You are on page 1of 36

BÀI 1: TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN

1. Tập hợp số tự nhiên


1.1. Các tiên đề của tập hợp số tự nhiên
a) Nguyên lý qui nạp

Cho mệnh đề An , n  *
.

• Mệnh đề An đúng với n = 1.


• Nếu An đúng với n = k , k  1, k  thì cũng đúng với n = k + 1.
• Kết luận mệnh đề An đúng n  *
.

b) Phương pháp chứng minh bằng qui nạp


Để chứng minh mệnh đề An đúng n  *
bằng phương pháp qui nạp, ta làm như sau:

• Chứng minh An đúng với n = 1.


• Giả sử An đúng với n = k , k  1, k  (giả thiết qui nạp)
• Ta chứng minh An đúng với n = k + 1.

Kết luận An đúng n  *

Ví dụ 1: Chứng minh n  *
ta luôn có
n(n + 1)
a) 1 + 2 + 3 + ... + n = . b) 1 + 3 + 5 + ... + (2n − 1) = n2 .
2

 n(n + 1) 
2
n(n + 1)(2n + 1)
c) 1 + 2 + 3 + ... + n =
2 2 2 2
. d) 1 + 2 + 3 + ... + n = 
3 3 3 3
.
6  2 

Ví dụ 2: Chứng minh rằng n  *


ta có n3 + 11n 6

1) Chứng minh rằng với mọi n  có 11n+ 2 + 122 n+1 133.

1 1
2) Chứng minh rằng nếu x + nguyên với x  0 thì x n + n là số nguyên với mọi n  *
.
x x

1.2. Tính chất


a) là tập sắp thứ tự và có vô hạn phần tử.
b) 0 là phần tử nhỏ nhất.
2

c) a, b  nếu a  b thì a + 1  b.

d) Mọi tập hợp con hữu hạn khác  của đều có phần tử nhỏ nhất và lớn nhất.
2. Hệ ghi cơ số
2.1. Hệ thập phân (Hệ ghi cơ số 10)

Số có 2 chữ số ab = 10a + b (1  a  9; 0  b  9).

Số có 3 chữ số abc = a102 + b10 + c (1  a  9; 0  b, c  9).

Tổng quát: Với số tự nhiên có n + 1 chữ số an an −1an −2 ...a1a0 = an .10n + an −1.10n−1 + ... + a1.10 + a0

ai  , an  0, 0  ai  9, i = 0, n − 1.

2.2. Hệ ghi cơ số g

Cho g  *
. Với mọi số tự nhiên N ta luôn biểu diễn được dưới dạng

N = an g n + an −1 g n −1 + ... + a1 g + a0 (*)

Với 0  ai  g , i = 0, n , an  0.

Dạng (*) được gọi là cách viết N trong hệ cơ số g.

Kí hiệu: N = an an −1...a1a0 g .

1234 = ..................................................................................................................................

100112 = ...............................................................................................................................

122103 = ...............................................................................................................................

+ Các số 0; 1; 2; 3; 4; 5;… trong hệ ghi cơ số 2 là


.............................................................................................................................................

+ Đổi một số từ cơ số g sang cơ số 10: x = 2435 = ..............................................................


+ Đổi từ cơ số 10 sang cơ số g:

Đổi sang cơ số 3: 115 = ...............................................................................................

+ Đổi từ cơ số g1 sang cơ số g 2 ..........................................................................................


2 2
Ví dụ 4: Tìm tất cả các số có 2 chữ s ố ab thỏa ab − ba = 1980
3

BÀI 2: PHÉP CHIA TRONG TẬP SỐ NGUYÊN


1. Định nghĩa về chia hết:
Cho các số nguyên a,b, a 0 , ta nói rằng a chia hết b hoặc a là ước số của b nếu

tồn tại số nguyên c sao cho b ac . Kí hiệu a b . Ta cũng nói rằng b chia hết cho a hoặc b

là bội số của a. Kí hiệu b a hay a b . Nếu b không chia hết cho a ta kí hiệu b a hay a b

Chú ý: mọi số nguyên a 0 đều là ước của 0

2. Tính chất:
Với a, b, c, d ta có

i) a a, a 0

ii) Nếu a b và b 0 thì a b

iii) Nếu a b và a c thì a mb nc với mọi m, n

iv) Nếu c a và c a b thì c b

v) Nếu a b và b c thì a c

vi) Nếu a b và b a thì a b

vii) Nếu a b và c d thì ac bd

b
viii) Nếu a b và a 0 thì b
a

ix) Cho c  0, a b  ac bc

3. Một số dấu hiệu chia hết

Gọi A = an an −1...a1a0

+) A 2  a0 2 (chữ số tận cùng là các số chẵn 0, 2, 4, 6, 8)


n
+) A 3   ai 3
0

+) A 4  a1a0 4
4

+) A 5  a0 5 (tận cùng là 0 hoặc 5).

+) A 8  a2 a1a0 8
n
+) A 9   ai 9
0

+) A 11  ( an + an − 2 + ... + a0 ) − ( an −1 + an −3 + ... + a1 )  11

+) A 25  a1a0 25

+) A 125  a2 a1a0 125

4. Một số lưu ý về chữ số tận cùng


+) Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 5, 6 khi nâng lên lũy thừa khác 0 có tận cùng bằng 0,
1, 5, 6.
+) Các số có chữ số tận cùng là 2, 4, 8 khi nâng lên lũy thừa 4 thì được chữ số tận cùng
bằng 6.
+) Các số có chữ số tận cùng là 3, 7, 9 khi nâng lên lũy thừa 4 thì được chữ số tận cùng
bằng 1.
5. Tính chất hằng đẳng thức và nhị thức Newton

+) n  , a n − b n = ( a − b ) ( a n −1 + a n −2b + ... + ab n −2 + b n −1 )

+) n  , n lẻ : a n + b n = ( a + b ) ( a n −1 − a n − 2b + ... − ab n − 2 + b n −1 )

+) ( a + b ) = Cn0 a n + Cn1 a n −1b + ... + Cnk a n − k b k + ... + Cnnb n


n

+) ( a − b ) = Cn0 a n − Cn1 a n −1b + ... + ( −1) Cnk a n −k b k + ... + ( −1) Cnnb n


n k n

+) a, b  , a  b thì a n − bn a − b, n 

+) a, b  , a  −b, n  , n lẻ thì a n + b n a + b

+) a, b  , n chẵn, a  −b thì a n − b n a + b

+) Ta kí hiệu BSa là bội số nào đó của số a. Khi đó

• (a + b) = BSa + b n
n

• ( a + 1) = BSa + 1
n
5

• ( a − 1) = BSa + 1
2n

( a − 1)
2 n +1
• = BSa − 1

Ví dụ: Chứng minh rằng x 2 + y 2 3 thì x, y đồng thời chia hết cho 3.

TỔNG QUÁT: Cho p là số nguyên tố dạng 4k + 3; a, b  . Khi đó nếu a 2 + b 2 chia hết


cho p thì cả a và b đều chia hết cho p.
6. Thuật toán chia:
Định lí 1:
Giả sử a và b là các số nguyên và b 0 . Khi đó tồn tại duy nhất cặp số nguyên
q, r sao cho a bq r , 0 r b . Ta gọi q là thương và r là phần dư.

Chứng minh: (học sinh tự chứng minh)


BÀI TẬP

Bài 1: Cho số nguyên dương n. Chứng minh rằng 32 + 1 chia hết cho 2 nhưng không chia
n

hết cho 4.
Bài 2: Chứng minh rằng
a) Nếu m − n chia hết mp + nq thì m − n cũng chia hết mq + np
b) Nếu m − n chia hết mp thì m − n cũng chia hết np
Bài 3: Chứng minh rằng n5 - n chia hết cho 30 với n  N ;
Bài 4: Chứng minh rằng A = 13 + 23 + 33 + ...+ 1003 chia hết cho B = 1 + 2 + 3 + ... + 100
Dạng 2: Tìm số dư của một phép chia
Bài 5: Tìm số dư khi chia 2100
a) cho 9. b) cho 25 c) cho 125
Bài 6: Viết số 19951995 thành tổng của các số tự nhiên . Tổng các lập phương đó chia cho
6 thì dư bao nhiêu?
Bài 7: Tìm ba chữ số tận cùng của 2100 viết trong hệ thập phân
Bài 8: Tìm số dư trong phép chia các số sau cho 7
a) 2222 + 5555 b)31993
1930
c) 19921993 + 19941995 d) 32

Dạng 3: Tìm điều kiện để xảy ra quan hệ chia hết


6

Bài 9: Tìm n  để giá trị của biểu thức A = n3 + 2n 2 − 3n + 2 chia hết cho giá trị của biểu
thức n 2 − n .
Bài 10:

a) Tìm n  để n5 + 1 chia hết cho n3 + 1


b) Giải bài toán trên nếu n 
Bài 11: Tìm số nguyên n sao cho

a) n 2 + 2n − 4 11 b) 2n3 + n 2 + 7n + 1 2n − 1

c) n 4 − 2n3 + 2n 2 − 2n + 1 n 4 − 1 d) n3 − n 2 + 2n + 7 n 2 + 1
Dạng 4: Tồn tại hay không tồn tại sự chia hết

Bài 12: Tìm n  sao cho 2n − 1 chia hết cho 7.


