You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG

KHOA KINH TẾ
═══════

BÀI TẬP NHÓM


MÔN: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN

ĐỀ TÀI:
BÀI TẬP CHƯƠNG 2

Giảng viên: MAI THỊ THẢO CHI


Nhóm: NO PAIN NO GAIN
Lớp: 19QT1
XÂY DỰNG NGÔI NHÀ CHẤT LƯỢNG
I. Sản phẩm lựa chọn:
- Giày sandal của Biti’s

II. Xây dựng ngôi nhà chất lượng cho sản phẩm giày sandal Biti’s
1. Khách hàng và đối thủ:
a. Khách hàng:
( Vì lý do dịch bệnh Covid-19 diễn biến khá căng thẳng cho nên nhóm đã
thực hiện việc khảo sát nhóm khách hàng qua Google Forms)
- Giới tính:
+ Nam chiếm tỷ lệ 55,6%
+ Nữ chiếm tỷ lệ 44,4%

- Chiếm tỷ cao nhất là 18 tuổi với 55,6%


- Thấp nhất là 15 và 17 tuổi với 5,6%
b. Đối thủ cạnh tranh:
- Shondo
- Vento
2. Yêu cầu của khách hàng về giày sandal Biti’s
Thông qua khảo sát Google Forms nhóm có được kết quả như sau:

- Sau khi khảo sát yêu cầu của khách hàng, nhóm đã chọn ra được 5 yêu cầu
chính: Bền, kiểu dáng đẹp, thấm hút mồ hôi, đế chống trượt, giá rẻ
- Yếu tố “bền” và “kiểu dáng đẹp” là hai yếu tố quan trọng nhất. “Giá rẻ và đế
chống trơn trượt” là yếu tố ít quan trọng nhất.

3. Xác định các đặc tính kỹ thuật:


- Dựa trên những đặc tính mà khách hàng yêu cầu, nhóm đã liệt kê các đặc tính
kỹ thuật có liên quan đến những yêu cầu đó. Những đặc tính này chính là sự
diễn đạt tiếng nói của khách hàng dưới ngôn ngữ kỹ thuật.  
- Các đặc tính kỹ thuật có ảnh hưởng đến yêu cầu của khách hàng là:
+ Độ chắc chắn
+ Trọng lượng
+ Màu giày
+ Độ ma sát
+ Chi phí NVL

4. Đối thủ cạnh tranh:


 Nhóm cũng đã khảo sát khách hàng về đánh giá cạnh tranh của các yêu cầu khách
hàng đối với các đối thủ cạnh tranh:
 Đánh giá cạnh tranh giúp nhận diện điểm mạnh và điểm yếu của sản  phẩm công
ty so với đối thủ.  
 Ở đây, chúng ta chọn thang điểm từ 1 – 5, điểm càng cao chứng tỏ đặc điểm  sản
phẩm càng tốt.
Thông qua bảng khảo sát ta thấy:
 Độ bền : Biti’s, Shondo vị trí 5, Vento vị trí 4
 Đế chống trơn trượt: Biti’s vị trí 3, Shondo vị trí 4, Vento vị trí 5
 Thấm hút mồ hôi: Biti’s vị trí 4, Shondo vị trí 5, Vento vị trí 3
 Dáng đẹp: Biti’s vị trí 3, Shondo vị trí 5, Vento vị trí 4
 Giá rẻ: Biti’s, Shondo , Vento vị trí 4

5. Hoàn thành ngôi nhà chất lượng:




 

Đặc tính kĩ thuật Đánh giá cạnh tranh


Chi
Yêu cầu khách Trọng Độ Trọn Mà Độ phí
hàng số chắc g u ma nguyê
chắn lượng giày sát n vật
liệu
Biti’s /
Vento
Bền 44,4     1 2 Shondo
3 4
5
Đế chống trơn Biti’s Shondo Vento
5,6     1 2
trượt 3 4 5
Thấm hút mồ Vento Biti’s Shondo
11,1  1 2
hôi 3 4 5
Biti’s Vento Shondo
Kiểu dáng đẹp 22,2    1 2
3 4 5
Biti’s/
2 Shondo/
Giá rẻ 5,6    1 3 5
Vento
4
Tổng 100
Loạ
Shondo 6m 450g 60% 8$
Đánh giá cạnh iA
tranh Loạ
Vento 5m 500g 70% 10$
iB
Loạ
Mục tiêu Biti’s 7m 450g 70% 10$
iB

6. Mục tiêu của Biti’s :


- Cải thiện về độ bền lên đến khoảng 7 tháng
- Giảm trọng lượng giày còn 450g
- Tăng độ ma sát cho giày lên 70%
- Tăng chi phí NVL lên 10$ để đầu tư cho kiểu dáng giày và màu nhuộm giày

BÀI TẬP NHÓM CHƯƠNG 2 - 7 CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT


LƯỢNG BẰNG THỐNG KÊ
1. Lưu đồ:
a) Lưu đồ Photo tài liệu của doanh nghiệp

Mục đích của lưu đồ:


- Mô tả và phân tích trình tự
các công việc trong quy trình
photo tài liệu của doanh
nghiệp.
- Giúp cho những nhân viên
không có kinh nghiệm hoặc
những người chưa biết về quy
trình photo có thể hiểu được
quy trình và hoàn thành các
công việc theo đúng trình tự.
b) Tự thiết kế lưu đồ về quy trình cho mượn sách ở thư viện trường:

Bắt đầu

Xuất trình thẻ sinh viên

NO
Có hợp lệ hay không?

