You are on page 1of 18

TƯƠNG GIAO ĐỒ THỊ HÀM SỐ

DẠNG TOÁN 1. BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO ĐỒ THỊ THÔNG QUA ĐỒ THỊ, BẢNG BIẾN
THIÊN.

1, Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau. Số nghiệm của phương trình 3f(x)-2=0 là

A. 2 B. 0 C. 3 D. 1
2, Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị là đường cong như hình bên. Số nghiệm thực của phương
trình f(x)= -1 là

A. 3 B. 1 C. 0 D. 2
3, Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị là đường cong như hình bên. Số nghiệm thực của phương
trình f(x)= 1 là

A. 0 B. 3 C. 1 D. 2
4, Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị là đường cong như hình bên. Số nghiệm thực của phương
trình f(x)= 2 là

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Gv Trần Thị Công Kiều Page 1


5, Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau. Số nghiệm của phương trình 2f(x)-3=0 là

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

6, Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị là đường cong như hình bên. Số nghiệm thực của phương
trình 3f(x)+4= 0 là

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

7, Cho hàm số f(x)= ax 4  bx 2  c(a, b, c  R) . Đồ thị của hàm số y=f(x) như hình vẽ bên. Số nghiệm
của phương trình 4f(x)-3=0 là

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

8, Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau. Số nghiệm của phương trình 2f(x)-3=0 là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 1

Gv Trần Thị Công Kiều Page 2


9, Cho hàm số y=f(x) liên tục trên [-2;2] và có đồ thị là đường cong như hình bên. Số nghiệm thực
của phương trình 3f(x)-4= 0 trên [-2;2] là

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

10, Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau. Số nghiệm thực của phương trình 3f(x)-5=0 là

A. 3 B. 4 C. 0 D. 1

11, Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị là đường cong như hình bên. Số nghiệm của
phương trình f (x) = 2 là

A. 6 B. 1 C. 4 D. 3

12, Cho hàm số f(x)= ax 4  bx 2  c(a, b, c  R) . Đồ thị của hàm số y=f(x) như hình vẽ bên. Chọn
mệnh đề đúng?

A. Phương trình y’=0 vô nghiệm trên tập số thực

B. Phương trình y’=0 có đúng một nghiệm thực

C. Phương trình y’=0 có đúng hai nghiệm thực phân biệt

D. Phương trình y’=0 có đúng ba nghiệm thực phân biệt


Gv Trần Thị Công Kiều Page 3
13, Cho hàm số y=f(x) liên tục trên [-2;4] và có đồ thị là đường cong như hình bên. Số nghiệm thực
của phương trình 3f(x)-5= 0 trên [-2;4] là

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

14, Cho hàm số f(x)= ax 4  bx 2  c . Đồ thị của hàm số y=f(x) như hình vẽ bên. Số nghiệm của
phương trình 1-2f(x)=0 là

A. 2 B. 4 C. 3 D. Vô nghiệm
15, Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau. Số nghiệm thực của phương trình 2f(x)-5=0 là

A. 3 B. 4 C. 0 D. 1
16, Cho hàm số y=f(x) liên tục trên [-2;2] và có đồ thị là đường cong như hình bên. Số nghiệm của
phương trình f (x) = 1 trên [-2;2] là

A. 5 B. 1 C. 2 D. 6
Gv Trần Thị Công Kiều Page 4
17, Cho hàm số bậc bốn y=f(x) và có đồ thị là đường cong như hình bên. Số nghiệm thực của
3
phương trình f ( x )   là
2

A. 0 B. 1 C. 4 D. 3

18, Cho hàm số y=f(x) có đồ thị là đường cong như hình bên. Số nghiệm thực của phương trình
1
f ( x)  là
2

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3

DẠNG TOÁN 2. BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO ĐỒ THỊ THÔNG QUA HÀM SỐ CHO TRƯỚC
(KHÔNG CHỨA THAM SỐ).

1, Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x 3  3x  1 và trục hoành là

A. 3 B. 0 C. 2 D. 1

2, Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x 3  3x 2 và đồ thị hàm số y  3x 2  3x là

A. 3 B. 1 C. 2 D. 0

3, Số giao điểm của đồ thị hàm số y   x 3  7 x và trục hoành là

A. 0 B. 3 C. 4 D. 7

4, Cho hàm số y  ( x  2)( x 2  1) có đồ thị (C). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. (C) cắt trục hoành tại một điểm B. (C) cắt trục hoành tại ba điểm

C. (C) cắt trục hoành tại hai điểm D. (C) không cắt trục hoành

Gv Trần Thị Công Kiều Page 5


5, Biết rằng đường thẳng y= -2x+2 cắt đồ thị hàm số y= x 3  x  2 tại điểm duy nhất, kí hiệu (xo;yo)
là tọa độ của điểm đó . Tìm yo

A. 0 B. 3 C. 4 D. 2

6, Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x 3  3x và trục hoành là

A. 1 B. 3 C. 5 D. 8

7, Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x 4  3x 2 và đường thẳng y=2 là

A. 2 B. 4 C. 3 D. 7

8, Biết rằng đường thẳng y= 4x+5 cắt đồ thị hàm số y= x 3  2 x  1tại điểm duy nhất, kí hiệu (xo;yo)
là tọa độ của điểm đó . Tìm yo

A. 10 B. 13 C. 14 D. 12

9, Đồ thị của hàm số y   x 4  3x 2  1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng bao nhiêu?

