You are on page 1of 17

BÀI TẬP VỀ CHỦ ĐỀ VECTƠ

I. Khái niệm vectơ  Các phép toán về vectơ .


Bài 1. Cho tam giác đều ABC. Gọi K, H, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Các đẳng thức sau đúng hay
sai. Giải thích:
         
a) AB  AC b) AB   BC c) KQ  BH d) HB   HC e) AB  AC
Bài 2. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Trong các vectơ có điểm gốc, điểm ngọn được chọn trong các điểm
A, B, C, D, E, F, O, tìm các vectơ: 
 
a) bằng AB b) cùng phương với CE c) cùng phương với AD
Bài 3. Chobốn điểm tùy ý A, B, C, D. Chứng minh:    
a) AB  CD  AD  CB b) AC  BD  AD  BC
       
c) AB  CD  AC  BD d) AD  BC  AB  DC
Bài 4. Cho sáu điểm tùy
ý A, B,
C, D,
E, F.
Chứng
 minh:
   
a) Chứng minh: AD  BE  CF  AE  BF  CD  AF  BD  CE
       
b) Chứng minh rằng nếu: AB  CD  EF  0 thì AF  CB  ED  0
Bài 5. Cho bốn điểm tùy ý A, B, C, D. Gọi M, N, P, Q lần lượt là
      trung
 điểm
 của
 AC, BD, AD, BC. Chứng minh:
a) AB  CD  AD  CB  2MN b) AB  CD  AC  BD  2 PQ

Bài 6. Tính độ dài của tổng hai vectơ AB, AC trong mỗi trường hợp sau:
a) Tam giác ABC đều có cạnh bằng 4
b) Tam
  giác ABC vuông tại B có AB = 3, BC = 4.
c) AB, AC ngược hướng và AB = 3, AC = 2.

d) AB, AC cùng hướng và AB = 6, AC = 3.
Bài 7. Cho hình
 vuông ABCD cótâm  O và cạnh bằng a. Tính theo  a độ dài các vectơ sau:
a) AB  AO b) AB  AC c) OA  CB d) AB  AD
II. Chứng minh đẳng thức vectơ
 Cơ sở lý thuyết: các phép toán, quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc trung điểm, tính chất trọng
tâm.
Bài 8. Cho bốn điểm tùy ý A, B, C, D có M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Chứng minh rằng:
   
 1   1
MN  AB  DC  AC  DB .
2 2
Bài 9. (Mở rộng của quy tắc trung điểm). Cho tam giác ABC có M là một điểm tùy ý thuộc cạnh BC. Chứng
 MC  MB
minh đẳng thức: AM  . AB  . AC .
BC BC  
Bài 10. Cho ABC có D, M lần lượt là trung điểm của cạnh BC, AB và N thuô ̣c AC sao cho NC  2 NA . K là
trung điểm của MN. Chứng minh:
 1  1  1  1
a) AK  AB  AC b) KD  AB  AC
4 6 4 3
Bài 11. Cho ABC có G là trọng tâm, I là trung điểm của cạnh BC và H là điểm đối xứng của C qua G. Chứng
minh:
 
 2  1  1 
a) AH  AB  AC b) BH   AB  AC
3 3 3
 1 5 A
c) IH  AB  AC
6 6 H
Giải: M
Từ giả thiết ta có tứ giác AHBG là hình bình hành. Khi đó ta có: G
         2
a. AH  AG  AB  AH  AB  AG  AH  AB  AI
3 C
B I
 
  2 1   2  1
 AH  AB  . AB  AC  AH  AB  AC (đpcm)
3 2 3 3
   
   2 2 1   1
b. BH   AG   AI   . AB  AC   AB  AC (đpcm)
3 3 2 3

 
     2 1   1   1 5
c. IH  AH  AI   AB  AC   AB  AC  AB  AC (đpcm)
3 3  2 6 6
Bài 12. Cho ABC có G, H, O lần lượt là trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp và D là điểm đối xứng
với A qua O.
 Chứng
  minh:    
a) HB  HC  HD b) HA  HB  HC  2 HO
       
c) HA  HB  HC  2OA d) OA  OB  OC  OH
e) Ba điểm O, G, H thẳng hàng.
A
Giải:
a. Từ giả thiết ta có AD là đường kính của (O) nên ABD  ACD  90
 HC // BD (cùng vuông góc AB) và HB  //CD (cùng vuông góc AC) H G O
 tứ giác HBDC là hình bình hành  HB  HC  HD (quy tắc hbh) (đpcm) (1)
     
b. Do (1) nên HA  HB  HC  HA  HD  2 HO (quy tắc trung điểm) (đpcm) (2) B
M
C
      
c. Cũng do (1) nên HA  HB  HC  HA  HD  DA  2OA (đpcm)
D
     
      
d. Từ (2) ta có HO  OA  HO  OB  HO  OC  2HO
       
 OA  OB  OC   HO  OA  OB  OC  OH (đpcm) (3)
   
e. Do G là trọng tâm ∆ABC nên OA  OB  OC  3OG (4)
 
(3) và (4) suy ra OH  3OG . Chứng tỏ O, G, H thẳng hàng (đpcm)
Ghi chú: Đường thẳng đi qua 3 điểm O, G, H gọi là đường thẳng Euler.
Bài 13. Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, EF, FA.
Chứng minh:     
a) AD  BE  CF  AE  BF  CD
b) Hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.
Bài 14. Cho lục
 giác
 đều ABCDEF có tâm O. Chứng minh:
a) AB  CD  EF  0 .
     
b) OA  OC  OE  OB  OD  OF
Bài 15. Cho ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của cạnh AB, BC, CA và G là trọng tâm. Chứng minh:
   1     
a) AM  BN  AC b) AM  BN  AP  BM  MC
2
   
c) AM  BN  CP  0
   
Bài 16. Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ thỏa mãn: AA '  BB '  CC '  0 . Chứng minh ABC và A’B’C’ có
cùng trọng tâm.         
Bài 17. Cho ABC và các điểm I, J, K thỏa mãn: 2 IB  3IC  0 , 2 JC  3 JA  0 , 2 KA  3KB  0 . Chứng minh
ABC và IJK có cùng trọng tâm.
Giải:
Cách 1:    
Gọi G là trong tâm ∆ABC  GA  GB  GC  0 (1)
      
Từ giả thiết ta có: 2 IB  3IC  2 JC  3JA  2 KA  3KB  0
           
            
 2 GB  GI  3 GC  GI  2 GC  GJ  3 GA  GJ  2 GA  GK  3 GB  GK  0
      
  
 5 GA  GB  GC  5 GI  GJ  GK  0 (2)
   

Do (1) nên (2)  GI  GJ  GK  0 . Chứng tỏ G cũng là trọng tâm của ∆IJK (đpcm)
Cách 2:        
Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm của ABC và ∆IJK  GA  GB  GC  0 (3) và G ' I  G ' J  G ' K  0 (4)
   
