GT2 Chuong1

You might also like

You are on page 1of 116

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật

Ngày 19 tháng 3 năm 2021

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 1 / 40


Giới thiệu chung

Giới thiệu chung về môn Giải tích 2


Số tín chỉ: 3
Điểm tổng kết gồm: Điểm quá trình (40 %) và Điểm thi (60 %), trong đó
Điểm quá trình gồm: 25 % điểm danh, 25 % bài tập nhóm và 50 % kiểm tra
1,2
Hình thức thi: Viết tự luận (thời gian 75 phút)

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 2 / 40


Giới thiệu chung

Giới thiệu chung về môn Giải tích 2


Số tín chỉ: 3
Điểm tổng kết gồm: Điểm quá trình (40 %) và Điểm thi (60 %), trong đó
Điểm quá trình gồm: 25 % điểm danh, 25 % bài tập nhóm và 50 % kiểm tra
1,2
Hình thức thi: Viết tự luận (thời gian 75 phút)

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 2 / 40


Giới thiệu chung

Giới thiệu chung về môn Giải tích 2


Số tín chỉ: 3
Điểm tổng kết gồm: Điểm quá trình (40 %) và Điểm thi (60 %), trong đó
Điểm quá trình gồm: 25 % điểm danh, 25 % bài tập nhóm và 50 % kiểm tra
1,2
Hình thức thi: Viết tự luận (thời gian 75 phút)

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 2 / 40


Giới thiệu chung

Giới thiệu chung về môn Giải tích 2


Số tín chỉ: 3
Điểm tổng kết gồm: Điểm quá trình (40 %) và Điểm thi (60 %), trong đó
Điểm quá trình gồm: 25 % điểm danh, 25 % bài tập nhóm và 50 % kiểm tra
1,2
Hình thức thi: Viết tự luận (thời gian 75 phút)

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 2 / 40


Giới thiệu chung

Tài liệu tham khảo


Giáo trình Giải tích 2 - ĐHGTVT
Toán cao cấp A3 - NXB Giáo dục
Giải tích toán học (Các VD và bài tập)-Tập 2- Liasko

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 3 / 40


Giới thiệu chung

Tài liệu tham khảo


Giáo trình Giải tích 2 - ĐHGTVT
Toán cao cấp A3 - NXB Giáo dục
Giải tích toán học (Các VD và bài tập)-Tập 2- Liasko

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 3 / 40


Giới thiệu chung

Tài liệu tham khảo


Giáo trình Giải tích 2 - ĐHGTVT
Toán cao cấp A3 - NXB Giáo dục
Giải tích toán học (Các VD và bài tập)-Tập 2- Liasko

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 3 / 40


Chương 1. Hàm số nhiều biến

Chương 1. Hàm số nhiều biến


1.1. Một số khái niệm chung về hàm số nhiều biến
1.1.1. Hàm số 2 biến
Để xây dựng lý thuyết cho hàm số thực nhiều biến só ta bắt đầu từ các khái niệm
đối với hàm só 2 biến, việc phát biểu cho lý thuyết của hàm số nhiều hơn 2 biến
được tiến hành tương tự.
a) Các khái niệm
Cho D là một miền trong mặt phẳng Oxy , ta nói rằng trên D xác định một hàm
số f nếu với mỗi điểm M(x, y ) ∈ D tồn tại duy nhất một giá trị z = f (x, y ) ∈ R.
Ở đây ta nói x và y là các biến số, ta coi z hay f gọi là hàm của các biến (x, y ),
và D được gọi là miền xác định của hàm f .

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 4 / 40


Chương 1. Hàm số nhiều biến

Chương 1. Hàm số nhiều biến


1.1. Một số khái niệm chung về hàm số nhiều biến
1.1.1. Hàm số 2 biến
Để xây dựng lý thuyết cho hàm số thực nhiều biến só ta bắt đầu từ các khái niệm
đối với hàm só 2 biến, việc phát biểu cho lý thuyết của hàm số nhiều hơn 2 biến
được tiến hành tương tự.
a) Các khái niệm
Cho D là một miền trong mặt phẳng Oxy , ta nói rằng trên D xác định một hàm
số f nếu với mỗi điểm M(x, y ) ∈ D tồn tại duy nhất một giá trị z = f (x, y ) ∈ R.
Ở đây ta nói x và y là các biến số, ta coi z hay f gọi là hàm của các biến (x, y ),
và D được gọi là miền xác định của hàm f .

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 4 / 40


Chương 1. Hàm số nhiều biến

Chương 1. Hàm số nhiều biến


1.1. Một số khái niệm chung về hàm số nhiều biến
1.1.1. Hàm số 2 biến
Để xây dựng lý thuyết cho hàm số thực nhiều biến só ta bắt đầu từ các khái niệm
đối với hàm só 2 biến, việc phát biểu cho lý thuyết của hàm số nhiều hơn 2 biến
được tiến hành tương tự.
a) Các khái niệm
Cho D là một miền trong mặt phẳng Oxy , ta nói rằng trên D xác định một hàm
số f nếu với mỗi điểm M(x, y ) ∈ D tồn tại duy nhất một giá trị z = f (x, y ) ∈ R.
Ở đây ta nói x và y là các biến số, ta coi z hay f gọi là hàm của các biến (x, y ),
và D được gọi là miền xác định của hàm f .

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 4 / 40


Chương 1. Hàm số nhiều biến

Chương 1. Hàm số nhiều biến


1.1. Một số khái niệm chung về hàm số nhiều biến
1.1.1. Hàm số 2 biến
Để xây dựng lý thuyết cho hàm số thực nhiều biến só ta bắt đầu từ các khái niệm
đối với hàm só 2 biến, việc phát biểu cho lý thuyết của hàm số nhiều hơn 2 biến
được tiến hành tương tự.
a) Các khái niệm
Cho D là một miền trong mặt phẳng Oxy , ta nói rằng trên D xác định một hàm
số f nếu với mỗi điểm M(x, y ) ∈ D tồn tại duy nhất một giá trị z = f (x, y ) ∈ R.
Ở đây ta nói x và y là các biến số, ta coi z hay f gọi là hàm của các biến (x, y ),
và D được gọi là miền xác định của hàm f .

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 4 / 40


Chương 1. Hàm số nhiều biến

Chương 1. Hàm số nhiều biến


1.1. Một số khái niệm chung về hàm số nhiều biến
1.1.1. Hàm số 2 biến
Để xây dựng lý thuyết cho hàm số thực nhiều biến só ta bắt đầu từ các khái niệm
đối với hàm só 2 biến, việc phát biểu cho lý thuyết của hàm số nhiều hơn 2 biến
được tiến hành tương tự.
a) Các khái niệm
Cho D là một miền trong mặt phẳng Oxy , ta nói rằng trên D xác định một hàm
số f nếu với mỗi điểm M(x, y ) ∈ D tồn tại duy nhất một giá trị z = f (x, y ) ∈ R.
Ở đây ta nói x và y là các biến số, ta coi z hay f gọi là hàm của các biến (x, y ),
và D được gọi là miền xác định của hàm f .

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 4 / 40


Chương 1. Hàm số nhiều biến

- Ta gọi tập G = {(x, y , f (x, y ))|(x, y ) ∈ D} ⊂ R3 là đồ thị của hàm số f .


- Về mặt hình học thì đồ thị của hàm số 2 biến f (x, y ) mô tả một mặt cong trong
không gian, và miền xác định D là hình chiếu của tập G xuống mặt phẳng Oxy .
b) Nhận xét
- Thông thường với hàm số 2 biến ta hay coi z là hàm còn (x, y ) là biến và viết
z = z(x, y ), đôi khi ta cũng có thể coi x hay y là các hàm số, tức là x = x(y , z)
hay y = y (x, z).
- Khi coi x (hoặc y ) là hàm thì miền xác định của hàm số được xét trên mặt Oyz
(hoặc Ozx) tương ứng.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 5 / 40


Chương 1. Hàm số nhiều biến

- Ta gọi tập G = {(x, y , f (x, y ))|(x, y ) ∈ D} ⊂ R3 là đồ thị của hàm số f .


- Về mặt hình học thì đồ thị của hàm số 2 biến f (x, y ) mô tả một mặt cong trong
không gian, và miền xác định D là hình chiếu của tập G xuống mặt phẳng Oxy .
b) Nhận xét
- Thông thường với hàm số 2 biến ta hay coi z là hàm còn (x, y ) là biến và viết
z = z(x, y ), đôi khi ta cũng có thể coi x hay y là các hàm số, tức là x = x(y , z)
hay y = y (x, z).
- Khi coi x (hoặc y ) là hàm thì miền xác định của hàm số được xét trên mặt Oyz
(hoặc Ozx) tương ứng.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 5 / 40


Chương 1. Hàm số nhiều biến

- Ta gọi tập G = {(x, y , f (x, y ))|(x, y ) ∈ D} ⊂ R3 là đồ thị của hàm số f .


