You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG TOÁN HỌC KỲ 1 – KHỐI 11

1. Hàm số lượng giác


2sin x  1 1 2x
y y
Câu 1. Tập xác định của các hàm số sau: y  tan x ; cos x ; sin 2 x
1  3cos x y  s inx  1 cot x cot x y
tan x
y y y
sin x ; 2s in3x  3 ; cos 5 x  1 ; 2 cos 2 x  1 ; 2 cos x  3

Câu 2. Xét tính chẵn lẻ của hàm số: y  sin x , y  cos x , y  cot x ; y  tan x ;
sin 2 x
y
y  1  cos x ; y  cot 4 x .; y  tan 6 x .; y  sin 2 x ; 2 cos x  3 ; y  cos( x  2 x ) ;
3

y  sin( x3  2 x)
Câu 3. Viết công thức nghiệm của các ptlg cơ bản
A. cos x  cos   . B. sin x  sin   .
C. tan x  tan   . D. cot x  cot   .
2   2  
cos x   cos  x    2sin  2 x    3  0
2 ; 2 cos x  1  0 ; 2 cos x  2  0 ;  4 2 ;  3 ;

  3    3 
sin  3 x     sin  2 x    sin  x   3cot x  3  0
 3 2 ; 2sin x  1  0 ;  4  4 ; ;
 3
cot  3 x  1   3. tan x 
; 3 ; tan 5 x  tan x  0 ; tan 5 x  3 ; 3 tan 3 x  3  0

Câu 4. Trong các pt sau pt nào có nghiệm? pt nào vô nghiệm?

2sin x  1  0 ; 2sin x  7  0 ; 3 cos x  5  0 ; 3 cos x  1  0 ; 3 cos 2 x  1  0 ;

2 cos 2 x  3cos x  1  0 ; 2 cos 2 x  3cos x  9  0 ; 2 cot 2 x  cot x  11  0 ;


3 tan 2 x  tan x  5  0
Câu 5. Giải các pt sau

3 sin 2 x  cos 2 x  2 ; sin x  cos x  1 ; sin 3x  cos 3x  2 ; 2sin 2 x  3 sin 2 x  3 ;

sin x  3 cos x  2sin 3 x ; cos 2 x  sin 2 x  2  sin 2 x ; sin 5 x  3 cos 5 x  2sin 7 x

sin 9 x  3 cos 7 x  sin 7 x  3 cos 9 x ; sin x  3 cos x  1 ; 3 cos x  sin x  2

Câu 6. Giải các pt sau

4 cos 2 x  4cos x  3  0 ; 2sin 2 x – 5sin x – 3  0 ; sin 2 x  – sin x  2  ; 3cos 2 x  – 8cos x – 5

cos 2 x  5sin x  4  0 ; 3sin 2 x  2 cos x  2  0 ; cos2 x  5sin x  4  0 ; 4 tan 2 x  5 tan x  1  0

2. Tổ hợp – xác suất - nhị thức Niuton


 2x  5 y   3x  5  3a  2b 
4 5 4
; ; ;
Câu 7. Viết khai triển sau :

Câu 8. Tìm hệ số của x trong khai triển biểu thức sau: f ( x )  (1  2 x )


7 10

Xác định hệ số của x trong các khai triển sau: f ( x )  (3x  1)


8 2 10

8
2 
f ( x)    5x 3 
8
Xác định hệ số của x trong các khai triển sau: x 

Xác định hệ số của x trong các khai triển sau: f ( x)  (1  x  2 x )


8 2 10

18
 3 1 
x  3 
Số hạng không chứa trong khai triển 
x x  là:
x  1  2 x   x 2  1  3x 
5 10
5
Tìm hệ số của x trong khai triển đa thức của: ’
2
( x3  )n n 1 n2
Tìm hệ số không chứa x trong các khai triển x , biết rằng Cn  Cn  78 với x  0
P  x    1  3 x  2 x 2   a0  a1 x  ...  a20 x 20
10

Đa thức . Tìm a15


Câu 9. Giải phương trình sau:

