You are on page 1of 2

1.

KHÁI NIỆM
Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế là giai đoạn phát triển cao
của hợp tác quốc tế, là quá trình áp dụng và tham gia xây dựng các quy tắc và luật lệ
chung của cộng đồng quốc tế, phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc của Việt Nam Hội
nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết nền kinh tế của các quốc gia vào các tổ chức
kinh tế khu vực và toàn cầu, trong đó các nước thành viên chịu sự ràng buộc theo những
quy định chung của cả khối.
2. HẠN CHẾ
Việc khắc phục những hạn chế, yếu kém, tồn tại và triển khai thực hiện các cam
kết quốc tế mới cũng sẽ đặt ra nhiều khó khăn, thách thức không chỉ về kinh tế mà còn cả
về chính trị, xã hội. Sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhiều ngành, doanh nghiệp và
sản phẩm của nước ta sẽ gặp khó khăn hơn. Việc thực hiện các cam kết sâu rộng và cao
hơn, nhất là vấn đề lao động, việc làm, bảo vệ môi trường... đáp ứng yêu cầu nội luật hóa
các cam kết nếu không được nghiên cứu, chuẩn bị kỹ, có lộ trình, bước đi phù hợp, sẽ tác
động tiêu cực đến quá trình đổi mới, hoàn thiện thể chế, giải quyết những vấn đề phức tạp,
nhạy cảm. Việc thực hiện các tiêu chuẩn của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cũng đặt ra
những thách thức mới không chỉ đối với quản lý của Nhà nước mà còn có thể ảnh hưởng
đến ổn định chính trị - xã hội. Những cơ hội và thách thức nêu trên có mối quan hệ qua lại
và có thể chuyển hóa lẫn nhau. Cơ hội có thể trở thành thách thức nếu không được tận
dụng kịp thời. Thách thức có thể biến thành cơ hội nếu chúng ta chủ động ứng phó thành
công.
3. GIẢI PHÁP
Việc khắc phục những hạn chế, yếu kém, tồn tại và triển khai thực hiện các cam
kết quốc tế mới cũng sẽ đặt ra nhiều khó khăn, thách thức không chỉ về kinh tế mà còn cả
về chính trị, xã hội. Sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhiều ngành, doanh nghiệp và
sản phẩm của nước ta sẽ gặp khó khăn hơn. Việc thực hiện các cam kết sâu rộng và cao
hơn, nhất là vấn đề lao động, việc làm, bảo vệ môi trường... đáp ứng yêu cầu nội luật hóa
các cam kết nếu không được nghiên cứu, chuẩn bị kỹ, có lộ trình, bước đi phù hợp, sẽ tác
động tiêu cực đến quá trình đổi mới, hoàn thiện thể chế, giải quyết những vấn đề phức
tạp, nhạy cảm. Việc thực hiện các tiêu chuẩn của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cũng
đặt ra những thách thức mới không chỉ đối với quản lý của Nhà nước mà còn có thể ảnh
hưởng đến ổn định chính trị - xã hội. Những cơ hội và thách thức nêu trên có mối quan hệ
qua lại và có thể chuyển hóa lẫn nhau. Cơ hội có thể trở thành thách thức nếu không được
tận dụng kịp thời. Thách thức có thể biến thành cơ hội nếu chúng ta chủ động ứng phó
thành công.
4. CƠ HỘI
- Mở rộng thị trường xuất khẩu; có thêm cơ hội thu hút FDI từ các nước Nam bán
cầu; có thêm cơ hội thúc đẩy các quan hệ kinh tế khác: du lịch, hợp tác lao động...
- Có thêm cơ hội từ sự gia tăng tính ổn định, bền vững của kinh tế thế giới;
- Có thêm cơ hội hợp tác giải quyết các thách thức chung, thảm họa chung;
5. THÁCH THỨC
- Cạnh tranh về thị trường xuất khẩu; thu hút FDI và các quan hệ kinh tế khác với
các nước Bắc bán cầu;
- Có thể làm trầm trọng thêm các thách thức chung: môi trường, biến đổi khí hậu;
tội phạm xuyên quốc gia;

You might also like