        
Từ giả thiết ta có: 2 IB  3IC  0  2 IG '  G ' G  GB  3 IG '  G ' G  GC
    
 5 IG '  5G ' G  2GB  3GC  0
         
Tương tự ta cũng có: 5 JG '  5G ' G  2GC  3GA  0 và  5 KG '  5G ' G  2GA  3GB  0
   
       
Cộng vế theo vế các đẳng thức trên ta được: 5 G ' I  G ' J  G ' K  15G ' G  5 GA  GB  GC  0 (5)
 
Do (3) và (4) nên (5)  G ' G  0  G '  G (đpcm)
Bài 18. Cho bốn điểm tùy ý A, B, C, D. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC, CD. Chứng minh rằng:
 
    
2 AB  AI  JA  DA  3DB
Bài 19. Cho bốn điểm tùy ý A, B, C, D. Gọi G1 , G2 , G3 , G4 lần lượt trọng tâm các tam giác BCD, CDA, DAB và
    
ABC. Chứng minh: AG1  BG2  CG3  DG4  0 .
Giải:
Theo tính chất trọng tâm ta có:
     
          
G1 B  G1C  G1 D  0  AB  AG1  AC  AG1  AD  AG1  0

     
          
G2C  G2 D  G2 A  0  BC  BG2  BD  BG2  BA  BG2  0

     
          
G3 D  G3 A  G3 B  0  CD  CG3  CA  CG3  CB  CG3  0

     
          
G4 A  G4 B  G4C  0  DA  DG4  DB  DG4  DC  DG4  0
Cộng vế theo vế các đẳng thức trên ta được:
             
                
3 AG1  BG2  CG3  DG4  AB  BA  AC  CA  AD  DA  BC  CB  BD  DB  CD  DC  0

 
         
3 AG1  BG2  CG3  DG4  0  AG1  BG2  CG3  DG4  0 (đpcm)
Bài 20. Cho tam giác đều ABC tâm O, M là điểm bất kì trong tam giác có hình chiếu xuống 3 cạnh là D, E, F.
   3 
Chứng minh: MD  ME  MF  MO A
2
Giải: S
H E
Qua M dựng KR // BC, SP// AB và HQ // AC (xem hình vẽ). Khi đó ta có các tứ giác
F
AHMS, BPMK, CRMQ đều là hình bình hành và các tam giác MHK, MPQ và MRS K R
đều là tam giác đều  D, E, F lần lượt là trung điểm của PQ, RS và HK. M
O
Từ đó áp dụng quy tắc hình bình hành, quy tắc trung điểm và tính chất trọng tâm ta
có: B C
           P D Q
  
MA  MB  MC  3MO  MH  MS  MK  MP  MQ  MR  3MO   
          
     
 MH  MK  MQ  MP  MS  MR  3MO  2 MF  MD  ME  3MO  
   3 
 MD  ME  MF  MO (đpcm)
2
III. Tìm điểm thỏa mô ̣t đẳng thức vectơ  Phân tích mô ̣t vectơ theo hai vectơ cho trước.
 Cơ sở lý thuyết: các phép toán, quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc trung điểm, tính chất trọng
tâm, tâm tỷ cự.
Bài 21. Cho hai điểm phân biệt A, B. Dựng điểm M thỏa mỗi đẳng thức vectơ sau:
 2   3       
a) MA  MB b) MA   MB c) 4 MA  3 MB  0 d) 2 MA  3 MB  2 AB
3 2
Bài 22. Cho  ABC.
 Hãy  dựng các điểm I, J, K, L thỏa mãn:    
a) 2.IA  3IB  3.BC b) JA  JB  JC  0
        
c) KA  KB  KC  AB  AC d) 2.LA  LB  2.CB  CA
Bài 23. Cho hình
 bình
 hành
ABCD tâm O. Hãy dựng các điểm I,  J, K thỏa
 mãn: 
a) IA  IB  IC  4 ID b) 2.JA  2. JB  3.JC  JD
    
c) 4.KA  3.KB  2.KC  KD  0
     
Bài 24. Cho ABC và các điểm I, J sao cho 2.IC  3IB  0 , 5.JB  2.JC  0 .
   
a) Tính AI , AJ theo các vectơ AB, AC .
  
b) Gọi G là trọng tâm ABC. Tính AG theo các vectơ AI , AJ .
Giải:
       2   2 
a. Từ giả thiết 2.IC  3IB  0 , 5.JB  2.JC  0 suy ra BI  BC và BJ   BC
5 3
Từ đó :
Cách 1:
 
    2   2   3  2 
+ AI  AB  BI  AB  BC  AB  AC  AB  AB  AC
5 5 5 5 A

 
    2   2   5  2 
+ AJ  AB  BJ  AB  BC  AB  AC  AB  AB  AC
3 3 3 3
Cách 2: Áp dụng công thức mở rộng quy tắc trung điểm ta có:
 IC  IB  3  2 
+ AI  AB  AC  AB  AC J B I
C
BC BC 5 5
 BC  BJ  3  2      5  2 
+ AB  AJ  AC  AJ  AC  5 AB  3 AJ  2 AC  AJ  AB  AC
JC JC 5 5 3 3
   
b. G là trọng tâm ∆ABC nên M ta có MA  MB  MC  3MG
    1  1 
Từ đó nếu chọn M  A thì ta được AB  AC  3 AG  AG  AB  AC (1)
3 3
Mặt khác theo kết quả trên ta có:
  3  2    
 AI  5 AB  5 AC 3 AB  2 AC  5 AI   
       8 AB  5 AI  3 AJ
 
 AJ  5 AB  2 AC 5 AB  2 AC  3 AJ
 3 3
 5  3   25  9 
 AB  AI  AJ , AC  AI  AJ (2)
8 8 16 16
 1  5  3   1  25  9   35  1 
Thay (2) vào (1) ta được AG   AI  AJ    AI  AJ   AI  AJ
38 8  3  16 16  48 16
Bài 25. Cho ABC có trọng tâm G.  

a) Tính AG theo các vectơ AB, AC .
 1    
b) Gọi E là điểm trên AB sao cho AE  EB , F là điểm trên AC sao cho FA  2 FC . Tính AG theo các
2
 
vectơ AE , AF .
AI IF
c) AG cắt EF tại điểm I. Tính các tỷ số , .
AG IE
   AP
d) Gọi P là trung điểm của EF. Tính AP theo các vectơ AB, AC . AP cắt BC tại K. Tính tỷ số .
      AK
Bài 26. Cho hình bình hành ABCD có M, N là hai điểm thỏa mãn AM  2 MB  0, NC  ND  0 .
  
a) Tính AN theo hai vectơ AB, AC .
  
b) Gọi G là trọng tâm tam giác BMN. Tính AG theo hai vectơ AB, AC .
 1  3 
c) Xác định vị trí điểm I trên BC sao cho AI  AB  AC
4 4      
Bài 27. Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Gọi M, N là hai điểm sao cho AM  2 MB  0, NC  ND  0 .
  
a) Tính ON theo hai vectơ AB, AC .
       
b) Gọi I, J là hai điểm sao cho BI   BC , AJ   AI . Tính AI , AJ theo  ,  và hai vectơ AB, AC .
c) Xác định  ,  để J là trọng tâm tam giác BMN.
     