2 x  C x3  Ax21 ; 6n  6  Cn3  Cn31 ; An  5 An  2  n  15  ; 3Cn 1  3 An  52  n  1


3 2 3 2

Câu 10 đến câu 19

1/ Từ các chữ số 2, 3, 4,5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác
nhau?
2/ Từ các chữ số 0 , 2 , 3 , 5 , 6 , 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi
một khác nhau trong đó hai chữ số 0 và 5 không đứng cạnh nhau.
A. 384 . B. 120 . C. 216 . D. 600 .
3/ Cho các chữ số 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 . Từ các chữ số đã cho lập được bao nhiêu số tự nhiên
chẵn
có 4 chữ số và các chữ số đôi một bất kỳ khác nhau.
A. 160 . B. 156 . C. 752 . D. 240 .
4/ Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số phân biệt mà tổng các chữ số là số lẻ?
A. 320 . B. 144 . C. 180 . D. 60 .
5/ Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các
chữ số 5, 6, 7,8,9. Tính tổng tất cả các số thuộc tâp S .
A. 9333420. B. 46666200. C. 9333240. D. 46666240.
6/ Có tất cả bao nhiêu cách xếp 6 quyển sách khác nhau vào một hàng ngang trên giá sách?
A. 5! C. 6!
5 6
B. 6 D. 6
7/ Có một con mèo vàng, 1 con mèo đen, 1 con mèo nâu, 1 con mèo trắng, 1 con mèo xanh, 1
con mèo tím. Xếp 6 con mèo thành hàng ngang vào 6 cái ghế, mỗi ghế một con.
Hỏi có bao nhiêu cách xếp chỗ sao cho mèo vàng và mèo đen ở cạnh nhau.
A. 720 . B. 120 . C. 144 . D. 240 .
8/ Tính số cách sắp xếp 6 nam sinh và 4 nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 10 chỗ ngồi
sao cho các nữ sinh luôn ngồi cạnh nhau.
A. 10! . B. 7! 4!. C. 6! 4!. D. 6! 5!.
9/ Một nhóm học sinh gồm 4 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp
9 học sinh trên thành 1 hàng dọc sao cho nam nữ đứng xen kẽ?
A. 5760 . B. 2880 . C. 120 . D. 362880
.
10/ Cần phân công ba bạn từ một tổ có 10 bạn để làm trực nhật. Hỏi có bao nhiêu cách phân
công khác nhau?
3
A. 720 . B. 10 . C. 120 . D. 210 .
11/ Một hộp đựng 50 viên bi gồm 10 viên bi màu trắng, 25 viên bi màu đỏ và 15 viên bi màu
xanh. Có bao nhiêu cách chọn 8 viên bi trong hộp đó mà không có viên bi nào màu
xanh?
B. C10  C25 . C. C35 . D. C50  C15 .
8 8 8 8 8 8
A. C50 .
12/ Một nhóm có 6 học sinh gồm 4 nam và 2 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh
trong đó có cả nam và nữ.
A. 6 . B. 16 . C. 20 . D. 32 .
13/ Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất 2 lần. Mô tả không gian mẫu.
Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất 3 lần. Mô tả không gian mẫu.
1 1
P  A  P B 
14/ Cho A , B là hai biến cố xung khắc. Biết 3, 4 . Tính P  A  B  .
7 1 1 1
A. 12 . B. 12 . C. 7 . D. 2 .
15/ Xét một phép thử có không gian mẫu  và A là một biến cố của phép thử đó. Phát biểu
nào dưới đây là sai?

A.
P  A  0
khi và chỉ khi A là chắc chắn. B.
P  A  1  P A
.
 
n  A
P  A 
n   0  P  A  1
C. Xác suất của biến cố A là . D. .
16/ Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả màu xanh và 6 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên
đồng thời 2 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 2 quả cầu chọn ra cùng màu bằng
5 6 5 8
A. 22 B. 11 C. 11 D. 11
17/ Một tổ có 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh. Xác suất để
trong 4 học sinh được chọn luôn có học sinh nữ là
1 1 13 209
A. 14 . B. 210 . C. 14 . D. 210 .
18/ Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 5 quyển sách lý, 6 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên
3 quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển sách đươc lấy ra có ít nhất một quyển sách
toán.
24 58 24 33
A. 91 . B. 91 . C. 455 . D. 91 .
19/ Một hộp đựng tám thẻ được ghi số từ 1 đến 8. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ba thẻ, tính xác
suất để tổng các số ghi trên ba thẻ đó bằng 11.
5 4 3 1
A. 56 . B. 56 . C. 56 . D. 28 .