Bài 13: Tìm n  để

a) 3n − 1 chia hết cho 8.

b) 32 n +3 + 24 n +1 chia hết cho 25.

c) 5n − 2n chia hết cho 9.


Bài 14: (Sử dụng nguyên lí Dirichlet)
Biết ba số a, a k, a 2k đều là các số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng k chia hết
cho 6.
Bài 15: (Sử dụng nguyên lí Dirichlet)

Cho 2014 số tự nhiên bất kì x 1, x 2,..., x 2014 . Chứng minh rằng tồn tại một số hoặc tổng một
số số chia hết cho 2014.
Tổng quát:

* Cho n số tự nhiên bất kì x 1, x 2,..., x n . Chứng minh rằng tồn tại một số hoặc tổng một số
số chia hết cho n.

* Cho n số nguyên dương bất kì x 1, x 2,..., x n có tổng bằng 2n 1 . Chứng minh rằng tồn tại
một số số có tổng bằng n.
Phương pháp quy nạp trong giải toán chia hết

Bài 16: Chứng minh n  N , n  1 có F (n) = 16 n − 15n − 1 chia hết cho 125.
7

Bài 17: Chứng minh n  N , n  1 thì G(n) = 3 2 n +3 + 40n − 27 chia hết cho 64.
Bài 18: Chứng minh n  N , n  1 có: 10n + 18n − 1 9
Bài 19: Chứng minh n  N , n  1 có: 2 2 n +1 + 1 3

Phương pháp phản chứng và bài toán chia hết


1) Các bước của phép chứng minh phản chứng
Bước 1. Giả sử mệnh đề cần chứng minh là sai.
Bước 2. Xuất phát từ giả sử mệnh đề sai ta dẫn đến 1 điều vô lý (hoặc trái với giả thuyết,
hoặc mâu thuẫn với 1 định lí, tiên đề, 1 kết luận đã chứng minh là đúng, hoặc dẫn tới 2
kết luận mâu thuẫn nhau)
Bước 3. Kết luận mệnh đề cần chứng minh đúng.
2) Áp dụng phương pháp phản chứng vào giải toán chia hết

Bài 20: Chứng minh rằng không tồn tại số nguyên dương n sao cho n 3 + 2006n  2008 2008 + 1
.
Bài 21: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì n 2 + n + 1 không chia hết cho 15.
Bài 22: Chứng minh rằng n 2 + n + 1 9 n N .
Bài 23: Cho n là số tự nhiên d là ước nguyên dương của 2n 2 . Chứng minh rằng:
(n 2
+ d ) 2008 2 .
Bài 24: Cho số nguyên tố có dạng p = 4m + 3. Chứng minh rằng nếu x,y thỏa mãn
x 2 + y 2  p thì x,y đều chia hết cho p. Từ đó suy ra phương trình x 2 + 2 x + 4 y 2 = 37
không có nghiệm nguyên dương.
8

BÀI 3: SỐ CHÍNH PHƯƠNG


I. Định nghĩa: Số nguyên a được gọi là số chính phương nếu nó là bình phương của một
số nguyên, tức là a = b 2 với b là số nguyên.
II. Tính chất
1. Số chính phương chỉ có thể có chữ số tận cùng là 0,1,4,5,6,9; không thể có chữ số
tận cùng là 2,3,7,8.
2. Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên
tố với số mũ chẵn.
3. Số chính phương chỉ có thể có một trong hai dạng 4n hoặc 4n 1 . Không có số
chính phương nào có dạng 4n 2 hoặc 4n 3 n

4. Số chính phương chỉ có thể có một trong hai dạng 3n hoặc 3n 1 . Không có số
chính phương nào có dạng 3n 2 n

5. Mọi số chính phương khi chia cho 5, cho 8, chỉ dư 0, 1 hoặc 4


6. Giữa hai số chính phương liên tiếp không có số chính phương nào. Nếu
n2  k  (n + 1)2 thì k không là số chính phương.
7. Nếu tích hai số chính phương a và b là một số chính phương thì các số a và b có
dạng a = mp 2 , b = nq 2 .
8. Nếu a là một số chính phương, a chia hết cho số nguyên tố p thì a chia hết cho p 2
9. Nếu hai số nguyên liên tiếp có tích là một số chính phương thì một trong hai số đó
là số 0.
10. Số các ước của một số chính phương là số lẻ. Ngược lại, một số có số các ước là
số lẻ thì số đó là số chính phương.
11. Nếu hai số tự nhiên a và b nguyên tố cùng nhau có tích là một số chính phương
thì mỗi số a, b cũng là các số chính phương.
12. Số chính phương có chữ số tận cùng là 1,4 hoặc 9 thì chữ số hàng chục là chữ số
chẵn.
Số chính phương có chữ số tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2.
Số chính phương có chữ số tận cùng là 6 thì chữ số hàng chục là chữ số lẻ.
13. Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4. Số chính phương chia hết cho
3 thì chia hết cho 9. Số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25. Số chính
phương chia hết cho 8 thì chia hết cho 16.
9

BÀI TẬP

Bài 1. Cho x, y là những số nguyên lớn hơn 1 sao cho 4 x 2 y 2 − 7 x + 7 y là số chính phương.
Chứng minh rằng x = y .
Bài 2. Chứng minh S ( 2n ) + 4S ( n ) + 1 là số chính phương với S ( n ) là số chỉ gồm n chữ số
1, n nguyên dương.
Bài 3. Chứng minh rằng với n  *
, n  2 thì n 6 − n 4 + 2n3 + 2n 2 không là số chính phương.
Bài 4. Tìm số chính phương có 4 chữ số sao cho chữ số cuối là số nguyên tố và tổng các
chữ số của căn bậc hai số học của nó là một số chính phương.
Bài 5. Cho a,b nguyên dương. CMR nếu X = (16a + 17b )(17a + 16b ) chia hết cho 11 thì X
có ít nhất một ước là số chính phương lớn hơn 1.
Bài 6. Tìm số chính phương abcd biết ab − cd = 1
Bài 7. Chứng minh rằng với mọi số nguyên x thì n = ( x + 1)( x + 4 )( x + 2 )( x + 3) + 1 là số
chính phương.
Bài 8. Tìm số tự nhiên n sao cho n 2 + 2n + 8 là số chính phương.
Bài 9. Tìm số tự nhiên n sao cho 2n +15 là số chính phương.
Bài 10. Tìm số chính phương có 4 chữ số biết rằng 2 chữ số đầu giống nhau, 2 chữ số cuối
giống nhau.
Bài 11. Chứng minh rằng x, y  , A = ( x + y)( x + 2 y)( x + 3 y)( x + 4 y) + y 4 là số chính
phương.
Bài 12. Cho S = 1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + ... + k ( k + 1)( k + 2 ) . Chứng minh 4S + 1 là số chính
phương
Bài 13. Chứng minh rằng tổng bình phương của 5 số nguyên dương liên tiếp không thể là
số chính phương.
Bài 14. Giả sử A = 1.3.5.7...2009.2011 . Chứng minh rằng trong 3 số nguyên liên tiếp
2 A − 1, 2 A, 2 A + 1 không có số nào là số chính phương.
10

BÀI 4. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT – BỘI CHUNG NHỎ NHẤT


I. Ước chung lớn nhất
1. Định nghĩa:
Định nghĩa 1. Cho 2 số nguyên a, b không đồng thời bằng 0, số dương d được gọi là
ƯCLN của a, b nếu các điều kiện sau xảy ra đồng thời

+) d | a và d | b.

+) Nếu c | a và c | b thì c | d .