Bài 28. Cho tam giác ABC và hai điểm M, N thỏa mãn BM  BC  2 AB, CN  x AC  BC .
a) Tìm x để đường thẳng MN đi qua điểm A.
IM
b) Tìm x để đường thẳng MN đi qua trung điểm I của BC. Tính tỉ số
IN      
Bài 29. Cho tam giác ABC có I là trung điểm của BC và hai điểm M, N thỏa mãn MA  MB  0, NA  3 NC  0 .
 
Gọi K là điểm sao cho MK  xMN
   
a) Tính AK , IK theo x và hai vectơ AB, AC .
b) Tìm x sao cho K thuộc đường thẳng AI.
IV. Chứng minh 3 điểm thẳng hàng  chứng minh hai đường thẳng song  Chứng minh đường thẳng đi
qua mô ̣t điểm cố định cho trước.
 1   1 
Bài 30. Cho ABC có P là điểm đối xứng của B qua C và Q, R là hai điểm sao cho AQ  AC , AR  AB .
2 3
  
a) Tính AP theo hai vectơ AB, AC .
b) Chứng minh ba điểm P, Q, R thẳng hàng.        
Bài 31. Cho ABC và ba điểm M, N, P thỏa mãn MA   MB, NA  2 NC  0, 3PB  4 PC  0 . Gọi G là trọng tâm
của tam giác MNP. Chứng minh ba điểm A, G, P thẳng hàng   
Bài 32. Cho ABC có G là trọng tâm, I là trung điểm của BC. Gọi M, N là hai điểm định bởi 3MA  MB  0,
  
2 NB  3 NC  0 .
  
a) Tính IG theo hai vectơ AB, AC .
b) Chứng minh ba điểm G, M, N thẳng hàng.         
Bài 33. Cho ABC và ba điểm M, N, P thỏa mãn 4 MA  3MB  0, NB  2 NC  0, 5PC  2 AC  0 . Chứng minh
ba điểm M, N, P thẳng hàng     
Bài 34. Cho tứ giác ABCD và các điểm I, J sao cho 2 IA  AB,2 JC  JD  0 . Dựng hình bình hành BIED. Gọi K
  4 
là điểm định bởi EK  AB  CD .
9     
a) Với điểm M tùy ý, chứng minh v  MA  3MC  AD  3BC  4 MB không phụ thuộc vào điểm M.
b) Chứng minh ba điểm E, J, K thẳng hàng.
Giải:

    
  
       
a. Ta có v  MA  3MC  AD  3BC  4 MB  v  MA  3MC  MD  MA  3 MC  MB  4 MB
    
 v  MD  MB  v  BD E
 J
Chứng tỏ v không phụ thuộc M (đpcm) D C
b. Xét:

 
  4   1  
+ EK  AB  CD (gt)  EK  9 AB  4CD (1)
  9   9 I
+ EJ  ED  DJ  IB  DJ (2) (do BIED là hình bình hành) A
 3   B
     2 
Mà theo giả thiết 2 IA  AB, 2 JC  JD  0 nên suy ra IB  AB và DJ   CD
2 3
 
 3  2  1  
Từ đó (2)  EJ  AB  CD  9 AB  4CD (3)
2 3 6
 2 
(1) và (3) suy ra EK  EJ . Chứng tỏ E, J, K thẳng hàng (đpcm)
3
     
Bài 35. Cho tam giác ABC và các điểm M, N sao cho MA  2 MB  0, 2 NC  3 NA  0 . Gọi G là trọng tâm tam
giác ABC. Chứng minh ba điểm G, M, N thẳng hàng.      
Bài 36. Cho ABC có G là trọng tâm và hai điểm M, N định bởi 3MA  4 MB  0, NB  3NC  0 .
a) Chứng minh ba điểm G, M,
  N  thẳng hàng.
b) Tính AC theo hai vectơ AG, AN .
PA
c) Gọi P là giao điểm của AC và GN. Tính tỉ số
PC        
Bài 37. Cho hình bình hành ABCD và các điểm M, I, N định bởi 3 AM  AB  0, BI  k BC , 2CN  CD  0 . Gọi
G là trọng tâm tam giác BMN. Định k để ba điểm A, G, I thẳng hàng.
Giải: D N
    C
Ta sẽ phân tích các vectơ AG, AI theo 2 vectơ AB, BC .
Ta
có:     G I
+ AI  AB  BI  AB  k BC (1) (gt)
   A
+ AG  AK  KG (2) M K B
    1 
Theo giả thiết: 3 AM  AB  0  AM  AB nên nếu gọi K là trung điểm của MB thì
3
   1   2 
AM  MK  KB  AB  AK  AB (3)
3 3

 
 1  1    1  1   1   1  1   1  
G là trọng tâm ∆BMN nên KG  KN  KB  BC  CN   AB  BC  CD    AB  BC  AB 
3 3 33 2  33 2 
 1  1   1   1  1 
 KG   AB  BC  AB    AB  BC (4)
33 2  18 3
   2  1  1  11  1 
Thay (3) và (4) vào (2) ta được AG  AK  KG  AB  AB  BC  AB  BC (5)
3 18 3 18 3
      1  
11
Từ (1) và (5) suy ra ba điểm A, G, I thẳng hàng  AI  m AG  AB  k BC  m  AB  BC 
 18 3 
11m
  11m  m   18  1 18 18
 AB  k BC  AB  BC    m  ;k 
18 3 m  k 11 33
 3
18
Vậy với k  thì ba điểm A, G, I thẳng hàng.
33     
Bài 38. Cho ABC có G là trọng tâm và I, J là hai điểm định bởi IA  2 IB, 3JA  2 JC  0 .
  
a) Tính IJ theo hai vectơ AB, AC .
b) Chứng minh ba điểm I, G, J thẳng hàng.    
Bài 39. Cho ABC có M là trung điểm của BC và D, E là hai điểm định bởi AD  x AB, AE  y AC .
a) Tìm một hệ thức liên hệ giữa x, y để AM cắt DE tại trung điểm của AM.
1 2   
b) Cho x  , y  . Gọi F là điểm sao cho FB  2 FC  0 . Chứng minh ba điểm D, E, F thẳng hàng.
2 3
Giải:
A
a. Gọi I là trung điểm của AM. Khi đó AM cắt DE tại I khi và chỉ khi tồn tại 
        
  
 
sao cho DI DI   DE  AI  AD   AE  AD  AI  (1   ) AD   AE D
I E
 AI  (1   ) x AB   y AC .

