You are on page 1of 7

5/13/2013

CHUẨN ĐỘ OXI HOÁ -KHỬ

1. CHẤT CHỈ THỊ OXI HOÁ -KHỬ


CHUẨN ĐỘ OXI HÓA – KHỬ
2. THIẾT LẬP ĐƯỜNG CONG CHUẨN ĐỘ

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP OXI HOÁ KHỬ THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG

5/13/2013 1 5/13/2013 2

1
5/13/2013

CHẤT CHỈ THỊ OXI HOÁ - KHỬ CHẤT CHỈ THỊ OXI HOÁ - KHỬ

- Như vậy, trừ một số trường hợp cá biệt (hai dạng đầu), đa số các chất chỉ thị oxi hoá -
* Khái niệm về chất chỉ thị oxi hoá -khử khử là các chất hữu cơ có tính chất oxi hoá - khử mà màu của dạng oxi hoá khác màu
Có 3 dạng chất chỉ thị oxi hoá -khử như sau: dạng khử.
- Ví dụ: diphenylamin C6H5-NH-C6H5 là hợp chất hữu cơ có tính chất sau:
1) Bản thân chất oxi hoá -khử có màu làm chỉ thị
2 NH = NH NH + 2H+ 2e =
(KMnO4)
Kh«ng mµu
2) Chất oxi hoá -khử tạo phức màu với chất chỉ
thị (Iot với hồ tinh bột) N N +2H + 2e

3) Chất oxi hoá -khử có dạng khử và dạng oxi Mµu xanh tÝm

hoá khác màu nhau


5/13/2013 3 5/13/2013 4

2
5/13/2013

CƠ CHẾ ĐỔI MÀU CỦA CHẤT CHỈ THỊ


MỘT SỐ CHẤT CHỈ THỊ THƯỜNG SỬ DỤNG
Ind(ox) + ne ⇌ Ind(Kh)
o 0,059 [Ind(ox]
Chất chỉ thị E (V) Màu E = Eoox/kh + log
[H+]=1 Dạng Ox Dạng Kh n [Ind(kh]
Đỏ trung tính + 0,24 Đỏ Ko màu * Về cơ chế:
Xanh metylen + 0,53 Xanh da trời Ko màu - Dạng oxi hoá có màu khác dạng khử.
Diphenylamin + 0,76 Tím xanh Ko màu - Khi nồng độ dạng nào lớn (gấp 10 lần), nó quyết định màu dung dịch.
Axit diphenylamin sunfonic +0,85 Tím đỏ Ko màu - Khoảng thế đổi màu của dung dịch theo phương trình Nernst:
Eric glusin A + 1,0 Đỏ Xanh E = Eoox/kh ± 0,059/n
Axit phenylanthranylic + 1,08 Tím đỏ Ko màu * Trong quá trình chuẩn độ:
Feroin (Fe2++ O-phenanthrolin) + 1,14 Xanh da trời Đỏ - Thế của dung dịch thay đổi
AxitO,O’-diphenylamin + 1,26 Tím xanh Ko màu  dạng của chất chỉ thị chuyển giữa dạng oxy hóa và dạng khử
dicacboxylic  màu của dung dịch thay đổi.

5/13/2013 5 5/13/2013 6

3
5/13/2013

THIẾT LẬP ĐƯỜNG CONG CHUẨN ĐỘ


LỰA CHỌN CHẤT CHỈ THỊ
Nguyên tắc: tính E của dung dịch tại các thời điểm khác
Hai điều kiện để chọn chất chỉ thị: nhau sau đó đưa vào đồ thị; sử dụng phương trình
1) Khoảng đổi màu của chỉ thị nằm trong Nersnt.
bước nhảy của đường cong chuẩn độ.  Viết phưong trình phản ứng
 Tính V tương đương.
2) Thế tiêu chuẩn của chỉ thị càng gần với
 V< Vtđ: Chất phân tích còn dư, tính E theo chất phân
thế tại điểm tương đương càng tốt. tích còn dư.
 V = Vtđ: tính E theo thế hỗn hợp
5/13/2013 7
 V > Vtđ: chất chuẩn dư, tính E theo chất chuẩn dư.
5/13/2013 8

