You are on page 1of 14

2.

Số loại kiểu gen của quần thể


Câu 1. Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, gen A nàm trên nhiễm sắc thể thường có 9
alen. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng:
I. Quần thể cỏ tối đa 9 kiểu gen đồng hợp.
II. Quần thể có tối đa 90 kiểu gen dị hợp.
III. Quần thể có tối đa 45 kiểu gen về gen A.
IV. Quần thể có tối đa 100 kiểu gen về gen A.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2. Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, gen A nằm trên nhiễm sắc thể số 2 cỏ 6
alen, gen B nằm trên nhiễm sắc thể số 3 có 4 alen. Biết không xảy ra đột biến, theo lí
thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng:
I. Quần thể có tối đa 24 kiểu gen đồng hợp về cả hai gen.
II. Quần thể có tối đa 90 kiểu gen dị hợp về cả hai gen.
III. Quần thể có tối đa 126 kiểu gen đồng hợp về gen A và dị hợp về gen B.
IV. Quẩn thể có tối đa 210 kiểu gen về cả hai gen.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 3. Gen A và B cùng nằm trên cặp NST thường thứ nhất, trong đó gen A có 2 alen
(A và a), gen B có 2 alen (B và b). Gen D nằm trên cặp NST thường số 3 có 5 alen.
Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng:
I. Trong quần thể sẽ có tối đa 15 kiểu gen về gen D.
II. Trong quần thể sẽ có tối đa 20 loại kiểu gen đồng hợp về cả 3 gen.
III. Trong quần thể sẽ có tối đa 20 loại kiểu gen dị hợp về cả 3 gen.
IV. Trong quần thể sẽ có tối đa 150 loại kiểu gen về cả 3 gen.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4. Gen A có 12 alen. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng:
I. Gen A nằm trên NST X mà không có alen trên Y thì số loại kiểu gen tối đa trong
quần thể là 90 kiểu gen.
II. Gen A nàm trên NST Y mà không có alen trên X thì số loại kiểu gen tối đa trong
quần thể là 13 kiểu gen.
III. Gen A nằm trên NST X và Y ở đoạn tưorng đồng thì sổ loại kiểu gen tối đa trong
quần thể là 222 kiểu gen.
IV. Gen A nằm trên nhiễm sắc thể thường thì số loại kiểu gen tối đa trong quần thể là
78 kiểu gen.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5 Ở một quần thể của một loài động vật, gen A nằm trên NST X (không có alen
trên Y) có 7 alen; Gen B nằm trên NST Y (không có alen trên X) có 5 alen. Trong
trường hợp không có đột biến mới, số loại kiểu gen tối đa về hai gen A và B trong
quần thể là:
A. 28 B. 35 C. 63 D. 78
Câu 6. Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét hai gen A và B cùng nằm trên nhiễm
sắc thề số 2. Trong đó gen A có 5 alen; gen B có 8 alen. Biết không xảy ra đột biển,
neo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng:
I. Quần thể cỏ tối đa 820 kiểu gen về cả hai gen.
II. Quần thể có tối đa 40 kiểu gen đồng hợp về cả hai gen.
III. Quần thể có tối đa 560 kiểu gen dị hợp về cả hai gen.
IV. Quần thể cỏ tối đa 140 kiểu gen đồng hợp về gen A và dị hợp về gen B.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7. Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét 4 gen A, B, c và D. Trong đó 3 gen A,
B và C cùng nằm trên nhiễm sắc thể số 1 và mỗi gen có 4 alen; gen D nằm trên NST
số 2 có 7 alen. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau
đây đúng:
L Quần thể có tối đa 2108 kiểu gen về cả 4 gen.
IL Quần thể có tối đa 448 kiểu gen đồng hợp về cả 4 gen.
III. Quần thể có tối đa 864 kiểu gen dị hợp về cả 4 gen.
IV. Quần thể có tối đa 72 kiểu gen dị hợp về gen A, gen B và đồng hợp về gen C, gen
D?
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 8. Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét 4 gen A, B, c và D. Trong đó gen A và
B cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể còn gen D và E cùng nằm trên cặp nhiễm sác
thể khác. Gen A có 3 alen; gen B có 5 alen; gen C có 7 alen; gen D có 4 alen. Biết
không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, quần thể có tối đa số loại kiểu gen dị 'ụrp về 2
trong 4 gen, số loại kiểu gen dị hợp về 3 trong 4 gen trên lần lượt là:
A. 11130; 18900 B. 1680; 5040 C. 1260; 2520 D. 630; 3780
Câu 9. Ở quần thể của một loài lưỡng bội, xét gen A nằm trên nhiễm sắc thể (NST)
thường có 9 alen. Trong điều kiện không có đột biến, trong quần thể sẽ có tối đa sjố
loại kiểu gen đồng hợp về gen A là
A. 9 kiểu gen. B. 18 kiểu gen. C. 45 kiểu gen. D. 36 kiểu gen.
Câu 10. Ở quần thể của một loài lưỡng bội, xét gen A nằm trên NST thường có 20
alen. Trong điều kiện không có đột biến, trong quần thể sẽ có tổi đa số loại kiểu gen
đồng hợp về gen A là
A. 190 kiểu gen. B. 210 kiểu gen. C. 20 kiểu gen. D. 19 kiểu gen.
Câu 11. Ở quần thể của một loài lưỡng bội, xét gen A nằm trên NST thường có 6
alen. Trong điều kiện không có đột biến, trong quần thể sẽ có tối đa số loại kiểu gen dị
hợp về gen A là
A. 6 kiểu gen. B. 15 kiểu gen. C. 21 kiểu gen. D. 12 kiểu gen.
Câu 12. Ở quần thể của một loài lưỡng bội, xét gen A nằm trên NST thường có 4
alen. Trong điều kiện không có đột biến, trong quần thể sẽ có tối đa số loại kiểu gen dị
