You are on page 1of 8

ĐỀ K12ONLINE SỐ 1

Câu 1: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một đoạn r trong chân không. Gọi k là hệ số tỉ lệ. Lực
tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm được tính bằng công thức nào sau đây?
q1.q 2 q1.q 2 q1.q 2 q1.q 2
F=k F=k F=k F=
A. r2 . B. C.r . r .
D. kr .
Câu 2: Khi có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức
nào sau đây?
   r
I I I I  
A. R. B. r C. Rr . D. R.
Câu 3: Những chất nào dưới đây không phải là chất bán dẫn?
A. Silic (Si) B. Gecmani (Ge) C. Lưu huỳnh (S) D. Sunfua chì (PbS)
Câu 4: Trong những dao động sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh có lợi?
A. quả lắc đồng hồ.
B. khung xe ôtô sau khi qua chỗ đường gồ ghề.
C. con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.
D. sự rung của cái cầu khi xe ôtô chạy qua.
Câu 5: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu
kì là
l g g l
T  T  2 T  T  2
A. g . B. l . C. l . D. g .
Câu 6: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động có phương trình li độ lần lượt là x1 
A1cos(t+1 ) và x2  A2cos(t+2 ). Biên độ dao động tổng hợp A được tính bằng biểu thức
A    A12  A22 - 2 A1 A2 cos(1 -  2 ) A    A12  A22 - 2 A1 A2 cos(1 -  2 )
A. . B. .
A    A12  A22 - 2 A1 A2 cos(1 -  2 ) A    A12  A22  2 A1 A2 cos(1 - 2 )
C. . D. .
Câu 7: Chọn phát biểu đúng? Sóng ngang
A. chỉ truyền được trong chất rắn.
B.truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng.
C.truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
D.truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không.
Câu 8: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng
phương trình u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước
dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
A. Một số lẻ lần nửa bước sóng. B. Một số nguyên lần bước sóng.
C. Một số nguyên lần nửa bước sóng. D. Một số lẻ lần bước sóng.
Câu 9: Đặc trưng sinh lí của âm bao gồm
A. Độ to, âm sắc, mức cường độ âm. B. Độ cao, độ to, âm sắc.
C. Độ cao, độ to, đồ thị âm. D. Tần số âm, độ to, âm sắc.
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một tụ điện có độ tự có điện dung C thì dung kháng của
tụ điện là
1 1
ZC = ZC = 2
A. ZC = ω2C. B. ωC . C. ZC = ωC. D. ω C.
Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos2ft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
2 2 1 1
A. LC . B. LC . C. LC . D. 2 LC .
Câu 12: Một động cơ không đồng bộ ba pha đang hoạt động có tải. Biết roto quay với tần số là f và
chu kì của dòng điện là T. So sánh T và f ta thấy:

1
A. T = 1/f . B. T < 1/f. C. T > 1/f . D. T > 1/(2f).
Câu 13: Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
A. Mạch biến điệu. B. Mạch khuếch đại.
C. Mạch tách sóng. D. Mạch phát sóng cao tần.
Câu 14: Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra là
A. quang phổ vạch phát xạ. C. quang phổ vạch hấp thụ.
B. quang phổ liên tục. D. quang phổ đám.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại?
A. Các vật ở nhiệt độ trên 2000oC chỉ phát ra tia hồng ngoại.
B. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
Câu 17: Tất cả cá phôtôn trong chân không có cùng:
A. tốc độ. B. bước sóng. C. năng lượng. D. tần số.
Câu 18: Trạng thái dừng là
A. trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.
B. trạng thái êlectron không chuyển động quanh hạt nhân.
C. trạng thái đứng yên của nguyên tử.
D. trạng thái hạt nhân không dao động.
Câu 19: Chọn câu đúng. Phóng xạ là quá trình
A. phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững.
B. hạt nhân tự động kết hợp với nhau tạo thành hạt nhân khác.
C. hạt nhân khi hấp thụ một nơtrôn để biến đổi thành hạt nhân khác.
D. hạt nhân tự động phóng ra những hạt nhân nhỏ hơn và biến đổi thành hạt nhân khác.
17
O
Câu 20: Hạt nhân 8 có số proton là
8
A. 8. B. 17. C. 9. D. 21.
Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa với tần
số

Câu 22: Cho dòng điên xoay chiều đi qua điện trở R. Gọi i, I và I0 lần lượt là cường độ tức thời,
cường độ hiệu dụng và cường độ cực đại của dòng điện. Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R trong thời
gian t là

