You are on page 1of 12

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG.

Câu 121: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC ; G là trọng tâm
ABC . Khi đó giao điểm của đường thẳng MG và mp  ABC  là:
A. điểm C .
B. điểm N .
C. giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng AN .
Câu 122: Cho tứ diện ABCD và 3 điểm E , F , G lần lượt nằm trên 3 cạnh AB , BC , CD mà không trùng
với các đỉnh, thiết diện của hình tứ diện ABCD khi cắt bởi mp  EFG  là:
A. một đoạn thẳng. B. một tam giác.
C. một tứ giác. D.một hình thang.
Câu 123: Cho tứ diện ABCD và 3 điểm I , J , K lần lượt nằm trên 3 cạnh AC , BC , CD mà không trùng
với các đỉnh. Thiết diện của hình tứ diện ABCD khi cắt bởi mp  IJK  là:
A. một đoạn thẳng. B. một tam giác.
C. một hình thang. D. một ngũ giác.
Câu 124: Cho tứ diện đều cạnh bằng a , gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Cắt tứ diện bởi mp  GCD 
thì diện tích thiết diện là:
a2 3 a2 2 a2 2 a2 3
A. . B. . C. . C. .
2 4 6 4
Câu 125: Cho đường thẳng a và mp (P) trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối của a và (P):
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 126: Khẳng định nào dưới đây đúng?.
Qua 3 điểm phân biệt không thẳng hàng:
A. có một và chỉ một mặt phẳng. B. có ba và chỉ ba mặt phẳng.
C. có vô số mặt phẳng. D. không có mặt phẳng nào.
Câu 127: Cho hai hình chữ nhật ABCD và ABEF không cùng nằm trên một mặt phẳng. Gọi M , N lần
AM BN 1
lượt là hai điểm trên AC và BF sao cho   . Gọi I là trung điểm của AB . Tìm giao
AC BF 3
điểm của AB với  MNED  .
A. Điểm M . B. Điểm N . C. Điểm I . D. Điểm A .
Câu 128: Gọi M , N là những điểm bất kì ở bên trong  BCD  ,  ACD  của tứ diện ABCD . K , L lần lượt
là giao điểm của AC và DN , DM và BC . I là giao điểm của KL và MN . Xác định giao điểm
của MN và  ABC  .
A. Điểm M . B. Điểm I . C. Điểm L . D. Điểm K .
Câu 129: Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AC và BC . Trên BD lấy điểm K sao
cho BK  2KD . Gọi E là giao điểm của JK và CD ; F là giao điểm của IE và AD . Tìm giao
điểm của AD và  IJK  .
A. Điểm I . B. Điểm E . C. Điểm F . D. Điểm K .
Câu 130: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD . Gọi M là điểm trong tam giác SCD sao cho SM cắt CD tại
I , BI cắt AC tại J , BM cắt SJ tại K . Tìm giao điểm của BM và  SAC  .
A. Điểm M . B. Điểm N . C. Điểm B . D. Điểm J .
Câu 131: Cho tứ diện ABCD , đáy BCD có trực tâm H , trọng tâm G , tâm đường tròn ngoại tiếp O . Gọi
B , C , D lần lượt là trung điểm của CD , DB , BC . Giao tuyến của các mặt phẳng  ABB  và
 ACC là