hợp về gen A là
A. 4kiểugen. B. l0 kiểugen. C. 8 kiểu gen. D. 6 kiểu gen.
Câu 13. Ở quần thể của một loài lưỡng bội, xét gen A nằm trên NST thường có 6
alen. Trong điều kiện không có đột biến, trong quần thể sẽ có tối đa số loại kiểu gen về
gen A là
A. 15 kiểu gen. B. 6 kiểu gen. C. 36 kiểu gen. D. 21 kiểu gen.
Câu 14. Ở quần thể của một loài lưỡng bội, xét gen A nằm trên NST thường có 8
alen. Trong điều kiện không có đột biến, trong quần thể sẽ có tối đa số loại kiểu gen về
gen A là
A. 8 kiểu gen. B. 28 kiểu gen. C. 72 kiểu gen. D. 36 kiểu gen.
Câu 15. Ờ một loài lưỡng bội, xét gen A nằm trên NST số 1 có 5 alen, gen B nằm trên
NST số 2 có 2 alen. Trong điều kiện không có đột biến, trong quần thể sẽ có tối đa bao
nhiêu kiểu gen đồng hợp về cả hai gen A và B?
A. 15 kiểu gen. B. 30 kiểu gen. C. 45 kiểu gen. D. 10 kiểu gen.
Câu 16. Ở quần thể của một loài lưỡng bội, xét gen A nằm trên NST thường có 4
alen. Trong điều kiện không có đột biến, trong quần thể sẽ có tối đa số loại kiếu gen dị
hợp về gen A là
A. 4 kiểu gen. B. 10 kiểu gen. C. 8 kiểu gen. D. 6 kiểu gen.
Câu 17. Ở một loài lưỡng bội, xét gen A nằm trên NST sổ 2 có 7 alen, gen B nằm trên
NST số 3 có 4 alen. Trong điều kiện không có đột biến, trong quần thể sẽ có tối đa bao
nhiêu kiểu gen đồng hợp về gen A và dị hợp về gen B?
A .42 kiểu gen. B. 84 kiểu gen. C. 28 kiểu gen. D. 126 kiểu gen.

Câu 18. Ở một loài lưỡng bội, xét hai gen A và B nằm trên 2 cặp NST khác nhau,
trong đó gen A có 3 alen, gen B có 7 alen. Trong điều kiện không có đột biến, trong
quần thể sẽ có tối đa bao nhiêu kiểu gen dị hợp về cả 2 gen A, B?
A .21 kiểu gen. B. 63 kiểu gen. C. 168 kiểu gen. D. 32 kiểu gen.
Câu 19. Gen A nằm trên NST giới tính X (không có trên Y) có 7 alen. Trong điều
kiện không có đột biến, quần thể sẽ có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về gen A?
Ạ. 35 kiểu gen. B. 28 kiểu gen. C. 7 kiểu gen. D. 56 kiểu gen.
Câu 20. Gen A nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y có 5 alen. Trong
diều kiện không có đột biến, quần thể sẽ có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về gen A?
A.15 kiểu gen. B. 40 kiểu gen. C. 16 kiểu gen. D. 30 kiểu gen.

3. Quần thể tự thụ phấn


Câu 1. Trong một quần thể tự phối, giả sử xét 3 gen A, B và D; trong đó gen A có 5
alen; gen B có 6 alen; gen D có 10 alen. Theo lí thuyết, quần thể có tối đa bao nhiêu
dòng thuần chủng về cả 3 gen nói trên
A.5 B.6 C. 10 D. 300
Câu 2. Thế hệ xuất phát của một quần thể tự phối có tỉ lệ kiểu gen là: 0,1 AA :
0,4Aa : 0,5aa. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F3 là:
A. 0,2AA : 0,2Aa : 0,6aa B. 0,25AA : 0,lAa : 0,65aa
C. 0,275AA : 0,05Aa : 0,675aa D. 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa.
Câu 3. Một quần thể tự phối, ở thế hệ F5 có tỉ lệ kiểu gen là 0,4AA : 0,005Aa :
0,595aa. Tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ xuất phát (thế hệ P) là:
A. 0,3225 AA : 0,16Aa : 0,5175aa B. 0,3625AA : 0,08Aa : 0,5575aa
C. 0.3825AA : 0,04Aa : 0,5775aa D. (0,4025)2 AA : 0,48Aa : (0,5975)2 aa 
Câu 4. Một quần thể thực vật tự thụ phấn, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a
quy' định hoa trắng. Thế hệ xuất phát có 80% cây hoa đỏ; 20% cây hoa trắng. Ở F3,
cây hoa trắng chiếm 25%. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng:
I. Tần số kiểu gen ở thê hệ P là 24/35 AA : 4/35Aa : 7/35aa.
II. Tần số alen A của thế hệ P là 9/35, tần số alen a ở p là 26/35.
III. Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 27/35 cây hoa đỏ : 8/35 cây hoa trắng
IV. Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 17/70 cây hoa đỏ : 53/70 cây hoa trăng.
V.Nếu P giao phấn ngẫu nhiên thì ti lệ kiểu hình hoa đỏ F3 là 1144/1225
VI.Nêu bắt đầu từ F3, các cá thể giao phân ngâu nhiên thì tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở F4 là
81/1225
A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 5. Một quần thể thực vật tự thụ phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so
với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát có 60% cây hoa đỏ; 40% cây hoa
trắng. Ở F3, cây hoa trắng chiếm 57,5%. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng:
I. Tần số kiểu gen ở thế hệ p là: 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa.
II. Tần số alen A, a của thế hệ p lần lượt là 0,4 và 0,6.
III. Nếu bắt đầu từ F3, các cá thể giao phấn ngẫu nhiên thì tỉ lệ kiểu hình ở F4 là 54%
cây hoa đỏ : 36% cây hoa trắng.
