You are on page 1of 13

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

BÁO CÁO THỰC HÀNH


NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Nhóm N01-3:
Họ và tên MSSV
Nguyễn Xuân Dũng 20186038
Võ Trung Kiên 20186054
Nguyễn Văn Minh 20186063
Trần Minh Quang 20186071
Nguyễn Văn Thành 20186075

HÀ NỘI, 09/2018
Mục lục
GIỚI THIỆU ........................................................................................................................... 3
PHẦN I: KIẾN THỨC CƠ BẢN ........................................................................................... 4
1. Nguyên lý Bernoulli và nguyên lý bay ............................................................................. 4
a. Nguyên lý Bernoulli ....................................................................................................... 4
b. Nguyên lý nâng của máy bay cánh cố định ................................................................... 5
c. Nguyên lý lái của máy bay cánh cố định ....................................................................... 6
Cánh liệng ...................................................................................................................... 6
Cánh tà............................................................................................................................ 7
Cánh lái hướng ............................................................................................................... 8
Cánh lái độ cao ............................................................................................................... 8
2. Cấu tạo chung và nguyên lý của máy bay mô hình........................................................... 9
a. Phần cơ khí..................................................................................................................... 9
b. Phần điện - điện tử ......................................................................................................... 9
c. Lưu ý kĩ thuật ............................................................................................................... 10
Lưu ý kĩ thuật 1. Lựa chọn bộ phát tín hiệu (TX) ........................................................ 10
Lưu ý kĩ thuật 2. Lựa chọn động cơ ............................................................................. 10
Lưu ý kĩ thuật 3. Quan hệ Cánh quạt – Động cơ ......................................................... 10
Lưu ý kĩ thuật 4. Quan hệ ESC – Pin ........................................................................... 11
Lưu ý kĩ thuật 5. Lựa chọn Pin..................................................................................... 11
PHẦN II: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG MÁY BAY MÔ HÌNH CỦA NHÓM.................. 12
1. Lựa chọn bản vẽ thiết kế ................................................................................................. 12
2. Xây dựng phần cơ khí ..................................................................................................... 12
3. Xây dựng phần điện - điện tử .......................................................................................... 12
4. Kết quả bay của máy bay mô hình .................................................................................. 12

2
GIỚI THIỆU
Trong báo cáo thực hành này, nhóm NO1-3 sẽ trình bày 2 nội dung chính:
Thứ nhất là các kiến thức cơ bản được dạy trong môn học: bao gồm các kiến thức về nguyên
lý bay; cấu tạo chung và nguyên lý hoạt động của máy bay mô hình cánh cố định (Fixed-
wing UAV).
Thứ hai là quá trình xây dựng máy bay mô hình của nhóm.

3
PHẦN I: KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Nguyên lý Bernoulli và nguyên lý bay

a. Nguyên lý Bernoulli
Trong cơ học chất lưu, nguyên lý Bernoulli được phát biểu rằng khi một dòng chất lưu tăng
vận tốc, đồng thời hoặc áp suất của dòng chất lưu đó giảm hoặc thế năng của dòng chất lưu
giảm.

Phương trình Bernoulli đối với một chất điểm bất kỳ trên đường dòng (đối với dòng không
nén) là:

1 / 2v2  W  P  CONSTANT

Trong đó

P là áp suất tại chất điểm đang xét


W là thế năng trọng trường của chất điểm (đối với một hệ quy chiếu xác định)
 là khối lượng riêng của dòng chất lưu
v là vận tốc dòng chất lưu
Định lý Bernoulli được ứng dụng thành công trong giải thích các hiện tượng trong cơ học
chất lưu, đồng thời đóng vai trò quan trọng đối trong ứng dụng cải tiến, chế tạo và sản xuất
của các loại cánh của máy bay cánh cố định, cánh quạt máy bay trực thăng, chân vịt của tàu
thủy, buồng trộn nhiên liệu động cơ đốt, cùng với nhiều ứng dụng khác.

Trong môn học này, ta quan tâm đến ứng dụng của nguyên lý Bernoulli trong ngành hàng
không, đặc biệt là nguyên lý bay ( nguyên lý nâng và nguyên lý lái) của máy bay cánh cố
định.

4
b. Nguyên lý nâng của máy bay cánh cố định

Hình 1

Ứng dụng nguyên lý Bernoulli, các nhà sản xuất đã chế tạo biên dạng cánh máy bay sao cho
khi bay, dòng khí đi qua mặt trên của cánh có tốc độ (v1) lớn hơn tốc độ (v2) của dòng khí đi
qua mặt dưới của cánh (v1>v2) (Hình 1).