 
 1  1 1   1  1 
Mặt khác AI  AM  . AB  AC  AB  AC C
2 2 2 4 4 B M
Suy ra

D
E

C F
B

 1
  1  1  (1   ) x  4  1  1
(1   ) x AB   y AC  AB  AC   1   x   x  y  4 xy
4 4  y  1  4y  4
 4
    
b. Từ giả thiết FB  2 FC  0  BF  2 BC
Xét:
 
   2  1  1  
DE  AE  AD  AC  AB  3 AB  4 AC (1)
3 2 6
   
   1   1    3   1  
DF  DB  BF  AB  2BC  AB  2 AC  AB   AB  2 AC  3 AB  4 AC (2)
2 2 2 2
 1 
(1) và (2) suy ra DE  DF . Chứng tỏ D, E, F thẳng hàng (đpcm)
3
  
Bài 40. Cho ABC và G là điểm định bởi CA  CB  3CG .
a) Chứng minh G là trọng tâm
tam
giác
ABC  
b) Cho P là điểm sao cho 2 PA  PB  3PC  AB  AC . Chứng minh AP song song với BC.
  
c) M, N là hai điểm di động thỏa mãn MN  3 MA  2 MB . Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một
điểm cố định
Giải:
   
           
a. Theo giả thiết CA  CB  3CG  CG  GA  CG  GB  3CG  GA  GB  GC  0
Chứng tỏ G là trọng tâm của ∆ABC
   
           
b. Ta có 2 PA  PB  3PC  AB  AC  2 PA  PA  AB  3 PA  AC  AB  AC
      
 4 PA  2 AB  2 AC  2 PA  CB  PA / / CB . Mà A  BC nên PA // BC (đpcm)
    2  A
c. Gọi I là điểm sao cho 3IA  2 IB  0  AI  AB  I là điểm cố định và xác N
5 M
định. d I

   
       
Từ đó ta có MN  3 MA  2 MB  MN  3 MI  IA  2 MI  IB
     
 MN  5MI  3IA  2 IB  MN  5 MI  M, N, I thẳng hàng. B C

Vậy đường thẳng MN luôn di qua điểm cố định I.   
Bài 41. Cho hình bình hành ABCD. Gọi I là điểm sao cho 3IA  2 IB  IC và M, N là hai điểm di động thỏa mãn
    
MN  MA  MB  4 MC  3CD .
a) Chứng minh IA song song với BD
b) Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định
    
Bài 42. Cho tam giác ABC; M, N là các điểm thỏa mãn 3MA  4MB  NB  3NC  0 . AC cắt MN tại P. Tính tỷ số
PA
.
PC
V. Tìm tâ ̣p hợp điểm M thỏa mô ̣t hê ̣ đẳng thức vectơ.
* Cơ sở lý
thuyết:
 Biến đổi hệ thức vectơ về một trong các dạng sau:
Dạng 1: AM  k AB (1) trong đó A, B là hai điểm cố định phân biệt.
TH1: Nếu k là hằng số thì tập hợp M là một điểm duy nhất xác định bởi (1).
TH 2: Nếu k là một tham số thực thì tập hợp M là đường thẳng AB
 
Dạng 2: AM  k BC (2) trong đó A, B, C là ba đỉnh của một tam giác cố định.
TH1: Nếu k là hằng số thì tập hợp M là một điểm duy nhất xác định bởi (2).
TH2: Nếu k là một tham số thực thì tập hợp M là đường thẳng Ax // BC .
  
Dạng 3: IM | v | trong đó I là một cố định và v là một vectơ cho trước. Khi đó tập hợp M là đường tròn tâm I,

bán kinh R | v |
 
Dạng 4: MA  MB hay MA = MB trong đó A, B là hai điểm cố định phân biệt. Khi đó tập hợp M là đường
trung trực của đoạn thẳng AB.
Bài 43. Cho
tam giác ABC và k là một tham số thực. Tìm tập hợp điểm
M thỏa mỗi đẳng thức sau:
 
a) k MA  (1  k ) MB  0 b) MA  k MB  k MC
       
c) MA  (1  k ) MB  k MC  0 d) MA  (1  k ) AB  (1  k ) AC  BC
Bài 44. Cho tam giác ABC.Tìm tập hợp điểm M thỏa mỗi đẳng thức sau:
      
a) MA  MB  MA  MC b) MA  MB  2 MC
        
c) MA  3MB  MA  MB d) 2MA  MB  MA  MB  MC
Bài 45. Cho tứ giác ABCD. Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn mỗi trường hợp sau:
       
a) MA  MB  MC  MD b) MA  MB  MA  MC
  2         
c) MA  MB  MA  MB  MC d) 4 MA  MB  MC  2 MA  MB  MC
3

VI. Bài tâ ̣p nâng cao.   


Bài 42. Cho I, J là trung điểm của các đoạn AB, CD và M, N là các điểm định bởi MA  k MC  0 ,
  
NB  k ND  0 (k  1) . Gọi O là trung điểm đoạn MN.
 1    1  
a) Chứng minh rằng: OI  ( MA  NB ) và OJ  ( MC  ND)
  2 2
b) Suy ra rằng: OI  kOJ  0 . Kết luận gì về 3 điểm O, I, J ?
     
c) Gọi P, Q là các điểm định bởi PA  k PD  0 và QB  kQC  0 . Chứng minh rằng O là trung điểm
của PQ.
Bài 43. Cho tam giác đều ABC tâm O, M là điểm bất kì trong tam giác có hình chiếu xuống 3 cạnh là D, E, F.
   3 
a) Chứng minh: MD  ME  MF  MO
2
  
b) Tìm tập hợp trọng tâm tam giác DEF khi M lưu động sao cho MD  ME  MF có giá trị không đổi.
   
Bài 44. Cho đa giác đều A1A2…An tâm O. Chứng minh rằng: OA1  OA2  ...  OAn  0
   
Bài 45. Cho tứ giác ABCD. Chứng minh ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi MA  MC  MB  MD với mọi
điểm M.
Bài 46. Cho tam giác ABC trọng tâm G, M là điểm tùy ý. Gọi A1, B1, C1 lần lượt là các điểm đối xứng của M qua
các trung điểm I, J, K của các cạnh BC, CA, AB.
a) Chứng minh AA1, BB1, CC1 đồng quy tại trung điểm của mỗi đoạn (ta gọi là điểm O)
b) Chứng minh M, O, G thẳng hàng.
Bài 47. Cho tam giác
  ABC.
Tìm điểm M sao cho:
a) MA  2MB  3MC  0
   
b) MA  2 MB  3MC  0
Bài 48. Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M sao cho:
     
a) MA  3MB  2 MC  2 MA  MB  MC
     
b) 2 MA  MB  MC  MA  2MB  3MC
Bài 49. Cho tam giác ABC vuông ở A, M là điểm thay đổi trong tam giác; D, E, F lần lượt là hình chiếu của M
   
trên BC, CA, AB. Tìm tập hợp các điểm M sao cho: MD  ME  MF  MA
      
Bài 50. Trên các cạnh của tam giác ABC lấy các điểm M, N, P sao cho MA  3MB  6 NB  NC  PC  2 PA  0 .
  