Kí hiệu: d a, b hay d gcd a, b

Định nghĩa 2. Cho a, b là hai số nguyên. Số nguyên dương d lớn nhất là ước (chia hết) cả
a và b được gọi là ước chung lớn nhất của a và b. Kí hiệu d a, b hay d gcd a, b

Chú ý:
+) Một ƯC của các số a1 , a2 ,..., an được gọi là ƯCLN nếu nó chia hết cho mọi ước chung
của các số đó. Kí hiệu: ( a1 , a2 ,..., an )

+) Nếu (a, b) = 1 thì a, b được gọi là nguyên tố cùng nhau.

+) Dạng tối giản của 1 phân số là duy nhất, mọi phân số khác đều đưa được về dạng tối
giản, tổng, hiệu của 1 phân số tối giản với 1 số nguyên là 1 phân số tối giản.
+) Nếu (ai ; a j ) = 1, i  j,1  i, j  n thì a1 , a2 ,..., an được gọi là các số nguyên tố sánh đôi.

+) Cho a = bq + c, a, b, c, q  thì ƯCLN của a, b cũng là ƯCLN của b, c. Tức ( a, b ) = ( b, c )


hay ( bq + c, b ) = ( c, b )

+) Nếu m = p11 ... pk k và n = p11 ... pkk ( i , i  0,  i + i  1) với i = 1, 2,..., k thì

(m, n) = p1  1 1 ... pk  k k
min a ,   min a ,  

2. Thuật toán Euclide tìm ước chung lớn nhất


Để tìm (a, b); a, b  0 (a  b), ta dùng thuật toán Euclide:

+ Lấy a chia b ta được: a bq1 r1 , 1 r1 b a, b b, r1

+ Lấy b chia r1 ta được: b r1q 2 r2 , 1 r2 r1 b, r1 r1, r2


11

+ Lấy r1 chia r2 ta được: r1 r2q 3 r3 , 1 r3 r2 r1, r2 r2 , r3

+ Lấy rn 2
chia rn 1
ta được: rn 2
rn 1qn rn , 1 rn rn 1
rn 2 , rn 1
rn 1, rn

+ Lấy rn 1
chia rn ta được: rn 1
rnqn 1
rn 1
, rn 1
0 rn 1, rn rn

Quá trình trên hữu hạn vì n r1 r2 ... rn . Thuật toán Euclide phải kết thúc với rn +1 = 0.

Vậy ta có a, b b, r1 r1, r2 ... rn 1, rn rn

Ví dụ 1: Tìm ước chung lớn nhất của hai số a = 555 và b = 407

(
Ví dụ 2. Tìm 2002 + 2, 20022 + 2, 20023 + 2,... )
3. Các tính chất cơ bản của ƯCLN

i) Nếu p là số nguyên tố thì với mọi số nguyên m ta có p, m 1 hoặc p, m p.

a b
ii) Nếu a, b d thì  ,  = 1.
d d 
a = dx

iii) Nếu a, b d thì x, y : b = dy
 x, y = 1
( )
iv) ( ka, kb ) = k ( a, b )
v) ( a, b, c ) = ( ( a, b ) , c ) = ( a, ( b, c ) ) = ( ( a, b ) , ( b; c ) )
vi) Nếu ( a, b ) = ( a, c ) = 1 thì ( a, bc ) = 1
vii) Nếu ( a, b ) = 1 thì ( a, a  b ) = 1.
viii) Nếu ( a, c ) = 1 thì ( ab, c ) = ( b, c )
a b, a c
ix) Nếu  thì a bc
( b, c ) = 1

4. Định lí Bezout: Nếu d a, b thì tồn tại các số nguyên x , y sao cho d ax by

Chú ý: a, b 1 khi và chỉ khi tồn tại các số nguyên x , y sao cho ax by 1

Hay tồn tại số nguyên y sao cho by 1 mod a


12

Ví dụ 3: Tìm ƯCLN của

a) 123456789 và 987654321 b) n và n + 1, n  *

c) n và 2n + 1, n  *
d) 3n + 1 và 2n + 1, n  *

II. Bội chung nhỏ nhất


1. Định nghĩa:
Định nghĩa 1. Cho hai số nguyên a và b khác 0. Số dương m được gọi là BCNN của a
và b nếu các điều kiện sau đồng thời xảy ra
+) m a, m b

+) k  , k a, k b thì k m

Định nghĩa 2. Cho a, b là hai số nguyên. Số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b
được gọi là bội số chung nhỏ nhất của a và b. Kí hiệu a, b hay lcm a, b .

2. Các tính chất cơ bản của BCNN

m m
i) m = [a, b]   ,  =1
a b

ii) [ka, kb] = k[a, b], k  0

iii) [a, b, c] = [[a, b], c] = [a,[b, c]]

iv) Nếu m = p1 ... pk và n = p1 ... pk


1 k 1 k
( i , i  0,  i + i  1) với i = 1, 2,..., k thì

(m, n) = p1  1 1 ... pk  k k
max a ,   max a ,  

3. Mối liên hệ giữa BCNN và ƯCLN


ab
[a, b] = . Suy ra nếu ( a, b ) = 1 thì [a, b] = ab
( a, b )
III. Các ví dụ
Ví dụ 1: Tìm một số có 3 chữ số, biết rằng khi bớt số đó đi 8 đơn vị thì được một số chia
hết cho 7, nếu bớt số đó đi 9 đơn vị thì được một số chia hết cho 8, nếu bớt số đó đi 10 đơn
vị thì được một số chia hết cho 9.
Ví dụ 2: Tìm BCNN của 3 số nguyên dương liên tiếp n, n + 1, n + 2.

Ví dụ 3: Tìm 2 số tự nhiên a, b biết:


13

a) a + b = 66, ( a, b ) = 6 và trong 2 số a, b có 1 số chia hết cho 5.

b) ab = 75, ( a, b ) = 5 c) ( a, b ) = 24 và  a, b  = 2496

BÀI TẬP

Bài 1: Chứng minh rằng với mọi số nguyên a,b ta luôn có ( 3a + 5b,8a + 13b ) = ( a, b )
21n + 4
Bài 2: Chứng minh rằng phân số sau tối giản
14n + 3
Bài 3: Cho các số tự nhiên m, n thỏa ( m, n ) = 1 . Tìm UCLN của A = m + n và B = m 2 + n 2 .
n2 + 4
Bài 4: Tìm n  thuộc  0;100 sao cho là phân số chưa tối giản.
n+5
a 2 + b2
Bài 5: Cho a, b  nguyên dương thỏa mãn a 2 + b 2 ab . Tính .
ab
Bài 6: Cho a, b  , a khác b thỏa mãn ab ( a + b ) a 2 + b 2 + ab. CMR a − b  3 ab
Bài 7: Cho hai số tự nhiên a,b thỏa a + b = 128 và ( a, b ) = 16 . Tìm a,b.
a +1 b +1
Bài 8: (Spanish MO 1996): Cho a, b  N sao cho +  . Chứng minh rằng
b a
( a, b)  a + b
Bài 9: Tìm cặp số tự nhiên a, b sao cho ( a, b ) = 15 và  a, b  = 2835 .
Bài 10: Cho số nguyên dương n và d1  d2  d3  d 4 là bốn ước số nguyên dương của n. Tìm
tất cả các số nguyên dương n sao cho n = d12 + d 22 + d32 + d 42 .
14

BÀI 5: SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ


1. Định nghĩa:
Số nguyên tố là số nguyên dương lớn hơn 1 chỉ chia hết cho 1 và chính nó. Kí hiệu
tập hợp các số nguyên tố P
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước nguyên dương. (Số nguyên
dương lớn hơn 1 và không là số nguyên tố được gọi là hợp số.)
Ví dụ 1. Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho 3n − 4, 4n − 5 và 5n − 3 là những số
nguyên tố.

Ví dụ 2. Cho p và q là các số nguyên tố và phương trình x 2 − px + q = 0 có hai nghiệm


nguyên dương phân biệt. Tìm p và q.
2. Định lý
Ước nhỏ nhất lớn hơn 1 của một số tự nhiên lớn hơn 1 là một số nguyên tố.
Nhận xét: Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 bao giờ cũng có ước số nguyên tố.
3. Tập hợp các số nguyên tố P
3.1. Định lý Euclide
Tập hợp các số nguyên tố là vô hạn
3.2. Định lý

Ước nguyên tố nhỏ nhất của 1 hợp số n là không vượt quá n.