Theo nguyên lý Bernoulli, áp suất ( P 1) của dòng khí lên mặt trên sẽ giảm đi, từ đó tạo ra
chênh lệch áp suất giữa hai mặt của cánh máy bay ( P 1< P 2).

Sự chênh lệch áp suất ( P 1 – P 2 =  P ) tạo một lực nâng lên cánh máy bay (Hình 2) với độ
lớn là

L = S.( P 1 – P 2) = S.  P (với S là diện tích bề mặt cánh)

Hình 2

5
c. Nguyên lý lái của
a máy bay cánh cố
c định
Cũng ứng dụng nguyên lý Bernoulli,
Bernoulli các nhà sản xuất chế tạo các bề mặtt lái cho máy bay
giúp điều khiển máy bay.

Hình 3

Cánh liệng
t momen quay quanh trục dọc củaa máy bay (Hình
Cánh liệng là các bề mặtt lái có vai trò tạo
4). Cánh liệng được đặt đối xứng
ng trên hai cánh máy bay (nhằm
(nh m tăng moment quay), hai cánh
chi (Hình 5).
liệng luôn chuyển động ngược chiều

Hình 4 Hình 5

6
Cánh tà
Cánh tà là các bề mặt lái có vai trò tăng
t giảm lực nâng (Hình 6). Cánh tà đượ
ợc đặt đối xứng
(nh giảm moment quay lên trục dọc của máy bay) (Hình 7).
trên hai cánh, ở vị trí sát thân (nhằm
Hai cánh tà luôn chuyển động ng cùng chiều.
chi

Hình 6

Hình 7

7
Cánh lái hướng
Cánh lái hướng là bề mặt trên đuôi đứng (Hình 8), có vai trò tạo moment quay máy bay theo
trục đứng, làm máy bay quay sang phải hoặc trái.

Hình 8

Cánh lái độ cao


Cánh lái độ cao là các bề mặt lái được đặt đối xứng trên hai đuôi ngang (Hình 9). Cánh lái độ
cao có vai trò thay đổi lực nâng ở đuôi, từ đó tạo moment quay quay trục ngang máy bay,
làm máy bay chúc lên hoặc chúc xuống (Hình 10).

Hình 9

Hình 10

8
2. Cấu tạo
o chung và nguyên lý của
c máy bay mô hình
Trong môn học này, khi xét nguyên lý hoạt
ho động của máy bay mô hình, ta chỉỉ quan tâm đến
các nguyên lý bay cơ bản đãã nêu ở trên.
Cấu tạo củaa máy bay mô hình gồm
g 2 phần chính: phần cơ khí và phần điện - đi
điện tử.

a. Phần cơ khí
Phần cơ khí bao gồm các bộ phậnph sau:
- Khung máy bay, bao gồm: m: thân, cánh và đuôi.
- Các bề mặtt lái: cánh tà, cánh liệng,
li cánh lái hướng, cánh lái độ cao.
- Xương chịu lực.
- Vỏ bọc tạo dạng khí động.ng.
Nguyên lý hoạt động của phần
n cơ khí như được
đư nêu ở trên về nguyên lý bay ccơ bản.

b. Phần điện - điện tử


Phần điện - điện tử bao gồm
m các bộ
b phận sau:
- Động cơ (Motor, Engine)
- Cánh quạt (Propeller)
- Điều tốcc ESC (Electronic Speed Controller)
- Pin Lipo (Lithium Polymer Battery)
- Động cơ servo
- Tay điều khiểnn (Transmitter – TX)
- Bộ thu tín hiệu (Receiver – RX)
Phần điện - điện tử hoạt động
ng theo nguyên lý như
nh sau

Hình 11. Sơ
S đồ nguyên lý điều khiển điện tử

9
1) RX bắt tín hiệu từ TX và giải mã tín hiệu thành tín hiệu điều khiển cho từng kênh
2) Các servo nhận tín hiệu từ RX và thực hiện các thao tác lái cánh và đuôi
3) ESC nhận tín hiệu từ RX và điều khiển dòng xả của pin
4) Động cơ quay với tốc độ tương ứng với dòng xả nhận được từ ESC

c. Lưu ý kĩ thuật
Khi lắp đặt và nối các bộ phận điện - điện tử với nhau, ta cần lưu ý các thông số kĩ thuật của
các bộ phận để đảm bảo sự tương thích.

