng cách từ người ngồi ở hàng ghế đầu tiên đến mép sân khấu là a =
4.5m.
+ khoảng cách từ người ngồi ở hàng cuối cùng đến mép sân khấu là 25 m.
+ gọi i là độ dốc mặt nền cần nâng tại hàng ghế `cách điểm nhìn 1 khoảng x
(m).
+ x : khoảng cách từ điểm nhìn đến hàng ghế tính toán
+ b: chiều cao từ mặt phẳng nằm ngang chứa điểm nhìn đến khán giả đầu
tiên
- Độ dốc 8 hàng ghế đầu (khu a,b):
Ta có: x1= 1,5 + 4,5 + 1x8 = 14 (m); a=4.5+1,5=6m; b= 1,2-0,9=0.3 m;
C = 0,14 m; d=1 m.
C x b+C 0,14 14 0,3+0,14
Y= d ×x1×ln 1 + a ×x1 – c = 1 ×14×ln 6 + 6
×14 – 0,14 =2.5 (m)
a
2.5
 độ dốc 8 hàng ghế đầu: i(1-8)= 14 ×100 % ≈18 %
- Độ dốc 10 hàng ghế sau (khu c,d)
Ta có: x2=25m; a =15m ; b=2.5+0,14=2.64m ; c = 0,14 m; d=1m
C x b+C 0,14 25 2.64+0.14
Y= d ×x2×ln 2 + a ×x2 – c = 1 ×25×ln 15 + 15
×25 – 0,14 = 6.3 (m)
a
6.3
 độ dốc 10 hàng ghế sau: i(9 - 18)= 25 ×100 % ≈ 25.2%
Mảng trần đầu hỗ trợ âm từ
hàng ghế 1 đến hàng ghế 4
Mảng trần 2 hỗ trợ âm từ hàng ghế 5 đến hàng số 8

mảng trần 3 hỗ trợ âm từ


hàng ghế 8 đến hàng số 14

mảng trần 4 hỗ trợ âm từ


hàng ghế 13 đến hàng số 17

Kiểm tra các hiện tượng xấu về âm thanh và các giải pháp xử lí:

Kiểm tra phản xạ âm trên tất cả các hàng ghế:


Mặt cắt : điểm xét: 6374+7721-5551=8544<17000=> thỏa

Mặt cắt : điểm xét: 11061+8464-12551=7274<17000=> thỏa


Mặt cắt : điểm xét: 15649+9801-19491=5959<17000=> thỏa

Mặt cắt : điểm xét: 23006+3448-23728=2726<17000=> thỏa


Đánh giá điều chỉnh thiết kế thông qua các chỉ tiêu âm học:
Thời gian âm vang phù hợp:
- Với f = 500 hz , ta áp dụng công thức tính thời gian âm vang tối ưu :

T500 = k × lgV (s)
- Công trình nhà biểu diễn hòa tấu có hệ số mục đích sử dụng của phòng: k =
0.29
- Thể tích phòng : v = 4374 ( m3 )
 T Tư
500=0,29× lg4374≈ 1,055 (s)

- Với các tần số f khác, thời gian âm vang xác định theo công thức T Tư
f = r×

T Tư
f

Tra bảng 5-1( nxb xây dựng, sơ sở âm học kiến trúc , việt hà- nguyễn ngọc giả,
trang 121) về hệ số hiệu chỉnh xác định theo biểu đồ r, ta có :
+ f = 125(hz) => r= 1,1 => T Tư
125=1,1 ×1,055=¿1.16116( s)

+ f =2000(hz) => r= 1 => T Tư2000=1 ×1,055=1,055( s)

Hệ số hút âm trung bình của các tần số:


Diện tích các bề mặt trong phòng :
+ diện tích tường phản xạ âm: 383 m2
+ diện tích tường hút âm: 124 m2
+ diện tích trần phản xạ âm : 363 m2
+ diện diện tích trần hút âm: 190 m2
+ diện tích hành lang 222 m2
+ diện tích tường sau lưng khán giả: 150 m2
+ diện tích cửa đi : 17 m2
 Tổng diện tích bề mặt hấp thụ là : 1449 m2
-
- Thay vào phương trình ering:

T Tư
f =¿

+ với f = 500hz ta có :
0,16 × 4374
T Tư
500= =1,055 → α 500 =0.36 (s)
−1449 × ln ⁡(1−α )
+ với f = 125hz ta có :
0,16 × 4374
T Tư
125= =1.16 → α 125 =0,34 ( s)
−1449 × ln ⁡(1−α )
+ với f = 125hz ta có :
0 , 16×V
T Tư
2000=¿ −S×ln(1−α 2000 )+4 mV
Trong đó : m = 0,0025 là hệ số hút âm của không khí ở điều kiện nhiệt độ
200c và độ ẩm 70%.
4 mV 0 ,16×V
− 4 × 0,0025× 4374 0,16 × 4374
 ln (1 -
α 2000 ) =
S S×T TU
2000 = 1449