Trang 1/28
A. OA . B. AG . C. OH . D. OG .
Câu 132: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình thang ABCD đáy lớn AB . Gọi I là giao điểm của
AD và BC . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  SAD  và  SBC  .
A. SA . B. SC . C. SB . D. SI .
Câu 133: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABD và ABC . Tìm giao
tuyến của hai mặt phẳng  AMN  và  BMN  .
A. MN . B. AC . C. AM . D. AB .
Câu 134: Cho tứ diện ABCD . Gọi I là trung điểm của AB và M là một điểm di động trên CD ; E , F lần
lượt là trung điểm của BC và BD . K , L lần lượt là giao điểm của CI và AE , DI và AF . Tìm
giao tuyến của hai mặt phẳng  CID  và  AEF  .
A. KL . B. AC . C. EK . D. FI .
Câu 135: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD . Gọi M là một điểm ở trong tam giác SCD . Giả sử SM cắt CD
tại I , BI cắt AC tại J . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  SBM  và  SAC  .
A. SI . B. SJ . C. SA . D. SC .
Câu 136: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình bình hành tâm O . Tìm giao tuyến của hai mặt
phẳng:  SAC  và  SBD  .
A. SO . B. SA . C. AC . D. BD .
Câu 137: Cho hình hộp ABCD. ABCD . Gọi O , O lần lượt là tâm của hai mặt ADDA và BCC B . Tìm
giao tuyến của hai mặt  ABCD  và  ABCD  .
A. BD . B. AC . C. OO . D. AC .
Câu 138: Cho tứ diện đều ABCD , O là tâm của đáy BCD , gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh BC
và CD . Tìm giao tuyến của  ADM  và  ABN  .
A. MN . B. AC . C. BD . D. AO .
Câu 139: Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N , P , Q , R , S theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AC , BD ,
AB , CD , AD , BC . Bốn điểm nào sau đây không đồng phẳng ?
A. P , Q , R , S . B. M , P , R , S . C. M , R , S , N . D. M , N , P , Q .
Câu 140: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là một tứ giác ( AB S
không song song với CD ). Gọi M là trung điểm của SD ,
N là điểm nằm trên cạnh SB sao cho SN  2NB , O là giao M
điểm của AC và BD . Giao điểm của MN với  ABCD  là
điểm K . Hãy chọn cách xác định điểm K đúng nhất trong A D
bốn phương án sau:
N
A. K là giao điểm của MN với AB. B. K là
O
giao điểm của MN với BD. C
B
C. K là giao điểm của MN với BC . D. K là giao
điểm của MN với SO.
Câu 141: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm
S
O . Gọi M , N , K lần lượt là trung điểm của CD, CB, SA . H
là giao điểm của AC và MN . Giao điểm của SO với
 MNK  là điểm E . Hãy chọn cách xác định điểm E đúng K

nhất trong bốn phương án sau:


A
A. E là giao của KM với SO. B. E là giao B

của KH với SO. O


H N

D M C

Trang 2/28
C. E là giao của KN với SO. D. E là giao của MN với SO.
Câu 142: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là một tứ giác ( AB S
không song song với CD ). Gọi M là trung điểm của SD , N
là điểm nằm trên cạnh SB sao cho SN  2NB , O là giao điểm M
của AC và BD. Giả sử đường thẳng d là giao tuyến của
 SAB  và  SCD  . Nhận xét nào sau đây là sai A D