- Về mặt hình học thì đồ thị của hàm số 2 biến f (x, y ) mô tả một mặt cong trong
không gian, và miền xác định D là hình chiếu của tập G xuống mặt phẳng Oxy .
b) Nhận xét
- Thông thường với hàm số 2 biến ta hay coi z là hàm còn (x, y ) là biến và viết
z = z(x, y ), đôi khi ta cũng có thể coi x hay y là các hàm số, tức là x = x(y , z)
hay y = y (x, z).
- Khi coi x (hoặc y ) là hàm thì miền xác định của hàm số được xét trên mặt Oyz
(hoặc Ozx) tương ứng.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 5 / 40


Một số mặt bậc hai thường gặp
1.1.2. Đồ thị của một số hàm hai biến thường gặp
a) Mặt cầu
x 2 + y 2 + z 2 = a2 , a > 0

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 6 / 40


Một số mặt bậc hai thường gặp
1.1.2. Đồ thị của một số hàm hai biến thường gặp
b) Mặt Ellipsoid
x2 y2 z2
+ + =1
a2 b2 c2

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 7 / 40


Một số mặt bậc hai thường gặp
1.1.2. Đồ thị của một số hàm hai biến thường gặp
c) Mặt trụ
x2 y2
+ = R 2, c ≤ z ≤ b
a2 a2

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 8 / 40


Một số mặt bậc hai thường gặp
1.1.2. Đồ thị của một số hàm hai biến thường gặp
d) Mặt Paraboloid
z = x2 + y2

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 9 / 40


Một số mặt bậc hai thường gặp
1.1.2. Đồ thị của một số hàm hai biến thường gặp
e) Mặt nón
z2 = x2 + y2

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 10 / 40


Một số khái niệm về hàm 2 biến

1.1.3. Tính liên tục của hàm số hai biến


- Trong mặt phẳng cho 2 điểm M0 (x0 , y0 ) và điểm M(x, y ), khoảng cách (Euclid)
giữa M và M0 được xác định bởi

~ 0| =
p
ρ(M, M0 ) = |MM (x0 − x)2 + (y0 − y )2 .

Và ta nói điểm M tiến tới M0 (M → M0 ) khi x → x0 , y → y0 nếu ρ(M, M0 ) → 0


- Ta nói rằng hàm số f (x, y ) có giới hạn bằng A khi (x, y ) tiến tới (x0 , y0 ) và viết

lim f (x, y ) = A
(x,y )→(x0 ,y0 )

nếu với mọi dãy (xn , yn ) → (x0 , y0 ) thì dãy f (xn , yn ) → A.


- Ta nói hàm số f (x, y ) liên tục tại (x0 , y0 ) nếu lim f (x, y ) = f (x0 , y0 ).
(x,y )→(x0 ,y0 )
Nhận xét: Các hàm số sơ cấp luôn liên tục trên miền xác định của nó.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 11 / 40


Một số khái niệm về hàm 2 biến

1.1.3. Tính liên tục của hàm số hai biến


- Trong mặt phẳng cho 2 điểm M0 (x0 , y0 ) và điểm M(x, y ), khoảng cách (Euclid)
giữa M và M0 được xác định bởi

~ 0| =
p
ρ(M, M0 ) = |MM (x0 − x)2 + (y0 − y )2 .

Và ta nói điểm M tiến tới M0 (M → M0 ) khi x → x0 , y → y0 nếu ρ(M, M0 ) → 0


- Ta nói rằng hàm số f (x, y ) có giới hạn bằng A khi (x, y ) tiến tới (x0 , y0 ) và viết

lim f (x, y ) = A
(x,y )→(x0 ,y0 )

nếu với mọi dãy (xn , yn ) → (x0 , y0 ) thì dãy f (xn , yn ) → A.


- Ta nói hàm số f (x, y ) liên tục tại (x0 , y0 ) nếu lim f (x, y ) = f (x0 , y0 ).
(x,y )→(x0 ,y0 )
Nhận xét: Các hàm số sơ cấp luôn liên tục trên miền xác định của nó.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 11 / 40


Một số khái niệm về hàm 2 biến

1.1.3. Tính liên tục của hàm số hai biến


- Trong mặt phẳng cho 2 điểm M0 (x0 , y0 ) và điểm M(x, y ), khoảng cách (Euclid)
giữa M và M0 được xác định bởi

~ 0| =
p
ρ(M, M0 ) = |MM (x0 − x)2 + (y0 − y )2 .

Và ta nói điểm M tiến tới M0 (M → M0 ) khi x → x0 , y → y0 nếu ρ(M, M0 ) → 0


- Ta nói rằng hàm số f (x, y ) có giới hạn bằng A khi (x, y ) tiến tới (x0 , y0 ) và viết

lim f (x, y ) = A
(x,y )→(x0 ,y0 )

nếu với mọi dãy (xn , yn ) → (x0 , y0 ) thì dãy f (xn , yn ) → A.


- Ta nói hàm số f (x, y ) liên tục tại (x0 , y0 ) nếu lim f (x, y ) = f (x0 , y0 ).
(x,y )→(x0 ,y0 )
Nhận xét: Các hàm số sơ cấp luôn liên tục trên miền xác định của nó.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 11 / 40


Một số khái niệm về hàm 2 biến

1.1.3. Tính liên tục của hàm số hai biến


- Trong mặt phẳng cho 2 điểm M0 (x0 , y0 ) và điểm M(x, y ), khoảng cách (Euclid)
giữa M và M0 được xác định bởi

~ 0| =
p
ρ(M, M0 ) = |MM (x0 − x)2 + (y0 − y )2 .

Và ta nói điểm M tiến tới M0 (M → M0 ) khi x → x0 , y → y0 nếu ρ(M, M0 ) → 0


- Ta nói rằng hàm số f (x, y ) có giới hạn bằng A khi (x, y ) tiến tới (x0 , y0 ) và viết

lim f (x, y ) = A
(x,y )→(x0 ,y0 )

nếu với mọi dãy (xn , yn ) → (x0 , y0 ) thì dãy f (xn , yn ) → A.


- Ta nói hàm số f (x, y ) liên tục tại (x0 , y0 ) nếu lim f (x, y ) = f (x0 , y0 ).
(x,y )→(x0 ,y0 )
Nhận xét: Các hàm số sơ cấp luôn liên tục trên miền xác định của nó.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 11 / 40


Một số khái niệm về hàm 2 biến

1.1.3. Tính liên tục của hàm số hai biến


- Trong mặt phẳng cho 2 điểm M0 (x0 , y0 ) và điểm M(x, y ), khoảng cách (Euclid)
giữa M và M0 được xác định bởi

~ 0| =
p
ρ(M, M0 ) = |MM (x0 − x)2 + (y0 − y )2 .

Và ta nói điểm M tiến tới M0 (M → M0 ) khi x → x0 , y → y0 nếu ρ(M, M0 ) → 0


- Ta nói rằng hàm số f (x, y ) có giới hạn bằng A khi (x, y ) tiến tới (x0 , y0 ) và viết

lim f (x, y ) = A
(x,y )→(x0 ,y0 )

nếu với mọi dãy (xn , yn ) → (x0 , y0 ) thì dãy f (xn , yn ) → A.


- Ta nói hàm số f (x, y ) liên tục tại (x0 , y0 ) nếu lim f (x, y ) = f (x0 , y0 ).
(x,y )→(x0 ,y0 )
Nhận xét: Các hàm số sơ cấp luôn liên tục trên miền xác định của nó.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 11 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến
1.2. Đạo hàm riêng, vi phân toàn phần
1.2.1. Đạo hàm riêng
a) Các khái niệm
- Cho hàm số f (x, y ) xác định tại điểm M0 (x0 , y0 ) và lân cận của điểm M0 , khi ta
cố định biến y = y0 thì hàm f (x, y0 ) = g (x) là hàm số chỉ phụ thuộc vào biến x.
Trong trường hợp này nếu tồn tại đạo hàm g 0 (x0 ) thì nó được gọi là đạo hàm
∂f
riêng theo biến x của hàm số f tại điểm M0 , ký hiệu là fx0 (M0 ) hoặc (M0 ).
∂x
- Theo biểu diễn đạo hàm của hàm 1 biến đối với hàm g (x), ta có

g (x0 + ∆x) − g (x0 )


g 0 (x0 ) = lim
∆x→0 ∆x

Khi đó ta có thể viết (trong trường hợp giới hạn vế phải tồn tại)

f (x0 + ∆x, y0 ) − f (x0 , y0 )


fx0 (x0 , y0 ) = lim
∆x→0 ∆x
Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 12 / 40
Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến
1.2. Đạo hàm riêng, vi phân toàn phần
1.2.1. Đạo hàm riêng
a) Các khái niệm
- Cho hàm số f (x, y ) xác định tại điểm M0 (x0 , y0 ) và lân cận của điểm M0 , khi ta
cố định biến y = y0 thì hàm f (x, y0 ) = g (x) là hàm số chỉ phụ thuộc vào biến x.
Trong trường hợp này nếu tồn tại đạo hàm g 0 (x0 ) thì nó được gọi là đạo hàm
∂f
riêng theo biến x của hàm số f tại điểm M0 , ký hiệu là fx0 (M0 ) hoặc (M0 ).
∂x
- Theo biểu diễn đạo hàm của hàm 1 biến đối với hàm g (x), ta có

g (x0 + ∆x) − g (x0 )


g 0 (x0 ) = lim
∆x→0 ∆x

Khi đó ta có thể viết (trong trường hợp giới hạn vế phải tồn tại)

f (x0 + ∆x, y0 ) − f (x0 , y0 )


fx0 (x0 , y0 ) = lim
∆x→0 ∆x
Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 12 / 40
Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến
1.2. Đạo hàm riêng, vi phân toàn phần
1.2.1. Đạo hàm riêng
a) Các khái niệm
- Cho hàm số f (x, y ) xác định tại điểm M0 (x0 , y0 ) và lân cận của điểm M0 , khi ta
cố định biến y = y0 thì hàm f (x, y0 ) = g (x) là hàm số chỉ phụ thuộc vào biến x.
Trong trường hợp này nếu tồn tại đạo hàm g 0 (x0 ) thì nó được gọi là đạo hàm
∂f
riêng theo biến x của hàm số f tại điểm M0 , ký hiệu là fx0 (M0 ) hoặc (M0 ).
∂x
- Theo biểu diễn đạo hàm của hàm 1 biến đối với hàm g (x), ta có

g (x0 + ∆x) − g (x0 )


g 0 (x0 ) = lim
∆x→0 ∆x

Khi đó ta có thể viết (trong trường hợp giới hạn vế phải tồn tại)

f (x0 + ∆x, y0 ) − f (x0 , y0 )


fx0 (x0 , y0 ) = lim
∆x→0 ∆x
Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 12 / 40
Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Nói một cách khác


f (x + ∆x, y ) − f (x, y )
fx0 = lim
∆x→0 ∆x

f (x, y + ∆y ) − f (x, y )
fy0 = lim .
∆y →0 ∆y
b) Nhận xét:
+ Khi tính đạo hàm riêng của hàm số theo một biến nào đó ta coi biến còn lại
như là hằng số.
+ Đạo hàm riêng có tính chất tương tự như đạo hàm của hàm số 1 biến số. Ví
dụ: Tính đạo hàm riêng của các hàm số sau:
p
(1) z = x y (2) z = ln(x + x 2 + y 2)
y
(3) z = arctan (4) f (x, y , z) = x yz .
x