Hãy biểu diễn AN qua AM và AP , từ đó suy ra M, N, P thẳng hàng.
Bài
 51. Chứngminhrằng
 cần và đủ để ba điểm A, B, C thẳng hàng là với mọi điểm M ta có đẳng thức:
MA  (1   ) MB   MC ,    .
Bài 52. Cho bốn điểm tùy ý A, B, C, D có M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Chứng minh rằng:
   
 1   1  
MN  AB  DC  AC  DB .
2 2
AM CN
Bài 53. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N là hai điểm lần lượt di động trên các cạnh AD, BC sao cho  . Tìm
AD CB
quỹ tích trung điểm I của đoạn MN.

MA NB m
Bài 54. Cho bốn điểm tùy ý A, B, C, D có M, N lần lượt thuô ̣c các cạnh AD, BC sao cho   . Chứng
MD NC n
 
 1  
minh: MN  n. AB  m.DC .
mn
Bài 55. (Mở rộng của quy tắc trung điểm). Cho tam giác ABC có M là một điểm tùy ý thuộc cạnh BC. Chứng
 MC  MB 
minh đẳng thức: AM  . AB  . AC .
BC BC

Bài 56. Cho tam giác ABC và M là điểm tùy ý nằm trong tam giác ABC. Đặt S  SABC , Sa  SBMC , Sb  SCMA ,
   
Sc  SAMB . Chứng minh: S a .MA  Sb .MB  Sc .MC  0 .
Bài 57. Cho tam giác ABC có I là tâm đường tròn nô ̣i tiếp và D, E, F lần lượt là tiếp điểm tạo bởi đường tròn nô ̣i
tiếp với các cạnh BC, CA, AB. Đă ̣t a  BC , b  CA, c  AB , S  SABC , Sa  SBMC , Sb  SCMA , Sc  SAMB . Chứng
minh:    
a) a.IA  b.IB  c.IC  0 .
   
b) a.ID  b.IE  c.IF  0 .
    
Bài 58. Cho tam giác ABC và M, N là các điểm thỏa mãn 3MA  4 MB  NB  3NC  0 . AC cắt MN tại P. Tính tỷ
PA
số .
PC
a b
Bài 59. Cho góc xOy và hai số dương a, b. A và B là hai điểm chạy trên Ox, Oy sao cho   1 . Chứng
OA OB
minh rằng đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 60. Cho hình 
bình
 hành
 ABCD.
 Một đường thẳng cắt cạnh DA, DC và đường chéo DB lần lượt tại E, F, M.
 
Biết rằng DE  mDA , DF  nDC . Hãy biểu diễn DM qua DB và m, n.
Bài 61. Cho tam giác ABC có H, G, O lần lượt là trực tâm, trọng tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp. Gọi D là điểm
đối xứng của A qua O. Chứng minh:
a) Tứ giác HBDC là hình bình hành.
           
b) HA  HB  HC  2 HO , HA  HB  HC  2OA và OA  OB  OC  OH .
c) Ba điểm O, H, G thẳng hàng.
    
Bài 62. Cho tam giác ABC. Gọi I, J là 2 điểm sao cho: IA  2 IB và 3JA  2 JB  0 .
  
a) Tính IJ theo AB và AC .
b) Chứng minh 3 điểm I, J và trọng tâm G của tam giác ABC thẳng  hàng.
  
Bài 63. Cho tam giác ABC và M là điểm tùy ý. Dựng điểm N sao cho MN  2 MA  3MB  MC
a) Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định
b) Gọi P là trung điểm của CN, chứng minh rằng MP đi qua 1 điểm cố định khi M di động.
Bài 64. Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh BC = a, CA = b, AB = c. Gọi M, N, P là các điểm
lần
    lượt
 nằm
trên

các cạnh BC, CA, AB và x, y, z là ba số thực thuộc khoảng (0; 1) sao cho BM  x.BC , CN  y.CA, AP  z. AB
1 1
a) Cho y  , z  . Tìm x để ba đường thẳng AM, BN, CP đồng quy.
3  
2  

b) Giả sử AM  BN  CP  0 . Chứng minh rằng xa, yb, zc là độ dài ba cạnh của một tam giác đồng dạng
với tam giác ABC.
c) Trong
 trường
 hợp
 M,
 N, P là các tiếp điểm tạo bởi đường tròn nội tiếp tam giác ABC với các cạnh BC,
CA, AB và AM  BN  CP  0 , chứng minh tam giác ABC là một tam giác đều.
Bài 65. Cho tam giác ABC và đường thẳng d. Tìm điểm M trên d sao cho:
  
a) MA  MB  MC nhỏ nhất.
  
b) 3MA  2 MB  2MC nhỏ nhất.
Bài 66. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm và độ dài các cạnh BC  a, CA  b, AB  c . Chứng minh rằng nếu
   
a.GA  b.GB  c.GC  0 thì tam giác ABC là một tam giác đều
Bài 67. Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh BC  a, CA  b, AB  c . Dựng các phân giác AM, BN, CP.
  
a) Tính AM theo các véc tơ AB , AC và a, b, c.
   
b) Chứng minh rằng nếu AM  BN  CP  0 thì tam giác ABC đều.