20/ Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số 1, 2,3, 4...,9 . Rút ngẫu nhiên đồng thời 2 thẻ và nhân
hai số ghi trên hai thẻ lại với nhau. Tính xác suất để tích nhận được là số chẵn.
1 5 8 13
A. 6 . B. 18 . C. 9 . D. 18 .
21/ Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có bốn ghế. Xếp ngẫu nhiên 8 , gồm 4 nam và 4
nữ, ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất
để mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ bằng
8 1 1 1
A. 35 . B. 70 . C. 35 . D. 840 .
22/ Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất để tích số chấm xuất hiện trên
hai mặt là số lẻ.
1 1 1 3
A. 6 . B. 4 . C. 2 . D. 4 .
23/ Gieo ngẫu nhiên 2 con xúc sắc cân đối đồng chất. Tìm xác suất của biến cố: “ Hiệu số
chấm xuất hiện trên 2 con xúc sắc bằng 1 ”.
2 1 5 5
A. 9 . B. 9 . C. 18 . D. 6 .
24/ Một chiếc ôtô với hai động cơ độc lập đang gặp trục trặc kĩ thuật. Xác suất để động cơ 1
gặp trục trặc là 0,5. Xác suất để động cơ 2 gặp trục trặc là 0,4. Biết rằng xe chỉ
không thể chạy được khi cả hai động cơ bị hỏng. Tính xác suất để xe đi được.
A. 0, 2 . B. 0,8 . C. 0,9 . D. 0,1 .

25/ Ba xạ thủ A, B, C độc lập với nhau cùng nổ súng vào một mục tiêu. Xác suất bắn trúng
mục tiêu của A, B, C tương ứng là 0, 4; 0,5 và 0, 7 . Tính xác suất để có ít nhất
một người bắn trúng mục tiêu.
A. 0, 09 . B. 0,91 . C. 0,36 . D. 0, 06 .
30/ Một chiếc máy có 2 động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau. Xác suất để động cơ I
chạy tốt và động cơ II chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,7. Tính xác suất để có ít nhất 1
động cơ chạy tốt là.
A. 0,56. B. 0,06. C. 0,83. D. 0,94
3. Dãy số - cấp số cộng
n
u  un  n
Câu 20. a) Cho dãy số n , biết 2  1 . Ba số hạng đầu tiên của dãy số là
1 2 3 1 1 1 1 2 3
; ; 1; ; 1; ; 1; ;
A. 2 3 4 . B. 2 16 C. 4 8 D. 3 7 .
n 2  2n  1
un 
b) Cho dãy số n  1 . Tính u11 .
182 1142 1422 71
u11  u11  u11  u11 
A. 12 . B. 12 . C. 12 . D. 6
.
n2
u  un  , n  1.
c) Cho dãy số n với 3n  1 Tìm khẳng định sai.
1 8 19 47
u3  . u10  . u21  . u50  .
A. 10 B. 31 C. 64 D. 150
2n  1 39
un 
Câu 21. a) Cho dãy số  un  có số hạng tổng quát là n  1 . Khi đó 362 là số hạng thứ
2

mấy của dãy số?


A. 20 . B. 19 . C. 22 . D. 21 .

b) Cho dãy số
 un  có un   n  n  1 . Số 19 là số hạng thứ mấy của dãy?
2

A. 5 . B. 7 . C. 6 . D. 4 .

Câu 22. a) Trong các dãy số  un  cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là dãy số
giảm?
1 3n  1
un  n un  un  n 2 .D. un  n  2 .
A. 2 . B. n 1 . C.
b) Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số giảm
 1
n
n3 n 2
un  un  un  2 un  n
A. n 1 . B. 2. C. n . D. 3 .
Câu 23. a) Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?
A. 1; 2; 4; 6; 8 .B. 1; 3; 6; 9; 12. C. 1; 3; 7; 11; 15. D. 1; 3; 5; 7; 9 .
b) Trong các dãy số sau, dãy số nào không phải cấp số cộng?
1 3 5 7 9
; ; ; ;
A. 2 2 2 2 2 . B. 1;1;1;1;1 . C. 8; 6; 4; 2; 0 . D. 3;1; 1; 2; 4 .
c) Trong các dãy số sau, dãy nào là cấp số cộng:
2 5n  2
un  un 
n  1 . C. un  n  1 .
n 1 2
A. nu  3 . B. D. 3 .