YES

Sinh viên chọn sách

Đăng kí mượn sách

Cán bộ thư viện nhập


dữ liệu

Bàn giao sách cho


Sinh viên

SV kiểm tra sách Kết thúc


2. Phiếu kiểm tra:
a) Phiếu kiểm tra có sẵn:

Mục đích của phiếu kiểm tra:


- Kiểm tra các lỗi sai sót thường gặp trong bản photocopy qua đó đánh giá tình hình chất
lượng trong quá trình photocopy

b) Phiếu kiểm tra tự thiết kế:


- Mục tiêu của phiếu kiểm tra là: Khảo sát các khó khăn khi học online mùa dịch
- Các dữ liệu thu thập được để đạt mục tiêu:
+ Đường truyền yếu
+ Khó tiếp thu
+ Thiếu thiết bị
+ Thời tiết
+ Mất điện
+ Khác
- Cách thu thập dữ liệu:
+ Vì tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến khá căng thẳng không thể kiểm
tra trực tiếp nên nhóm đã thay thế bằng Google Forms cho việc kiểm tra những
khó khăn khi học online.

Sau khi thực hiện xong việc khảo sát, cho ra kết quả như sau:
- Tổng hợp các dữ liệu đã thu thập được, cho ra bảng:
Các khó khăn Số khó khăn
Đường truyền yếu 18
Khó tiếp thu 22
Thiếu thiết bị 15
Thời tiết 11
Mất điện 12
Khác 5
Tổng 83

- Khi có số liệu của các khó khăn, sắp xếp các nhóm theo thứ tự từ lớn đến nhỏ,
tính tỉ lệ % của từng dạng và tính tỉ lệ % khó khăn tích lũy:
+ Tính tỉ lệ % của từng dạng khó khăn. Chúng ta sẽ lấy số lần của mỗi khó khăn chia cho
tổng số các khó khăn.
Ví dụ: Tỷ lê ̣ phần trăm của “Khó tiếp thu” = Số khó khăn của “ Khó tiếp thu”/Tổng số
các khó khăn.
Kết quả sau khi tính toán là: 22/83*100%= 26.51% ( tương tự)
+ Tính tỉ lệ % khó khăn tích lũy.
Chúng ta sẽ tính tỷ lê ̣ phần trăm tích lũy của các khó khăn theo công thức sau:
%Tích lũy khó khăn n = %Tích lũy khó khăn n-1 + % Khó khăn n
Ví dụ: % tích lũy của “ Khó tiếp thu” = % khó khăn của “ Khó tiếp thu”.
% tích lũy của “ Đường truyền yếu” = % tích lũy khó khăn của “ Khó tiếp thu” + % khó
khăn của “ Đường truyền yếu”.
Kết quả khi tính toán là:
% tích lũy của “ Khó tiếp thu” = 26.51%
% tích lũy của “ Đường truyền yếu” = 26.51% + 21.69% = 48.2%
( tương tự)
Ta lần lượt tính và được bảng sau:
Các khó khăn Số khó khăn % của các khó % Tích lũy
khắn
Khó tiếp thu 22 26.51 26.51
Đường truyền yếu 18 21.69 48.2
Thiếu thiết bị 15 18.07 66.27
Mất điện 12 14.46 80.73
Thời tiết 11 13.25 93.98
Khác 5 6.02 100

3. Biểu đồ Pareto:
- Từ thông tin thu thập được từ phiếu kiểm tra ở trên, nhóm đã vẽ ra biểu đồ như sau:

100

90

80

70

60

50
Tỷ lệ % của các khó khăn
40
Tỷ lệ % Tích lũy
30

20

10

0
Khó tiếp Đường Thiếu Mất điện Thời tiết Khác
thu truyền yếu thiết bị

 Nhận xét:
- Quan sát biểu đồ, ta thấy khó khăn chính ở đây là “ Khó tiếp thu”. Khó khăn
này chiếm đến 26.51% trên tổng các khó khăn. Khó khăn tiếp theo là
“Đường truyền yếu”, chiếm 21.69%. Tiếp theo là “ thiếu thiết bị” và “ mất
điện” chiếm lần lượt là “18.07%” và “ 14.46%”. Tổng của 4 khó khăn này
chiếm 80.73% tổng khó khăn, đây là những khó khăn cần tập trung giải
quyết

You might also like