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 13 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Nói một cách khác


f (x + ∆x, y ) − f (x, y )
fx0 = lim
∆x→0 ∆x

f (x, y + ∆y ) − f (x, y )
fy0 = lim .
∆y →0 ∆y
b) Nhận xét:
+ Khi tính đạo hàm riêng của hàm số theo một biến nào đó ta coi biến còn lại
như là hằng số.
+ Đạo hàm riêng có tính chất tương tự như đạo hàm của hàm số 1 biến số. Ví
dụ: Tính đạo hàm riêng của các hàm số sau:
p
(1) z = x y (2) z = ln(x + x 2 + y 2)
y
(3) z = arctan (4) f (x, y , z) = x yz .
x

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 13 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Nói một cách khác


f (x + ∆x, y ) − f (x, y )
fx0 = lim
∆x→0 ∆x

f (x, y + ∆y ) − f (x, y )
fy0 = lim .
∆y →0 ∆y
b) Nhận xét:
+ Khi tính đạo hàm riêng của hàm số theo một biến nào đó ta coi biến còn lại
như là hằng số.
+ Đạo hàm riêng có tính chất tương tự như đạo hàm của hàm số 1 biến số. Ví
dụ: Tính đạo hàm riêng của các hàm số sau:
p
(1) z = x y (2) z = ln(x + x 2 + y 2)
y
(3) z = arctan (4) f (x, y , z) = x yz .
x

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 13 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Nói một cách khác


f (x + ∆x, y ) − f (x, y )
fx0 = lim
∆x→0 ∆x

f (x, y + ∆y ) − f (x, y )
fy0 = lim .
∆y →0 ∆y
b) Nhận xét:
+ Khi tính đạo hàm riêng của hàm số theo một biến nào đó ta coi biến còn lại
như là hằng số.
+ Đạo hàm riêng có tính chất tương tự như đạo hàm của hàm số 1 biến số. Ví
dụ: Tính đạo hàm riêng của các hàm số sau:
p
(1) z = x y (2) z = ln(x + x 2 + y 2)
y
(3) z = arctan (4) f (x, y , z) = x yz .
x

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 13 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Nói một cách khác


f (x + ∆x, y ) − f (x, y )
fx0 = lim
∆x→0 ∆x

f (x, y + ∆y ) − f (x, y )
fy0 = lim .
∆y →0 ∆y
b) Nhận xét:
+ Khi tính đạo hàm riêng của hàm số theo một biến nào đó ta coi biến còn lại
như là hằng số.
+ Đạo hàm riêng có tính chất tương tự như đạo hàm của hàm số 1 biến số. Ví
dụ: Tính đạo hàm riêng của các hàm số sau:
p
(1) z = x y (2) z = ln(x + x 2 + y 2)
y
(3) z = arctan (4) f (x, y , z) = x yz .
x

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 13 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Giải:
(1) z = x y ⇒ zx0 = yx y −1 , zy0 = x y lnx
p
(2) z = ln(x + x 2 + y 2 )
p
0 (x + x 2 + y 2 )0x
zx = p
x + x2 + y2
1 + √ x2 2
x +y 1
= p =p .
x + x +y 2 2 x + y2
2

p
(x + x 2 + y 2 )0y
zy0 = p
x + x2 + y2
√ y2 2
x +y y
= p =p p .
x + x2 + y2 x 2 + y 2 (x + x 2 + y 2 )

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 14 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Giải:
(1) z = x y ⇒ zx0 = yx y −1 , zy0 = x y lnx
p
(2) z = ln(x + x 2 + y 2 )
p
0 (x + x 2 + y 2 )0x
zx = p
x + x2 + y2
1 + √ x2 2
x +y 1
= p =p .
x + x +y 2 2 x + y2
2

p
(x + x 2 + y 2 )0y
zy0 = p
x + x2 + y2
√ y2 2
x +y y
= p =p p .
x + x2 + y2 x 2 + y 2 (x + x 2 + y 2 )

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 14 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Giải:
(1) z = x y ⇒ zx0 = yx y −1 , zy0 = x y lnx
p
(2) z = ln(x + x 2 + y 2 )
p
0 (x + x 2 + y 2 )0x
zx = p
x + x2 + y2
1 + √ x2 2
x +y 1
= p =p .
x + x +y 2 2 x + y2
2

p
(x + x 2 + y 2 )0y
zy0 = p
x + x2 + y2
√ y2 2
x +y y
= p =p p .
x + x2 + y2 x 2 + y 2 (x + x 2 + y 2 )

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 14 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến
y
(3) z = arctan
x
( yx )0x
zx0 =
1 + ( yx )2
− xy2 −y
= y2
= .
1+ x2 + y2
x2

( yx )0y
zy0 =
1 + ( yx )2
1
x x
= y2
= .
1+ x2 + y2
x2
(4) f (x, y , z) = x yz

fx0 = yzx yz−1 ,


fy0 = zx yz lnx,
fz0 = yx yz lnx.
Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 15 / 40
Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến
y
(3) z = arctan
x
( yx )0x
zx0 =
1 + ( yx )2
− xy2 −y
= y2
= .
1+ x2 + y2
x2

( yx )0y
zy0 =
1 + ( yx )2
1
x x
= y2
= .
1+ x2 + y2
x2
(4) f (x, y , z) = x yz

fx0 = yzx yz−1 ,


fy0 = zx yz lnx,
fz0 = yx yz lnx.
Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 15 / 40
Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến
y
(3) z = arctan
x
( yx )0x
zx0 =
1 + ( yx )2
− xy2 −y
= y2
= .
1+ x2 + y2
x2

( yx )0y
zy0 =
1 + ( yx )2
1
x x
= y2
= .
1+ x2 + y2
x2
(4) f (x, y , z) = x yz

fx0 = yzx yz−1 ,


fy0 = zx yz lnx,
fz0 = yx yz lnx.
Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 15 / 40
Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

1.2.2. Vi phân toàn phần


- Cho hàm số f (x, y ) xác định tại điểm M0 (x0 , y0 ) và lân cận của M0 , gọi các số
gia của x, y tại x0 , y0 tương ứng là ∆x, ∆y . Khi đó số gia của f (x, y ) tại M0 là

∆f (x0 , y0 ) = f (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) − f (x0 , y0 ).

Nếu ta có thể biểu diễn

∆f (x0 , y0 ) = A.∆x + B.∆y + α.∆x + β.∆y

trong đó, A, B không phụ thuộc vào ∆x, ∆y , còn α → 0, β → 0 khi


∆x → 0, ∆y → 0, thì ta nói rằng hàm số f (x, y ) khả vi tại M0 và đại lượng
(A.∆x + B.∆y ) được gọi là vi phân toàn phần của hàm số f (x, y ) tại M0 , ký hiệu
là df (M0 ).

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 16 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

1.2.2. Vi phân toàn phần


- Cho hàm số f (x, y ) xác định tại điểm M0 (x0 , y0 ) và lân cận của M0 , gọi các số
gia của x, y tại x0 , y0 tương ứng là ∆x, ∆y . Khi đó số gia của f (x, y ) tại M0 là

∆f (x0 , y0 ) = f (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) − f (x0 , y0 ).

Nếu ta có thể biểu diễn

∆f (x0 , y0 ) = A.∆x + B.∆y + α.∆x + β.∆y

trong đó, A, B không phụ thuộc vào ∆x, ∆y , còn α → 0, β → 0 khi


∆x → 0, ∆y → 0, thì ta nói rằng hàm số f (x, y ) khả vi tại M0 và đại lượng
(A.∆x + B.∆y ) được gọi là vi phân toàn phần của hàm số f (x, y ) tại M0 , ký hiệu
là df (M0 ).

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 16 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến
* Một số nhận xét cho tính khả vi của hàm số nhiều biến số
- Các hàm số sơ cấp luôn khả vi trên miền xác định của nó.
- Nếu hàm số f (x, y ) khả vi tại M0 (x0 , y0 ) thì liên tục tại M0 , tuy nhiên điều
ngược lại không đúng.
- Nếu hàm số f (x, y ) có các đạo hàm riêng liên tục tại M0 thì khả vi tại M0 và
ngược lại. Khi đó ta có thể biểu diễn

df (M0 ) = fx0 (M0 )∆x + fy0 (M0 )∆y .

- Không mất tổng quát ta có thể biểu diễn công thức vi phân toàn phần của một
hàm số theo công thức:

df (x, y ) = fx0 dx + fy0 dy ,


df (x, y , z) = fx0 dx + fy0 dy + fz0 dz, ...

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 17 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến
* Một số nhận xét cho tính khả vi của hàm số nhiều biến số
- Các hàm số sơ cấp luôn khả vi trên miền xác định của nó.
- Nếu hàm số f (x, y ) khả vi tại M0 (x0 , y0 ) thì liên tục tại M0 , tuy nhiên điều
ngược lại không đúng.
- Nếu hàm số f (x, y ) có các đạo hàm riêng liên tục tại M0 thì khả vi tại M0 và
ngược lại. Khi đó ta có thể biểu diễn

df (M0 ) = fx0 (M0 )∆x + fy0 (M0 )∆y .

- Không mất tổng quát ta có thể biểu diễn công thức vi phân toàn phần của một
hàm số theo công thức:

df (x, y ) = fx0 dx + fy0 dy ,


df (x, y , z) = fx0 dx + fy0 dy + fz0 dz, ...

