You are on page 1of 106

Tailieumontoan.

com


Sưu tầm

20 ĐỀ HỌC SINH GIỎI


MÔN TOÁN LỚP 8

Thanh Hóa, ngày 07 tháng 8 năm 2020


Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 8 ( ĐỀ 1)
Câu 1: Cho bốn số dương a, b, c, d . Chứng minh rằng:
a b c d
1< + + + <2
a+b+c b+c+d c+d +a d +a+b

Câu 2: Cho a, b là hai số tự nhiên. Biết rằng a chia cho 5 dư 3 và b chia cho 5 dư 2. Hỏi tích a.b
chia cho 5 dư bao nhiêu ?

Câu 3: Cho a + b + c =2 p . Chứng minh : 2bc + b 2 + c 2 − a=


2
4 p ( p − a)

Câu 4: Cho các số nguyên a1 , a2 , a3 ,..., an . Đặt S = a13 + a23 + a33 + ... + an 3 và P = a1 + a2 + a3 + ... + an
Chứng minh rằng: S chia hết cho 6 khi và chỉ khi P chia hết cho 6.

1 1 4 1 4
Câu 5: a) Cho x, y > 0. Chứng minh rằng + ≥ và ≥
x y x+ y xy ( x + y )2
1 1
b) Áp dụng: Cho ba số dương a, b, c thoả mãn a + b + c =1. Chứng minh rằng + ≥ 16
ac bc
x2 + 2x + 3
Câu 6: Tìm GTLN và GTNN của biểu thức: A = .
x2 + 2

Câu 7: Cho hình bình hành ABCD và đường thẳng xy không có điểm chung với hình bình hành.
Gọi AA’, BB’, CC’, DD’ là các đường vuông góc kẻ từ A, B, C, D đến đường thẳng xy.
Tìm hệ thức liên hệ độ dài giữa AA’, BB’, CC’ và DD’ .

Câu 8: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm và một đường thẳng d không cắt cạnh nào của tam
giác. Từ các đỉnh A, B, C và trọng tâm G ta kẻ các đoạn AA’, BB’, CC’ và GG’ vuông góc với
đường thẳng d. Chứng minh hệ thức: AA’ + BB’ +CC’ = 3GG’.

Câu 9: Cho tam giác ABC có ba đường cao AA’, BB’, CC’. Gọi H là trực tâm của tam giác đó.
HA ' HB ' HC '
a) Chứng minh: + + =1;
AA' BB ' CC '
AA ' BB ' CC '
b) Chứng minh: + + ≥9;
HA' HB ' HC '

Câu 10: Cho tam giác ABC (AC > AB). Lấy các điểm D, E tùy ý theo thứ tự nằm trên các cạnh
AB, AC sao cho BD = CE. Gọi K là giao điểm của các đường thẳng DE, BC. Cmr: Tỉ số KE : KD
không phụ thuộc vào cách chọn điểm D và E.

…………...HẾT…………

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 1
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 8 ( ĐỀ 2)
Câu 1: a) Chứng minh rằng: 2130 + 3921 chia hết cho 45
b) Chứng minh rằng: Với mọi số tự nhiên n ta có: 5n + 2 + 26.5n + 82 n +1  59 .

x5 − 2 x 4 + 2 x3 − 4 x 2 − 3x + 6
Câu 2: Cho biểu thức M =
x2 + 2x − 8
a) Rút gọn M
b) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức M bằng 0.

Câu 3: Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức sau có giá trị là số nguyên.
2 x3 + x 2 + 2 x + 5
A=
2x +1
Câu 4: Cho biểu thức M = ( x − a ) ( x − b ) + ( x − b )( x − c ) + ( x − c )( x − a ) + x 2
1 1 1
Tính M theo a, b, c biết rằng x = a+ b+ c
2 2 2

Câu 5: Giải phương trình: ( 2 x 2 + x − 2016 ) + 4 ( x 2 − 3x − 1000=


) 4 ( 2 x 2 + x − 2016 )( x2 − 3x − 1000 )
2 2

Câu 6: Tìm giá trị của biến x để:


1 x2 + x + 1
a) P = đạt giá trị lớn nhất b) Q = đạt giá trị nhỏ nhất
x2 + 2x + 6 x2 + 2x + 1

Câu 7: Cho hình vuông ABCD. M là một điểm tuỳ ý trên đường chéo BD. Kẻ ME ⊥ AB, MF ⊥ AD .
a) Chứng minh DE = CF; DE ⊥ CF
b) Chứng minh rằng ba đường thẳng DE, BF, CM đồng quy.
c) Xác định vị trí của điểm M trên BD để diện tích tứ giác AEMF lớn nhất?

Câu 8: Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ BH ⊥ AC . Gọi M là trung điểm của AH, K là trung điểm
của CD, N là trung điểm của BH.
a) Chứng minh tứ giác MNCK là hình bình hành;
b) Tính góc BMK.

Câu 9: Cho tam giác ABC. Gọi D là trung điểm của cạnh BC. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy
1
hai điểm E và F.Chứng minh rằng S DEF ≤ S ABC .Với vị trí nào của hai điểm E và F thì S DEF đạt giá
2
trị lớn nhất?

Câu 10: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ là AB, đáy lớn là CD. Qua A kẻ đường thẳng song
song với BC cắt đường chéo BD ở E, qua B kẻ đường thẳng song song với AD cắt đường chéo AC
ở F.
a) Chứng minh rằng tứ giác DEFC là hình thang cân;
b) Tính độ dài EF nếu biết AB = 5cm, CD = 10cm.
……………HẾT …………

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 2
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 8 ( ĐỀ 3)
 ( x − 1)2 1 − 2x2 + 4x 1  x2 + x
Câu 1: Cho biểu thức R =  − + :
 3 x + ( x − 1) x3 − 1 x − 1  x3 + x
2

a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức R được xác định;
b) Tìm giá trị của x để giá trị của R bằng 0;
c) Tìm giá trị của x để R = 1 .

Câu 2: Chứng minh:


a) A = 210 + 211 + 212 chia hết cho 7.

b) B = ( 6n + 1) ( n + 5) − ( 3n + 5)( 2n − 1) chia hết cho 2, với n∈Z .

c) C =5n3 + 15n 2 + 10n chia hết cho 30, với n ∈ Z .

d) Nếu a =
x 2 − yz; b = z 2 xy thì D = ax + by + cz chia hết cho ( a + b + c ) .
y 2 − xz; c =−
e) E =x 4 − 4 x3 − 2 x 2 + 12 x + 9 là bình phương của một số nguyên, với x ∈ Z .
f) F= ( x 2 + x − 1) + ( x 2 − x + 1) − 2 chia hết cho ( x − 1) .
2018 2018

g) G = x8 n + x 4 n + 1 chia hết cho x 2 n + x n + 1 , với n ∈ N .

Câu 3: a) Tìm GTLN của A = x − 4 ( 2 − x − 4 )


9x 2
b) Tìm GTNN của biểu thức
= B + , với 0 < x < 2
2− x x

Câu 4: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Đường phân giác của góc AMB cắt cạnh AB ở D,
đường phân giác của góc AMC cắt cạnh AC ở E.
a) Chứng minh DE // BC.
b) Gọi I là giao điểm của DE với AM. Chứng minh ID = IE.
Câu 5: Cho tam giác vuông cân ABC, A = 900 .Trên cạnh AB lấy điểm M, kẻ BD ⊥ CM , BD cắt CA
ở E. Chứng minh rằng:
a) EB.ED = EA.EC;
b) BD.BE + CA.CE = BC 2
c) 
ADE = 450
Câu 6: Cho hình vuông ABCD. Gọi E là một điểm trên cạnh BC.Qua E kẻ tia Ax vuông góc với AE,
Ax cắt CD tại F.Trung tuyến AI của tam giác AEF cắt CD ở K.Đường thẳng kẻ qua E,song song với
AB cắt AI ở G. Chứng minh rằng:
a) AE = AF và tứ giác EGKF là hình thoi;
b) ∆AKF  ∆CAF , AF 2 = FK .FC ;
c) Khi E thay đổi trên BC, chứng minh: EK = BE + DK và chu vi tam giác EKC không đổi.
Câu 7: Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau ở E. Các tia phân giác của các góc ACE và DBE
 
 = BAC + BDC
cắt nhau ở K. Chứng minh rằng: BKC
2
…………....HẾT…………
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 3
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 8 ( ĐỀ 4 )
a+b−c a +c−b b+c−a
Câu 1: Cho ba số a, b, c khác 0 thỏa mãn đẳng thức: = = .
c b a
 b  c  a 
Tính giá trị của biểu thức: P =+
1  1 +  1 + 
 a  b  c 

2k + 1
Câu 2: Cho a1 , a2 , a3 ,..., a2018 là 2018 số thực thoả mãn ak = , với k = 1, 2,3,..., 2018 .
(k + k)
2 2

Tính S2018 = a1 + a2 + a3 + ... + a2017 + a2018

−7 7 5a − b 3b − 2a
Câu 3: a) Biết a ≠ , b ≠ và 2a − b =7 . Tính giá trị của biểu thức
= P −
3 2 3a + 7 2b − 7

2a − b 5b − a
b) Biết b ≠ ±3a và 6a 2 − 15ab + 5b 2 =
0 . Tính giá trị của biểu thức
= Q +
3a − b 3a + b

Câu 4: a) Chứng minh với mọi số thực x, y, z, t ta luôn có bất đẳng thức sau:
x 2 + y 2 + z 2 + t 2 ≥ x ( y + z + t ) . Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
b) Chứng minh rằng với x, y bất kỳ, ta có: x 4 + y 4 ≥ xy 3 + x3 y

Câu 5: Rút gọn:


a) M = 90.10k − 10k + 2 + 10k +1 , k ∈ N ; b) N= ( 20 2
+ 182 + ... + 22 ) − (192 + 17 2 + ... + 12 ) .

Câu 6: Tính giá trị của biểu thức P =


x15 − 2018 x14 + 2018 x13 − 2018 x12 + ... − 2018 x 2 + 2018 x − 2018 ,
với x = 2017 .

Câu 7: Cho hình thang ABCD có AB // CD, AB < CD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo, K
là giao điểm của AD và BC. Đường thẳng KO cắt AB, CD theo thứ tự ở M, N. Cmr:
MA MB MA MB
a) = ; b) =
ND NC NC ND
= =
c) MA MB , NC ND
Câu 8: Cho hình thang ABCD (AB // CD). AB = 28, CD=70, AD=35, vẽ một đường thẳng song
song với hai cạnh đáy, cắt AD,BC theo thứ tự ở E và F. Tính độ dài EF, biết rằng DE = 10.
Câu 9: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Gọi I là điểm bất kỳ trên cạnh BC. Đường
thẳng qua I và song song với AC cắt AB ở K. Đường thẳng qua I và song song với AB cắt AM, AC
theo thứ tự ở D, E. Chứng minh rằng DE =BK.

Câu 10: Tứ giác ABCD có E, F theo thứ tự là trung điểm của CD,CB. Gọi O là giao điểm của AE
2
và DF ; OA = 4OE; OD = OF . Chứng minh rằng ABCD là hình bình hành.
3
…………....HẾT…………

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 4
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 8 ( ĐỀ 5)
Câu 1: Tìm x, y biết :
a) x 2 − 2 x + y 2 + 4 y + 5 = 0
b) ( x + 2 y ) ( x 2 − 2 xy + 4 y 2 ) =
0 và ( x − 2 y ) ( x 2 + 2 xy + 4 y 2 ) =
16
1 1
c) x 2 + 2
+ y2 + 2 =
4
x y
Câu 2: Giải và biện luận nghiệm của phương trình m 2 x + 1 = x + m theo m .

Câu 3: Giải các phương trình:


a) ( x + 2 )( x − 2 ) ( x 2 − 10 ) =
72

 x+2  x−2  x2 − 4 
2 2

b) Giải phương trình: 3   + 25   − 20  2 =0


 x −1   x +1   x −1 
Câu 4: Giải phương trình:
x 2 + 99 x − 1 x 2 + 99 x − 2 x 2 + 99 x − 3 x 2 + 99 x − 4 x 2 + 99 x − 5 x 2 + 99 x − 6
a) + + = + +
99 98 97 96 95 94
2− x 1− x x
b) =
−1 −
2017 2018 2019
Câu 5: a) So sánh hai số = A 332 − 1 và B =+ ( 3 1) ( 32 + 1)( 34 + 1)( 38 + 1)( 316 + 1)
2019 − 2018 20192 − 20182
b) C = và D =
2019 + 2018 20192 + 20182
Câu 6: Cho x, y là hai số khác nhau, biết x 2 − y = y 2 − x .
Tính giá trị của biểu thức A = x 2 + 2 xy + y 2 − 3x − 3 y

Câu 7: Đường thẳng đi qua trung điểm các cạnh đối AB, CD của tứ giác ABCD cắt các đường
IA KB
thẳng AD, BC theo thứ tự ở I, K. Cmr: = .
ID KC
Câu 8: Qua M thuộc cạnh BC của tam giác ABC vẽ các đường thẳng song song với hai cạnh kia.
Chúng cắt các đường thẳng AB, AC theo thứ tự ở H, K. Cmr:
AH AK
a)Tổng + không phụ thuộc vào vị trí của điểm M trên cạnh BC.
AB AC
b)Xét trường hợp tương tự khi M chạy trên đường thẳng BC nhưng không thuộc đoạn thẳng BC.
Câu 9: Cho tam giác ABC đều cạnh a, M là một điểm bất kỳ ở trong tam giác ABC.
a 3
Chứng minh rằng: MA + MB + MC >
2
Câu 10: Cho hình vuông ABCD. Trên các tia đối CB và DC, lấy các điểm M, N sao cho DN = BM.
Các đường thẳng song song kẻ từ M với AN và từ N với AM cắt nhau tại F. Cmr:
a) Tứ giác ANFM là hình vuông;
 và 
b) Điểm F nằm trên tia phân giác của MCN ACF = 900 ;
c) Ba điểm B, O, D thẳng hàng và tứ giác BOFC là hình thang ( O là trung điểm của AF )

……………...HẾT.…………

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 5
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 8 ( ĐỀ 6 )
Câu 1: Cho a + b + c =0 . Chứng minh rằng: a 3 + b3 + a 2 c + b 2 c − abc =
0

10 . Tính giá trị của biểu thức:


Câu 2: Cho x 2 + y 2 + z 2 =
( xy + yz + zx ) + ( x 2 − yz ) + ( y 2 − xz ) + ( z 2 − xy )
2 2 2
P=
2
.

Câu 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:


a) x5 + x + 1 ; b) x5 + x 4 + 1
c) x8 + x + 1 ; d) x8 + x 7 + 1

1 1 1 1
Câu 4: Chứng minh rằng nếu ba số a, b, c thỏa mãn điều kiện: a + b + c =2018 và + + =
a b c 2018
thì một trong ba số a, b, c phải có một số bằng 2018.

Câu 5: Giải các phương trình sau:


b2 x2
a) x − a 2 x − + a = ( Phương trình ẩn x )
b2 − x2 x2 − b2
1 1 1 10
b) + + + =
( x + 2000 )( x + 2001) ( x + 2001)( x + 2002 ) ( x + 2009 )( x + 2010 ) 11
( 2009 − x ) + ( 2009 − x )( x − 2010 ) + ( x − 2010 )
2 2
19
c) =
( 2009 − x ) − ( 2009 − x )( x − 2010 ) + ( x − 2010 )
2 2
49

Câu 6: a) Cmr : ( x − 1)( x − 2 )( x − 3)( x − 4 ) ≥ −1


 1  1
b) Cho các số dương a và b thỏa mãn điều kiện a + b =
1 . Cmr : 1 +  1 +  ≥ 9
a b   

Câu 7: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường trung tuyến BM. Lấy điểm D trên cạnh BC sao
cho BD = 2DC. Cmr: BM vuông góc với AD.
Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ), đường cao AH. Trên tia HC lấy HD = HA.
Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E.
a) Chứng minh rằng : AE = AB ;
b) Gọi M là trung điểm của BE. Tính 
AHM .

Câu 9:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên
AB, AC.
a) Chứng minh: BD.CE.BC = AH 3 ;
b) Giả sử diện tích tam giác ABC gấp đôi diện tích tứ giác ADHE, chứng tỏ tam giác ABC
vuông cân.

Câu 10: Cho tam giác ABC nhọn, có trực tâm H, trên cạnh BH lấy điểm M và trên đoạn CH lấy
điểm N sao cho = 
AMC = 900 . Chứng minh rằng: AM = AN.
ANB

……………. ..HẾT. …………


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 6
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 8 ( ĐỀ 7)
Câu 1: Chứng minh rằng:
a) Đa thức M = x95 + x94 + x93 + .... + x 2 + x + 1 chia hết cho đa thức N = x31 + x30 + x 29 + .... + x 2 + x + 1
x3 x2 x
b) Đa thức P ( x ) = 1985. + 1979 + 5. có giá trị nguyên với mọi x là số nguyên.
3 2 6

Câu 2: a)Xác định số hữu tỉ k để đa thức A = x3 + y 3 + z 3 + kxyz chia hết cho đa thức x + y + z

b) Tìm đa thức bậc ba P ( x ) , biết rằng khi chia P ( x ) cho ( x − 1) , cho ( x − 2 ) , cho ( x − 3)
đều dư 6 và P ( −1) =−18

x2 + x  x +1 1 2 − x2 
Câu 3: Cho
= biểu P :  + + 
x2 − 2x + 1  x x −1 x2 − x 
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn P .
−1
b) Tìm x để P = .
2
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P khi x > 1

Câu 4: . Rút gọn các phân thức:


(x − y 2 ) + ( y 2 − z 2 ) + ( z 2 − x2 )
2 3 3 3
x3 + y 3 + z 3 − 3 xyz
a) A = ; b) B=
( x − y) + ( y − z ) + ( z − x) ( x − y) + ( y − z ) + ( z − x)
2 2 2 3 3 3

Câu 5: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: ( a − x ) y 3 − ( a − y ) x3 + ( x − y ) a 3

Câu 6: Chứng minh rằng:


a 2 b2 c2 c b a
a) + + ≥ + +
b2 c2 a 2 b a c
b) x8 − x 7 + x 2 − x + 1 > 0

Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ ra phía ngoài tam giác đó các tam giác ABD và ACF
lần lượt vuông cân tại B và C. Gọi H là giao điểm của AB và CD, K là giao điểm của AC và BF.
Cmr: a) AH =AK ; b) AH 2 = BH .CK

Câu 8: Cho tam giác ABC, một đường thẳng cắt các cạnh BC, AC theo thứ tự ở D và E . và cắt
cạnh BA ở F. Vẽ hình bình hành BDEH. Đường thẳng qua F và song song với BC cắt AH ở I.
Cmr: FI = DC
Câu 9: Cho tam giác ABC, đường phân giác AD và đường trung tuyến AM. Qua điểm I thuộc AD
vẽ IH vuông góc với AB, IK vuông góc với AC. Gọi N là giao điểm của HK và AM.
Cmr : NI vuông góc với BC.
Câu 10: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Một đường thẳng đi qua H cắt các cạnh
AB, AC theo thứ tự ở P và Q sao cho HP = HQ. Gọi M là trung điểm của BC.
Cmr: HM vuông góc với PQ.
……………...HẾT……………
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 7
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 8 ( ĐỀ 8)
Câu 1: Chứng tỏ rằng đa thức: A = ( x 2 + 1) + 9 ( x 2 + 1) + 21( x 2 + 1) − x 2 − 31 luôn không âm với mọi
4 3 2

giá trị của biến x .

x 40 + x30 + x 20 + x10 + 1
Câu 2: a) Rút gọn phân thức: A = 45 40 35
x + x + x + ⋅⋅⋅ + x 5 + 1
x 24 + x 20 + x16 + ... + x 4 + 1
b) Rút gọn phân thức: B =
x 26 + x 24 + x 22 + ... + x 2 + 1
1 1 1
Câu 3: Cho các số a, b, c khác 0, thoả mãn ( a + b + c )  + +  = 1.
a b c
Tính giá trị của biểu thức ( a 23 + b 23 )( a 5 + b5 )( a 2019 + b 2019 )

Câu 4: Giải các phương trình sau:


1 1 1  2017 2016 2 1 1 1 1 2 2017
a)  + + ⋅⋅⋅ + = .x + + ⋅⋅⋅ + + ; b) + + + ⋅⋅⋅ + =
2 3 2018  1 2 2016 2017 3 6 10 x ( x + 1) 2019

c)
59 − x 57 − x 55 − x 53 − x 51 − x
+ + + + = −5 ; d)
(1.2 + 2.3 + 3.4 + ⋅⋅⋅ + 98.99 ) .x = 2018
41 43 45 47 49 323400
1 1 1 1 1
e) 2 + + + = .
x + 5 x + 6 x 2 + 7 x + 12 x 2 + 9 x + 20 x 2 + 11x + 30 8

Câu 5: Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn ( x + y )( y + z )( z + x ) =


8 xyz .
Chứng minh rằng: x= y= z

Câu 6: Phân tích đa thức thành nhân tử: 2a 2b + 4ab 2 − a 2 c + ac 2 − 4b 2 c + 2bc 2 − 4abc .

Câu 7: Hình chữ nhật ABCD có M, N theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. Gọi E là một điểm
bất kỳ thuộc tia đối của tia DC, K là giao điểm của EM và AC. Cmr: MN là tia phân giác của góc
KNE .
Câu 8: Cho hình thang ABCD, đáy lớn AB. Từ đỉnh D kẻ đường thẳng song song với cạnh BC, cắt
đường chéo AC tại M và cắt cạnh đáy AB tại K. Từ C kẻ đường thẳng song song với AD, cắt đường
chéo BD tại I và cắt cạnh AB tại F. Qua F kẻ đường thẳng song song với AC, cắt cạnh bên BC tại P.
Cmr: a) MP / / AB . b) Ba điểm M, I, P thẳng hàng. c) DC 2 = AB.MI

Câu 9: Một đường thẳng đi qua đỉnh A của hình bình hành ABCD cắt đường chéo BD ở E và cắt
các đường thẳng BC, DC theo thứ tự ở K, G. CMR:
a) AE 2 = EK .EG ;
1 1 1
b) = +
AE AK AG
c) Khi đường thẳng thay đổi nhưng vẫn đi qua A thì tích BK.DG có giá trị không đổi.
Câu 10: Cho tam giác ABC đều, các điểm D, E theo thứ tự thuộc các cạnh AC, AB sao cho
AD = BE. Gọi M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC. Vẽ MH // CD, MK //BE (H ∈ AB; K ∈ AC).
Cmr: Khi M chuyển động trên cạnh BC thì tổng MH + MK có giá trị không đổi.
……………. ..HẾT. .……………
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 8
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 8 ( ĐỀ 9)
Câu 1: Phân tích thành nhân tử:
a) ( a + b + c ) + ( a − b + c ) − 4b 2 ;
2 2

b) a ( b 2 − c 2 ) − b ( c 2 − a 2 ) + c ( a 2 − b 2 )
c) ( a 2 + b 2 ) + ( c 2 − a 2 ) − ( b 2 + c 2 )
3 3 3

Câu 2: Thực hiện phép tính:


1 + 2.36 1 + 36 53
a) A = − − .
23.36 − 23.53 8 ( 93 − 125 ) 183 − 103
x 3 y + xy 3 + xy
b) B =
x 3 + y 3 + x 2 y + xy 2 + x + y
a b c a2 b2 c2
Câu 3: Cho + + 1 . Chứng minh rằng:
= + + =
0
b+c c+a a+b b+c c+a a+b

1 1 1 1 1 1
Câu 4: Chứng minh rằng nếu + + =2 và a + b + c =abc thì 2 + 2 + 2 =
2
a b c a b c

Câu 5: a) Tìm số có hai chữ sô mà bình phương của nó bằng lập phương của tổng các chữ số của
nó.
b)Tìm ba số tự nhiên liên tiếp biết rằng nếu cộng ba tích, mỗi tích của hai trong ba số đó thì
được 26.
c) Tìm bốn số nguyên dương liên tiếp, biết rằng tích của chúng bằng 120

3
Câu 6: Cmr: a) a 2 + b 2 + c 2 + ≥ a + b + c
4
b) a + b + 2 ≥ 4ab
4 4

Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác BD cắt đường cao AH tại I
a) Chứng minh: tam giác ADI cân.
b) Chứng minh: AD.BD = BI .DC
c) Từ D kẻ DK vuông góc BC tại K. Tứ giác ADKI là hình gì? Chứng minh điều ấy.

Câu 8: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, các điểm D, E, F theo thứ tự chia trong các cạnh AB,
BC, CA theo cùng một tỉ số. Cmr: AE = DF; AE ⊥ DF.
2
Câu 9: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có diện tích S, AB = CD . Gọi E,F theo thứ tự là trung
3
điểm của AB,CD. Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE. Tính diện tích
tứ giác EMFN theo S.

Câu 10: Cho hình bình hành ABCD, M là trung điểm của BC. Điểm N trên cạnh CD sao cho
1
CN =2 ND. Gọi giao điểm của AM, AN với BD là P, Q. Cmr: S APQ = S AMN
2
…………...HẾT…………

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 9
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 8 ( ĐỀ 10)
Câu 1: Tìm GTNN của:
16 x 2 − 2 x + 2018 x3 + 2000
a) A =
x+ + 2007, =
x>3 ; b) B , x ≠ 0 =
; c) C ,x >0
x −3 2018 x 2 x
5n − 11
Câu 2: a) Xác định n ∈ N để A = là số tự nhiên;
4n − 13
b) Chứng minh rằng: B =n3 + 6n 2 − 19n − 24 chia hết cho 6
1 1 1
c) Tính tổng S ( n )= + + ... +
2.5 5.8 ( 3n − 1) . ( 3n + 2 )
Câu 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) ( x 2 + x ) − 2 ( x 2 + x ) − 15 ; b) ( x 2 + 2 x ) + 9 x 2 + 18 x + 20 ;
2 2

c) ( x 2 + 3x + 1)( x 2 + 3x + 2 ) − 6 ; d) ( x 2 + 8 x + 7 ) ( x + 3)( x + 5 ) + 15

Câu 4: Tìm tất cả các số tự nhiên k để đa thức f ( k ) =k 3 + 2k 2 + 15 chia hết cho g ( k )= k + 3

Câu 5: Cho hai số x và y thoả mãn điều kiện: 3x + y = 1


a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức =
M 3x + y ;
2 2

b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức N = xy

Câu 6: Cho x, y, z thỏa điều kiện x + y + z =0 và xy + yz + zx =


0.
Hãy tính giá trị của biểu thức: S = ( x − 1) + y 2018 + ( z + 1)
2017 2019

Câu 7: Hai đội bóng bàn của hai trường A và B thi đấu giao hữu. Biết rằng mỗi đấu thủ của đội A
phải lần lượt gặp các đối thủ của đội B một lần và số trận đấu gấp đôi tổng số đấu thủ của hai đội.
Tính số đấu thủ của mỗi đội.

Câu 8: Cho góc xOy và điểm M cố định thuộc miền trong của góc. Một đường thẳng quay quanh M
cắt tia Ox, Oy theo thứ tự ở A,B. Gọi S1 , S2 theo thứ tự là diện tích của tam giác MOA, MOB.
1 1
Cmr: + không đổi.
S1 S 2
Câu 9: Cho tam giác ABC. Các điểm D,E,F theo thứ tự chia trong các cạnh AB, BC, CA theo tỉ số
1:2. Các điểm I, K theo thứ tự chia trong các cạnh ED, FE theo tỉ số 1:2. Chứng minh: IK //BC.

Câu 10: Cho hình thang ABCD (AB//CD), M là trung điểm của CD. Gọi I là giao điểm của AM và
BD, K là giao điểm của BM và AC.
a) Chứng minh IK// AB.
b) Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự ở E, F. Cmr: EI =IK = KF.

………...HẾT……………

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 10
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 8 ( ĐỀ 11)
x2 y2 x2 y 2
Câu 1: Cho P = − −
( x + y )(1 − y ) ( x + y )(1 + x ) (1 + x )(1 − y )
a) Tìm ĐKXĐ của P , rút gọn P
b) Tìm x, y nguyên thỏa mãn phương trình P = 2

Câu 2: Xác định các số hữu tỉ a và b sao cho:


a) x 4 + 4 chia hết cho x 2 + ax + b ;
b) ax 4 + bx3 + 1 chia hết cho ( x − 1) .
2

Câu 3: Phân tích các đa thức thành nhân tử:


a) ( x 2 + 4 x + 8 ) + 3x ( x 2 + 4 x + 8 ) + 2 x 2 ;
2

b) x 2 + 2 xy + y 2 − x − y − 12
Câu 4: Chứng minh: Với mọi n là số tự nhiên chẵn thì biểu thức: A = 20n + 16n − 3n − 1
chia hết cho 323

Câu 5: Chứng minh rằng:


a) x3 + 4 x + 1 > 3x 2 với x ≥ 0 ;
b) ( x − 1)( x − 3)( x − 4 )( x − 6 ) + 9 ≥ 0 ;
c) a 2 + 4b 2 + 4c 2 ≥ 4ab − 4ac + 8bc
Câu 6: Rút gọn biểu thức:
a) M =
( x + 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 4 ) + 1
x2 + 5x + 5
1 1 2 4 8 16
b) N = + + + + +
1 − x 1 + x 1 + x 1 + x 1 + x 1 + x16
2 4 8

Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên tia HC lấy điểm K sao cho
AH = HK. Vẽ KE ⊥ BC ( E ∈ AC ) .
.
a) Gọi M là trung điểm của BE. Tính BHM
GB AH
b) Gọi G là giao điểm của AM vói BC. Chứng minh: = .
BC HK + HC
Câu 8:Cho tam giác ABC, A = 900 , đường cao AH, đường trung tuyến BM cắt AH tại I.
Giả sử BH = AC. Chứng minh: CI là tia phân giac của 
ACB .

Câu 9:
=
a) Cho tam giác ABC có A 120
= 0
cm, AC 6cm. Tính độ dài đường phân giác AD.
, AB 3=
1 1 1 .
b) Cho tam giác ABC với đường phân giác AD thỏa mãn = + . Tính BAC
AD AB AC
Câu 10: Cho tam giác ABC = cm, AC 8cm , các đường trung tuyến BD và CE vuông
có AB 6=
góc với nhau. Tính độ dài BC.
…………...HẾT…………

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 11
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 8 ( ĐỀ 12)
1 . Tính giá trị của biểu thức M = a 4 + b 4 + c 4
Câu 1: Cho a + b + c = 0 và a 2 + b 2 + c 2 =

Câu 2: a) Cho x, y là các số dương thoả mãn 2 x + 3 y =


7.
8 3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q= +
x y
b) Tìm GTLN của A =− x 2 − y 2 + xy + x + y
a 2 b2 a b
Câu 3:Chứng minh với mọi số thực a, b khác 0 ta luôn có bất đẳng thức sau: + 2 + 4 ≥ 3 + 
b a
2
b a

Câu 4: Giải các phương trình sau:


a) ( x + 3) − ( x + 1) =
3 3
56
b) ( x − 6 ) + ( x − 8 ) =
4 4
16
c) x 4 + 3x3 + 4 x 2 + 3x + 1 =0

Câu 5: Cho đa thức P ( x ) = 2 x 4 − 7 x3 − 2 x 2 + 13x + 6


a) Phân tích P ( x ) thành nhân tử
b) Chứng minh rằng P ( x ) 6 với mọi x ∈ Z .
x4 − 2x2 + 1
Câu 6: Cho phân thức A = 3
x − 3x − 2
a) Rút gọn A.
b) Tính x để A < 1
Câu 7: Cho hình vuông ABCD. Trên tia BC lấy điểm M nằm ngoài đoạn BC và trên tia CD lấy
điểm N nằm ngoài đoạn CD sao cho BM = DN. Đường vuông góc với MA tại M và đường vuông
góc với NA tại N cắt nhau ở F. Chứng minh:
a) AMFN là hình vuông;
b) CF vuông góc với CA.
Câu 8: Cho hình vuông ABCD có giao điểm các đường chéo là O. Kẻ đường thẳng d bất kỳ qua O.
Chứng minh rằng: Tổng các bình phương các khoảng cách từ bốn đỉnh của hình vuông đến đường
thẳng d là một số không đổi.
( x + y)
2

Câu 9: a) Chứng minh BĐT: x + y 2 2



2
b) Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ một điểm O ở trong tam giác vẽ
OD ⊥ BC ( D ∈ BC ) , OE ⊥ CA ( E ∈ CA ) , OF ⊥ AB ( F ∈ AB ) .
Tìm vị trí của điểm O để tổng OD 2 + OE 2 + OF 2 đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 10: Cho hình thang vuông ABCD có A= D = 90= 0


, AB 7=cm, DC 13=cm, BC 10cm . Đường
trung trực của BC cắt đường thẳng AD ở N. Gọi M là trung điểm của BC. Tính MN.

