You are on page 1of 2

TRƯỜNG PT NĂNG KHIẾU – ĐHQG-HCM TIN HỌC 12

LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG


Lớp: 12 A1a
Họ tên: …
Đặt tên tập tin nộp là: <MaHS>_<HoVaTen>.docx
NỘI DUNG
Cho cơ sở dữ liệu KINH_DOANH gồm có các đối tượng dữ liệu sau:
KHACHHANG (MaKH, TenKH, DiaChi)
MATHANG (MaMH, TenMH, DonGia)
HOADON (SoHD, KhachHang, MatHang, SoLuong, NgayGiaoHang)
Lưu ý:
 Cơ sở dữ liệu được tạo trong file T11 KINH_DOANH_12A1a.
 Xem kỹ từng trường: kiểu dữ liệu, các tính chất Field size, Caption, Format, Validation…
1. Hiểu một số thuật ngữ
- Khóa chính (primary key): dùng để phân biệt đối tượng dữ liệu trong bảng, trong bản mô tả
CSDL các trường làm khóa chính sẽ được in đậm và gạch chân.
- Khóa ngoại (foreign key): tạo liên kết đến bảng có quan hệ, trong bản mô tả CSDL các
trường làm khóa ngoại được gạch chân nét rời.
- Mối quan hệ (relationships): thể hiện mối liên kết giữa 2 bảng A và B. Có những loại mối
quan hệ sau:
 Quan hệ 1-1: Một đối tượng trong bảng A tương ứng với một đối tượng trong bảng B,
và ngược lại.
Ví dụ: một giáo viên chỉ làm chủ nhiệm 1 lớp và một lớp chỉ có 1 giáo viên làm chủ
nhiệm.
 Quan hệ 1-n: Một đối tượng trong bảng A tương ứng với nhiều đối tượng trong bảng B.
Ví dụ: một lớp có nhiều học sinh.
 Quan hệ n-n: Một đối tượng trong bảng A tương ứng với nhiều đối tượng trong bảng B,
và ngược lại.
Ví dụ: một giáo viên dạy nhiều lớp và một lớp có nhiều giáo viên dạy.
- Sơ đồ mối quan hệ (Relationships Diagram)
Ví dụ sơ đồ mối quan hệ trong cơ sở dữ liệu kinh doanh

1 n n 1
KHACHHANG HOADON MATHANG

 Bảng nhánh 1 còn gọi là “bảng cha”, bảng nhánh nhiều là “bảng con”.
 Bảng nhánh nhiều thường có khóa ngoại cũng là khóa chính của bàng nhánh 1.
2. Tại sao các bảng trong một CSDL lại có liên kết với nhau?

- Trong CSDL, các bảng thường có liên quan đến nhau. Liên kết được tạo giữa các bảng, sẽ giúp
Microsoft Access:

GV: Trần Huy Quang Trang 1/2


TRƯỜNG PT NĂNG KHIẾU – ĐHQG-HCM TIN HỌC 12

Quản lý dữ liệu được hợp lý hơn;Bảo vệ các ràng buộc toàn vẹn của dữ liệu;
Cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng.

3. Em hãy cho biết?


- Các trường liên kết giữa KHACHHANG và HOADON: Ma_khach_hang
- Các trường liên kết giữa MATHANG và HOADON: Ma_hang
4. Khi xây dựng CSDL, để đảm bảo yêu cầu “không dư thừa dữ liệu” thì ta cần làm gì?
(tham khảo SGK trang 14 và trang 57-58)
Không nên lập một CSDL gồm một bảng duy nhất chứa tất cả các thông tin cần thiết.
5. Khi thiết kế CSDL, một liên kết n-n thường được tách thành 2 liên kết 1-n. Tại sao?
Tách liên kết N-N thành hai liên kết 1-N với một thực thể kết hợp. Khi đó thực thể kết hợp sẽ có
định danh được tạo thành từ hai  thuộc tính định danh của các thực thể ban đầu.
6. Sau khi tạo các cấu trúc bảng cho CSDL, ta cần tạo Relationships trước khi nhập liệu. Khi nhập
liệu cần phải nhập dữ liệu cho bảng nhánh 1 trước, các bảng nhánh nhiều nhập sau. Tại sao?
Sau khi bạn đã tạo xong mô ̣ t bảng cho từng chủ đề trong cơ sở dữ liệ u của bạn, bạn phải đưa
ra cách để Access tổng hợp các thông tin đó lại khi cần thiết. Bạn thực hiệ n điều này bằng cách
̣ t các trường chung vào các có liên quan và bằng cách xác định các mối quan hê
đă ̣ giữa các
bảng. Sau đó bạn có thể tạo các truy vấn, biểu mẫu và báo cáo sẽ cùng hiển thị thông tin từ
mô ̣ t số bảng.
7. Tạo liên kết cho các bảng trong cơ sở dữ liệu kinh doanh ( tham khảo SGK trang 58-60).
Chép màn hình cửa sổ Relationships vào dưới dây:

Chọn Database Tools rồi chọn Relationship.

- Chọn những bảng ta muốn đưa vào quan hệ. Ở đây ta cần chọn 3 bảng KHACH_HANG,
HOA_DON, MAT_HANG.

- Nhấn vào Edit Relationships.

- Chọn các thuộc tính để liên kết với nhau. Bằng cách nhấn Create New.

- Bảng bên trái ta chọn bảng KHACH_HANG bảng bên phải ta chọn bảng HOA_DON. Rồi chọn các
thuộc tính như hình.

- Nhấn Create để tạo liên kết.

- Làm tương tự với hai bảng còn lại.

GV: Trần Huy Quang Trang 2/2

You might also like