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 17 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến
* Một số nhận xét cho tính khả vi của hàm số nhiều biến số
- Các hàm số sơ cấp luôn khả vi trên miền xác định của nó.
- Nếu hàm số f (x, y ) khả vi tại M0 (x0 , y0 ) thì liên tục tại M0 , tuy nhiên điều
ngược lại không đúng.
- Nếu hàm số f (x, y ) có các đạo hàm riêng liên tục tại M0 thì khả vi tại M0 và
ngược lại. Khi đó ta có thể biểu diễn

df (M0 ) = fx0 (M0 )∆x + fy0 (M0 )∆y .

- Không mất tổng quát ta có thể biểu diễn công thức vi phân toàn phần của một
hàm số theo công thức:

df (x, y ) = fx0 dx + fy0 dy ,


df (x, y , z) = fx0 dx + fy0 dy + fz0 dz, ...

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 17 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến
* Một số nhận xét cho tính khả vi của hàm số nhiều biến số
- Các hàm số sơ cấp luôn khả vi trên miền xác định của nó.
- Nếu hàm số f (x, y ) khả vi tại M0 (x0 , y0 ) thì liên tục tại M0 , tuy nhiên điều
ngược lại không đúng.
- Nếu hàm số f (x, y ) có các đạo hàm riêng liên tục tại M0 thì khả vi tại M0 và
ngược lại. Khi đó ta có thể biểu diễn

df (M0 ) = fx0 (M0 )∆x + fy0 (M0 )∆y .

- Không mất tổng quát ta có thể biểu diễn công thức vi phân toàn phần của một
hàm số theo công thức:

df (x, y ) = fx0 dx + fy0 dy ,


df (x, y , z) = fx0 dx + fy0 dy + fz0 dz, ...

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 17 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến
* Một số nhận xét cho tính khả vi của hàm số nhiều biến số
- Các hàm số sơ cấp luôn khả vi trên miền xác định của nó.
- Nếu hàm số f (x, y ) khả vi tại M0 (x0 , y0 ) thì liên tục tại M0 , tuy nhiên điều
ngược lại không đúng.
- Nếu hàm số f (x, y ) có các đạo hàm riêng liên tục tại M0 thì khả vi tại M0 và
ngược lại. Khi đó ta có thể biểu diễn

df (M0 ) = fx0 (M0 )∆x + fy0 (M0 )∆y .

- Không mất tổng quát ta có thể biểu diễn công thức vi phân toàn phần của một
hàm số theo công thức:

df (x, y ) = fx0 dx + fy0 dy ,


df (x, y , z) = fx0 dx + fy0 dy + fz0 dz, ...

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 17 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Công thức tính gần đúng theo vi phân


Giả sử f (x, y ) là một hàm số khả vi tại M0 (x0 , y0 ), khi đó với ∆x và ∆y khá bé
ta có thể xấp xỉ

f (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) ≈ f (M0 ) + fx0 (M0 )∆x + fy0 (M0 )∆y

Tương tự cho hàm số 3 biến với M0 (x0 , y0 , z0 ) và với ∆x, ∆y , ∆z khá bé ta có

f (x0 + ∆x, y0 + ∆y , z0 + ∆z) ≈ f (M0 ) + fx0 (M0 )∆x + fy0 (M0 )∆y + fz0 (M0 )∆z

Ví dụ: Dùng vi phân để tính gần đúng giá trị của biểu thức
p
(1) A = 1, 984 + 3, 032
√ √
(2) B = ln( 1, 03 + 3 0, 99 − 1)

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 18 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Công thức tính gần đúng theo vi phân


Giả sử f (x, y ) là một hàm số khả vi tại M0 (x0 , y0 ), khi đó với ∆x và ∆y khá bé
ta có thể xấp xỉ

f (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) ≈ f (M0 ) + fx0 (M0 )∆x + fy0 (M0 )∆y

Tương tự cho hàm số 3 biến với M0 (x0 , y0 , z0 ) và với ∆x, ∆y , ∆z khá bé ta có

f (x0 + ∆x, y0 + ∆y , z0 + ∆z) ≈ f (M0 ) + fx0 (M0 )∆x + fy0 (M0 )∆y + fz0 (M0 )∆z

Ví dụ: Dùng vi phân để tính gần đúng giá trị của biểu thức
p
(1) A = 1, 984 + 3, 032
√ √
(2) B = ln( 1, 03 + 3 0, 99 − 1)

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 18 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Công thức tính gần đúng theo vi phân


Giả sử f (x, y ) là một hàm số khả vi tại M0 (x0 , y0 ), khi đó với ∆x và ∆y khá bé
ta có thể xấp xỉ

f (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) ≈ f (M0 ) + fx0 (M0 )∆x + fy0 (M0 )∆y

Tương tự cho hàm số 3 biến với M0 (x0 , y0 , z0 ) và với ∆x, ∆y , ∆z khá bé ta có

f (x0 + ∆x, y0 + ∆y , z0 + ∆z) ≈ f (M0 ) + fx0 (M0 )∆x + fy0 (M0 )∆y + fz0 (M0 )∆z

Ví dụ: Dùng vi phân để tính gần đúng giá trị của biểu thức
p
(1) A = 1, 984 + 3, 032
√ √
(2) B = ln( 1, 03 + 3 0, 99 − 1)

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 18 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Giải.
p
(1) Xét hàm số f (x, y ) = x 4 + y 2 . Chọn M0 (2, 3), khi đó

∆x = −0, 02, ∆y = 0, 03, f (M0 ) = 24 + 32 = 5.
2x 3 16
fx0 = p , fx0 (M0 ) =
4
x +y 2 5
y 3
fy0 = p , fy0 (M0 ) =
x4 + y2 5
16 3
Khi đó A ≈ 5 + .(−0, 02) + .0, 03 = 4, 954
5 √5 √
(2) Xét hàm số f (x, y ) = ln( x + 3 y − 1). Chọn M0 (1, 1), khi đó
√ √
∆x = 0, 03, ∆y = −0, 01, f (M0 ) = ln( 1 + 3 1 − 1) = 0 (sv tự làm tiếp).

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 19 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Giải.
p
(1) Xét hàm số f (x, y ) = x 4 + y 2 . Chọn M0 (2, 3), khi đó

∆x = −0, 02, ∆y = 0, 03, f (M0 ) = 24 + 32 = 5.
2x 3 16
fx0 = p , fx0 (M0 ) =
4
x +y 2 5
y 3
fy0 = p , fy0 (M0 ) =
x4 + y2 5
16 3
Khi đó A ≈ 5 + .(−0, 02) + .0, 03 = 4, 954
5 √5 √
(2) Xét hàm số f (x, y ) = ln( x + 3 y − 1). Chọn M0 (1, 1), khi đó
√ √
∆x = 0, 03, ∆y = −0, 01, f (M0 ) = ln( 1 + 3 1 − 1) = 0 (sv tự làm tiếp).

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 19 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

1.2.3. Đạo hàm riêng của hàm hợp


a) Giả sử z = f (u), với u = u(x, y ). Khi đó

zx0 = f 0 (u).ux0
zy0 = f 0 (u).uy0 .

b) Giả sử z = f (x, y ), với x = x(t), y = y (t). Khi đó

z 0 (t) = fx0 .x 0 (t) + fy0 .y 0 (t).

c) Giả sử z = f (u, v ), với u = u(x, y ), v = v (x, y ). Khi đó

zx0 = fu0 .ux0 + fv0 .vx0


zy0 = fu0 .uy0 + fv0 .vy0 .

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 20 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

1.2.3. Đạo hàm riêng của hàm hợp


a) Giả sử z = f (u), với u = u(x, y ). Khi đó

zx0 = f 0 (u).ux0
zy0 = f 0 (u).uy0 .

b) Giả sử z = f (x, y ), với x = x(t), y = y (t). Khi đó

z 0 (t) = fx0 .x 0 (t) + fy0 .y 0 (t).

c) Giả sử z = f (u, v ), với u = u(x, y ), v = v (x, y ). Khi đó

zx0 = fu0 .ux0 + fv0 .vx0


zy0 = fu0 .uy0 + fv0 .vy0 .

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 20 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

1.2.3. Đạo hàm riêng của hàm hợp


a) Giả sử z = f (u), với u = u(x, y ). Khi đó

zx0 = f 0 (u).ux0
zy0 = f 0 (u).uy0 .

b) Giả sử z = f (x, y ), với x = x(t), y = y (t). Khi đó

z 0 (t) = fx0 .x 0 (t) + fy0 .y 0 (t).

c) Giả sử z = f (u, v ), với u = u(x, y ), v = v (x, y ). Khi đó

zx0 = fu0 .ux0 + fv0 .vx0


zy0 = fu0 .uy0 + fv0 .vy0 .

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 20 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Ví dụ 1. Cho z = f (x 2 − y 2 ), với f là hàm số khả vi. Hãy rút gọn biểu thức

A = y .zx0 + x.zy0 .

Giải. Đặt u = x 2 − y 2 . Khi đó ta có z = f (u), và

zx0 = f 0 (u).ux0 = f 0 (u).2x


zy0 = f 0 (u).uy0 = f 0 (u).(−2y ),

thay vào biểu thức ta có

A = y .f 0 (u).2x + x.f 0 (u).(−2y ) = 0.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 21 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Ví dụ 1. Cho z = f (x 2 − y 2 ), với f là hàm số khả vi. Hãy rút gọn biểu thức

A = y .zx0 + x.zy0 .

Giải. Đặt u = x 2 − y 2 . Khi đó ta có z = f (u), và

zx0 = f 0 (u).ux0 = f 0 (u).2x


zy0 = f 0 (u).uy0 = f 0 (u).(−2y ),

thay vào biểu thức ta có

A = y .f 0 (u).2x + x.f 0 (u).(−2y ) = 0.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 21 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Ví dụ 1. Cho z = f (x 2 − y 2 ), với f là hàm số khả vi. Hãy rút gọn biểu thức

A = y .zx0 + x.zy0 .