A. Q = Ri2t. B. Q = RI02t. C. Q = RI2t. D. Q = R2It.


4
Câu 23: Một khung dây phẳng được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B= 4.10 T . Biết vectơ cảm ứng từ
cùng hướng với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây và từ thông qua khung dây đó bằng 10-6 Wb. Diện
tích của khung dây đó bằng
A. 2,5.10-3 m2. B. 5.10-3 m2. C. 4.10-2 m2. D. 2,5.10-2 m2.
Câu 24: Một con lắc đơn có chiều dài 16 cm. dao động theo phương trình s = 5cos  (cm) (t tính
bằng giây), tại nơi có g = 10 m/s2, thì tần số góc của con lắc là
A. 2,5  rad. B. 2,5  rad/s. C. 0,4  rad/s. D. 0,4  rad.
Câu 25: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên sợi dây có bước sóng là 24 cm.
Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là
A. 8 cm. B. 24 cm. C. 6 cm. D. 12 cm.
Câu 26: Điện năng được truyền tải từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha.
Cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây là 10 A, công suất hao phí do toả nhiệt trên dây là 2400 W. Điện trở
tổng cộng của đường dây tải điện là
A. 64  . B. 80  . C. 24  . D. 160  .
Câu 27: Trong chân không. Một sóng điện từ có bước sóng 100m thì tần số của sóng này là
A. f = 3 MHz. B. f = 3.108 Hz. C. f = 12.108 Hz. D. f = 3000 Hz.
Câu 28: Tính chất giống nhau giữa tia Rơnghen và tia tử ngoại là
A. bị hấp thụ bởi thủy tinh và nước. B. làm phát quang một số chất.
2
C. có tính đâm xuyên mạnh. D. đều tăng tốc trong điện trường mạnh
Câu 29: Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h =
6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J . Giới hạn quang điện của
kim loại A là
A. 0,33 μm. B. 0,22 μm. C. 0,66. 10-19 μm. D. 0,66 μm.
Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân: 1
2
H  X  2 He  0 n . Hạt nhân X là
4 1

3 1 2 6
A. 1 .
H H
B. 1 . C. 1 .
H Li
D. 3 .

ĐỀ MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA 2021


ĐỀ SỐ Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
24.1 Môn thi thành phần: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là


A. tác dụng quang điện B. tác dụng ion hóa không khí
C. tác dụng nhiệt D. tác dụng phát quang
Câu 2: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc
độ quay của roto
A. luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
B. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
C. luôn lớn hơn tốc độ quay của từ trường.
D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc vào tải sử dụng.
Câu 3: Một vật dao động điều hòa trong chuyển động từ biên về vị trí cân bằng là chuyển động
A. nhanh dần. B. chậm dần. C. nhanh dần đều. D. chậm dần đều.
Câu 4: Khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái của một vật dao động tuần hoàn lặp lại như cũ gọi là
A. biên độ dao động. B. chu kì dao động. C. pha dao động. D. tần số dao động.
Câu 5: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, ta phải dùng sóng mang là các
A. sóng cơ có năng lượng ổn định. B. sóng cơ có năng lượng lớn.
C. sóng điện từ thấp tần. D. sóng điện từ cao tần.
k
Câu 6: Công thức xác định vị trí của vân sáng bậc trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Y –
âng là
D  1  D
xk x  k  
A. 2a , với k  0, 1, 2... B.  2  a , với k  0, 1, 2...
 1  D D
x  k   xk
C.  2  2a , với k  0, 1, 2... D. a , với k  0, 1, 2...
Câu 7: Đơn vị đo của mức cường độ âm là
A. Héc (Hz). B. Oát trên mét vuông (W/m2).
C. Ben (B). D. Oát (W).
u  U 0 cos  t 
Câu 8: Đặt điện áp vào hai bản của tụ điện có điện dung C thì dung kháng của tụ là
1  C
A. C . B. C . C.  . D. C .
Câu 9: Chiều dòng điện theo quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của
A. các electron. B. các điện tích dương. C. các điện tích âm. D. các ion.
Câu 10: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động
A. cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng phương, cùng pha ban đầu và có cùng biên độ.
C. cùng phương, cùng tần số và có cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

3
Câu 11: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động
điều hoà dọc theo trục Ox . Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng O . Tại một thời điểm, vật có li độ x và vận tốc
v . Cơ năng của con lắc lò xo bằng
1 2 1 2 1 2 1 1
mv  kx 2 mv  kx mv  kx
B. mv  kx .
2 2
A. 2 . C. 2 2 . D. 2 2 .
Câu 12: Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có điện áp hiệu dụng là
A. 110 V. B. 220 2 V. C. 110 2 . D. 220 V.
4 11
Câu 13: Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm L  3.10 H và một tụ điện C  3.10 F. Biết tốc độ
truyền sóng điện từ trong chân không là c  3.10 m/s. Lấy   10 . Bước sóng điện từ mà mạch có thể phát ra là
8 2