Hệ quả: Nếu n  1, n  , không có ước nguyên tố ……bằng 2, n thì n là số nguyên tố.

4. Phân tích ra thừa số nguyên tố


4.1. Định lý cơ bản
Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được ra thừa số nguyên tố 1 cách duy nhất (không
kể thứ tự các thừa số nguyên tố).
4.2. Dạng phân tích tiêu chuẩn của số tự nhiên lớn hơn 1
Cho n  1, p1 , p2 ,..., pk là các số nguyên tố khác nhau và là ước của n, 1 ,  2 ,...,  k lần lượt là
số các thừa số p1 , p2 ,..., pk . Khi đó: n = p1 p2 ... pk
1 2 k

Nhận xét
15

a) Số các ước dương của số n = p1 p2 ... pk là (1 + 1)( 2 + 1) ... ( k + 1)
1 2 k

b) Cho a = p1 p2 ... pk , b = p1 p2 ... pk


1 2 k 1 2 k

Khi đó ( a, b ) = p1 p2 ... pk với i = min  i , i  và  a, b  = p1 p2 ... pk với i = max  i , i 
1 2 k 1 2 k

BÀI TẬP
Dạng 1: Chứng minh một số, một biểu thức là số nguyên tố, là hợp số

Bài 1. Cho 2m 1 là số nguyên tố. Chứng minh rằng m là số nguyên tố.


Bài 2. Cho số tự nhiên n  2 . Chứng minh rằng A n4 4n là hợp số.

Dạng 2: Tìm số nguyên tố p biết một số điều kiện cho trước


Bài 3. Tìm các số nguyên tố p để
a) p 10, p 14 là các số nguyên tố.

b) p 2, p 6, p 8, p 12, p 14 là các số nguyên tố

Bài 4. Tìm số nguyên tố p sao cho 8 p 2 + 1 và 8 p 2 − 1 cũng là những số nguyên tố.

Dạng 3: Tìm số tự nhiên n để một biểu thức P n là số nguyên tố

Phương pháp: Phân tích P n thành nhân tử P n P1 n .P2 n . Vì P n là số nguyên

tố nên suy ra P1 n 1 hoặc P2 n 1

Bài 5. Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho các số 3n − 4, 4n − 5, 5n − 3 đều là các số
nguyên tố
Bài 6. Tìm tất cả các số tự nhiên n để

a) n 4 4 là số nguyên tố.

b) n 2015 n 2014 1 là số nguyên tố


2
Bài 7. Tìm các số tự nhiên m, n để A 33m 6n 61
4 là số nguyên tố
Bài 8. Cho p  5 thỏa mãn p và 2 p + 1 là số nguyên tố. Chứng minh rằng 4 p + 1 là hợp
số.
Bài 9. Tìm số nguyên tố p sao cho 2 p + 1 là lập phương của một số tự nhiên.
Bài 10. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương a  2 , tồn tại vô số số nguyên dương
n sao cho a n − 1 n
16

BÀI 6. ĐỒNG DƯ THỨC


1. Định nghĩa
Cho m là một số nguyên dương. Hai số nguyên a và b được gọi là đồng dư (theo)
modulo m nếu chúng có cùng số dư khi chia cho m hay m a b .

Kí hiệu: a b mod m .

Nếu a và b không đồng dư (theo) modulo m ta kí kiệu a  b ( mod m ) .

Từ định nghĩa ta có

a b mod m a b 0 mod m

a b mod m a b km mod m

2. Mệnh đề

Giả sử a,b, c, x , y, m, k, ai , bi i 1, n là các số nguyên, m 0

a) a a mod m

b) Nếu a b mod m và b c mod m thì a c mod m

c) Nếu a b mod m thì b a mod m

a b mod m
d) Nếu a x b y mod m . Tổng quát nếu ai bi mod m ;
x y mod m
n n
i 1, n suy ra ai bi mod m
i 1 i 1

e) Nếu a b mod m thì ka kb mod m

a b mod m
f) Nếu ax by mod m . Tổng quát nếu ai bi mod m thì
x y mod m
n n
ai bi mod m . Đặc biệt, nếu a b mod m thì a k b k mod m với k nguyên dương.
i 1 i 1

g) Nếu a b mod mi , i 1, n a b mod m1, m2,..., mn


17

Hệ quả: Nếu các mi i 1, n nguyên tố sánh đôi thì ta có a b mod mi

a b mod m1.m2 ...mn .

a b
h) a b mod m ; d là ước chung của a và b; d, m 1 mod m
d d
a b m
i) a b mod m ; d là một ước chung của a, b, và m mod
d d d

m
j) ax ay mod m x y mod
a, m

Hệ quả: a, m 1 , ax ay mod m x y mod m

k) Cho f là đa thức với hệ số nguyên; a, b, m là các số nguyên thỏa mãn a b mod m

. Khi đó f a f b mod m

3. Một số ứng dụng cơ bản của lý thuyết đồng dư


3.1 Ứng dụng vào bài toán chia hết

Để chứng minh A chia hết cho m ta chứng minh A 0 mod m

Ví dụ 1: Chứng minh rằng

a) 32003 chia hết cho 13.


b) A 242015 142015 chia hết cho 19
c) C 222555 555222 chia hết cho 7
2004n
d) B 19242003 1920 chia hết cho 124

Ví dụ 2: Cho a và m là hai số nguyên dương tùy ý. Chứng minh rằng các số dư của phép
2 3
chia a, a , a ,... cho m lặp lại một cách tuần hoàn (có thể không bắt đầu từ đầu)
Ví dụ 3: Tìm các số nguyên dương n sao cho 2n 1 chia hết cho 7.
Ví dụ 4: Tìm x để A 100...0100...0 x 5 chia hết cho 37
2003 2002

3
Ví dụ 5: Tìm các số nguyên tố p và q sao cho p q p q
18

 a (n + 1)
n n

 ( −1) a
3i
chia hết cho n 2 + n + 1 khi và chỉ khi
i
Ví dụ 6: Chứng minh rằng i
2
i
i =1 i =1

chia hết cho n 2 + n + 1 với n  *


, ai  , i = 1, n .

3.2 Ứng dụng tìm số dư trong phép chia

Muốn tìm số dư trong phép chia số A cho m ta tìm số x 0 x m sao cho

A x mod m

Ví dụ 7: Tìm số dư trong phép chia 20302018 cho 31


2 3 9
Ví dụ 8: Tìm số dư trong phép chia A 1010 1010 1010 ... 1010 cho 7
3.3 Ứng dụng tìm chữ số tận cùng
Ví dụ 9: Tìm chữ số cuối cùng của 2999.
BÀI TẬP

Bài 1. Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình X 3 + Y 3 = 2013 với X 3 , Y 3 chia cho
7 dư 0,1 hoặc 6.
Bài 2. Trong các nghiệm nguyên không âm của phương trình: 3 x + 5 y = 2012, tìm nghiệm
sao cho x + y nhỏ nhất.
Bài 3. Biết p, p + k , p + 2k là các số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng k chia hết cho
6.
Bài 4. Cho x, y  . Biết rằng x 2 − 2 xy + y 2 − 5 x + 7 y và x 2 − 3xy + 2 y 2 + x − y đều chia hết
cho 17. Chứng minh rằng: xy − 12 x + 15 y chia hết cho 17.
Bài 5. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 5 dư 1, chia 7 dư 5.
19

4. Các định lí số học


4.1. Hàm Euler.

Định nghĩa: Cho n nguyên dương, ta kí hiệu n là số các số nguyên dương không vượt

quá n và nguyên tố cùng nhau với n. Khi đó hàm số học được gọi là Phi – hàm Euler.

Ví dụ 10:  ( 2 ) = 1,  ( 3) = 2,  ( 6 ) = 2.

Chú ý:

* 1 1, p p 1 với mọi số nguyên tố p.

* Nếu n là số nguyên dương sao cho n n 1 thì n là số nguyên tố.

* Nếu số nguyên dương n có khai triển ra thừa số nguyên tố dạng n p1 1 .p2 2 ...pk k

1 1 1
thì n n 1 1 ... 1 .
p1 p2 pk

4.2. Định lí Euler

Nếu a, m ,m 0, a, m 1 thì ta có a
m
1 mod m

Hệ quả: Cho a, m ,m 0, a, m 1 , n và k là hai số tự nhiên thỏa n k mod m

Khi đó a n a k mod m

Ví dụ 11: Tìm số dư trong phép chia 123345 cho 14


Ví dụ 12: Tìm chữ số cuối cùng của 2999.
Ví dụ 13: Tìm 2 chữ số cuối cùng của 44444444.
4.3. Định lí Fermat nhỏ
Cho p là một số nguyên tố và ( a, p ) = 1 . Khi đó a p −1  1( mod p ) .

