You are on page 1of 1

Cho tam giác ABC, đường tròn nội tiếp (I; r) giao BC, CA, AB lần lượt tại

D, E, F , đường tròn
ngoại tiếp (O; R), đường tròn bàng tiếp (Ja ; Ra ), (Jb ; Rb ), (Jc ; Rc ) tương ứng với đỉnh A, B, C giao
a+b+c
BC, CA, AB lần lượt tại A′ , B ′ , C ′ . Đặt BC = a, CA = b, AB = c, p = . Khi đó
2

b+c−a
1. AE = AF = = p − a ; BF = BD = p − b ; CD = CE = p − c
2
ac ab
2. BZ = ; CZ = (Z là chân đường phân giác từ đỉnh A)
b+c b+c
3. AM = AN = p (M, N là giao của (Ja ) với AB, AC)

4. BC ′ = CB ′ = p − a ; CA′ = AC ′ = p − b ; AB ′ = BA′ = p − a
→ D đối xứng với A′ qua trung điểm BC

5. XB = Y C = p − a (X, Y lần lượt là giao của (Jc ), (Jb ) với BC)

6. A, T, Q thẳng hàng (DT là đường kính của (I))

7. Jb , A, Jc thẳng hàng ; Jc , B, Ja thẳng hàng ; Ja , C, Jb thẳng hàng

8. I là trực tâm của tam giác Ja Jb Jc


−→ −→ −→ → − −−→ −−→ −−→ → −
9. aIA + bIB + cIC = 0 ; −aJa A + bJa B + cJa C = 0

10. AD, BE, CF đồng quy tại điểm Gergonne; AA′ , BB ′ , CC ′ đồng quy tại điểm Nagel

11. SABC = pr = Ra (p − a)
1 1 1 1 1 1 1 1
12. = + + ; =− + +
r ha hb hc Ra ha hb hc
13. Đường tròn ngoại tiếp (O) của tam giác ABC là đường tròn Euler của tam giác Ja Jb Jc

14. OI 2 = R2 − 2Rr ; OJa2 = R2 + 2RRa

15. Giao điểm K của AJa với (O) là tâm đường tròn BICJa

16. Điểm Nagel, tâm đường tròn nội tiếp, trọng tâm thẳng hàng

You might also like