IV. Nếu bắt đầu từ p các cá thể giao phấn ngẫu nhiên thì tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 36%
cây hoa đỏ : 64% cây hoa trắng.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6. Một quần thể thực vật tự thụ phấn, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a
quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát có tỉ lệ kiểu hình 9 cây hoa đỏ : 1 cây hoa
trắtig. Ở F2, CÓ ti lệ kiểu hình 27 cây hoa đỏ : 13 cây hoa trắng. Biết không xảy ra đột
biến, theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng:
I. Tần số kiểu gen ở thế hệ P. 0,3AA : 0,6Aa : 0,laa.
II. Tần số alen A, a của thế hệ p lần lượt là 0,6 và 0,4 và Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 3 cây
hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
III. Nếu P giao phấn ngẫu nhiên thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 21 cây hoa đỏ : 4 cây hoa
trắng.
V. Nếu bắt đầu từ F2, các cá thể giao phấn ngẫu nhiên thì tỉ lệ kiểu hình ở F3 là 9 cây
hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7. Thế hệ xuất phát của một quần thể tự phối có 100% cá thể mang kiểu gen Aa.
Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F2 là
A. 0,375AA : 0,25Aa : 0,375aa. B. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
C. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa. D. 0,75AA : 0,25aa.
Câu 8. Thế hệ xuất phát của một quần thể tự phối có tỉ lệ kiểu gen là 0,1 AA : 0,4Aa :
0,5aa. Theo lí thuyết, ở thế hệ F3 loại kiểu gen aa chiếm tỉ lệ
A. 60%. B. 65%. C. 67,5%. D. 50%.
Câu 9. Thế hệ xuất phát của một quần thể tự phối có tỉ lệ kiểu gen là 0,2AA : 0,8Aa.
Theo lí thuyết, ờ thế hệ F4 loại kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ
A. 10%. B. 20%. C. 5%. D. 50%.
Câu 10. Ở một quần thể tự phối, thế hệ xuất phát có tỉ lệ kiểu gen là 0,3AA : 0,6Aa :
0,1 aa. Theo lí thuyết, ở thế hệ F2 loại kiểu gen AA chiếm tỉ lệ
A. 50%. B. 52,5%. C. 22,5%. D. 56,25%.
Câu 11. Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa
trắng. Thế hệ xuất phát của một quần thể tự phối có tỉ lệ kiểu gen là 0,6AA : 0,4Aa.
Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F2 là
A. 100% cây hoa đỏ.
B. 96% cây hoa đỏ : 4% cây hoa trắng,
C. 90% cây hoa đỏ : 10% cây hoa trắng.
D. 85% cây hoa đỏ : 15% cây hoa trắng.
Câu 12. Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa
trắng. Thế hệ xuất phát của một quần thể tự phối có tỉ lệ kiểu gen là 0,7Aa : 0,3aa.
Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F3 là
A. 37,5% cây hoa đỏ : 62,5% cây hoa trắng.
B. 39,375% cây hoa đỏ : 60,625% cây hoa trắng.
C. 62,5% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa trắng.
D. 60,625% cây hoa đỏ : 39,375% cây hoa trắng.
Câu 13. Một quần thể khởi đầu có tần sổ kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,40. Sau 3 thế hệ
tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử Aa trong quần thể ở thế hệ F3 sẽ là
A. 0,10. B. 0,20. C. 0,40. D. 0,05.
Câu 14. Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,70. Sau 2 thế hệ
tự thụ phấn thì tần số kiểu gen đồng hợp từ AA trong quần thể ở thế hệ F2 sẽ là
A. 0,2625. B. 0,375. C. 0,25. D. 0,0875.
Câu 15. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so vói alen a quy
định hoa vàng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể tự thụ phấn có tần số các
kiểu gen là 0,6AA : 0,4Aa. Biết rằng không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen cùa
quần thể, tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ ở F1 là
A. 96%. B. 90%. C. 64%. D. 32%.
Câu 16. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy
định hoa vàng. Cho cây (P) có kiểu gen Aa tự thụ phấn thu được F1; tiếp tục cho các
cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Biết rằng không có đột biến xảy ra, số cây con được
tạo ra khi các cây Fl tự thụ phấn là tương đương nhau. Tính theo lí thuyết, kiểu hình
hoa đỏ ở F2 chiếm tỉ lệ
A. 37,5%. B. 50,0%. C. 75,0%. D. 62,5%.
Câu 17. Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen 0,4AA :
0,4Aa: 0,2aa. Nếu xảy ra tự thụ phấn thì theo lí thuyết, thành phần kiểu gen ở F2 là
A. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. B. 0,575AA : 0,05Aa : 0,375aa.
C. 0,55AA : 0,1 Aa : 0,35aa. D. 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa.
Câu 18. Một quần thể thực vật cỏ tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25 AA :
0,40Aa : 0,35aa. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ
tự thụ phấn bắt buộc (F3) là:
A. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa. B. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.
C. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa. D. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa.
Câu 19. Một quần thể thực vật, xét một gen có hai alen, alen A là trội hoàn toàn so
với alen a. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có tỉ lệ các kiểu gen là 0,25AA :
0,40Aa : 0,35aa. Cho biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác.
Qua tự thụ phấn, theo lí thuyết ờ thế hệ nào của quần thể thì số cá thể có lịiểu hình trội
chiếm tỉ lệ 47,5%?
A. Thế hệ F3. B. Thế hệ F2. C. Thế hệ F4. D. Thế hệ F5.
Câu 20. Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
tiân thấp. Cho cây thân cao thuần chủng giao phấn với cây thân thấp (P), thu được F1.
Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Cho các cây F2 tự thụ phấn, thu
được F3. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, F3 có kiểu hình phần li theo
tỉ lệ
A. 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp. B. 5 cây thân cao : 3 cây thân thấp.
C. 3 cây thân cao : 5 cây thân thấp. D. 1 cây thân cao : 1 cây thần thấp.
4. Quần thể ngẫu phối
Câu 1. Ở thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền 0,4AA :
0.4Aa : 0,2aa. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần
thể khi đạt trạng thái cân bằng là:
A. 0,16AA : 0,48Aa: 0,36aa B. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
C. 0.64AA : 0,32Aa : 0,04aa D. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa
Câu 2. Ở một loài giao phối, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định
thân ử lấp; B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng; hai cặp gen
này nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Ở một quần thể đang cân bằng về di truyền có tần
số A là 0,6; a là 0,4 và tần sổ B là 0,7; b là 0,3 .Trong quần thể này, loại kiểu hlnh thân
cao, hoa trắng có tì lệ là
A. 6,72% B. 3,24% C. 4,32% D. 7,56%
Câu 3. Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có 100% cá thể đực mang kiểu
gen AA ; Các cá thể cái có 2 loại kiểu gen là Aa và aa, trong đó kiểu gen Aa chiếm
40% ; kiểu gen aa chiếm 60%. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng:
I. Tần số alen A, a ở giới cái ở thế hệ xuất phát lần lượt là 0,2 và 0,8.
II Tỉ lệ kiểu gen của quần thể ở thế hệ F1 là 0,2AA : 0,8Aa
III. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, hãy xác định tần số alen A của quần
thể là 0,6; tần số alen a là 0,4.
IV. Ti lệ kiểu gen của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng di truyền là 0,16AA :
0,48Aa: 0,36aa
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, có tỉ lệ của kiểu gen AA
bàlng 9 lần tỉ lệ của kiểu gen aa. Biết không xảy ra đột biến, tần số alen A, a của quần
thể lần lượt là:
A. 0,25; 0,75 B. 0,1; 0,9 C. 0,01; 0,99 D. 0,5; 0,5
Câu 5. Ở bò, gen A nằm trên NST thường quy định chân cao trội hoàn toàn so với a
quy định chân thấp. Trong một trại nhân giống, có 10 con đực chân cao và 100 con cái
chân thấp. Quá trình ngẫu phối đã sinh ra đời F1 có 75% cá thể chân cao, 25% cá thể
chân thấp. Trong số 10 con bò đực nói trên, số con thuần chủng về tính trạng chiều cao
chân là
A. 1 B. 3 C. 5 D. 8
Câu 6. Ớ người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định. Một
quần thể người đang cân bằng về di truyền có 64% số người mang gen bạch tạng. Biết
không xảy ra hiện tượng đột biến, theo lí thuyết trong số những người không bị bạch
tạng, người không mang alen bệnh chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 1/9 B. 8/9 C.3/7 D. 4/7
Câu 7. Một quần thể thực vật, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa
trắng. Thế hệ xuất phát có 80% cây hoa đỏ; 20% cây hoa tráng. Qua 3 thế hệ ngẫu
phối, ở F3, cây hoa trắng chiếm 25%. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng:
I. Tần số kiểu gen ở thế hệ p là 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa.
II. Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 0,25AA : 0,5Aa: 0,25aa.
III. Nếu p tự thụ phấn thì ti lệ kiểu hình hoa đỏ ở F3 chiếm tỉ lệ 0,5375.
IV. Nếu bắt đầu từ F3, các cá thể tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở F4 sẽ là 62,5% cây
hoa đỏ : 37,5% cây hoa trắng.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8. Một quần thể ngẫu phối đang ả trạng thái cân bằng di truyền, xét 2 cặp gen Aa
và Bb phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn, trong đó có
tần số alen A = 0,7; a = 0,3; B = 0,4; b = 0,6. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết
có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng:
I. Trong quần thể, cá thể dị hợp 1 cặp gen chiếm tỉ lệ 27,84%.
II. Trong các kiểu gen của quần thể, loại kiểu gen AaBb chiếm tỉ lệ lớn nhất
III. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể mang 2 tính trạng trội, xác suất thu được cá thể thuần
chủng là 45/52.
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể, xác suất thu được cá thể dị hợp 2 cặp gen là 126/625.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9. Một quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 2 cặp gen Aa
và Bb phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn, trong đó có
tần số alen A = 0,7; a = 0,3; B = 0,4; b = 0,6. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết
có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng:
I. Số loại kiểu gen, số loại kiểu hình của quần thể lần lượt là 9 và 4.
II. Trong quần thể, loại kiểu hình có 1 tính trạng trội, một tính trạng lặn chiếm tỉ lệ
32,76 %
III. Trong quần thể, cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 30,16%.
IV. Trong quần thể, cá thể dị hợp 1 cặp gen chiếm tỉ lệ 27,84%.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 10. Ở một loài giao phối, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen lặn a
quy định thân thấp; gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa
trắng; hai cặp gen này nằm trên 2 NST khác nhau. Ở một quần thể đang cân bằng di
truyền có TS A là 0.6; B là 0.7. Trong quần thể này, cây có kiểu hình thân cao, hoa
trắng chiếm tỉ lệ
A. 4,32%. B. 3,24% C. 7,56%. D. 5,76%.
Câu 11. Ở một loài giao phối, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a
quy lịnh thân thấp; gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so vói alen b quy định hoa
;rắng; hai cặp gen này nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Ở một quần thể đang cân Dằng
về đi truyền cỏ tần số A là 0,8; a là 0,2 và tần sổ B là 0,9; b là 0,1. Trong quần hể này,
cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ
A. 84,32%. B. 37,24% C. 75,56%. D. 95,04%.
Câu 12. Ở bò, gen A nằm trên NST thường quy định chân cao trội hoàn toàn so vói a
quy định chân thấp. Trong một trại nhân giống có 15 con đực giống chân cao và 200
con cái chân thấp. Quá trình ngẫu phối đã sinh ra đời con cỏ 80% cá thể chân cao, 20%
cá thể chân thấp. Trong số 15 con bò đực nói trên, có bao nhiêu con có đểu gen dị
hợp?
