You are on page 1of 16

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ

Câu 1. [ Mức độ 1] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị đạo hàm y = f  ( x ) như hình bên dưới. Hàm số đã cho
nghịch biến trên khoảng

 1 
A.  − ; 0  . B. ( 0; 2 ) . C. (1;3) . D. ( −1;1) .
 2 
Lời giải
FB tác giả: Thầy tý
Dựa vào đồ thị của hàm số y = f  ( x ) ta có bảng xét dấu như sau:

 1 
Do đó f  ( x )  0, x   − ;0  .
 2 
x +1
Câu 2. [ Mức độ 1] Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng ?
x − 2020
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; 2020 ) và ( 2020; + ) .
B. Hàm số nghịch biến trên \ 2020 .

C. Hàm số đồng biến trên \ 2020 .


D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; 2020 ) và ( 2020; + ) .

Lời giải
FB tác giả: Trần Minh Trí
−2021
Ta có y =  0 x  2020 .
( x − 2020)
2

Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; 2020 ) và ( 2020; + ) .

Câu 3. [ Mức độ 1] Hàm số nào trong các hàm số sau đồng biến trên ?
x+2
A. y = x3 + 4 x − 3 . B. y = . C. y = x 4 − 2 x 2 + 3 . D. y = x3 + 4 x 2 − 3 .
x+3
Lời giải
FB tác giả: Thái Hà Đào
Xét hàm số y = x3 + 4 x − 3 có y = 3x 2 + 4  0, x  . Do vậy hàm số y = x3 + 4 x − 3 đồng biến
trên .
Câu 4. [ Mức độ 1] Trong các hàm số sau, hàm số nào có một cực trị?
x −1
A. y = . B. y = x3 . C. y = x 4 . D. y = x 4 − 2 x 2 + 1 .
x+2
Lời giải
FB người làm: Huong Trinh
x −1 3
+ Hàm số y = không có cực trị vì y =  0, x  −2 .
x+2 ( x + 2)
2

+ Hàm số y = x3 không có cực trị vì y = 3x 2  0, x  .

+ Hàm số y = x 4 có một cực trị vì y = 4 x3 ; y = 0 có một nghiệm bội lẻ x = 0 .

+ Hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 1 có y = 4 x3 − 4 x ; y = 0 có ba nghiệm đơn: x = 0; x = 1; x = −1 nên hàm


số có ba cực trị.
Câu 5. [ Mức độ 1] Hàm số y = x3 − 3x đạt cực tiểu tại x bằng

A. −2 . B. 1 . C. −1 . D. 0 .
Lời giải
FB tác giả: Đoàn Công Hoàng

x = 1
Ta có: y = 3x 2 − 3 = 0   .
 x = −1
Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 .
Câu 6. [ Mức độ 1] Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đạt cực đại tại


A. x = 2 . B. x = −2 . C. x = 1 . D. x = 3 .
Lời giải
FB tác giả: Mai Thu Hiền
Chọn D vì tại x = 3 đạo hàm đổi dấu từ (+) sang (-).
Câu 7. [ Mức độ 1] Cho hàm số y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d , ( a  0) có đồ thị như sau
Giá trị cực tiểu của hàm số là
A. yCT = −3 . B. yCT = 1 . C. xCT = −2 . D. xCT = −3 .

Lời giải
FB tác giả: Cuong Tran
Từ đồ thị ta có hàm số giá trị cực tiểu của hàm số là yCT = −3 .

Câu 8. [ Mức độ 1] Cho hàm số y f x có đồ thị như hình bên. Giá trị lớn nhất của hàm số này trên
đoạn 2;3 bằng:
y

x
-2 2
-3 O 3

-2

A.-2. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
FB tác giả: Nam Phung
Nhận thấy trên đoạn 2;3 đồ thị hàm số có điểm cao nhất có tọa độ 3;4 . giá trị lớn nhất của
hàm số này trên đoạn 2;3 bằng 4.

Câu 9. [ Mức độ 1] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định
nào sau đây là đúng?