A. d cắt CD. B. d cắt MN . C. d cắt AB. D.


N
d cắt SO.
Câu 143: Cho tam giác BCD và điểm A không thuộc mặt phẳng O

 BCD  . Gọi K là trung điểm của đoạn AD , J là trung điểm B


C

của BC và G là trọng tâm của tam giác ABC . Khẳng định nào
sau đây đúng
A.Cả 3 đều sai. B. KG cắt DC. C. KG cắt DJ . D. KG cắt DB.
Câu 144: Cho bốn điểm A, B, C, D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AB, AD lần lượt lấy các
điểm M và N sao cho MN cắt BD tại I . Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sao đây:
A.  ACD  . B.  BCD  . C.  CMN  . D.  ABD  .
Câu 145: Gọi M là giao điểm của đường thẳng d và mp ( ) và O là điểm tùy ý trong không gian. M là
điểm chung của ( ) và mp  O, d  khi:
A. O  d . B. O    . C. O   
D.
DO  M .
Câu 146: Xét các mệnh đề sau đây:
(I) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
(II) Có một và chỉ một mặt thẳng đi qua ba điểm phân biệt.
(III) Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.
(IV) Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung đường thẳng đi
qua điểm chung đó. Ta gọi đường thẳng chung đó là giao tuyến 2 mp
Số qui tắc sai trong các qui tắc trên là
A.3. B.1. C.2. D.4.
Câu 147: Cho tứ diện ABCD; M , N lần lượt lấy trên hai cạnh AB, AC sao cho đường thẳng MN cắt
đường thẳng BC tại I . Giao tuyến của hai mặt phẳng  MND  và  BCD  là
A.đường thẳng ID . B.đường thẳng qua D và song song với MN .
C.đường thẳng MN . D.đường thẳng MD .
Câu 148: Cho tứ diện ABCD . G là trọng tâm tam giác BCD . Giao tuyến của 2 mạt phẳng  ACD  và
 GAB  là :
A. AM ( M là trung điểm AB ). B. AN ( N là trung điểm của CD ).
C. AH ( H là hình chiếu của B trên CD ). D. AK ( K là hình chiếu của C trên BD ).
Câu 149: Cho hình chóp S . ABC . Gọi M , N lần lượt là hai điểm thuộc các cạnh AC , BC sao cho MN
không song song với AB . Gọi đường thẳng a là giao tuyến của  SMN  và  SAB  . Tìm a ?
A. a là SI . Với I là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB .
B. a là MI . Với I là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB .
C. a là SO . Với O là giao điểm của hai đường thẳng AM với BN .
D. a là SQ . Với Q là giao điểm của hai đường thẳng BN với AM
Câu 150: Cho tứ diện ABCD có M , N lần lượt lấy trên hai cạnh AB, AC sao cho đường thẳng MN cắt
đường thẳng BC tại I . Giao tuyến của hai mặt phẳng  MND  và  BCD  là
A.đường thẳng ID. . B.đường thẳng MN . .

Trang 3/28
C.đường thẳng MD. . D.đường thẳng qua D và song song với MN .
Câu 151: Cho hình chóp S . ABC có M , N lần lượt là trung điểm của SA , SB . Giao tuyến của hai mặt phẳng
 CMN  và  SBC  là:
A. CN . B. SC . C. MN . D. CM .
Câu 152: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Giao tuyến của hai mặt phẳng
 SAC  và  SBD  là
A.đường thẳng SA . B.đường thẳng SO . C.đường thẳng SB . D.đường thẳng SC .
Câu 153: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn AB . Gọi O là giao điểm của AC
và BD . Trên cạnh SD lấy một điểm M . Giao tuyến của  MBC  và  SAC  là đường thẳng đi qua
C và điểm nào sau đây:
A.Giao điểm của SO và BM . B.Giao điểm của SO và AB .
C.Giao điểm của BM và SC . D.Giao điểm của BM và AC .
Câu 154: Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AD và BC . Giao tuyến của hai mặt
phẳng  IBC  và  JAD  là:
A. IJ . B. AB . C. IB . D. JD .
Câu 155: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang ABCD  AD / / BC  . Gọi I là giao điểm của AB
và DC , M là trung điểm SC . DM cắt mp  SAB  tại J . Khẳng định nào sau đây sai?
A. S , I , J thẳng hàng. B. DM ϲắt mp  SCI 
C. JM ϲắt mp  SAB  . D. SI   SAB    SCD  .
Giao điểm giữa đường thẳng và mặt phẳng
Câu 156: Cho hình chóp S . ABCD có ABC là tam giác.Gọi M , N lần lượt là hai điểm thuộc các
cạnh AC , BC sao cho MN không song song với AB . Gọi K là giao điểm của đường thẳng MN
và  SAB  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. K là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB .
B. K là giao điểm của hai đường thẳng AM với BN .
C. K là giao điểm của hai đường thẳng BN với AM .
D. K là giao điểm của hai đường thẳng AN với BM .
Câu 157: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác.Gọi M , N , H lần lượt là các điểm thuộc các
cạnh AC , BC , SA sao cho MN không song song với AB . Gọi J là giao điểm của hai đường
thẳng AN với BM . Gọi Y là giao điểm đường thẳng NH với  SBM  . Khẳng định nào sau đây là
khẳng định đúng?
A. Y là giao điểm của hai đường thẳng NH với SJ .
B. Y là giao điểm của hai đường thẳng NH với SB .
C. Y là giao điểm của hai đường thẳng NH với BM .
D. Y là giao điểm của hai đường thẳng AM với BN .
Câu 158: Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác.Gọi M , N lần lượt là hai điểm thuộc các
cạnh AC , BC sao cho MN không song song AB . Gọi Z là giao điểm của đường thẳng AN
với  SBM  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Z là giao điểm của hai đường thẳng BN với AM .
B. Z là giao điểm của hai đường thẳng AM với BN .
C. Z là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB .
D. Z là giao điểm của hai đường thẳng AN với BM .