A. 5 con. B. 6 con. C. 3 con. D. 8 con.
Câu 13. Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có 200 cá thể đực mang kiểu
gen AA. 600 cá thể cái mang kiểu gen Aa, 200 cá thể cái mang kiểu gen aa. Khi đạt
trạng thái cân bằng di truyền, kiểu gen AA chiếm tỉ lệ
A. 0,47265625. B. 0,09765625. C. 0,46875. D. 0,4296875.
Câu 14. Ở một loài thực vật, kiểu gen AA quy định hoa đỏ, kiểu gen Aa quy định hoa
lồng, kiểu gen aa quy định hoa trắng. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình nào sau đây đang có
cấu trúc di truyền cân bằng theo định luật Hacđi - Vanbec?
A. 50% cây hoa đỏ : 50% cây hoa trắng.
B. 25% cây hoa đỏ : 50% cây hoa trắng : 25% cây hoa vàng.
C. 75% cây hoa vàng : 25% cây hoa trắng.
D. 16% cây hoa đỏ : 48% cây hoa vàng : 36% cây hoa trắng.
Câu 15. Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm
sắc :hể thường: alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa 1
rắng. Khi quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có số cây hoa trắng chiếm
tỉ lệ 4%. Cho toàn bộ các cây hoa đỏ trong quần thể đó giao phấn ngẫu ‘liên với nhau,
theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đòi con là:
A. 15 cây hoa đò : 1 cây hoa trắng. B. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
C. 24 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. D. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. 
Câu 16. Thế hệ xuất phát của một quần thể động vật ngẫu phối có tỉ lệ các kiểu gen:
Ở giới cái có 0,64 AA: 0,32Aa: 0,04aa; Ở giới đực có 0,36 AA: 0,48Aa: 0,16aa. Khi
quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, tỉ lệ kiểu gen AA là
A. 0,81. B. 0,49. C. 0,2916. D. 0,25.
Câu 17. Cho biết tính trạng màu hoa do 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST
tương tác theo kiểu bổ sung. Khi trong kiểu gen có cả A và B thì có hoa đỏ, các kiểu
gen còn lại có hoa trắng. Một quần thể đang cân bằng di truyền có tần số A là 0,4 và B
là 0,5. Tỉ lệ kiểu hình của quần thể là
A. 1 đỏ : 4 trắng. B. 63 đỏ : 37 trắng, C. 48 đỏ : 52 trắng. D. 1 đỏ : 24 trắng.
Câu 18. Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm
sắc thể thường: alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng.
Khi quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ
16%. Cho toàn bộ các cây hoa đỏ trong quần thể đó giao phấn ngẫu nhiên với nhau,
theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là:
A. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. B. 45 cây hoa đỏ : 4 cây hoa trắng,
C. 24 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trang. D. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
Câu 19. Ở một quần thể thực vật có kích thước lớn, alen A quy định thân cao trội
hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so
với alen b quy định hoa trắng. Các gen này phân li độc lập. Sau một thế hệ ngẫu phối,
thu được F1 có 63% cây thân cao, hoa đỏ; 21% cây thân cao, hoa trắng; 12% cây thân
thấp, hoa đỏ; 4% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng quần thể không chịu tác động của
các nhân tố tiến hoá. Theo lí thuyết, các cây thân cao, hoa đỏ đồng hợp tử về cả 2 cặp
gen ở F1 chiếm tỉ lệ
A.45%. B. 18%. C. 36%. D. 9%.
Câu 20. Ở một loài côn trùng, gen B nằm trên NST thường quy định thần xám trội
hoàn toàn so với alen b quy định thân đen. Cho các con đực thân xám giao phối với
các con cái thân đen được F1 có tỉ lệ 75% thân xám : 25% thân đen. Tiếp tục cho F1
giao phối với nhau thu được F2. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là
A. 25 thân đen : 39 thân xám B. 55 thân đen : 9 thân xám
C. 9 thân đen : 7 thân xám. D. 1 thân đen : 3 thân xám.

5. Quần thể chịu tác động của chọn lọc


Câu 1. Ở thế hệ xuất phát của một quần thể giao phối ngẫu nhiên có 60%AA, 40%Aa.
Nếu tất cả các hợp tử aa đều bị chết ở giai đoạn phôi thì tần số alen A và a ở thế hệ F5
lần lượt là
A. 0,6; 0,4 B. 0,8; 0,2 C. 0,9; 0,1 D. 0,36 ; 0,64
Câu 2. Ở thế hệ xuất phát của một quần thể giao phối ngẫu nhiên có 20%AA, 80%Aa.
Nếu tất cả các hợp tử aa đều bị chết ở giai đoạn phôi thì tần số alen a ở thế hệ F4 là
A. 0,4 B. 2/13 C. 0,5 D. 0,16.
Câu 3. Một loài thực vật tự thụ phấn, A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với a quy
định hạt xanh; kiểu hình hạt xanh bị chết ở giai đoạn phôi. Thế hệ xuất phát của một
quần thể có tỉ lệ kiểu gen 100% cây Aa. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen của F5 là
A. 29/31 AA : 2/31 Aa. B. 100% Aa
C. 1/3 AA : 2/3 Aa D. 0,5 AA : 0,5 Aa.
Câu 4. Ở, một giống cây hồng sinh sản bằng tự thụ phấn, A quy định quả ngọt trội
hoàn toàn so với a quy định quả chua. Vì mục tiêu sản xuất quả ngọt nên kiểu hình quả
chua bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi giống. Thế hệ xuất phát của một giống có tỉ lệ kiểu
gen 0,8AA : 0,2Aa. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết tần số alen a ở F3 là
A. 1/10 B. 1/40 C. 1/73 D. 1/100.
Câu 5. Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định hạt nảy mầm bình
thường trội hoàn toàn so với alen a làm cho hạt không nảy mầm. Tiến hành gieo 100
hạt (gồm 40 hạt AA, 60 hạt Aa) lên đất canh tác, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh
trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1; F1 nảy mầm và
sinh trưởng, sau đó ra hoa kết hạt tạo thế hệ F2. Ờ các hạt F2, kiểu gen Aa có tỉ lệ là