A. max f ( x ) = 5 . B. max f ( x ) = 0 . C. min f ( x ) = 3 . D. min f ( x ) = 2


 −3;2  −3;2 −3;2 −3;2

Lời giải
Fb tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Từ bảng biến thiên của hàm số ta thấy max f ( x ) = f ( 0 ) = 5 .
−3;2

Câu 10. [ Mức độ 1]] Đồ thị của hàm số nào sau đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y = x3 + 3x 2 + 1. B. y = x3 + 3x 2 . C. y = 2 x 4 − x 2 . D. y = − x3 − 3x 2 .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Tất Trịnh
Đường cong trong hình trên là đồ thị hàm số bậc ba y = ax3 + bx 2 + cx + d .

Đồ thị hàm số đi qua O nên d = 0 .


Trên khoảng ( 0; + ) đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải nên hệ số a  0 .

Do đó chọn đáp án B.
Câu 11. [ Mức độ 1] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới

Hỏi hàm số đã cho là hàm số nào sau đây?

4x − 3
A. y = 2x4 − 3x2 + 1 . B. y = −2x3 + 3x2 − 1 . C. y = x2 − 3x . D. y = .
2x − 1
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Trọng Lễ

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) đã cho ta thấy: Hàm số không xác định tại x =
1
nên
2
ta loại phương án A, B, C.
2x +1
Câu 12. [ Mức độ 1] Đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đứng là
x+2
1
A. x = 2 . B. y = . C. y = 2 . D. x = −2 .
2
Lời giải
FB tác giả: NT-Hương
2x +1
lim + = − nên x = −2 là tiệm cận đứng.
x →( −2 ) x+2

Câu 13. [ Mức độ 1] Cho hàm số y f x có đồ thị C và bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

Số đường tiệm cận bao gồm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của C là:
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Ngoyenksb
Ta có: lim y 3; lim y 3 y 3; y 3 là hai đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
x x

C .

lim y x 1 là một đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số C .


x 1

Vậy số đường tiệm cận bao gồm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của C là: 3.

2020 − x
Câu 14. [Mức độ 1] Tìm tất cả các giá trị của tham số a để đồ thị của hàm số y = có đường tiệm
x+a
cận đứng
A. a  2020 . B. a  −2020 . C. a = −2020 . D. a = 2020 .
Lời giải
Tác giả: Mai Vĩnh Phú; Fb: Mai Vĩnh Phú
Tập xác định D = \ −a
Suy ra a  −2020 .

Câu 15. [ Mức độ 1] Hình nào sau đây không phải là hình đa diện?
A. Hình lăng trụ. B. Hình chóp. C. Hình lập phương. D. Hình thoi.
Lời giải
FB tác giả : Nguyễn Loan
Hình thoi là một hình đa giác không phải hình đa diện.
Câu 16. [ Mức độ 1] Khối đa diện đều loại 3; 4 có bao nhiêu mặt?
A. 20 . B. 8 . C. 6 . D. 12 .
Lời giải
FB tác giả: Trần Quốc Thép

Khối đa diện đều loại 3; 4 là khối bát diện đều.

Khối bát diện đều có 8 mặt.


Câu 17. [ Mức độ 1] Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy bằng S và chiều cao bằng h là

1 1
A. V = Sh . B. V = 3Sh . C. V = Sh . D. V = Sh .
3 2
Lời giải
FB tác giả: Trần Thủy
1
Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy bằng S và chiều cao bằng h là V = Sh .
3
Câu 18. [ Mức độ 1] Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B = 4 và chiều cao h = 6 . Thể tích của khối lăng trụ
đã cho bằng
A. 8. B. 24. C. 10. D. 72.

Lời giải
FB tác giả: Minh Nguyễn Quang
Thể tích của khối lăng trụ đã cho là V = Bh = 4.6 = 24 .
Câu 19. [ Mức độ 1] Cho khối chóp S. ABCD có SA ⊥ ( ABCD), SA = a và ABCD là hình vuông cạnh a .
Thể tích của khối chóp S. ABCD là
a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. a 3 .
3 2 6
Lời giải
FB tác giả: Nguyen Phuc
1 1 a3
Ta có VS . ABCD = .SA.S ABCD = .a.a 2 = .
3 3 3

Câu 20. [Mức độ 1] Cho hình chóp S. ABCD ( tham khảo hình vẽ). Gọi V1 ;V2 ;V3 lần lượt là thể tích các khối
S . ABCD; S. ABC; S. ACD . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. V3 = V1 − V2 . B. V3 = V2 − V1 . C. V3 = V2 + V1 . D. V3 = V1 .