Ví dụ 14: Cho số nguyên tố p có dạng p = 4k + 3 với k  , a, b là các số nguyên. Chứng


minh rằng nếu a 2 + b2 p thì a p và b p.
Ví dụ 15: Cho p, q là 2 số nguyên tố phân biệt. Chứng minh rằng: p q −1 + q p −1 − 1 pq
Ví dụ 16: Tìm số nguyên tố p sao cho 2 p + 1 p
4 n+1 4 n+1
Ví dụ 17: Cho n  + 19 và 23 + 32 + 5 là những hợp số
10 n+1
*
, chứng minh rằng : 22
20

4.2. Định lý Wilson


Số nguyên p  1 là số nguyên tố khi và chỉ khi ( p − 1)!+ 1  0 ( mod p ) .

Ví dụ 18: Cho n  , n  3. Chứng minh rằng nếu n + 2 là số nguyên tố thì n !− 1 là hợp số.
p +1
123252... ( p − 2 ) + ( −1)
2
2
Ví dụ 19: Cho p là số nguyên tố lẻ. Chứng minh rằng phân số và
p
p +1
22 42 62... ( p − 1) + ( −1)
2
2
phân số có giá trị nguyên. Hay
p
p +1 p +1
123252... ( p − 2 )  ( −1) ( mod p ) và 22 4262... ( p − 1)  ( −1) ( mod p )
2 2
2 2

BÀI TẬP
Bài 1: Tìm 2 chữ số tận cùng của 33334444.
Bài 2: Tìm số dư khi chia 29202 cho 13.
Bài 3: Tìm 5 chữ số tận cùng của 9102019360000.
2
Bài 4: Tìm tất cả số nguyên tố p sao cho 5 p +1 chia hết cho p2.
Bài 5: Cho các số nguyên a, b, c. Chứng minh rằng: a 5 + b5 + c5 30  a + b + c 30
Bài 6: Chứng minh với mỗi số tự nhiên m  0 thì tồn tại vô hạn số tự nhiên n sao cho với
mọi số tự nhiên n sao cho với mọi số tự nhiên a nguyên tố cùng nhau với m ta luôn
có a n − 1 chia hết cho m.
16
Bài 7: Tìm số dư của phép chia 1112 chia cho 80
Bài 8: Chứng minh rằng nếu p, q là hai số nguyên tố phân biệt thỏa mãn a p  a ( mod q ),
a q  a ( mod p ) với a là số nguyên thì a pq  a ( mod pq ) .

Bài 9: Chứng minh rằng nếu p là một số nguyên tố lẻ thì phần dư khi ( p − 1)! chia cho
p ( p − 1) là p − 1.

Bài 10: Tìm chữ số tận cùng của số 7 222.


Bài 11:  Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2 và a, b là hai số tự nhiên lẻ sao cho a + b
chia hết cho p và a − b chia hết cho p − 1. Chứng minh rằng a b + b a chia hết cho
2 p.
4 n+1 4 n+1
Bài 12: Chứng minh rằng P = 32 + 23 + 5 11, n  .
21

BÀI 7: CÁC HÀM SỐ HỌC


Một hàm số f xác định trên tập *
và nhận giá trị trong tập được gọi là hàm số học.

Như vậy, mỗi hàm số học là một ánh xạ f : *


Định nghĩa hàm nhân tính:

Một hàm số f được gọi là hàm nhân tính nếu f mn f m f n với mọi cặp số nguyên

dương m, n thỏa mãn m, n 1 . Nếu f mn f m f n với mọi cặp số nguyên dương

m, n tùy ý thì f được gọi là hàm hoàn toàn nhân tính.

1. HÀM SỐ CÁC ƯỚC NGUYÊN DƯƠNG CỦA MỘT SỐ TỰ NHIÊN


1.1. Định nghĩa: Cho số nguyên dương . Hàm số các ước nguyên dương của n được kí
hiệu:  ( n ) Khi đó n 1
dn

1.2. Tính chất


1. Nếu n là số nguyên tố thì  ( n ) = 2.
2. Hàm  ( n ) là hàm nhân tính theo nghĩa: nếu ( a, b ) = 1 thì  ( a.b ) =  ( a ) . ( b )
3. Định lý ( Công thức tính số các ước nguyên dương của 1 số nguyên dương lớn hơn 1)
Cho: n = p1 . p2 ..... pk là phân tích tiêu chuẩn của 1 số nguyên dương n  1. với pi nguyên tố.
1 2 k

Khi đó, d ( n ) = (1 + 1)( 2 + 1) ... ( k + 1)

4. Với mọi số nguyên dương n, ta có bất đẳng thức sau:  ( n )  2 n .


Ví dụ 1. Xác định số các cặp số nguyên dương có thứ tự ( a, b ) sao cho BCNN của a và b bằng
23.57.1113.
5. Nếu n p1 1 .p2 2 ...pk k thì có 2 1
1 2 2
1 ... 2 k
1 cặp thứ tự ( a, b ) với a, b nguyên

dương phân biệt sao cho  a, b  = n .


 ( n)
6. Cho số nguyên dương n, khi đó  d = n 2
dn

Ví dụ 2. Chứng minh rằng  ( n ) là số lẻ khi và chỉ khi n là số chính phương


Ví dụ 3. Tìm số n nhỏ nhất để n k với k 1;2; 3;6;14
22

2. HÀM TỔNG CÁC ƯỚC NGUYÊN DƯƠNG CỦA MỘT SỐ TỰ NHIÊN


2.1. Định nghĩa:

Cho n là số nguyên dương và kí hiệu n là tổng các ước nguyên dương của n bao gồm 1 và n.

Khi đó n d.
dn

2.2. Tính chất


1. Hàm số  ( n ) có tính nhân tính theo nghĩa a, b, ( a, b ) = 1 thì  ( ab ) =  ( a )  ( b )
2. Giả sử n = p1 . p2 ..... pk là phân tích tiêu chuẩn của n.
1 2 k

Ví dụ 4. Tìm tổng tất cả các ước chẵn của 10000.


3. n là số nguyên tố khi và chỉ khi  ( n ) = n + 1.

3. HÀM EULER
3.1. Định nghĩa
Cho số tự nhiên n  1 . Kí hiệu:  ( n ) là số các số tự nhiên nhỏ hơn n và nguyên tố cùng nhau với
n.

Qui ước:  (1) = 1

3.2. Tính chất


1. Hàm  ( n ) có tính nhân tính theo nghĩa: Nếu ( a, b ) = 1 thì  ( ab ) =  ( a )  ( b )
2. Giả sử n = p1 . p2 ..... pk là phân tích tiêu chuẩn của n  1.
1 2 k

 1  1   1 
Khi đó:  ( n ) = n 1 − 1 −  ..... 1 − 
 p1  p2   pk 

3. Định lí Gauss.

Với mọi số nguyên dương n ta luôn có d n


dn

Ví dụ 5. Chứng minh rằng nếu ( a,7 ) = 1 thì a 2010 − 1 7


Ví dụ 6. Chứng minh 2015 − 1 20801
Ví dụ 7. Chứng minh m ( ) + n ( )  1( mod mn ) với m, n  1, ( m, n ) = 1
φ n φ m

Ví dụ 8. Tìm số dư trong phép chia 21000000 cho 77.


23

4. HÀM TỔNG CÁC CHỮ SỐ CỦA MỘT SỐ TỰ NHIÊN


4.1 Định nghĩa: Giả sử trong biểu diễn thập phân của số nguyên dương n có dạng
n akak 1...a1a 0 . Ta định nghĩa S n là tổng các chữ số tự nhiên của n, tức là

S n a0 a1 ... ak

4.2 Tính chất: Với mọi số nguyên dương n, n1, n2

i) S n n mod 9

ii) 0 S n n

iii) S n n 1 n 9

iv) S n1 n2 S n1 S n2 .