Trang 4/28
Câu 159: Cho tứ diện ABCD với M , N , P là 3 điểm lần lượt lấy trên 3 cạnh AB, BC, CD sao cho
MN / / AC. Giao điểm S của đường thẳng AD và mặt phẳng  MNP  nằm trên đường thẳng nào
sau đây?
A.Đường thẳng  đi qua D và song song với MN . .
B.Đường thẳng  đi qua P và song song với AC. .
C.Đường thẳng AP. .
D.Đường thẳng MN . .
Câu 160: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N , K lần lượt là trung
điểm BC , DC và SB . Giao điểm của MN và mp  SAK  là:
A.Giao điểm của MN và AB . B.Giao điểm của MN và SK .
C.Giao điểm của MN và AD . D.Giao điểm của MN và AK .
Câu 161: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD ; G là trung điểm
của MN ; A là giao điểm của AG và  BCD  . Khi đó
A. BA  CA  DA . B. G cách đều A , B , C , D .
C. GA  3GA . D. A là trung điểm của BN .
Thiết diện của mặt phẳng với một hình
Câu 162: Cho tứ diện đều S . ABC . Gọi I là trung điểm của AB , M là một điểm di động trên đoạn AI . Gọi
 P là mặt phẳng qua M và song song với  SIC  . Thiết diện tạo bởi  P  và tứ diện S . ABC là:
A.Hình thoi. B.Hình bình hành.
C.Tam giác cân tại M . D.Tam giác đều.
Câu 163: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M là trung điểm của SA .
Mệnh đề nào sau đây là sai?
A.Thiết diện tạo bởi  MBD  và hình chóp S . ABCD là tứ giác MBCD .
B.  SAC    MBD   MO .
C.  SBD    MBO   DO .
D.  SBD    MDO   DB .
Câu 164: Cho tứ diện ABCD. Mặt phẳng   cắt các cạnh AC , BC , BD , AD lần lượt tại các trung điểm
P , Q , R , S . . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng   và tứ diện ABCD là
A.một hình thoi. B.một hình bình hành.
C.một hình chữ nhật. D.là một hình vuông.
Câu 165: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I , J lần lượt là trung điểm của
SB và SD . Thiết diện của mặt phẳng  AIJ  với hình chóp S . ABCD là:
A.Tứ giác. B.Tam giác. C.Ngũ giác. D.Lục giác.
Câu 166: Cho tứ diện ABCD. Mặt phẳng   cắt các cạnh AC, BC, BD, AD lần lượt tại các trung điểm
P, Q, R, S . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng   và tứ diện ABCD là
A.một hình bình hành. B.một hình thoi.
C.một hình chữ nhật. D.là một hình vuông.
Câu 167: Cho tứ diện ABCD sao cho BCD và ACD là các tam giác cân lần lượt tại B và
A . AB  AC  CD  a , M là một điểm trên cạnh AC với AM  x  0  x  a  .   là mặt phẳng
qua M song song với AB và CD. Mặt phẳng   cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là hình chữ

Trang 5/28
nhật MNPQ ( N , P, Q lần lượt nằm trên các cạnh BC, BD, AD ). Giá trị của x theo a để diện tích
thiết diện MNPQ lớn nhất là:
a a
A. x  . B. x  a . C. x  . D. x  2a .
4 2
Câu 168: Cho tứ diện đều ABCD cạnh x . Gọi G , O , H lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC ,
ACD và ADB .Tính diện tích thiết diện của mp  GOH  và tứ diện ABCD là:
x2 3 x2 3 x2 3 x2 3
A. . B. . C. . D. .
9 4 16 18
Câu 169: Cho hình chóp S . ABCD có ABC là tam giác, như hình vẽ bên dưới.Với M , N , H lần lượt là
các điểm thuộc vào các cạnh AC , BC , SA , sao cho MN không song song AB . Gọi O là giao
điểm của hai đường thẳng AN với BM . Gọi T là giao điểm đường NH và  SBO  . Khẳng định
S
nào sau đây là khẳng định đúng?.
A. T là giao điểm của hai đường thẳng NH với BM .
H
B. T là giao điểm của hai đường thẳng NH với SB .
C. T là giao điểm của hai đường thẳng NH với SO .
D. T là giao điểm của hai đường thẳng SO với HM . A
O M C

