You are on page 1of 16

Chương 6: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN

1. Khái niệm sức chịu tải: Sức chịu tải của nền thường được hiểu là khả
năng của nền tiếp nhận tải trọng từ công trình MÀ KHÔNG gây ra hiện
tượng mất ổn định chung cho nền và công trình bên trên (Khi nhận thêm tải
trọng thì nền vẫn ổn định còn công trình ko bị sụt lún)
- Công trình đảm bảo an toàn, ổn định:
+ Tải trong tác dụng lên nền < Sức chịu tải của nền
- Cường độ của tải trọng công trình = cường độ của nền
- Trạng thái giới hạn chỉ xuất hiện khi trạng thái ứng suất tại các điểm trong
nền hoặc trên mặt trượt ĐỒNG THỜI thỏa mãn điều kiện cân bằng giới hạn

2. Sức chịu tải của nền xác định theo phương pháp cân bằng giới hạn
2.1. Điều kiện cân bằng giới hạn của một điểm
Trạng thái cân bằng giới hạn xảy ra khi các thành phần ứng suất thỏa mãn
điều kiện:
Ứng suất t và sigma trên các diện khác nhau có giá trị khác nhau. Điều kiện
cân bằng trên có thể xuất hiện TẠI một diện này NHƯNG KHÔNG xuất
hiện trên diện khác. (Diện là thế nào)
Một điểm M sẽ đạt tới trạng thái cân bằng giới hạn khi CHỈ CẦN CÓ một
diện đi qua M và THỎA MÃN điều kiện trên là đủ

+ Khi 2 đồ thị cắt nhau  điểm M ở trạng thái cân bằng giới hạn
+ Điểm M ở trạng thái cân bằng bền (ổn đinh) khi đồ thị nằm
thấp hơn đồ thị (Đồ thị τ cong còn s thì là đường chéo)
+ Mỗi điểm trên vòng tròn Mohr biểu diễn ứng suất trên một diện
tương ứng qua M
+ Góc θ trên hình vẽ chính là góc nghiêng của ứng suất toàn phần đối
với pháp tuyến của diện đang xét:

- Các công thức tính Pgh


+ Theo Prandtl (1920)
- Đưa bài toán tải trọng tác dụng ở đâu sau hm về dạng như hình (q=
γhm phân bố đều trên bề mặt

Với γ=0 ta được công thức sau:

- Trong đó: c, φ là các đặc chưng chống cắt của đất; q là phụ tải hai bên
phạm vi được đặt trong giới hạn
Qua lời giải của Prandtl lần đầu tiên chỉ ra dạng của mặt trượt và vùng
cân bằng giới hạn một cách chặt chẽ.

+ Theo Terzagi (1943)


- Ở đây Terzaghiu thay đổi góc giới hạn chủ động bằng góc ma
sát trong φ của đất và giả thiết rằng các vùng đất trong phạm vi cân bằng
giới hạn là các cố thể.
- Điều kiện cân bằng giới hạn xảy ra trên các biên và khi đó ta có
công thức Pgh (với Ni= các hệ số ảnh hưởng xác định theo bảng 6.1 của
Terzaghi, Nq= hệ số ảnh hưởng của độ sâu đặt móng hm, Nc= hệ số ảnh
hưởng củ lực dính, Nγ = hệ số ảnh hưởng của bề rộng b, q = phụ tải trên
mức đấy móng, γ’ là trọng lương thể tích của đất trên đấy móng, các
thông số còn lại là các đặc trưng cơ lý của đất)

- Đối với các loại móng không thuộc dạng bài toán phẳng:

Ta có hệ số hình dạng cho thành phần ảnh hưởng của bề rộng là α1= 0,8 cho
móng vuông, α1= 1,2 với móng tròn; ảnh hưởng của lực dính là α3= 1,3
+ Công thức của Terzaghi chỉ thích hợp cho trường hợp mực nước
ngầm ở rất sâu, tổng ứng suất bằng ứng suất hữu hiệu tại mọi điểm trong
phạm vi ảnh hưởng của tải trọng, tổng ứng suất bằng ứng suất tại mọi điểm
trong phạm vi ảnh hưởng của tải trong

- Công thức của Meyerhof (1963)


+ Để khắc phục thiểu sót trong công thức của Terzaghi, ta có công thức:
+ Theo Xokolovski

+ Ngoài ra ta còn một số trường hợp tính Pgh với một số trường
hợp chịu ảnh hưởng của mực nước ngầm
- Khi mực nước ngầm ở trên mức đáy móng

