You are on page 1of 45

MỘT SỐ TIÊU CHUẨN

KỸ THUẬT

NHÓM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN


Đc: C9-104, Đại Học Bách Khoa Hà Nội
1. GIỚI THIỆU CHUNG

❖ Các thông tin trên nhãn


động cơ:
▪ Tiêu chuẩn về hiệu suất
▪ Cấp cách điện
▪ Cấp bảo vệ chống xâm nhập
▪ Chế độ làm việc
▪ Chế độ làm mát
▪ Đặc tính cơ đặc thù

Các tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến động cơ

© DIA 2019.2 Hanoi University of Science and Technology 2


2. HIỆU SUẤT ĐỘNG CƠ

❖ Định nghĩa: là tỉ lệ phần trăm giữa công suất cơ đầu trục và công
suất điện (công suất tác dụng) đầu vào.

𝑃𝑜𝑢𝑡
𝜼= 100 (%)
𝑃𝑖𝑛

© DIA 2019.2 Hanoi University of Science and Technology 3


2. HIỆU SUẤT ĐỘNG CƠ

❖ Các loại tổn thất trong máy điện xoay chiều


• Tổn thất đồng stator: 𝐼 2 𝑅𝑠
• Tổn thất đồng rotor: 𝐼 2 𝑅𝑟
• Tổn thất do từ thông tản (stray loss).
• Tổn thất lõi sắt (core loss): do hiện tượng từ trễ (hysteresis) của
mạch từ.
• Tổn thất do dòng điện xoáy (eddy current).
• Tổn thất cơ học: do cản gió và ma sát ổ bi.

© DIA 2019.2 Hanoi University of Science and Technology 4


2. HIỆU SUẤT ĐỘNG CƠ

❖ Chuẩn IEC 60034-30 (International Electrotechnical Commission)


• Áp dụng cho động cơ AC 1pha và 3 pha (1 cấp tốc độ)
• Tần số: 50/60 Hz
• Công suất: 0.12kW-1000 kW
• Số cực: 2, 4, 6, 8
• Điện áp tới 1000V
❖ Gồm 4 chuẩn:

© DIA 2019.2 Hanoi University of Science and Technology 5


2. HIỆU SUẤT ĐỘNG CƠ

© DIA 2019.2 Hanoi University of Science and Technology 6


2. HIỆU SUẤT ĐỘNG CƠ

© DIA 2019.2 Hanoi University of Science and Technology 7


2. HIỆU SUẤT ĐỘNG CƠ
❖ Các chuẩn khác:
• EU MEPS (European Minimum Energy Performance Standards)
• NEMA (National Electrical Manufacturers Association)

© DIA 2019.2 Hanoi University of Science and Technology 8


3. CẤP CÁCH ĐIỆN
❖ Định nghĩa: Là nhiệt độ làm việc dài hạn lớn nhất không làm ảnh
hưởng đến tuổi thọ lớp cách điện của dây cuốn máy điện

Ký tự Nhiệt độ Vật liệu cách điện, cách nhiệt


cho phép
Y 900C Tơ tằm, bông, cao su tự nhiên, giấy, chất dẻo
A 1050C Vật liệu hữu cơ và các sợi nhân tạo: lụa, tơ…
E 1200C Polyurethane, nhựa epoxy, polyethylene terephthalate
B 1300C Các vật liệu vô cơ như mica, sợi thủy tinh, chất kết dính nhiệt
độ cao
F 1550C Vật liệu lớp 130 với chất kết dính ổn định ở nhiệt độ cao hơn
H 1800C Chất đàn hồi như silicone và vật liệu vô cơ loại 130 với chất kết
dính nhiệt độ cao
C >1800C Menimide men (Pyre-ML) hoặc Polyimide phim (Kapton và
Alconex GOLD)

© DIA 2019.2 Hanoi University of Science and Technology 9


4. CẤP BẢO VỆ CHỐNG XÂM NHẬP
❖ Thể hiện khả năng chống bụi và chất lỏng (IP – Ingress Protection)
❖ Ký hiệu: IPxx
• Ý nghĩa ký tự thứ nhất:

Số Khả năng bảo vệ khỏi vật thể rắn


0 Không bảo vệ
1 Các vật thể có đường kính lớn hơn 50mm
2 Các vật thể có đường kính lớn hơn 12mm
3 Các vật thể có đường kính lớn hơn >2.5mm
4 Vật thể có kích thước nhỏ nhưng đường kính lớn hơn 1mm
5 Không bảo vệ hoàn toàn được sự xâm nhập của bụi
nhưng lượng bụi xâm nhập không ảnh hưởng đến sự hoạt động của thiết bị.
6 Bảo vệ hoàn toàn trước sụ xâm nhập của bụi, hạt có kích thước khác nhau