1449 ×1,055 =

-0,427


α 2000 = 1 – e-0.31= 0.347 (s)
Tính tổng lượng hút âm yêu cầu của các tần số:
yc
A 500 = s×
α 500 = 1449 × 0,36 = 521.64 m2
yc
A 125 = s×
α 125 = 1449× 0,34 = 492.66 m2
yc
A 2000 = s×
α 2000 = 1449 × 0,347 = 502.803 m2

Xác định lượng hút âm thay đổi:


Tra bảng hệ số hút âm của nguời và ghế (nxb xây dựng, sơ sở âm học kiến trúc
, việt hà- nguyễn ngọc giả, trang 355).
Hệ số hút âm
Đối tượng hút âm
125 hz 500 hz 2000 hz
Người+ ghế mềm trên diện tích sàn ngồi 0,22 0,42 0,5
Ghế mềm khung gỗ hoặc khung kim loại 0,019 0,15 0,11
Atđ của các tần số 125hz, 500hz,200hz ứng với trường hợp có 70% khán giả
tương đương 385 người và 30% lượng khán giả không có mặt.
Số lượng 125 500 2000
Đối tượng hút âm
đối tượng  N.  N.  N.
84.7 161.7 192.5
Người + ghế (70%) 385 0,22 0,42 0,5
Ghế tự do (30%) 165 0,09 14.85 0,15 24.75 0,11 18.15

Tổng cộng 550 99.55 186.45 210.65

Xác định lượng hút âm cố định khi có 70% khán giả:

yc
125
+ đối với tần số 125 hz : A cđ =
A 125 125
– A tđ = 492.66 -99.55 = 393.11
yc
A
+ đối với tần số 500 hz : cđ
500
=
A 500 A
500
– tđ = 521.64 -186.45 =335.19
yc
A
+ đối với tần số 2000 hz : cđ
2000
=
A 2000 – A
2000
tđ = 502.803-210.65 = 292.153

CHỌN VẬT LIỆU TRANG ÂM


STT

Kiểm tra sai số


A. Kiểm tra sai số lượng hút âm cố định

A 125
cđ =
398.11−393.11
×100 = 1.27% < 10%
393.11

500
A cđ ¿ 360.44−335.19 ×100 = 7.5% < 10%
335.19

2000 308.29−292.153
A cđ = × 100 = 5.5% < 10%
292.153

 sai số trong phạm vi cho phép. Vậy vật liệu và kết cấu hút âm bố trí như bảng trên
thì đạt yêu cầu về tổng lượng hút âm cần có trong phòng.

B. Kiểm tra thời gian âm vang:


- thời gian âm vang thực tế trang âm:
125 125
+ f = 125 hz : a125 = A tk + A tñ = 398.11+99.55 = 497.66 m2
+ f = 500 hz : a500 = A 500
tk + A 500
tñ = 360.27+186.45 = 546.72 m2
2000 2000
+ f = 2000 hz : a2000 = A tk + A tñ
=308.29+210.65 = 518.94 m2
- hệ số hút âm trung bình của các tần số: với s = 1449 m2

α 125 A 125 497.66


= = =0,34 (s)
S 1449

α 500 = A 125 = 546.72 =¿0,377 (s)


S 1449

α 2000 = A 125 = 518.94 =¿ 0,35 (s)


S 1449

- Thời gian âm vang theo phương trình ering:


+ với f = 125hz ta có :
0,16 × 4374
T Tư
125= =1.148(s )
−1449 × ln ⁡(1−0,34)
+ với f = 500hz ta có :
0,16 × 4374
T Tư
500= =1.019 (s)
−1449 × ln ⁡(1−0,377)
+ với f = 125hz ta có :
0,16 × 4374
T Tư
2000= =1.089(s)
−1449 × ln ⁡(1−0,35)
- Sai số thời gian âm vang tối ưu:
T 125 1.148−1.16116
cñ = ×100 = -1,12% < 10%
1.16116

T 500 1.019−1.055
cñ = × 100 = -3.4% < 10%
1,055

T 2000 1,089−1.055
cñ = × 100 = 3.19% < 10%
1,055
 Sai số đối với thời gian âm vang tối ưu của cả 3 tần số đều nhỏ hơn 10%
HẾT

EM XIN CẢM ƠN THẦY ĐÃ THEO DÕI VÀ HƯỚNG DẪN

You might also like