Tổng quát: S n1 n2 ... nk S n1 S n2 ... S nk

v) S n1n2 S n1 S n 2

Ví dụ 9. Cho A, B là hai số có 7 chữ số khác nhau từ 1 đến 7 và A  B. Chứng minh rằng A


không chia hết cho B.
Ví dụ 10. Xét 100 số tự nhiên liên tiếp 1,2,...,100 . Gọi A là số thu được bằng cách xếp tùy ý
100 số đó thành một dãy. B là số thu được bằng cách đặt tùy ý các dấu cộng vào giữa các
chữ số của A. Chứng minh rằng cả A và B đều không chia hết cho 2010.
Ví dụ 11. Cho A S 44444444 , B S A . Tính S B

Ví dụ 12. Viết các số 1, 2,3,..., 2003 thành một dãy tùy ý và thu được số N . Hỏi N có thể là số
chính phương không?
24

BÀI TẬP

Bài 1. Tìm x sao cho   +   = 17


x x
2 3
Bài 2. Tìm tất cả các số có 4 chữ số sao cho khi phân tích thành thừa số nguyên tố có tổng
các thừa số nguyên tố bằng tổng các số mũ.
Bài 3. Chứng minh rằng  (n) là chẵn nếu n = 1 hoặc n = 2 và lẻ nếu với mọi n ≥ 3.
Bài 4. Tìm 2 chữ số tận cùng của số 32019 + 212040.
Bài 5. Tìm tất cả số nguyên dương n thỏa mãn n = d12 + d 22 + d32 + d 42 trong đó
d1  d 2  d3  d 4 là bốn ước nguyên dương nhỏ nhất của n.

Bài 6. Chứng minh rằng với mọi n  2 ta có  (n)  n 2 (n) .


Bài 7. Chứng minh rằng  (n) lẻ nếu n = 1 hoặc n = 2 và chẵn nếu với mọi n  3 .
Bài 8. Tìm phần nguyên của A = n ( n + 1)( n + 2 )( n + 3) .

Bài 9. Tìm tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn n = a 2 + b 2 + c 2 + d 2 trong đó


a  b  c  d là bốn ước số dương nhỏ nhất của n.
 1  2
Bài 10. Chứng minh rằng:  x +  x +  +  x +  = 3 x 
 3  3
25

BÀI 8. PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE BẬC NHẤT,


PHƯƠNG TRÌNH PELL VÀ PHƯƠNG TRÌNH PYTAGO
I. PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE BẬC NHẤT (Phương trình trên tập hợp số
nguyên)
1. Phương trình Diophante bậc nhất
- Dạng: a1x1 + a 2 x 2 + + a n x n = b (1) trong đó b  , n  2 và a1 , a 2 ,..., a n là những số
nguyên không đồng thời bằng 0. Kí hiệu d = ( a0 , a1 ,..., an ) là ước chung lớn nhất của a1,
a2,..., an.
- Điều kiện cần và đủ để phương trình (1) có nghiệm nguyên là d | b.
Chứng minh
2. Phương trình Diophante bậc nhất hai ẩn

- Dạng: ax + by = c, a, b, c  , a 2 + b 2  0

- Điều kiện cần và đủ để phương trình có nghiệm là ( a, b ) c

- Công thức nghiệm: Cho pt ax + by = c (1) với a, b, c  . Nếu ( x0 ; y0 ) là 1 nghiệm


 b
 x = x0 + d t
của pt (1) thì (1) có vô số nghiệm nguyên có dạng  ( 2 ) trong đó
y = y − a t
 0
d
d = ( a, b ) ; t 

 x = x0 + bt
Đặc biệt: Nếu ( a, b ) = 1 thì 
 y = y0 − at

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:


a) 11x + 6 y = 1. b) 11x + 18 y = 120

3. Cách tìm nghiệm riêng của phương trình Diophant bậc nhất hai ẩn
- Nhẩm nghiệm riêng.
26

- Hàm Euler. Phương trình ax + by = c với a, b  +


, c và ( a, b ) = 1 có một nghiệm riêng
 x = ca ( b )−1
 0
 a ( ) −1
 b
 y0 = −c
 b

- Liên phân số:


Một số kiến thức cơ bản về liên phân số
1. Liên phân số hữu hạn
1
Định nghĩa 1: Liên phân số hữu hạn là biểu thức có dạng a0 + trong
1
a1 +
1
a2 + +
1
an−1 +
an

đó a0  ; a1, a2 ,..., an  *
. Các số thực a1, a2 ,..., an được gọi là thương riêng của liên phân
số hữu hạn. Một liên phân số hữu hạn được gọi là đơn nếu a0 , a1, a2 ,..., an 

Định lí 1: Mỗi liên phân số hữu hạn đơn biểu diễn một số hữu tỉ.
Định lí 2: Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn dưới dạng một lpshh
9 47
Ví dụ 2: Biểu diễn các số sau dưới dạng liên phân số hữu hạn ,
7 17

Định nghĩa 2: Các liên phân số hữu hạn  a0 ; a1, a2 ,..., ak  với k  , 0  k  n được gọi là
giản phân thứ k của liên phân số hữu hạn  a0 ; a1, a2 ,..., an−1, an  . Kí hiệu
Ck =  a0 ; a1, a2 ,..., ak 

Định lí 3: Cho liên phân số hữu hạn  a0 ; a1, a2 ,..., an  . Giả sử các dãy số nguyên dương
p0 , p1,..., pn và q0 , q1,..., qn xác định như sau

 p0 = a0 q0 = 1
 
 p1 = a0 a1 + 1 q1 = a1 pk
 p2 = a2 p1 + p0 và q2 = a2 q1 + q0 với 2  k  . Khi đó Ck = .
... ... qk
 
 pk = ak pk −1 + pk −2 qk = ak qk −1 + qk −2

173
Ví dụ 3:
55
27

Định lí 4: Ta có pk qk −1 − pk −1qk = ( −1)k −1 , k  1 .

Hệ quả. ( pk , qk ) = 1, k  1

Nhận xét: Nếu ( x0 ; y0 ) là nghiệm riêng của phương trình ax + by = 1 thì ( cx0 ; cy0 ) là
nghiệm của phương trình ax + by = c . Bây giờ ta đi tìm nghiệm riêng của phương trình
ax + by = 1 bằng cách sử dụng liên phân số hữu hạn

Các bước thực hiện


a
• Biểu diễn =  a0 ; a1 ,..., an 
b

• Ghi các thương số a1, a2 ,..., an−1 (trừ an ) ở dạng liên phân số.

1 m
a0 + =
1 n
a1 +
a2 +

1
+
an−1

 x0 = m  x0 = n
• Khi đó nghiệm riêng ( x0 ; y0 ) thỏa  hoặc 
 y0 = n  y0 = m

4. Một số phương pháp giải phương trình Diophant bậc nhất hai ẩn
Cách 1: Phương trình có một hệ số của ẩn bằng 1
Ví dụ 4: Giải phương trình nghiệm nguyên
a) 3 x − y = 2 b) 3x – y + 4z = 2.
c) 3 x + 2 y = 5 d) 3x – 7y + 5z = 2.
Cách 2: Tìm nghiệm riêng (có 3 cách)
➢ Nhẩm nghiệm.
➢ Hàm Euler
➢ Dùng liên phân số
Ví dụ 5: Tìm nghiệm riêng của phương trình 11x + 6 y = 120
Cách 3: Sử dụng tính chia hết
Ví dụ 6: Tìm nghiệm nguyên của phương trình 11x + 6 y = 120
Ví dụ 7: Giải phương trình sau bằng nhiều cách 12 x − 19 y = −21
28

BÀI TẬP
Bài 1. Tìm một số nguyên, biết rằng khi chia số đó cho 5, cho 7 và cho 9 ta được các số dư
tương ứng là 1, 3 và 6.
Bài 2. Tìm các số nguyên x, biết rằng khi chia x cho 13 và cho 17 được các số dư tương
ứng là 4 và 9.
Bài 3. Tìm các số nguyên x biết rằng x chia hết cho 11 còn 2 x + 3 thì chia hết cho 25.
Bài 4. Giải và biện luận theo tham số m ( m  ) các phương trình Diophante sau:
a) 12 x –19 y = 5m + 4 b) 21x + 36 y = 2m + 5.

II. PHƯƠNG TRÌNH PELL

Pt Pell loại I (dạng chính tắc): x 2 − Dy 2 = 1


Pt Pell loại II (dạng phương trình Pell âm): x 2 − Dy 2 = −1
Pt Pell chứa tham số: x 2 − Dy 2 = n
Pt Pell tổng quát: Ax 2 − By 2 = C

1. Phương trình Pell dương

- Dạng: x 2 − Dy 2 = 1 (1) với D là số nguyên dương, không là số chính phương.