© DIA 2019.2 Hanoi University of Science and Technology 10


4. CẤP BẢO VỆ CHỐNG XÂM NHẬP (IP)
• Ý nghĩa ký tự thứ 2

Số Khả năng bảo vệ khỏi chất lỏng


0 Không bảo vệ
1 Nước nhỏ giọt hoặc mưa nhẹ phương thẳng đứng
2 Mưa với gió nhẹ, góc 150 từ trục thẳng đứng
3 Mưa bão, góc dưới 600 từ trục thẳng đứng
4 Nước phun theo tất cả các hướng
5 Vòi phun áp suất thấp từ tất cả cả hướng
6 Vòi phun áp suất cao từ tất cả các hướng
7 Bị nhúng nước tạm thời ở độ sâu từ 15cm đến 1m
8 Chìm trong nước thời gian dài, áp suất cao

© DIA 2019.2 Hanoi University of Science and Technology 11


5. ĐẶC TÍNH CƠ

❖ Theo chuẩn NEMA :


• Design A – Mô men khởi động 150%-
170% giá trị định mức, hệ số trượt
nhỏ, mô men cực đại lớn nhất.
Thường dùng cho quạt, bơm.
• Design B – tương tự Design A, được
sử dụng phổ biến nhất

• Design C – Mô men khởi động lớn, dòng khởi động nhỏ, hệ số


trượt lớn hơn A và B. Thường dùng cho băng tải, máy nén
• Design D – Mô men và dòng khởi động lớn nhất, hệ số trượt lớn
(5%-13%), thường dùng hoạt động ở chế độ ngắn hạn hoặc ngắn
hạn lặp lại (Các loại máy đột dập)

© DIA 2019.2 Hanoi University of Science and Technology 12


5. ĐẶC TÍNH CƠ

❖ Theo tiêu chuẩn IEC 60034-1


• Design N: với đặc tính cơ phổ thông, hệ số
trượt nhỏ, mô men khởi động vừa phải, phù
hợp các ứng dụng như bơm, quạt.
• Design H: có mô men khởi động lớn, phù
hợp ứng dụng khởi động nặng như băng tải.
• Designe D: mô men khởi động rất lớn, với
dòng khởi động vừa phải, hệ số trượt lớn, phù
hợp với máy khởi động nặng và có phụ tải có
giá trị mô men đỉnh xuất hiện theo chu kỳ,
như máy ép lệch tâm, máy nghiền bi, máy
búa …
• Design NY và HY: mô men giống Design N
và H, nhưng được thiêt kế cho động cơ đổi
nối Sao/Tam giác.
© DIA 2019.2 Hanoi University of Science and Technology 13
5. ĐẶC TÍNH CƠ

❖ Theo tiêu chuẩn IEC 60034-1

© DIA 2019.2 Hanoi University of Science and Technology 14


5. ĐẶC TÍNH CƠ

❖ Theo tiêu chuẩn IEC 60034-1

© DIA 2019.2 Hanoi University of Science and Technology 15


6. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC

6.1. Chế độ làm việc liên tục – S1

o CMR: Continuous maximum


rating – chế độ làm việc định mức
o CDF: Cycling duration factor – hệ
số tiếp điện
o N: thời gian làm việc với tải định
mức
o R: thời gian nghỉ
o D: thời gian khởi động/tăng tốc
o F: thời gian xảy ra quá trình hãm
o 𝜃𝑚 : nhiệt độ xác lập ở tải định
mức Hình 5.1. Đặc tính phát nóng của
động cơ ở chế độ S1

16
6. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC

6.2. Chế độ làm việc ngắn hạn – S2

• Động cơ đạt tới nhiệt độ xác


lập trong thời gian khởi động
• Thời gian nghỉ đủ để quay về
nhiệt độ môi trường
• Các chu kỳ làm việc tiêu
chuẩn: 10, 30, 60, 90 phút.
• Ký hiệu S2-10, S2-30, S2-60,
Hình 5.2. Đặc tính phát nóng của
S2- 90 động cơ ở chế độ S2