Lời giải
FB tác giả: Lê Thanh Lvh
Do hình chóp S. ABCD được chia thành hai khối chóp S. ABC; S . ACD nên:

V1 = V2 + V3  V3 = V1 − V2 .
Câu 21. [ Mức độ 2] Cho hàm số y = x + mx − ( 4m + 9 ) x − 5 với m là tham số.
3 2

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .

Lời giải
FB tác giả: Cao Hoang Duc
Tập xác định: D = .
Hàm số đồng biến trên  y = 3x 2 + 2mx − ( 4m + 9 )  0, x 

a = 3  0
  −9  m  −3 . Vậy có 7 giá trị nguyên của m thỏa mãn ycbt.
 = m + 12m + 27  0
2

Câu 22. Tập xác định của hàm số y = log3 ( x + 1) là

A.  −1; +  ) . B. ( 0; +  ) . C. (1; +  ) . D. ( −1; +  ) .

Lời giải
Chọn D
Hàm số được xác định  x + 1  0  x  −1 .
Vậy tập xác định ( −1; +  ) .

Câu 23. Với a là số thực dương khác 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số thực dương x , y ?

x log a x x
A. log a = . B. log a = log a ( x − y ) .
y log a y y

x x
C. log a = log a x − log a y . D. log a = log a x + log a y .
y y

Lời giải
Chọn C
x
Ta có: log a = log a x − log a y .
y

Câu 24. Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) = e 2 x −3 .

A. f  ( x ) = e 2 x −3 . B. f  ( x ) = −2.e 2 x −3 . C. f  ( x ) = 2.e x −3 . D. f  ( x ) = 2.e 2 x −3 .

Lời giải
Chọn D

Ta có f  ( x ) = ( 2 x − 3) .e2 x −3 = 2.e2 x −3 .

Câu 25. Cho hàm số y = ln x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Đồ thị hàm số không có đường tiệm cận đứng khi x → 0+ .


B. Hàm số có tập xác định là .

C. Hàm số đồng biến trong khoảng ( 0; + )

D. Miền giá trị của hàm số là khoảng ( 0; + ) .

Lời giải
Chọn C
Hàm số y = ln x có tập xác định ( 0; + ) và có cơ bằng e  1  Chọn C

Câu 26. Tìm tập xác định D của hàm số y = x e .

A. D = ( 0; + ) . B. D = ( −;0) . C. D = . D. D = \ 0 .

Lời giải
Chọn A
Ta có hàm số xác định khi x  0 .
Câu 27. Cho a = log 2 3; b = log 2 5 . Khi đó log 6 45 tính theo a ; b là.

2a + b 2b + a
A. 6a + 2b . B. . C. . D. 6a – 2b .
1+ a 1+ a
Lời giải
Chọn B
log 2 45 log 2 9 + log 2 5 2.log 2 3 + log 2 5 2.a + b
Vì log 6 45 = = = = .
log 2 6 log 2 2 + log 2 3 1 + log 2 3 1+ a

Câu 28. Cho ba số thực dương a , b , c khác 1 . Đồ thị các hàm số y = a x , y = b x , y = c x được cho
trong hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a  b  c . B. a  c  b . C. c  a  b . D. b  c  a .
Lời giải
Chọn B
Ta có: Hàm số y = a x nghịch biến trên  0  a  1.
Các hàm số y = b x và y = c x đồng biến trên nên b , c  1 .
Ta lại có x  0 thì b x  c x  b  c .
Vậy a  c  b .
Câu 29. Đầu mỗi tháng anh A gửi vào ngân hàng 3 triệu đồng với lãi suất kép là 0, 6% mỗi tháng.
Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng (khi ngân hàng đã tính lãi) thì anh A có được số tiền cả lãi và gốc nhiều hơn
100 triệu biết lãi suất không đổi trong quá trình gửi.
A. 31 tháng. B. 35 tháng. C. 30 tháng. D. 40 tháng.
Lời giải
Chọn A
a
Áp dụng công thức: Tn = (1 + r ) − 1 (1 + r ) .
n

r 

Để anh A có được số tiền cả lãi và gốc nhiều hơn 100 triệuthì ta có:
3  603
Tn  100  (1 + 0, 6% ) − 1 (1 + 0, 6% )  100  n  log1,006
n
 30,3 .
0, 6%   503
Vậy sau ít nhất 31 tháng thì anh A có được số tiền cả lãi và gốc nhiều hơn 100 triệu biết lãi suất không
đổi trong quá trình gửi.