A. 25/34 B. 3/34 C. 3/17 D. 6/17.
Câu 6. Một quần thể giao phối ngẫu nhiên có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát (P)
là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Giả sử do khí hậu thay đổi nên các cá thể aa đều bị chết ở
giai đoạn con non. Nếu không phát sinh đột biến mới, không có di nhập gen thì ở thế
hệ F4, tần số alen a ở thế hệ trưởng thành là
A. 3/7 B.4/7 C.2/15 D. 1/25
Câu 7. Ở một loài thực vật sinh sản bằng giao phấn ngẫu nhiên, có gen A quy định khả
năng nảy mầm trên đất có kim loại nặng, a không có khả năng này nên hạt aa không
phát triển khi đất có kim loại nặng. Thế hệ xuất phát của một quần thể có 3 cây AA, 3
cây Aa. Theo lí thuyết, ờ thế hệ F1 cây có kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ
A. 37,5%. B.75%. C. 20%. D. 18,75%.
Câu 8. Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có 16 cá thể AA, 48 cá thể Aa.
Nếu kiểu gen aa đều bị chết ở giai đoạn phôi thì theo lí thuyết đến thế hệ F2, tỉ lệ kiểu
gen Aa ở thế hệ trưởng thành là
A. 3/7. B.3/10. C. 5/8. D. 1/4.
Câu 9. Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phổi có 25 cá thể AA, 75 cá thể Aa.
N'ếu kiểu gen aa đều bị chết ở giai đoạn phôi thì theo lí thuyết đến thế hệ F3, tỉ lệ kiểu
gen AA ở thế hệ trưởng thành là
A. 3/7. B.3/10. C. 6/17. D. 11/17.
Câu 10. Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối cỏ tỉ lệ kiểu gen 0,25 AA :
0,5Aa 0,25aa. Nếu kiểu gen aa không có khả năng sinh sản thì ở thế hệ F1, kiểu gen
Aa có tỉ lệ
A. 3/8. B.2/3. C. 1/9. D. 4/9
Câu 11. Một quần thể giao phối ngẫu nhiên có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát
(P) là 0,36AA:0,48Aa:0,16aa. Giả sử do khí hậu thay đổi nên các cá thể aa đều bị chết
à giai đoạn con non. Nếu không phát sinh đột biến mới, không có di nhập gen thì ở thế
hệ F10, tần số alen a ở thế hệ trưởng thành là bao nhiêu?
A 0,08. B. 0,2. C.0,15. D. 0,04.
Câu 12. Ở một loài động vật, A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với a quy định mắt
trắng, gen nằm trên NST thường. Kiểu gen đồng hợp lặn aa gây chết ở giai đoạn phôi.
Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có tỉ lệ kiểu gen 0,6AA : 0,4Aa. Theo lí
thuyết, ở thế hệ F5, ti lệ kiểu gen của quần thể là:
A. 0,7AA : 0,3Aa. B. 7/9AA : 2/9Aa.
C. 9/11AA : 2/1 lAa. D. 0,8AA : 0,2Aa.
6. Xác suất trong quần thể
Câu 1. Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định khả năng nảy mầm
trên đất có kim loại nặng, alen a không có khả năng này nên hạt có kiểu gen aa bị chết
khi đất có kim loại nặng. Tiến hành gieo 1000 hạt (gồm 100 hạt AA, 400 hạt A.a, 500
hạt aa) trên đất có kim loại nặng, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình
thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1; F1 nảy mầm và sinh trưởng,
sau đó ra hoa kết hạt tạo thế hệ F2. Lấy một hạt ở đời F2, xác suất để hạt này nảy mầm
được trên đất có kim loại nặng là
A. 12,5% B. 25% C. 62,5% D. 87,5 %.
Câu 2. Ở một loài thực vật sinh sản bằng giao phấn ngẫu nhiên, có gen A quy định
khả năng nảy mầm trên đất có kim loại nặng, a không có khả năng này nên hạt aa
không phát triển khi đất có kim loại nặng. Tiến hành gieo 35 hạt (gồm 20 hạt Aa, 15
hạt aa) trên đất có kim loại nặng, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình
thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F[. Lấy 5 hạt ở đời F1, xác suất để
trong 5 hạt này có 3 hạt nảy mầm được trên đất có kim loại nặng là:
A. 3/4 B. 1/4 C. 135/512 D. 889/1024
Câu 3. Xét hai cặp gen Aa và Bb quy định hai cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST
tương đồng khác nhau. Trong một quần thể đang cân bằng về di truyền, A có tần số
0,4; B có tần số 0,5. Lấy một cá thể mang hai tính trạng hội về hai cặp gen nói trên,
xác suất để được cá thể thuần chủng là
A. 1/12 B. 1/25 C. 12/25 D. 11/12
Câu 4. Ở người, gen A nằm trên NST thường quy định da đen trội hoàn toàn so với a
quy định da trắng. Một quần thể người đang cân bằng về di truyền có người da đen
chiếm tỉ lệ 64%. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết có bao nhiêu phát biếu sau
đây đúng:
I. Tần sổ của A, a lần lượt là 0,4 và 0,6
II. Một cặp vợ chồng đều có da đen sinh đứa con đầu lòng có da trắng. Nếu họ sinh
đứa thứ 2 thì xác suất để đứa thứ 2 có da trắng là 25%.
III. Một cặp vợ chồng, chồng có màu da đen lấy vợ da trắng. Xác suất để họ sinh con
đầu lòng có da trắng là 3/8.