Giải. Đặt u = x 2 − y 2 . Khi đó ta có z = f (u), và

zx0 = f 0 (u).ux0 = f 0 (u).2x


zy0 = f 0 (u).uy0 = f 0 (u).(−2y ),

thay vào biểu thức ta có

A = y .f 0 (u).2x + x.f 0 (u).(−2y ) = 0.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 21 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

∂z ∂z dz
Ví dụ 2. Cho z = ln(3x + 2y + 1), với x = e t , y = sint. Hãy tính , , .
∂x ∂y dt
Giải. Ta có:

∂z (3x + 2y + 1)0x 3
= =
∂x 3x + 2y + 1 3x + 2y + 1
∂z 2
=
∂y 3x + 2y + 1
dz 3e t + 2cost
= (ln(3e t + 2sint + 1))0 = t .
dt 3e + 2sint + 1

Ví dụ 3. Cho z = ln(u 2 + v 2 ), với u = xy , v = e x+y . Hãy tính zx0 , zy0 .


(Sinh viên tự giải)

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 22 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

∂z ∂z dz
Ví dụ 2. Cho z = ln(3x + 2y + 1), với x = e t , y = sint. Hãy tính , , .
∂x ∂y dt
Giải. Ta có:

∂z (3x + 2y + 1)0x 3
= =
∂x 3x + 2y + 1 3x + 2y + 1
∂z 2
=
∂y 3x + 2y + 1
dz 3e t + 2cost
= (ln(3e t + 2sint + 1))0 = t .
dt 3e + 2sint + 1

Ví dụ 3. Cho z = ln(u 2 + v 2 ), với u = xy , v = e x+y . Hãy tính zx0 , zy0 .


(Sinh viên tự giải)

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 22 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

∂z ∂z dz
Ví dụ 2. Cho z = ln(3x + 2y + 1), với x = e t , y = sint. Hãy tính , , .
∂x ∂y dt
Giải. Ta có:

∂z (3x + 2y + 1)0x 3
= =
∂x 3x + 2y + 1 3x + 2y + 1
∂z 2
=
∂y 3x + 2y + 1
dz 3e t + 2cost
= (ln(3e t + 2sint + 1))0 = t .
dt 3e + 2sint + 1

Ví dụ 3. Cho z = ln(u 2 + v 2 ), với u = xy , v = e x+y . Hãy tính zx0 , zy0 .


(Sinh viên tự giải)

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 22 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

1.2.4. Đạo hàm riêng của hàm ẩn


a) Giả sử y = y (x) là hàm số (ẩn) được cho bởi phương trình

F (x, y ) = 0. (∗)

Bây giờ ta đạo hàm 2 vế của phương trình (∗) theo biến x ta được

Fx0 .1 + Fy0 .y 0 (x) = 0.

Khi đó
Fx0
y 0 (x) = − .
Fy0

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 23 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

1.2.4. Đạo hàm riêng của hàm ẩn


a) Giả sử y = y (x) là hàm số (ẩn) được cho bởi phương trình

F (x, y ) = 0. (∗)

Bây giờ ta đạo hàm 2 vế của phương trình (∗) theo biến x ta được

Fx0 .1 + Fy0 .y 0 (x) = 0.

Khi đó
Fx0
y 0 (x) = − .
Fy0

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 23 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

1.2.4. Đạo hàm riêng của hàm ẩn


a) Giả sử y = y (x) là hàm số (ẩn) được cho bởi phương trình

F (x, y ) = 0. (∗)

Bây giờ ta đạo hàm 2 vế của phương trình (∗) theo biến x ta được

Fx0 .1 + Fy0 .y 0 (x) = 0.

Khi đó
Fx0
y 0 (x) = − .
Fy0

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 23 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

b) Giả sử z = z(x, y ) là hàm số xác định bởi phương trình

F (x, y , z) = 0

bằng cách làm tương tự ta thu được

Fx0 Fy0
zx0 = − , z 0
y = − .
Fz0 Fz0

Ví dụ.
(1) Tính y 0 (x) biết rằng y = y (x) là hàm xác định bởi phương trình
xe y + ye x = 1. Từ đó tính y 0 (0) biết rằng y (0) = 1.
(2) Tính dz biết rằng z = z(x, y ) xác định bởi phương trình

x 3 + y 3 + z 3 = 3xyz.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 24 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

b) Giả sử z = z(x, y ) là hàm số xác định bởi phương trình

F (x, y , z) = 0

bằng cách làm tương tự ta thu được

Fx0 Fy0
zx0 = − , z 0
y = − .
Fz0 Fz0

Ví dụ.
(1) Tính y 0 (x) biết rằng y = y (x) là hàm xác định bởi phương trình
xe y + ye x = 1. Từ đó tính y 0 (0) biết rằng y (0) = 1.
(2) Tính dz biết rằng z = z(x, y ) xác định bởi phương trình

x 3 + y 3 + z 3 = 3xyz.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 24 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

b) Giả sử z = z(x, y ) là hàm số xác định bởi phương trình

F (x, y , z) = 0

bằng cách làm tương tự ta thu được

Fx0 Fy0
zx0 = − , z 0
y = − .
Fz0 Fz0

Ví dụ.
(1) Tính y 0 (x) biết rằng y = y (x) là hàm xác định bởi phương trình
xe y + ye x = 1. Từ đó tính y 0 (0) biết rằng y (0) = 1.
(2) Tính dz biết rằng z = z(x, y ) xác định bởi phương trình

x 3 + y 3 + z 3 = 3xyz.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 24 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Giải:
(1) Xét hàm số F (x, y ) = xe y + ye x − 1 = 0. Ta có:

Fx0 = e y + ye x , Fy0 = xe y + e x .

Khi đó
Fx0 e y + ye x
y 0 (x) = − = −
Fy0 xe y + e x

e +1
y 0 (0) = − = −(e + 1).
1

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 25 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Giải:
(1) Xét hàm số F (x, y ) = xe y + ye x − 1 = 0. Ta có:

Fx0 = e y + ye x , Fy0 = xe y + e x .

Khi đó
Fx0 e y + ye x
y 0 (x) = − = −
Fy0 xe y + e x

e +1
y 0 (0) = − = −(e + 1).
1

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 25 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

(2) Xét hàm số F (x, y , z) = x 3 + y 3 + z 3 − 3xyz = 0.


Ta có:
Fx0 = 3x 2 − 3yz, Fy0 = 3y 2 − 3xz, Fz0 = 3z 2 − 3xy .

Khi đó
Fx0 3x 2 − 3yz Fy0 3y 2 − 3xz
zx0 = − = − , z 0
y = − = −
Fz0 3z 2 − 3xy Fz0 3z 2 − 3xy

3yz − 3x 2 3xz − 3y 2
dz = zx0 dx + zy0 dy = 2
dx + 2 dy .
3z − 3xy 3z − 3xy

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 26 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

(2) Xét hàm số F (x, y , z) = x 3 + y 3 + z 3 − 3xyz = 0.


Ta có:
Fx0 = 3x 2 − 3yz, Fy0 = 3y 2 − 3xz, Fz0 = 3z 2 − 3xy .

Khi đó
Fx0 3x 2 − 3yz Fy0 3y 2 − 3xz
zx0 = − = − , z 0
y = − = −
Fz0 3z 2 − 3xy Fz0 3z 2 − 3xy

3yz − 3x 2 3xz − 3y 2
dz = zx0 dx + zy0 dy = 2
dx + 2 dy .
3z − 3xy 3z − 3xy

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 26 / 40


Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

(2) Xét hàm số F (x, y , z) = x 3 + y 3 + z 3 − 3xyz = 0.


Ta có:
Fx0 = 3x 2 − 3yz, Fy0 = 3y 2 − 3xz, Fz0 = 3z 2 − 3xy .

Khi đó
Fx0 3x 2 − 3yz Fy0 3y 2 − 3xz
zx0 = − = − , z 0
y = − = −
Fz0 3z 2 − 3xy Fz0 3z 2 − 3xy

3yz − 3x 2 3xz − 3y 2
dz = zx0 dx + zy0 dy = 2
dx + 2 dy .
3z − 3xy 3z − 3xy

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 26 / 40


Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao
1.3. Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao
1.3.1. Đạo hàm riêng cấp cao
a) Các khái niệm
Giả sử hàm số f (x, y ) có các đạo hàm riêng fx0 , fy0 , các đạo hàm riêng của fx0 và fy0
(nếu có) được gọi là các đạo hàm riêng cấp 2 của hàm số f (x, y ), ký hiệu và được
tính tương ứng như sau:

fxx00 = (fx0 )0x , fxy00 = (fx0 )0y


fyx00 = (fy0 )0x , fyy00 = (fy0 )0y

b) Nhận xét (Định lý Schwaz). Nếu hàm số f (x, y ) có các đạo hàm riêng cấp hai
fxy00 và fyx00 liên tục tại M0 (x0 , y0 ) thì

fxy00 (M0 ) = fyx00 (M0 ).

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 27 / 40


Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao
1.3. Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao
1.3.1. Đạo hàm riêng cấp cao
a) Các khái niệm
Giả sử hàm số f (x, y ) có các đạo hàm riêng fx0 , fy0 , các đạo hàm riêng của fx0 và fy0
(nếu có) được gọi là các đạo hàm riêng cấp 2 của hàm số f (x, y ), ký hiệu và được
tính tương ứng như sau:

fxx00 = (fx0 )0x , fxy00 = (fx0 )0y


fyx00 = (fy0 )0x , fyy00 = (fy0 )0y

b) Nhận xét (Định lý Schwaz). Nếu hàm số f (x, y ) có các đạo hàm riêng cấp hai
fxy00 và fyx00 liên tục tại M0 (x0 , y0 ) thì

fxy00 (M0 ) = fyx00 (M0 ).