4
5/13/2013

CÁC VÍ DỤ CÁC VÍ DỤ

Ví dụ 1: Tính thế ox-kh và vẽ đường cong chuẩn độ 50 ml dung dịch Fe2+ * Sau điểm tương đương, thế của dung dịch tính theo cặp
0,1 M bằng dung dịch Ce4+ 0,1M với các thể tích dung dịch Ce4+ là: 10 ; 25 ; Ce4+/Ce3+
45; 49,5; 50; 50,5 ; 55 ; 75; 100 ml. Cho Eo Fe3+/Fe2+ =0,77V; Eo Ce4+/Ce3+ = E tính theo cặp Ce4+/Ce3+ ;
1,44V V = 50,5 ml --> Dư 0,5 ml x0,1 = 0,05 mM
Bài Giải
E = 1,44 + log [Ce4+]/ [Ce3+]
Trước điểm tương đương, thế của dung dịch tính theo cặp Fe3+/Fe2+
V= 10 ml E = Eo Fe3+/Fe2+ + 0,059 log [Fe3+]/[Fe2++] Nồng độ Ce4+ là 0,05/100,5 = 4,975.10-4
Lượng Fe2+ ban đầu 50 x 0,1 = 5 mM Nồng độ Ce3+ là 5/100,5 = 4,975.10-2
Lượng Ce4+ đã đưa vào 10 x 0,1 = 1 mM → E = 1,44 – 0,118 = 1,322 V
2+
Lượng Fe dư = 4 mM V = 55ml E = 1,381
--> E = 0,77 + 0,059 log (1/4) = 0,734V
V = 75 E = 1,422
V = 25 ml E = 0,77V V= 45 ml E = 0,826 V
V = 49,5 E = 0,887 V V=50 ml E= (0,77+ 1,44)/2 = 1,105 V V = 100 E = 1,44
5/13/2013 9 5/13/2013 10

5
5/13/2013

Vẽ đường cong chuẩn độ CHUẨN ĐỘ Fe(II) BẰNG PEMANGANAT


Vẽ đường cong chuẩn độ
Ví dụ 2: Tính thế và vẽ đường cong chuẩn độ 50 ml dung dịch Fe 2+ 0,05 M
B
E(V) bằng dung dịch KMnO4 0,01M, ở pH =0 với các thể tích dung dịch
1.5
KMnO4 là V=10; 25; 45; 49,5; 50; 55; 75;100 ml, EoFe /Fe = 0,77V;
3+ 2+

1.4 EoMnO /Mn =1,52 V


4
- 2+

1.3
Bài Giải
* Trước điểm tương đương, thế của dung dịch tính theo cặp Fe3+/Fe2+
1.2 V= 10 ml:
Y Axis Title

1.1
E = Eo Fe3+/Fe2+ + 0,059 log [Fe3+]/[Fe2+]
Lượng Fe2+ ban đầu 50 x 0,05 = 2,5 mM
1.0
Lượng MnO4 đã đưa vào 10 x 0,01 = 0,1 mM (= 0,5 mM Fe3+)
-

0.9 Lượng Fe2+ dư = 2 mM


--> E = 0,77 + 0,059 log (0,5/2) = 0,734V
0.8
V = 25 ml  E = 0,77 V V = 45 ml  E = 0,826V
0.7 V = 49,5  E = 0,887 V
5/13/2013 0 20 40 60 80 100 V(ml) 11
= 50 ml  E = 1,395 V = ( 0,77+ 5x1,52)/6
V5/13/2013 12

X Axis Title

6
5/13/2013

CHUẨN ĐỘ Fe(II) BẰNG PEMANGANAT THIẾT LẬP ĐƯỜNG CONG CHUẨN ĐỘ Fe(II) BẰNG PEMANGANAT

*Sau điểm tương đương thế của dung dịch được tính theo B
1 .6 E (V )
cặp MnO4-/Mn2+
V= 50,5 ml 1 .4

--> dư là 0,5 x 0,01 = 0,005 mM  4,975.10-5M/l


Nồng độ Mn2+ là: (50x0,01)/100,5 = 4,975.10-3 1 .2

Y Axis T itle
Thế được tính: E = 1,52 + (0,059/5) log (0,005/0,5)
1 .0
 E = 1,4964V
V= 55  E = 1,508 V 0 .8

V=75  E= 1,516 V
V=100  E = 1,5V 0 .6
0 20 40 60 80 100 V (m l)
X A x is T itle
5/13/2013 13 5/13/2013 14

Hình 15: Đường cong chuẩn độ Fe2+ bằng KMnO4 ở pH =0

You might also like