IV. Một cặp vợ chồng khác ở trong quần thể này có da đen, xác suất để con đầu lòng
của họ có da đen là 55/64.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5. Ở người, gen a nằm trên NST thường quy định bệnh phenylketo niệu. Trong
một quần thể đang cân bằng về di truyền có 36% số người mang gen bệnh. Biết không
xảy ra đột biến, theo lí thuyết trong sổ những người không bị bệnh thì tỉ lệ số người
mang gen bệnh là
A. 0,32 B. 0,36 C. 1/3 D. 0,96
Câu 6. Ở người, mắt đen do gen trội A nằm trên NST thường quy định, mắt xanh do
alen lặn. Trong một quần thể đang cân bằng di truyền, số người mang kiểu gen dị hợp
gấp 3 lần số người có mắt xanh. Trong quần thể này, có một cặp vợ chồng đều có mắt
đen. Xác suất để người con đầu lòng của họ là con trai và có mắt xanh là
A. 2/49 B. 47/49 C. 3/7 D. 4/7
Câu 7. Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy
định loa trắng. Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có 100% số cây hoa đỏ. Ở
thế hệ F2, số cá thể mang gen a chiếm ti lệ 64%. Lấy một cây hoa đỏ ở F2, xác í uất để
thu được ỉ cây thuần chủng là
A.3/7 B.9/25 C. 1/3 D. 2/3
Câu 8. Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen đột biến a
quy dịnh hoa trắng. Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có 100% số cây hoa
đỏ. Ở thế hệ F2, số cá thể mang gen đột biến a chiếm tỉ lệ là 36%. Lấy một cây hoa đỏ
ở F2, xác suất để thu được 1 cây thuần chủng là
A.2/3 B.1/4 C. 1/3 D. 4/9

Câu 9. Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen đột biến a
quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát cùa một quần thể ngẫu phối có 100% số cây hoa
đỏ. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, số cá thể mang gen đột biến a
chiếm tỉ lệ là 36%. Lấy ngẫu nhiên 2 cây hoa đỏ, xác suất để thu được 2 cây thuần
chủng là
A.4/9 B.1/16 C. 1/9 D. 2/9
Câu 10. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen quy
định hoa trắng. Một quần thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 64%
số cây hoa đỏ. Chọn ngẫu nhiên hai cây hoa đỏ, xác suất để cả hai cây được chọn có
kiểu gen dị hợp tử là
A. 14,06% B. 56,25% C. 75,0% D. 25%
Câu 11. Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Cho
cây Aa tự thụ phấn được F1- Trong số các cây F1, chọn ngẫu nhiên 4 cây thân cao, xac
suất để trong số 4 cây chi có 3 cây thuần chủng.
A.8/81 B.1/9 C. 4/9 D. 4/81
Câu 12. Ở người, A nằm trên NST thường quy định da đen trội hoàn toàn so với a
quy định da trắng. Một quần thể người đang cân bằng về di truyền cỏ tỉ lệ người da
đen chiếm 64%. Một cặp vợ chồng đều có da đen sinh đứa con đầu lòng có da trắng.
Nếu họ sinh đứa thử 2 thì xác suất để đứa thứ 2 có da trắng là
A.64% B. 9/64 C. 9/16 D. 25%

Câu 13. Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, alen
trội quy định da bình thường. Ở một quần thể người, cứ trung bình trong 100 người
không bị bệnh thi có 6 người mang gen bệnh. Một cặp vợ chồng đều có da bình
thuờng, nhưng bên phía người vợ có em trai bị bạch tạng. Xác suất để đứa con đau
lòng của họ là con trai và bị bệnh bạch tạng là
A. 3%. B. 10%. C. 1%.  D. 0.5%
Câu 14. Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định khả năng nảy mầm
trên đất có kim loại nặng, alen a không có khả năng này nên hạt có kiểu gen aa bị chết
khi đất có kim loại nặng. Tiến hành gieo 1000 hạt (gồm 100 hạt AA, 400 hạt Aa, 500
hạt aa) trên đất có kim loại nặng, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình
thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1; F1 nảy mầm và sinh trưởng,
sau đó ra hoa kết hạt tạo thế hệ F2. Lấy một hạt ở đòi F2, xác suất để hạt này nảy mầm
được trên đất có kim loại nặng là
A. 91%. B. 90%. C. 87,5%. D. 84%.
Câu 15. Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định khả năng nảy mầm
trên đất có kim loại nặng, alen a không có khả năng này nên hạt có kiểu gen aa bị chết
khi đất cỏ kim loại nặng. Tiến hành gieo 1500 hạt (gồm 400 hạt AA, 600 hạt Aa, 500
hạt aa) trên đất có kim loại nặng, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình
thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1; F1 nảy mầm và sinh trưởng,
sau đó ra hoa kết hạt tạo thế hệ F2. Lấy một hạt ở đời F2, xác suất để hạt này nảy mầm
được trên đất có kim loại nặng là
A. 91,18%. B. 90,18%. C. 87,5%. D. 84%.
Câu 16. Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định hạt nảy mầm bình
thường trội hoàn toàn so với alen a làm cho hạt không nảy mầm. Tiến hành gieo 20 hạt
AA, 80 hạt Aa lên đất canh tác, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình thường
và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1; F1 nảy mầm và sinh trưởng, sau đó ra
hoa kết hạt tạo thế hệ F2. Lấy 2 hạt ở đời F2, xác suất để cả hai hạt đều có kiểu gen dị
hợp là
A.12,5%. B. 18,75%. C. 25%. D. 6,25%.
Câu 17. Ớ một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định hạt nảy mầm bình
thường trội hoàn toàn so với alen a làm cho hạt không nảy mầm. Tiến hành gieo 20 hạt
AA, 80 hạt Aa lên đất canh tác, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình thường
và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1; F1 nảy mầm và sinh trưởng, sau đó ra
hoa kết hạt tạo thế hệ F2. Lấy 2 hạt ở đời F2, xác suất để cả hai hạt đều nảy mầm là
A.42,9685% . B. 76,5625%. C. 97,6565%. D. 46,875%.