- Khi mực nước ngầm trong phạm vi độ sâu b kể từ đáy móng

- Trường hợp nước ngầm ở sâu hơn bề rộng móng, b, kể từ đáy


móng được coi là ảnh hưởng đến SCT của nền
MÓNG CÔNG TRÌNH*
Là một bộ phận kết cấu bên dưới của công trình, nó LIÊN KẾT với kết cấu
chịu lực bên trên như cột, tường,..
Nhiệm vụ: Tiếp thu tải rọng từ công trình và truyền tải trọng đó phân tán
xuống nền
Các bộ phần của móng BTCT thường gốm các bộ phận sau:
- Giằng móng
- Cổ móng
- Móng
- Lớp bê tông lót
Móng nông Móng sâu
- Là các loại móng được thi công trên - Là các loại móng mà khi thi công
hố đào trần, sau đó lấp đất, độ sâu không cần đào hố móng hoặc chỉ đà 1
chôn móng < 1,5 – 3m, trong TH đặc phần rồi dùng thiế bị thi công để hạ
biệt chiều sâu chôn móng có thể là 5- móng đến độ sâu cần thiết
6m
- Có thể phân biệt móng nông dựa vào
tỷ lệ giữa độ sâu chôn móng và bề rộng
móng (h/b)

Việc tìm SCT của nền thì dựa vào cái gì:
+ Tải trọng ứng với sự xuất hiện sự phá hoại -> sức chịu tải giới hạn của
nền
+ Độ lún, độ lún theo thời gian
+ Lí thuyết cân bằng giới hạn môi trường rời được áp dụng rộng tãi để
tìm xác định SCT của nền trong trường hợp nền đồng nhất
- Điều kiện cân bằng giới hạn của 1 điểm: xảy ra khi thảo mãn điều
kiện
(theo thuyết bền Mohr – Coulomb)

Theo thuyết bền Mohr – Rankine


Điều kiện để 1 điểm bất kì trong nền đất rơi vào trạng thái cân bằng giới hạn
là các tphan ứng suất tại đó thỏa mãn các biểu thức sau
OR

Trong phân tích ổn định của mái dốc, ta cũng có thể đi tìm P max, hoặc ta có thể có cách đánh giá
khác là đi tìm hệ số FS= tác nhân chống trượt/ tác nhân gây trượt ( Thường khi đánh giá ổn định
mái dốc người ta hay đánh giá thông qua hệ số FS)
Khi nào trong bài toán: điều kiến về sức chịu tải thì đảm bảo, nhưng điều
kiện hạn chế lún lại không đảm bảo: khi mà nền đảm bảo dkien cân bằng tới
hạn nhưng tính chất của đất thì lại không đảm bảo
- Liệu rằng với mỗi loại phá hoại khác nhau thì có cách tính SCT khác
nhau?
+ Có. Với mỗi loại phá hoại khác nhau thì cách tính SCT sẽ thay đổi
khác nhau giữa theo những thông số phá hoại

Dựa vào 2.4. Các sơ đồ cấu trúc địa tầng cơ bản thì ta có thể phỏng đoán qua
được tính chất của đất
- Điều này không quá vô lý vì khi chúng ta tính sức chịu tải của đất ta
phải sử dụng cả những thông số đã có của đất và đồng thời cũng phải phụ
thuộc vào hình dạng, kích thước và các thông số của móng

2. Phần ổn định của mái dốc


- MÁI ĐẤT: Thuật ngữ dùng để chỉ một phần nền đất có một mặt giới hạn
là mặt nghiêng

- Hệ số an toàn của đất có những loại nào? [với mái dốc thì Fs= 1.1-2, với
sức chịu tải của nền Fs= 2-3( Đất dính là 2, đất rời là 3)]

Mặt trượt có 2 dạng chính là mặt trượt phẳng và mặt trượt tròn
+ Mặt trượt phẳng
+ Mặt trượt tròn

Các loại hệ số an toàn (Fs)


+ Hệ số Fs trống trượt

+ Hệ số Fs theo Fellennius (Hệ số an toàn về momen)

+ Hệ số an toàn nếu xét theo khả năng mất ổn đinh theo một mặt
nào đó

+ Đối với phương pháp vòng tròn ma sát


- Phương pháp vòng tròn ma sát được quan tâm trước hết ở
phương thức tiếp cận vấn đề ỔN ĐỊNH cho phép mở rộng khái niệm hệ số
an toàn (Bị hạn chế sử dụng do yêu cầu nền đống nhất)
- Trước hết: giải thiết rằng ứng suất cắt phân bố đều trên mặt

trượt

- Ta có hệ số an toàn theo lực dính c:

- Ngoài ra đối với vòng tròn ma sát ta còn có hệ số an toàn theo


ma sát (Fsφ)

Góc nghiêng đạt ứng suất giá trị lớn nhất Theta max là khi đường C
tiếp xúc với đường M (Trạng thái cân bằng tới hạn)
+ Ứng suất tại một điểm trong đất là tổng hợp các ứng suất do trọng
lượng bản thân và do tải trọng ngoài gây ra:

Fs: Hệ số an toàn
Pgh: Tải trọng giới hạn
Ptx: Tải trọng tiếp xúc dưới đáy móng
Giá trị của Fs trong các bài toán khác nhau có biến thiên khác nhau vì Pgh và
Ptx của từng bài toán khác nhau sẽ có những giá trị khác nhau và từ đó thì hệ
số an toàn cũng thay đổi theo. Thay đổi theo hệ số sức chịu tải theo công
thức của Terzaghi (nội suy theo bảng hệ số Terzaghi để ra được những thông
số cần thiết tùy theo mỗi độ khác nhau)
- Ổn định của mái đất
+ Đối với mái đất rời
* Giữa các hạt đất rời không có lực dính kết do đó ổn định của mái đất rời
được quyết định bởi sự ổn định của các hạt đất trên mặt mái

Khảo sát sự ổn định của một phân tố đất rời nằm trên mặt mái như hình
6.19, ta có hệ số an toán của đất tại phân tố đó:

Qua biểu thức, ta thấy sự ổn định của mái đất rời phụ thuốc vào góc ma sát φ
của đất và góc mái β (Góc nghỉ của đất cát) mà KHÔNG phụ thuộc vào
chiều cao mái H.
Cân bằng giới hạn xảy ra khi β = φ
Trong trường hợp có dòng thấp theo mái đất (trường hợp đặc biệt thường
xuất hiện sau những cơn mưa) với k là hệ số ảnh hưởng của dòng thấm
+ Ổn định với mái đất dính thuần túy
- Giả thiết mặt trượt phẳng
Hệ số Fs được thiết lập trên cơ sở giả thiết sự phân bố đều của sức kháng cắt
huy động trên toàn bộ mặt trượt

- Giả thiết đối với mặt trượt trụ tròn


+ Được dùng khi giả thiết mặt trượt phẳng nói chung không hợp
lí, ta có hệ số an toàn (N0 là số ổn định, phụ thuộc chủ yếu vào góc mái và
độ sau tương đối của mặt trượt d=D/H)
- Trường hợp mái đất tổng quát
+ Trong trường hợp thông thường, đặc trưng chống cắt của đất
được thể hiện bởi góc ma sát trong φ và lực dính đơn vị c
+ Dạng chung của mái đất

+ Ổn định của mái đất được đánh giá theo phương pháp mặt trượt
trụ tròn
+ Hệ số an toàn đối với mảnh i tách ra từ khối trượt trên:

hoặc
Với Ti: Tổn ứng suất cắt thực tế trên đáy mảnh, Δli là chiều dài đáy mảnh
thứ i và là sức kháng cắt của đất ở đáy mảnh
Mô phỏng mảnh i khi tách khỏi khối trượt
Hệ số an toàn như nhau giữa các mảnh và như nhau đối với thành phần ma
sát và lực dính ứng với mức triết giảm độ bền cắt

- Phương pháp Fellenius


+ Giả thiết bổ sung: các thành phần lực bên ,Q, tự cân bằng
*Công thức xác định Fs qua trọng lượng riêng mảnh:

Công thức này sử dụng để xác định hệ số an toàn Fs khi áp dụng phân mảnh
đơn giản

- Phương pháp Bishop đơn giản (Simplified Bishop)


Giả thiết bổ sung: bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt giữa các mảnh. Lực
bên Q suy biến thành lực ngang F.
Ta có công thức tính Fs theo Bishop
- Đánh giá ổn định dữa theo toán đồ của Taylor
+ Đối với các dạng mái đất đơn giản, đất đông nhất hoặc thuấn
dính nằm trên lớp đất cứng
+ Taylor đã xây dựng toán đồ số ổn định của mái dốc, Nt, theo dạng
biểu thức ứng với hệ số Fs = 1 từ đó ta có

- Xác định gần đúng vị trí của cung trượt


+ Phương pháp này dựa theo đánh giá ổn định của mái đất theo
pp Fellenius với ứng suất tổng đã có một số tổng kết kinh nghiệm cho phép
xác định nhanh vị trí gần đúng của mặt trượt

Điểm A xác định nhờ các góc α1 và α2 phụ thuộc vào góc nghiêng β của mái
đât; điểm B cách chân mái đất 4,5 lần chiều cao, ở độ sâu H só với chân mặt
đất.

- THẾ NÀO LÀ ĐẤT TỐT, XẤU: đây là khái niệm tương đối, tùy
vào công trình xây dựng.

CÁC CÂU HỎI CẦN GIẢI ĐÁP:


quan điểm tính FS của 1 số tác giả ?
Đường cong áp lực ở chương 7 ?
Yếu tố giả định đến mặt trượt hợp lý ? (Mặt trượt “hợp lý” ?)

You might also like