A. -3 B. 0 C. 1 D. -1

10, Số điểm chung của đồ thị hàm số y  x 4  3x 2  1 và đồ thị hàm số y  2 x 2  7 là

A. 3 B. 1 C. 2 D. 0

11, Số giao điểm của đồ thị hàm số y  2 x3  5 x và trục hoành là

A. 1 B. 3 C. 5 D. 2

12, Cho hàm số y  ( x  3)( x 2  2) có đồ thị (C). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. (C) cắt trục hoành tại một điểm B. (C) cắt trục hoành tại ba điểm

C. (C) cắt trục hoành tại hai điểm D. (C) không cắt trục hoành

13, Đồ thị hàm số nào sau đây cắt trục tung tại điểm có tung độ âm?

x 1 x 1 x 1 2x  1
A. y  B. y  C. y  D. y 
x3 x4 x2 x5

2x  4
14, Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y=x+1 và đường cong y  . Khi đó hoành độ xI
x 1
của trung điểm I của đoạn MN bằng bao nhiêu?

A. 1 B. -3 C. 5 D. -2

Gv Trần Thị Công Kiều Page 6


DẠNG TOÁN 3. BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO ĐƯỜNG THẲNG VỚI ĐỒ THỊ HÀM SỐ
(CHỨA THAM SỐ).

1, Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x 3  3x 2 cắt đường thẳng y=m tại 3
điểm phân biệt

A. m  (;4) B. m  (4;0)

C. m  (0;) D. m  (;4)  0;

2, Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x 3  3x 2  x  2 cắt đường thẳng
y=mx-m+1 tại 3 điểm phân biệt A, B, C sao cho AB=BC

5
A. m  ( ;) B. m  R
4

C. m  (2;) D. m  (;0)  [4;)

3, Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x 3  3x 2  m  2 cắt đường thẳng
y= -mx tại 3 điểm phân biệt A, B, C sao cho AB=BC

A. m  (;1) B. m  R C. m  (1;) D. m  (;3)

4, Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 3  3x 2  2  m có ba nghiệm phân biệt

A. m  (2;) B. m  (3;) C. m  (2;2) D. m [2;2]

5, Đường thẳng d có phương trình y=2x+1 cắt đồ thị hàm số y  x 3  x  3 tại hai điểm A, B với tọa
độ được kí hiệu lần lượt là (A(xa,ya); B(xb;yb) trong đó xb<xa. Tìm xb+yb?

A. -5 B. -2 C. 4 D. 7

6, Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 2x 3  3x 2  2m  1 có đúng
hai nghiệm phân biệt. Tổng các phần tử của S bằng

1 3
A. B. 1 C. D. 2
2 2

7, Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x 3  2mx 2  3(m  1) x  5 cắt đường
thẳng y= -x+5 tại 3 điểm phân biệt

 2  2
m  1  m  3  m  3 m  1
 
A.  B.  C.  D. 
m  2  m  1  m  1 m  2
m  2 m  2
 

Gv Trần Thị Công Kiều Page 7


8, Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m [2018;2019] để đồ thị hàm số y  x 3  3mx  3 và
đường thẳng y=3x+1 có duy nhất một điểm chung?

A. 1 B. 2019 C. 4038 D. 2018

9, Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y= x 3  3x 2  9x  2m  1 và trục
Ox có đúng hai nghiệm phân biệt. Tổng các phần tử của S bằng

A. 0 B. 11 C. -12 D. 12

2x  3
10, Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m [2020;2020] để đồ thị hàm số y  và đường
x 1
thẳng y=x+m cắt nhau tại hai điểm phân biệt?
A. 1023 B. 2000 C. 4036 D. 2003

x3
11, Tìm m để đồ thị hàm số y  và đường thẳng y=x+2m cắt nhau tại hai điểm phân biệt?
x 1

 m  1  m  1  m  1 m  1
A.  B.  C.  D. 
m  3 m  3 m  3 m  3

x3
12, Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y  và đường thẳng y=2x+m cắt nhau tại
x 1
hai điểm phân biệt?
A. m  (;) B. m  (1;) C. m  (4;) D. m  (;10)

2x  1
13, Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y  và đường thẳng y=x+m cắt nhau tại hai
1 x
điểm phân biệt?

m  5
A. m  (1;) B. m  (5;1) C.  D. m  (;5)
m  1

14, Tập tất cả các giá trị của m để phương trình x 4  4x 2  3  m  0 có bốn nghiệm phân biệt?

A. (-1;3) B. (-3;1) C. (2;4) D. (-3;0)

15, Tập tất cả các giá trị của m để phương trình x 4  2mx 2  (2m  1)  0 có bốn nghiệm thực phân
biệt?

A. m  ( ;) \ 1 B. m  (1;)


1 1
C. m  ( ;) D. m  R
2 2

Gv Trần Thị Công Kiều Page 8


16, Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình  4 x 4  8x 2 1  m có đúng hai
nghiệm phân biệt?