Lưu ý kĩ thuật 1. Lựa chọn bộ phát tín hiệu (TX)


Đối với máy bay cánh bằng cần tối thiểu 4 kênh tín hiệu:
Kênh 1: Điều khiển tốc độ motor
Kênh 2: Điều khiển cánh liệng
Kênh 3: Điều khiển cánh lái độ cao
Kênh 4: Điều khiển cánh lái hướng

Lưu ý kĩ thuật 2. Lựa chọn động cơ


Có 2 loại động cơ chính:
- Động cơ có chổi than: có 2 dây ra
- Động cơ không chổi than: có 3 dây ra, bền hơn và cho hiệu suất cao hơn

Động cơ có 1 thông số chính: Tốc độ quay trên Hiệu điện thế


(Ký hiệu: KV | Đơn vị: rpm/v hay vòng/phút/vôn)

Lưu ý kĩ thuật 3. Quan hệ Cánh quạt – Động cơ


Cánh quạt có 2 thông số chính: [Đường kính cánh] * [Pitch cánh]
Thông số của cánh quạt và của động cơ cần phù hợp. Nếu cánh quá lớn so với motor, có thể
xảy ra cháy thiết bị.
- Với động cơ có (KV < 1700) thì thường dành cho máy bay cánh bằng và sử dụng các
loại cánh quạt dài như: 7x4,8x4,9x4,10x4.
- Với động cơ (KV >1700) thì dùng cho máy bay kiểu chiến đấu và sử dụng cánh quạt nhỏ
hơn như: 6x4, 6x3, 5x5.

10
Lưu ý kĩ thuật 4. Quan hệ ESC – Pin
Lựa chọn ESC phải căn cứ vào
- Pin
- Công suất của động cơ
- Dòng điện thông thường và dòng điện tối đa đo bằng Ampe: là dòng chịu tải cho phép
của ESC, vi phạm quá dòng tối đa sẽ bị cháy ESC

Lưu ý kĩ thuật 5. Lựa chọn Pin


Các thông số quan trọng:
- Hiệu điện thế (V) và dòng xả (A) định mức: quyết định bởi hiệu điện thế tiêu thụ và
dòng tiêu thụ của động cơ.
- Dòng xả tối đa (A): Pin không được có dòng xả tối đa yếu hơn dòng tiêu thụ, vì khi ép
pin phóng điện quá mức, pin có thể hỏng hóc, cháy nổ.
- Dung lượng (mAh): quyết định bởi khối lượng máy bay chở được và thời gian bay yêu
cầu.
Lưu ý lắp pin:
- Khối lượng pin ảnh hưởng đến thời gian bay. Không lắp nhiều pin quá mức cần thiết.
- Nguồn pin được lắp từ các cell 3,7V. Cần lắp kết hợp song song/nối tiếp để đạt hiệu điện
thế, dòng xả, dung lượng và khối lượng mong muốn.

11
PHẦN
N II: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
D MÁY BAY MÔ HÌNH CỦA
A NHÓM

1. Lựa chọn bản vẽ thiết kế


Nhóm NO1-3 lựa chọn dùng bảản vẽ có sẵn.

Thiết kế được chọnn là máy bay cánh bằng


b (không vỏ bọc dạng khí động).
ng). Thi
Thiết kế máy bay
có duy nhất 2 bề mặt lái đối xứng
ng trên 2 đuôi ngang, có vai trò
trò kiêm cánh lái độ cao và cánh
liệng.

2. Xây dựng phần cơ khí


Nhóm đã cắt, lắp ghép các bộ phận
ph khung máy bay với nhau bằng keo nến, gắắn bề mặt lái
theo bản lề linh động bằng
ng băng dính trong và gia cố
c máy bay bằng
ng xương cacbon ch
chịu lực
(làm theo hướng dẫn có sẵnn kèm theo bản
b vẽ).

3. Xây dựng phần điện - điện n tử


t
Phần điện - điện tử đã đượcc hoàn thành bởi
b các sinh viên khóa trước trong bộộ môn.

4. Kết quả bay củaa máy bay mô hình


Máy bay mô hình củaa nhóm được
đư thực hiện bay bỏi các sinh viên khóa trước.
c. Máy bay đđã cất
cánh, bay trên không trong khoảảng 1 phút và đã hạ cánh nguyên vẹn,
n, không bbị hỏng hóc.

Hình 12

12
Hình 13

Hình 14

13

You might also like