Bài 68. Cho tam giác ABC có a  BC , b  AC , c  AB và đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc
cạnh BC tại D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD.
  
a) Tính AD theo AB và AC .
  p  c  p  b 
b) Chứng minh hệ thức 2 IN  IA  .IB  .IC trong đó p là nửa chu vi của tam giác ABC. Từ
a a
đó hãy chứng tỏ rằng ba điểm M, I, N thẳng hàng.
Bài 69. Cho tam giác ABC có D là một điểm nằm trên cạnh AC (D khác A, C). Điểm tiếp xúc của đường tròn nội
tiếp với các cạnh AB, AC lần lượt tại M, N. Đường phân giác trong góc B cắt AC tại E, H là giao điểm của BE và
đường trung bình của tam giác ABC song song với AB.
a) Chứng minh trọng tâm các tam giác ABC, ABD, BCD thẳng hàng.
b) Chứng minh M, N, H thẳng hàng.
Bài 70. Cho tam giác ABC. Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác tiếp xúc cạnh BC tại D. Gọi J, K lần lượt là trung
điểm của BC và AD. Chứng minh ba điểm I, J, K thẳng hàng
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP NÂNG CAO   
Bài 42. Cho I, J là trung điểm của các đoạn AB, CD và M, N là các điểm định bởi MA  k MC  0 ,
  
NB  k ND  0 (k  1) . Gọi O là trung điểm đoạn MN.
 1    1  
a) Chứng minh rằng: OI  ( MA  NB ) và OJ  ( MC  ND)
  2 2
b) Suy ra rằng: OI  kOJ  0 . Kết luận gì về 3 điểm O, I, J ?
     
c) Gọi P, Q là các điểm định bởi PA  k PD  0 và QB  kQC  0 . Chứng minh rằng O là trung điểm
của PQ.
Giải:        
a. Ta có OI  OM  MA  AI và OI  ON  NB  BI

       
          1  
Suy ra 2OI  OM  ON  MA  NB  AI  BI  MA  NB  OI  MA  NB
2
 1  
Chứng minh tương tự ta cũng có OJ  ( MC  ND)
2
     
  1   1   1     
b. Từ chứng minh trên ta có OI  kOJ  MA  NB  k ( MC  ND)   MA  k MC  NB  k ND   0
2 2 2
           
   
c. Từ giả thiết ta có PA  k PD  0  PO  OA  k PO  OD  0  (1  k ) PO  OA  kOD  0 (1)
      
Tương tự QB  kQC  0  (1  k )QO  OB  kOC  0 (2)
      
  
Công vế theo vế (1) và (2) được (1  k ) PO  QO  OA  OB  k OC  OD  0   
    
   
 (1  k ) PO  QO  2 OI  kOJ  0 (3)
     
  

Theo giả thiết k  1 và theo c/m trên OI  kOJ  0 nên (3)  (1  k ) PO  QO  0  PO  QO  0 
Chứng tỏ O là trung điểm của PQ.
Bài 44. Cho đa  giác đều
A1A2…An tâm
 O. Chứng minh rằng:
OA1  OA2  ...  OAn  0
HD: Có 2 trường hợp:
+ TH1: Nếu  n 
= 2k, thì
 đa giác nhận O làm tâm đối xứng, tức O là trung điểm của đoạn thẳng
Ai Ak i (i  1, k )  OAi  OAk i  0 . Từ đó:
     
         
OA1  OA2  ...  OAn  OA1  OAk 1  OA2  OAk  2  ...  OAk  OA2 k  0
  
+ TH2: Nếu n = 2k + 1, thì đa giác nhận OA1 làm trục đối xứng nên OA1i  OA2 k  2i // OA1 hay
  
OA1i  OA2 k  2i  mi OA1 (i  1, k ) . Từ đó:
     
          
OA1  OA2  ...  OAn  OA1  OA2  OA2 k 1  OA3  OA2 k  ...  OAk 1  OAk  2  kOA1
   
Tương tự đa giác cũng nhận OA2 làm trục đối xứng nên: OA1  OA2  ...  OAn  lOA2
      
Suy ra OA1  OA2  ...  OAn có 2 phương khác nhau. Vậy OA1  OA2  ...  OAn  0 (đpcm)
Bài
 51. Chứngminhrằng
 cần và đủ để ba điểm A, B, C thẳng hàng là với mọi điểm M ta có đẳng thức:
MA  (1   ) MB   MC ,    .
Giải:
 
        
Ta có A, B, C thẳng hàng  BA   BC       MA  MB   MC  MB  MA  (1   )MB   MC
Bài 52. Cho bốn điểm tùy ý A, B, C, D có M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Chứng minh rằng:
   
 1   1  
MN  AB  DC  AC  DB
2 2
       
Giải: Ta có MN  MA  AB  BN ; MN  MD  DC  CN

 
          1  
Suy ra 2 MN  MA  AB  BN  MD  DC  CN  AB  DC hay MN  AB  DC
2
 
 1  
Chứng minh tương tự ta cũng có MN  AC  DB
2
AM CN
Bài 53. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N là hai điểm lần lượt di động trên các cạnh AD, BC sao cho  . Tìm
AD CB
quỹ tích trung điểm I của đoạn MN.
D
Giải:
C/M thuận: C

 
 1   M
E
Theo kết quả bài 11 ta có: EI  AM  CN (1) I
N
2 A
    v F
AM CN 4

Đặt   k (0  k  1  AM  k AD, CN  kCB


AD CB

 
 1   
Từ đó (1)  EI  k AD  CB  k EF . Suy ra I thuộc đọan EF B
2
EI  
C/M đảo: Trên đoạn EF lấy điểm tùy ý I. Đặt  k (0  k  1)  EI  k EF .
EF
AM CN    
Gọi M, N là hai điểm lần lượt thuộc 2 cạnh AD, BC sao cho   k (0  k  1  AM  k AD, CN  kCB .
AD CB
Ta chứng minh I là trung
 điểm
 của
MN  
Thật vậy ta có: IM  IE  EA  AM  IE  EA  k AD
      
IN  IE  EC  CN  IE  EC  kCB
     
           
Suy ra IM  IN  2 IE  EA  EC  k AD  CB  2 IE  2 k EF  2 IE  k EF  0
Chứng tỏ I là trung điểm của MN (đpcm)
Vậy quỹ tích trung điểm I của MN là đoạn thẳng EF.
MA NB m
Bài 54. Cho bốn điểm tùy ý A, B, C, D có M, N lần lượt thuô ̣c các cạnh AD, BC sao cho   . Chứng
MD NC n
 
 1  
minh: MN  n. AB  m.DC .
mn
Giải:
   
        
Ta có: ( m  n) MN  n.MN  m.MN  n MA  AB  BN  m MD  DC  CN

     
     
 nMA  mMD  nNB  mCN  nAB  mDC
     
Mặt khác từ giả thiết ta có: nMA  mMD  0; nNB  mCN  0

 
    1  
Vậy suy ra: ( m  n) MN  n. AB  m.DC  MN  n. AB  m.DC
mn
Ghi chú: Bài 54 là mở rộng của bài 52.
Bài 55. (Mở rộng của quy tắc trung điểm). Cho tam giác ABC có M là một điểm tùy ý thuộc cạnh BC. Chứng
 MC  MB 
minh đẳng thức: AM  . AB  . AC . A
BC BC
Giải:   
Ta có AM  AB  BM . Mặt khác do M thuộc cạnh BC nên:

   
 BM  BM     BM  
BM  BC  AC  AB . Từ đó: AM  AB  AC  AB
BC BC BC
  BM   BM  MC  BM  B C
M
 AM   1   AB  AC  AB  AC (đpcm)
 BC  BC BC BC
Bài 56. Cho tam giác ABC và M là điểm tùy ý nằm trong tam giác ABC. Đặt S  SABC , Sa  SBMC , Sb  SCMA
   