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 27 / 40


Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao
1.3. Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao
1.3.1. Đạo hàm riêng cấp cao
a) Các khái niệm
Giả sử hàm số f (x, y ) có các đạo hàm riêng fx0 , fy0 , các đạo hàm riêng của fx0 và fy0
(nếu có) được gọi là các đạo hàm riêng cấp 2 của hàm số f (x, y ), ký hiệu và được
tính tương ứng như sau:

fxx00 = (fx0 )0x , fxy00 = (fx0 )0y


fyx00 = (fy0 )0x , fyy00 = (fy0 )0y

b) Nhận xét (Định lý Schwaz). Nếu hàm số f (x, y ) có các đạo hàm riêng cấp hai
fxy00 và fyx00 liên tục tại M0 (x0 , y0 ) thì

fxy00 (M0 ) = fyx00 (M0 ).

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 27 / 40


Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao

Từ nhận xét trên ta thấy, việc tính đạo hàm riêng cấp cao của hàm số nhiều biến
không phụ thuộc vào thứ tự lấy đạo hàm riêng của hàm số theo biến số, điều này
giúp chúng ta giảm bớt rất nhiều trong việc tính đạo hàm riêng cấp cao của hàm
số có nhiều biến số.
Ví dụ.
(1) Tính các đạo hàm riêng cấp 2 của hàm số sau

f (x, y ) = xsin(x 2 + 3y ) + ln(x + 2y )

(2) Cho hàm số


p
u= x2 + y2 + z2
00 00 00 2
Chứng minh rằng uxx + uyy + uzz = .
u

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 28 / 40


Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao

Từ nhận xét trên ta thấy, việc tính đạo hàm riêng cấp cao của hàm số nhiều biến
không phụ thuộc vào thứ tự lấy đạo hàm riêng của hàm số theo biến số, điều này
giúp chúng ta giảm bớt rất nhiều trong việc tính đạo hàm riêng cấp cao của hàm
số có nhiều biến số.
Ví dụ.
(1) Tính các đạo hàm riêng cấp 2 của hàm số sau

f (x, y ) = xsin(x 2 + 3y ) + ln(x + 2y )

(2) Cho hàm số


p
u= x2 + y2 + z2
00 00 00 2
Chứng minh rằng uxx + uyy + uzz = .
u

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 28 / 40


Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao

Giải:
(1) Ta có f (x, y ) = xsin(x 2 + 3y ) + ln(x + 2y ). Vậy
1 2
fx0 = sin(x 2 + 3y ) + 2x 2 cos(x 2 + 3y ) + , fy0 = 3xcos(x 2 + 3y ) +
x + 2y x + 2y


1
fxx00 = 6xcos(x 2 + 3y ) − 4x 3 sin(x 2 + 3y ) −
(x + 2y )2
2
fxy00 = fyx00 = 3cos(x 2 + 3y ) − 6x 2 sin(x 2 + 3y ) −
(x + 2y )2
4
fyy00 = −9xsin(x 2 + 3y ) − .
(x + 2y )2

(2) (Sinh viên tự giải)

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 29 / 40


Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao

Giải:
(1) Ta có f (x, y ) = xsin(x 2 + 3y ) + ln(x + 2y ). Vậy
1 2
fx0 = sin(x 2 + 3y ) + 2x 2 cos(x 2 + 3y ) + , fy0 = 3xcos(x 2 + 3y ) +
x + 2y x + 2y


1
fxx00 = 6xcos(x 2 + 3y ) − 4x 3 sin(x 2 + 3y ) −
(x + 2y )2
2
fxy00 = fyx00 = 3cos(x 2 + 3y ) − 6x 2 sin(x 2 + 3y ) −
(x + 2y )2
4
fyy00 = −9xsin(x 2 + 3y ) − .
(x + 2y )2

(2) (Sinh viên tự giải)

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 29 / 40


Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao

Giải:
(1) Ta có f (x, y ) = xsin(x 2 + 3y ) + ln(x + 2y ). Vậy
1 2
fx0 = sin(x 2 + 3y ) + 2x 2 cos(x 2 + 3y ) + , fy0 = 3xcos(x 2 + 3y ) +
x + 2y x + 2y


1
fxx00 = 6xcos(x 2 + 3y ) − 4x 3 sin(x 2 + 3y ) −
(x + 2y )2
2
fxy00 = fyx00 = 3cos(x 2 + 3y ) − 6x 2 sin(x 2 + 3y ) −
(x + 2y )2
4
fyy00 = −9xsin(x 2 + 3y ) − .
(x + 2y )2

(2) (Sinh viên tự giải)

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 29 / 40


Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao

1.3.2. Vi phân cấp cao


Đối với hàm số hai biến f (x, y ) ta có thể biểu diễn công thức vi phân cấp cao
theo quy nạp như sau:
∂f ∂f ∂ ∂
df = fx0 dx + fy0 dy = dx + dy = ( dx + dy )1 · f
∂x ∂y ∂x ∂y
∂ ∂
d 2 f = fxx00 dx 2 + 2fxy00 dxdy + fyy00 dy 2 = ( dx + dy )2 · f
∂x ∂y
···
∂ ∂
d n f = ( dx + dy )n · f
∂x ∂y

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 30 / 40


Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao

1.3.2. Vi phân cấp cao


Đối với hàm số hai biến f (x, y ) ta có thể biểu diễn công thức vi phân cấp cao
theo quy nạp như sau:
∂f ∂f ∂ ∂
df = fx0 dx + fy0 dy = dx + dy = ( dx + dy )1 · f
∂x ∂y ∂x ∂y
∂ ∂
d 2 f = fxx00 dx 2 + 2fxy00 dxdy + fyy00 dy 2 = ( dx + dy )2 · f
∂x ∂y
···
∂ ∂
d n f = ( dx + dy )n · f
∂x ∂y

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 30 / 40


Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao

1.3.2. Vi phân cấp cao


Đối với hàm số hai biến f (x, y ) ta có thể biểu diễn công thức vi phân cấp cao
theo quy nạp như sau:
∂f ∂f ∂ ∂
df = fx0 dx + fy0 dy = dx + dy = ( dx + dy )1 · f
∂x ∂y ∂x ∂y
∂ ∂
d 2 f = fxx00 dx 2 + 2fxy00 dxdy + fyy00 dy 2 = ( dx + dy )2 · f
∂x ∂y
···
∂ ∂
d n f = ( dx + dy )n · f
∂x ∂y

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 30 / 40


Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao

1.3.2. Vi phân cấp cao


Đối với hàm số hai biến f (x, y ) ta có thể biểu diễn công thức vi phân cấp cao
theo quy nạp như sau:
∂f ∂f ∂ ∂
df = fx0 dx + fy0 dy = dx + dy = ( dx + dy )1 · f
∂x ∂y ∂x ∂y
∂ ∂
d 2 f = fxx00 dx 2 + 2fxy00 dxdy + fyy00 dy 2 = ( dx + dy )2 · f
∂x ∂y
···
∂ ∂
d n f = ( dx + dy )n · f
∂x ∂y

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 30 / 40


Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao

Ví dụ. Tìm d 2 z biết


z = sin(x + 2y )

Giải: Ta có

zx0 = cos(x + 2y ), zy0 = 2cos(x + 2y )


00 00 00
zxx = −sin(x + 2y ), zxy = −2sin(x + 2y ), zyy = −4sin(x + 2y ).

Do đó

00 00 00
d 2 z = zxx dx 2 + 2zxy dxdy + zyy dy 2
= −sin(x + 2y )dx 2 − 4sin(x + 2y )dxdy − 4sin(x + 2y )dy 2

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 31 / 40


1.4. Cực trị của hàm nhiều biến số
1.4.1. Cực trị không ràng buộc (Cực trị tự do)
a) Các khái niệm
- Cho hàm số f (x, y ) xác định tại điểm M0 (x0 , y0 ) và lân cận của M0 .
Ta nói f (x, y ) đạt cực đại tại M0 nếu tồn tại một lân cận U của M0 sao cho
f (x, y ) ≤ f (x0 , y0 ), ∀(x, y ) ∈ U.
Ta nói f (x, y ) đạt cực tiểu tại M0 nếu tồn tại một lân cận U của M0 sao cho
f (x, y ) ≥ f (x0 , y0 ), ∀(x, y ) ∈ U.
Tại những điểm M0 mà hàm số f (x, y ) đạt cực đại hay cực tiểu tại đó được gọi
chung là những điểm cực trị của hàm số.
- Những điểm M0 mà tại đó các đạo hàm riêng của f (x, y ) triệt tiêu, tức
(
fx0 (M0 ) = 0
fy0 (M0 ) = 0

hoặc ít nhất 1 trong các đạo hàm riêng của hàm số không tồn tại được gọi là
điểm dừng (điểm tới hạn) của hàm số.
Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 32 / 40
1.4. Cực trị của hàm nhiều biến số
1.4.1. Cực trị không ràng buộc (Cực trị tự do)
a) Các khái niệm
- Cho hàm số f (x, y ) xác định tại điểm M0 (x0 , y0 ) và lân cận của M0 .
Ta nói f (x, y ) đạt cực đại tại M0 nếu tồn tại một lân cận U của M0 sao cho
f (x, y ) ≤ f (x0 , y0 ), ∀(x, y ) ∈ U.
Ta nói f (x, y ) đạt cực tiểu tại M0 nếu tồn tại một lân cận U của M0 sao cho
f (x, y ) ≥ f (x0 , y0 ), ∀(x, y ) ∈ U.
Tại những điểm M0 mà hàm số f (x, y ) đạt cực đại hay cực tiểu tại đó được gọi
chung là những điểm cực trị của hàm số.
- Những điểm M0 mà tại đó các đạo hàm riêng của f (x, y ) triệt tiêu, tức
(
fx0 (M0 ) = 0
fy0 (M0 ) = 0