Nhận xét rằng nếu (x; y) là một nghiệm của phương trình (1) thì (  x,  y ) cũng là những
nghiệm của phương trình (1), vì thế chúng ta chỉ cần đề cập đến các nghiệm nguyên dương
của (1).
- Định lí
+ Phương trình có vô hạn nghiệm nguyên dương và nghiệm tổng quát của nó có
 xn = x1 xn + Dy1 yn
dạng ( xn ; yn ) với  với ( x1 , y1 ) là nghiệm cơ bản (nhỏ nhất) của phương
 yn = y1 xn + x1 yn
trình Pell (1) tức là nghiệm nguyên dương sao cho x1 + y1 D nhỏ nhất.

+ Hơn nữa ta có:


( ) ( )
n n
x1 + y1 D + x1 − y1 D
x =
 n 2
 với n = 1, 2,...
( ) ( )
n n
 x1 + y1 D − x1 − y1 D
 yn =
 2 D
29

(Dùng khai triển nhị thức ta chứng minh được xn ; yn  )

Từ định lí suy ra để giải phương trình Pell ta cần tìm nghiệm nguyên dương nhỏ nhất
( x1 , y1 ) của nó, sau đó xác định tất cả các nghiệm của phương trình theo công thức trên. Để
tìm nghiệm nhỏ nhất ( x1 , y1 ) ta lần lượt cho y nhận các giá trị y = 1, 2,... thì y1 là số nguyên

dương đầu tiên mà 1 + dy12 là số chính phương và x1 = 1 + dy12

Ví dụ 8: Giải phương trình

a) x 2 − 3 y 2 = 1 b) x 2 − 7 y 2 = 1 c) x 2 − 13 y 2 = 1

III. PHƯƠNG TRÌNH PYTHAGORE

Phương trình: x 2 + y 2 = z 2 (2) được nghiên cứu từ trước công nguyên dưới dạng bài
toán cổ “Hãy viết một bình phương dưới dạng tổng của hai bình phương”. Theo định lí
Pythagore, với ba số nguyên dương (x, y, z) thoả mãn phương trình (2) có một tam giác
vuông mà kích thước các cạnh tương ứng là x, y, z đơn vị dài. Vì vậy mỗi nghiệm nguyên
dương của phương trình (2) thường được gọi là một bộ ba Pythagore và phương trình (2)
cũng được gọi là phương trình Pythagore.
Một bộ ba Pythagore nguyên thuỷ quen thuộc là (3, 4, 5). Từ đó ta có một họ gồm
vô số nghiệm của phương trình (2) là (3k, 4k, 5k) trong đó k là một số nguyên tuỳ ý.

Bộ ba ( x, y, z ) là một nghiệm nguyên thủy của pt (2) nếu UCLN ( x, y, z ) = 1 .

Định lí
Giả sử m > n là hai số nguyên dương, khác tính chẵn lẻ và nguyên tố cùng nhau. Khi
đó các bộ ba số nguyên dương (x, y, z) xác định bởi hệ thức:

 x = 2mn  x = m2 − n2
 
 y = m − n hoặc  y = 2mn
2 2
(3) là tất cả các bộ ba Pythagore nguyên thuỷ.
 z = m2 + n2  z = m2 + n2
 
30

BÀI 9.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
1. Phương pháp xét số dư của từng vế
Ví dụ 1: Chứng minh các phương trình sau không có nghiệm nguyên:

a) x 2 − y 2 = 1998 b) x 2 + y 2 = 1999

Ví dụ 2: Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: 9 x + 2 = y 2 + y

2. Phương pháp đưa về dạng tổng


Biến đổi phương trình về dạng: vế trái là tổng của các bình phương, vế phải là tổng của các
số chính phương.

Ví dụ 3: Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: x 2 + y 2 − x − y = 8

3. Phương pháp dùng bất đẳng thức


Trong khi giải các phương trình nghiệm nguyên rất cần đánh giá các miền giá trị của
các biến, nếu số giá trị mà biến số có thể nhận không nhiều có thể dùng phương pháp thử
trực tiếp để kiểm tra. Để đánh giá được miền giá trị của biến số cần vận dụng linh hoạt các
tính chất chia hết, đồng dư, bất đẳng thức …
- Sắp thứ tự ẩn 1  x  y  z  ... rồi giới hạn nghiệm để giải. Ta chỉ sử dụng pp này khi vai
trò của ẩn bình đẳng.
- Xét từng khoảng giá trị của ẩn.
- Sử dụng các bất đẳng thức quen thuộc như AM – GM, Cauchy – Schwarz, Chebyshew,...
- Chỉ ra các nghiệm nguyên bằng cách loại trừ.
- Sử dụng điều kiện có nghiệm của phương trình.
- Sử dụng kĩ thuật kẹp (khử ẩn): Sử dụng tính chất lũy thừa cùng bậc của số nguyên liên
tiếp hoặc tích các số nguyên liên tiếp để đưa phương trình cần giải về phương trình ít ẩn
hơn,...
Ví dụ 4: Tìm ba số nguyên dương sao cho tổng của chúng bằng tích của chúng
Ví dụ 5: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình sau
5 ( x + y + z + t ) + 10 = 2 xyzt .
Ví dụ 6: Tìm các nghiệm nguyên dương của phương trình:
31

1 1 1
+ =
x y 3
Ví dụ 7: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
2 x + 3x = 5 x
Ví dụ 8: Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: x + y + xy = x 2 + y 2

4. Phương pháp dùng tính chia hết, tính đồng dư, đưa về phương trình ước số
Khi giải các phương trình nghiệm nguyên cần vận dụng linh hoạt các tính chất về chia hết,
đồng dư, tính chẵn lẻ,… để tìm ra điểm đặc biệt của các biến số cũng như các biểu thức
chứa trong phương trình, từ đó đưa phương trình về các dạng mà ta đã biết cách giải hoặc
đưa về những phương trình đơn giản hơn.

a 2  2,3, 7,8 ( mod10 )

(
a 2  0 ( mod p )  a 2  0 mod p 2 )
a 2  0,1( mod 3) a 2  0,1( mod 4 ) a 2  0,1, 4 ( mod 5 ) a 2  0,1, 4 ( mod 8 )

a3  0,1, 6 ( mod 7 ) a3  0,1,8 ( mod 9 ) a 4  0,1( mod 8 )

Ví dụ 9: Giải phương trính với nghiệm nguyên:


3 x + 17 y = 159
Ví dụ 10: Chứng minh rằng phương trình: x 2 − 5 y 2 = 27 không có nghiệm là số nguyên.
Ví dụ 11: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình sau :
19 x 2 + 28 y 2 = 729.
Ví dụ 12: Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: xy – x – y = 2
Ví dụ 13: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x + xy + y = 9.
Ví dụ 14: Xác định tất cả các cặp nguyên dương ( x; n ) thỏa x 3 + 3367 = 2n

5. Phương pháp dùng tính chất của số chính phương


Ví dụ 15: Tìm các số nguyên x để 9 x + 5 là tích của hai số nguyên liên tiếp.
Ví dụ 16: Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: 2 x 2 + 4 x = 19 − 3 y 2
Ví dụ 17: Chứng minh rằng với mọi số nguyên k cho trước, không tồn tại số nguyên
dương x sao cho x ( x + 1) = k ( k + 2)
Ví dụ 18: Tìm các số nguyên x để biểu thức sau là một số chính phương:
x4 + 2 x3 + 2 x2 + x + 3
32

Ví dụ 19: Giải phương trình với nghiệm nguyên dương: xy = z 2


Ví dụ 20: Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: x 2 + xy + y 2 = x 2 y 2

6. Phương pháp lùi vô hạn, nguyên tắc cực hạn


- Tập hợp A   các số nguyên. Nếu A bị chặn trên (bị chặn dưới) tức là
m  : a  m ( a  m ) , a  A thì A có phần tử lớn nhất (nhỏ nhất).

- Tập hợp các số thực A   , nếu A có hữu hạn phần tử thì trong A có phần tử lớn nhất và
nhỏ nhất.