, Sc  SAMB . Chứng minh: S a .MA  Sb .MB  Sc .MC  0 .
Giải: A
Kéo dài AM cắt BC tại A’. Theo mở rộng quy tắc trung điểm ta có:
 A ' C  A ' B 
MA '  .MB  .MC (1) M
BC BC
Mặt khác:
A ' C SMA'C A ' B SMA ' B B C
+  ,  A'
BC Sa BC Sa
MA ' SMA 'C SMA' B MA ' MA '
+    SMA 'C  .Sb ; SMA ' B  .S
MA Sb Sc MA MA c
 MA ' 
+ MA '   .MA
MA
MA '  MA ' Sb  MA ' Sc     
Từ đó (1)   MA  . .MB  . .MC  Sa .MA  Sb .MB  Sc .MC  0 (đpcm)
MA MA Sa MA Sa
Bài 57. Cho tam giác ABC có I là tâm đường tròn nô ̣i tiếp và D, E, F lần A
lượt là tiếp điểm tạo bởi đường tròn nô ̣i tiếp với các cạnh BC, CA, AB. Đă ̣t
a  BC , b  CA, c  AB , S  SABC , Sa  SBMC , Sb  SCMA , Sc  SAMB . Chứng E
F
minh: I
   
a) a.IA  b.IB  c.IC  0 .
   
b) a.ID  b.IE  c.IF  0 .
B C
Giải: D A'
a) Kéo dài AI cắt BC tại A’. Theo kết quả bài 11 ta có:
 A ' C  A ' B 
IA '  .IB  .IC
a a
Mặt khác theo tính chất đường phân giác:
A ' B A'C A ' B  A 'C a ac ab
    A' B  ; A 'C 
c b bc bc bc bc
 b  c 
Từ đó: IA '  .IB  .IC (1)
bc bc
 IA '  A ' B  a 
Lại có: IA '    .IA   .IA   .IA (2)
IA c bc
a  b  c     
(1) và (2) suy ra:  .IA  .IB  .IC  a .IA  bIB  c.IC  0 (đpcm)
bc bc bc
b) Đặt BD  BF  x ; CD  CE  y ; AE  Af  z
        
Áp dụng mở rộng quy tắc trung điểm ta có: a.ID  y.IB  x.IC ; b.IE  z.IC  y.IA; c.IF  x.IA  z.IB
Cộng vế theo vế các đẳng thức trên ta được:
          
a.ID  b.IE  c.IF  a.ID  ( x  y ).IA  (y z ).IB  ( z  x ).IC  a.IA  b.IB  c.IC  0 (đpcm)

a b
Bài 59. Cho góc xOy và hai số dương a, b. A và B là hai điểm chạy trên Ox, Oy sao cho   1 . Chứng
OA OB
minh rằng đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định.

Giải:
Trên Ox, Oy lần lượt lấy các điểm M, N sao cho OM = a, ON = b. Khi đó M, N là các điểm cố định và do giả thiết
a b
  1 nên OM  OA, ON  OB  M nằm giữa O và A, còn N nằm giữa O và B. Từ đó:
OA OB
 a   a 
OM  .OA, ON  .OB y
OA OB
Dựng hình bình hành MONI. Do O, M, N cố định nên I cũng là một điểm cố định. B
Ta chứng minh đường thẳng AB đi qua I.
Thật vậy do MONI là hình bình hành nên: N
I
   a  b  a   a  

OI  OM  ON  .OA  .OB  .OA   1   OB
OA OB OA  OA  O
M
 
  a    a  A
 OI  OB  OA  OB  BI  BA . Chứng tỏ A, I, B thẳng hàng. x
OA OA
Vậy đường thẳng AB luôn đi qua điểm cố định I
Bài 64. Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh BC = a, CA = b, AB = c. Gọi M, N, P là các điểm
lần
    lượt
 nằmtrên

các cạnh BC, CA, AB và x, y, z là ba số thực thuộc khoảng (0; 1) sao cho BM  x.BC , CN  y.CA, AP  z. AB
1 1
1. Cho y  , z  . Tìm x để ba đường thẳng AM, BN, CP đồng quy.
3  2  

2. Giả sử AM  BN  CP  0 . Chứng minh rằng xa, yb, zc là độ dài ba cạnh của một tam giác đồng dạng
với tam giác ABC.
3. Trongtrường
  hợp M, N, P là các tiếp điểm tạo bởi đường tròn nội tiếp tam giác ABC với các cạnh BC,
CA, AB và AM  BN  CP  0 , chứng minh tam giác ABC là một tam giác đều.
Giải: A
N
PA MB x NC
1. Theo giả thiết:  1;  ;  2 P
PB MC 1  x NA
I
PA MB NC
Từ đó AM, BN, CP đồng quy khi và chỉ khi . .  1 C
PB MC NA B M
x 1
 (1). .  2   1  x 
x 1 3
2. Từ giả thiết:
+ BM = xa, CN = yb, AP = zc
                 
+ AM  BN  CP  0  AB  BM  BC  CN  CA  AP  0  AP  BM  CN  0  AP  BM  NC (1)
        
Từ 1 điểm O dựng OE  AP, EF  BM  AP  BM  OE  EF  OF (2)
 
(1), (2)  NC  OF . Chứng tỏ OEF có các cạnh lần lượt cùng phương và bằng AP, BM, CN.
Vậy xa, yb, zc là độ dài ba cạnh của OEF đồng dạng với ABC.
3. Do M, N, P là các tiếp điểm tạo bởi đường tròn nội tiếp tam giác ABC với các cạnh BC, CA và AB, nên EF =
BM = BP = xa, OF = CN = CM = yb, OE = AP = AN = zc  a  xa  by; b  by  cz; c  cz  xa
Mặt khác theo chứng minh trên OEF  ABC nên: A
BC CA AB ax  by by  cz cz  ax 2(ax  by  cz )
      2
EF FO OE ax by cz ax  by  cz C' B'

by cz ax G
 1  1  1  2  ax  by  cz  a  b  c .
ax by cz B
A' C
Vậy ABC đều.
Bài 66. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm và độ dài các cạnh BC  a, CA  b, AB  c . Chứng minh rằng nếu
   
a.GA  b.GB  c.GC  0 thì tam giác ABC là một tam giác đều.
Giải:
Gọi A’ B’, C’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của G trên BC, CA, AB
    1
Do G là trọng tâm nên: GA  GB  GC  0 và SGBC  SGCA  SGAB  SABC
3
     S  S 
 SGBC .GA  SGCA .GB  SGAB .GC  0  GA  GCA .GB  GAB .GC (1)
SGBC SGBC
     b  c 
Mặt khác theo giả thiết a.GA  b.GB  c.GC  0  GA  .GB  .GC (2)
a a
SGCA b SGAB c b.GB ' b c.GC ' c
(1) và (2) suy ra:  ,    ,   GA '  GB '  GC '
SGBC a SGBC a a.GA ' a a.GA ' a
Chứng tỏ G cũng là tâm đường tròn nội tiếp ABC. Vậy ABC đều.
Bài 67. Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh BC  a, CA  b, AB  c . Dựng các phân giác AM, BN, CP.
  