………...HẾT……………
ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 8 ( ĐỀ 13)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 12
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
a2
Câu 1: a) Chứng minh: + b 2 + c 2 ≥ ab − ac + 2bc
4
b) Chứng minh: a 4 + b 4 + c 4 ≥ abc ( a + b + c )
1 1 1 1
c) Chứng minh: + + ... + 2 < với n ∈ N , n ≥ 1 .
n + ( n + 1)
2
5 13 2
1 1 1 1
d) Chứng minh: + + ... + < với n ∈ N , n ≥ 1
( 2n + 1) 4
2
9 25
 a2 b2   a b
e) Cho a và b cùng dấu. Chứng minh:  2 + 2  −  +  ≥ 0
b a  b a
Câu 2: a) Cho x + y = 1 , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x3 + y 3
b) Tìm GTNN của B = 5 x 2 + 2 y 2 + 4 xy − 2 x + 4 y + 2023
Câu 3: Phân tích các đa thức thành nhân tử:
a) 4 x 4 + 4 x3 + 5 x 2 + 2 x + 1 ; b) 3x 4 + 11x3 − 7 x 2 − 2 x + 1
Câu 4: Tìm số tự nhiên có bốn chữ số abcd , biết rằng nó là một số chính phương, số abcd chia hết
cho 9 và d là một số nguyên tố.
x. y 5 x 2 − 2 xy + y 2
Câu 5: a) Cho = , hãy tính A =
x2 + y 2 8 x 2 + 2 xy + y 2
x y z x2 + y 2 + z 2
b) Cho = = , hãy tính B =
( ax + by + cz )
2
a b c
 x 2 + 3x 3   1 6x 
Câu 6: Cho biểu thức: =P  3 + 2 : − 3 
 x + 3 x + 9 x + 27 x + 9   x − 3 x − 3 x + 9 x − 27 
2 2

a) Rút gọn P ;
b) Với x > 0 thì P không nhận những giá trị nào?
c)Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên.
Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A. Dựng AD vuông góc với BC tại D. Đường phân giác BE
FD EA
cắt AD tại F. Chứng minh: =
FA EC
Câu 8: Cho tam giác ABC. Kẻ phân giác trong và ngoài của góc B cắt AC ở I và D ( lần lượt theo
thứ tự A, I, C, D ). Từ I và D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB ở M và N.
a) Tính AB và MN, biết MI = 12cm, BC = 20cm.
b) Từ C kẻ đường thẳng song song với AB cắt BI tại E và cắt BD tại F. Chứng minh:
BI .IC = AI .IE và CE = CF
Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, dựng hai tia
Bx, Cy vuông góc với cạnh BC. Trên tia Bx lấy điểm D sao cho BD = BA, trên tia Cy lấy điểm E sao
cho CE = CA. Gọi G là giao điểm của BE và CD, K và L lần lượt là giao điểm của AD, AE với cạnh
BC. a) Chứng minh rằng CA = CK ; BA = BL.
b) Đường thẳng qua G song song với BC cắt AD, AE theo thứ tự tại I, J. Gọi H là hình chiếu
vuông góc của G lên BC. Chứng minh IHJ là tam giác vuông cân.
Câu 10: Cho tam giác ABC, đường phân giác AD chia cạnh đối diện thành các đoạn thẳng
BD = 2cm, DC = 4cm. Đường trung trực của AD cắt đường thẳng BC tại K. Tính độ dài KD.
………...HẾT……………
ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 8 ( ĐỀ 14)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 13
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Cho a là một số gồm 2n chữ số 1 , b là một số gồm n + 1 chữ số 1 , c là một số gồm n chữ
số 1 ( n ∈ N *) . Cmr: a + b + 6c + 8 là một số chính phương .
M N 32 x − 19
Câu 2: Cho + = . Tính M .N ?
x + 1 x − 2 x2 − x − 2
Câu 3: Cho ba số dương a, b, c
1 1 1
a) Chứng minh rằng: ( a + b + c )  + +  ≥ 9 ;
a b c
a b c 3
b) Chứng minh rằng: + + ≥
b+c c+a a+b 2
a+b− x b+c− x c+a− x 4x
c) Giải phương trình: + + + =
1
c a b a+b+c

x+3  8x2 3x 1 
Câu 4: Cho biểu thức: Q =
1+ 2 : 3 − 2 − 
x + 5 x + 6  4 x − 8 x 3 x − 12 x + 2 
2

a) Rút gọn Q ;
b) Tìm các giá trị của x để=Q 0,= Q 1;
c) Tìm các giá trị của x để Q > 0 .

Câu 5: Cho a + b + c < 0 , chứng minh: P = a 3 + b3 + c3 − 3abc ≤ 0 .

Câu 6: Tìm số nguyên dương n để n + 1 và 4n + 29 là số chính phương.

Câu 7: Cho tam giác ABC có AM là đường trung tuyến, AD là đường phân giác. Biết AC = 9cm,
AB = 6cm, diện tích tam giác ABC là 24cm2. Tính diện tích tam giác ADM.

Câu 8: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Qua điểm D thuộc cạnh BC, vẽ đường thẳng
song song với AM, cắt AB và AC theo thứ tự ở E và F.
a)Chứng minh khi điểm D chuyển động trên cạnh BC thì tổng DE + DF có giá trị không đổi.
b)Qua A vẽ đường thẳng song song với BC, cắt EF ở K. Chứng minh rằng K là trung điểm của EF
Câu 9: Cho các tam giác ABC, I là giao điểm của ba đường phân giác. Đường thẳng vuông góc với
CI tại I cắt AC, BC theo thứ tự ở M, N. Cmr:
a) Tam giác AIM đồng dạng với tam giác ABI.
2
AM  AI 
b) =  .
BN  BI 
Câu 10: Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 2a, M là trung điểm của BC. Lấy các điểm D, E
=B
theo thứ tự thuộc các cạnh AB, AC sao cho DME .
a) Cmr: BD.CE không đổi.
b) Cmr: DM là tia phân giác của góc BDE
c) Tính chu vi tam giác AED nếu ABC là tam giác đều.
………...HẾT…………
ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 8 ( ĐỀ 15)
a 2 + 4a + 4
Câu 1: Cho phân thức: A =
a 3 + 2a 2 − 4a − 8

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 14
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
a) Rút gọn A ;
b) Tìm a ∈ Z để A có giá trị nguyên.
 1   1   4 1   4 1 
Câu 2: Cho  x 2 − 2  :  x 2 + 2  = a . Tính M =  x − 4  :  x + 4  theo a .
 x   x   x   x 

Câu 3: Chứng minh các bất đẳng thức sau :


 a+b c+d 
2

a)  +  ≥ ( a + c )( b + d ) ; b) ab + bc + ca ≤ 0 khi a + b + c =0.
 2 2 
Câu 4: Một đoàn học sinh tổ chức đi tham quan bằng ô tô. Nếu mỗi ô tô chở 22 học sinh thì còn thừa
1 học sinh. Nếu bớt đi 1 ô tô thì có thể phân phối đều các học sinh trên các ô tô còn lại. Biết mỗi ô tô
chỉ chở không được quá 32 người, hỏi ban đầu có bao nhiêu ô tô và có tất cả bao nhiêu học sinh đi
tham quan?
ab bc ca
Câu 5: a) Cho a, b, c là ba số dương khác 0 thỏa mãn: = = ( Với giả thiết các tỉ số
a+b b+c c+a
ab + bc + ca
đều có nghĩa ). Tính: M = .
a 2 + b2 + c2
 2  2   2  2017
b) Tìm số tự nhiên n khác 0, biết: 1 − 1 −  ... 1 − = .
 2.3  3.4   n ( n + 1)  6045
1  1  1  1   1 
c) Tính: M = . 1 + 1 + 1 +  ... 1 + 
2 
1.3 2.4 3.5  
2017.2019 
Câu 6: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC, điểm M nằm giữa A và D. Gọi I, K theo thứ tự
là trung điểm của MB và MC. Gọi E là giao điểm của DI và AB, F là giao điểm của DK và AC.
Cmr: EF //IK.
Câu 7: Cho hình vuông ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo. Lấy điểm G, H thứ tự thuộc
cạnh BC, CD sao cho GOH = 450 . Gọi M là trung điểm của AB. Cmr:
a) Tam giác HOD đồng dạng với tam giác OGB;
b) MG //AH
Câu 8: Cho tam giác ABC và hình bình hành AEDF có E ∈ AB, F ∈ AC , D ∈ BC . Tính diện tích của
hình bình hành, biết rằng
= S EBD 3=cm 2 , S FDC 12cm 2 .
Câu 9: Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 2. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD,
DC. Gọi I, H theo thứ tự là giao điểm của AF với BE, BD. Tính S EIHD
Câu 10: Cho hình thang ABCD ( AB / / CD, AB < CD ) . Gọi O là giao điểm của AC với BD và I là
giao điểm của DA với CB. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD.
OA + OB IA + IB
a) Chứng minh: = .
OC + OD IC + ID
b) Chứng minh: Bốn điểm I ; O; M ; N thẳng hàng.
c) Giả sử 3AB = CD và diện tích hình thang ABCD bằng S. Hãy tính diện tích tứ
giác IAOB theo S.
………...HẾT……………
ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 8 ( ĐỀ 16)
Câu 1: Chứng minh rằng M =n8 + 4n 7 + 6n 6 + 4n5 + n 4 chia hết cho 16, với n ∈ Z

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 15
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
a b 2 ( ab − 2 )
Câu 2: a) Cho a + b = 1 và ab ≠ 0 . Chứng minh: 3 + 3 =
b − 1 a − 1 a 2b 2 + 3
2
 x  5
b) Giải phương trình: x +  2
 =
 x +1  4

Câu 3: Tìm các số nguyên dương n để n1988 + n1987 + 1 là số nguyên tố.


Câu 4: Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác
a)Chứng minh rằng: ab + bc + ca ≤ a 2 + b 2 + c 2 < 2 ( ab + bc + ca )
b)Chứng minh rằng: ( a + b + c =
) 3 ( ab + bc + ca ) thì tam giác đó là tam giác đều.
2

= x 2 + y 2 biết x + y =
Câu 5: a) Tìm GTNN của A 4
b) Tìm GTNN của B = x 4 + ( 3 − x )
2

c) Tìm GTNN của C =( x − 1) ( x − 3)( x + 5)( x + 7 )


x
d) Tìm GTLN của D ( x ) = với x > 0
( x + 2019 )
2

a3 a 2 a
Câu 6: Cho biểu thức E = + + với a là một số tự nhiên chẵn. Hãy chứng tỏ E có giá trị nguyên.
24 8 12
Câu 7: a) Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn điều kiện: abc = 2019 . Chứng minh rằng:
2019a b c
+ + = 1
ab + 2019a + 2019 bc + b + 2019 ca + c + 1
b) Cho x + y = 2 . Chứng minh rằng: x 2017 + y 2017 ≤ x 2018 + y 2018 .
Câu 8: Cho hình vuông ABCD, trên tia đối của tia CD lấy điểm E. Đường thẳng đi qua A và vuông góc với
BE tại F, nó cắt DC tại G. Gọi H, I, J, M, K lần lượt là giao điểm của GF với BC, EF với HD, EA với HC,
AB với HD, AE với DH.
DG GF BC.EF
= =
8.1.a) Chứng minh: ; CE . Từ đó suy ra DG + CE ≥ 2CD và EG ≥ 3CD
AD EF GF
S
b) Tìm GTLN của ABCD
S AEG
8.2.a) Chứng minh: ∆BHA = ∆CEB và ∆DAE = ∆CDH
b) Chứng minh: AE ⊥ DH
c) Chứng minh: AI / / DJ / / GB
d) Chứng minh: ∆AFB đồng dạng với ∆ABH ; ∆AFD đồng dạng với ∆ADH
 và 
Từ đó có nhận xét gì về AFD ADH .
8.3.a) Chứng minh: KD = KI .KH
2

b) Chứng minh: EJ.EK .HJ = HK .HD.EC


c) Chứng minh: HJ .HC.EK = EI .EF.HK
BM
8.4. Chứng minh: Khi E thay đổi trên tia đối của tia CD thì là không đổi.
CJ
8.5. Qua bài này, các em hãy khai thác thêm nhiều tính chất mới thú vị.
………...HẾT…………
ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 8 ( ĐỀ 17)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 16
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
x 2x − 3y
Bài 1. Cho 3 y − x = 6 . Tính giá trị của biểu thức= M +
y−2 x−6
1 1 1 1 2
Bài 2. a) Chứng minh: H = 2
+ 2 + 2 + ... + 2 < với n ∈ N , n ≥ 2
2 3 4 n 3
1 1 1 1 1
b) Chứng minh: K = 3
+ 3 + 3 + ... + 3 < với n ∈ N , n ≥ 3
3 4 5 n 12
3 5 7 2n + 1
Bài 3. Cho biểu thức P = + + + ... + ,n∈ N *
(1.2 ) ( 2.3) ( 3.4 )  n ( n + 1) 
2 2 2 2

a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P tại n = 99 .
Bài 4. Cho đa thức E =
x 4 + 2017 x 2 + 2016 x + 2017 .
a) Phân tích đa thức E thành nhân tử;
b) Tính giá trị của E với x là nghiệm của phương trình: x 2 − x + 1 =
1.

( 2017 ) ( 2017 )
2017 2016
Bài 5. So sánh A và B ,=
biết: A 2016
+ 20162016 =
; B 2017
+ 20162017 .

Bài 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của Q= ( 2 x − 3) − 4 2 x − 3 + 7 và các giá trị của x tương ứng.
2

Bài 7. Cho ∆ABC cân tại A với A là góc nhọn; CD là đường phân giác 
ACB ( D ∈ AB ) ; qua D kẻ
1
đường vuông góc với CD , đường này cắt đường thẳng CB tại E . Chứng minh: BD = EC .
2

Bài 8. Cho tứ giác ABCD . Đường thẳng qua A song song với BC , cắt BD tại P và đường thẳng qua
B song song với AD cắt AC tại Q . Chứng minh PQ // CD .

Câu 9. Cho hình thang ABCD, đáy AD và BC, có A = 900 , E là giao điểm của hai đường chéo, F là
hình chiếu của E lên AB.
a) Chứng minh ∆ BFC ∆ AFD .
b) Gọi K là giao điểm của AC và DF. Chứng minh KE.FC = CE.FK.

Câu 10. Cho ba số x, y, z.


a) Chứng minh x 2 + y 2 + z 2 ≥ xy + yz + zx ;
x+ y+z
b) Khi = 673 . Chứng minh xy + yz + zx ≤ 2019 .
3
………...HẾT…………

ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 8 ( ĐỀ 18)


Câu 1: a) Phân tích đa thức thành nhân tử: x3 − 19 x − 30
b) Chứng minh: 9n + 2 và 12n + 3 ( n ∈ N ) là hai số nguyên tố cùng nhau.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 17
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
c) Chứng minh: số có dạng n6 − n 4 + 2n3 + 2n 2 với n ∈ N và n > 1 không phải là số chính
phương.

Câu 2. a) Chứng minh rằng: A =( 2n − 1)( 2n + 1) chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n .
b) Tìm các số nguyên n để B = n 2 − n + 13 là số chính phương?
Câu 3. Giải các phương trình sau:
a) x 2 − x + 2 − 3x − 7 =0
b) x − 1 + 2 x + 3 = x + 4
Câu 4. Với a, b, c > 0 . Hãy chứng minh các BĐT:
ab bc ab bc ca a 3 + b3 b3 + c 3 c 3 + a 3
a) + ≥ 2b ; + + ≥ a +b+c;
b) c) + + ≥ a+b+c.
c a c a b 2ab 2bc 2ca
x4 + x2 + 1
Câu 5. a) Cho x − 4 x + 1 =0 . Tính E =
2

x2
x x2
b) Cho 2 = a . Tính F = 4 theo a
x − x +1 x + x2 + 1

Câu 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 1 − xy , trong đó x, y là các số thực thoả mãn điều kiện:
x 2013 + y 2013 =
2 x1006 y1006 .
Câu 7. Cho tam giác ABC có AB < AC < BC và chu vi bằng 18cm. Tính độ dài các cạnh của tam
giác ABC, biết các độ dài đều là số nguyên dương và BC có độ dài là một số chẵn.
Câu 8. Cho tam giác ABC có AC = 3AB và số đo của góc A bằng 600. Trên cạnh BC lấy điểm D sao
cho  ADB  300 . Trên đường thẳng vuông góc với AD tại D lấy điểm E sao cho DE = DC (E và A
cùng phía với BC). Chứng minh rằng AE//BC.

Câu 9.Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AC và các đường thẳng AD, BM và CE
đồng qui tại K ( K ∈ AM ; D ∈ BC ;E ∈ AB) . Hai tam giác AKE và BKE có diện tích là 10 và 20.
Tính diện tích tam giác ABC.

Câu 10. Cho tam giác ABC. Gọi Q là điểm trên cạnh BC (Q khác B, C). Trên AQ lấy điểm P (P
khác A, Q). Hai đường thẳng qua P song song với AC, AB lần lượt cắt AB, AC tại M, N.
AM AN PQ
a) Chứng minh rằng: + + =1.
AB AC AQ
AM . AN .PQ 1
b) Xác định vị trí điểm Q để = .
AB. AC. AQ 27

-------------HẾT---------------

ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 8 ( ĐỀ 19)


Câu 1. a) Cho a + b 2 ≤ 2 . Chứng minh rằng: a + b ≤ 2 .
2

b) Cho a, b là các số tùy ý. Chứng minh: 4a ( a + b )( a + 1)( a + b + 1) + b 2 ≥ 0


c) Cho a, b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 18
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chứng minh: abc ≥ ( b + c − a )( a + c − b )( a + b − c )
Câu 2. a) Cho a1 , a2 ,..., a2 m , m ∈ N * thoả mãn a1 < a2 < ... < a2 m .
Tìm GTNN của biểu thức A = x − a1 + x − a2 + ... + x − a2 m −1 + x − a2 m .
b) Cho a1 , a2 ,..., a2 m −1 , m ∈ N , m ≥ 2 thoả mãn a1 < a2 < ... < a2 m −1 .
Tìm GTNN của biểu thức B = x − a1 + x − a2 + ... + x − a2 m − 2 + x − a2 m −1 .

Câu 3. Rút gọn biểu thức: P =


(1 + 4 )( 5 + 4 )( 9 + 4 ) ...( 21 + 4 )
4 4 4 4

( 3 + 4 )( 7 + 4 )(11 + 4 ) ...( 23 + 4 )
4 4 4 4

2x 3x
Câu 4. Giải phương trình: + =
1
x − 4 x + 7 2 ( x − 5x + 7 )
2 2

Câu 5.Cho m, n là các số thực thay đổi sao cho m 2 + n 2 ≤ 5 . Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức: Q = m + n + mn + 1 .
Câu 6.Tìm các số nguyên tố p sao cho 7p + 1 bằng lập phương một số tự nhiên.

Câu 7. Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AC và BD. Gọi G là giao
điểm của đường thẳng đi qua E vuông góc với AD với đường thẳng đi qua F vuông góc với BC. So sánh
GA và GB.

( )
Câu 8.Cho tam giác ABC cân tại A A < 900 , có BH là đường cao, BD là phân giác của góc
 BH
ABH ( H , D ∈ AC ) . Chứng minh rằng: > 1.
CD
a b c 3
Câu 9. a) Cho 3 số dương a, b, c. Chứng minh rằng: + + ≥
b+c c+a a+b 2
b) Cho tam giác ABC có AD là đường phân giác trong của góc A ( D ∈ BC ) . Gọi ka là
khoảng cách từ D đến AB ( hoặc AC). Tương tự, gọi BE là phân giác trong của góc B ( E ∈ AC ) và
kb là khoảng cách từ E đến BA ( hoặc BC), gọi CF là phân giác trong của góc C ( F ∈ AB ) và kc là
khoảng cách từ F đến CA ( hoặc CB). Gọi ha , hb , hc tương ứng là 3 chiều cao kẻ từ các đỉnh A, B, C
k a kb k c
của tam giác đã cho. Tìm giá trị bé nhất của biểu thức + + .
ha hb hc
Câu 10. Cho hình bình hành ABCD có A < 900 . Dựng các tam giác vuông cân tại A là BAM và DAN (B và
N cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AD, D và M cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AB). Chứng minh rằng AC
vuông góc với MN.
-------------HẾT---------------

ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 8 ( ĐỀ 20)


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TUY AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH LỚP 8 THCS
NĂM HỌC 2018-2019

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 19
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN
(Đề thi có 02 trang) Thời gian: 150 phút.
(Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký thí sinh:
………………………………………………. ……………. …………………..

 x 2 1   10 − x 2 
Câu 1.(4,0 điểm) Cho biểu thức=
M  2 + + : x − 2+ 
 x −4 2− x x+2  x+2 
1
a) Rút gọn biểu thức M . b) Tính giá trị của M , biết x = .
2
c)Tìm giá trị của x để M < 0 . d) Tìm các giá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên.
Câu 2.(4,0 điểm)
a) Phân tích đa thức A = a 3 + b3 + c3 − 3abc thành nhân tử. Từ đó suy ra điều kiện của a, b, c để
a 3 + b3 + c 3 =
3abc .
1 1 1 yz zx xy
b) Cho + + = 0 .Tính giá trị của biểu thức sau: B = 2 + 2 + 2 .
x y z x y z
c) Cho x, y, z là ba số thực khác 0, thỏa mãn x + y + z ≠ 0 và x + y 3 + z 3 =
3
3 xyz .
x 2019 + y 2019 + z 2019
Tính C = .
( x + y + z)
2019

d) Giải phương trình sau:  x  2018   x  2019  2 x  4037  0 .


3 3 3

3 − 4x
Câu 3.(4,0 điểm) a) Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức K =
2x2 + 2
b) Xác định các hệ số hữu tỉ a và b sao cho f ( x ) =x + ax 2 + b chia hết cho
4

g ( x ) = x2 − x + 1 .
Câu 4.(3,0 điểm) Cho hình bình hành ABCD có A = 1200 . Đường phân giác của góc D đi qua trung
điểm I của cạnh AB.
a) Chứng minh: AB = 2 AD .
b) Kẻ AH ⊥ DC ( H ∈ DC ) . Chứng minh: DI = 2 AH .
c) Chứng minh: AC ⊥ AD .
Câu 5.(3,0 điểm) Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A, kẻ các đường cao BD và CE. Qua C kẻ đường
thẳng vuông góc với cạnh AC, đường thẳng này cắt đường thẳng AB tại điểm F.
CE BE
a) Chứng minh: AB 2 = AE.AF . = b) Chứng minh:
.
CF BF
Câu 6.(2,0 điểm) Cho hình thang vuông ABCD ( A= D= 900 ) và DC = 2 AB , H là hình chiếu của D
trên AC và M là trung điểm của đoạn HC. Chứng minh: BM ⊥ MD .
-------------HẾT---------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 1

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 20
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Cho bốn số dương a, b, c, d . Chứng minh
a b c d
rằng: 1 < + + + <2
a+b+c b+c+d c+d +a d +a+b
a a a b b b
Vì a, b, c, d > 0 ta có: < < (1) ; < < ( 2)
a+b+c+d a+b+c a+c a+b+c+d b+c+d b+d
c c c d d d
< < ( 3) ; < < ( 4)
a+b+c+d c+d +a c+a a+b+c+d d +a+b d +b
Lấy (1), (2), (3) và (4) cộng vế theo vế, thu gọn ta được điều phải chứng minh.
( Chú ý : Dạng tương tự : Cho bốn số dương a, b, c, d .
a b c d
Chứng minh rằng: + + + có giá trị không nguyên )
a+b+c b+c+d c+d +a d +a+b

Câu 2: a chia cho 5 dư 3 nên tồn tại số tự nhiên m sao cho = a 5m + 3 (1)
b chia cho 5 dư 2 nên tồn tại số tự nhiên n sao cho = b 5n + 2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra a.b = ( 5m + 3)( 5n + 2 ) = ... = 5 ( 5mn + 2m + 3n + 1) + 1
Suy ra a.b chia cho 5 dư 1.

Câu 3: Ta có : 2 p = a + b + c
Do đó, 4 p ( p −=
a ) 2 p ( 2 p − 2a )
= ( a + b + c )( a + b + c − 2a ) = ... = 2bc + b 2 + c 2 − a 2
KL :…

Câu 4: Cho các số nguyên a1 , a2 , a3 ,..., an . Đặt S = a13 + a23 + a33 + ... + an 3 và P = a1 + a2 + a3 + ... + an
Chứng minh rằng: S chia hết cho 6 khi và chỉ khi P chia hết cho 6.
HD: Xét hiệu: S − P
Chứng minh: a 3 − a = ( a − 1) a ( a + 1) 6 với mọi số nguyên a .
Sau đó sử dụng tính chât chia hết của một tổng suy ra đpcm.

1 1 4 1 4
Câu 5: a) Cho x, y > 0. Chứng minh rằng + ≥ và ≥
x y x+ y xy ( x + y )2
HD: Dùng biến đổi tương đương.
1 1
b) Áp dụng: Cho ba số dương a, b, c thoả mãn a + b + c =1. Chứng minh rằng + ≥ 16
ac bc
1 1 4 1 4 16
Theo câu a, ta có: + ≥ = 4⋅ ≥ 4⋅ = = 16
ac bc ac + bc c (a + b) c+a+b 1
 a , b, c > 0  a , b, c > 0  1
a + b + c =1 a + b =1 − c  a= b=
   4
Dấu “ =” ⇔  ⇔ ⇔
= ac bc = a b c = 1
c = b+a c = 1− c  2
x2 + 2x + 3
Câu 6: Tìm GTLN và GTNN của biểu thức: A =
x2 + 2
HD: + Tìm GTLN:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 21
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
x 2 + 2 x + 3 2 ( x + 2 ) − ( x − 1) ( x − 1)
2 2 2

Ta có: A = = 2 =
2− 2 ≤2
x2 + 2 x +2 x +2
Dấu “ =” ⇔ ( x − 1) = 0 ⇔ x = 1
2

Suy ra GTLN(A) = 2 ⇔ x =
1.
+ Tìm GTNN:
x2 + 2x + 3 2x2 + 4x + 6 ( x + 2) + ( x + 2) 1 ( x + 2)
2 2 2
1
Ta có: A= =2 = 2 =+ 2 ≥
x +2 2. ( x + 2 ) 2. ( x + 2 ) 2 x +2
2
2
Dấu “ =” ⇔ ( x + 2 ) =0⇔ x=−2
2

1
Suy ra GTNN(A) = ⇔x=−2
2

Câu 7: Cho hình bình hành ABCD và đường thẳng xy không có điểm chung với hình bình hành.
Gọi AA’, BB’, CC’, DD’ là các đường vuông góc kẻ từ A, B, C, D đến đường thẳng xy.
Tìm hệ thức liên hệ độ dài giữa AA’, BB’, CC’ và DD’ .
A B
HD: C/m: AA '+ CC ' =BB '+ DD ' =2OO '

O
D C

y
C' B'
O'
A'
x D'

Câu 8:
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm và một đường thẳng d không cắt cạnh nào của tam giác.
Từ các đỉnh A, B, C và trọng tâm G ta kẻ các đoạn AA’, BB’, CC’ và GG’ vuông góc với đường
thẳng d. Chứng minh hệ thức: AA’ + BB’ +CC’ = 3GG’.
A
HD: Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và GC.
Kẻ MM ' ⊥ d và NN ' ⊥ d .
M 1 1
G
N
Chỉ ra: =
MM ' ( AA '+ BB ')(1) ; =
GG ' ( MM '+ NN ')( 2 ) ;
2 2
B C
1
d =
NN ' ( GG '+ CC ')( 3)
2
G' N' Từ (1), (2) và (3) biến đổi suy ra đpcm.
C'
M' A'
Câu B'
9: Cho tam giác ABC có ba đường cao AA’, BB’, CC’. Gọi H là trực tâm của tam giác đó.
HA ' HB ' HC '
a) Chứng minh: + + = 1
A
AA' BB ' CC '
HA ' S HBC HB ' S HAC HC ' S HAB
Ta=có: = ; = ;
B' AA ' S ABC BB ' S ABC CC ' S ABC
C'
HA ' HB ' HC ' S HBC S HAC S HAB S ABC
H Suy ra + + = + + = =1
AA' BB ' CC ' S ABC S ABC S ABC S ABC

B --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
A' C
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 22
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1 1 1
b)C/ m BĐT phụ : ( a + b + c )  + +  ≥ 9
a b c
Dấu «= » ⇔ a = b = c > 0
* Chú ý: Dấu «= » ⇔ ∆ABC đều.

Câu 10: A

D
E
K

B C
KE
HD: Để làm xuất hiện một tỉ số bằng ta vẽ qua D đường thẳng DG // AC. Theo hệ quả của đl
KD
KE KC EC
Talet, ta có: = =
KD KG DG
Mà BD = EC (gt)
KE BD
Do đó, = (1)
KD DG
DB DG DB AB
Mặt khác, = ⇔ = ( 2)
BA AC DG AC
KE AB
Từ (1) và (2) suy ra = ( không đổi) (đpcm)
KD AC

…………...HẾT …………

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 2

Câu 1: a) Chứng minh rằng: 2130 + 3921 chia hết cho 45.
HD: Đặt =M 2130 + 3921
Nhận xét 45 = 5.9 mà 5 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau (1)
Vậy để c/m M  45 ta cần c/m M  5 và M  9
Thật vậy, M= 2130 + 39=
21
(
( 2130 − 130 ) + 3921 − ( −1)21 5 (2) )
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 23
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
( )
(Vì ( 2130 − 130 ) ( 21 − 1) 5 và 3921 − ( −1)  ( 39 − ( −1) ) 5 )
21

Mặt khác, 21 3 ⇒ 21  9 và 39 3 ⇒ 39  9 . Do đó, M  9 (3)


30 21

Từ (1), (2) và (3) suy ra đpcm.


* Chú ý: ( a n − b n ) ( a − b )
b) Chứng minh rằng: Với mọi số tự nhiên n ta có: 5n + 2 + 26.5n + 82 n +1  59 .
Ta có: 5n + 2 + 26.5n + 82 n +1 = 51.5n + 8.64n = 59.5n + 8. ( 64n − 5n ) 59
( Vì ( 64n − 5n ) ( 64 − 5 ) ).
Suy ra đpcm.
x5 − 2 x 4 + 2 x3 − 4 x 2 − 3x + 6
Câu 2: Cho biểu thức M =
x2 + 2x − 8
a) Rút gọn M
HD: ĐKXĐ: x 2 + 2 x − 8 ≠ 0
⇔ ( x − 2 )( x + 4 ) ≠ 0
⇔ x ≠ 2 và x ≠ −4 .
Ta có: x − 2 x 4 + 2 x3 − 4 x 2 − 3x + 6= x 4 ( x − 2 ) + 2 x 2 ( x − 2 ) − 3 ( x − 2 )
5

=( x − 2 ) ( x 4 + 2 x 2 − 3)

=( x − 2 ) ( x 2 + 1) − 4 
2

 
=( x − 2 ) ( x + 3) ( x + 1)( x − 1)
3

Suy ra M
(x 2
+ 3) ( x + 1)( x − 1)
, x ≠ 2; x ≠ −4 .
x+4

b) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức M bằng 0.
Đề M = 0 thì ( x3 + 3) ( x + 1)( x − 1) =
0 và x ≠ 2 ; x ≠ −4
Ta có : ( x3 + 3) ( x + 1)( x − 1) =
0
x = 1
⇔ ( thỏa ĐKXĐ )
 x = −1
x = 1
Vậy, M= 0 ⇔ 
 x = −1

Câu 3: Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức sau có giá trị là số nguyên.
2 x3 + x 2 + 2 x + 5
A=
2x +1
−1
HD: ĐKXĐ: 2 x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠
2

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 24
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2 x3 + x 2 + 2 x + 5 x ( 2 x + 1) + ( 2 x + 1) + 4
2
4
Ta có: A = = = x2 + 1 +
2x +1 2x +1 2x +1
Để A có giá trị nguyên khi x nguyên thì 2 x + 1 ∈ U ( 4 ) ={−4; −2; −1;1; 2; 4}
Lập bảng:
2x +1 -4 -2 -1 1 2 4
2x -5 -3 -2 0 1 3
5 3 1 3
x -1 0
2 2 2 2

Vậy, x ∈ {−1;0} .
Câu 4: Ta có: M = (x 2
− ax − bx + ab ) + ( x 2 − bx − cx + bc ) + ( x 2 − ax − cx + ca )
= 4 x 2 − 2 x ( a + b + c ) + ab + bc + ca (1)
1 1 1
Từ x = a + b + c ⇒ 2 x =a + b + c ( 2 )
2 2 2
Thay ( 2 ) vào (1) ta được M = ab + bc + ca
Câu 5: Giải phương trình: ( 2 x 2 + x − 2016 ) + 4 ( x 2 − 3x − 1000=
) 4 ( 2 x 2 + x − 2016 )( x2 − 3x − 1000 )
2 2

Ta có: ( 2 x 2 + x − 2016 ) + 4 ( x 2 − 3x − 1000=


) 4 ( 2 x 2 + x − 2016 )( x2 − 3x − 1000 )
2 2

⇔ ( 2 x 2 + x − 2016 ) − 4 ( 2 x 2 + x − 2016 )( x 2 − 3 x − 1000 ) + 4 ( x 2 − 3 x − 1000 ) =


2 2
0

⇔ ( 2 x 2 + x − 2016 ) − 2 ( 2 x 2 + x − 2016 )  2 ( x 2 − 3 x − 1000 )  +  2 ( x 2 − 3 x − 1000 )  =


2 2
0

⇔ ( 2 x 2 + x − 2016 ) − 2 ( x 2 − 3 x − 1000 )  =


2
0
⇔ ( 7 x − 16 ) =
2
0
16
⇔x= .
7
Câu 6: Tìm giá trị của biến x để:
1
a) P = 2
đạt giá trị lớn nhất.
x + 2x + 6
1 1 1
Ta có: P =
HD:= ≤ ( Vì 1 > 0 và ( x + 1) + 5 ≥ 5 )
2

x2 + 2x + 6 2 5
( x + 1) +5
Dấu « = » ⇔ ( x + 1) =0 ⇔ x =−1
2

1
Suy ra GTLN(P) = ⇔x=−1 .
5
x2 + x + 1
b) Q = đạt giá trị nhỏ nhất
x2 + 2x + 1
HD: ĐKXĐ: x ≠ −1
2
x 2 + x + 1 ( x + 1) − ( x + 1) + 1 1 1
Ta có: Q = = 1−
= +
x2 + 2x + 1 2 x +1 x +1 2
( x + 1) ( )

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 25
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2
1  1 3 3
Đặt t = . Ta có: Q = 1 − t + t 2 =  t −  + ≥
x +1  2 4 4
1 1 1 1
Dấu « = » ⇔ t − = 0 ⇔ t = ⇔ = ⇔x= 1
2 2 x +1 2
3
Suy ra GTNN(Q) = ⇔ x = 1
4

Câu 7: a) Chứng minh DE = CF; DE ⊥ CF


A E B
HD: C/m được = = AF . Suy ra AE = DF
EB EM
H ∆DFC ( c.g .c ) . Suy ra DE = CF .
Khi đó, ∆AED =
F
M
I  = 1800 − F
Ta lại có: FJD +D
1 (
1 )
 = 1800 − 
(
 1 = 900
AED + D )
1
Suy ra DE ⊥ CF tại J.
J

1
D
C
b) Chứng minh rằng ba đường thẳng DE, BF, CM đồng quy.
Tương tự, c/m được EC ⊥ BF
Ta có MA = MC ( BD là trục đối xứng của hình vuông ) và MA = EF ( AEMF là hcn )
Do đó, MC = EF . Suy ra ∆MFC = ∆FDE (c.c.c) .
 = MCF
Suy ra FED 
 + EF
Ta lại có : FED  C= 900 ( ∆EFJ vuông tại J )
 + EF
Vì thế MCF  C= 900
 = 900
Gọi H là giao điểm của CM và EF thì EHC
Xét ∆EFC có ED, FB, CM là ba đường cao nên chúng đồng quy.

c) Xác định vị trí của điểm M trên BD để diện tích tứ giác AEMF lớn nhất?
 x+ y
2

C/m BĐT phụ: xy ≤   . Dấu “ =” ⇔ x =y


 2 
 AE + AF   AB  1
2 2

Áp dụng BĐT trên, ta có: S AEMF =


AE.AF ≤   =
  = S ABCD ( không đổi )
 2   2  4
Dấu “ =” ⇔ AE = AF ⇔ ME = MF ⇔ M là trung điểm của BD.
1
Suy ra GTLN ( S AEMF ) = S ABCD ⇔ M là trung điểm của BD.
4

Câu 8:. A B

M N

D H
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
C
K
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 26
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

a) Chứng minh tứ giác MNCK là hình bình hành;


HD: Ta c/m: MN / / CK và MN = CK
b) Tính góc BMK.
+ C/m N là trực tâm của tam giác BMC (?)
+ Suy ra NC ⊥ MB mà MK / / NC ( ? )
 = 900
KL: MK ⊥ MB hay BMK

1
Câu 9:Chứng minh rằng S DEF ≤ S ABC .
2
Với vị trí nào của hai điểm E và F thì S DEF đạt giá trị lớn nhất?
A HD: ( Vẽ điểm phụ )
F
Gọi I là điểm đối xứng của E qua D.
C/m được: ∆BED = ∆CID ( c.g .c ) . Suy ra S BED = SCID
E Ta lại có: S=DEF S DFI ≤ S DICF
B C Suy ra S DEF ≤ S DFC + SCID = S DFC + S DBE (1)
D
Ta lại có : S DEF ≤ SAFDE ( 2 )
Cộng (1) và (2) vế theo vế, ta được :
I

2 S DEF ≤ S DFC + S BED + S AEDF =


S ABC
1
Do đó, S DEF ≤ S ABC (đpcm)
2
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi EF trùng với AC hoặc AB.
1
Khi đó, GTLN ( S DEF ) = S ABC
2

Câu 10: A B

E F 1
1
2 2
C

a) Chứng minh rằng tứ giác DEFC là hình thang cân;


OE OA
Vì AE // BC (gt) nên theo đl Ta-let ta có: = (1)
OB OC
OB OF
Vì BF // AD (gt) nên theo đl Ta-let ta có: = ( 2)
OD OA
OE OB OA OF OE OF
Từ (1) và (2) suy ra ⋅ = ⋅ hay =
OB OD OC OA OD OC
Theo đl Ta – let đảo suy ra EF // DC. Do đó, DEFC là hình thang (3)
Ta c/m được ∆ABC = ∆ABD ( c.c.c )

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 27
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Suy ra C =D  mà BCD = ADC ( ? ) nên C =D  ( 4)
1 1 2 2

Từ (3) và (4) suy ra EFCD là hình thang cân.

b) Tính độ dài EF nếu biết AB = 5cm, CD = 10cm.