Câu 170: Cho tứ diện ABCD; M , N lần lượt lấy trên hai cạnh AB , AC sao cho đường thẳng MN cắt
đường thẳng BC tại I . Giao tuyến của hai mặt phẳng  MND  và  BCD  là
A. đường thẳng qua D và song song với MN . .
B. đường thẳng ID .
C. đường thẳng MD .
D. đường thẳng MN .
Câu 171: Cho hình bình hành ABCD nằm trong mặt phẳng  P  và một điểm S nằm ngoài mặt phẳng  P  .
Gọi M là điểm nằm giữa S và A , N là điểm nằm giữa S và B ; giao điểm của hai đường thẳng
AC và BD là O ; giao điểm của hai đường thẳng CM và SO là I ; giao điểm của hai đường
thẳng NI và SD là J . Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng  SAD  và  CMN  là:
A. MJ . B. MI . C. NJ . D. NI .
Câu 172: Cho hình chóp S . ABC . Một mặt phẳng không đi qua đỉnh nào của hình chóp cắt các cạnh SA ,
SB , SC , SD lần lượt tại A , B , C , D . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Tìm mệnh đề
đúng trong các mệnh đề sau:
A. Các đường thẳng AC  , BD , SO đôi một chéo nhau.
B. Các đường thẳng AC  , BD , SO đồng quy.
C. Hai đường thẳng AC  và BD cắt nhau còn hai đường thẳng AC  và SO chéo nhau.
D. Các đường thẳng AC  , BD , SO đồng phẳng.
Câu 173: Cho hình chóp S . ABCD với đáy là tứ giác lồi có AB cắt DC tại I , AD cắt BC tại J , AC cắt
BD tại O . K là một điểm trên đoạn SC ( K không trùng với S và C ). Giao điểm của DK và
mp  SAB  là một điểm nằm trên đường thẳng nào sau đây?
A. Đường thẳng SB . B. Đường thẳng SO . C. Đường thẳng SI . D. Đường thẳng SJ .
Câu 174: Cho hình chóp S . ABCD S. Gọi E , F lần lượt là hai điểm thuộc cạnh AB và CD ( E , F không
trùng với các đầu mút của các cạnh). Giao tuyến của mp  SEF  và mp  SBD  là:

Trang 6/28
A. SI với I  EF  BD . B. SE .
C. SI với I  EF  AD . D. SF .
Câu 175: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất;.
B. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất;.
C. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa;.
D. Nếu ba điểm phân biệt M , N , P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.
Câu 176: Cho lăng trụ ABC. ABC  . Gọi M , M  lần lượt là trung điểm của BC và BC  . Giao của AM  với
 ABC  là:
A. Giao của AM  với BC  . B. Giao của AM  với BC .
C. Giao của AM  với AC . D. Giao của AM  và AM .
Câu 177: Cho 2 đường thẳng a, b cắt nhau và không đi qua điểm A . Xác định được nhiều nhất bao nhiêu
mặt phẳng bởi a, b và A?
A
A

