You are on page 1of 13

1.

Giới thiệu về công trình


- Miếu thờ được xây dựng
dưới chân mái dốc, phía
trên là đường giao thông.

- Mái dốc đào được xây


tường chắn bằng gạch.

2
3
Hiện trạng phần hông bên trái miếu thờ Hiện trạng phần hông bên phải miếu thờ

4
Phía sau miếu có hiện tượng nước thấm từ phía ngược dưới nền lên

5
2. Vấn đề cần giải quyết.
Sân lát gạch sau miếu: Có hiện tượng nước thấm từ dưới lên

6
3. Phân tích hiện trạng
- Đỉnh tường gạch: có ống thoát
nước xuyên qua tường.

- Tuy nhiên hệ thống ống thoát nước


bị tắc, không thấy có nước chảy ra

7
Đường giao thông và mái dốc sau miếu

8
Mái dốc sau miều thờ
Khi mưa lớn, nước trên bề
mặt mái dốc sẽ chảy xuống
xuống phía dưới miếu.

Ngoài ra, có thể có khả năng,


nước ở trên đường chảy tràn
xuống phía dưới miếu khi
lượng mưa lớn

Nước chảy tràn theo


bề mặt mái dốc

9
Tường chắn bằng gạch hiện trạng:
- Vẫn tốt
- Không có hiện tượng vứt vỡ
- Không có ống PVC thoát nước

10
4. Phân tích
Đặc điểm địa chất:
- Tường gạch vẫn tốt, không có hiện tượng nứt vỡ,
- Cây cối mái dốc sau miếu không tươi tốt
- Phần đất lộ ra cạnh miếu là lớp đất tốt

→ Dự đoán: địa chất sau


miếu là đất tốt, liền thổ

Mái đất liên thổ bên hông miếu


11
4. Phân tích

- Nước từ mái dốc (do mưa, do tràn từ


đường bên trên)
- Thoát nước sau đỉnh tường gạch
không có

→ nước thấm men theo tường gạch và


đi qua móng tường gạch và thấm
ngược lên nền sân sau miếu thờ

12
5. Phương án xử lý đề xuất
1. Tạo rãnh thu thoát nước ở
cạnh bồn hoa, có chiều
dốc về phía bốt điện
2. Khu vực hông bên trái
(phía bốt điện) đào tạo
rãnh thu nước xuống lòng
đường. Phía hông bên
phải để nước chảy tràn
trên bề mặt

13
3. Khoan bổ sung ống thoát
nước bọc vải địa kỹ thuật
vào tường gạch. Ống này
nên sâu vào trong

14

You might also like