1. Tính AM theo các véc tơ AB , AC và a, b, c.
   
2. Chứng minh rằng nếu AM  BN  CP  0 thì tam giác ABC đều.
A
Giải:
1) Theo tính chất đường phân giác ta có:
N
MB c MB MC MB  MC a ac ab P
I
      MB  , MC  MB 
MC b c b bc bc bc bc
 MC  MB  c  b  B
Từ đó: AM  AB  AC  AB  AC . M C
a a bc bc
2) Chứng minh tương tự ta cũng có :
 
 c  a  c  a    a 
BN  BA  BC   AB  AC  AB   AB  . AC
ac ac ac ac ac
 
 b  a  b  a    a 
và CP  CA  CB   AC  AB  AC   AC  AB
a b ab a b ab a b
Theo giả thiết
    c  b   a   a  
AM  BN  CP  0  AB  AC  AB  . AC  AC  AB  0
bc bc ac a b
 c a
 1 0
b  ac
2
 c a    b a    b  c ab
 1  AB   1  AC  0   b  2 abc
bc ab  bc ac  1
a
0 
 c  ab
 b  c ac
Vậy tam giác ABC đều.
Bài 68. Cho tam giác ABC có a  BC , b  AC , c  AB và đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc
cạnh BC tại D. Gọi M, N lần lượt
   là trung điểm của BC và AD.
a) Tính AD theo AB và AC .
  p  c  p  b 
b) Chứng minh hệ thức 2 IN  IA  .IB  .IC trong đó p là nửa chu vi của tam giác ABC. Từ đó
a a
hãy chứng tỏ rằng ba điểm M, I, N thẳng hàng.
Giải:
a) Gọi E, F là điểm tiếp xúc giữa đường tròn (I) với các cạnh AC, AB. Khi đó ta có:
AE = AF, BF = BD, CD = CE  BD  p  b, CD  p  c . A

Từ đó ta có : E
 DC  BD  p  c  p  b 
AD  AB  AC  AB  AC F
N
BC BC a a I

b) Do N là trung điểm của AD nên :


    DC  BD   p  c  p  b  B D M
C
2 IN  IA  ID  IA  .IB  .IC  IA  .IB  .IC (đpcm)
  BC  BC  a a
Suy ra 2aIN  aIA  ( p  c).IB  ( p  b).IC (1)
      
Mặt khác do I là tâm đường tròn nội tiếp ABC nên a.IA  b.IB  c.IC  0 hay a.IA  b.IB  c.IC (2) +
      
Thay (2) vào (1) được : 2aIN  bIB  cIC  ( p  c).IB  ( p  a ).IC  ( p  b  c ).IB  ( p  b  c ).IC
2a   
IN  IB  IC (3)
pbc
  
Lại do M là trung điểm BC nên 2IM  IB  IC (4)
 a 
(3) và (4) suy ra IM  IN . Chứng tỏ M, I, K thẳng hàng (đpcm).
p bc
Bài 69. Cho tam giác ABC có D là một điểm nằm trên cạnh AC (D khác A, C). Điểm tiếp xúc của đường tròn nội
tiếp với các cạnh AB, AC lần lượt tại M, N. Đường phân giác trong góc B cắt AC tại E, H là giao điểm của BE và
đường trung bình của tam giác ABC song song với AB.
1. Chứng minh trọng tâm các tam giác ABC, ABD, BCD thẳng hàng.
2. Chứng minh M, N, H thẳng hàng.
Giải:      
1) Gọi Q, H lần lượt là trung điểm của BC và BD. Khi đó ta có AC  3G1G2  2 AD  6GG2  G1G2  3GG2
Chứng tỏ 3 điểm G1 , G2 , G3 thẳng hàng.
 b  c  a   b  c  a 
2) Đặt BC = a, CA = b và AB = c. Khi đó ta có: AN  AC và AM  AB
2b 2c
   b  c  a  1  1  
MN  AN  AM   AC  AB  (1)
2 b c 
Mặt khác để ý rằng PQ là đường trung bình của ABC và HQB cân tại Q nên:
 1   QH  QB  a     c  a 
PQ  AB; QH   AB   AB   AB  PH  PQ  QH  AB
2 AB AB 2c 2c
C
A

D
G1
P Q K
G
H
E I H
G2
N
B Q C

A M B
   1  c  a 
Suy ra: AH  AP  PH  AC  AB và như vậy:
2 2c
   a  b  c  1  c  a  a  c  1  1  
NH  NA  AH  AC  AC  AB   AC  AB  (2)
2b 2 2c 2 b c 
 b  c  a 
(1) và (2) suy ra MN  .NH . Chứng tỏ 3 điểm M, N, H thẳng hàng.
ac

Bài 70. Cho tam giác ABC. Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác tiếp xúc cạnh BC tại D. Gọi J, K lần lượt là trung
điểm của BC và AD. Chứng minh ba điểm I, J, K thẳng hàng.
Giải:
Gọi p là nửa chu vi  BD  p  b, CD  p  c . Từ đó ta có: A

DB p  b DB p b   
+      ( p  c) DB  ( p  b) DC  0
DC p  c DC p c
     K
   
 ( p  c) IB  ID  ( p  b) IC  ID  0
  
I

 ( p  c) IB  ( p  b) IC   ( p  c)  ( p  b)  ID
   B
 ( p  c) IB  ( p  b) IC  aID (1) D J C

Mặt khác do J, K lần lượt là


trung điểm
 của BC và AD
    nên
+ IA  ID  2 IK  aIA  aID  2aIK  aID  2aIK  aIA (2)
     
+ IB  IC  2 IJ  ( p  a ) IB  ( p  a) IC  2( p  a) IJ (3)
   
Thay (1) vào (2) ta được ( p  c) IB  ( p  b) IC  2aIK  aIA (4)
    
(3) cộng (4) vế theo vế ta được  2 p  ( a  c)  IB   2 p  (a  b)  IC  2aIK  aIA  2( p  a) IJ
         
 bIB  cIC  2aIK  aIA  2( p  a ) IJ  aIA  bIB  cIC  2aIK  2( p  a ) IJ
       ( p  a)  
 2aIK  2( p  a) IJ  0  aIK  ( p  a ) IJ  0  IK   IJ  0 (*)
a
Đẳng thức (*) chứng tỏ ba điểm I, J, K thẳng hàng (đpcm)

You might also like