C
B D
B D
C

A A

B D B D
C

A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
Câu 178: Hãy chọn câu trả lời đúng. Trong không gian
A. Hình biểu diễn của một hình chữ nhật thì phải là một hình chữ nhật.
B. Hình biểu diễn của một hình tròn thì phải là một hình tròn.
C. Hình biểu diễn của một tam giác thì phải là một tam giác.
D. Hình biểu diễn của một góc thì phải là một góc bằng nó.
Câu 179: Cho hình chóp S . ABCD , gọi M , N lần lượt là hai điểm thuộc vào các cạnh AC, BC , sao cho
MN không song song AB . Gọi đường thẳng b là giao tuyến của  SAN  và  SBM  . Tìm b ?
A. b  SQ . Với Q  BH  AM , với H  SA .
B. b  MI . Với I  MN  AB .
C. b  SO . Với O  AM  BN .
D. b  SJ . Với J  AN  BM .
Câu 180: Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình bình hành ABCD . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của
AB, AD, SC . Ta có MN cắt các đường BC, CD lần lượt tại K , L . Gọi E là giao điểm của PK
và SB , F là giao điểm của PL và SD .
Ta có giao điểm của  MNP  với các cạnh SB, SC, SD lần lượt là E, P, F .
Thiết diện tạo bởi  MNP  với S . ABCD là
A. tam giác MNP . B. tứ giác MEPN . C. ngũ giác MNFPE . D. tam giác PKL .

Trang 7/28
S

P
F
E C D
E

B
M A
K
. .
Câu 181: Cho hình chóp S . ABC có M , N , H lần lượt là các điểm thuộc vào các cạnh AC, BC, SA sao cho
MN không song song AB . Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng AN với BM . Gọi T là
giao điểm đường NH và  SBO  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?.
S

A C
O M

B
.
A. T là giao điểm của hai đường thẳng NH với SB .
B. T là giao điểm của hai đường thẳng SO với HM .
C. T là giao điểm của hai đường thẳng NH với BM .
D. T là giao điểm của hai đường thẳng NH với SO .
Câu 182: Cho hình chóp S . ABCD , gọi M , N lần lượt là hai điểm thuộc vào các cạnh AC, BC , sao cho
MN không song song AB . Gọi đường thẳng b là giao tuyến của  SMN  và  SAB  . Tìm b ?
A. b  SQ . Với Q  BH  MN , với H  SA . B. b  MI . Với I  MN  AB .
C. b  SO . Với O  AM  BN . D. b  SI . Với J  AB  MN .
Câu 183: Trong không gian, xét vị trí tương đối của đường thẳng với mặt phẳng thì số khả năng xãy ra tối
đa là:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 184: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là một tứ giác ( AB không song song với CD ). Gọi M là
trung điểm của SD , N là điểm nằm trên cạnh SB sao cho SN  2NB , O là giao điểm của AC
và BD . Cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau:.
S

A D

N
O
C
B

A. SO và AD . B. MN và SO . C. MN và SC . D. SA và BC .

Trang 8/28
Câu 185: Cho hình chóp S . ABC , gọi M , N lần lượt là hai điểm thuộc vào các cạnh AC, BC , sao cho MN
không song song AB . Gọi Z là giao điểm đường AN và  SBM  . Khẳng định nào sau đây là
khẳng định đúng?
A. Z là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB .
B. Z là giao điểm của hai đường thẳng BN với AM .
C. Z là giao điểm của hai đường thẳng AM với BH , với H  SA .
D. Z là giao điểm của hai đường thẳng AN với BM .
Câu 186: Cho hình chóp S . ABCD như hình vẽ bên dưới.
S

A
B
O

C
D
.
Có ABCD là tứ giác lồi. Với L là điểm thuộc vào các cạnh SB , và O là giao điểm của hai đường thẳng
AC với BD . Gọi G là giao điểm đường SO và  ADL  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. G là giao điểm của hai đường thẳng SD với AL .
B. G là giao điểm của hai đường thẳng SO với AL .
C. G là giao điểm của hai đường thẳng DL với SC .
D. G là giao điểm của hai đường thẳng SO với DL .
Câu 187: Cho tứ giác lồi ABCD và điểm S không thuộc mp  ABCD  . Có nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng
xác định bởi các điểm A, B, C, D, S ?
A. 7 . B. 6 . C. 8 . D. 5 .
Câu 188: Cho bốn điểm không đồng phẳng A, B, C, D . Trên hai đoạn AB và AC lấy hai điểm M và N
AM AN
sao cho  1,  2 . Xét các mệnh đề.
MB NC
 I  Giao tuyến của  DMN  và  ADB  là DM .
 II  DN là giao tuyến của  DMN  và  ADC  .
 III  MN là giao tuyến của  DMN  và  ABC  .
Số khẳng định sai là:
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Câu 189: Chọnkhẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
B. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
C. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa.
D. Nếu ba điểm phân biệt M, N, P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.
Câu 190: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
A. Tồn tại bốn điểm không đồng phẳng.
B. Qua ba điểm không thẳng hàng xác định duy nhất một mặt phẳng.
C. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa.
D. Qua một điểm và một đường thẳng xác định duy nhất một mặt phẳng.