A. 18 km. B. 180 m. C. 18 m. D. 1,8 km.


Câu 14: Sóng cơ có tần số 100 Hz lan truyền trong một môi trường vật chất với tốc độ 40 m/s. Sóng truyền đi
với bước sóng bằng
A. 0,4 m. B. 0,8 m. C. 0,2 m. D. 2,5 m.
u  U 2 cos  t 
Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều V vào hai đầu một điện trở thuần R  150 Ω thì cường độ
hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng 2 A. Giá trị U bằng
A. 300 V. B. 150 V. C. 300 2 V. D. 150 2 V.
Câu 16: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là 500 vòng và 100
vòng. Nếu đặt hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 1
U  100 V vào hai đầu cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế
hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 10 V. B. 20 V. C. 200 V. D. 500 V.
Câu 17: Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì sẽ cho
A. ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
C. ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Câu 18: Bước sóng của một bức xạ đơn sắc trong không khí là 633 nm. Biết chiết suất của nước với bức xạ này
là 1,33. Bước sóng của bức xạ này trong nước là
A. 1120 nm. B. 358 nm. C. 842 nm. D. 476 nm.
C
Câu 19: Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung , cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R
1

mắc nối tiếp. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc LC chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của
đoạn mạch này
A. bằng 0. B. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch.
C. bằng 1. D. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch.
U I
Câu 20: Trong mạch dao động LC lí tưởng. Gọi 0 và 0 lần lượt là điện áp cực đại và cường độ dòng điện
U I
cực đại của mạch. Biểu thức liên hệ giữa 0 và 0 là
1 C L
I0  U 0 I0  U 0 I0  U 0
A. LC . B. 0
I  U 0 LC . C. L. D. C.
ĐỀ MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA 2021
ĐỀ SỐ Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
15 Môn thi thành phần: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi gồm 5 trang)

Câu 1: Hai quả cầu A, B đặt tiếp xúc nhau (trung hòa về điện). Bằng cách nào đó người ta làm cho một số
electron ở quả cầu A bị mất đi. Sau đó quả cầu B sẽ
A. mang điện âm.
B. mang điện dương. A B

4
C. không mang điện.
D. mang điện gấp đôi quả cầu A .
Câu 3: Chọn đáp án sai. Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân vì
A. mật độ hạt tải điện nhiều hơn. B. tính linh động của hạt tải điện tốt hơn.
C. kích thước của các hạt tải điện lớn hơn. D. mạng tinh thể kim loại ít mất trật tự hơn.
Câu 4: Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi
A. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng lớn.
B. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng nhỏ.
C. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng gần tần số dao động riêng của hệ.
D. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng xa tần số dao động riêng của hệ.
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao động điều
hòa với tần số là
m 1 k m k
f  2 f  f  f 
A. k . B. 2 m . C. k . D. m.
Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động vuông pha nhau là 
A. hai bước sóng. B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng.
Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn
 1
d1  d 2   n   
phát ra có bước sóng  . Các điểm cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa mãn   2 ,
n  0,  1,  2,... sẽ dao động với biên độ
A. cực đại. B. cực tiểu.
C. gấp 4 lần biên độ của nguồn sóng. D. bằng biên độ của nguồn sóng.
Câu 9: Độ to của âm là đặc trưng sinh lý gắn với 
A. tần số âm. B. độ cao của âm. C. cường độ âm. D. mức cường độ âm.
u  U 2 cos t    0 
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì
cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng
U U
I I 2
A. I  U  L . L . C. I  U  L .  L.
2
B. D.
u  200 cos  100 t 
Câu 11: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện một điện áp V. Biết điện dung của tụ
104
C
 F. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình
   
i  2 2 cos 100 t   i  2 2 cos 100 t  
A.  2  A. B.  2  A.
   
i  2 cos  100 t   i  2 cos 100 t  
C.  2  A. D.  2  A.
Câu 12: Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng
biên độ và lệch pha nhau 
3  2 
A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 4 .
Câu 13: Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản được cho như hình vẽ. (2) là

5
(1) (2) (3) (4) (5)

A. Mạch khuếch đại. B. Mạch tách sóng. C. Mạch chọn sóng. D. Mạch biến điệu.
Câu 14: Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 15: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.
Câu 17: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với
A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng.
Câu 19: Tia  là dòng các hạt nhân
2 3 4 3
H
A. 1 .
H
B. 1 . C. 2 .
He D. 2 .
H
Câu 20: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết càng nhỏ. B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
g
Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường , một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ góc
 0 . Tốc độ của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng là

g g l
0  2 0
A. gl 0 . B. l . C. l . D. g .
Câu 23: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông
biến thiên một lượng là 0,25 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là 
A. 1,25 V. B. 2,50 V. C. 0,40 V. D. 0,25 V.
s  4 cos  2 t 
cm ( t tính bằng giây). Lấy g   m/s2.
2
Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình
Biên độ góc của con lắc là
A. 2 rad. B. 0,16 rad. C. 5 rad/s. D. 0,12 rad.

6
7
8

You might also like