Câu 18. Ở một loài thực vật sinh sản bằng giao phấn ngẫu nhiên, có gen A quy định
khả năng nảy mầm trên đất có kim loại nặng, a không có khả năng này nên hạt aa
không phát triển khi đất có kim loại nặng. Tiến hành gieo 25 hạt (gồm 15 hạt Aa, 10
hạt aa) trên đất có kim loại nặng, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình
thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1. Lấy 3 hạt ở đòi F1, xác suất để
trong 3 hạt này có 2 hạt nảy mầm được trên đất có kim loại nặng là 
A.9/64 . B. 3/4. C. 27/64. D. 9/16
Câu 19. Ở một loài thực vật sinh sản bằng giao phấn ngẫu nhiên, có gen A quy định
khả năng nảy mầm trên đất có kim loại nặng, a không cỏ khả năng này nên hạt aa
không phát triển khi đất có kim loại nặng. Tiến hành gieo 6 hạt (gồm 3 hạt AA, 3 hạt
Aa) trên đất có kim loại nặng, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình thường
và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1. Lấy 4 hạt ở đời F1, xác suất để trong 4
hạt này có 3 hạt nảy mầm được trên đất có kim loại nặng là
A.3375/16384 . B. 225/1024. C. 3375/65536. D. 225/16384
Câu 20. Ở người, A nằm ứên NST thường quy định da đen ừội hoàn toàn so với a
quy í ịnh da trắng. Một quần thể người đang cân bằng về di truyền có tỷ lệ người
da c en chiếm 64%. Một cặp vợ chồng đều cỏ da đen sinh đứa con đầu lòng có da
trắng. Nếu họ sinh đứa thứ 2 thì xác suất để đứa thứ 2 có da trắng là
A.64% . B. 9/64. C. 9/16. D. 25%
Câu 21. Ở người, A nằm trên NST thường quy định da đen trội hoàn toàn so vói a
quy ịnh da trắng. Một quần thể người đang cân bằng về di truyền có tỷ lệ người
da en chiếm 64%. Một cặp vợ chồng đều có da đen sinh đứa con đầu lòng có da
ắng. Neu họ sinh đứa thứ 2 thì xác suất để đứa thứ 2 là con trai có da trắng là
A.25% . B. 3/8. C. 9/16. D. 12,5%
Câu 22. Ở người, gen A nằm trên NST thường quy định da đen trội hoàn toàn so
với a quy định da trắng. Một quần thể người đang cân bằng về di truyền có số
người da địen chiếm tỉ lệ 64%. Ở trong quần thể này có một cặp vợ chồng da đen,
xác suất đẻ con đầu lòng của họ có da đen là
A. 9/16 . B. 9/64. C. 75%. D. 55/64

Câu 23: . Ở người, gen A nằm trên NST thường quy định da đen trội hoàn toàn so với
a quy định da trắng. Một quần thể người đang cân bằng về di truyền có số người da đm
chiếm tỉ lệ 75%. Ở trong quần thể này có một cặp vợ chồng da đen, xác suất dế con
đầu lòng của họ có da đen là
A. 1/9 . B. 8/9. C. 85%. D. 1/4
Câu 24. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen quy
định hạá trắng. Một quần thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 64%
sẻ cây hoa đỏ. Chọn ngẫu nhiên hai cây hoa đỏ, xác suất để cả hai cây được chọn có
kiểu gen dị hợp tử là
A. 14,06% B. 56,25%  C. 75% D. 25%
Câu 25. Ở người, gen A nằm trên NST thường quy định da đen trội hoàn toàn so với a
quy định da trắng. Một quần thể người đang cân bằng về di truyền có số người da đen
chiếm tỉ lệ 84%. Ở trong quần thể này có một cặp vợ chồng da đen, xác suất để con
đầu lòng của họ là con gái có da trắng là
A. 16/49. B. 4/49. C. 2/49 . D. 6,26%
Câu 26. Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định. Tại một
huyện miền núi tỉ lệ người bị bệnh bạch tạng là 4/100. Cho rằng quần thể đang cân
bằng về mặt di truyền. Một cặp vợ chồng ở trong huyện này không bị bệnh bạch tạng.
Xác suất để họ sinh con đầu lòng không bị bệnh bạch tạng là
A. 35/36. B. 5/36. C. 1/9 . D. 90%
Câu 27. Xét hai cặp gen Aa và Bb quy định hai cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST
tương đồng khác nhau. Trong một quần thể đang cân bằng về di ừuyền, A có tần số
0,4; B có tần số 0,5. Lấy một cá thể mang hai tính trạng trội về hai cặp gen nói trên,
xác suất để được cá thể thuần chủng là
A. 1/12. B. 1/6. C. 1/25 . D. 1/5
Câu 28. Xét hai cặp gen Aa và Bb quy định hai cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST
tương đồng khác nhau. Trong một quần thể đang cân bằng về di truyền, A có tần số
0,2; B có tần số 0,8. Lấy một cá thể mang hai tính trạng trội về hai cặp gen nói trên,
xác suất để được cá thể dị hợp cả 2 cặp gen là
A. 1/12. B. 8/27. C. 1/27 . D. 1/5
Câu 29. Xét hai cặp gen Aa và Bb quy định hai cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST
tương đồng khác nhau. Trong một quần thể đang cân bằng về di truyền, A có tần số
0,2; B có tần sổ 0,8. Lấy một cả thể mang hai tính trạng trội về hai cặp gen nói trên,
xác suất để được cá thể dị hợp tử về gen A và đồng hợp tử về gen B cặp gen là
A. 1/12. B. 8/27. C. 1/27 . D. 16/27

Câu 30. Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định cây mầm có lá
xanh trội hoàn toàn so vói a quy định cây mầm có lá trắng. Mầm cây aa bị chết do cây
không quang hợp được. Tiến hành gieo 1000 hạt (gồm 200 hạt AA, 800 hạt Aa), các
hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo
nên thế hệ F1. Lấy 3 cây F1, xác suất để trong 3 cây này có 2 thuần chủng là
A. 50%. B. 25%. C. 37,5%. D. 12,5%.

You might also like