EF OE OE OA
Vì AB // CD và EF // CD nên AB // EF. Theo đl Ta-let ta có: = mà = (cmt)
AB OB OB OC
EF OA
Suy ra = ( 5) .
AB OC
AB OA
Vì AB // CD nên theo đl Ta-let ta có = ( 6)
CD OC
EF AB
Từ (5) và (6) suy ra =
AB CD
AB 2 52
=
Suy ra EF = = 2,5 ( cm )
CD 10

……………HẾT …………

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 3


 ( x − 1)2 1 − 2 x2 + 4 x 1  x2 + x
Câu 1: Cho biểu thức R =  − + :
 3 x + ( x − 1) x3 − 1 x − 1  x3 + x
2

a) ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ −1; x ≠ 1 .
x2 + 1
b) Rút gọn: R = , x ≠ 0; x ≠ −1; x ≠ 1 .
x +1
x2 + 1
Để R =
0⇔ = 0 ⇔ x ∈∅
x +1

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 28
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
R = 1
c)Ta có: R = 1 ⇔ 
 R = −1
x2 + 1
+ Với R = 1 , ta có: = 1 , x ≠ 0; x ≠ −1; x ≠ 1
x +1
x2 + 1 x = 0
Giải pt = 1 ⇒ x 2 + 1 = x + 1 ⇔ x ( x − 1) = 0 ⇔  ( không thỏa ĐKXĐ )
x +1 x = 1
x2 + 1
+ Với R = −1 , ta có: = −1 , x ≠ 0; x ≠ −1; x ≠ 1
x +1
2
x2 + 1  1 7
Giải pt = −1 ⇒ x 2 + 1 =− x − 1 ⇔ x 2 + x + 2 =0 ⇔  x +  + =0 ( vô lý )
x +1  2 4
Vậy không có giá trị nào của x để R = 1 .

Câu 2: Chứng minh:


a) A = 210 + 211 + 212 chia hết cho 7
Ta có: A = 210 + 211 + 212 = 210 + 210.2 + 210.22 = 210. (1 + 2 + 22 ) = 210.7 7
Vậy, A = 210 + 211 + 212 chia hết cho 7 .

b) B =( 6n + 1)( n + 5) − ( 3n + 5)( 2n − 1) chia hết cho 2, với n ∈ Z .


Ta có: B = ( 6n + 1)( n + 5 ) − ( 3n + 5 )( 2n − 1) = ... = 24n + 10 = 2. (12n + 5 ) 2
Vậy, B = ( 6n + 1)( n + 5 ) − ( 3n + 5 )( 2n − 1) chia hết cho 2, với n ∈ Z

c) C =5n3 + 15n 2 + 10n chia hết cho 30, với n ∈ Z .


Ta có: C =5n3 + 15n 2 + 10n =... =5n ( n + 1)( n + 2 )
Vì 5 5 và n ( n + 1)( n + 2 ) 6 mà ( 5, 6 ) = 1 nên 5n ( n + 1)( n + 2 ) 30
Vậy, C =5n3 + 15n 2 + 10n chia hết cho 30, với n ∈ Z .

d) Nếu a =
x 2 − yz; b = z 2 xy thì D = ax + by + cz chia hết cho ( a + b + c ) .
y 2 − xz; c =−
Ta có: D = ax + by + cz = ( x 2 − yz ) .x + ( y 2 − xz ) . y + ( z 2 − xy ) .z
=... = x3 + y 3 + z 3 − 3 xyz =... =( x + y + z ) ( x 2 + y 2 + z 2 − xy − yz − zx )
Vậy, D = ax + by + cz chia hết cho ( a + b + c )

e) E =x 4 − 4 x3 − 2 x 2 + 12 x + 9 là bình phương của một số nguyên, với x ∈ Z .


Ta có: E =x 4 − 4 x3 − 2 x 2 + 12 x + 9 = ( x 4 − 4 x3 + 4 x 2 ) − ( 6 x 2 − 12 x ) + 9
(x − 2 x ) − 6 ( x 2 − 2 x ) + 32 = (x − 2 x − 3) = ( x − 3)( x + 1) 
2 2 2
= 2 2

Vậy, E = x 4 − 4 x3 − 2 x 2 + 12 x + 9 = ( x − 3)( x + 1)  là bình phương của một số nguyên, với x ∈ Z .


2

(x + x − 1) + ( x 2 − x + 1) − 2 chia hết cho ( x − 1) .


2018 2018
f) F= 2

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 29
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(x + x − 1) + ( x 2 − x + 1) ( x − 1) .Q ( x ) + r
2018 2018
Ta có : F = 2
−2=
Xét tại x = 1 thì r= (12 + 1 − 1) + (12 − 1 + 1)
2018 2018
− 2= 0

(x + x − 1) + ( x 2 − x + 1) − 2 chia hết cho ( x − 1) .


2018 2018
Vậy, F= 2

g) G = x8 n + x 4 n + 1 chia hết cho x 2 n + x n + 1 , với n ∈ N .


Ta có: G = x8 n + x 4 n + 1 = x8 n + 2 x 4 n + 1 − x 4 n = ( x 4 n + 1) − ( x 2 n ) = ( x 4 n + x 2 n + 1)( x 4 n − x 2 n + 1) (1)
2 2

(x + 1) − ( x n )= (x + x n + 1)( x 2 n − x n + 1) ( 2 )
2 2
Mặt khác, x 4 n + x 2 n +=
1 x 4 n + 2 x 2 n + 1 − x 2=
n 2n 2n

Từ (1) và (2) suy ra G = ( x 2n + x n + 1)( x 2n − x n


x8 n + x 4 n + 1 = + 1)( x 4n
− x 2 n + 1)
Vậy, G = x8 n + x 4 n + 1 chia hết cho x 2 n + x n + 1 , với n ∈ N .

Câu 3:
a) Tìm GTLN của A = x − 4 ( 2 − x − 4 )
Ta có: A = x − 4 ( 2 − x − 4 ) = 2 x − 4 − ( x − 4 )
2

Đặt t = x − 4 ≥ 0 , khi đó: A =2t − t 2 =... =− ( t − 1) + 1 ≤ 1


2

x = 3
Dấu “=” ⇔ t − 1 = 0 ⇔ x − 4 − 1 = 0 ⇔ 
x = 5
x = 3
Suy ra GTLN ( A )= 1 ⇔ 
x = 5
9x 2
b)Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
= B + , với 0 < x < 2 .
2− x x
9x 2 9x 2− x 9x 2 − x
Ta có: =
B += + +1 ≥ 2 ⋅ +=1 2 9 += 1 7
2− x x 2− x x 2− x x
9x 2− x 1
Dấu “ =” ⇔ = ⇔= x
2− x x 2
1
Vậy, GTNN(B) = 7 ⇔ x = .
2
a+b
Chú ý: BĐT AM-GM cho 2 số a, b không âm, ta có: ≥ ab . Dấu “=” ⇔ a = b ≥ 0
2
9x 2 9x 2− x
* Cách biến đổi B : Ta viết B= + = m. + n. + p.
2− x x 2− x x
Biến đổi và đồng nhất thức hai vế, suy ra =m 1,= n 1,=p 1. A

Câu 4:

D E

B C

a) Chứng minh DE // BC. M

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 30
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
DB MB EC MC
Theo t/c tia phân giác của tam giác, ta có: = (1) và = ( 2)
DA MA EA MA
Mà MB = MC ( gt )( 3)
DB EC
Từ (1), (2) và (3) suy ra = . Theo đl Ta-let đảo suy ra DE / / BC
DA EA
b) Gọi I là giao điểm của DE với AM. Chứng minh ID = IE.
DI AI EI AI
Vì DE / / BC (cmt) nên DI / / BM và IE / / MC . Do đó, = ( 4 ) và = ( 5)
BM AM MC AM
Từ (3), (4) và (5) suy ra ID = IE (đpcm)

Câu 5:
E

A
D

B C
a) EB.ED = EA.EC; H
C/m: ∆EAB đồng dạng ∆EDC (g.g)
EA EB
Suy ra = ⇒ EA.EC =EB.ED (đpcm)
ED EC
b) BD.BE + CA.CE =
BC 2
Chỉ ra M là trực tâm của tam giác EBC nên EM ⊥ BC tại H.
BH BE
C/m: ∆EHB đồng dạng ∆CDB (g.g) nên = ⇒ BE.BD = BH .BC (1)
BD BC
EC HC
Tương tự, C/m: ∆EHC đồng dạng ∆BAC (g.g) nên = ⇒ CE.CA = HC.BC ( 2 )
BC AC
Lấy (1) cộng (2) vế theo vế, ta được:
BD.BE + CA.CE =( BH + HC ) .BC =BC 2
c) 
ADE = 450
EA ED
= EB.ED ⇒ =
Theo câu a, ta có: EA.EC
EB EC
Từ đó c/m được ∆EAD đồng dạng ∆EBC (c.g.c)
= ECB
Suy ra EDA 
=  = 450 ( Vì tam giác ABC vuông cân tại A).
ACB

Câu 6:
A B

G E

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 31
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

a) AE = AF và tứ giác EGKF là hình thoi;


C/m: ∆BAE = ∆DAF ( cgv − gnk )
Suy ra AE = AF .
Xét tam giác AEF cân tại A có AI là đường trung tuyến nên cũng là đường cao.
Do đó, GK ⊥ EF tại I (1)
Ta lại c/m được ∆IEG = ∆IKF ( g .c.g ) . Do đó, GE = FK mà GE // FK (gt)
Suy ra EKFG là hình bình hành (2)
Từ (1) và (2) suy ra EKFG là hình thoi.

b) ∆AKF  ∆CAF , AF 2 =
FK .FC

= 
Ta có: KAF  chung. Do đó, ∆AKF đồng dạng ∆CAF (g.g)
= 450 và F
ACF
AF KF
Suy ra = ⇒ AF2 = KF .CF .
CF AF

c) Khi E thay đổi trên BC, chứng minh: EK = BE + DK và chu vi tam giác EKC không đổi.
Vì EKFG là hình thoi nên KE = KF = KD + DF = KD + BE
Chu vi của tam giác EKC là : KC + EC + EK = KC + CE + BE + KD
= ( KC + KD ) + ( BE + EC ) = CD + BC = 2 BC ( không đổi )
KL : ....

Câu 7: Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau ở E. Các tia phân giác của các góc ACE và DBE
 
 = BAC + BDC
cắt nhau ở K. Chứng minh rằng: BKC
2
Gọi M, N lần lượt là giao điểm của AB và CK, của CD và BK. K

Sử dụng tính chất góc ngoài của tam giác, ta lần lượt có : A
K  =
+B
1
 =M
A+C1 1)
 (1)
( D
 +C
 =D
+B
(  ) ( 2)
 =N N
K M
2 2 1 1
1
Từ (1) và (2) suy ra 2K  =
A+ D  +C
+B −B  =
 −C 
A+ D E 1
2
2 1 1 2 1 2
=
( Vì theo gt  B
B =  C )
2 , C1
1 2
B
C
   
Do đó, K = A + D . Vậy, BKC  = BAC + BDC
2 2

……………HẾT………….

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 4

a+b−c a +c −b b+c−a
Câu 1: Từ giả thiết, suy ra = +2 = +2 +2
c b a

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 32
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
a+b+c a+b+c a+b+c
⇔ = =
c a b
Xét hai trường hợp :
a + b b + c c + a ( −c )( −a )( −b )
+ Nếu a + b + c =0 ⇒ P = ⋅ ⋅ = =−1
a b c a.b.c
+ Nếu a + b + c ≠ 0 ⇒ a = b = c ≠ 0 ⇒ P = 2.2.2 = 8
KL :.....
( k + 1) − k=
2
2k + 1
2
1 1
Câu 2: Ta có : a= = −
( ) k 2 ( k + 1) ( k + 1)
k 2 2 2 2
k 2
+ k k
Do đó, S2018 = a1 + a2 + a3 + ... + a2017 + a2018
1 1   1 1  1 1  20192 − 1
=  2 − 2  +  2 − 2  + ⋅⋅⋅ +  − =
2 
1 2   2 3   2018 2019 
2
20192
−7 7 5a − b 3b − 2a
Câu 3: a) Biết a ≠ , b ≠ và 2a − b = 7 . Tính giá trị của biểu thức = P −
3 2 3a + 7 2b − 7
5a − b 3b − 2a ( 2a − b ) + 3a 2b − ( 2a − b ) 7 + 3a 2b − 7
Ta có:=P − = − = − = 1= −1 0
3a + 7 2b − 7 3a + 7 2b − 7 3a + 7 2b − 7
−7 7
Vậy, P = 0 khi a ≠ , b ≠ và 2a − b = 7.
3 2
2a − b 5b − a
b) Biết b ≠ ±3a và 6a 2 − 15ab + 5b 2 = 0 . Tính giá trị của biểu thức = Q +
3a − b 3a + b
2a − b 5b − a ( 2a − b )( 3a + b ) + ( 5b − a )( 3a − b ) 3a 2 − 6b 2 + 15ab
Ta có: Q = + = =
3a − b 3a + b ( 3a − b ) . ( 3a + b ) ( 3a − b ) . ( 3a + b )
9a 2 − b 2 − ( 6a 2 + 5b 2 − 15ab ) 9a 2 − b 2
= = = 1
( 3a − b )( 3a + b ) 9a 2 − b 2
Vậy, Q = 1 khi b ≠ ±3a và 6a 2 − 15ab + 5b 2 = 0
Câu 4: a) Ta có: x + y + z + t ≥ x ( y + z + t )
2 2 2 2

⇔ 4 x 2 + 4 y 2 + 4 z 2 + 4t 2 ≥ 4 xy + 4 xz + 4 xt
⇔ ( x 2 − 4 xy + 4 y 2 ) + ( x 2 − 4 xz + 4 z 2 ) + ( x 2 − 4 xt + 4t 2 ) + x 2 ≥ 0
⇔ ( x − 2 y ) + ( x − 2 z ) + ( x − 2t ) + x 2 ≥ 0 ( đúng )
2 2 2

Dấu “=” ⇔ x = y = z =t =0 .
b) Ta có: x 4 + y 4 ≥ xy 3 + x3 y ⇔ x3 ( x − y ) + y 3 ( y − x ) ≥ 0
⇔ ( x − y ) ( x3 − y 3 ) ≥ 0
⇔ ( x − y )( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 ) ≥ 0
 1  3 2
2

⇔ ( x − y )  x + y  + y  ≥ 0 (đúng)
2

 2  4 
Dấu “=” ⇔ x = y.
Câu 5: Rút gọn:
a) M = 90.10k − 10k + 2 + 10k +1 , k ∈ N ;
= 90.10k − 100.10k + 10.10k = 0
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 33
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b) N= ( 202 + 182 + ... + 22 ) − (192 + 17 2 + ... + 12 )
= ( 202 − 192 ) + (182 − 17 2 ) + ... + ( 22 − 12 )
= ( 20 + 19 )( 20 − 19 ) + (18 + 17 )(18 − 17 ) + ... + ( 2 + 1)( 2 − 1)
= 20 + 19 + 18 + 17 + ... + 2 + 1= 210

Câu 6: Tính giá trị của biểu thức P =


x15 − 2018 x14 + 2018 x13 − 2018 x12 + ... − 2018 x 2 + 2018 x − 2018 ,
với x = 2017 .
Thay 2018= x + 1 vào P ta được:
P = x15 − ( x + 1) x14 + ( x + 1) x13 − ( x + 1) x12 + ... − ( x + 1) x 2 + ( x + 1) x − ( x + 1)
=x15 − x15 − x14 + x14 + x13 − ... + x 2 + x − x − 1 =−1
Vậy, P = −1 khi x = 2017 .

Câu 7: K

A M B

D O C

MA MB N
a) = .
ND NC
MA KM MB KM
Áp dụng đl Ta-let vào tam giác KND, KNC với AB // CD, ta=
có: = ,
ND KN NC KN
MA MB
Suy ra = (1)
ND NC
MA MB
b) =
NC ND
MA OM MB OM
Áp dụng đl Ta-let vào tam giác ONC, OND với AB // CD, ta=
có: = ,
NC ON ND ON
MA MB
Suy ra = ( 2)
NC ND

= =
c) MA MB , NC ND
MA2 MB 2
Nhân từng vế (1) với (2) ta được: =
ND.NC NC.ND
Suy ra MA = MB hay MA = MB . Từ đó suy ra NC = ND .
2 2

A B
Câu 8:
E I F
HD: Kẻ AK // BC, cắt EF tại I.
D K C
Lần lượt tính được EI = 30, EF = 58.

A
Câu 9:
E
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
K
G
D
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 34
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chứng minh rằng DE =BK.


BK BA DE MG MG BA
Kẻ MG // IE, ta có: = (1) và = = = ( 2 ) ( vì AG = GC )
KI AC AE AG GC AC
BK DE
Từ (1) và (2) suy ra = mà KI = AE suy ra DE = BK (đpcm)
KI AE

Câu 10:
Kẻ EI // DA, lấy K là trung điểm của CF.
Đặt OD = 2a, OF = 3a. Tính được OI = 0,5a,
A B IF = 2,5a, EK = 2,5a. Từ đó c/m được EIKF là hình
bình hành nên FK // IE // AD. Suy ra BC // AD.
Ta lại c/m BC = AD ( = 4EI )
O I
K
F
Suy ra ABCD là hình bình hành (đpcm)
D
C
E

…………....HẾT……………

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 5


Câu 1: Tìm x, y biết :
a) x 2 − 2 x + y 2 + 4 y + 5 =0
⇔ ( x − 1) + ( y + 2 ) =
2 2
0
1 và y = −2
⇔x=

b) ( x + 2 y ) ( x 2 − 2 xy + 4 y 2 ) =
0 và ( x − 2 y ) ( x 2 + 2 xy + 4 y 2 ) =
16
Ta có: ( x + 2 y ) ( x 2 − 2 xy + 4 y 2 ) =0 ⇔ x3 + 8 y 3 =0 (1)
và ( x − 2 y ) ( x 2 + 2 xy + 4 y 2 ) = 16 ⇔ x3 − 8 y 3 = 16 ( 2 )
Từ (1) và (2) suy ra 2 x3 = 16 ⇔ x = 2 .
Thay x = 2 vào (1) suy ra y = −1 .

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 35
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Vậy, x = 2 và y = −1 .
1 1
c) x 2 + 2 + y 2 + 2 = 4 ( ĐK: x ≠ 0, y ≠ 0 )
x y
2
1  1
2

⇔ x−  + y−  = 0
 x  y
1 1
⇔ x− = 0 và y − = 0
x y
⇔x= ±1 và y = ±1
Vậy,= y 1 hoặc x = 1, y = −1 hoặc x =
x 1,= 1 hoặc x =
−1, y = −1, y =
−1 .

Câu 2: Giải và biện luận nghiệm của phương trình m 2 x + 1 = x + m theo m .


Ta có: m 2 x + 1 = x + m ⇔ m 2 x − x = m − 1 ⇔ ( m 2 − 1) x = m − 1 ⇔ ( m + 1)( m − 1) x = m − 1 (*)
+ Nếu m = 1 thì pt (*) trở thành 0 x = 0 ⇔ x ∈ R
+ Nếu m = −1 thì pt (*) trở thành 0 x = −2 ⇔ x ∈ ∅
1
+ Nếu m ≠ ±1 thì pt (*) có một nghiệm duy nhất x =
m +1
KL: + Nếu m = 1 thì pt (*) có vô số nghiệm.
+ Nếu m = −1 thì pt (*) vô nghiệm.
1
+ Nếu m ≠ ±1 thì pt (*) có một nghiệm duy nhất x =
m +1

Câu 3:
a) ( x + 2 )( x − 2 ) ( x 2 − 10 ) =
72
⇔ ( x 2 − 4 )( x 2 − 10 ) =
72
⇔ ( x 2 − 7 ) + 3 ( x 2 − 7 ) − 3 =
72
 x 2 − 7 =9  x =±4
⇔ ( x2 − 7 ) =92 ⇔  2 ⇔ ⇔x=±4
 x − 7 =− 9  x ∈∅
Vậy, S = {−4; 4}

 x+2  x−2  x2 − 4 
2 2

b) Giải phương trình: 3   + 25   − 20  2 =0


 x −1   x +1   x −1 
x+2
 x − 1 = 0
Điều kiện x ≠ ±1 . Dễ thấy hệ  vô nghiệm nên x ≠ ±2.
 x − 2
=0
 x + 1

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 36
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 x−2
2
x + 2 x − 2 ( x + 2)( x + 1)
Đặt y =
= : . Chia 2 vế phương trình đã cho cho   ta được:
x − 1 x + 1 ( x − 2)( x − 1)  x +1 
y = 5
3 y − 20 y + 25 =0 ⇔ 
2
.
y = 5
 3
x = 4
( x + 2)( x + 1)
*) Với y = 5, ta có: = 5 ⇔ 2x − 9x + 4 = 0 ⇔ 
2
.
( x − 2)( x − 1) x = 1
 2
5 ( x + 2)( x + 1) 5  x= 6 + 34
*) Với y = ,ta có: = ⇔ x 2 − 12 x + 2 = 0 ⇔  .
3 ( x − 2)( x − 1) 3  x= 6 − 34
Các nghiệm trên đều thỏa điều kiện. Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm:
1
x= 4, x == , x 6 + 34, x = 6 − 34 .
2
x 2 + 99 x − 1 x 2 + 99 x − 2 x 2 + 99 x − 3 x 2 + 99 x − 4 x 2 + 99 x − 5 x 2 + 99 x − 6
Câu 4: a) + + = + +
99 98 97 96 95 94
 x + 99 x − 1   x + 99 x − 2   x + 99 x − 3 
2 2 2
⇔ − 1 +  − 1 +  − 1
 99   98   97 
 x 2 + 99 x − 4   x 2 + 99 x − 5   x 2 + 99 x − 6 
=  − 1 +  − 1 +  − 1
 96   95   94 
x + 99 x − 100 x + 99 x − 100 x + 99 x − 100 x + 99 x − 100 x 2 + 99 x − 100 x 2 + 99 x − 100
2 2 2 2
⇔ + + = + +
99 98 97 96 95 94
 1 1 1 1 1 1 
⇔ ( x 2 + 99 x − 100 )  + + − − +  = 0
 99 98 97 96 95 94 
1 1 1 1 1 1
⇔ x 2 + 99 x − 100 = 0 ( Vì + + − − + ≠0)
99 98 97 96 95 94
x = 1
⇔ ( x − 1)( x + 100 ) =0 ⇔ 
 x = −100
2− x 1− x x  2 − x   1− x   x 
b) Ta có: −=
1 − ⇔ + 1=
  + 1 +  1 − 
2017 2018 2019  2017   2018   2019 

2019 − x 2019 − x 2019 − x  1 1 1 


⇔ = + ⇔ ( 2019 − x )  − − = 0
2017 2018 2019  2017 2018 2019 
1 1 1
⇔ 2019 − x =0 ( Vì − − ≠0 )
2017 2018 2019
⇔x= 2019

( 3 1) ( 32 + 1)( 34 + 1)( 38 + 1)( 316 + 1)


Câu 5: a) Ta có: B =+
⇔ B. ( 3 − 1) = ( 3 − 1)( 3 + 1) ( 32 + 1)( 34 + 1)( 38 + 1)( 316 + 1)
⇔ B.2 =( 32 − 1)( 32 + 1)( 34 + 1)( 38 + 1)( 316 + 1)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 37
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
⇔ B.2 =( 34 − 1)( 34 + 1)( 38 + 1)( 316 + 1)
⇔ B.2 =( 38 − 1)( 38 + 1)( 316 + 1)
⇔ B.2 = ( 316 − 1)( 316 + 1)
⇔ B.2= 332 − 1= A
Vậy, A = 2.B
x− y x2 − y 2 x2 − y 2
b) C/m BĐT phụ:= < 2 với x > y > 0
x+ y ( x + y) x + y2
2

Xem x = 2019 và y = 2018 suy ra C < D


Câu 6: Cho x, y là hai số khác nhau, biết x 2 − y = y 2 − x .
Tính giá trị của biểu thức A = x 2 + 2 xy + y 2 − 3x − 3 y
Ta có : x 2 − y = y 2 − x ⇔ ... ⇔ ( x − y ) ( x + y + 1) =0
Vì x ≠ y nên x + y + 1 =0 ⇔ x + y =−1
Khi đó, A =x 2 + 2 xy + y 2 − 3x − 3 y =( x + y ) − 3 ( x + y ) =( −1) − 3 ( −1) =4
2 2

Vậy, A = 4 khi x 2 − y = y 2 − x và x ≠ y .
Câu 7: K

Gọi N, M lần lượt là trung điểm của AB, CD.


I IA AE BF KB
F
Vẽ AE, BF // DC. Ta có : = = = (đpcm)
B ID DM MC KC
A N
E

D M
C

AH AK CM BM BC
Câu 8: a) Ta có : + = + = =1
A AB AC CB BC BC
không phụ thuộc vào vị trí của điểm M trên cạnh BC.
H
K AK AH
b) + Nếu M thuộc tia đối của tia CB thì − =
1
AC AB
AH AK
+ Nếu M thuộc tia đối của tia BC thì − =
1
B M C AB AC
( Chú ý : Vẽ hình theo từng trường hợp rồi giải )
Câu 9: Kẻ MH ⊥ AB; MK ⊥ BC ; MI ⊥ AC. Ta có : MA + MB + MC > MH + MK + MI (1)
A 2 S MAB 2 S MBC 2 S MAC 2
Ta lại có : MH + MK + MI = + + = ⋅ ( S MAB + S MBC + S MAC )
AB BC AC a
2
H I 2 2 a 3 a 3
=⋅ S ABC =⋅ = (2)
M a a 4 2
a 3
Từ (1) và (2) suy ra MA + MB + MC > (đpcm)
2
B K C
Câu 10: A B
a)Tứ giác ANFM là hình vuông
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 38
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Xét ∆DAN và ∆BAM có AD = AB (gt),
= 
ADN = 900 , BM = DN (gt)
ABM
Suy ra ∆DAN = ∆BAM (c.g.c)
Khi đó, AM = AN và NAD  = MAB .
 =NAD
Ta có: NAM  + DAM  =MAB  + DAM  =DAB  =900 .
Tứ giác ANFM có MF // AN, AM // NF và NAM  = 900
nên tứ giác ANFM là hình chữ nhật.
Mặt khác, AN = AM
Suy ra ANFM là hình vuông.
 và 
b) Điểm F nằm trên tia phân giác của MCN ACF = 900
Kẻ FH ⊥ CN và FK ⊥ BM .
Suy ra tứ giác CHFK là hình chữ nhật, do đó FH ⊥ FK
 = MFK
Suy ra NFH  ( cặp góc có các cạnh tương ứng vuông góc)
Xét ∆HFN và ∆KFM có : NFH  = MFK
 (cmt), NF = MF ( ?)

= MKF
NHF 
= 900
Do đó, ∆HFN = ∆KFM (ch-gn)
Suy ra FH = FK
Vậy, CF là tia phân giác của MCN , nghĩa là F thuộc tia phân giác của MCN

Do tứ giác ABCD là hình vuông nên CA là phân giác của NCB .
Suy ra ACF = 900 ( hai tia phân giác của hai góc kề bù ).
c) Ba điểm B, O, D thẳng hàng và tứ giác BOFC là hình thang ( O là trung điểm của AF )
Hình vuông ANFM có hai đường chéo AF và MN cắt nhau tại O nên O là trung điểm của AF cũng
là trung điểm của MN.
 = 900 , ON = OM ⇒ OC = MN = OA
Xét ∆CMN có C
2
Do đó O nằm trên đường trung trực của AC, suy ra O thuộc BD là đường trung trực của AC, nghĩa
là ba điểm O, B, D thẳng hàng.
Ta có: BD ⊥ AC ( t/c đường chéo của hình vuông )
CF ⊥ AC (cmt )
Khi đó, OB // CF
Vậy tứ giác BOFC là hình thang.

……………...HẾT.…………

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 6

Câu 1: Ta có: a 3 + b3 + a 2 c + b 2 c − abc = ( a 3 + b3 ) + ( a 2 c + b 2 c − abc )


= ( a + b ) ( a 2 − ab + b 2 ) + c ( a 2 − ab + b 2 ) = ( a 2 − ab + b 2 ) ( a + b + c ) = 0 ( Vì a + b + c =0 )

( xy + yz + zx ) + ( x 2 − yz ) + ( y 2 − xz ) + ( z 2 − xy )
2 2 2
Câu 2: Ta có: P =
2
.
= x 2 y 2 + y 2 z 2 + x 2 z 2 + 2 xy 2 z + 2 x 2 yz + 2 xyz 2 + x 4 + y 2 z 2 − 2 x 2 yz + y 4 + x 2 z 2 − 2 xy 2 z + z 4 + x 2 y 2 − 2 xyz 2

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 39
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(x + 2x2 y 2 + y 4 ) + ( 2 y 2 z 2 + 2x2 z 2 ) + z 4 = (x + y 2 ) + 2 ( x2 + y 2 ) z 2 + z 4 = (x + y 2 + z 2 ) = 102 = 100
2 2
= 4 2 2

10 ). Vậy, P = 100 khi x 2 + y 2 + z 2 =


( Vì x 2 + y 2 + z 2 = 10 .

Câu 3: a) Ta có: x5 + x + 1 = x5 − x 2 + x 2 + x + 1 = x 2 ( x3 − 1) + ( x 2 + x + 1)
= x 2 ( x − 1) ( x 2 + x + 1) + ( x 2 + x + 1)= ( x + x + 1)( x − x + 1)
2 3 2

b) Ta có: x5 + x 4 + 1 = x5 + x 4 + x3 − x3 + 1 = x ( x + x + 1) − ( x − 1) ( x + x + 1)
3 2 2

= (x 2
+ x + 1)( x 3 − x + 1)
c) Ta có: x8 + x + 1 = x8 − x 2 + x 2 + x + 1 = x 2 ( x 6 − 1) + ( x 2 + x + 1)
= x 2 ( x3 + 1) ( x − 1) ( x 2 + x + 1) + ( x 2 + x + 1)
= (x 2
+ x + 1)( x 6 − x5 + x3 − x 2 + 1)
d) Ta có: x8 + x 7 + 1= (x 8
− x 2 ) + ( x 7 − x ) + ( x 2 + x + 1)
= x 2 ( x3 + 1) ( x − 1) ( x 2 + x + 1) + x ( x3 + 1) ( x − 1) ( x 2 + x + 1) + ( x 2 + x + 1)
= (x 2
+ x + 1)( x 6 − x 4 + x3 − x + 1) .
1 1 1 1 1 1 1 1
Câu 4: Từ a + b + c =2018 và + + = suy ra + + =
a b c 2018 a b c a+b+c
1 1 1 1  a+b a+b
⇒  + + −  =0 ⇒ + =0
 a b c a+b+c  ab c ( a + b + c )
⇒ ( a + b ) c ( a + b + c ) + ab  =0 ⇒ ... ⇒ ( a + b )( b + c )( c + a ) =0
a + b = 0

⇒ b + c =0 mà a + b + c = 2018
c + a =0
Do đó, trong ba số a, b, c phải có một số bằng 2018.