Ví dụ 21: Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: x 3 + 2 y 3 = 4 z 3


Ví dụ 22: Tìm ba số nguyên dương đôi một khác nhau x, y , z thỏa:
x 3 + y 3 + z 3 = ( x + y + z )2

BÀI TẬP

(
Bài 1. Giải phương trình nghiệm nguyên sau x 2 + y x + y 2 = ( x − y ) )( ) 3

Bài 2. Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn điều kiện x 2 + y 2 = ( x − y )( xy + 2 ) + 9


1 1 1 3
Bài 3. Giải phương trình với x, y, z nguyên dương sau + + =
x y z 5
Bài 4. Tìm nghiệm nguyên dương x 2 + y 2 + z 2 + 2 xy + 2 x ( z − 1) + 2 y ( z + 1) = w 2

Bài 5. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình x6 + z 3 − 15 x 2 z = 3x 2 y 2 z 2 − ( y 2 + 5)


3

Bài 6. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình


(x + 4 y 2 + 28) = 17 ( x 4 + y 4 + 14 y 2 + 49 )
2 2

Bài 7. Tìm nghiệm nguyên của phương trình x 4 − y 4 = 3 y 2 + 1


Bài 8. Tìm nghiệm nguyên của phương trình x 2 + xy + y 2 = x 2 y 2
Bài 9. Tìm nghiệm nguyên của phương trình ( x 2 + 8 x )( x 2 + 8 x + 7 ) = y 2

Bài 10. Chứng minh phương trình 15 x 2 − 7 y 2 = 9 không có nghiệm nguyên.


Bài 11. Giải phương trình nghiệm nguyên x 4 + y 3 = xy 3 + 1
Bài 12. Tìm các số nguyên tố x, y thỏa mãn ( x 2 + 2 ) = 2 y 4 + 11y 2 + x 2 y 2 + 9
2

Bài 13. Tìm nghiệm nguyên của phương trình x 2 − 2 xy + 126 y 2 = 2018
Bài 14. Tìm nghiệm tự nhiên của các phương trình sau
a) 5 x + 48 = y 2 b) 2 x + 2 y = 2 z
33

BÀI 10. PHƯƠNG TRÌNH ĐỒNG DƯ


I. CÁC LỚP THẶNG DƯ

1. Định nghĩa: Cố định số nguyên dương m. Kí hiệu a là tập tất cả các số nguyên x sao
cho x a mod m . Ta gọi a là lớp thặng dư molulo m.

2. Định lý Số các lớp thặng dư theo modul m bằng m.

• Mỗi số của một lớp thặng dư được gọi là một thặng dư.
• Số r a với 0 r m được gọi là thặng dư không âm bé nhất của a.

3. Hệ thặng dư đầy đủ và hệ thặng dư thu gọn


❖ Nếu từ mỗi lớp thặng dư theo modulo m ta lấy ra một đại diện, thì tập hợp các đại
diện đó được gọi là một hệ thặng dư đầy đủ theo modulo m.
❖ Nếu ta lấy ra từ mỗi lớp thặng dư một đại diện không âm bé nhất của nó thì ta được
một hệ thặng dư đầy đủ không âm bé nhất modulo m.
❖ Nếu từ mỗi lớp thặng dư theo modulo m ta lấy ra một đại diện mà nguyên tố cùng
nhau với m thì tập các đại diện đó được gọi là một hệ thặng dư thu gọn theo modulo
m.
Nhận xét. Một hệ thặng dư thu gọn theo modulo m có m phần tử.

4. Định lý

Nếu a, m 1 và x chạy khắp một hệ thặng dư đầy đủ theo modulo m thì ax b,

b cũng chạy khắp một hệ thặng dư đầy đủ theo modulo m.

5. Định lý. Nếu a, m 1 và x chạy khắp một hệ thặng dư thu gọn theo modulo m thì ax

cũng chạy khắp một hệ thặng dư thu gọn modulo m.


II. PHƯƠNG TRÌNH ĐỒNG DƯ
1. Định nghĩa
❖ Phương trình đồng dư đại số bậc n là một đồng dư thức có dạng:
f x an x n an 1x n 1
... a0 0 mod m 1

với m 0; m, ai ,i 0, n, an 0 mod m , x là ẩn.


34

❖ Giải phương trình đồng dư (1) là tìm tất cả các giá trị nguyên của x thỏa mãn đồng
dư thức (1).
❖ Nghiệm của phương trình đồng dư
▪ Nếu số nguyên x x 0 thỏa phương trình (1) thì mọi số x x 0 mod m đều

thỏa (1). Tập hợp tất cả các giá trị đó được xem là một nghiệm của phương
trình đồng dư (1).
▪ Số nghiệm của phương trình (1) là số các phần tử trong một hệ thặng dư đầy
đủ theo modulo m mà thỏa (1).
2. Phương trình đồng dư bậc nhất một ẩn:

Dạng: ax b mod m (2)

❖ Nếu a = 0 thì (2) trở thành 0x b mod m

▪ Nếu b  0 thì phương trình (2) vô nghiệm.


▪ Nếu b = 0 thì phương trình (2) có nghiệm là hệ thặng dư đầy đủ theo modulo
m.
❖ Nếu a  0 thì (2) có nghiệm khi và chỉ khi d a, m b . Khi phương trình có nghiệm

m
thì sẽ có d nghiệm lập thành một cấp số cộng với công sai . Tức là
d

x x0 0m1 modm
x x0 1m1 modm
m
x x0 2m1 modm với m1 = và x x 0 modm là một nghiệm của (1)
d
...
x x0 d 1 m1 modm

Ví dụ 1: Giải phương trình: 9x 6 mod15

3. Phương pháp giải phương trình đồng dư bậc nhất một ẩn:

Cho phương trình ax b mod m 1 . Ta luôn có thể giả sử a, m 1 và 1 a m vì

nếu ( a, m ) = d  1 thì pt  a1x  b1 ( mod m1 ) với m1 =


m
(2) . Pt (2) có duy nhất nghiệm theo
d
modulo m1 . Do đó pt (1) có d nghiệm: x0 , x0 + m1, x0 + 2m1,...x0 + ( d − 1) m1

Ví dụ 2: Giải các phương trình


35

a) 4x 12 mod 7 b) 7x 6 mod13 c) 3x 12 mod 3

Ví dụ 3: Giải phương trình:

a) 7x 6 mod13 b) 2x 9 mod17

III. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỒNG DƯ BẬC NHẤT MỘT ẨN.


Ta xét hệ phương trình đồng dư đơn giản nhất:

x a1 mod m1
x a2 mod m2
I với m1, m2,..., mn nguyên tố sánh đôi.
...
x an mod mn

Định lí thặng dư Trung Hoa: Hệ (I) có nghiệm duy nhất theo modulo m1.m2 ...mn

Trường hợp m1, m2 ,..., mn đôi một nguyên tố cùng nhau ta giải hệ (I) như sau

M
Đặt M m1.m2 ...mn ; M i ;i 1, n . Ta có M i , mi 1 nên phương trình
mi

M iy 1 mod mi có nghiệm duy nhất y N i mod mi

Đặt x 0 M 1N 1a1 M 2N 2a2 ... M n N nan nghiệm đúng hệ (I).

Ví dụ 4: Giải các hệ phương trình sau:


x 2 mod 3 1 3x 5 mod 7
a) x 3 mod 5 2 b) 2x 3 mod 5
x 4 mod 7 3 5x 1 mod 9

BÀI TẬP
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) 12 x  7 ( mod 23) b) 17 x  13 ( mod11)
c) 9 x  6 ( mod15 ) d) 3x  5 ( mod 8)
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a) 3x  7 ( mod 8) b) 5 x  4 ( mod11)
c) 7 x  6 ( mod13) d) 13x  1( mod 27 )
Bài 3. Giải các phương trình sau:
36

a) 6 x  27 ( mod 33) b) 10 x  15 ( mod 65 )


c) 18 x  6 ( mod 42 ) d) 15 x  25 ( mod 70 )
Bài 4. Giải các hệ phương trình sau:
 x  2 ( mod 3)

a)  x  3 ( mod 5 ) b)  (
 x  5 mod 6 )
 x  4 ( mod 7 )  x  8 ( mod15 )

 x  5 ( mod 6 )
 x  4 ( mod 5 )  x  8 ( mod15 )

c)  x  1( mod12 ) d) 
x  −1( mod12 )
 x  7 ( mod14 ) 
 x  13 ( mod 35 )
Bài 5. Giải các hệ phương trình sau:
 x  4 ( mod 5 ) 3x  5 ( mod 4 )
 
a)  x  2 ( mod 7 ) b) 2 x  3 ( mod 5 )
 x  3 ( mod13) 5 x  1( mod 9 )

You might also like