hoặc ít nhất 1 trong các đạo hàm riêng của hàm số không tồn tại được gọi là
điểm dừng (điểm tới hạn) của hàm số.
Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 32 / 40
1.4. Cực trị của hàm nhiều biến số
1.4.1. Cực trị không ràng buộc (Cực trị tự do)
a) Các khái niệm
- Cho hàm số f (x, y ) xác định tại điểm M0 (x0 , y0 ) và lân cận của M0 .
Ta nói f (x, y ) đạt cực đại tại M0 nếu tồn tại một lân cận U của M0 sao cho
f (x, y ) ≤ f (x0 , y0 ), ∀(x, y ) ∈ U.
Ta nói f (x, y ) đạt cực tiểu tại M0 nếu tồn tại một lân cận U của M0 sao cho
f (x, y ) ≥ f (x0 , y0 ), ∀(x, y ) ∈ U.
Tại những điểm M0 mà hàm số f (x, y ) đạt cực đại hay cực tiểu tại đó được gọi
chung là những điểm cực trị của hàm số.
- Những điểm M0 mà tại đó các đạo hàm riêng của f (x, y ) triệt tiêu, tức
(
fx0 (M0 ) = 0
fy0 (M0 ) = 0

hoặc ít nhất 1 trong các đạo hàm riêng của hàm số không tồn tại được gọi là
điểm dừng (điểm tới hạn) của hàm số.
Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 32 / 40
1.4. Cực trị của hàm nhiều biến số
1.4.1. Cực trị không ràng buộc (Cực trị tự do)
a) Các khái niệm
- Cho hàm số f (x, y ) xác định tại điểm M0 (x0 , y0 ) và lân cận của M0 .
Ta nói f (x, y ) đạt cực đại tại M0 nếu tồn tại một lân cận U của M0 sao cho
f (x, y ) ≤ f (x0 , y0 ), ∀(x, y ) ∈ U.
Ta nói f (x, y ) đạt cực tiểu tại M0 nếu tồn tại một lân cận U của M0 sao cho
f (x, y ) ≥ f (x0 , y0 ), ∀(x, y ) ∈ U.
Tại những điểm M0 mà hàm số f (x, y ) đạt cực đại hay cực tiểu tại đó được gọi
chung là những điểm cực trị của hàm số.
- Những điểm M0 mà tại đó các đạo hàm riêng của f (x, y ) triệt tiêu, tức
(
fx0 (M0 ) = 0
fy0 (M0 ) = 0

hoặc ít nhất 1 trong các đạo hàm riêng của hàm số không tồn tại được gọi là
điểm dừng (điểm tới hạn) của hàm số.
Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 32 / 40
1.4. Cực trị của hàm nhiều biến số
1.4.1. Cực trị không ràng buộc (Cực trị tự do)
a) Các khái niệm
- Cho hàm số f (x, y ) xác định tại điểm M0 (x0 , y0 ) và lân cận của M0 .
Ta nói f (x, y ) đạt cực đại tại M0 nếu tồn tại một lân cận U của M0 sao cho
f (x, y ) ≤ f (x0 , y0 ), ∀(x, y ) ∈ U.
Ta nói f (x, y ) đạt cực tiểu tại M0 nếu tồn tại một lân cận U của M0 sao cho
f (x, y ) ≥ f (x0 , y0 ), ∀(x, y ) ∈ U.
Tại những điểm M0 mà hàm số f (x, y ) đạt cực đại hay cực tiểu tại đó được gọi
chung là những điểm cực trị của hàm số.
- Những điểm M0 mà tại đó các đạo hàm riêng của f (x, y ) triệt tiêu, tức
(
fx0 (M0 ) = 0
fy0 (M0 ) = 0

hoặc ít nhất 1 trong các đạo hàm riêng của hàm số không tồn tại được gọi là
điểm dừng (điểm tới hạn) của hàm số.
Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 32 / 40
Cực trị của hàm số nhiều biến số

b) Điều kiện cần để hàm số có cực trị


Định lý : Nếu hàm số f (x, y ) đạt cực trị tại điểm M0 (x0 , y0 ) thì điểm M0 phải là
điểm dừng của hàm số.
Nhận xét:
- Điều ngược lại của định lý không đúng
- Các điểm cực trị của hàm số chỉ có thể nằm trong các điểm dừng.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 33 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến số

b) Điều kiện cần để hàm số có cực trị


Định lý : Nếu hàm số f (x, y ) đạt cực trị tại điểm M0 (x0 , y0 ) thì điểm M0 phải là
điểm dừng của hàm số.
Nhận xét:
- Điều ngược lại của định lý không đúng
- Các điểm cực trị của hàm số chỉ có thể nằm trong các điểm dừng.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 33 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến số

b) Điều kiện cần để hàm số có cực trị


Định lý : Nếu hàm số f (x, y ) đạt cực trị tại điểm M0 (x0 , y0 ) thì điểm M0 phải là
điểm dừng của hàm số.
Nhận xét:
- Điều ngược lại của định lý không đúng
- Các điểm cực trị của hàm số chỉ có thể nằm trong các điểm dừng.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 33 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến số

c) Điều kiện đủ để hàm số có cực trị


Giả sử tại điểm M0 (x0 , y0 ) ta có
(
fx0 (M0 ) = 0
fy0 (M0 ) = 0.

Đặt A = fxx00 (M0 ), B = fxy00 (M0 ), C = fyy00 (M0 ). Khi đó:


(
B 2 − AC < 0
- Nếu thì điểm M0 là điểm đạt cực tiểu của hàm số.
A>0
(
B 2 − AC < 0
- Nếu thì điểm M0 là điểm đạt cực đại của hàm số.
A<0
- Nếu B 2 − AC > 0 thì M0 không là điểm đạt cực trị của hàm số.
- Nếu B 2 − AC = 0 trong trường hợp này ta chưa thể kết luận, cần phải xét thêm.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 34 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến số

c) Điều kiện đủ để hàm số có cực trị


Giả sử tại điểm M0 (x0 , y0 ) ta có
(
fx0 (M0 ) = 0
fy0 (M0 ) = 0.

Đặt A = fxx00 (M0 ), B = fxy00 (M0 ), C = fyy00 (M0 ). Khi đó:


(
B 2 − AC < 0
- Nếu thì điểm M0 là điểm đạt cực tiểu của hàm số.
A>0
(
B 2 − AC < 0
- Nếu thì điểm M0 là điểm đạt cực đại của hàm số.
A<0
- Nếu B 2 − AC > 0 thì M0 không là điểm đạt cực trị của hàm số.
- Nếu B 2 − AC = 0 trong trường hợp này ta chưa thể kết luận, cần phải xét thêm.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 34 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến số

c) Điều kiện đủ để hàm số có cực trị


Giả sử tại điểm M0 (x0 , y0 ) ta có
(
fx0 (M0 ) = 0
fy0 (M0 ) = 0.

Đặt A = fxx00 (M0 ), B = fxy00 (M0 ), C = fyy00 (M0 ). Khi đó:


(
B 2 − AC < 0
- Nếu thì điểm M0 là điểm đạt cực tiểu của hàm số.
A>0
(
B 2 − AC < 0
- Nếu thì điểm M0 là điểm đạt cực đại của hàm số.
A<0
- Nếu B 2 − AC > 0 thì M0 không là điểm đạt cực trị của hàm số.
- Nếu B 2 − AC = 0 trong trường hợp này ta chưa thể kết luận, cần phải xét thêm.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 34 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến số

c) Điều kiện đủ để hàm số có cực trị


Giả sử tại điểm M0 (x0 , y0 ) ta có
(
fx0 (M0 ) = 0
fy0 (M0 ) = 0.

Đặt A = fxx00 (M0 ), B = fxy00 (M0 ), C = fyy00 (M0 ). Khi đó:


(
B 2 − AC < 0
- Nếu thì điểm M0 là điểm đạt cực tiểu của hàm số.
A>0
(
B 2 − AC < 0
- Nếu thì điểm M0 là điểm đạt cực đại của hàm số.
A<0
- Nếu B 2 − AC > 0 thì M0 không là điểm đạt cực trị của hàm số.
- Nếu B 2 − AC = 0 trong trường hợp này ta chưa thể kết luận, cần phải xét thêm.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 34 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến

Ví dụ 1. Tìm cực trị của hàm số f (x, y ) = x 3 + y 3 − 3xy + 2020.


Giải: Ta có
fx0 = 3x 2 − 3y , fy0 = 3y 2 − 3x,

fxx00 = 6x, fxy00 = −3, fyy00 = 6y .

Giải hệ
( ( ( (
fx0 = 0 3x 2 − 3y = 0 x =0 x =1
⇔ ⇒ ∨ .
fy0 = 0 3y 2 − 3x = 0 y =0 y =1

Vậy hàm số có 2 điểm dừng là: M1 (0, 0), M2 (1, 1).

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 35 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến

Ví dụ 1. Tìm cực trị của hàm số f (x, y ) = x 3 + y 3 − 3xy + 2020.


Giải: Ta có
fx0 = 3x 2 − 3y , fy0 = 3y 2 − 3x,

fxx00 = 6x, fxy00 = −3, fyy00 = 6y .

Giải hệ
( ( ( (
fx0 = 0 3x 2 − 3y = 0 x =0 x =1
⇔ ⇒ ∨ .
fy0 = 0 3y 2 − 3x = 0 y =0 y =1

Vậy hàm số có 2 điểm dừng là: M1 (0, 0), M2 (1, 1).

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 35 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến

Ví dụ 1. Tìm cực trị của hàm số f (x, y ) = x 3 + y 3 − 3xy + 2020.


Giải: Ta có
fx0 = 3x 2 − 3y , fy0 = 3y 2 − 3x,

fxx00 = 6x, fxy00 = −3, fyy00 = 6y .

Giải hệ
( ( ( (
fx0 = 0 3x 2 − 3y = 0 x =0 x =1
⇔ ⇒ ∨ .
fy0 = 0 3y 2 − 3x = 0 y =0 y =1

Vậy hàm số có 2 điểm dừng là: M1 (0, 0), M2 (1, 1).

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 35 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến

- Tại M1 (0, 0), ta có A = 0, B = −3, C = 0.