Câu 5: Giải các phương trình sau:


b2 x2
a) x − a 2 x − + a = ( Phương trình ẩn x ) ( ĐK: x ≠ ±b )
b2 − x2 x2 − b2
x2 b2
⇔ (1 − a =
2
) x x2 − b2 − x2 − b2 − a
⇔ (1 − a ) x = 2 2
2 ( x 2 − b 2 ) (1 − a )
x −b
⇒ (1 − a ) x =1 − a ( Vì x 2 − b 2 ≠ 0 )
2

+ Nếu a = 1 , phương trình có vô số nghiệm x ∈ R, x ≠ ±b .


+ Nếu a = −1 , phương trình vô nghiệm , S = ∅ .
 1 
+ Nếu a ≠ ±1 , phương trình có nghiệm duy nhất , S =  .
1 + a 
1 1 1 10
b) + + + =
( x + 2000 )( x + 2001) ( x + 2001)( x + 2002 ) ( x + 2009 )( x + 2010 ) 11
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 40
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐKXĐ: x ∉ {−2000; −2001;...; −2010}
1 1 1 10
Ta có: + + + =
( x + 2000 )( x + 2001) ( x + 2001)( x + 2002 ) ( x + 2009 )( x + 2010 ) 11
1 1 1 1 1 1 10
⇔ − + − + + − =
x + 2000 x + 2001 x + 2001 x + 2002 x + 2009 x + 2010 11
1 1 10
⇔ − =
x + 2000 x + 2010 11
10 10
⇔ =
( x + 2000 )( x + 2010 ) 11
⇒ ( x + 2000 ) ( x + 2010 ) =
11
⇔ ... ⇔ x 2 + 2011x + 1999 x + 2011.1999 =
0
⇔ ... ⇔ ( x + 2011) ( x + 1999 ) =
0
 x = −2011
⇔ ( Thỏa ĐKXĐ )
 x = −1999
{−2011; −1999}
Vậy, S =
( 2009 − x ) + ( 2009 − x )( x − 2010 ) + ( x − 2010 )
2 2
19
c) = ( ĐKXĐ: x ≠ 2009, x ≠ 2010 )
( 2009 − x ) − ( 2009 − x )( x − 2010 ) + ( x − 2010 )
2 2
49
Đặt a= x − 2010 khi đó a ≠ 0 , ta có pt viết theo ẩn a là:
( a + 1) − ( a + 1) a + a 2
2
19 a 2 + a + 1 19
= ⇔ 2 =
( a + 1) + ( a + 1) a + a 2 3a + 3a + 1 49
2
49
⇒ 49a 2 + 49a + 49= 57 a 2 + 57 a + 19
 3
a =
0 ( 2a − 1) − 4 =⇔0 ( 2a − 3)( 2a + 5 ) =⇔ 2
⇔ 8a + 8a − 30 =⇔
2

2 2
0
a = −5
 2
3 3 4023
+ Với a = , ta có: x − 2010 = ⇔ x =
2 2 2
−5 −5 4015
+ Với a = , ta có: x − 2010 = ⇔ x=
2 2 2
 4015 4023 
Vậy, S =  ; 
 2 2 

Câu 6: a) Xét hiệu : A= ( x − 1)( x − 2 )( x − 3)( x − 4 ) − ( −1) =... = (x 2


− 5 x + 4 )( x 2 − 5 x + 6 ) + 1
Đặt x 2 − 5 x + 5 =y . Khi đó, A = ( y − 1)( y + 1) + 1 = y 2 ≥ 0 .
Vậy, ( x − 1)( x − 2 )( x − 3)( x − 4 ) ≥ −1 .
Dấu « = » ⇔ y = 0 ⇔ x 2 − 5 x + 5 = 0 ( giải tiếp tìm x )

 1  1  a + b  a+b  b  a a b a b
c) Ta có: 1 +  1 +  = 1 +  1 +  =  2 +   2 +  = 5 + 2  +  ≥ 5 + 2.2 . = 9
 a  b   a  b   a  b b a b a

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 41
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
( Vì các số dương a và b thỏa mãn điều kiện a + b = 1)
 1  1  1
Vây, 1 +  1 +  ≥ 9 . Dấu « = » ⇔ a = b =
 a  b  2

Câu 7:
K BA BD
Kẻ CK // AD ( hình vẽ). Ta có : = .
AK DC
A
Ta lại có : BA
= AC
= 2 AM (gt)
∆BAM ( c.g .c ) nên 
Suy ra AK = AM . Từ đó c/m được ∆CAK = ABM = 
ACK
M
Suy ra  = 
ABM + BAD = 900 . Vậy, AD ⊥ BM .
ACK + K

B D C

Câu 8: a) Chứng minh rằng : AE = AB


Kẻ EF ⊥ AH , suy ra tứ giác HDEF là hình chữ nhật
A
⇒ EF = HD mà AH = HD (gt) ⇒ EF = AH .
 
Xét ∆HBA và ∆FAE có H= F= 90 , EF = AH (cmt)
0

 = HAB
FEA  ( cùng phụ với FAE  )
F E
Do đó, ∆HBA = ∆FAE (g.c.g)
M
Suy ra AE = AB
B H D C

b) Gọi M là trung điểm của BE. Tính 


AHM .
BE
Do tam giác ABE vuông cân tại A nên AM = .
2
BE
Lại có tam giác BDE vuông tại D, có DM là đường trung tuyến nên MD =
2
Suy ra AM = MD .
Xét ∆AHM và ∆DHM có HM cạnh chung, AM = MD (cmt), AH = HD (gt).
Do đó, ∆AHM = ∆DHM (c.c.c)

AHD 900
 
= MHD
Suy ra MHA = = = 450 .
2 2
Câu 9: a) Chứng minh: BD.CE.BC = AH 3 :
C/m được ∆HAB đồng dạng ∆HCA (g.g)
AH HB
Suy ra = ⇒ AH 2 =HB.HC .
HC AH A

E
C/m được ∆BHD đồng dạng ∆BHA (g.g)
D
BD HB
Suy ra = ⇒ BH 2 =BD. AB .
BH AB B C
C/m được ∆CEH đồng dạng ∆CHA (g.g) H
CE CH
Suy ra = ⇒ CH 2 =CE.CA .
CH CA
Mặt khác, tam giác ABC vuông tại A, có AH là đường cao, ta có: AH
= =
.BC AB. AC ( 2 S ABC )
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 42
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Từ các điều kiện trên, ta có: AH 2 = HB.HC
⇒ AH = 4
BH 2 .HC= 2
BD. AB.CE. AC = ( BD.CE ) . ( AB. AC = ) BD.CE.BC. AH
BD.CE.BC (đpcm)
⇒ AH 3 =

b) Giả sử diện tích tam giác ABC gấp đôi diện tích tứ giác ADHE, chứng tỏ tam giác ABC
vuông cân.
BC
Gọi M là trung điểm của BC suy ra AM = .
2
Tứ giác ADHE là hình chữ nhật ( vì A= D
= E = 900 ) nên S
ADHE = 2 S ADH mà S ABC = 2 S ADHE (gt)

S 1
Do đó, S ABC = 4S ADH ⇒ ADH = (1) .
S ABC 4
Ta lại c/m được ∆DAH đồng dạng ∆ABC (g.g)
2 2
S ADH  AH   AM  1
⇒ =   ≤ = ( 2)
S ABC  BC   BC  4
Từ (1) và (2) suy ra AH= AM ⇔ H ≡ M ⇔ ∆ABC vuông cân tại A.
Vậy, nếu S ABC = 2S ADHE thì tam giác ABC vuông cân tại A.

Câu 10: Gọi BD và CI là hai đường cao của tam giác ABC
A + C/m: ∆AIN đồng dạng ∆ANB ( g.g ) , suy ra: AN 2 = AI . AB (1)
I
D + C/m: ∆ADM đồng dạng ∆AMC ( g.g ) , suy ra: AM 2 = AD. AC ( 2 )
Mặt khác, ∆IAC đồng dạng ∆DAB (g.g)
H
AI AD
M N Suy ra = hay AI . AB = AD. AC ( 3)
AC AB
Từ (1), (2) và (3) suy ra AM 2 = AN 2 ⇔ AM = AN (đpcm)
B C

……………..HẾT.…………

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 7


Câu 1: a) Ta có: M = x + x + x + .... + x 2 + x + 1
95 94 93

= x 64 ( x31 + x30 + ... + x 2 + x + 1) + x32 ( x31 + x30 + ... + x 2 + x + 1) + ( x31 + x30 + ... + x 2 + x + 1)
= (x 31
+ x30 + ... + x 2 + x + 1)( x 64 + x32 + 1)  ( x31 + x30 + ... + x 2 + x + 1)
Vậy, M  N (đpcm)
x3 x2 x
b)Ta có: P ( x ) = 1985.
+ 1979 + 5.
3 2 6
= ( 661x3 + 989 x 2 + x ) +
( x − 1) .x. ( x + 1) + 3x.x. ( x + 1)
6
Với x ∈ Z thì ( 661x + 989 x + x ) ∈ Z , còn ( x − 1) x ( x + 1) + 3x 2 ( x + 1) là số nguyên chia hết cho 6.
3 2

Từ đó suy ra P ( x ) có giá trị nguyên với mọi x là số nguyên.

Câu 2: a) Gọi thương của phép chia A = x3 + y 3 + z 3 + kxyz cho đa thức x + y + z là Q , ta có :


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 43
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
x3 + y 3 + z 3 + kxyz = ( x + y + z ) Q .
Đẳng thức trên đúng với mọi x, y, z nên với x = 1, y = 1, z = −2 ta có:
13 + 13 + ( −2 ) + k ( −2 ) = (1 + 1 − 2 ) Q ⇒ −6 − 2k = 0 ⇒ k = −3
3

Vậy, A = x3 + y 3 + z 3 + kxyz chia hết cho đa thức x + y + z thì k = −3 .

b) Từ đề bài suy ra P ( x ) − 6 chia hết cho ( x − 1) , cho ( x − 2 ) , cho ( x − 3)


Do đó, P ( x ) − 6 chia hết cho ( x − 1) ( x − 2 ) ( x − 3) .
Đặt P ( x ) −=
6 m. ( x − 1)( x − 2 )( x − 3) với m ∈ Q . ( vì P ( x ) có bậc là ba )
Suy ra P ( x ) =
6 + m. ( x − 1)( x − 2 )( x − 3) với m ∈ Q .
Theo giả thiết P ( −1) =−18 , do đó −18 = 6 + ( −2 ) ( −3)( −4 ) m ⇒ m = 1
Vậy, P ( x ) =6 + ( x − 1)( x − 2 )( x − 3)

Câu 3: a) ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ 1; x ≠ −1
x ( x + 1)  ( x + 1)( x − 1) x 2 − x2 
=
Ta có: P :  + + 
( x − 1)  x ( x − 1) x ( x − 1) x ( x − 1) 
2

x ( x + 1) x 2 − 1 + x + 2 − x 2 x ( x + 1) x + 1
= : = :
( x − 1)
2
x ( x − 1) ( x − 1) x ( x − 1)
2

x ( x + 1) x ( x − 1) x2
= ⋅ =
( x − 1) x + 1 x − 1
2

x2
Vậy, P = với x ≠ 0; x ≠ 1; x ≠ −1 .
x −1
−1 x2 −1
b) Để P = với x ≠ 0; x ≠ 1; x ≠ −1 suy ra = với x ≠ 0; x ≠ 1; x ≠ −1
2 x −1 2
 1
 x=
⇒ 2 x =− x + 1 ⇔ ... ⇔ ( 2 x − 1)( x + 1) =0 ⇔
2
2

 x = −1
1
Vì x ≠ 0; x ≠ 1; x ≠ −1 nên chọn x =
2
−1 1
Vậy, P = ⇔ x=
2 2
x2 x 2 − 1 + 1 ( x − 1)( x + 1) + 1 1 1
c) Ta có: P = = = = x +1+ = ( x − 1) + +2
x −1 x −1 x −1 x −1 x −1
1 1
Với x > 1 nên x − 1 > 0 và > 0 . Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương ( x − 1) và ta có :
x −1 x −1
1
P ≥ 2 ( x − 1) +2 = 2+2 = 4
x −1
1
Dấu « = » ⇔ x − 1 = với x > 1 ⇔ x = 2 ( thỏa ĐKXĐ)
x −1
Vậy, GTNN ( P ) = 4 ⇔ x = 2

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 44
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1
Câu 4: * Nhớ : a 3 + b3 + c3 − 3abc = ... = ( a + b + c ) ( a − b ) + ( b − c ) + ( c − a ) 
2 2 2

2  
Do đó, nếu a + b + c = 0 hoặc a= b= c thì a 3 + b3 + c 3 = 3abc .
1
( x + y + z ) ( x − y ) + ( y − z ) + ( z − x )  1
2 2 2
x3 + y 3 + z 3 − 3 xyz
a) A= = 2 = ( x + y + z)
( x − y) + ( y − z ) + ( z − x) ( x − y) + ( y − z ) + ( z − x)
2 2 2 2 2 2
2

(x − y 2 ) + ( y 2 − z 2 ) + ( z 2 − x2 )
2 3 3 3

b) B=
( x − y) + ( y − z ) + ( z − x)
3 3 3

Ta có : ( x 2 − y 2 ) + ( y 2 − z 2 ) + ( z 2 − x 2 ) =
0
Do đó, ( x 2 − y 2 ) + ( y 2 − z 2 ) + ( z 2 − x 2 ) = 3 ( x 2 − y 2 )( y 2 − z 2 )( z 2 − x 2 ) (1)
3 3 3

Ta lại có: ( x − y ) + ( y − z ) + ( z − x ) =
0
Do đó, ( x − y ) + ( y − z ) + ( z − x ) = 3 ( x − y )( y − z )( z − x )( 2 )
3 3 3

3 ( x 2 − y 2 )( y 2 − z 2 )( z 2 − x 2 )
Từ (1) và (2) suy ra B = =( x + y )( y + z )( z + x )
3 ( x − y )( y − z )( z − x )
Câu 5: Ta có: ( a − x ) y 3 − ( a − y ) x3 + ( x − y ) a 3
= ( a − x ) y 3 − ( a − x ) + ( x − y )  x 3 + ( x − y ) a 3
= ( a − x ) y 3 − ( a − x ) x3 − ( x − y ) x3 + ( x − y ) a3
=( a − x ) ( y 3 − x 3 ) + ( a 3 − x 3 ) ( x − y )
= ( x − a )( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 ) − ( x − a ) ( x 2 + ax + a 2 ) ( x − y )
= ( x − a )( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 − x 2 − ax − a 2 )
= ( x − y )( x − a ) ( y 2 − ax − a 2 + xy )
= ( x − y )( x − a )  x ( y − a ) + ( y + a )( y − a ) 
= ( x − y )( x − a )( y − a )( x + y + a )

a 2 b2 c2 c b a
Câu 6: a) 2 + 2 + 2 ≥ + +
b c a b a c
Áp dụng BĐT x + y ≥ 2 xy . Dấu “=” ⇔ x =
2 2
y.
2 2
a 2 b2  a   b  a b a
Ta có: 2 + 2=   +   ≥ 2 . = 2. (1)
b c b c b c c
2 2 2 2
b c b c a c
Tương tự, 2 + 2 ≥ 2. ( 2 ) và 2 + 2 ≥ 2. ( 3)
c a a a b b
Lấy (1), (2) và (3) cộng vế theo vế ta được đpcm.
Dấu “=” ⇔ a = b = c ≠ 0 .

b) Đặt A = x8 − x 7 + x 2 − x + 1 = ( x − 1) x 7 − ( x − 1) + x 2 = ( x − 1) ( x 7 − 1) + x 2

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 45
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Nếu x ≥ 1 thì x 7 ≥ 1 , do đó ( x − 1) ( x 7 − 1) ≥ 0 , còn x 2 > 0 nên A > 0
+ Nếu x < 1 thì x 7 < 1 , do đó ( x − 1) ( x 7 − 1) > 0 , còn x 2 ≥ 0 nên A > 0
Vậy, A = x8 − x 7 + x 2 − x + 1 > 0 với mọi x .
F
Câu 7:
A
D K
H

B
C
a) Cmr: AH =AK
AH AC AH AC AH AC
Ta có: BD // CA ⇒ = mà BD = AB nên =⇒ =
HB BD HB AB AH + HB AC + AB
AH AC AC. AB
⇒ = ⇒ AH
= (1)
AB AC + AB AC + AB
AB. AC
Cũng từ CE // AB và CE = AB, tương tự như trên, ta tính được AK = ( 2)
AB + AC
Từ (1) và (2) suy ra AH = AK

b) AH 2 = BH .CK
AH AC CK AC AH CK
Ta có: = và = ⇒ = ⇒ AH . AK = BH .CK ⇒ AH 2 = BH .CK ( Vì AH = AK )
HB AB AK AB BH AK

Câu 8:
Gọi K là giao điểm của AC và FI, M là giao điểm của AB và EH.
FI MH DC DE
Ta có: = (1) ; = ( 2) ;
FK ME FK FE
BD FD BD − ME FD − FE MH DE
= ⇒ = ⇒ = ( 3)
F ME FE ME FE ME FE
FI DC
I Từ (1), (2) và (3) suy ra = nên FI = DC (đpcm)
A FK FK

H E

Câu
B 9: D C Qua N kẻ EF // BC, c/m được NE = NF (?)(1)
Kẻ EG // HK, c/m được KG = KF (?) (2)
C/m AH = AK, AE = AG ( Vì ∆AHI = ∆AKI (ch-gn), ∆AHK cân có EG//HG
nên ∆AEG cũng cân) do đó EH = GK (3)
A Từ (2) và (3) suy ra EH = KF, ∆IHE = ∆IKF (c.g.c) ⇒ IE = IF (4)
Từ (1) và (4) suy ra ∆IEF cân tại I, có IN là đường trung tuyến nên IN ⊥ EF
G
K Do đó, IN ⊥ BC
E N F
H

I
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên
B hệ tài liệu D word
M zalo: 039.373.2038
C Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 46
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 10: Qua C kẻ đường thẳng song song với PQ, cắt AB ở N, cắt AH ở K.
Do HP = HQ nên KN = KC (?). Từ đó, KM là đường trung bình của ∆CBN
Suy ra KM // NB và KM ⊥ CH .
Khi đó, M là trực tâm của ∆CHK nên HM ⊥ NC
Suy ra HM ⊥ PQ
A

H Q
P

M
B C

N ……………...HẾT……………

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 8


Câu 1: Chứng tỏ rằng đa thức: A = ( x 2 + 1) + 9 ( x 2 + 1) + 21( x 2 + 1) − x 2 − 31 luôn không âm với mọi
4 3 2

giá trị của biến x .


Đặt x 2 + 1 =y , ta có: A = y 4 + 9 y 3 + 21y 2 − y − 30 = ... = ( y − 1)( y + 2 )( y + 3)( y + 5 )
A x 2 ( x 2 + 3)( x 2 + 4 )( x 2 + 6 ) ≥ 0 với mọi giá trị của x (Đpcm )
Khi đó, =

x 40 + x30 + x 20 + x10 + 1 x 40 + x30 + x 20 + x10 + 1


Câu 2: a) A =
x 45 + x 40 + x35 + ⋅⋅⋅ + x5 + 1 x5 ( x 40 + x30 + x 20 + x10 + 1) + ( x 40 + x30 + x 20 + x10 + 1)
x 40 + x30 + x 20 + x10 + 1 1
=
( x + x + x + x + 1)( x + 1) x + 1
40 30 20 10 5 5

x 24 + x 20 + x16 + ... + x 4 + 1 x 24 + x 20 + x16 + ... + x 4 + 1


b) B =
( ) ( ) ( ) (
x 26 + x 24 + x 22 + ... + x 2 + 1 x 24 x 2 + 1 + x 20 x 2 + 1 + ⋅⋅⋅ + x 4 x 2 + 1 + x 2 + 1 )
x 24 + x 20 + x16 + ... + x 4 + 1 1
=
( 2 24
)( 20 16
x + 1 x + x + x + ... + x + 1 4 2
x +1 )
1 1 1 1 1 1 1
Câu 3: Từ ( a + b + c )  + +  =1 ⇔ + + =
a b c a b c a+b+c

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 47
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
a + b = 0

⇔ ⋅⋅⋅ ⇔ ( a + b )( b + c )( c + a )= 0 ⇔ b + c= 0 ( Xem lại cách giải bài 4 đề 6 )
c + a = 0
( a 23 + b23 )( a5 + b5 )( a 2019 + b2019 )
Đặt P =
+ Nếu a + b =0 thì a =−b ⇔ a 23 =−b 23 ⇔ a 23 + b 23 =0 . Vậy, P = 0 .
+ Nếu b + c =0 thì b =−c ⇔ b5 =−c 5 ⇔ b5 + c 5 =0 . Vậy, P = 0 .
+ Nếu c + a =0 thì c =−a ⇔ c 2019 =−a 2019 ⇔ c 2019 + a 2019 =0 . Vậy, P = 0 .
Kết luận: Với điều kiện đã cho P = 0 .

Câu 4: Giải các phương trình sau:


1 1 1  2017 2016 2 1
a)  + + ⋅⋅⋅ + =  .x + + ⋅⋅⋅ + +
2 3 2018  1 2 2016 2017
1 1 1   2016   2   1 
⇔  + + ⋅⋅⋅ + =  .x  + 1 + ⋅⋅⋅ +  + 1 +  + 1 + 1
2 3 2018   2   2016   2017 
1 1 1  2018 2018 2018 2018
⇔  + + ⋅⋅⋅ + =  .x + + ⋅⋅⋅ + +
2 3 2018  2 3 2017 2018
1 1 1  1 1 1 
⇔  + + ⋅⋅⋅ + = .x 2018 ⋅  + + ⋅⋅⋅ + 
2 3 2018  2 3 2018 
⇔x= 2018
1 1 1 2 2017
b) + + + ⋅⋅⋅ + =
3 6 10 x ( x + 1) 2019
2 2 2 2 2017
⇔ + + + ⋅⋅⋅ + =
2.3 3.4 4.5 x ( x + 1) 2019
1 1 1 1 1 1  2017
⇔ 2.  − + − + ... + − =
2 3 4 5 x x + 1  2019
1 1  2017 1 1 2017 1 1
⇔ 2.  − = ⇔ =− ⇔ = ⇔x= 2018
 2 x + 1  2019 x + 1 2 2.2019 x + 1 2019

59 − x 57 − x 55 − x 53 − x 51 − x
c) + + + + = −5
41 43 45 47 49
 59 − x   57 − x   55 − x   53 − x   51 − x 
⇔ + 1 +  + 1 +  + 1 +  + 1 +  + 1 =
0
 41   43   45   47   49 
 1 1 1 1 1 
⇔ ( x − 100 )  + + + + = 0
 41 43 45 47 49 
⇔x= 100 (?)

d)
(1.2 + 2.3 + 3.4 + ⋅⋅⋅ + 98.99 ) .x = 2018
323400
* Nhớ công thức: 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + ( n − 1) .n =
( n − 1) n ( n + 1) ( HS suy nghĩ c/m)
3

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 48
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
98.99.100
Ta có: 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 98.99
= = 323400
3
(1.2 + 2.3 + 3.4 + ⋅⋅⋅ + 98.99 ) .x = 2018
323400
323400
⇔ .=
x 2018 ⇔ = x 2018
323400
e)ĐKXĐ: x ∉ {−2; −3; −4; −5; −6}
1 1 1 1 1
+ 2 + 2 + 2 =
x + 5 x + 6 x + 7 x + 12 x + 9 x + 20 x + 11x + 30 8
2

1 1 1 1 1
⇔ + + + =
( x + 2 )( x + 3) ( x + 3)( x + 4 ) ( x + 4 )( x + 5) ( x + 5)( x + 6 ) 8
1 1 1 4 1 x = 2
⇔ − = ⇔ = ⇔ x 2 + 8 x − 20 =0 ⇔  ( thỏa ĐKXĐ )
x+2 x+6 8 ( x + 2 )( x + 6 ) 8  x = −10
Câu 5: Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn ( x + y )( y + z )( z + x ) =
8 xyz .
Chứng minh rằng: x= y= z
8 xyz ⇔ ... ⇔ x ( x − y ) + y ( z − x ) + z ( x − y ) =
Ta có: ( x + y )( y + z )( z + x ) =
2 2 2
0
Vì x, y, z > 0 nên ( y − z ) = ( z − x ) = ( x − y ) = 0 ⇔ ... ⇔ x = y = z > 0
2 2 2

KL:…
Câu 6: Ta có : 2a 2b + 4ab 2 − a 2 c + ac 2 − 4b 2 c + 2bc 2 − 4abc
= 2a 2b + 4ab 2 − a 2 c − 2abc + ac 2 + 2bc 2 − 4b 2 c − 2abc
= 2ab ( a + 2b ) − ac ( a + 2b ) + c 2 ( a + 2b ) − 2bc ( a + 2b )
= ( a + 2b ) ( 2ab − ac + c 2 − 2bc )
= ( a + 2b )  a ( 2b − c ) − c ( 2b − c ) 
=( a + 2b )( 2b − c )( c − a )

Câu 7:
Gọi I là giao điểm của MN và AC, H là giao điểm của A B

KN và DC.
C/m MI = NI (?) rồi suy ra EC = CH (?) K

Lí luận chỉ ra ∆NEH cân tại N ( ?) rồi suy ra NC là tia


M
 mà MN ⊥ NC , ENH
phân giác của ENH  và KNE  kề bù N
I

Suy ra NM là tia phân giác của KNE

E
D C H

Câu 8:
A F K B
a) MP / / AB .
CP AF
Ta có: FP / / AC ⇒ =;
PB FB
M I
P

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắngDchính mình.C Trang: 49
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CM DC
AK / / DC ⇒ =
AM AK
Tứ giác ADCF là hình bình hành nên AF = DC
Tứ giác BCDK là hình bình hành nên FB = AK
CP CM
Từ các điều kiện ở trên ta có: = ⇒ MP / / AB (1)
PB AM
b) Ba điểm M, I, P thẳng hàng.
CP CM DC DC
Ta có: = = = ( Vì AK = FB ) ;
PB AM AK FB
DC DI CP DI
FB / / DC ⇒ = ⇒ = ⇒ IP / / DC hay IP / / AB ( 2 )
FB IB PB IB
Từ (1) và (2) theo tiên đề Ơ-clit suy ra ba điểm M, I, P thẳng hàng.

c) DC 2 = AB.MI
AK AM AK + DC AM + MC AB AC
C/m ∆MDC đồng dạng ∆KMA ( ?) ⇒ = ⇒ = ⇒ = ( 3)
DC MC DC MC DC MC
AC AF AC DC
MI / /AF ⇒ = ⇒ = ( 4)
MC MI MC MI
AB DC
Từ (3) và (4) suy ra = ⇒ DC 2 =AB.MI (đpcm)
DC MI
A B
Câu 9:
a) AE 2 = EK .EG E
EK EB AE
C/m = = ⇒ AE 2 =EK .EG ( ?) K
AE ED EG
1 1 1 AE AE
b) Ta có: = + ⇔ + =1 D C G
AE AK AG AK AG
AE DE AE BE AE AE DE BE BD
Ta =
có: = ; nên + = + = =1
AK DB AG BD AK AG BD BD BD
1 1 1
Vậy, = + (đpcm)
AE AK AG

c) Khi đường thẳng thay đổi nhưng vẫn đi qua A thì tích BK.DG có giá trị không đổi.
BK AB BK CK KC CG AD KC
Ta có: = (?) ⇒ = (1) và = (?) ⇒ = ( 2)
KC CG AB CG AD DG DG CG
BK AD
Từ (1) và (2) ta được = ⇒ BK .DG = AB. AD (không đổi)
AB DG
Vậy, ...

Câu 10:
MH MK BM MC
= 1( ? )
A
Ta có : + = +
CD BE BC BC
C/m ∆ACD = ∆CEB ( ?) ⇒ CD =
BE E
MH MK MH MK
Khi đó, + = + = CD ( không đổi) ( ?)
1 ⇒ MH + MK =
CD BE CD CD D K
H
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 50
B M C
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

……………...HẾT..……………

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 9


Câu 1: Phân tích thành nhân tử:
a) ( a + b + c ) + ( a − b + c ) − 4b 2 = ( a + b + c ) + ( a − b + c + 2b )( a − b + c − 2b )
2 2 2

= ( a + b + c ) + ( a + b + c )( a − 3b + c ) = ( a + b + c )( a + b + c + a − 3b + c )
2

= 2 ( a + b + c )( a − b + c )
b) a ( b 2 − c 2 ) − b ( c 2 − a 2 ) + c ( a 2 − b 2 ) = ab 2 − ac 2 − bc 2 + ab 2 + ac 2 − b 2 c
(
= ab ( a + b ) − c 2 ( a + b ) + c ( a + b )( a − b ) = ( a + b ) ab − c 2 + ca − cb )
=( a + b )( b + c )( a − c )
c) ( a 2 + b 2 ) + ( c 2 − a 2 ) − ( b 2 + c 2 ) =( a 2 + b 2 ) + ( c 2 − a 2 ) + ( −b 2 − c 2 )
3 3 3 3 3 3

C/m: Nếu x + y + z = 0 thì x3 + y 3 + z 3 = 3 xyz ( tự giải )


Ta có: ( a 2 + b 2 ) + ( c 2 − a 2 ) + ( −b 2 − c 2 ) =0
Suy ra ( a 2 + b 2 ) + ( c 2 − a 2 ) − ( b 2 + c 2 ) =( a 2 + b 2 ) + ( c 2 − a 2 ) + ( −b 2 − c 2 )
3 3 3 3 3 3

= 3 ( a 2 + b 2 )( c 2 − a 2 )( −b 2 − c 2 )
= 3 ( a 2 + b 2 )( b 2 + c 2 ) ( a + c )( a − c )
Câu 2: Thực hiện phép tính:
1 + 2.36 1 + 36 53 1 + 2.36 1 + 36 53
a) A= − − = − −
23.36 − 23.53 8 ( 93 − 125 ) 183 − 103 23 ( 36 − 53 ) 23 ( 36 − 53 ) 23 ( 36 − 53 )

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 51
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1 + 2.36 − 1 − 36 − 53 36 − 53 1
= = =
2 (3 − 5 )
3 6 3
2 (3 − 5 ) 8
3 6 3

x 3 y + xy 3 + xy
b) B =
x 3 + y 3 + x 2 y + xy 2 + x + y
xy ( x 2 + y 2 + 1) xy
= ..= =
( x + y ) ( x 2 + y 2 + 1) x+ y
xy
Vậy,
= B , x ≠ −y
x+ y
a b c
Câu 3: Nhân cả hai vế của + + = 1 với a + b + c ≠ 0 , ta được:
b+c c+a a+b
a 2 + a ( b + c ) b2 + b ( c + a ) c2 + c ( a + b )
+ + = a+b+c
b+c c+a a+b
a2 b2 c2
⇒ +a+ +b+ +c = a+b+c
b+c c+a a+b
a2 b2 c2
⇒ + + =0
b+c c+a a+b
KL:...
1 1 1 1 1 1 a+b+c
Câu 4: Bình phương hai vế + + = 2 , ta được 2 + 2 + 2 + 2. =
4
a b c a b c abc
1 1 1 1 1 1
Suy ra 2 + 2 + 2 + 2.1 =
4 ( Vì a + b + c = abc ) hay 2 + 2 + 2 = 2
a b c a b c
KL: …
Câu 5: a) Số cần tìm có dạng ab , với a, b ∈ N ;1 ≤ a ≤ 9;0 ≤ b ≤ 9
Theo đề bài ta có: ab =( a + b ) ⇔ (10a + b ) =( a + b ) (1)
2 3 2 3

Hệ thức (1) chứng tỏ ab phải là một số lập phương và ( a + b ) phải là một số chính phương.
Do 10 ≤ ab ≤ 99 ⇒ ab = 27 hoặc ab = 64
+Nếu ab = 27 ⇔ a + b = 9 = 32 ( chính phương )
+Nếu ab = 64 ⇔ a + b = 10 ( không chính phương nên loại )
Vậy, số cần tìm là ab = 27 .

b) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là ( x − 1) , x, ( x + 1) ( ĐK : x ≥ 1, x ∈ N )


Ta có : ( x − 1) x + x ( x + 1) + ( x − 1)( x + 1) =
26 ⇔ ... ⇔ 3 x 2 − 1= 26 ⇔ x = 3 ( Vì x ≥ 1, x ∈ N )
Vậy, ba số tự nhiên liên tiếp phải tìm là 2, 3, 4.

c) Gọi bốn số nguyên dương liên tiếp là ( x − 1) , x, ( x + 1) , ( x + 2 ) ( ĐK : x ≥ 2, x ∈ Z )


120 ⇔  x ( x + 1)  ( x − 1)( x + 2 )  =
Ta có : ( x − 1) x ( x + 1)( x + 2 ) = 120
⇔ ( x 2 + x ) ( x 2 + x ) − 2  = 120 ⇔ ( x 2 + x ) − 2 ( x 2 + x ) + 1 = 121

⇔ ( x 2 + x − 1) =
2
112
Vì x ≥ 2, x ∈ Z nên x 2 + x − 1 =11 ( x − 3)( x + 4 ) = 0 ⇒ x = 3 ( Vì x + 4 > 0 )
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 52
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Vậy, bốn số nguyên dương liên tiếp phải tìm là 2, 3, 4, 5

3  1  1  1
Câu 6: Cmr: a) a 2 + b 2 + c 2 + ≥ a + b + c ⇔  a 2 − a +  +  b 2 − b +  +  c 2 − c +  ≥ 0
4  4   4   4 
2 2 2
 1  1  1
⇔  a −  +  b −  +  c −  ≥ 0 ( Đúng )
 2  2  2
1
Dấu “=” ⇔ a = b = c =
2

b) a 4 + b 4 + 2 ≥ 4ab ⇔ ( a 4 − 2a 2b 2 + b 4 ) + ( 2a 2b 2 − 4ab + 2 ) ≥ 0

⇔ ( a 2 − b 2 ) + 2 ( ab − 1) ≥ 0
2 2

Dấu “=” ⇔ a = b = 1 hoặc ⇔ a =b=−1

Câu 7: A
a) Chứng minh: tam giác ADI cân…. D
Ta có:   ( hai góc đối đỉnh )
AID = BIH
I
 + HBI
BIH = 900 ( tam giác HBI vuông tại H ) B C
Suy ra  =
AIB + IBH 900 H K
Mặt khác,  =
ADI + IBA 900 ( tam giác ABD vuông tại A )
  ( BD là phân giác )
ABI = HBI
Suy ra 
AID = ADI , do đó tam giác AID cân tại A.

b) Chứng minh: AD.BD = BI .DC


Xét ∆IAB và ∆DCB=có 
ABI CBD
= , IAB  ( cùng phụ với 
 DCB ABC )
AB BI
Do đó, ∆IAB đồng dạng ∆DCB ⇒ =(1)
BC BD
AB AD
Mặt khác, ∆ABC có BD là đường phân giác nên = (2)
BC DC
BI AD
Từ (1) và (2) suy ra = ⇒ AD.BD =
BI .DC
BD DC

c) Từ D kẻ DK vuông góc BC tại K. Tứ giác ADKI là hình gì? Chứng minh điều ấy.
Vì BD là tia phân giác của ABC nên DA = DK (?)
Mà IA = DA ( câu a) nên IA = DK.
Tứ giác ADKI có IA = DK và IA // DK ( cùng vuông góc với BC )
Suy ra ADKI là hình bình hành
Ta lại có: IA = DA ( câu a)
Suy ra ADKI là hình thoi.