Câu 30. [ Mức độ 2] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đạo hàm f  ( x ) = x 3 ( x − 4 )( x − 1) . Hàm
2

số y = f ( x 2 ) nghịch biến trên những khoảng nào sau đây?


A. ( −1;1) . B. ( −2;0 ) . C. ( −; −2 ) . D. ( 2;+  ) .

Lời giải
FB tác giả: Thu Nghia

y =  f ( x 2 )  = 2 x. f  ( x 2 ) = 2 x ( x 2 ) ( x 2 − 4 )( x 2 − 1) = 2 x 7 ( x 2 − 4 ) ( x − 1) ( x + 1) .
3 2 2 2

 x = 0 (boi 7)
 x = 2 (boi1)

y = 0   x = −2(boi1)

 x = 1 (boi 2)
 x = −1(boi 2)

Ta có bảng biến thiên của hàm số y = f ( x 2 ) như sau:

Vậy hàm số y = f ( x 2 ) nghịch biến trên khoảng ( −; −2 ) .

1 3
Câu 31. [Mức độ 2] Tìm m để hàm số y = x − ( m + 1) x 2 + ( 2m + 1) x + 1 đạt cực tiểu tại x = 3 .
3
A. m = −1 . B. m = 1 . C. m = 2 . D. m = −2 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thương
1 3
Ta có: y = x − ( m + 1) x 2 + ( 2m + 1) x + 1
3
y  = x 2 − 2 ( m + 1) x + 2m + 1
y  = 2 x − 2 ( m + 1)

 y  ( 3) = 0
 −4m + 4 = 0 m = 1
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3 khi     m = 1.
 y  ( 3)  0
  4 − 2m  0 m  2
Câu 32. [Mức độ 2] Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x − 1)( x + 4 ) ,x 
3
. Số điểm cực tiểu của
hàm số đã cho là
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .
Lời giải
FB tác giả: Kiều Thanh Bình
f '( x) = 0
 x ( x − 1)( x + 4 ) = 0
3

x = 0
  x = 1
 x = −4
Ta có bảng xét dấu của f ' ( x )

Dựa vào bảng xét dấu của f ' ( x ) suy ra hàm số đã cho có 2 điểm cực tiểu.

Câu 33. [ Mức độ 2] Giá trị lớn nhất của hàm số y = x3 − x 2 − 8x + 1 trên 1;3 bằng
203
A. −7 . B. −5 . C. . D. −11 .
27
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Văn Phu
 x = 2  (1;3)
Ta có y = 3x − 2 x − 8 ; y = 0  
2
.
 x = − 4  (1;3)
 3
y (1) = −7 , y ( 3) = −5 , y ( 2 ) = −11 . Do đó max y = y ( 3) = −5 .

Câu 34. [Mức độ 2] Tìm GTNN của hàm số : y = x3 − 3x 2 − 9 x + 5 trên  −2;5


A. 22 B. 10 C. 3 D. -22.
Lời giải
FB tác giả: Phương Thủy Nguyễn
Xét hàm số : f ( x) = x3 − 3x 2 − 9 x + 5 trên  −2;5

Có: f ' ( x) = 3x 2 − 6 x − 9
−2 ≤ 𝑥 ≤ 5
f ' ( x) = 0  {  [𝑥=−1
3𝑥 2 − 6𝑥 − 9 = 0 𝑥=3

Tính: f (−2) = 3 ; f (−1) = 10 ; f (3) = −22 ; f (5) = 10


Khi đó : Min f ( x) = −22
[ − 2;5]

Chọn đáp án D
Câu 35. [Mức độ 2] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn  −2;2 và có đồ thị là đường cong như trong
hình vẽ. Hỏi số nghiệm của phương trình f ( x ) − 1 = 1 trên đoạn  −2;2 là ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
FB tác giả: Khoa Nguyen
 f ( x) = 2
Phương trình f ( x ) − 1 = 1   .
 f ( x ) = 0

Từ đồ thị hàm số y = f ( x ) ta thấy, trên đoạn  −2;2 , phương trình f ( x ) = 0 có 3 nghiệm phân
biệt, phương trình f ( x ) = 2 có 2 nghiệm phân biệt (khác các nghiệm của phương trình f ( x ) = 0 ).