Câu 24. a) Cho cấp số cộng  un  có u1  3 , u6  27 . Tính công sai d .


A. d  7 . B. d  5 . C. d  8 . D. d  6 .

b) Cho cấp số cộng


 un  có số hạng đầu
u1  2 và công sai d  7. Giá trị u6 bằng
A. 37 . B. 37 . C. 33 . D. 33 .

Câu 25. a) Cho cấp số cộng


 un  có u5  15 ; u20  60 . Tổng 20 số hạng đầu tiên của cấp
số cộng là
A. S20  250 . B. S20  200 . C. S 20  200 . D. S20  25 .
u 
b) Cho cấp số cộng n có u4  12 ; u14  18 . Tổng của 16 số hạng đầu tiên của cấp số
cộng là: A. S  24 . B. S  25 . C. S  24 . D. S  26 .
4. Phép biến hình

v   1;5  M   4; 2  T
Câu 26. 1/ Cho và điểm . Biết M  là ảnh của M qua phép tịnh tiến v .
Tìm M .

M  4;10  M  3;5  M  3; 7  M  5; 3


A. . B. . C. . D. .

Oxy, tìm tọa độ điểm A là ảnh của điểm A  1;3 qua phép
2/ Trong mặt phẳng tọa độ

v   2;1
tịnh tiến theo vectơ .

A  1;  4  A  1; 4  A  1;  4  A  1; 4 
A. . B. . C. . D. .

Câu 27. 1/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm phương trình đường thẳng  là ảnh của đường

v   1; 1
thẳng  : x  2 y  1  0 qua phép tịnh tiến theo véctơ .

A.  : x  2 y  3  0 .B.  : x  2 y  0 .C.  : x  2 y  1  0 .D.  : x  2 y  2  0 .



Oxy  : x  5 y  1  0 v   4; 2 
2/ Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường thẳng và vectơ . Khi

đó ảnh của đường thẳng  qua phép tịnh tiến theo vectơ v là

A. x  5 y  15  0 . B. x  5 y  15  0 . C. x  5 y  6  0 . D.  x  5 y  7  0 .
Câu 28. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình?

A. Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.


B. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự của ba điểm đó.
C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến tia thành tia.
D. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu.

(C ) :  x  2    y  5   18
2 2

Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn , phép đối

xứng tâm I (1; 4) biến đường tròn   thành đường thẳng   có phương trình là
C C

(C ') :  x  4    y  13  18 (C ') :  x  4    y  13  18


2 2 2 2

A. . B. .
(C ') :  x  4    y  13  18 (C ') :  x  4    y  13  18
2 2 2 2

C. . D. .
Câu 30. Nêu các cách xác định mặt phẳng

Câu 31. 1/ Cho hình chóp S . ABCD với ABCD là hình bình hành. Khi đó giao tuyến của hai
mặt phẳng 
SAC 
và 
SAD 

A. Đường thẳng SC . B. Đường thẳng SB . C. Đường thẳng SD . D. Đường thẳng SA .
2/ Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
AD và BC . Giao tuyến của  SMN  và  SAC  là
A. SK ( K là trung điểm của AB ). B. SO ( O là tâm của hình bình hành ABCD ).
C. SF ( F là trung điểm của CD ). D. SD .
3/ Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AD , AD  2 BC . Gọi O
là giao điểm của AC và BD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng 
SAC 
và 
SBD 
.
A. SA . B. AC . C. SO . D. SD .

4/ Cho hình chóp tứ giác S . ABCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng
 SAB  và  SBC  là
A. SA . B. SB . C. SC . D. AC .