Câu 8: + Cmr: AE = DF

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 53
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HE BE AD
Vẽ EH ⊥ AB . Ta có : = = , mà AC = AB nên HE = AD . A
AC BC AB
AD BE CF D
Từ giả thiết = = mà AC = AB nên AD = CF .
AB BC CA
F
Suy ra được AD = EH = BH nên AH = AF . H

Ta c/m được ∆AHE = ∆FAD (c.g.c) ⇒ AE = DF .


+ Cmr: AE ⊥ DF B E C
(HS tự giải )

Câu 9:
Đặt S AEM = x ( ĐK: x > 0 )
MF MD DF 3 3
Do = = = nên SEMF = x (1)
MA ME AE 2 2 A E B
3 3 9
=
S AMD x;= S DMF = .S AMD x x
2 2 4 M N
25
Từ đó, S AEFD = x (2)
4
6
Từ (1) và (2) suy ra SEMF = S AEFD . D F C
25
6
Tương tự, SENF = S BEFC .
25
6 6
Suy ra=S EMFN = S ABCD S
25 25

1
Câu 10: Cmr: S APQ = S AMN A B
2
P
S APQ S S AQ AP
Trước hết ta có: = APQ ⋅ APN = ⋅ (?)
S AMN S APN S AMN AN AM Q M
AQ AP
Do đó, ta cần tính: , D N C
AN AM
AQ AB AQ 3 AQ 3
Ta có: = = 3 (?) ⇒ =⇒ =
QN DN AQ + QN 4 AN 4
AP AD AP 2 AP 2
Và = = 2⇒ =⇒ =
PM BM AP + PM 3 AM 3
S AQ AP 3 2 1 1
Do đó, APQ = ⋅ = ⋅ = ⇒ S APQ = S AMN .
S AMN AN AM 4 3 2 2

…………...HẾT…………

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 54
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 10.


Câu 1: Tìm GTNN của:
16 16 16
a) Ta có: A =
x+ ( x 3) +
+ 2007 =− + 2010 ≥ 2. ( x − 3)
+ 2010 = 2.4 + 2010 =
2018
x −3 x −3 x −3
16
( Vì x > 3 nên x − 3 > 0 , dùng BĐT Cô-si cho hai số dương ( x − 3) và )
x −3
16
Dấu « = » ⇔ = x −3 ,x >3=
⇔x 7
x −3
Suy ra GTNN ( A= ) 2018 ⇔ = x 7.

x 2 − 2 x + 2018
=b) B ,x ≠ 0
2018 x 2
2 2 2
1 1 1 1 1 1 1  1   1  1
= − 2⋅ ⋅ +=   − 2⋅ ⋅ +  −  +
2018 2018 x x  x 
2
x 2018  2018   2018  2018
2
1 1  2017 2017
= −  + ≥
 x 2018  2018
2
20182
1 1
Dấu “=” ⇔ − = 0 ⇔ x = 2018 ( thỏa x ≠ 0 )
x 2018
2017
Suy ra GTNN ( B ) = ⇔x= 2018
20182
x3 + 2000
= c) C ,x >0
x
2000 1000 1000 1000 1000
=x2 + = x2 + + ≥ 3 3 x2 ⋅ ⋅ =
3.100 =
300
x x x x x

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 55
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1000
Dấu “=” ⇔ x= 2
⇔= x 10 ( thỏa x > 0 )
x
Suy ra GTNN ( C )= 300 ⇔ x= 10 .
5n − 11
Câu 2: a) Xác định n ∈ N để A = là số tự nhiên
4n − 13
5n − 11
Để A = là số tự nhiên
4n − 13
⇒ ( 5n − 11) ( 4n − 13) ⇒ 4 ( 5n − 11) ( 4n − 13)
⇒ 5 ( 4n − 13) + 21  ( 4n − 13) ⇒ 21 ( 4n − 13)
⇒ ( 4n − 13) ∈ U ( 21) ={±1; ±3; ±7; ±21}
Lập bảng :
4n − 13 -21 -7 -3 -1 1 3 7 21
4n -8 6 10 12 14 16 20 34
n -2 3 5 3 7 4 5 17
2 2 2 2
Vì n ∈ N nên chọn n ∈ {3; 4;5}
Thử lại:
5.3 − 11
+ Với n = 3 , ta có: A = =−4 ∉ N ( Loại )
4.3 − 13
5.4 − 11
+ Với n = 4 , ta có: A= = 3 ∈ N ( Nhận )
4.4 − 13
5.5 − 11
+ Với n = 5 , ta có: A= = 2 ∈ N ( Nhận )
4.5 − 13
KL : n ∈ {4;5}
b) Chứng minh rằng: B =n3 + 6n 2 − 19n − 24 chia hết cho 6
Ta có: B =n3 + 6n 2 − 19n − 24 =n3 − n + 6n 2 − 18n − 24
= n ( n 2 − 1) + 6 ( n 2 − 3n − 4 ) = ( n − 1) n ( n + 1) + 6 ( n 2 − 3n − 4 )
Vì ( n − 1) n ( n + 1) 6 ( ? ) và 6 ( n 2 − 3n − 4 ) 6 nên B 6 (đpcm)
1 1 1
c) Tính tổng S ( n )= + + ... +
2.5 5.8 ( 3n − 1) . ( 3n + 2 )
1 1 1 1 3 3 3 
Ta có: S ( n )= + + ... + =  + + ... + 
2.5 5.8 ( 3n − 1) . ( 3n + 2 ) 3  2.5 5.8 ( 3n − 1) . ( 3n + 2 ) 

11 1 1 1 1 1  11 1  n
= − + − + ... + −  = − =
3 2 5 5 8 3n − 1 3n + 2  3  2 3n + 2  2 ( 3n + 2 )
Câu 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) ( x 2 + x ) − 2 ( x 2 + x ) − 15
2

Đặt x 2 + x =y , ta có: y 2 − 2 y − 15 = ( y − 5 )( y + 3)
Vậy, ( x 2 + x ) − 2 ( x 2 + x ) − 15= (x + x − 5 )( x 2 + x + 3)
2 2

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 56
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b) ( x 2 + 2 x ) + 9 x 2 + 18 x + 20
2

y , ta có: y 2 + 9 y + 20 = ( y + 4 )( y + 5 )
Đặt x 2 + 2 x =
Vậy, ( x 2 + 2 x ) + 9 x 2 + 18 x + 20 = ( x 2 + 2 x + 4 )( x 2 + 2 x + 5 )
2

c) ( x 2 + 3x + 1)( x 2 + 3x + 2 ) − 6
Đặt x 2 + 3x + 1 =y , ta có: y 2 + y − 6 = ( y − 2 ) ( y + 3)
Vậy, ( x 2 + 3x + 1)( x 2 + 3x + 2 ) − 6 = ( x 2 + 3x − 1)( x 2 + 3x + 4 )
d) ( x 2 + 8 x + 7 ) ( x + 3)( x + 5 ) + 15
Đặt x 2 + 8 x + 7 =y , ta có: y 2 + 8 y + 15 = ( y + 3) ( y + 5 )
Vậy, ( x 2 + 8 x + 7 ) ( x + 3)( x + 5 ) + 15 = ( x 2 + 8 x + 10 )( x 2 + 8 x + 12 )
Câu 4: Tìm tất cả các số tự nhiên k để đa thức f ( k ) =k 3 + 2k 2 + 15 chia hết cho g ( k )= k + 3
ĐKXĐ: k ≠ −3
Áp dụng định lí Bézout:
Số dư của f ( x ) chia cho g ( x ) là f ( −3) =−27 + 18 + 15 =6
Để f ( x ) chia hết cho g ( x ) thì 6 k + 3 , suy ra k ∈ {0;3}

Câu 5: Cho hai số x và y thoả mãn điều kiện: 3x + y =


1
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức =M 3x + y 2
2

Từ 3x + y =⇔
1 y= −3 x + 1 ,
Khi đó, M= 3x 2 + y= 3 x 2 + ( −3 x + 1)= 3 x 2 + 9 x 2 − 6 x + 1
2 2

2
 1 1  2 1 1 1   1 1 1
= 12 x − 6 x= + 1 12  x 2 − x + =
2
 12  x − 2.x + + = 12  x −  + ≥
 2 12   4 16 48   4 4 4
1 1
Dấu “=” ⇔ =
x ;=y
4 4
1 1 1
Suy ra GTNN ( M ) = ⇔ x = ; y =
4 4 4

b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức N = xy


Từ 3x + y =⇔
1 y= −3 x + 1 ,
 1 
Khi đó, N =xy =x ( −3x + 1) =−3x 2 + x =−3  x 2 − x 
3  
2
 1 1 1   1 1 1
= −3  x 2 − 2.x + −  = −3  x −  + ≤
 6 36 36   6  12 12
1 1
Dấu « = » ⇔ x − = 0 ⇔ x =
6 6
1 1
Suy ra GTLN ( N ) = ⇔x=
12 6

Câu 6: Ta có: x + y + z = 0 ⇔ ( x + y + z ) = 0
2

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 57
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
⇔ x 2 + y 2 + z 2 + 2 ( xy + yz + zx ) = 0
⇔ x2 + y 2 + z 2 =
0 ( Vì xy + yz + zx =
0 )
⇔ x = y = z =0
Suy ra S = ( 0 − 1) + 02018 + ( 0 + 1) = 0
2017 2019

Vậy, S = 0 khi x + y + z =0 và xy + yz + zx =
0.

Câu 7: Gọi a và b lần lượt là số đấu thủ ở đội trường A và trường B, với a, b ∈ N * .
Theo đề bài, ta có: ab = 2 ( a + b ) ⇔ ( a − 2 )( b − 2 ) = 4
Nhận xét : Do a, b ∈ N * ⇒ a − 2 ∈ Z ; b − 2 ∈ Z
Lập bảng :
a−2 -4 -2 -1 1 2 4
b−2 -1 -2 -4 4 2 1
a -2 0 1 3 4 6
b 1 0 -2 6 4 3

KL := b 4 hoặc=
a 4;= b 6 hoặc=
a 3;= a 6;=
b 3

Câu 8:
Vẽ MK / / OA , ta có :
OK AM S S B
= ⇒ MOK = MOA
OB AB S MOB S AOB K
M
S S1 S +S 1 1 1 1
⇒ MOK= ⇒ 1 2= ⇒ + = ( không đổi )
S2 S1 + S 2 S1S 2 S MOK S1 S 2 S MOK O
A
( Vì M cố định nên K cố định, do đó S MOK không đổi )
A
Câu 9: Chứng minh: IK //BC.
Gọi M là trung điểm của AF, N là giao điểm của DM và EF D M
AD AM  1  N
Ta có: = =  nên DM // BC ( đl Ta-let đảo ) (1)
DB MC  2  F
MN // EC mà MF = FC nên EF = FN
EK EK EF 2 1 1 EI 1 I K
Ta có : = ⋅ = ⋅ = mà = B C
EN EF EN 3 2 3 ED 3 E
EK EI
Do đó, = suy ra IK // DN ( đl Ta-let đảo ) (2)
EN ED
Từ (1) và (2) suy ra IK // BC (đpcm ).

Câu 10: a) Chứng minh IK// AB.


MI ID DM MC MK B
Ta có: = = = = ⇒ IK / / AB ( đl Ta-let đảo ) A
IA IB AB AB KB
E F
b) Cmr: EI =IK = KF. I K
D C
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 58
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
EI IK  AI 
Ta có : = =  mà DM = MC nên EI = IK.
DM MC  AM 
C/m tương tự, IK = KF.
Vậy, EI =IK = KF ( đpcm)

………...HẾT……………

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 11


2
x y2 x2 y 2
Câu 1: Cho P = − −
( x + y )(1 − y ) ( x + y )(1 + x ) (1 + x )(1 − y )
a) Tìm ĐKXĐ của P , rút gọn P
+ ĐKXĐ : x + y ≠ 0,1 − y ≠ 0,1 + x ≠ 0 ⇔ x ≠ − y, y ≠ 1, x ≠ −1
x 2 (1 + x ) − y 2 (1 − y ) − ( x + y ) x 2 y 2
+ Rút gọn : P = =x + xy − y
( x + y )(1 − y )(1 + x )
Vậy, P =x + xy − y với x ≠ − y, y ≠ 1, x ≠ −1 .
b)Tìm x, y nguyên thỏa mãn phương trình P = 2
Ta có : P = 2 ⇔ x + xy − y = 2 ⇔ x (1 + y ) − (1 + y ) = 1
⇔ (1 + y )( x − 1) =
1
1 + y =
1 1 + y = −1
⇔ hoặc 
x −1 =1  x − 1 =−1
x = 2 x = 0
⇔ hoặc  ( thỏa ĐKXĐ )
y = 0  y = −2
x = 2 x = 0
Vậy, P= 2 ⇔  hoặc 
y = 0  y = −2
Câu 2: Xác định các số hữu tỉ a và b sao cho:
a) x 4 + 4 chia hết cho x 2 + ax + b ;
Ta có: x 4 + 4 = x 4 + 4 x 2 + 4 − 4 x 2 = ( x 2 + 2 x + 2 )( x 2 − 2 x + 2 )
Do đó, để x 4 + 4 chia hết cho x 2 + ax + b thì a =
±2, b =
2.
b) ax 4 + bx3 + 1 chia hết cho ( x − 1) .
2

Ta có ax 4 + bx3 + 1 chia hết cho ( x − 1) được thương có dạng ( ax 2 + cx + 1)


2

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 59
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ta viết: ax 4 + bx3 + 1= ( x 2 − 2 x + 1)( ax 2 + cx + 1) với mọi x
Tính ( x 2 − 2 x + 1)( ax 2 + cx + 1) = ax 4 + cx3 + x 2 − 2ax3 − 2cx 2 − 2 x + ax 2 + cx + 1
= ax 4 + ( c − 2a ) x 3 + (1 − 2c + a ) x 2 + ( −2 + c ) x + 1
1 ax 4 + ( c − 2a ) x 3 + (1 − 2c + a ) x 2 + ( −2 + c ) x + 1 với mọi x
Khi đó, ax 4 + bx3 + =
b = c − 2a a =3
 
Đồng nhất thức hai vế, ta được 1 − 2c + a =0 ⇔ b =−4
=−2 + c 0 = c 2
 
Vậy, a = 3, b = −4 .

Câu 3: Phân tích các đa thức thành nhân tử:


a) ( x 2 + 4 x + 8 ) + 3x ( x 2 + 4 x + 8 ) + 2 x 2 ;
2

Đặt x 2 + 4 x + 8 =y ta được:
(x + 4 x + 8 ) + 3 x ( x 2 + 4 x + 8 ) + 2 x 2 = y 2 + 3 xy + 2 x 2
2 2

=( y 2 + 2 xy + x 2 ) + ( xy + x 2 ) =( y + x )( y + 2 x )
= (x 2
+ 5 x + 8 ) ( x + 2 )( x + 4 )
Vậy, ( x 2 + 4 x + 8 ) + 3x ( x 2 + 4 x + 8 ) + 2 x 2 = ( x 2 + 5 x + 8 ) ( x + 2 )( x + 4 )
2

b) x 2 + 2 xy + y 2 − x − y − 12
Ta có: x 2 + 2 xy + y 2 − x − y − 12 = ( x + y ) − ( x − y ) − 12 = ... = ( x + y + 3)( x + y − 4 )
2

Vậy, x 2 + 2 xy + y 2 − x − y − 12 = ( x + y + 3)( x + y − 4 ) .

Câu 4: Chứng minh: Với mọi n là số tự nhiên chẵn thì biểu thức: A = 20n + 16n − 3n − 1
chia hết cho 323 .
Ta có: 323 = 17.19 và (17,19 ) = 1 . Ta cần c/m: A17 và A19 .
Ta có : A= 20n + 16n − 3n − 1= ( 20 n
− 3n ) + (16n − 1)
Mà ( 20n − 3n ) ( 20 − 3) hay ( 20n − 3n )17 (1)
Và (16n − 1) (16 + 1) ( vì n là số chẵn ) hay (16n − 1)17 ( 2 )
Từ (1) và (2) suy ra A17 .
Tương tự, A= 20n + 16n − 3n − 1= ( 20 − 1) + (16 − 3 )n n n

Mà ( 20 − 1) ( 20 − 1) hay ( 20 − 1)19 ( 3)


n n

Và (16 − 3 ) (16 + 3) ( vì n là số chẵn ) hay (16 − 3 )19 ( 4 )


n n n n

Từ (3) và (4) suy ra A19 .


Vì A17 và A19 mà (17,19 ) = 1 suy ra A 323 (đpcm)

Câu 5: Chứng minh rằng:


a) x3 + 4 x + 1 > 3x 2 với x ≥ 0
⇔ x ( x − 2 ) + x 2 + 1 > 0 với x ≥ 0 ( Đúng )
2

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 60
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b) Xét ( x − 1)( x − 3)( x − 4 )( x − 6 ) + 9 = ( x 2 − 7 x + 6 )( x 2 − 7 x + 12 ) + 9
Đặt x 2 − 7 x + 9 =a . Khi đó, ta có: ( a − 3)( a + 3) + 9 = a 2 ≥ 0
Vậy, ( x − 1)( x − 3)( x − 4 )( x − 6 ) + 9 ≥ 0 (đpcm)
c) a 2 + 4b 2 + 4c 2 ≥ 4ab − 4ac + 8bc ⇔ ( a 2 − 4ab + 4b 2 ) + 4c 2 + ( 4ac − 8bc ) ≥ 0
⇔ ( a − 2b ) + 2. ( a − 2b ) . ( 2c ) + ( 2c ) ≥ 0
2 2

⇔ ( a − 2b + 2c ) ≥ 0 ( Đúng )
2

Câu 6: Rút gọn biểu thức:

a) M
x + 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 4 ) + 1
(= (x 2
+ 5 x + 4 )( x 2 + 5 x + 6 ) + 1
x2 + 5x + 5 x2 + 5x + 5
(x + 5x + 4) + 2 ( x2 + 5x + 4) + 1 (x + 5x + 5)
2 2 2 2

= = = x2 + 5x + 5
x + 5x + 5
2
x + 5x + 5
2

1 1 2 4 8 16
b) N = + + + + +
1 − x 1 + x 1 + x 1 + x 1 + x 1 + x16
2 4 8

2 2 4 8 16
= + + + +
1 − x 1 + x 1 + x 1 + x 1 + x16
2 2 4 8

4 4 8 16
= + + +
1 − x 1 + x 1 + x 1 + x16
4 4 8

8 8 16
= + +
1 − x 1 + x 1 + x16
8 8

16 16
= +
1− x 16
1 + x16
32
=
1 − x32

.
Câu 7: a) Tính BHM A
1
Ta có: =
AM = BE MK ( ? )
2
∆MKH ( c.c.c )
I E
C/m được ∆MAH = M

⇒ =1
AHM = KHM AHK = 450
2 B H G K C
 = 1800 − MHK
⇒ BHM  = 1800 − 450 = 1350
GB AH
b) Chứng minh: =
BC HK + HC
Kẻ EI // BC ( I ∈ AH ) , C/m được IHKE là hình chữ nhật.
⇒ IE = HK = AH ⇒ ∆AIE = ∆BHA ( cgv − gn ) ⇒ AB = AE

Tam giác ABE vuông cân tại A có BM = ME nên AG là tia phân giác của BAC
BG AB BG AB
Do đó, = ⇒ = (1)
GC AC BC AB + AC
HK AE HK AE
Vì KE // AH nên = ⇒ =
HC AC HK + HC AE + AC
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 61
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
AH AB
Hay = ( 2 ) ( Vì AH = HK, AB = AE )
HK + HC AB + AC
Từ (1) và (2) suy ra đpcm. A

Câu 8: Chứng minh: CI là tia phân giác của 


ACB .
M
Kẻ MK ⊥ BC tại K. I
IBBH AC
Vì IH // MK nên = = (1) ( Vì BH = AC )
IM HK HK
C/m được ∆ABC đồng dạng ∆HAC (g.g )
B H K C
BC AC
Do đó, =
AC HC
BC AC BC AC
⇒ = ⇒ = ( 2)
2CM 2 HK CM HK
IB CB
Từ (1) và (2) suy ra =
IM CM
Hay CI là tia phân giac của  ACB .
Câu 9:
a) Tính độ dài đường phân giác AD.
Kẻ DE // AB, c/m ∆ADE đều A x
E
Đặt AD= DE= EA= x > 0
DE CE x 6− x x
Ta có : = ⇒ =
AB CA 3 6 B D
Giải ra x = 2cm . Vậy, AD = 2cm. C
1 1 1 .
b) Cho tam giác ABC với đường phân giác AD thỏa mãn = + . Tính BAC
AD AB AC
Kẻ DE //AB. Đặt DE= EA= x > 0 . Ta có :
DE CE x AC − x x
= ⇒ = =1−
AB CA AB AC AC
x x 1 1 1
⇒ + = 1⇒ + =(1)
AB AC AB AC x
1 1 1
Theo đề bài, ta có : = + (2)
AD AB AC
 = 1200 .
Từ (1) và (2) suy ra AD = x . Khi đó, ∆ADE đều suy ra BAC
A
Câu 10:
Gọi G là giao điểm của BD và CE. Đặt GD = x, GE = y thì GB = 2x, GC = 2y.
Áp dụng định lý Pytago cho các tam giác vuông BGE, CGD ta có :
EG 2 + BG 2 =EB 2 =9 ⇒ y 2 + 4 x 2 =9 E
y G D
Và DG 2 + CG 2 = DB 2 = 16 ⇒ x 2 + 4 y 2 = 16 x
5 (1)
Suy ra x 2 + y 2 = B 2x
2y
Áp dụng định lý Pytago cho các tam giác vuông BGC, ta có :
BC 2 = BG 2 + CG 2 = ( 2 x ) + ( 2 y ) = 4 ( x 2 + y 2 ) ( 2 )
2 2 C

Từ (1) và (2) suy ra BC 2 =4.5 =20 ⇒ BC =2 5 (cm)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 62
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

…………...HẾT…………...

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 12


Câu 1: Ta có : 1 = 2
(a 2
+b +c2
)
2 2

⇔ 1 = a 4 + b 4 + c 4 + 2 ( a 2b 2 + b 2 c 2 + c 2 a 2 )
⇔ a 4 + b 4 + c 4 =1 − 2 ( a 2b 2 + b 2 c 2 + c 2 a 2 ) (1)
Ta lại có : a + b + c = 0 ⇒ ( a + b + c ) = 0
2

− ( a 2 + b2 + c2 )
⇒ a + b + c + 2 ( ab + bc + ca ) =0 ⇒ ab + bc + ca =
2 2 2

2
1 1
⇒ ab + bc + ca = − ⇒ ( ab + bc + ca ) =
2

2 4
1
⇒ a 2b 2 + b 2 c 2 + c 2 a 2 + 2abc ( a + b + c ) =
4
1
⇒ a 2b 2 + b 2 c 2 + c 2 a 2 =
4
1 1
Do đó, M =a 4 + b 4 + c 4 =1 − 2. =
4 2

8 3 8  3 
Câu 2: a) Ta có : Q = + = + 2x  +  + 3y  − 7
x y x  y 
8 3
≥2 .2 x + 2 .3 y − 7 = 2.4 + 2.3 − 7 = 7
x y
2 x + 3 y =
7
8
 = 2x
x x = 2
Dấu “=” ⇔  ⇔
 3 = 3y y =1
 y

 x, y > 0
Suy ra GTNN(Q) = 7 ⇔ x= 2, y= 1 .

b) Ta có: A =− x 2 − y 2 + xy + x + y
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 63
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
⇒ 2A = − ( x 2 − 2 xy + y 2 ) − ( x 2 − 2 x + 1) − ( y 2 − 2 y + 1) + 2
=− ( x − y ) + ( x − 1) + ( y − 1)  + 2 ≤ 2
2 2 2
 
⇒ A ≤1
Dấu “=” ⇔ x = y = 1
Suy ra GTLN(A) = 1 ⇔ x = y = 1

a 2 b2 a b
Câu 3:Chứng minh với mọi số thực a, b khác 0 ta luôn có bất đẳng thức sau: + 2 + 4 ≥ 3 + 
b a
2
b a
a 2 b2 a b  a  2  b  2  a b a b 
Ta có: + + 4 ≥ 3  +  ⇔   +   + 2  − 2  +  + 1 −  + − 1  ≥ 0
b a  b   a    b a  b a 
2 2
b a
 a b  2 a b  a b  2
a b  a b 
⇔  +  − 2  +  + 12  −  + − 1 ≥ 0 ⇔  + − 1 −  + − 1 ≥ 0
 b a  b a   b a  b a  b a 
 a b  a b  a 2 + b 2 − ab a 2 + b 2 − 2ab
⇔  + − 1  + − 2  ≥ 0 ⇔ . ≥0
 b a  b a  ab ab
 1  3 2
2

−  + b  .( a − b )
2
 a b
 2  4 
⇔ ≥ 0 ( Đúng )
( ab )
2

Dấu “ =” ⇔ a = b ≠ 0 .
a 2 b2 a b
Vậy, + 2 + 4 ≥ 3  +  với a, b ≠ 0 . Dấu “ =” ⇔ a = b ≠ 0 .
b a
2
b a

Câu 4: Giải các phương trình sau:


a) ( x + 3) − ( x + 1) =
3 3
56
HD: Chú ý: x + 2 là giá trị trung bình cộng của x + 1 và x + 3, ta đặt x + 2 = y.
Khi đó phương trình trở thành ( y + 1) − ( y − 1) =
3 3
56
⇔ y3 + 3 y 2 + 3 y + 1 − y3 + 3 y 2 − 3 y + 1 =
56
⇔ 6 y2 + 2 =56
⇔ y= ±3
+ Với y = 3 thì x = 1
+ Với y = −3 thì x = -5
Vậy S= {1; −5}
b) ( x − 6 ) + ( x − 8 ) =
4 4
16
Đặt x − 7 =y , phương trình đã cho trở thành: ( y + 1) + ( y − 1) =
4 4
16
Rút gọn ta được: 2 y 4 + 12 y 2 + 2 = 16 ⇔ y 4 + 6 y 2 − 7 = 0
Đặt y 2= z ≥ 0 , ta có: z 2 + 6 z − 7 =0
Giải phương trình trên z = 1 ( nhận ) và z = −7 ( loại )
Với z = 1 thì y 2 =⇔1 y= ±1
Khi đó, x = 8 hoặc x = 6
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 64
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Vậy S = {6;8}
a+b
* Chú ý: Khi giải pt bậc bốn dạng ( x + a ) + ( x + b ) = c ( c ≠ 0 ) , ta thường đặt y= x +
4 4

2
c) x 4 + 3x3 + 4 x 2 + 3x + 1 =0
Ta thấy x = 0 không là nghiệm của pt đã cho. Chia hai vế của pt cho x 2 ≠ 0 , ta được :
3 1  1   1
x 2 + 3x + 4 + + 2 = 0 ⇔  x2 + 2  + 3 x +  + 4 = 0
x x  x   x
1 1
Đặt x + = y thì x 2 + 2 = y 2 − 2 , ta được y 2 + 3 y + 2 =0.
x x
Giải pt trên y = −1 hoặc y = −2
2
1  1 3
+Với y = −1 , ta có : x + =−1 nên x 2 + x + 1 = 0 ⇔  x +  + = 0 ( vô nghiệm )
x  2 4
1
+Với y = −2 , ta có : x + =−2 nên ( x + 1) = 0⇔ x= −1
2

x
Vậy, S = {−1}

Câu 5: a) Ta có : P ( x ) = 2 x 4 − 7 x3 − 2 x 2 + 13x + 6
= 2 x 4 − 6 x3 − x3 + 3 x 2 − 5 x 2 + 15 x − 2 x + 6
= 2 x 3 ( x − 3) − x 2 ( x − 3) − 5 x ( x − 3) − 2 ( x − 3)
= ( x − 3) ( 2 x 3 − x 2 − 5 x − 2 )
= ( x − 3) ( 2 x 3 − 4 x 2 + 3 x 2 − 6 x + x − 2 )
= ( x − 3)  2 x 2 ( x − 2 ) + 3 x ( x − 2 ) + ( x − 2 ) 
= ( x − 3)( x − 2 ) ( 2 x 2 + 3 x + 1)
= ( x − 3)( x − 2 ) ( 2 x 2 + 2 x + x + 1)
= ( x − 3)( x − 2 )  2 x ( x + 1) + ( x + 1) 
= ( x − 3)( x − 2 )( x + 1)( 2 x + 1)
b)Chứng minh rằng P ( x ) 6 với mọi x ∈ Z .
Ta có: P = ( x − 3)( x − 2 )( x + 1)( 2 x + 1) = ( x − 3)( x − 2 )( x + 1)( 2 x − 2 + 3)
=2 ( x − 3)( x − 2 )( x + 1)( x − 1) + 3 ( x − 3)( x − 2 )( x + 1)
Vì ( x − 3) , ( x − 2 ) là hai số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2
Do đó, 3 ( x − 3)( x − 2 )( x + 1) 6 (1)
Và ( x − 3) , ( x − 2 ) , ( x − 1) là ba số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2 và một số chia hết
cho 3 mà UCLN ( 2,3) = 1 và 2.3 =6. Suy ra 2 ( x − 3)( x − 2 )( x + 1)( x − 1) 6 (2)
Từ (1) và (2) suy ra P ( x ) 6 với mọi x ∈ Z .
x4 − 2x2 + 1
Câu 6: Cho phân thức A =
x3 − 3x − 2
a) Rút gọn A.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 65
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ta có x3 − 3x − 2 = ... = ( x + 1) ( x − 2 )
2

ĐKXĐ: x3 − 3x − 2 ≠ 0 ⇔ ( x + 1) ( x − 2 ) ≠ 0 ⇔ x ≠ −1 và x ≠ 2
2

Ta lại có: x 4 − 2 x 2 + 1 = ... = ( x − 1) ( x + 1)


2 2

( x − 1) ( x + 1) ( x − 1)
2 2 2

=
Suy ra A =
( x + 1) ( x − 2 ) x − 2
2

( x − 1)
2

Vậy, A = với x ≠ −1 và x ≠ 2
x−2
b) Tính x để A < 1
( x − 1)
2
x2 − 2 x + 1
Ta có: A < 1 ⇒ <1⇔ −1 < 0
x−2 x−2
x2 − 2x + 1 − x + 2 x 2 − 3x + 3
⇔ <0⇔ <0
x−2 x−2
2
 3 3
x−  + 2
 2 4  3 3
⇔ < 0 ⇔ x − 2 < 0 ( Vì  x −  + > 0 )
x−2  2 4 B
A
⇔ x<2
Kết hợp với ĐKXĐ, ta được A < 1 ⇔ x < 2 và x ≠ −1 .
Câu 7:
a) AMFN là hình vuông; N H
C
Theo đl Pi-ta-go, trong tam giác vuông CMN ta có : D
=
MN 2
CM 2 + CN 2 M
CM 2 = ( BM − BC ) = BM 2 + BC 2 − 2 BM .BC
2

CN 2 = ( CD + DN ) = CD 2 + DN 2 + 2CD.DN
2

Mà BM= DN , AB = BC = CD = DA (gt) K
F
Do đó, MN = CM + CN = BM 2 + AB 2 + DN 2 + AD 2 = AM 2 + AN 2
2 2 2

Theo đl Pi-ta-go đảo, suy ra tam giác AMN vuông tại A.


Tứ giác AMFN có ba góc vuông nên là hình chữ nhật.
Ta c/m: ∆ABM = ∆ADN (c.g.c) suy ra AM = AN .
Khi đó, AMFN là hình vuông.

b) CF vuông góc với CA.