Trang 9/28
Câu 191: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , SA vuông góc với AD và SA  a 3 .
Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh SA , SB , BC ; Q là giao điểm của đường
thẳng AD và  MNP  . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề
A. MQ  2MN .
B. Không xác định được tỉ lệ giữa MN và MQ .
C. MQ  MN .
D. MN  2MQ .
Câu 192: Cho tứ diện ABCD và ba điểm I , J , K lần lượt nằm trên ba cạnh AB , BC , CD mà không
trùng với các đỉnh. Thiết diện của hình tứ diện ABCD khi cắt bởi  IJK  là
A. Một tứ giác. B. Một tam giác. C. Một ngũ giác. D. Một hình thang.
Câu 193: Cho tứ diện ABCD , gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC , G là trọng
tâm của tam giác BCD . Khi đó, giao điểm của đường thẳng MG với  ABC  là
A. giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng BC .
B. giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng AC .
C. điểm N .
D. giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng AN .
Câu 194: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N , P lần lượt là trung
điểm của các cạnh SA , SC , AD . Khi đó thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng  MNP  là
A. Một tam giác. B. Một lục giác. C. Một tứ giác. D. Một ngũ giác.
Câu 195: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD ; G là trung
điểm của MN ; A là giao điểm của AG và  BCD  . Khi đó
A. A là trung điểm của BN . B. BA  CA  DA .
C. GA  3GA . D. G cách đều A , B , C , D .
Câu 196: Cho hình chóp S . ABCD với đáy là hình thang ABCD , AD/ / BC , AD  2 BC . Gọi E là
trung điểm AD và O là giao điểm của AC và BE . I là một điểm thuộc AC ( I khác A và
C ).Qua I ta vẽ mặt phẳng   song song với  SBE  .Thiết diện tạo bởi   và hình chóp
S . ABCD là:
A. Một hình thang.
B. Một hình tam giác.
C. Hoặc là một hình tam giác hoặc là một hình thang.
D. Hình tam giác và hình thang.
Câu 197: Cho hình chóp S . ABCD với đáy là hình thang ABCD , AD/ / BC , AD  2 BC . Gọi E là
trung điểm AD và O là giao điểm của AC và BE . Gọi I là một điểm thuộc AC ( I khác A và
C ).Qua I , ta vẽ mặt phẳng   song song với  SBE  . Thiết diện tạo bởi   và hình chóp
S . ABCD là:
A. Hình tam giác và hình thang.
B. Một hình tam giác.
C. Hoặc là một hình tam giác hoặc là một hình thang.
D. Một hình thang.
Câu 198: Cho hình chóp S . ABCD . Gọi M là điểm trên cạnh AB ( M khác A , B ), N là điểm trên cạnh
SC ( N khác S , C ). Giao điểm của MN và  SBD  là :
A. Giao điểm của đường thẳng MN với đường thẳng SI với I là giao điểm của BD và CM .
B. Giao điểm của đường thẳng MN với SD .
C. Giao điểm của đường thẳng MN với BD .
D. Giao điểm của đường thẳng MN với SB .