5/ Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang ABCD ( AD // BC ) . Gọi M là trung điểm
của CD . Giao tuyến của hai mặt phẳng
 MSB  và  SAC  là:
A. SP với P là giao điểm của AB và CD .B. SI với I là giao điểm của AC và BM .
C. SO với O là giao điểm của AC và BD .D. SJ với J là giao điểm của AM và BD .

6/ Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang ABCD ( AD // BC ) . Gọi M là trung điểm
CD . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( MSB) và ( SAC ) là
A. SI ( I là giao điểm của AC và BM ). B. SO ( 0 là giao điểm của AC và BD ).
C. SJ ( J là giao điểm của AM và BD ). D. SP ( P là giao điểm của AB và CD ).
Câu 32 – 35

1/ Cho tứ diện ABCD . Gọi I và J lần lượt là trọng tâm ABC và ABD . Mệnh đề nào
dưới đây đúng?
A. IJ song song với CD . B. IJ song song với AB .
C. IJ chéo nhau với CD . D. IJ cắt AB .
2/ Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AD , AD  2 BC . Gọi G
và G lần lượt là trọng tâm tam giác SAB và SAD. GG  song song với đường
thẳng
A. AB . B. AC . C. BD . D. SC .
3/ Cho tứ diện ABCD . Gọi G và E lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ABC . Mệnh
đề nào dưới đây đúng
A. GE và CD chéo nhau. B. GE //CD .
C. GE cắt AD . D. GE cắt CD .

4/ Cho hình tứ diện ABCD , lấy điểm M tùy ý trên cạnh AD


 M  A, D  . Gọi  P  là mặt
phẳng đi qua M song song với mặt phẳng
 ABC  lần lượt cắt BD , DC tại N , P . Khẳng
định nào sau đây sai?
MP //  ABC 
A. MN //AC . B. MP //AC . C. D. NP //BC .
5/ Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB . Gọi P, Q lần lượt là
SP SQ 1
 
hai điểm nằm trên cạnh SA và SB sao cho SA SB 3 . Khẳng định nào sau đây
là đúng?
A. PQ cắt
 ABCD  .B. PQ   ABCD  .C. PQ / /  ABCD  .D. PQ và CD chéo nhau.

6/ Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 và G2 lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD và ACD .
Khẳng định nào sau đây SAI?
G G //  ABD  G G //  ABC 
A. 1 2 . B. 1 2 .
2
BG AG G1G2  AB
C. 1, 2 và CD đồng quy. D. 3 .

7/ Cho tứ diện ABCD , gọi G1 , G2 lần lượt là trọng tâm tam giác BCD và ACD . Mệnh đề
nào sau đây sai?
G G //  ABD 
A. 1 2 . B. Ba đường thẳng BG1 , AG2 và CD đồng quy.
2
G1G2 //  ABC  G1G2  AB
C. . D. 3 .

8/ Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M , N , K lần lượt là trung điểm
của DC , BC , SA. Gọi H là giao điểm của AC và MN . Trong các khẳng định sau,
khẳng định nào sai?
MN //  SBD  MN //  ABCD  MN   SAC   H
A. MN chéo SC . B. . C. . D. .

9/ Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi O1 ,
O2 lần lượt là tâm của ABCD , ABEF . M là trung điểm của CD . Chọn khẳng
định sai trong các khẳng định sau:
A. MO2 cắt
 BEC  . B. O1O2 song song với
 BEC  .
C. O1O2 song song với
 EFM  . D. O1O2 song song với
 AFD  .
10/ Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi M , N theo thứ tự là trọng
tâm SAB; SCD . Khi đó MN song song với mặt phẳng
A. ( SAC ) B. ( SBD) . C. ( SAB ) D. ( ABCD) .

11/ Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Các điểm I , J lần lượt là trọng tâm
các tam giác SAB, SAD . M là trung điểm CD . Chọn mệnh đề đúng trong các
mệnh đề sau:A. IJ // ( SCD) . B. IJ // ( SBM ) . C. IJ // ( SBC ) . D.
IJ / /( SBD) .

12/ Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O , M là trung điểm SA .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
OM //  SCD  OM //  SBD  OM //  SAB  OM //  SAD 
A. . B. . C. . D.
.

You might also like