17
6. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC

6.3. Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại – S3

𝑁
𝐶𝐷𝐹 =
𝑁+𝑅
• Các hệ số tiếp điện tiêu chuẩn:
15%, 25%, 40% và 60%
• Quá trình khởi động không nặng
• Chu kỳ làm việc (N+R) thường
không hơn 10 phút.
• Ký hiệu S3-15%, S3-25%, S3-
40%, S3-60% Hình 5.3. Đặc tính phát nóng của
động cơ ở chế độ S3
18
6. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC

6.4. Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại – S4

𝐷+𝑁
𝐶𝐷𝐹 =
𝐷+𝑁+𝑅
• Khởi động nặng trong thời gian
D
• Vận hành định mức trong thời
gian N
• Thời gian nghỉ R chỉ vừa đủ để
nhiệt độ động cơ quay về nhiệt
Hình 5.4. Đặc tính phát nóng của
độ môi trường động cơ ở chế độ S4
19
6. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC

6.5. Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại – S5

𝐷+𝑁+𝐹
𝐶𝐷𝐹 =
𝐷+𝑁+𝐹+𝑅
• Khởi động trong thời gian D
• Vận hành định mức trong thời
gian N
• Phanh hãm trong thời gian F
• Thời gian nghỉ R chỉ vừa đủ để
nhiệt độ động cơ quay về nhiệt độ
môi trường Hình 5.5. Đặc tính phát nóng của
động cơ ở chế độ S5
20
6. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC

6.6. Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại – S6

𝑁
𝐶𝐷𝐹 =
𝑁+𝑉
• Vận hành định mức trong thời
gian N
• Vận hành không tải trong thời
gian V
• Không có thời gian nghỉ (cắt
điện)
• Các hệ số tiếp điện tiêu chuẩn:
15%, 25%, 40% và 60%
• Ký hiệu S6-15%, S6-25%, S6-
40%, S6-60% Hình 5.6. Đặc tính phát nóng của
động cơ ở chế độ S6
21
6. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC

6.7. Chế độ làm việc dài hạn – S7

• Khởi động trong thời gian D


• Vận hành định mức trong thời
gian N
• Phanh hãm trong thời gian F
• Không có thời gian nghỉ

Hình 5.7. Đặc tính phát nóng của


động cơ ở chế độ S7
22
6. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC

6.8. Chế độ làm việc dài hạn S8, S10

Hình 5.8. Chế độ làm việc dài hạn Hình 5.9. Chế độ làm việc với tải
với tốc độ thay đổi theo quy luật– S8 thay đổi gián đoạn– S10
23
6. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC

6.9. Chế độ làm việc dài hạn S9 – tốc độ và tải bất định

Hình 5.10. Đặc tính phát nóng của động cơ ở chế độ S9


24
7. LÀM MÁT CHO MÁY ĐIỆN

Chuẩn IEC 60034-6


❖ Động cơ hạ thế (Cấp bảo vệ IP44 trở lên)

25
7. LÀM MÁT CHO MÁY ĐIỆN

Chuẩn IEC 60034-6


❖ Động cơ hạ thế (Cấp bảo vệ IP44 trở lên)

26
7. LÀM MÁT CHO MÁY ĐIỆN

Chuẩn IEC 60034-6


❖ Động cơ hạ thế cấp bảo vệ IP21, IP23

27
7. LÀM MÁT CHO MÁY ĐIỆN

Chuẩn IEC 60034-6


❖ Động cơ hạ thế cấp bảo vệ IP21, IP23

28
7. LÀM MÁT CHO MÁY ĐIỆN

Chuẩn IEC 60034-6


❖ Động cơ trung thế

29
7. LÀM MÁT CHO MÁY ĐIỆN

Chuẩn IEC 60034-6


❖ Động cơ trung thế:
• IC01 hoặc IC611: làm mát với dàn trao đổi nhiệt và quạt làm mát
nối với trục động cơ

30
7. LÀM MÁT CHO MÁY ĐIỆN

Chuẩn IEC 60034-6


❖ Động cơ trung thế:

IC616 IC511

IC666 IC31W
31
7. LÀM MÁT CHO MÁY ĐIỆN

Chuẩn IEC 60034-6


❖ Động cơ trung thế:

IC81W IC86W

32
8. TIÊU CHUẨN PHÒNG NỔ (Ex)

❖ Chỉ dẫn ATEX (Atmospheres Explosibles) dành cho thiết bị phòng nổ

33
8. TIÊU CHUẨN PHÒNG NỔ (Ex)

8.1. Các nguyên nhân gây cháy nổ


• Nhiệt độ bề mặt cao.
• Lửa, khí, bụi nhiệt độ cao.
• Ma sát cơ khí.
• Tĩnh điện, sét, tia lửa điện (do tiếp xúc điện không tốt, ngắn
mạch).
• Bức xạ, sóng xung kích
• Phản ứng hóa học tỏa nhiệt …

34
8. TIÊU CHUẨN PHÒNG NỔ (Ex)

8.2. Các đặc tả môi trường dễ gây cháy nổ

a. Nhóm thiết bị.