Kẻ FH ⊥ DN , FK ⊥ CM kéo dài.
C/m : ∆HFN = ∆KFM ( ch-gn) ⇒ FH = FK

Do đó, F nằm trên tia phân giác của NCM A B
Khi đó, CF và CA là hai tia phân giác của hai góc kề bù. d
Vậy, CF ⊥ CA ( đpcm ). N
P
Câu 8: Gọi chân các đường vuông góc kẻ từ các đỉnh
A, B, C, D của hình vuông đến đường thẳng d qua O O
lần lượt là M, N, P, Q. Vì do đối xứng ta có : Q M

= =
AM CP =
, BN DQ =
, AO OC , BO DO
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
D C
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 66
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
AM 2 + BN 2 + CP 2 + DQ= 2
2 ( AM 2 + BN 2 ) (1)
∆OBN ( ? ) , suy ra BN = OM .
C/m : ∆AOM =
2
 AB 2  1
Do đó, AM + BN = AM + OM = OA =   = AB ( 2 )
2 2 2 2 2 2

 2  2
1
Từ (1) và (2) suy ra AM 2 + BN 2 + CP 2 + DQ
= 2
=
2. . AB 2
AB 2 ( không đổi )
2
( x + y)
2

Câu 9: a) Chứng minh BĐT: x + y 2 2



2
( x + y)
2

Ta có: x 2 + y 2 ≥ ⇔ 2 ( x 2 + y 2 ) ≥ x 2 + 2 xy + y 2
2
x − 2 xy + y ≥ 0 ⇔ ( x − y ) ≥ 0 ( đúng )
2 2 2

( x + y ) . Dấu “=”
2

Vậy, x + y
2 2
≥ ⇔x=y.
2

b) Tìm vị trí của điểm O để tổng OD 2 + OE 2 + OF 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Kẻ AH ⊥ BC tại H, OI ⊥ AH tại I. A

Ta có: OE 2 + OF2 = OE 2 + AE 2 = OA2 ≥ AI 2 F E


Mặt khác, OD = IH
( IH + IA)
2 I
AH 2
Suy ra OD + OE + OF ≥ IH + AI
2 2 2 2 2
≥ = ( không đổi ) O
2 2
AH
Dấu “=” ⇔ OA = AI = IH = ⇔ O là trung điểm của AH. B H D C
2
AH 2
Suy ra GTNN ( OD + OE + OF ) =
2 2 2
⇔ O là trung điểm của AH.
2
( x + y)
2

* Chú ý: BĐT x + y ≥
2 2
.Dấu “=” ⇔ x = y A B
2

Câu 10: Kẻ MH ⊥ AD, BK ⊥ CD . H


C/m: MH là đường trung bình của tứ giác ABCD . M
1 1
Do đó, MH = ( AB + CD ) = ( 7 + 13) = 10 ( cm ) .
2 2 N
Ta có: DK= AB= 7cm, KC= CD − DK= 13 − 7= 6cm , D K C
BK= BC − CK =
2 2
10 − 6 = 8 ( cm ) .
2 2

C/m: ∆MHN đồng dạng ∆BKC (g.g)


MN MH MH .BC 10.10
Do đó, = ⇒ MN = = = 12,5 ( cm )
BC BK BK 8

………...HẾT…………

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 67
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 13
2
a
Câu 1: a) Chứng minh: + b 2 + c 2 ≥ ab − ac + 2bc
4
2
a a2
Ta có: + b 2 + c 2 ≥ ab − ac + 2bc ⇔ + b 2 + c 2 − ab + ac − 2bc ≥ 0
4 4
2
a2 a 1 
⇔ − ( ab − ac ) + ( b 2 + c 2 − 2bc ) ≥ 0 ⇔   − 2.  a  ( b − c ) + ( b − c ) ≥ 0
2

4 2 2 
2
a 
⇔  − b + c  ≥ 0 ( Đúng )
2 
2
a a
Vậy, + b 2 + c 2 ≥ ab − ac + 2bc . Dấu “=” ⇔ − b + c =0.
4 2
b) Chứng minh: a 4 + b 4 + c 4 ≥ abc ( a + b + c )
* Cách 1: Dùng biến đổi tương đương.
Ta có: a 4 + b 4 + c 4 ≥ abc ( a + b + c )
⇔ a 4 + b 4 + c 4 − a 2bc − ab 2 c − abc 2 ≥ 0
⇔ ( a 4 + b 4 − 2a 2b 2 ) + ( b 4 + c 4 − 2b 2 c 2 ) + ( c 4 + a 4 − 2c 2 a 2 )
+ ( a 2b 2 + b 2 c 2 − 2ab 2 c ) + ( b 2 c 2 + c 2 a 2 − 2abc 2 ) + ( c 2 a 2 + a 2b 2 − 2a 2bc ) ≥ 0

⇔ ( a 2 − b 2 ) + ( b 2 − c 2 ) + ( c 2 − a 2 ) + ( ab − bc ) + ( bc − ca ) + ( ca − ab ) ≥ 0 ( Đúng )
2 2 2 2 2 2

Vậy, a 4 + b 4 + c 4 ≥ abc ( a + b + c ) . Dấu “=” ⇔ a = b = c .

* Cách 2: Dùng BĐT phụ: x 2 + y 2 + z 2 ≥ xy + yz + zx . Dấu “=” ⇔ x = y = z .


Ta có: a 4 + b 4 + c=
4
( a ) + (b ) + ( c )
2 2 2 2 2 2

≥ ( ab ) + ( bc ) + ( ca )
2 2 2

≥ ( ab ) . ( bc ) + ( bc ) . ( ca ) + ( ca ) . ( ab
= ) abc ( a + b + c )
Vậy, a 4 + b 4 + c 4 ≥ abc ( a + b + c ) . Dấu “=” ⇔ a = b = c .

1 1 1 1
c) Chứng minh: + + ... + 2 < với n ∈ N , n ≥ 1 .
n + ( n + 1)
2
5 13 2
1 1 1 1 1 1 1 1 
Với k ∈ N , k ≥ 1 ta có: =2 < 2 =. =.  − 
k 2 + ( k + 1)
2
2k + 2k + 1 2k + 2k 2 k ( k + 1) 2  k k + 1 
1 1 1 1 1 1
Do đó, + + ... + 2 = + 2 2 + ... + 2
n + ( n + 1) 1 + 2 2 + 3 n + ( n + 1)
2 2 2 2
5 13
1 1 1  1  1 1  11 1 
<  −  + .  −  + ... +  − 
2 1 2  2  2 3  2  n n +1 
1 1 1 1 1 1 1  1 1  1 1
=  − + − + ... + − = 1 −  < .1=
2 1 2 2 3 n n +1  2  n +1  2 2

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 68
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1 1 1 1
Vậy, + + ... + 2 < với n ∈ N , n ≥ 1
n + ( n + 1)
2
5 13 2
1 1 1 1
d) Chứng minh: + + ... + < với n ∈ N , n ≥ 1
( 2n + 1) 4
2
9 25
1 1 1 1 1 1 1 1 
Với k ∈ N , k ≥ 1 ta có: =2 < 2 =. =.  − 
( 2k + 1)
2
4k + 4k + 1 4k + 4k 4 k ( k + 1) 4  k k + 1 
1 1 1 1 1 1
Ta có: + + ... + = + + ... +
( 2n + 1) ( 2.1 + 1) ( 2.2 + 1) ( 2n + 1)
2 2 2 2
9 25
1 1 1  1  1 1  11 1  1 1 1 1 1 1 1 
< .  −  + .  −  + ... +  − =  − + − + ... + − 
4 1 2  4  2 3  4  n n +1 4  1 2 2 3 n n +1
1  1  1 1
= . 1 −  < .1 =
4  n +1  4 4
1 1 1 1
Vậy, + + ... + < với n ∈ N , n ≥ 1 .
( 2n + 1) 4
2
9 25
 a2 b2   a b
e) Cho a và b cùng dấu. Chứng minh:  2 + 2  −  +  ≥ 0
b a  b a
 a 2 b 2   a b   a  a   b  b  a b
2 2

Ta có:  2 + 2  −  + = 
   − 2 + 1 +    − 2 + 1 +  +  − 2
b a   b a   b  b   a  a   b a 
2 2
a  b  a b
=  − 1 +  − 1 +  +  − 2
b  a  b a
2 2
a  b  a b
≥  − 1 +  − 1 + 2 − 2 ≥ 0 ( Vì c/m được + ≥ 2 với a, b cùng dấu)
b  a  b a
Dấu “=” ⇔ a = b ≠ 0
 a2 b2   a b
Vậy,  2 + 2  −  +  ≥ 0 với a và b cùng dấu. Dấu “=” ⇔ a = b ≠ 0
b a  b a

Câu 2: a) Ta có: A = x3 + y 3 = ( x + y ) ( x 2 − xy + y 2 ) = x 2 − xy + y 2 ( Vì x + y =
1)
= x 2 − x (1 − x ) + (1 − x ) ( Vì y = 1 − x )
2

 1
= 3  x2 − x + 
 3
2
 1 1 1
= 3 x −  + ≥
 2 4 4
1
Dấu “=” ⇔ x = y =
2
1 1
Suy ra GTNN ( A ) = ⇔ x = y = .
4 4

b) Tìm GTNN của B = 5 x 2 + 2 y 2 + 4 xy − 2 x + 4 y + 2023

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 69
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ta có: B = 5 x 2 + 2 y 2 + 4 xy − 2 x + 4 y + 2023
= ( 4x 2
+ 4 xy + y 2 ) + ( y 2 + 4 y + 4 ) + ( x 2 − 2 x + 1) + 2018
= ( 2 x + y ) + ( y + 2 ) + ( x − 1) + 2018 ≥ 2018
2 2 2

2 x + y = 0
 x = 1
Dấu “=” ⇔  y + 2 = 0 ⇔ 
 x − 1 =0  y = −2

Suy ra GTNN ( B=
) 2018 ⇔ =
x 1 và y = −2 .

Câu 3: Phân tích các đa thức thành nhân tử:


a) 4 x 4 + 4 x3 + 5 x 2 + 2 x + 1
1 ( 2 x 2 + ax + 1) . ( 2 x 2 + bx + 1) với mọi x
Ta viết 4 x 4 + 4 x3 + 5 x 2 + 2 x +=
= 4 x 4 + ( 2a + 2b ) x3 + ( ab + 4 ) x 2 + ( a + b ) x + 1
Đồng nhất hệ số hai vế, ta được: 2a + 2b = 4, ab + 4 = 5, a + b = 2 ⇔ ... ⇔ a = 1, b = 1 .
( 2x + x + 1) .
2
Vậy, 4 x 4 + 4 x3 + 5 x 2 + 2 x +=
1 2

b) 3x 4 + 11x3 − 7 x 2 − 2 x + 1
Ta viết 3x 4 + 11x3 − 7 x 2 − 2 x +=
1 ( 3x 2
+ cx + 1)( x 2 + dx + 1) với mọi x
= 3 x 4 + 3dx3 + 3 x 2 + cx3 + cdx 2 + cx + x 2 + dx + 1
= 3 x 4 + ( 3d + c ) x 3 + ( 4 + cd ) x 2 + ( c + d ) x + 1
Đồng nhất hệ số hai vế, ta được: 3d + c = 11, 4 + cd = −7, c + d = −2 ⇔ c, d ∈∅. (loại )
Khi đó, ta chọn cách viết khác 3x 4 + 11x3 − 7 x 2 − 2 x + 1= ( 3x + m ) ( x3 + nx 2 + px + q ) với mọi x
= 3 x 4 + 3nx 3 + 3 px 2 + 3qx + mx 3 + mnx 2 + mpx + mq
= 3 x 4 + ( 3n + m ) x 3 + ( 3 p + mn ) x 2 + ( 3q + mp ) x + mq
Đồng nhất hệ số hai vế ta được 3n + m = 11, 3 p + mn = −7, 3q + mp =−2, mq =
1
Xét hai trường hợp:
+TH1: m = q = −1 , giải ra được n = 4, p = −1 ( nhận )
+TH2: m= q= 1 , giải ra n, p ∈∅ ( loại )
Vậy, 3x 4 + 11x3 − 7 x 2 − 2 x + 1= ( 3x − 1) ( x3 + 4 x 2 − x − 1) .
Câu 4: Tìm số tự nhiên có bốn chữ số abcd , biết rằng nó là một số chính phương, số abcd chia hết
cho 9 và d là một số nguyên tố.
Vì abcd là số chính phương và d là một số nguyên tố có 1 chữ số nên d = 5 .
Đặt abc
= 5 m 2 , m ∈ N * . Khi đó m có chữ số tận cùng là 5 (1)
Mặt khác, 1000 ≤ m 2 ≤ 9999 suy ra 32 ≤ m ≤ 99 ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra m ∈ {35; 45;55;65;75;85;95}
Suy ra m 2 ∈ {1225; 2025;3025; 4225;5625;7225;9025}
Ta lại có: m 2 = abc5 9 .
Do đó, chọn abcd ∈ {2025;5625} .

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 70
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
xy 5 x 2 − 2 xy + y 2
Câu 5: a) Cho 2 2 = , hãy tính A = 2
x +y 8 x + 2 xy + y 2
Ta có: 2 2 = suy ra 5 ( x 2 + y 2 ) =
xy 5
8 xy với x ≠ 0 và y ≠ 0 .
x +y 8
x 2 − 2 xy + y 2 5 ( x − 2 xy + y ) 5 ( x + y ) − 10 xy 8 xy − 10 xy −2 xy −1
2 2 2 2

=
Ta có: A = = = = = ( vì xy ≠ 0 )
x 2 + 2 xy + y 2 5 ( x 2 + 2 xy + y 2 ) 5 ( x 2 + y 2 ) + 10 xy 8 xy + 10 xy 18 xy 9
−1 xy 5
Vậy, A = với 2 2 = .
9 x +y 8
x y z x2 + y 2 + z 2
b) Cho = = , hãy tính B =
( ax + by + cz )
2
a b c
x y z
Đặt= = = k ⇒ x = ka, y = kb, z = kc với a, b, c ≠ 0
a b c
k 2 a 2 + k 2b 2 + k 2 c 2 k ( a + b + c )
2 2 2 2
x2 + y 2 + z 2 1
Khi đó, B =
= = =
( ax + by + cz ) ( a 2 k + b2 k + c 2 k ) k 2 ( a 2 + b2 + c 2 ) a + b2 + c 2
2 2 2 2

1 x y z
Vậy, B = khi = = với a, b, c ≠ 0 .
a +b +c
2 2 2
a b c
a −b
c) Cho a > b > 0 thỏa mãn: 3a 2 + 3b 2 =
10ab . Tính C =
a+b
a −b
=
Vì a > b > 0 nên C >0
a+b
a 2 − 2ab + b 2 3 ( a − 2ab + b ) 3 ( a + b ) − 6ab 10ab − 6ab 4ab 1
2 2 2 2
 a −b 
2

Xét=
C  =2
 = = = = =
 a+b a 2 + 2ab + b 2 3 ( a 2 + 2ab + b 2 ) 3 ( a 2 + b 2 ) + 6ab 10ab + 6ab 16ab 4
1
Suy ra C = vì C > 0
2
1
Vậy, C = với a > b > 0 thỏa mãn: 3a 2 + 3b 2 =10ab
2
 x 2 + 3x 3   1 6x 
Câu 6: Cho biểu thức: =
P  3 + 2 : − 3 
 x + 3 x + 9 x + 27 x + 9   x − 3 x − 3 x + 9 x − 27 
2 2

a) Rút gọn P
ĐKXĐ: x ≠ ±3 .
 3   1
x ( x + 3) 6x 
Ta có: P =   :  −+ 
 ( x + 3) ( x + 9 ) x + 9   x − 3 ( x − 3) ( x + 9 ) 
2 2 2

x + 3 ( x − 3) ( x + 9 ) x + 3
2
x+3 x2 + 9 − 6x
= = : = .
x 2 + 9 ( x − 3) ( x 2 + 9 ) x 2 + 9 ( x − 3)
2
x −3
x+3
Vậy,
= P , x ≠ ±3 .
x −3
b)Với x > 0 thì P không nhận những giá trị nào?
x+3
=
Ta có: P , x ≠ ±3
x −3

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 71
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3 ( P + 1)
⇒ P ( x − 3) = x + 3 ⇒ x ( P − 1) = 3 (1 + P ) ⇒ x =
P −1
3 ( P + 1) P +1  P > 1
Với x > 0 ⇔ >0⇔ >0⇔
P −1 P −1  P < −1
Vậy, với x > 0 thì P không nhận các giá trị từ (-1) đến 1, tức là P ∉ [ −1;1] .

c) Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên.


x+3
=
Ta có: P , x ≠ ±3
x −3
x −3+ 6 6
= = 1+ ∈Z
x −3 x −3
Suy ra x − 3 ∈ U ( 6 ) = {±1; ±2; ±3; ±6} .
Lập bảng :
x −3 -6 -3 -2 -1 1 2 3 6
x -3 0 1 2 4 5 6 9
Vậy, x ∈ {0;1; 2; 4;5;6;9} .

A
Câu 7:
FD BD E
Ta có: BF là đường phân giác của ∆ABD , do đó = (1)
FA BA
EA BA
BE là đường phân giác của ∆ABC , do đó = ( 2) F
EC BC
DB BA B D C
C/m: ∆DBA đồng dạng ∆ABC (g.g), do đó = ( 3)
AB BC
FD EA
Từ (1), (2) và (3) suy ra = (đpcm)
FA EC
A
Câu 8: a) Tính AB và MN, biết MI = 12cm, BC = 20cm.
+C/m: ∆MIB cân tại M ⇒ MB = MI =12cm E
Vì MI // BC nên theo hệ quả của định lý Ta-lét ta có: M I

AM IM 12 3 AB − 12 3
= = =⇒ = ⇒ AB = 30cm B C
AB BC 20 5 AB 5
DA BA 30 3
BD là phân giác ngoài của ∆ABC , ta có: = = = F
DC BC 20 2
Mặt khác, BC // MN nên theo đl Ta-lét ta có: N D
AN AD 3 AB 1
= =⇒ = ⇒ BN =60cm ⇒ MN =72cm
BN CD 2 BN 2
b) Từ C kẻ đường thẳng song song với AB cắt BI tại E và cắt BD tại F.
Chứng minh: BI .IC = AI .IE và CE = CF
IE IC
Vì CE // BA (gt) nên = ⇒ IB.IC =IA.IE
IB IA
CE IC BM 12 2
Ta lại tính được = = = = (1)
AB IA MA 18 3

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 72
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CF DC BC 20 2
= = = = (2)
AB DA BA 30 3
CE CF
Từ (1) và (2) suy ra = ⇒ CE = CF (đpcm) A
AB AB
Câu 9:
a) Chứng minh rằng CA = CK ; BA = BL.
 = BDA
∆BAD cân nên BAD .
B K H L C
Mặt khác   =900 − BDA
AKC =BKD  =900 − BAD
 =KAC
 ;
Suy ra ∆ACK cân tại C hay CA = CK.
Tương tự, BA=BL. I G J

b) Chứng minh IHJ là tam giác vuông cân. D

Từ giả thiết ta có IJ//BC, BD//GH//CE. Áp dụng Thales: x


E
IG DG BH GH GH
= = = = ⇒ IG = GH (1). y
CK DC BC CE CK
Tương tự, GJ = GH (2).
Hơn nữa, do IJ//BC và HG ⊥ BC suy ra HG ⊥ IJ (3).
Từ (1), (2) và (3) suy ta IHJ là tam giác vuông cân tại H.

Câu 10: A
Cách 1: Vẽ đường phân giác ngoài tại A, cắt đường BC
EB AB DB 2 1
tại E. Ta có: = = = =
EC AC DC 4 2 H
= BC
Suy ra EB = 6cm, ED
= 8cm.
ED
Khi đó, KD
= = 4cm.
2
E K B D C
Cách 2:
Ta có : = DAB
ADK  + BAK
 ( Vì ∆KAD cân tại K ).
Mặt khác  = DAC
ADK  +C  ( T/c góc ngoài )
 = DAC
Mà DAB  ( Vì AD là phân giác )
 =C
Do đó, BAK 
Từ đó c/m được ∆KAB đồng dạng với ∆KCA (g.g )
KB AB AB DB 2 1 1
Suy ra = mà = = = nên KB = KA
KA AC AC DC 4 2 2
1
Do đó, KB = KD . Từ đó tính KD = 4cm.
2
………...HẾT……………

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 73
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 14
Câu 1: Cho a là một số gồm 2n chữ số 1 , b là một số gồm n + 1 chữ số 1 , c là một số gồm n chữ
số 1 ( n ∈ N *) . Cmr: a + b + 6c + 8 là một số chính phương .
102 n − 1 10n +1 − 1 10n − 1
Ta có : a + b + 6c=
+8 + + 6. +8
9 9 9
102 n − 1 + 10.10n − 1 + 6.10n − 6 + 72
=
9
2
102 n + 16.10n + 64  10n + 8 
= = =  33...36

2

9  3  n −1so 3

Vậy, a + b + 6c + 8 là một số chính phương

M N 32 x − 19
Câu 2: Cho + = . Tính M .N ?
x + 1 x − 2 x2 − x − 2
ĐKXĐ : x ≠ −1, x ≠ 2 .
M ( x − 2 ) + N ( x + 1) 32 x − 19
Ta có : =
( x + 1)( x − 2 ) ( x + 1)( x − 2 )
⇒ M ( x − 2 ) + N ( x + 1) =32 x − 19 ⇔ ( M + N ) x + ( N − 2 M ) =32 x − 19
⇒M +N = 32, − 2 M + N =−19 ⇔ M = 17, N =
15 ⇒ M .N =255
Vậy, M .N = 255 với x ≠ −1, x ≠ 2 .

Câu 3: Cho ba số dương a, b, c


1 1 1
a) Chứng minh rằng: ( a + b + c )  + +  ≥ 9 ( HS tự giải )
a b c 
a b c 3
b) Chứng minh rằng: + + ≥
b+c c+a a+b 2
a b c 3
* Cách 1: Ta có: + + ≥
b+c c+a a+b 2
a b c 3
⇔ +1+ +1+ +1 ≥ +1+1+1
b+c c+a a+b 2
a+b+c a+b+c a+b+c 9
⇔ + + ≥
b+c c+a a+b 2
 1 1 1 
⇔ 2(a + b + c) + + ≥9
 a+b b+c c+a 
 1 1 1 
⇔ ( a + b ) + ( b + c ) + ( c + a )   + +  ≥ 9 ( Đúng) ( theo câu a)
 a+b b+c c+a 
Dấu “ =” a= b= c > 0 .
a b c 3
KL: + + ≥ . Dấu “ =” a= b= c > 0 .
b+c c+a a+b 2
* Cách 2: Đặt x =+b c, y =+ c a, z =+ a b với x, y, z > 0 .
−x + y + z x− y+z x+ y−z
=
Suy ra a = ,b = ,c
2 2 2

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 74
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
a b c −x + y + z x − y + z x + y − z
Do đó, + + = + +
b+c c+a a+b 2x 2y 2z
1 y z x z x y  1 x y  x z  y z 
=  −1 + + + − 1 + + + − 1 = 3 +  + − 2  +  + − 2  +  + − 2  
2 x x y y z z  2  y x  x x  z y 
1  ( x − y) ( z − x) ( y − z )  1
2 2 2
3
= 3 + + +  ≥ .3 =
2  xy zx yz  2 2
Dấu “=” ⇔ x = y = z ⇔ a = b = c > 0 .
a+b− x b+c− x c+a− x 4x
c) Giải phương trình: + + + = 1
c a b a+b+c
a+b− x b+c− x c+a− x 4x
Ta có: + + + = 1
c a b a+b+c
a+b− x b+c−x c+a−x 4x
⇔ +1+ +1+ +1+ +1 = 1+ 4
c a b a+b+c
a + b + c − x b + c + a − x c + a + b − x 4x + ( a + b + c)
⇔ + + + = 5
c a b a+b+c
a + b + c − x b + c + a − x c + a + b − x 4x + ( a + b + c)
⇔ + + + −5 = 0
c a b a+b+c
a + b + c − x a + b + c − x a + b + c − x 4(a + b + c − x)
⇔ + + − = 0
c a b a+b+c
1 1 1 4 
⇔ (a + b + c − x) + + − = 0 (*)
 a b c a+b+c 
1 1 1 4 
Xét A =  + + − :
 a b c a+b+c 
1 1 1 4 
Khi đó, A. ( a + b + c ) = ( a + b + c )  + + −  với a + b + c > 0 (gt)
 a b c a+b+c 

( a + b + c )  + +  − 4 ≥ 9 − 4 = 5 > 0 ( theo câu a)


1 1 1
a b c
Suy ra A > 0 .
Theo (*) suy ra a + b + c − x = 0 ⇔ x = a + b + c > 0
Vậy, phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất là x = a + b + c > 0 .

x+3  8x2 3x 1 
Câu 4: Cho biểu thức: Q =
1+ 2 : 3 − 2 − 
x + 5 x + 6  4 x − 8 x 3 x − 12 x + 2 
2

a) Rút gọn Q :
x+3  8x2 3x 1 
Ta có: Q =
1+ :  2 − − 
( x + 2 )( x + 3)  4 x ( x − 2 ) 3 ( x − 2 )( x + 2 ) x + 2 
ĐKXĐ: x ≠ 0, x ≠ ±2, x ≠ −3 .
1  2 x 1  x+4
Suy ra Q =
1+ :  − −  =
... =
( x + 2 )  ( x − 2 ) ( x − 2 )( x + 2 ) x + 2  6

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 75
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
x+4
Vậy, Q = với x ≠ 0, x ≠ ±2, x ≠ −3 .
6
b) Tìm các giá trị của x để= Q 0,= Q 1
x+4
Ta có Q = 0 ⇔ = 0 ⇔ x = −4 ( thỏa ĐKXĐ )
6
x+4
Ta có: Q =1 ⇔ =1 ⇔ x =2 ( không thỏa ĐKXĐ )
6
Vậy, tại x = −4 thì Q = 0 và không tồn tại x để Q = 1 .
c) Tìm các giá trị của x để Q > 0 .
x+4
Ta có: Q > 0 ⇔ > 0 ⇔ x > −4
6
Kết hợp với ĐKXĐ, ta có: Q > 0 ⇔ x > −4 và x ≠ 0, x ≠ ±2, x ≠ −3 .

Câu 5: Cho a + b + c < 0 , chứng minh: P = a 3 + b3 + c3 − 3abc ≤ 0 .


1
Ta có: P = a 3 + b3 + c3 − 3abc = ... = ( a + b + c ) ( a − b ) + ( b − c ) + ( c − a ) 
2 2 2

2
Vì a + b + c < 0 và ( a − b ) + ( b − c ) + ( c − a ) ≥ 0 nên P = a 3 + b3 + c3 − 3abc ≤ 0 .
2 2 2

Dấu “=” ⇔ a = b = c < 0


Vậy, P = a 3 + b3 + c3 − 3abc ≤ 0 với a + b + c < 0 . Dấu “=” ⇔ a = b = c < 0 .

Câu 6: Tìm số nguyên dương n để n + 1 và 4n + 29 là số chính phương.


Đặt n= 29 b 2 ( a, b ∈ N )
+ 1 a 2 , 4n +=
Ta có: b 2 − 4a 2 = 25 ⇔ ( b − 2a )( b + 2a ) = 25
Mà b + 2a > 0 nên b − 2a > 0 và b + 2a > b − 2a > 0 nên suy ra b − 2a =
1 và b + 2a =
25
Do đó, a = 6 . Vậy, n = 35 .
A

Câu 7: Theo t/c đường phân giác trong tam giác ta có:
DB DC DB DC
= ⇒ = = k ( k > 0)
AB AC 6 9
Suy =
ra DB 6= k , DC 9k
Ta có: BC = DB + DC = 6k + 9k = 15k
1 15k
Do đó, = BM = BC B D M C
2 2
15k 3k
Suy ra DM = BM − DB = − 6k =
2 2
S ADM DM 3k 1
Từ đó suy ra = = =
:15 k
S ABC BC 2 10

.24 2, 4 ( cm 2 )
1 1
Vậy, =S ADM =S ABC =
10 10

Câu 8:
DE DF BD DC BC
a) Ta có: + = + = = 2 (?)
AM AM BM MC BM
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 76
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Suy ra DE + DF = 2 AM ( không đổi ) F

FK KE  KA 
b) C/m = =  ⇒ EK = FK A
AM AM  MC  K
Vậy, K là trung điểm của EF.
E

B D M C
Câu 9:

a) Ta có : M= A2 + I1
 A
1
 
Mà M  = A+ B = 
 = 900 − C 
A2 + B 1 2
1 1 1 M
2 2

Suy ra I1 = B
1
1
1
I
Do đó, ∆AIM đồng dạng ∆ABI ( g.g )
1 2
AM AI 2
b) Từ câu a, suy ra = ⇔ AI 2 = AM . AB (1)
1
AI AB B N C
Tương tự, BI = BN . AB ( 2 )
2

AI 2 AM
Từ (1) và (2) suy ra = (đpcm )
BI 2 BN
Câu 10: A
y
a) Cmr: BD.CE không đổi.
= DME
Ta có: DMC  + CME
 và DMC
= B  + BDM
 x E
=B
Mà DME  = BDM
 nên CME 
D
Do đó, ∆BDM đồng dạng ∆CME (g.g) H
I
K
BD MB
Suy ra = ⇒ BD.CE = a 2 ( không đổi ).
CM .BM =
CM CE
B M C

b) Cmr: DM là tia phân giác của góc BDE


DM DB DM BD
Từ ∆BDM đồng dạng ∆CME ( câu a ) ta suy ra = ⇒ = ( Vì CM = BM )
ME CM ME BM
Do đó, ∆DME đồng dạng ∆DBM (c.g.c)
 = BDM
Suy ra MDE 
Vậy, DM là tia phân giác của góc BDE.

c) Tính chu vi tam giác AED nếu ABC là tam giác đều.
Từ câu b, suy ra DM là tia phân giác của góc BDE, EM là tia phân giác của góc CED.
Kẻ MH ⊥ AB, MI ⊥ DE , MK ⊥ AC .
Ta có:=DH DI = , EI EK
Do đó, C ADE =AI + AK =2 AK
MC a
Ta lại có CK
= = AC 2a nên AK = 1,5a
,=
2 2
Vậy, chu vi của tam giác AED là 3a.

………...HẾT…………
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 77
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 15
a + 4a + 4
2
Câu 1: Cho phân thức: A =
a + 2a 2 − 4a − 8
3

a) Rút gọn A :
( a + 2) ( a + 2)
2 2
a 2 + 4a + 4
=
Ta có: A = =
a + 2a − 4a − 8 a ( a + 2 ) − 4 ( a + 2 )
3 2 2
( a + 2) ( a − 2)
2

ĐKXĐ: a ≠ ±2 .
1
Khi đó, A = với a ≠ ±2 .
a−2
b) Tìm a ∈ Z để A có giá trị nguyên.
1 a = 3
Để A = có giá trị nguyên với a ∈ Z và a ≠ ±2 thì a − 2 =±1 ⇔  ( thỏa ĐKXĐ )
a−2 a = 1
Vậy, a = 3 hoặc a = 1 thì A nhận giá trị nguyên.

 1   2 1   4 1   4 1 
Câu 2: Cho  x 2 − 2  
: x + 2= a . Tính M =
 x − 4  :  x + 4  theo a .
 x   x   x   x 
x −1 a +1
Ta có: a =  x 2 − 2  :  x 2 + 2  = 4 ⇔ ... ⇔ x 4 =
4
1 1
( a ≠ 1)
 x   x  x +1 1− a
a +1 2a
=
Thay x4 ( a ≠ 1) vào M , rút gọn ta được = M ,a ≠ 1.
1− a a2 + 1
Câu 3: Chứng minh các bất đẳng thức sau :
 a+b c+d 
2

a)  +  ≥ ( a + c )( b + d )
 2 2 
Áp dụng BĐT ( x + y ) ≥ 4 xy . Dấu “=” ⇔ x =
2
y

 a+b c+d   a+b c+d 


2

Ta có:  +  ≥ 4  . =( a + c )( b + d )
 2 2   2  2 
Dấu “=” ⇔ a + b = c + d

b) ab + bc + ca ≤ 0 khi a + b + c = 0.
Ta có : a + b + c = 0 ⇒ ( a + b + c ) = 0 ⇔ a 2 + b 2 + c 2 + 2 ( ab + bc + ca ) = 0
2

⇒ ab + bc + ca ≤ 0
Dấu “=” ⇔ a = b = c = 0
Câu 4:
+ Gäi sè « t« lóc ®Çu lµ x ( x nguyªn vµ x ≥ 2)
Sè häc sinh ®i c¾m tr¹i lµ: 22x + 1.
+ Theo gi¶ thiÕt: NÕu sè xe lµ x − 1 th× sè häc sinh ph©n phèi ®Òu cho tÊt c¶ c¸c xe, mçi xe chë sè
häc sinh lµ y (y lµ sè nguyªn vµ 0 < y ≤ 30).
22 x + 1 23
+ Do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh: ( x − 1) y = 22 x + 1 ⇔ y = = 22 +
x −1 x −1
+ V× x vµ y ®Òu lµ sè nguyªn d¬ng, nªn x − 1 ph¶i lµ íc sè cña 23.
Mµ 23 nguyªn tè, nªn: x − 1 = 1 ⇔ x = 2 hoÆc x − 1= 23 ⇔ x = 24
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 78
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
− NÕu x = 2 th× y = 22 + 23 = 45 > 30 (tr¸i gi¶ thiÕt)
− NÕu x = 24 th× y = 22 + 1= 23 < 30 (tháa ®iÒu kiÖn bµi to¸n).
+ VËy sè « t« lµ: 24 vµ tæng sè häc sinh ®i c¾m tr¹i lµ: 22 × 24 + 1 = 23 × 23 = 529 häc sinh.
ab bc ca
Câu 5: a) Cho a, b, c là ba số dương khác 0 thỏa mãn: = = ( Với giả thiết các tỉ số
a+b b+c c+a
ab + bc + ca
đều có nghĩa ). Tính: M = 2 2 2 .
a +b +c
ab bc ca a+b b+c c+a
Ta có: = = ⇒ = =
a+b b+c c+a ab bc ca
1 1 1 1 1 1 1 1 1
⇔ + = + = + ⇔ = = ⇔ a =b =c ≠ 0
b a c b a c a b c
ab + bc + ca 3a 2
Khi đó, = M = = 1
a 2 + b 2 + c 2 3a 2
ab bc ca
Vậy, M = 1 ⇔ = = với a, b, c là ba số dương khác 0.
a+b b+c c+a
 2  2   2  2017
b) Tìm số tự nhiên n khác 0, biết: 1 − 1 −  ... 1 − = .
 2.3  3.4   n ( n + 1)  6045
 2  2   2  4 10 18 n ( n + 1) − 2
Ta có: 1 −  1 −  ... 1 − = . . ...
 2.3   3.4   n ( n + 1)  2.3 3.4 4.5 n ( n + 1)
1.4 2.5 3.6 ( n − 1)( n + 2 ) 1.2.3.4... ( n − 1) 4.5.6... ( n + 2 ) n + 2
= . . ... = .
2.3 3.4 4.5 n ( n + 1) 2.3.4...n 3.4.5... ( n + 1) 3n
n + 2 2017
Khi đó, ta có: = ⇔n=2015
3n 6045
Vậy, n = 2015 .
1  1  1  1   1 
c) Ta có: M = . 1 + 1 + 1 +  ... 1 + 
2  1.3  2.4  3.5   
2017.2019
1  4  9  16   2017.2019 + 1  1  2.2  3.3  4.4   2018.2018 
= .     ...   = .    ...  
2  1.3  2.4  3.5   2017.2019  2  1.3  2.4  3.5   2017.2019 
2.3...2018 2.3...2018 1 2018
= . = 2018. = A
2.3.4...2017 2.3.4...2019 2019 2019
2018
Vậy, M = .
2019
N
Câu 6: Cmr: EF //IK.
Gọi N là trung điểm của AM. M
F
ID KD  ND  E
C/m:= =  (?)
IE KF  NA  I K
Theo đl Ta –lét đảo suy ra EF //IK (đpcm ) B D C
* Chú ý: Có thể thay điều kiện:I, K là trung điểm của MB, MC bởi điều kiện tổng quát hơn là I,
K chia trong MB, MC theo cùng một tỉ số.