Nên phương trình f ( x ) − 1 = 1 có tất cả 5 nghiệm phân biệt.

Câu 36. [ Mức độ 2] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên trong hình dưới

Mệnh đề nào đúng?


A. Hàm số f ( x ) có 3 cực trị. B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là −5 .

C. Giá trị lớn nhất của hàm số là 3. D. Hàm số f ( x ) đạt cực đại tại x = 0 .

Lời giải
FB tác giả: Loan Minh
Từ bảng biến thiên, hàm số y = f ( x ) xác định trên \ −2 và có 1 điểm cực đại x = 0 ; 1 điểm
cực tiểu x = 4 .
Vậy chọn D.
Câu 37. [ Mức độ 2] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới

Phương trình f ( x ) + 1 = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 .
Lời giải
FB tác giả : Nguyễn Văn Thuận
Chọn D

Ta có f ( x ) + 1 = 0  f ( x ) = −1.

Dựa vào bảng biến thiên thì đường thẳng y = −1 sẽ cắt đồ thị hàm số y = f ( x ) tại 4 điểm phân
biệt. Do đó phương trình đã cho có 4 nghiệm.

Câu 38. [Mức độ 2] Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên ( − ;0 ) và ( 0; +  ) có bảng biến thiên
như hình sau

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x ) là
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Fb tác giả: Nguyễn Tuấn

Dựa vào bảng biến thiên ta có lim y = 2 và lim y = + nên đồ thị hàm số chỉ có duy nhất một
x →− x →+

đường tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2 .

Lại có lim+ y = + nên đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = 0 là tiệm cận đứng.
x →0

Vậy đồ thị hàm số y = f ( x ) có 2 đường tiệm cận đứng và ngang.

x+4 −2
Câu 39. [Mức độ 2] Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x2 − x
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải

FB tác giả: Minh Phạm


Tập xác định của hàm số là: D = [ − 4;+ ) \ 0;1 .

Dễ thấy hàm số đã cho liên tục trên D . Mọi đường thẳng x = x0  0;1 đều không là tiệm cận đứng
của đồ thị.
Ta có
x+4 −2 x 1 −1
lim = lim 2 = lim = nên đường thẳng x = 0
x →0 x −x
2 x →0
( ) (
( x − x ) x + 4 + 2 x→0 ( x − 1) x + 4 + 2 4 )
không phải là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

( )
 lim x + 4 − 2 = 5 − 2  0
 x→1+ x+4 −2
 suy ra lim+ = + do đó x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị
 lim+ 2
1
= lim+
1
= + x →1 x2 − x
x →1 x − x x →1 x ( x − 1)

hàm số.
Vậy đồ thị của hàm số đã cho có đúng 1 đường tiệm cận đứng là đường thẳng x = 1 .
Câu 40. [Mức độ 2] Trong các hình dưới đây, có bao nhiêu hình đa diện?
A. 1 .
B.
2.
C.
3.
D.
4.

Lời giải
FB tác giả: Vũ Công Hoan
Trong 4 hình đã cho, chỉ có hình đầu tiên là không phải hình đa diện vì có 1 cạnh là cạnh chung
của nhiều hơn hai mặt. Vậy có 3 hình đa diện.
Câu 41. [Mức độ 2] Khối đa diện đều loại 4;3 cạnh a có thể tích bằng
a3 2 a3 a3 2
A. . B. . C. . D. a 3 .
3 3 12
Lời giải
FB tác giả: Thành Đức Trung
Khối đa diện đều loại 3;3 cạnh a là khối lập cạnh a .

Do đó thể tích bằng a 3 .