• Nhóm I. Ứng dụng hầm mỏ dưới lòng đất.
• Nhóm II. Các ứng dụng trên mặt đất.

b. Khu vực làm việc.


• Môi trường khí gây cháy nổ (Gas-G): Zone
0, 1, 2.
• Môi trường bụi gây cháy nổ (Dust-D):
Zone 20, 21, 22.

35
8. TIÊU CHUẨN PHÒNG NỔ (Ex)

8.2. Các đặc tả môi trường dễ gây cháy nổ


c. Cấp bảo vệ yêu cầu

d. Phân nhóm môi trường làm việc dễ gây cháy nổ

36
8. TIÊU CHUẨN PHÒNG NỔ (Ex)

8.2. Các đặc tả môi trường dễ gây cháy nổ


e. Cấp bảo vệ trong các môi trường làm việc

37
8. TIÊU CHUẨN PHÒNG NỔ (Ex)

8.2. Các đặc tả môi trường dễ gây cháy nổ


f. Phân loại môi trường làm việc có nguy cơ cháy nổ

38
8. TIÊU CHUẨN PHÒNG NỔ (Ex)

8.2. Các đặc tả môi trường dễ gây cháy nổ

g. Phân cấp nhiệt độ môi trường


làm việc.
VD. Một khu vực có nhãn:
Zone 1/IIA/T4
❖ Cần chọn thiết bị cấp nhiệt độ
nào?

39
8. TIÊU CHUẨN PHÒNG NỔ (Ex)

8.3. Các phương án phòng nổ


Ký hiệu Kiểu bảo vệ Mô tả Zone
Ex d Chống lửa Các phần tử phát sinh tia lửa 1,2
được bọc trong hộp kín
Ex e Bảo vệ tăng Thiết kế giảm phát sinh tia lửa 1,2
cường bằng cách giảm nhiệt độ, tiếp
xúc tốt, tăng cách điện, chống
bụi, ẩm.
Ký hiệu Kiểu bảo vệ Mô tả Zone
Ex i Bảo vệ từ bên Bảo vệ bằng cách giới hạn dòng
trong điện sinh tia lửa
Ex ia Ko cháy nổ khi 1 hoặc 2 thành 0,1,2
phần bị lỗi
Ex ib Ko cháy nổ khi 1 thành phần bị 1,2
lỗi 40
8. TIÊU CHUẨN PHÒNG NỔ (Ex)

8.3. Các phương án phòng nổ


Ký hiệu Kiểu bảo vệ Mô tả Zone
Ex p Bảo vệ bằng áp Dùng áp suất cao để ngăn khí
suất gây cháy vào trong
Ex px 1
Ex py 1,2
Ex pz 2
Ký hiệu Kiểu bảo vệ Mô tả Zone
Ex q Bảo vệ bằng Phần tử phát sinh tia lửa được 1,2
cát/bột bọc kín bởi cát/bột thạch anh

Ex o Bảo vệ bằng Bảo vệ bằng cách ngâm phần tử 1,2


dung dịch phát sinh tia lửa trong dung dịch
bảo vệ
41
8. TIÊU CHUẨN PHÒNG NỔ (Ex)

8.3. Các phương án phòng nổ


Ký hiệu Kiểu bảo vệ Mô tả Zone
Ex m Bọc kín bằng Phần tử phát sinh tia lửa được 1,2
chất dẻo bọc kín bởi chất dẻo
Ex ma 0,1,2
Ex mb 1,2

Ký hiệu Kiểu bảo vệ Mô tả Zone


Ex n Bảo vệ chống Yêu cầu cấp bảo vệ IP65.
xâm nhập
Ex nA Không phát sinh tia lửa. 2
Ex nR Ngăn thoát hơi ra bên ngoài. 2
Ex nC Bọc kín phần tử phát tia lửa. 2
42
8. TIÊU CHUẨN PHÒNG NỔ (Ex)

8.3. Các phương án phòng nổ

43
8. TIÊU CHUẨN PHÒNG NỔ (Ex)

8.3. Các phương án phòng nổ

44
THE END

45

You might also like