Câu 7: a) Tam giác HOD đồng dạng với tam giác OGB
 + BOG
Ta có: HOD  = 1800 − GOH
 = 1800 − 450 = 1350

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 79
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 + BOG
OGB  = 1800 − OBG  = 1800 − 450 = 1350 M B
A
Do đó, HOD = OGB = 1350
Từ đó suy ra ∆HOD đồng dạng ∆OGB (g.g) (?)
b) MG //AH: O
HD DO G
Từ câu a, suy ra =
OB BG
Đặt BM = a thì AD= 2a, OB
= OD
= a 2 D C
H
Ta có: HD.= = a 2.a=
BG OB.OD 2 2=
a.a AD.BM
HD BM
⇒ =
AD BG
Từ đó, c/m được ∆ADH đồng dạng ∆GMB (c.g.c) (?)
Suy ra   ⇒ HAB
AHD = GMB  = GMB
 ⇒ MG / / AH (đpcm ).
Câu 8: C/m: ∆EBD đồng dạng ∆FDC (g.g) (?)
2 2 2
S EBD  BE   ED  S EBD 3 1 1
Suy ra= =    . Mà = = =   . A
S FDC  DF   FC  S FDC 12 4  2 
BE ED 1 F
Do đó = =
DF FC 2 E
1
Suy ra AE = DF = 2DE , AF = ED= FC
2 B C
= 2 S BED
Vậy S ADE = 2.3= 6 cm ;2
( ) D

S FDC 6 ( cm 2 ) ; S AEDF = S ADE + S ADF = 12 ( cm 2 )


1
=
S ADF =
2
Tổng quát, nếu=
S BED m= , S FDC n thì S AEDF = 2 mn
A B
Câu 9:
Trước hết tính S AIE , S DHF I
Ta c/m AF ⊥ BE (?) E
2
S AE 1 H
Ta có: ∆AIE đồng dạng ∆ADF (g.g) (?) nên =
AIE
= 2 (?)
S ADF AF 5 D H/ F C
1 2
= 1cm 2 ( ? ) ⇒ S AIE
Ta có: S ADF = cm
5
1 2
Vì ∆HH ' F đồng dạng ∆ADF (g.g) (?) có tỉ số đồng dạng là nên ta tính được HH ' = cm
3 3
1 7
Do đó, S DHF = cm 2 . Từ đó suy ra S EIHD = cm 2 .
3 15 I
Câu 10:
OA + OB IA + IB
a) Chứng minh: = . A M B
OC + OD IC + ID
Chứng minh được: ∆OAB đồng dạng với ∆OCD ( g − g )
O
AB OA OB OA + OB
Suy ra = = = (1)
CD OC OD OC + OD
Chứng minh được: ∆IAB đồng dạng với ∆IDC ( g − g ) C
D N

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 80
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
AB IA IB IA + IB
Suy ra = = = ( 2)
CD ID IC ID + IC
OA + OB IA + IB
Từ (1) và ( 2 ) suy ra =
OC + OD IC + ID

b) Chứng minh: Bốn điểm I ; O; M ; N thẳng hàng.


AB OA AM OA  = DCA
 ( vì AB / / CD, so le trong ) ( 4 )
Ta có: = ⇒ = ( 3) và BAC
CD OC CN OC
Từ ( 3) và ( 4 ) suy ra ∆OAM đồng dạng với ∆OCN ( c − g − c )
Do đó  AOM = CON . Suy ra M , O, N thẳng hàng (*)
AB IA AM IA
Ta lại có: = ⇒ = ( 5 ) và I − chung ( 6 )
CD ID DN ID
Từ ( 5 ) và ( 6 ) suy ra ∆IAM đồng dạng với ∆IDN ( c − g − c )
Do đó  AMI = DNI . Suy ra M , I , N thẳng hàng (**)
Từ (*) và (**) suy ra bốn điểm I ; O; M ; N thẳng hàng.
c) Giả sử 3AB = CD và diện tích hình thang ABCD bằng S. Hãy tính diện tích tứ
giác IAOB theo S
OB AB 1 S 1 S AOB 1 S 1 1
Ta có = =⇒ AOB =⇒ = ⇒ AOB =⇒ S AOB =S ABD
OD CD 3 S AOD 3 S AOB + S AOD 1 + 3 S ABD 4 4
S AB 1 S ABD 1 S 1 1
Ta lại có ABD = =⇒ = ⇒ ABD =⇒ S ABD =S ABCD
S BDC CD 3 S ABD + S BDC 1 + 3 S ABCD 4 4
1 1
=
Do đó S AOB = S ABCD S (7)
16 16
2
S IAB  AB  1 S IAB 1 S 1 1 1
Mặt khác =   =⇒ = ⇒ IAB =⇒ S IAB =S ABCD =S ( 8 )
S ICD  CD  9 S ICD − S IAB 9 − 1 S ABCD 8 8 8
1 1 3
Từ ( 7 ) và ( 8 ) suy ra S IAOB =S IAB + S AOB = S + S = S .
8 16 16

………...HẾT…………

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 81
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 16
Câu 1: Chứng minh rằng A =n + 4n7 + 6n6 + 4n5 + n 4 chia hết cho 16, với n ∈ Z
8

Ta có: A =n8 + 4n7 + 6n6 + 4n5 + n=


4
n 4 ( n 4 + 4n3 + 6n 2 + 4n + 1)
= n 4 ( n 4 + n3 + 3n3 + 3n 2 + 3n 2 + 3n + n +=
1) n 4  n3 ( n + 1) + 3n 2 ( n + 1) + 3n ( n + 1) + ( n + 1) 
= n 4 ( n + 1) ( n3 + 3n 2 + 3n + 1=
) n4 ( n + 1)( n + 1)= n ( n + 1)
3 4

Vì n ( n + 1) là tích của hai số nguyên liên tiếp nên n ( n + 1) 2


A  n ( n + 1)   24 mà 24 = 16
4
Suy ra=
Vậy, A16 với n ∈ Z .
a b 2 ( ab − 2 )
1 và ab ≠ 0 . Chứng minh:
Câu 2: a) Cho a + b = + 3 =
b − 1 a − 1 a 2b 2 + 3
3

Với a + b =
1 và ab ≠ 0 , ta có:
a ( a 3 − 1) + b ( b3 − 1) ( a 4 + b 4 ) − ( a + b ) ( a 2 + b 2 ) − 2a 2b 2 − 1
2
a b
= + = =
b3 − 1 a 3 − 1 ( a3 − 1)( b3 − 1) a3b3 − ( a3 + b3 ) + 1 a3b3 − ( a + b )3 + 3ab ( a + b ) + 1
2
( a + b )2 − 2ab  − 2a 2b 2 − 1
=  ( Vì a + b =1 và ab ≠ 0 )
a b + 3ab
3 3

1 − 4ab + 4a 2b 2 − 2a 2b 2 − 1
= ( Vì a + b =1 và ab ≠ 0 )
ab ( a 2b 2 + 3)
2ab ( ab − 2 ) 2 ( ab − 2 )
= = ( Vì ab ≠ 0 )
ab ( a 2b 2 + 3) ( a 2b 2 + 3)
a b 2 ( ab − 2 )
Vậy, + 3 = với a + b =
1 và ab ≠ 0 .
b − 1 a − 1 a 2b 2 + 3
3

2
 x  5
b) ĐKXĐ: x ≠ −1 , ta có: x +   =
2

 x +1  4
2 2
 x  x2 5  x  x2 5
⇔x−  + 2. = ⇔   + 2. +1 = +1
 x +1  x +1 4  x +1  x +1 4

 x 3
 +1 =
 x  3
2
x +1
2
2 2 x2 − x + 1 =0
⇔ + 1 =   ⇔  ⇔ 2
 x +1   2   x + 1 =−3 2 x + 5x + 5 = 0
 x + 1 2

x = 1
+ Xét phương trình: 2 x − x + 1 = 0 ⇔ ( x − 1)( 2 x + 1) = 0 ⇔ 
2
( thỏa ĐKXĐ)
 x = −1
 2
2
 5  15
+ Xét phương trình: 2 x + 5 x + 5= 0 ⇔ 2  x +  + = 0 ⇔ x ∈∅ .
2

 4 8

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 82
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 −1 
Vậy, S = 1; 
 2
Câu 3: Tìm các số nguyên dương n để n1988 + n1987 + 1 là số nguyên tố.
+ Với n = 1 ta có n1988 + n1987 + 1 = 1 + 1 + 1 = 3 là số nguyên tố.
+ Với n ≥ 2, n ∈ Z ta có n1988 + n1987 + 1 > n 2 + n + 1
− n 2 n 2 ( n1986= − 1) n 2 ( n3 ) − (13 )   ( n3 − 13 )
662 662
Mặt khác, ta có n1988 =
 
* Chú ý : a − b  a − b
n n

Mà n3 − 13 = ( n − 1) ( n 2 + n + 1) ( n 2 + n + 1)
Suy ra ( n1988 − n 2 ) ( n 2 + n + 1)
− n n ( n1986 − 1) ( n 2 + n + 1)
Tương tự, n1987=
Khi đó, n1988 + n1987 +=
1 (n 1988
− n 2 ) + ( n1987 − n ) + ( n 2 + n + 1) ( n 2 + n + 1)
Suy ra với n ≥ 2, n ∈ Z thì n1988 + n1987 + 1 là hợp số.
Vậy, n = 1 thì n1988 + n1987 + 1 là số nguyên tố.

Câu 4: Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác


a) Chứng minh rằng: ab + bc + ca ≤ a 2 + b 2 + c 2 < 2 ( ab + bc + ca )
+Ta có: ab + bc + ca ≤ a 2 + b 2 + c 2
⇔ 2ab + 2bc + 2ca ≤ 2a 2 + 2b 2 + 2c 2
⇔ ( a 2 − 2ab + b 2 ) + ( b 2 − 2bc + c 2 ) + ( c 2 − 2ca + a 2 ) ≥ 0
⇔ ( a − b ) + ( b − c ) + ( c − a ) ≥ 0 ( Đúng )
2 2 2

Dấu “=” ⇔ a = b = c ⇔ tam giác đó là tam giác đều.


a < b + c a 2 < ab + ac
 
+ Theo BĐT tam giác ta có: b < c + a ⇔ b 2 < bc + ba ⇔ a 2 + b 2 + c 2 < 2 ( ab + bc + ca )
c < a + b c 2 < ca + cb
 
Vậy, ab + bc + ca ≤ a + b + c < 2 ( ab + bc + ca ) với a, b, c là ba cạnh của một tam giác.
2 2 2

) 3 ( ab + bc + ca ) thì tam giác đó là tam giác đều.


b) Chứng minh rằng: ( a + b + c =
2

1
Xét hiệu ( a + b + c ) − 3 ( ab + bc + ca ) = ... = ( a − b ) + ( b − c ) + ( c − a ) 
2 2 2 2

2 
1
Suy ra ( a + b + c =
) 3 ( ab + bc + ca ) ⇔ ( a − b ) + ( b − c ) + ( c − a )  = 0 ⇔ a = b = c
2 2 2 2

2 
Vậy, ( a + b + c =
) 3 ( ab + bc + ca ) thì tam giác đó là tam giác đều.
2

Câu 5: a) Tìm giá trị nhỏ nhất của: A


= x 2 + y 2 biết x + y =4
2 2
* Cách 1 : Ta có: x + y = 4 ⇔ x + 2 xy + y = 16 (1)

Ta lại có: ( x − y ) ≥ 0 ⇔ x - 2 xy + y ≥ 0 (2)


2 2 2

Từ (1) và (2) suy ra 2 x + 2 y ≥ 16 ⇔ x + y ≥8


2 22 2

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 83
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Vậy giá trị nhỏ nhất của A = x 2 + y 2 = 8 ⇔ x = y = 2
* Cách 2: Ta có : x + y = 4 ⇔ y = 4 − x

Suy ra A = x 2 + y 2 = x 2 + ( 4 − x ) =... =2 x 2 − 8 x + 16 =... =2 ( x − 2 ) + 8 ≥ 8


2 2

=
x−2 0 = x 2
Dấu “=” ⇔  ⇔
y =
4− x y =
2

Vậy, GTNN ( A ) = 8 ⇔ x = y = 2 .
b) Ta có : B = x 4 + ( 3 − x ) = ... = ( x 4 − 2 x 2 + 1) + 3 ( x 2 − 2 x + 1) + 5 = (x − 1) + 3 ( x − 1) + 5 ≥ 5
2 2 2 2

 x 2 − 1 =0
Dấu “=” ⇔  ⇔x=
1
 x − 1 =0
Suy ra GTNN (B ) = 5 ⇔ x = 1
c) Ta có: C =( x − 1)( x − 3)( x + 5 )( x + 7 ) =... =( x 2 + 4 x − 5 )( x 2 + 4 x − 21)

Đặt t = x 2 + 4 x − 13 ( chú ý : −13 =


( −5) + ( −21) )
2
Khi đó, C= ( t + 8)( t − 8)= t − 64 ≥ −64
2

 x =−2 + 17
Dấu “=” ⇔ t = 0 ⇔ x 2 + 4 x − 13 = 0 ⇔ ... ⇔ ( x + 2 ) =17 ⇔ ... ⇔ 
2

 x =−2 − 17

x
d) Tìm giá trị của x để biểu thức sau đạt GTLN: D ( x ) = với x > 0
( x + 2019 )
2

*Cách 1: Đặt a = 2019

( x + a) − ( x − a) =
( x + a ) − ( x + a ) + 4ax = ( x − a) ≤ 1
2 2 2 2 2
x 1
Khi đó D ( x ) =2 = −
( x + a) 4a ( x + a ) 4a ( x + a ) 4a 4a ( x + a ) 2 4a
2 2

( Vì a > 0, x > 0 ).
Dấu “=” ⇔ x − a = 0 ⇔ x = a .

Suy ra GTLN ( D ( x ) ) =
1 1
= ⇔ x = a = 2019 .
4a 4.2019
*Cách 2: Đặt
= a 2019 > 0
1 1
Ta có: ( x − a ) ≥ 0 ⇔ ( x + a ) ≥ 4ax ⇔ ≤ ( Vì a > 0, x > 0 nên 4ax > 0 )
2 2

( x + a)
2
4ax

x x 1
Suy ra D ( =
x) ≤ = ( Vì a > 0, x > 0 )
( x + a)
2
4ax 4a

Dấu “=” ⇔ x − a = 0 ⇔ x = a .

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 84
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Suy ra GTLN ( D ( x ) ) =
1 1
= ⇔ x = a = 2019 .
4a 4.2019

a3 a 2 a
Câu 6: Cho biểu thức E = + + với a là một số tự nhiên chẵn.
24 8 12
Hãy chứng tỏ E có giá trị nguyên.
Vì a là một số tự nhiên chẵn nên
= a 2k , k ∈ N .

a 3 a 2 a 8k 3 4 k 2 2 k 2k 3 + 3k 2 + k k ( k + 1)( 2k + 1)
Do đó E = + + = + + =... = =
24 8 12 24 8 12 6 6
Ta có: k ( k + 1) 2 ⇒ k ( k + 1)( 2k + 1) 2
Ta cần c/m: k ( k + 1)( 2k + 1) 3 . Thật vậy:
+ Nếu k= 3n, n ∈ N ⇒ k  3 thì k ( k + 1)( 2k + 1) 3
+ Nếu k =3n + 1, n ∈ N ⇒ 2k + 1= 2 ( 3n + 1) + 1= 6n + 3 3 thì k ( k + 1)( 2k + 1) 3
+ Nếu k = 3n + 2, n ∈ N ⇒ k + 1 = 3n + 3 3 thì k ( k + 1)( 2k + 1) 3
Mà ( 2,3) =
1 ⇒ k ( k + 1)( 2k + 1) 6

a3 a 2 a
Vậy, E = + + có giá trị nguyên với a là một số tự nhiên chẵn.
24 8 12
Câu 7: Ta có:
2019a b c abca b c
+ + = + +
ab + 2019a + 2019 bc + b + 2019 ca + c + 1 ab + abca + abc bc + b + 2019 ca + c + 1
a (bca ) b bc bca b bc
= + + = + +
a (b + abc + bc) bc + b + 2019 bca + bc + b b + abc + bc bc + b + 2019 bca + bc + b
2019 b bc 2019 + b + bc
= + + = = 1.
b + 2019 + bc bc + b + 2019 2019 + bc + b b + 2019 + bc
2019a b c
Vậy, + + = 1 với abc = 2019 .
ab + 2019a + 2019 bc + b + 2019 ca + c + 1
b) Cho x + y =2 . Chứng minh rằng: x 2017 + y 2017 ≤ x 2018 + y 2018 .
Xét hiệu: (x 2018
+ y 2018 ) − ( x 2017 + y 2017
= ) x 2017 ( x − 1) + y 2017 ( y − 1)
= x 2017 (1 − y ) + y 2017 ( y − 1) ( vì x + y =2 nên x − 1 = 1 − y )
Do đó ( x 2018 + y 2018 ) − ( x 2017 + y 2017 ) =
(1 − y ) ( x 2017 − y 2017 )
Giả sử x ≥ y ⇒ x ≥ 1 ≥ y và x 2017 ≥ y 2017 , do đó (1 − y ) ( x 2017 − y 2017 ) ≥ 0 (đpcm)
Tương tự, x ≤ y ⇒ x ≤ 1 ≤ y và x 2017 ≤ y 2017 , do đó (1 − y ) ( x 2017 − y 2017 ) ≥ 0 (đpcm)
Dấu " =" ⇔ x = y =1

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 85
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
H

I
A M B

K
J

G
Câu 8: D C E
DG GF BC.EF
8.1.a) Chứng minh:
= = ; CE . Từ đó suy ra DG + CE ≥ 2CD và EG ≥ 3CD
AD EF GF
DG DA DG GF DA.GF
+ C/ m: ∆DGA đồng dạng ∆FGE (g.g) ⇒ = ⇒ = . Từ đó, ta có: DG = (1)
FG FE AD EF EF
CE CB CB.FE
+ C/ m: ∆CEB đồng dạng ∆FEG (g.g) ⇒ = ⇒ CE = ( 2)
FE FG FG
DA.GF CB.FE  GF EF 
Từ (1) và (2) suy ra DG + CE
= + = CD.  +  ( Vì AD= BC = CD )
EF FG  EF GF 
GF EF
⇒ DG + CE ≥ CD.2 . = 2CD ( BĐT Cô-si cho hai số không âm ).
EF GF
GF EF
Dấu “=” ⇔ = ⇔ GF= EF ⇔ ∆FGE cân tại F. Vì DG + CE ≥ 2CD nên EG ≥ 3CD
EF GF
S
b) Tìm GTLN của ABCD
S AEG
S ABCD AD.CD 2CD 2CD 2 S  2
Ta có: = = ≤ = . Suy ra GTLN  ABCD = ⇔ ∆FGE cân tại F.
S AEG 1 EG 3CD 3  S  3
AD.EG AEG
2
8.2.a) Chứng minh: ∆BHA = ∆CEB và ∆DAE = ∆CDH
+ C/m: ∆BHA =  
∆CEB ( g .c.g ) ( BAH = CBE cùng phụ với 
ABF ) ⇒ BH =CE ⇒ CH = DE
+ C/ m: ∆DAE =∆CDH ( c.g .c )
b) Chứng minh: AE ⊥ DH
Vì ∆DAE = ∆CDH (cmt) nên  AED = DHC =
 , mà DHC ADK ( AD / / CH , slt )
Do đó, 
AED = 
ADK .
+
Xét ∆ADK có: DAK +
ADK = DAE AED = 900 ( Vì ∆ADE vuông tại D ).
Suy ra 
AKD = 900 ⇒ AE ⊥ DH tại K.
c) Chứng minh: AI / / DJ / / GB
Ta C/m được: + I là trực tâm của tam giác HAE suy ra AI ⊥ HE ( 3)
+ J là trực tâm của tam giác HDE suy ra DJ ⊥ HE ( 4 )
+ B là trực tâm của tam giác HGE suy ra GB ⊥ HE ( 5 )
Từ (3), (4) và (5) suy ra AI / / DJ / / GB .
d) Chứng minh: ∆AFB đồng dạng với ∆ABH ; ∆AFD đồng dạng với ∆ADH
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 86
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Từ đó có nhận xét gì về AFD  và  ADH .
+ C/m được: ∆AFB đồng dạng với ∆ABH (g.g)
AF AB AF AD
⇒ = ⇒ = ( Vì AB = AD ).
AB AH AD AH
AF AD
Xét ∆AFD và ∆ADH có: A - chung và = ( cmt )
AD AH
Do đó, ∆AFD đồng dạng ∆ADH (c.g.c). Suy ra AFD  = ADH

8.3.a) Chứng minh: KD 2 = KI .KH


KD KJ
Vì AI / / DJ ( cmt ) nên = ( 6)
KI KA
KH KJ
Vì AD / / HJ ( cùng vuông góc với GE ) nên = (7)
KD KA
KD KH
Từ (6) và (7) suy ra = ⇒ KD 2 = KH .KI
KI KD

b) Chứng minh: EJ.EK .HJ = HK .HD.EC


+ C/m: ∆ECJ đồng dạng ∆EKD (g.g)
EC CJ EJ EJ.EK
Suy ra = = ⇒ ED = (8)
EK KD ED EC
+ C/m: ∆HCD đồng dạng ∆HKJ (g.g)
HC CD HD HD.HK
Suy ra = = ⇒ HC = (9)
HK KJ HJ HJ
Mà DE = HC ( cmt )(10 )
EJ.EK HD.HK
Từ (8), (9) và (10) suy ra = ⇒ EJ.EK .HJ = HD.HK .EC .
EC HJ
c) Chứng minh: HJ .HC.EK = EI .EF.HK
+ C/m: ∆HJK đồng dạng ∆HDC (g.g)
HJ HK
Suy ra = ⇒ HJ .HC = HK .HD ⇒ HJ .HC.EK = HK .HD.EK (11)
HD HC
+ C/m: ∆EFA đồng dạng ∆EKI ( g.g )
EF FA EA
Suy ra = = ⇒ EF.EI = EK .EA = HD.EK (12 ) ( Vì EA = DH ( cmt ) )
EK KI EI
Từ (11) và (12) suy ra HJ .HC.EK = EI .EF.HK (đpcm).
BM
8.4. Chứng minh: Khi E thay đổi trên tia đối của tia CD thì là không đổi.
CJ
MB HB
C/m: ∆HMB đồng dạng ∆EJC (g.g). Suy ra = = 1 ( Vì HB = EC (cmt) )
CJ EC
MB
Vậy, khi E di chuyển trên tia đối của tia CD thì = 1 không đổi.
CJ
8.5. Qua bài này, các em hãy khai thác thêm nhiều tính chất mới thú vị. ( HS tự giải)

………...HẾT………

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 87
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 17
x 2x − 3y
Bài 1. Cho 3 y − x =6 . Tính giá trị của biểu thức=
M +
y−2 x−6
Ta có: 3 y − x = 6 ⇒ x = 3 y − 6, 3 y = x + 6
x 2x − 3 y 3 y − 6 2x − ( x + 6)
Do đó, M = + = + = 3 +1 = 4
y−2 x−6 y−2 x−6
x 2x − 3y
Vậy,=
M + khi 3 y − x =6.
y−2 x−6
1 1 1 1 2
Bài 2. a) Chứng minh: H = 2
+ 2 + 2 + ... + 2 < với n ∈ N , n ≥ 2
2 3 4 n 3
1 1 1  1 1 
Ta có: < 2 = = 2 − với n ∈ N , n ≥ 2 .
n 2
4n − 1 ( 2n − 1)( 2n + 1)  2n − 1 2n + 1 
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1  1 1  2
Do đó, H = + 2 + 2 + ... + 2 < 2  − + − + ... + −  = 2 − < .
2
2 3 4 n 3 5 5 7 2n − 1 2n + 1   3 2n + 1  3
1 1 1 1 2
Vậy, H = 2
+ 2 + 2 + ... + 2 < với n ∈ N , n ≥ 2
2 3 4 n 3
1 1 1 1 1
b) Chứng minh: K = 3
+ 3 + 3 + ... + 3 < với n ∈ N , n ≥ 3
3 4 5 n 12

1 1 1 1 ( n + 1) − ( n − 1) 1  1 1 
Ta có: < 3= = . = .  − 
n 3
n −n ( n − 1) n ( n + 1) 2 ( n − 1) n ( n + 1) 2  ( n − 1) n n ( n + 1) 
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
Do đó, K = + 3 + 3 + ... + 3 <  − + − + ... + − 
3
3 4 5 n 2  2.3 3.4 3.4 4.5 ( n − 1) n n ( n + 1) 
1 1 1  1 1 1
=  − < . =
2  2.3 n ( n + 1)  2 2.3 12

1 1 1 1 1
Vậy, K = 3
+ 3 + 3 + ... + 3 < với n ∈ N , n ≥ 3 .
3 4 5 n 12
3 5 7 2n + 1
Bài 3.Cho biểu thức P = + + + ... + ,n∈ N *
(1.2 ) ( 2.3) ( 3.4 )  n ( n + 1) 
2 2 2 2

a) Rút gọn P :
( k + 1) − k=
2
2k + 1
2
1 1
Ta có: = − với k ∈ N * .
( k + 1) k 2 ( k + 1) ( k + 1)
2 2 2 2 2
k k

3 5 7 2n + 1
Do đó, P = + + + ... + ,n∈ N *
(1.2 ) ( 2.3) ( 3.4 )  n ( n + 1) 
2 2 2 2

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 88
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1 1 1 1 1 1 1 n ( n + 2)
= − 2 + 2 − 2 + ... + 2 − = 1− =2
2
1 2 2 3 n ( n + 1) 2
( n + 1) ( n + 1)
2

n ( n + 2)
Vậy, P
= , n ∈ N *.
( n + 1)
2

b) Tính giá trị của P tại n = 99 .


99. ( 99 + 2 ) 9999
Tại n = 99
= ta có P =
( 99 + 1)
2
10000

9999
Vậy, P = tại n = 99 .
10000
Bài 4. Cho đa thức E =
x 4 + 2017 x 2 + 2016 x + 2017 .
a) Phân tích đa thức E thành nhân tử;
E=
x 4 + 2017 x 2 + 2016 x + 2017 = ( )
x 4 − x + 2017 x 2 + 2017 x + 2017
= ( x − x ) + 2017 ( x + x + 1)
4 2

= x ( x − 1) + 2017 ( x + x + 1)
3 2

= x ( x − 1) ( x + x + 1) + 2017 ( x
2 2
)
+ x +1
= ( x + x + 1)( x − x + 2017 )
2 2

b) Tính giá trị của E với x là nghiệm của phương trình: x 2 − x + 1 =


1.

 x2 − x + 1 =1
Ta có: x − x + 1 = 1 ⇔  2
2

 x − x + 1 =−1
x = 0
*) x 2 − x + 1 = 1 ⇔ x 2 − x = 0 ⇔ x ( x − 1) = 0 ⇔ 
x = 1
2
 1 7
*) x − x + 1 =−1 ⇔ x − x + 2 =0 ⇔  x −  + =0 (vô nghiệm).
2 2

 2 4
Vậy với x =0 ⇒ E =2017 ; x =1 ⇒ E =6051 .

( 2017 ) ( 2017 )
2017 2016
Bài 5. So sánh A và B ,=
biết: A 2016
+ 20162016 =
; B 2017
+ 20162017 .

( () ) ( )
2017 2016
A=2017 2016 + 20162016 =2017 2016 + 20162016 . 2017 2016 + 20162016

> ( 2017 )
2016
2016
+ 20162016 .2017 2016

= ( 2017 )
2016
2016
+ 20162016 .2017 

> ( 2017 )
2016
2017
+ 20162016.2016

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 89
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
( )
2016
=2017 2017 + 20162017 =
B

Bài 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của Q= ( 2 x − 3) − 4 2 x − 3 + 7 và các giá trị của x tương ứng.
2

Ta biết: A = A2 .
2

Đặt: X =−
2x 3 , X ≥ 0 .
( X − 2)
2
Khi đó biểu thức (*) viết thành: Q= X 2 − 4 X + 7= +3≥ 3.
Dấu “=” xảy ra ⇔ X =
2
2 x − 3 = 2
⇔ 2x − 3 = 2 ⇔  .
 2 x − 3 =−2
5
*) 2 x − 3 = 2 ⇔ 2 x = 5 ⇔ x = .
2
1
*) 2 x − 3 =−2 ⇔ 2 x =1 ⇔ x = .
2

 1
x = 2
Vậy minP = 3 ⇔ 
x = 5
 2
Bài 7. Gọi K là trung điểm cạnh EC .
A
Ta có: ∆DEC vuông tại D (gt) có K là trung điểm cạnh huyền EC
EC
⇒ DK = và DK = KC
2
⇒ ∆KCD cân tại K
 =.
⇒ KCD 
KDC
D
Vì   (gt CD là đường phân giác 
ACD = BCD = KCD
ACB ) nên KDC =  ACD .

Ta lại có: BKD  
= KCD + KDC (góc ngoài tại điểm K của ∆KCD )
= KCD+ ACD
=  = DBC
ACB  (gt ∆ABC cân tại A ) E B K C

EC
⇒ ∆DKB cân tại D ⇒ DB = DK = . (đpcm)
2
Bài 8. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD .
Áp dụng hệ quả định lý Talet, ta có:
OA OP
- AP // BC (gt) ⇒ = B
OC OB A
OQ OB O
- BQ // AD (gt) ⇒ =
OA OD P Q
OA OQ OP OB
⇒ ⋅ = ⋅
OC OA OB OD
D C
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 90
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
OQ OP
⇔ =
OC OD
⇒ PQ // CD (định lý Talet đảo). (đpcm)

Câu 9.
a) Chứng minh ∆ BFC ∆ AFD .
BC EB
Vì BC // AD nên ta có = (1)
AD ED
FB EB
EF // AD nên ta có = (2)
FA ED
BC FB
Từ (1) và (2) suy ra = ;
AD FA
Lại có=
A B =( 900 ) . Suy ra ∆ BFC ∆ AFD (c-g-c)
b) Gọi K là giao điểm của AC và DF. Chứng minh KE.FC = CE.FK.
∆ BFC  = DFA
∆ AFD ⇒ BFC  ⇒ CFE
 = DFE

Hay FE là phân đường giác của ∆CFK
FK FC
⇒ =⇒ KE.FC = CE.FK (đpcm).
KE CE

Câu 10. Cho ba số x, y, z.


a) Chứng minh x 2 + y 2 + z 2 ≥ xy + yz + zx
Ta có x 2 + y 2 + z 2 ≥ xy + yz + zx (1)
⇔ x 2 + y 2 + z 2 − xy − yz − zx ≥ 0
⇔ 2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 − 2 xy − 2 yz − 2 zx ≥ 0
⇔ ( x − y) + ( y − z ) + ( z − x) ≥ 0 .
2 2 2

Các bước biến đổi tương đương mà bất dẳng thức cuối đúng nên bất đẳng thức đầu đúng.
x+ y+z
b) Khi = 673 . Chứng minh xy + yz + zx ≤ 2019 .
3
x+ y+z
= 673 ⇔ ( x + y + z=
) 3.2019
2
Ta có
3
⇔ x 2 + y 2 + z 2 + 2 ( xy + yz + zx ) =
3.2019 ( 2 )
Kết hợp (1) và ( 2 ) ta có : 3 ( xy + yz + zx ) ≤ 3.2019
Hay xy + yz + zx ≤ 2019 .

………...HẾT…………

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 91
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 18
Câu 1: a) Phân tích đa thức thành nhân tử: x3 − 19 x − 30
Ta có: x3 − 19 x − 30 = x3 − 9 x − 10 x − 30 = x ( x 2 − 9 ) − 10 ( x + 3)
= x ( x − 3)( x + 3) − 10 ( x + 3) = ( x + 3) ( x 2 − 3 x − 10 ) = ( x + 3)( x + 2 )( x − 5 )
Vậy, x3 − 19 x − 30 = ( x + 3)( x + 2 )( x − 5 ) .
b) Chứng minh: 9n + 2 và 12n + 3 ( n ∈ N ) là hai số nguyên tố cùng nhau.
d UCLN ( 9n + 2,12n + 3) , d ∈ N *
Gọi=
( 9n + 2 ) d ( 36n + 8 ) d
Khi đó,  ⇒ ⇒ ( 36n + 9 ) − ( 36n + 8 ) d ⇒ 1 d ⇔ d =
1
(12n + 3) d ( 36n + 9 ) d
Vậy, 9n + 2 và 12n + 3 ( n ∈ N ) là hai số nguyên tố cùng nhau.
c) Chứng minh: số có dạng n6 − n 4 + 2n3 + 2n 2 với n ∈ N và n > 1 không phải là số chính phương.
Ta có n6 − n 4 + 2n3 + 2n=
2
n 2 ( n 4 − n 2 + 2n=
+ 2 ) n 2  n 2 ( n − 1)( n + 1) + 2 ( n + 1) 

= n 2 ( n + 1) ( n3 − n 2 + 2 )=
 n 2 ( n + 1) ( n3 + 1) − ( n 2 − 1) 
  

= n 2 ( n + 1) ( n 2 − 2n + 2 )
2

Với n ∈ N và n > 1 thì n 2 − 2n + 2 = ( n − 1) + 1 > ( n − 1) và n 2 − 2n + 2 = n 2 − 2 ( n − 1) < n 2


2 2

Suy ra ( n − 1) < n 2 − 2n + 2 < n 2 với n ∈ N và n > 1 do đó n 2 − 2n + 2 không phải là số chính phương.


2

Vậy, số có dạng n6 − n 4 + 2n3 + 2n 2 với n ∈ N và n > 1 không phải là số chính phương.