B 2 − AC = 9 > 0, vậy M1 không là điểm đạt cực trị.
- Tại M2 (1, 1), ta có A = 6, B = −3, C = 6.
B 2 − AC = −27 < 0, A = 6 > 0, vậy M2 là điểm đạt cực tiểu của hàm số, và
fCT = f (1, 1) = 2019.
Ví dụ 2. Tìm cực trị của hàm số

f (x, y ) = x 2 + 4y 2 − 2 ln(xy )

Giải:

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 36 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến

- Tại M1 (0, 0), ta có A = 0, B = −3, C = 0.


B 2 − AC = 9 > 0, vậy M1 không là điểm đạt cực trị.
- Tại M2 (1, 1), ta có A = 6, B = −3, C = 6.
B 2 − AC = −27 < 0, A = 6 > 0, vậy M2 là điểm đạt cực tiểu của hàm số, và
fCT = f (1, 1) = 2019.
Ví dụ 2. Tìm cực trị của hàm số

f (x, y ) = x 2 + 4y 2 − 2 ln(xy )

Giải:

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 36 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến

- Tại M1 (0, 0), ta có A = 0, B = −3, C = 0.


B 2 − AC = 9 > 0, vậy M1 không là điểm đạt cực trị.
- Tại M2 (1, 1), ta có A = 6, B = −3, C = 6.
B 2 − AC = −27 < 0, A = 6 > 0, vậy M2 là điểm đạt cực tiểu của hàm số, và
fCT = f (1, 1) = 2019.
Ví dụ 2. Tìm cực trị của hàm số

f (x, y ) = x 2 + 4y 2 − 2 ln(xy )

Giải:

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 36 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến

- Tại M1 (0, 0), ta có A = 0, B = −3, C = 0.


B 2 − AC = 9 > 0, vậy M1 không là điểm đạt cực trị.
- Tại M2 (1, 1), ta có A = 6, B = −3, C = 6.
B 2 − AC = −27 < 0, A = 6 > 0, vậy M2 là điểm đạt cực tiểu của hàm số, và
fCT = f (1, 1) = 2019.
Ví dụ 2. Tìm cực trị của hàm số

f (x, y ) = x 2 + 4y 2 − 2 ln(xy )

Giải:

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 36 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến số

1.4.2. Cực trị có ràng buộc


Bài toán: Tìm cực trị của hàm số f (x, y ) trong đó x, y thỏa mãn điều kiên:

ϕ(x, y ) = 0.

Phương pháp thừa số Lagrange


- Lập hàm bổ trợ
F (x, y , λ) = f (x, y ) + λϕ(x, y )

trong đó λ là một hằng số sẽ xác định sau.


- Xét hệ 
0
Fx (x, y , λ) = 0

Fy0 (x, y , λ) = 0
 0

Fλ = ϕ(x, y ) = 0.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 37 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến số

1.4.2. Cực trị có ràng buộc


Bài toán: Tìm cực trị của hàm số f (x, y ) trong đó x, y thỏa mãn điều kiên:

ϕ(x, y ) = 0.

Phương pháp thừa số Lagrange


- Lập hàm bổ trợ
F (x, y , λ) = f (x, y ) + λϕ(x, y )

trong đó λ là một hằng số sẽ xác định sau.


- Xét hệ 
0
Fx (x, y , λ) = 0

Fy0 (x, y , λ) = 0
 0

Fλ = ϕ(x, y ) = 0.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 37 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến số

1.4.2. Cực trị có ràng buộc


Bài toán: Tìm cực trị của hàm số f (x, y ) trong đó x, y thỏa mãn điều kiên:

ϕ(x, y ) = 0.

Phương pháp thừa số Lagrange


- Lập hàm bổ trợ
F (x, y , λ) = f (x, y ) + λϕ(x, y )

trong đó λ là một hằng số sẽ xác định sau.


- Xét hệ 
0
Fx (x, y , λ) = 0

Fy0 (x, y , λ) = 0
 0

Fλ = ϕ(x, y ) = 0.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 37 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến

Giả sử hệ có nghiệm M0 (x0 , y0 ), ứng với λ0 , ta xét

00 00 00
d 2 F (M0 ) = Fxx (M0 )dx 2 + 2Fxy (M0 )dxdy + Fyy (M0 )dy 2

Khi đó:
- Nếu d 2 F (M0 ) > 0 thì M0 là điểm đạt cực tiểu của f (x, y ).
- Nếu d 2 F (M0 ) < 0 thì M0 là điểm đạt cực đại của f (x, y ).
- Nếu d 2 F (M0 ) = 0 thì ta phải dùng phương pháp khác.
Ví dụ. Tìm cực trị của hàm số z = x + 2y với điều kiện x 2 + y 2 = 5.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 38 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến

Giả sử hệ có nghiệm M0 (x0 , y0 ), ứng với λ0 , ta xét

00 00 00
d 2 F (M0 ) = Fxx (M0 )dx 2 + 2Fxy (M0 )dxdy + Fyy (M0 )dy 2

Khi đó:
- Nếu d 2 F (M0 ) > 0 thì M0 là điểm đạt cực tiểu của f (x, y ).
- Nếu d 2 F (M0 ) < 0 thì M0 là điểm đạt cực đại của f (x, y ).
- Nếu d 2 F (M0 ) = 0 thì ta phải dùng phương pháp khác.
Ví dụ. Tìm cực trị của hàm số z = x + 2y với điều kiện x 2 + y 2 = 5.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 38 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến

Giả sử hệ có nghiệm M0 (x0 , y0 ), ứng với λ0 , ta xét

00 00 00
d 2 F (M0 ) = Fxx (M0 )dx 2 + 2Fxy (M0 )dxdy + Fyy (M0 )dy 2

Khi đó:
- Nếu d 2 F (M0 ) > 0 thì M0 là điểm đạt cực tiểu của f (x, y ).
- Nếu d 2 F (M0 ) < 0 thì M0 là điểm đạt cực đại của f (x, y ).
- Nếu d 2 F (M0 ) = 0 thì ta phải dùng phương pháp khác.
Ví dụ. Tìm cực trị của hàm số z = x + 2y với điều kiện x 2 + y 2 = 5.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 38 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến

Giả sử hệ có nghiệm M0 (x0 , y0 ), ứng với λ0 , ta xét

00 00 00
d 2 F (M0 ) = Fxx (M0 )dx 2 + 2Fxy (M0 )dxdy + Fyy (M0 )dy 2

Khi đó:
- Nếu d 2 F (M0 ) > 0 thì M0 là điểm đạt cực tiểu của f (x, y ).
- Nếu d 2 F (M0 ) < 0 thì M0 là điểm đạt cực đại của f (x, y ).
- Nếu d 2 F (M0 ) = 0 thì ta phải dùng phương pháp khác.
Ví dụ. Tìm cực trị của hàm số z = x + 2y với điều kiện x 2 + y 2 = 5.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 38 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến

Giả sử hệ có nghiệm M0 (x0 , y0 ), ứng với λ0 , ta xét

00 00 00
d 2 F (M0 ) = Fxx (M0 )dx 2 + 2Fxy (M0 )dxdy + Fyy (M0 )dy 2

Khi đó:
- Nếu d 2 F (M0 ) > 0 thì M0 là điểm đạt cực tiểu của f (x, y ).
- Nếu d 2 F (M0 ) < 0 thì M0 là điểm đạt cực đại của f (x, y ).
- Nếu d 2 F (M0 ) = 0 thì ta phải dùng phương pháp khác.
Ví dụ. Tìm cực trị của hàm số z = x + 2y với điều kiện x 2 + y 2 = 5.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 38 / 40


Cực trị của hàm nhiều biến số

Giải: Xét hàm số F (x, y , λ) = x + 2y + λ(x 2 + y 2 − 5).

Fx0 = 1 + 2λx, Fy0 = 2 + 2λy , Fxx


00 00
= 2λ, Fxy 00
= 0, Fyy = 2λ.
 
0
Fx (x, y , λ) = 0
 1 + 2λx = 0

0
Fy (x, y , λ) = 0 ⇔ 2 + 2λy = 0
 0
 
 2
Fλ = 0 x + y 2 = 5.
1
Giải hệ trên ta được 2 điểm dừng: M1 (−1, −2) (ứng với λ = ),
2
1
và M2 (1, 2) (ứng với λ = − ).
2

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 39 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến số

Ta thấy
d 2 F = 2λ(dx 2 + dy 2 ).

- Tại M1 , d 2 F (M1 ) = (dx 2 + dy 2 ) > 0, vậy M1 là điểm đạt cực tiểu và


zCT = z(1, 2) = 5.
- Tại M2 , d 2 F (M2 ) = −(dx 2 + dy 2 ) < 0, vậy M2 là điểm đạt cực đại và
zC Œ = z(−1, −2) = −5.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 40 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến số

Ta thấy
d 2 F = 2λ(dx 2 + dy 2 ).

- Tại M1 , d 2 F (M1 ) = (dx 2 + dy 2 ) > 0, vậy M1 là điểm đạt cực tiểu và


zCT = z(1, 2) = 5.
- Tại M2 , d 2 F (M2 ) = −(dx 2 + dy 2 ) < 0, vậy M2 là điểm đạt cực đại và
zC Œ = z(−1, −2) = −5.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 40 / 40


Cực trị của hàm số nhiều biến số

Ta thấy
d 2 F = 2λ(dx 2 + dy 2 ).

- Tại M1 , d 2 F (M1 ) = (dx 2 + dy 2 ) > 0, vậy M1 là điểm đạt cực tiểu và


zCT = z(1, 2) = 5.
- Tại M2 , d 2 F (M2 ) = −(dx 2 + dy 2 ) < 0, vậy M2 là điểm đạt cực đại và
zC Œ = z(−1, −2) = −5.

Giải tích 2 cho khối kỹ thuật Ngày 19 tháng 3 năm 2021 40 / 40

You might also like