Câu 42. [ Mức độ 2] Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Mặt phẳng ( ABC  )
tạo với mặt đáy góc 60 . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC. ABC .
3a 3 3 3a 3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
8 4 8 2
Lời giải
FB tác giả: Thế Mạnh
Gọi I là trung điểm BC  .
Góc giữa hai mặt phẳng ( ABC  ) và ( ABC  ) là AIA  AIA = 60
a 3 3a
AA = AI .tan 60 = . 3= .
2 2
3a a 2 3 3a 3 3
VABC . ABC  =AA.S ABC = . = .
2 4 8
Câu 43. [Mức độ 2] Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một
góc bằng 60 . Thể tích của khối chóp đều đó là

6a 3 6a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
2 6 6 2
Lời giải

FB tác giả: Nguyễn Bá Long

Gọi O = AC  BD , suy ra SO ⊥ ( ABCD ) . Do đó góc giữa SD và ( ABCD ) là SDO = 60 .


a 2
Ta có BD = a 2  OD = .
2
a 6
Xét tam giác SOD vuông tại O , ta có SO = OD.tan 600 = .
2
1 1 a 6 2 6a 3
Ta có VS . ABCD = .SO.S ABCD = . .a = .
3 3 2 6

Câu 44. [Mức độ 3] Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.
A
y
3

1
O
-2 -1 1 2 x

( )
+ 1 = f ( m − 1) có nghiệm.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f x − x 2 B

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Phỉ Đức Trung

Xét hàm số u ( x ) = x − x 2 + 1 .

x x2 + 1 − x
Ta có u  ( x ) = 1 − =  0, x 
x2 + 1 x2 + 1

x →+
( )
lim x − x 2 + 1 = lim
x →+
−1
x + x2 + 1
= 0.

Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên suy ra u ( x ) = x − x 2 + 1  0, x  .

( )
Do đó f x − x 2 + 1  3 với mọi x  .

Phương trình có nghiệm  f ( m − 1)  3  m − 1  2  m  3 .

Câu 45. [Mức độ 3] Cho hàm hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , biết
AB = BC = a 3 , khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng a 2 và SAB = SCB = 90 . Tính theo a
thể tích khối chóp S . ABC .
Lời giải
Fb tác giả: Nguyễn Quý
S

I
H C

O
A B

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên ( ABC )

Ta có
SH ⊥ ( ABC ) 
  HA ⊥ AB .
SA ⊥ AB ( gt ) 

Tương tự HC ⊥ BC
Suy ra tứ giác HABC là một hình vuông.
Ta có AH // BC  ( SBC )  AH // ( SBC )  d ( A, ( SBC ) ) = d ( H , ( SBC ) ) = a 2 .
Dựng HK ⊥ SC tại K (1) .

BC ⊥ HC 
Do   BC ⊥ ( SHC )  BC ⊥ HK ( 2 ) .
BC ⊥ SH 

Từ (1) và ( 2 ) suy ra HK ⊥ ( SBC ) , nên d ( H , ( SBC ) ) = HK = a 2 .


1 1 1 1
Ta có 2
= 2
− 2
= 2  HS = a 6 .
HS HK HC 6a
Thể tích Khối chóp S . ABC được tính bởi
1 1 1 a3 6
V = S ABC .SH = AB.BC.SH = a 3.a 3.a 6 = .
3 6 6 2
Câu 46. [Mức độ 4] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  1; 2020 để hàm số
g ( x ) = x 2 − 1 + 2mx − 2120 đồng biến trên ( 0; 2 ) ?

Lời giải

Xét hàm số g ( x ) = x − 1 + 2mx − 2120 có g  ( x ) =


2 (
2 x x2 −1 ) + 2m =  2 x + 2m ;1  x  2
 .
x −1 −2 x + 2m ;0  x  1
2

Hàm số đồng biến trên ( 0; 2 )  g  ( x )  0, x  ( 0;1)  (1; 2 )

2 x + 2m  0 , x  (1; 2 )  x  −m , x  (1; 2 ) 1  −m


    m  1.
−2 x + 2m  0 , x  ( 0;1)  x  m , x  ( 0;1) 1  m

Vậy có tất cả 2020 giá trị m nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán.

You might also like