Câu 2. a) Chứng minh rằng: A = ( 2n − 1)( 2n + 1) chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n .
Theo giả thiết n là một số tự nhiên nên 2n − 1, 2n , 2n + 1 là ba số tự nhiên liên tiếp
Vì tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3 nên ( 2n − 1) .2n. ( 2n + 1) 3
Mặt khác, ( 2n ,3) = 1 nên ( 2n − 1)( 2n + 1) 3 .
Vậy, A =( 2n − 1)( 2n + 1) chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n .
b) Tìm các số nguyên n để B = n 2 − n + 13 là số chính phương?
Ta có B là số chính phương thì 4B cũng là số chính phương.
Đặt=
4B k 2 , k ∈ N
Khi đó, 4 B =4n 2 − 4n + 52 =k 2 ⇔ ( 2n − 1 + k )( 2n − 1 − k ) =−51

Vì ( 2n − 1 + k ) > ( 2n − 1 − k ) nên ta có 4 trường hợp:

2n −=1+ k 1 2n −=


1+ k 3 2n −=1 + k 51 2n −=1 + k 17
 ,  ,  , 
2n − 1 − k =−51 2n − 1 − k =−17 2n − 1 − k =−1 2n − 1 − k =−3
Giải ra ta lần lượt được: n =
−12, n =
−3, n =
13, n =
4
Vậy, khi n = −12 hoặc n = −3 hoặc n = 13 hoặc n = 4 thì B = n 2 − n + 13 là số chính phương.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 92
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 3 Giải các phương trình sau:
a) x 2 − x + 2 − 3x − 7 =0
2
 1 7
Ta có x − x + 2 =  x −  + > 0 với mọi x .
2

 2 4
Do đó, x 2 − x + 2 − 3x − 7 =0
⇔ x 2 − x + 2 − 3x − 7 = 0
⇔ ( x − 4x + 4) − 9 =
2
0
⇔ ( x − 5 )( x + 1) =
0
x = 5
⇔
 x = −1
Vậy, S = {−1;5}
x3 + x 2 − x
b) =1
x x−2
ĐKXĐ: x ≠ 0, x ≠ 2
x3 + x 2 − x
Ta có =1 ⇒ x 3 + x 2 − x − x x − 2 = 0
x x−2
 x = 0 (loai )
+ Với x < 2 , ta có pt x3 + 2 x 2 − 3x =0 ⇔ x ( x − 1)( x + 3) =0 ⇔  x =1
 x = −3
+ Với x > 2 , ta có pt x3 + x = 0 ⇔ x ( x 2 + 1) = 0 ⇔ x = 0 ( loai )
Vậy, S = {−3;1} .
c) Ta có: x − 1 + 2 x + 3 = x + 4 ⇔ x − 1 + 2 x + 3 − x = 4 (*)
−3
Các giá trị đặc biệt :=
x 1;=
x ;=
x 0
2
Lập bảng xét dấu bỏ giá trị tuyệt đối :
x −3
0 1
2
x −1 − ( x − 1) − ( x − 1) − ( x − 1) x −1
2x + 3 − ( 2 x + 3) 2x + 3 2x + 3 2x + 3
x -x -x x x
VT −2 x − 2 2x + 4 4 2x + 2
−3
+ Xét x ≤ , pt đã cho trở thành −2 x − 2 =4 ⇔ x =−3 ( nhận )
2
−3
+ Xét ≤ x ≤ 0 , pt đã cho trở thành 2 x + 4 = 4 ⇔ x = 0 ( nhận )
2
+ Xét 0 ≤ x ≤ 1 , pt đã cho trở thành 4 = 4 ⇔ 0 ≤ x ≤ 1 ( nhận )
+ Xét x ≥ 1 , pt đã cho trở thành 2 x + 2 = 4 ⇔ x = 1 ( nhận )
KL : Pt đã cho có các nghiệm là : x =−3; 0 ≤ x ≤ 1 .

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 93
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 4. Với a, b, c > 0 . Hãy chứng minh các BĐT:
ab bc
a) + ≥ 2b
c a
ab bc
Với a > 0, b > 0, c > 0 nên > 0, > 0
c a
ab bc ab bc ab bc
Áp dụng BĐT Cô-si cho hai số dương và ta được + ≥2 . = 2 b 2= 2b
c a c a c a
Dấu “=” ⇔ a = c > 0
ab bc
Vậy, + ≥ 2b với a, b, c > 0 . Dấu “=” ⇔ a = c > 0 .
c a
ab bc ca
b) + + ≥ a+b+c
c a b
 ab bc
 c + a ≥ 2b

 ab ac ab bc ca
Áp dụng kết quả câu a, ta có:  + ≥ 2a ⇒ + + ≥ a+b+c
c b c a b
 bc ca
 a + b ≥ 2c

Dấu “=” ⇔ a = b = c > 0 .
ab bc ca
Vậy, + + ≥ a + b + c . Dấu “=” ⇔ a = b = c > 0 .
c a b
a 3 + b3 b3 + c 3 c 3 + a 3
c) + + ≥ a+b+c.
2ab 2bc 2ca
a 3 + b3 b3 + c 3 c 3 + a 3 a 2 b 2 b 2 c 2 c 2 a 2
Ta có + + = + + + + +
2ab 2bc 2ca 2b 2a 2c 2b 2a 2c
 a2 c2 a 2 c 2 ac
 + ≥ 2 =
 2b 2b 4b 2 b
 b 2 c 2 bc
Áp dụng kết quả câu a, ta có:  + ≥
 2a 2a c
 a 2 b 2 ab
 + ≥
 2 c 2c c
a 3 + b3 b3 + c3 c3 + a 3 ab bc ca
⇒ + + ≥ + + ≥ a+b+c
2ab 2bc 2ca c a b
Dấu “=” ⇔ a = b = c > 0 .
a 3 + b3 b3 + c 3 c 3 + a 3
Vậy, + + ≥ a + b + c . Dấu “=” ⇔ a = b = c > 0 .
2ab 2bc 2ca
x4 + x2 + 1
Câu 5. a) Cho x 2 − 4 x + 1 =0 . Tính E =
x2
x2 − x + 1
*Cách 1: Ta có x 2 − 4 x + 1 = 0 ⇒ x 2 − x + 1 = 3x ⇒ = 3, x ≠ 0
x
x4 + x2 + 1 x2 − x + 1 x2 + x + 1 x2 + x + 1  x2 − x + 1 2 x 
E= = . = 3. = 3.  + = 3. ( 3 + 5 )= 15 .
x2 x x x  x x 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 94
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
x4 + x2 + 1
Vậy, E =
= 2
15 khi x 2 − 4 x + 1 = 0.
x
x 4 + x 2 + 1 ( x + 1) − x ( 4 x ) − x 2 15 x 2
2 2 2

*Cách 2:= E = = = = 15, x ≠ 0


x2 x2 x2 x2
x x2
b) Cho 2 = a . Tính F = 4 theo a
x − x +1 x + x2 + 1
+ Xét x = 0 thì a =0 ⇒ F =0
+ Xét x ≠ 0 thì a ≠ 0
x2 x x x
Ta có F = = ⋅ 2 = a⋅ 2 (1)
x + x +1 x − x +1 x + x +1
4 2 2
x + x +1
x2 + x + 1 x2 − x + 1 2x 1 1 + 2a x2 a
Mặt khác, = + = + 2 = ⇒ = ( 2)
x 2
x x a a x + x + 1 1 + 2a
2

a a2
Từ (1) và ( 2 ) suy ra F = a⋅ =
1 + 2a 1 + 2a
a2 x
Vậy, F = khi 2 = a.
1 + 2a x − x +1
Câu 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 1 − xy , trong đó x, y là các số thực thoả mãn điều kiện:
x 2013 + y 2013 =
2 x1006 y1006 .
2 x1006 y1006 ⇒ ( x 2013 + y 2013 ) 4 x 2012 y 2012 (2)
2
Ta có: x 2013 + y=
2013
=
Mặt khác: ( x 2013 + y 2013 ) ≥ 4 x 2013 y 2013 (3)
2

Từ (2) và (3) suy ra: 4 x 2012 y 2012 ≥ 4 x 2013 y 2013


Hay : 4 x 2012 y 2012 (1 − xy ) ≥ 0 .Do đó P =− 1 xy ≥ 0 .
Đẳng thức xảy ra khi: xy = 1 ⇔ x 2013 y 2013 =1 (4).
= x 2013 y 2013 1= x 1
Từ (1) và (4) ta có:  2013 2013 ⇔ .
 x + y =
2 y =1
Vậy Min (P) = 0 khi x = y =1.
Câu 7. Vì AB < AC < BC nên 2 BC > AB + AC ⇒ 3BC > AB + AC + BC =18 ⇒ BC > 6 (1)
Theo BĐT tam giác ta có: BC < AB + AC ⇒ 2 BC < AB + AC + BC =18 ⇒ BC < 9 ( 2 )
Từ (1) và ( 2 ) suy ra 6 < BC < 9 mà BC có độ dài là một số chẵn. Do đó BC = 8cm .
Tương tự, c/m được 2 < AB < AC < 8 và AB + AC = 10
Suy=ra AB 3= cm, AC 7cm hoặc= AB 4=cm, AC 6cm
Vậy,
= AB 3= cm, AC 7= cm, BC 8cm hoặc
= AB 4= cm, AC 6= cm, BC 8cm .
Câu 8. Chứng minh rằng AE//BC. A
E
Gọi K là giao điểm của AC và DE.
Vì: 
ADB  300 ; 
ADK  900 H

  600
Suy ra KDC K

Và ∆ DEC đều B C
D
DK AB 1
Nên ∆ABC≅∆DKC (g.g)    .
DC AC 3

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 95
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1 1 KD 1
Do đó DK  DC  DE   (1) .
3 3 KE 2
1 KH 1
Kẻ CH⊥DE (H∈DE) thì DH  DE   ;
2 KD 2
Mặt khác AD//CH (cùng vuông góc với DH) ;
KC KH 1
Nên theo Talet ta có:   (2).
KA KD 2
Từ (1), (2) và do  AKE  CKD nên theo Talet AE//CD.
Câu 9. Tính diện tích tam giác ABC.
+ Gọi h là khoảng cách từ K đến AB, ta có:
S ∆AKE AE × h / 2 AE AE 1
= = ⇔ = .
S ∆BKE BE × h / 2 BE BE 2
S 1 A
+ Suy ra: ∆ACE =⇔ S∆BCE = 2 S ∆ACE
S ∆BCE 2
S MA E 10
+ Tương tự: ∆AKM == 1 ⇔ S ∆AKM =S ∆CKM
S ∆CKM MB M
Đặt
= x S=
∆AKM S ∆CKM , ta có:
20
S ABM = SCBM ⇔ 20 + 10 + x = x + S BCK ⇒ S BCK = 30 K
Do đó, S BCK + S BEK = 20 + 30 = 50
Mà BE = 2AE ⇒ S AEC = 75 (đvdt)
25 ⇒ S ABC = C
B D
AM AN PQ
Câu 10.a) Chứng minh rằng: + + =1.
AB AC AQ
Gọi E, F là giao điểm của NP, MP với BC.
Do NE//AB, MF//AC nên theo Thales ta có:
A
AM FC AN BE
= = ; N
AB BC AC BC M

PQ EQ FQ EQ + FQ EF
= = = = . P
AQ BQ QC BQ + QC BC
AM AN PQ FC BE EF
Từ đó: + + = + + = 1 (đpcm).
AB AC AQ BC BC BC B E Q F C

AM . AN .PQ 1
b) Xác định vị trí điểm Q để = .
AB. AC. AQ 27
AM AN PQ
Áp dụng câu a) và BĐT Cauchy cho 3 số dương: , , :
AB AC AQ
AM AN PQ AM AN PQ AM AN PQ 1
1= + + ≥ 33 . . ⇔ . . ≤ .
AB AC AQ AB AC AQ AB AC AQ 27
AM AN PQ 1
Dấu “=” xảy ra ⇔ = = = .
AB AC AQ 3
Khi đó MN//BC. Vì AQ đi qua trung điểm MN nên Q là trung điểm của BC.
AM . AN .PQ 1
Vậy, khi Q là trung điểm của BC thì = .
AB. AC. AQ 27
-------------HẾT--------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 96
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 19
Câu 1. a) Cho a + b ≤ 2 . Chứng minh rằng: a + b ≤ 2 .
2 2

Ta có a 2 + b 2 ≤ 2 mà 2ab ≤ a 2 + b 2 ≤ 2
Do đó a 2 + b 2 + 2ab ≤ 2 + 2 ⇔ ( a + b ) ≤ 4 ⇔ a + b ≤ 2 ⇔ −2 ≤ a + b ≤ 2 .
2

Vậy, nếu a 2 + b 2 ≤ 2 thì a + b ≤ 2 .

b) Cho a, b là các số tùy ý. Chứng minh: 4a ( a + b )( a + 1)( a + b + 1) + b 2 ≥ 0


Đặt B= 4a ( a + b )( a + 1)( a + b + 1) + b 2= 4 ( a 2 + ab + a )( a 2 + ab + a + b ) + b 2
Đặt m = a 2 + ab + a , ta có:
B = 4m. ( m + b ) + b 2 = 4m 2 + 4mb + b 2 = ( 2m + b ) ≥0
2

Vậy, 4a ( a + b )( a + 1)( a + b + 1) + b 2 ≥ 0 . Dấu “=” ⇔ 2m + b = 0 ⇔ 2 ( a 2 + ab + a ) + b = 0 .

c) Cho a, b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác.


Chứng minh: abc ≥ ( b + c − a )( a + c − b )( a + b − c ) .
Đặt b + c − a = x > 0, a + c − b = y > 0, a + b − c = z > 0 thì xyz > 0 và x + =
y 2a, y + =
z 2b, z + =
x 2c
C/m BĐT phụ: ( x + y )( y + z )( z + x ) ≥ 8 xyz với x, y, z ≥ 0 .
Thật vậy, ta có ( x + y ) ≥ 4 xy, ( y + z ) ≥ 4 yz , ( z + x ) ≥ 4 zx
2 2 2

Suy ra ( x + y ) ( y + z ) ( z + x ) ≥ 64 x 2 y 2 z 2 ⇔ ( x + y )( y + z )( z + x )  ≥ ( 8 xyz )


2 2 2 2 2

⇔ ( x + y )( y + z )( z + x ) ≥ 8 xyz ( cả hai vế đều không âm)


Do đó, ( x + y )( y + z )( z + x ) ≥ 8 xyz với x, y, z ≥ 0 . Dấu “=” x= y= z ≥ 0
Áp dụng BĐT trên, ta có ( 2a ) . ( 2b ) . ( 2c ) ≥ 8 ( b + c − a )( a + c − b )( a + b − c )
⇔ abc ≥ ( b + c − a )( a + c − b )( a + b − c )
Vậy, abc ≥ ( b + c − a )( a + c − b )( a + b − c ) . Dấu “=” ⇔ a = b = c ⇔ tam giác đã cho đều.

Câu 2. a) Ta có: A = x − a1 + x − a2 + ... + x − a2 m −1 + x − a2 m


= x − a1 + x − a2 + ... + x − am + am +1 − x + am + 2 − x + ... + a2 m − x
≥ ( x − a1 ) + ( x − a2 ) + ... + ( x − am ) + ( am +1 − x ) + ( am + 2 − x ) + ... + ( a2 m − x )
= ( am+1 + am+ 2 + ... + a2 m ) − ( a1 + a2 + ... + am )
Dấu “=” ⇔ am ≤ x ≤ am +1 .
) ( am+1 + am+ 2 + ... + a2 m ) − ( a1 + a2 + ... + am ) . Dấu “=” ⇔ am ≤ x ≤ am+1 .
Vậy, GTNN ( A=
b) Ta có: B = x − a1 + x − a2 + ... + x − a2 m − 2 + x − a2 m −1
= x − a1 + x − a2 + ... + x − am + am +1 − x + am + 2 − x + ... + a2 m −1 − x
≥ ( x − a1 ) + ( x − a2 ) + ... + ( x − am −1 ) + 0 + ( am +1 − x ) + ( am + 2 − x ) + ... + ( a2 m −1 − x )
= ( am+1 + am+ 2 + ... + a2 m−1 ) − ( a1 + a2 + ... + am −1 )
Dấu “=” ⇔ x = am .
Vậy, GTNN ( B=
) ( am+1 + am+ 2 + ... + a2 m−1 ) − ( a1 + a2 + ... + am −1 ) . Dấu “=” ⇔ x =am .

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 97
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 3. Rút gọn biểu thức: P = 4


(14 + 4 )( 54 + 4 )( 94 + 4 ) ... ( 214 + 4 )
( 3 + 4 )( 74 + 4 )(114 + 4 ) ...( 234 + 4 )
( n + 2 ) − ( 2n ) = ( n − 2n + 2 )( n + 2n + 2 )= ( n − 1) + 1 ( n + 1) + 1
2
Xét n 4 + 4= 2 2 2 2 2 2

Do đó, P =
(1 + 4 )( 5 + 4 )( 9 + 4 ) ...( 21 + 4 )
4 4 4 4

( 3 + 4 )( 7 + 4 )(11 + 4 ) ...( 23 + 4 )
4 4 4 4

=
( 0 + 1)( 2 + 1) . ( 4 + 1)( 6 + 1) ... ( 20 + 1)( 22=
2 2 2 2
+ 1) 2

=
1
2
1
( 2 + 1)( 4 + 1) ( 6 + 1)(8 + 1) ( 22 + 1)( 24 + 1) 24 + 1 577
2 2 2 2 2 2 2

2x 3x
Câu 4. Giải phương trình: + =
1
x − 4 x + 7 2 ( x − 5x + 7 )
2 2

2x 3x 4x 3x
Ta có: + =
1⇔ 2 + 2 =
1
x − 4 x + 7 2 ( x − 5x + 7 )
2 2
2 x − 8 x + 14 2 x − 10 x + 14
+ Với x = 0 không là nghiệm của phương trình
4 3
+Với x ≠ 0 phương trình đã cho được viết lại: + =
1
14 14
2 x + − 8 2 x + − 10
x x
14 4 3
Đặt y = 2 x + − 9 , phương trình viết lại theo ẩn y là + =
1
x y +1 y −1
⇒ 4 ( y − 1) + 3 ( y + 1) = ( y + 1)( y − 1)
y = 0
⇔ y 2 − 7 y =0 ⇔ 
y = 7
+ Với y = 0 thì 2 x 2 − 9 x + 14 =0 ( vô nghiệm )
x = 1
+ Với y ≠ 0 thì x 2 − 8 x + 7 = 0 ⇔  ( nhân )
x = 7
Vậy, S = {1;7}

Câu 4. Cho m, n là các số thực thay đổi sao cho m 2 + n 2 ≤ 5 (1). Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức: Q = m + n + mn + 1 (2).
Từ (2) ta có: 2Q= 2 ( m + n ) + 2mn + 2
Do đó: 2Q + m 2 + n 2 = m 2 + n 2 + 2m + 2n + 2mn + 2
= ( m + n + 1) +1 ≥ 1
2

Suy ra: 2Q ≥ 1 − ( m 2 + n 2 ) ≥ −4 (do (1)) ⇒ Q ≥ −2 .


 m = −2

m2 + n 2 = 5  n = 1
Dấu “=” xảy ra ⇔  ⇔ .
+ + =  m = 1
 m n 1 0

 n = −2
Vậy Min Q = -2 khi m =-2, n =1 hoặc m =1, n = -2.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 98
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 6.Tìm các số nguyên tố p sao cho 7p + 1 bằng lập phương một số tự nhiên.
+ 1 m3 ( m ∈  ) , mà p ≥ 2 ⇒ m ≥ 3
Giả sử 7 p=
Khi đó 7 p= m3 − 1= ( m − 1) ( m2 + m + 1) (*)
Vì 7, p là các số nguyên tố, m − 1 > 1, m 2 + m + 1 > 1
nên từ (*) suy ra m − 1 =7 hoặc m 2 + m + 1 =7 .
a ) m − 1 = 7 ⇔ m = 8 ⇒ p = 73; m3 = 512 = 7.73 + 1 , đúng.
b) m 2 + m + 1 = 7 ⇔ m 2 + m − 6 = 0 .
Giải ra ta được m = 2 hoặc m = -3 đều không thỏa mãn điều kiện m ≥ 3 .
Vậy chỉ có số nguyên tố p = 73 là số cần tìm.
Câu 7. So sánh GA và GB.
Gọi I là trung điểm của AB.
Nối EF, EI, IF, ta có IE là đường trung bình của ∆ABC ⇒ IE // BC
Mà GF ⊥ BC ⇒ GF⊥ IE (1) A I
B
Chứng minh tương tự GE ⊥ IF (2)
Từ (1) và (2) ⇒ G là trực tâm của ∆EIF
⇒ IG ⊥ EF (3) G
E
F

Dễ chứng minh EF // AB (4)


Từ (3) và (4) ⇒ IG ⊥ AB D
C

Vậy ∆AGB cân tại G ⇒ GA = GB.

BH
Câu 8. Chứng minh rằng: >1 A
CD
Kẻ DK vuông góc với AC tại D, K ∈ AB , kẻ DL vuông góc với BC tại L,
Gọi O là giao điểm của DL và BH.
= DBH
Ta có DBC = 1 
 + HBC 
AKD + 900 − C D
2

( ) ( )
K
1  1 900 − 1800 − 2C
= 900 − 
A + 900 −= C   + 900 −=
 450
C
2 2  
Suy ra tam giác BDL vuông cân tại L ⇒ BL = DL . O

C/m: ∆BLO = ∆DLC ( cgv − gnk )


Suy ra BO = DC B L C
Mà BH = BO + OH > BO. Do đó, BH > DC
BH
Suy ra > 1 (đpcm)
CD
a b c 3
Câu 9.a) Cho 3 số dương a, b, c. Chứng minh rằng: + + ≥
b+c c+a a+b 2
( Xem câu 3b đề 14)
k a kb k c
b). Tìm giá trị bé nhất của biểu thức + +
ha hb hc
Đặt=
BC a=
, AC b=
, AC b .

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 99
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1
Ta có S ABC = a.ha (1) A
2
1 F'
Mặt khác, S ABC =S ABD + S ADC = ( b + c ) .ka ( 2 )
2 kc
ka a E
Từ (1) và (2) suy ra = F
ha b + c
k b k c ha kb
Tương= tự, b = , c D'
hb c + a hc a + b
ka
k a kb k c a b c 3
Suy ra + + = + + ≥ ( theo câu a) B A' D E' C
ha hb hc b + c c + a a + b 2
 k a kb k c  3
Suy ra GTNN  + +  = ⇔ a = b = c . Lúc đó tam giác ABC đều.
 a hb hc  2
h

Câu 10. ABCD là hình bình hành nên N

 + CDA
DAB = 180 0

Từ giả thiết ta lại có B C


 + DAB
MAN  = MAB  + DAN
 = 1800
 = CDA
Suy ra MAN 
Từ đó ∆MAN = ∆CDA (c.g .c) .
Do đó   . A D
= DCA
AMN = BAC
Lại có AB ⊥ AM
Suy ra MN ⊥ AC.
M

-------------HẾT---------------

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 20


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 100
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TUY AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI


TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH CẤP TRƯỜNG LỚP 8 THCS
NĂM HỌC 2018-2019
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: TOÁN
Thời gian: 150 phút
(không kể thời gian phát đề)
*****

HƯỚNG DẪN CHẤM


(Bảng hướng dẫn chấm gồm 6 trang)
-------------------------
I- Hướng dẫn chung:
1- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần
như hướng dẫn quy định.
2- Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không sai
lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi.
3- Điểm toàn bài thi không làm tròn số.
II- Đáp án và thang điểm:

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM


Câu 1. 4,00 đ
 x 2 1   10 − x 2  1,00 đ
a) Rút gọn=
M  2 + + : x − 2+ 
 x −4 2− x x+2  x+2 
ĐKXĐ: x ≠ ±2 0,25 đ
x − 2 ( x + 2) + ( x − 2) 6 −6 x+2 1
Ta =
có: M =: =
⋅ 0,50 đ
( x − 2 )( x + 2 ) x + 2 ( x − 2 )( x + 2 ) 6 2− x

Vậy,
= M
1
, x ≠ ±2 0,25 đ
2− x
1
b) Tính giá trị của M , biết x = . 1,00 đ
2
1 1 −1 0,25 đ
Ta có: x = ⇔ x = hoặc x = .
2 2 2
1 1 2
+ Với x = ( thỏa ĐKXĐ) thì= M = 0,25 đ
2 1 3
2−
2
−1 1 2 0,25 đ
+ Với x = ( thỏa ĐKXĐ) thì= M =
2 1 5
2+
2
1 2 2 0,25 đ
Vậy, khi x = thì M = hoặc M =
2 3 5
c) Tìm giá trị của x để M < 0 . 1,00 đ
1 0,50đ
Ta có: M < 0 ⇒ < 0 ⇒ 2 − x < 0 ⇔ x > 2 (thỏa ĐKXĐ)
2− x
Vậy, M < 0 ⇔ x > 2 0,50 đ
d) Tìm các giá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên. 1,00 đ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 101
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1 0,50đ
Để M = có giá trị nguyên khi x nguyên và x ≠ ±2 thì 2 − x ∈ U (1) ={−1;1}
2− x
Giải ra x = 1 hoặc x = 3 ( thỏa ĐKXĐ) 0,25 đ
0,25 đ
Suy ra x ∈ {1;3} thì M có giá trị nguyên.
Câu 2. 4,00 đ
a) Phân tích đa thức A = a + b + c − 3abc thành nhân tử. Từ đó suy ra điều kiện của 1,00 đ
3 3 3

a, b, c để a 3 + b3 + c 3 =3abc .
1 0,50 đ
Ta có: A = a 3 + b3 + c 3 − 3abc = ( a + b + c ) ( a − b ) + ( b − c ) + ( c − a ) 
2 2 2

2  
Để a + b + c =
3 3 3
3abc
0,25 đ
⇔ a + b + c − 3abc =
3 3 3
0
1
⇔ ( a + b + c ) ( a − b ) + ( b − c ) + ( c − a )  =
2 2 2
0
2   0,25 đ
a + b + c = 0
⇔
 a= b= c
1 1 1 yz zx xy
b) Cho + + = 0 .Tính giá trị của biểu thức sau: B = 2 + 2 + 2 . 1,00 đ
x y z x y z

1 1 1 1 1 1 1 0,25 đ
Áp dụng câu a), vì + + = 0 nên 3 + 3 + 3 =
3. ( ĐKXĐ: x, y, z ≠ 0 )
x y z x y z xyz
yz zx xy xyz xyz xyz
Ta có: B = 2 + 2 + 2 = 3 + 3 + 3 0,50 đ
x y z x y z
 1 1 1 1
= xyz.  3 + 3 + = 3 
xyz.3. = 3
x y z  xyz
0,25 đ
1 1 1
Vậy, B = 3 khi + + = 0
x y z
c) Cho x, y, z là ba số thực khác 0, thỏa mãn x + y + z ≠ 0 và x3 + y 3 + z 3 =
3 xyz . 1,00 đ
x 2019 + y 2019 + z 2019
Tính C = .
( x + y + z)
2019

Áp dụng câu a), vì x, y, z là ba số thực khác 0, thỏa mãn x + y + z ≠ 0 và 0,25 đ


x3 + y 3 + z 3 =
3 xyz nên x= y= z ≠ 0 .
x 2019 + y 2019 + z 2019 3.x 2019 1
Do=
đó, C = =
( x + y + z) ( 3x ) 0,50 đ
2019 2019 2018
3
1
Vậy, C = 2018
với x, y, z là ba số thực khác 0, thỏa mãn x + y + z ≠ 0 và
3 0,25 đ
x3 + y 3 + z 3 =
3 xyz
d) Giải phương trình:  x  2018   x  2019  2 x  4037  0 .
3 3 3 1,00 đ

Ta có:  x  2018   x  2019  2 x  4037  0


3 3 3

0,25 đ
⇔ ( x − 2018 ) + ( x − 2019 ) + ( 4037 − 2 x ) =
3 3 3
0
Vì ( x − 2018 ) + ( x − 2019 ) + ( 4037 − 2 x ) =
0 nên theo câu a) ta có:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 102
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
( x − 2018) + ( x − 2019 ) + ( 4037 − 2 x ) =
3 3 3
0 0,25 đ

⇔ 3 ( x − 2018 )( x − 2019 )( 4037 − 2 x ) =


0

 x − 2018
= 0 =x 2018
  0,25 đ
⇔  x − 2019 = 0 ⇔  x = 2019
 4037 − 2 x =
0  4037
x =
 2
 4037  0,25 đ
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là : S = 2018; 2019; 
 2 
Câu 3. 4,00 đ
3 − 4x 2,00 đ
a) Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức K =
2x2 + 2
( x − 2) − ( x 2 + 1) ( x − 2 )2 1 −1
2
3 − 4 x x2 − 4 x + 4 − x2 −1
Ta có:=
K = = = − ≥ 0,50 đ
2 x2 + 2 2 ( x 2 + 1) 2 ( x 2 + 1) 2 ( x 2 + 1) 2 2
Dấu “=” ⇔ x − 2 = 0 ⇔ x = 2 0,25 đ
−1 0,25 đ
Suy ra GTNN ( K ) = ⇔ x= 2
2

Ta=
3 − 4x 4x2 + 4 − 4x2 − 4x −1
có: K = =
( 4x 2
+ 4 ) − ( 4 x 2 + 4 x + 1) 0,50 đ
2x2 + 2 2 ( x 2 + 1) 2 ( x 2 + 1)
4 ( x 2 + 1) − ( 2 x + 1) ( 2 x + 1)
2 2

= 2 =
2− ≤2
2 ( x + 1) 2 ( x 2 + 1) 0,25 đ
−1
Dấu “=” ⇔ 2 x + 1 = 0 ⇔ x =
2
0,25 đ
−1
Suy ra GTLN ( K ) = 2 ⇔ x =
2
b) Xác định các hệ số hữu tỉ a và b sao cho f ( x ) =x 4 + ax 2 + b chia hết cho
2,00 đ
g ( x ) = x2 − x + 1 .
Phép chia hết của f ( x ) =x 4 + ax 2 + b cho g ( x ) = x 2 − x + 1 có đa thức thương dạng
0,25 đ
h ( x ) = x 2 + cx + b .
Ta viết x 4 + ax 2 + b= (x 2
− x + 1)( x 2 + cx + b ) với mọi x 0,25 đ
0,25 đ
Ta có: ( x 2 − x + 1)( x 2 + cx + b ) = x 4 + c3 x + bx 2 − x3 − cx 2 − bx + x 2 + cx + b 0,25 đ
= x 4 + ( c − 1) x3 + ( b − c + 1) x 2 + ( −b + c ) x + b
0,25 đ
Suy ra x 4 + ax 2 + b= x 4 + ( c − 1) x3 + ( b − c + 1) x 2 + ( −b + c ) x + b với mọi x 0,25 đ
Đồng nhất thức hai vế, ta được: c − 1 = 0, b − c + 1 = a, − b + c = 0 0,25 đ
Suy ra a= b= c= 1 0,25 đ
Vậy, a= b= 1

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 103
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 4. B
3,00 đ
A I

C
D H M

a) Chứng minh: AB = 2 AD . 1,00 đ


Ta có: AB = 2AI (Vì I là trung điểm của AB ) (1) 0,25 đ
Ta lại có:   ( Vì DI là phân giác của 
ADI = IDC ADC ),
0,50 đ
mà   ( Vì AB // DC, slt)
AID = IDC
Do đó,  ADI = 
AID suy ra ∆ADI cân tại A nên AD = AI ( 2 ) 0,25 đ
Từ (1) và (2) suy ra AB = 2 AD
b) Kẻ AH ⊥ DC ( H ∈ DC ) . Chứng minh: DI = 2 AH 1,50 đ
Gọi M là trung điểm của DC, E là giao điểm của AM và DI.
 1  0,50 đ
Ta có=DA DM =  AB  và 
ADM = 600 nên tam giác ADM đều.
 2 
0,50 đ
Suy ra DI là đường phân giác nên cũng là đường cao.
Do đó, DI ⊥ AM tại E.
0,25 đ
Vì ∆ADM đều có AH, DE là hai đường cao nên AH = DE ( 3)
Vì ∆ADI cân tại A, có AE ⊥ DI tại E nên DI = 2 DE ( 4 ) 0,25 đ
Từ (3) và (4) suy ra DI = 2 AH .
c) Chứng minh: AC ⊥ AD . 0,50 đ
1  = 900 .
Xét tam giác ADC có AM là đường trung tuyến và AM
= DM
= DC nên DAC 0,50 đ
2
Vậy, AC ⊥ AD .

Câu 5. A
3,00 đ

E D

B C

a) Chứng minh hệ thức: AB 2 = AE.AF . 1,50 đ


Ta có : BD / / FC ( cùng vuông góc với AC )
AD AB 0,50 đ
Suy ra = (1)
AC AF
Ta lại có: AB = AC và AE = AD (?) (2) 0,50 đ

0,50 đ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 104
Website: tailieumontoan.com
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
AE AB
Từ (1) và (2) suy ra = , do đó AB 2 = AE.AF .
AB AF
CE BE 1,50 đ
b) Chứng minh: = .
CF BF
+ C/m : ∆BCE = ∆CBD ( ch − gn )
0,50 đ
 = DBC
Suy ra BCE 
+ Mặt khác, DBC = BCF  ( Vì BD // FC, slt )
 = BCF
Suy ra BCE  0,50 đ
Khi đó CB là đường phân giác của ∆ECF .
0,50 đ
CE BE
Suy ra = ( đpcm )
CF BF
Câu 6. B
2,00 đ
A

K
M

D C

Chứng minh: BM ⊥ MD .
Gọi K là trung điểm của DH.
C/m: MK là đường trung bình của ∆DHC .
1 0,50 đ
Suy ra KM / / DC và KM = DC (1)
2
1
Ta lại có: AB = DC và AB // DC (gt) (2)
2
0,50 đ
Từ (1) và (2) suy ra AB = KM và AB / / KM
Do đó, ABMK là hình bình hành, cho ta BM / / AK (3) 0,50 đ
Vì MK / / AB và AB ⊥ AD( gt ) nên MK ⊥ AD
Trong tam giác ADM có MK ⊥ AD và DH ⊥ AM nên K là trực tâm của tam giác 0,50 đ
ADM, do đó AK ⊥ DM (4)
Từ (3) và (4) suy ra BM ⊥ MD (đpcm)
.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ tài liệu word zalo: 039.373.2038 Hãy luôn chiến thắng chính mình. Trang: 105

You might also like