Trang 10/28
Câu 199: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và tam giác ABD , E là
trung điểm AD . Khi đó giao tuyến của  BMN  và  BCD  là:
A. CD . B. Đường thẳng qua E và song CD .
C. Đường thẳng qua B và song CD . D. Đường thẳng qua A và song CD .
Câu 200: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân ( AB/ / CD ). Tam giác SAB đều.
M là điểm thuộc cạnh AD . Thiết diện của hình chóp tạo bởi mặt phẳng đi qua M và song song
với CD và SA là hình gì.
A. Hình bình hành. B. Hình tam giác. C. Hình thang cân. D. Hình ngũ giác.
Câu 201: Cho hình chópvới đáy là tứ giác lồi có các cạnh đối không song song. AC cắt BD tại O , AD
cắt BC tại I . Khi đó, giao tuyến của hai mặt phẳng  SAC  và  SBD  là :
A. SI . B. SB . C. SC . D. SO .
Câu 202: Cho hình chóp S . ABCD như hình vẽ bên dưới.
S

Y
A
D
X

C
B
Có ABCD là tứ giác lồi. Với W là điểm thuộc vào các cạnh SD, X là giao điểm của hai đường thẳng AC với
BD và Y là giao điểm hai đường thẳng SX với BW .Gọi P là giao điểm đường DY và  SAB  . Khẳng định
nào sau đây là khẳng định đúng?
A. P là giao điểm của hai đường thẳng DY với SB.
B. P là giao điểm của hai đường thẳng DY với SA.
C. P là giao điểm của hai đường thẳng DY với AB.
D. P là giao điểm của hai đường thẳng BW với SC.

Câu 203: Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác. Gọi M , N lần lượt là hai điểm thuộc vào các cạnh AC ,
BC , sao cho MN không song song AB .Gọi K là giao điểm đường MN và  SAB  . Khẳng định nào sau đây
là khẳng định đúng?
A. K là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB.
B. K là giao điểm của hai đường thẳng BN với AM .
C. K là giao điểm của hai đường thẳng AN với BM .
D. K là giao điểm của hai đường thẳng MN với SA.
Câu 204: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M , N , K lần lượt là trung
điểm của CD, CB, SA.H là giao điểm của AC và MN .Giao điểm của SO với  MNK  là điểm E. Hãy chọn
cách xác định điểm E đúng nhất trong bốn phương án sau:
S

A B

H N
O

D M C

Trang 11/28
A. E là giao của KM với SO . B. E là giao của KH với SO .
C. E là giao của KN với SO . D. E là giao của MN với SO .
Câu 205: Cho tứ giác lồi ABCD và điểm S không thuộc mp  ABCD  . Có nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng
xác định bởi các điểm A, B, C, D, S ?
A. 7. B. 6. C. 8. D. 5.
Câu 206: Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác. Gọi M , N lần lượt là hai điểm thuộc vào các cạnh
AC, BC, sao cho MN không song song AB. Gọi đường thẳng a là giao tuyến các  SMN  và  SAB  . Tìm a ?
A. a  SQ Với Q là giao điểm của hai đường thẳng BH với MN , với H là điểm thuộc SA.
B. a  MI Với I là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB .
C. a  SO Với O là giao điểm của hai đường thẳng AM với BN .
D. a  SI Với I là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB.
Câu 207: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M , N , K lần lượt là trung
điểm của CD, CB, SA. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MNK ) là một đa giác ( H ) . Hãy chọn
khẳng định đúng:
S

A
B

H N
O

D C
M

A. ( H ) là một hình thang. B. ( H ) là một ngũ giác.


C. ( H ) là một hình bình hành. D. ( H ) là một tam giác.
Câu 208: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là một tứ giác ( AB không song song với CD ). Gọi M là
trung điểm của SD, N là điểm nằm trên cạnh SB sao cho SN  2 NB , O là giao điểm của AC và BD. Giả sử
đường thẳng d là giao tuyến của  SAB  và  SCD  . Nhận xét nào sau đây là sai
S

A D

N
O
C
B

A. d cắt CD . B. d cắt AB . C. d cắt SO . D. d cắt MN .


Câu 209: Cho bốn điểm A, B, C, D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AB, AD lần lượt lấy các
điểm M và N sao cho MN cắt BD tại I. Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sao đây:
A.  ACD  . B.  BCD  . C.  CMN  . D.  ABD  .

Trang 12/28

You might also like