A. 0 B. 1 C.2 D. 3

DẠNG TOÁN 4. BIỆN LUẬN M ĐỂ PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGHIỆM THỎA MÃN ĐIỀU
KIỆN K (HÀM SỐ KHÁC).

x  3 x  2 x 1 x
1, Cho hai hàm số y     và y  x  2  x  m (m là tham số thực) có đồ thị
x  2 x 1 x x 1
lần lượt là (C1) và (C2). Tập hợp tất cả các giá trị của m để (C1) và (C2) cắt nhau tại đúng 4 điểm
phân biệt là

A. m [2;) B. m  (;2) C. m  (2;) D. m  (;2]

x  2 x 1 x 1 x
2, Cho hai hàm số y     và y  x  2  x  m (m là tham số thực) có đồ thị
x3 x2 x x 1
lần lượt là (C1) và (C2). Tập hợp tất cả các giá trị của m để (C1) và (C2) cắt nhau tại đúng 4 điểm
phân biệt là

A. m [2;) B. m  (;2) C. m  (2;) D. m  (;2]

x  2 x 1 x  3 x
3, Cho hai hàm số y     và y  x  1  x  m (m là tham số thực) có đồ thị
x  3 x  2 x  4 x 1
lần lượt là (C1) và (C2). Tập hợp tất cả các giá trị của m để (C1) và (C2) cắt nhau tại đúng 4 điểm
phân biệt là

A. m [3;) B. m  (;3) C. m  (3;) D. m  (;3]

x  2 x 1 x 1 x
4, Cho hai hàm số y     và y  x  1  x  m (m là tham số thực) có đồ thị
x 1 x x  2 x 1
lần lượt là (C1) và (C2). Tập hợp tất cả các giá trị của m để (C1) và (C2) cắt nhau tại đúng 4 điểm
phân biệt là

A. m [3;) B. m  (;3) C. m  (3;) D. m  (;3]

x 2  1 x 2  2x x 2  4x  3 x 2  6x  8
5, Cho hai hàm số y     và y  x  2  x  m (m là tham số
x x 1 x2 x3
thực) có đồ thị lần lượt là (C1) và (C2). Tính tổng tất cả các giá trị nguyên thuộc khoảng (-15;20)
của m để (C1) và (C2) cắt nhau tại nhiều hơn 2 điểm phân biệt

A. 210 B. 85 C. 119 D. 105

6, Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình
m 2 x 4  (m  2) x 3  x 2  (m 2  1) x  0 nghiệm đúng với mọi x thuộc R. Số phần tử của tập S là

A. 3 B. 2 C. 0 D. 1

Gv Trần Thị Công Kiều Page 9


7, Tập hợp tất cả các giá trị thực của m để phương trình x 6  6 x 4  m 3 x 3  (15  3m 2 ) x 2  6mx  10  0
1 
có đúng hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn  ;2 là
2 

5 7 11 9
A. m  ( 2; ] B. m  [ ;3) C. m  ( ;4 ) D. m  (0; )
2 5 5 4

DẠNG TOÁN 5. TƯƠNG GIAO HÀM HỢP, HÀM ẨN.

1, Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau. Số nghiệm thuộc [ ;2 ] của phương trình
2f(sinx)+3=0 là

A. 4 B. 6 C. 3 D. 8

5
2, Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau. Số nghiệm thuộc [0; ] của phương trình f(sinx)=1
2

A. 7 B. 4 C. 5 D. 6

3, Cho hàm số bậc ba y=f(x) và có đồ thị là đường cong như hình bên. Số nghiệm thực phân biệt của
phương trình f ( x 3 f ( x))  1  0 là

A. 2 B. 4 C. 6 D. 3

Gv Trần Thị Công Kiều Page 10


4, Cho hàm số y=f(x) có đồ thị là đường cong như hình bên. Số nghiệm thực phân biệt của phương
trình f ( x 3 f ( x))  1  0 là

A. 6 B. 3 C. 7 D. 9

5, Cho hàm số bậc bốn y=f(x) và có đồ thị là đường cong như hình bên. Số nghiệm thực phân biệt
của phương trình f ( x 2 f ( x))  2  0 là

A. 8 B. 12 C. 6 D. 9

6, Cho hàm số y=f(x) có đồ thị là đường cong như hình bên. Số nghiệm thực phân biệt của phương
trình f ( x 2 f ( x))  2 là

A. 8 B. 12 C. 6 D. 9

7, Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị là đường cong như hình bên. Số nghiệm thực của phương
3
trình f ( x 3  3 x)  là
2

A. 5 B. 6 C. 8 D. 7

Gv Trần Thị Công Kiều Page 11


8, Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm cấp 2 trên R và có đồ thị f’(x) là đường cong trong hình vẽ bên.
Đặt g(x)=f(f ’(x)-1). Gọi S là tập nghiệm của phương trình g’(x)=0. Số phần tử của tập S là

A. 8 B. 10 C. 6 D. 9

9, Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Đặt g(x)=f(f(x)). Hỏi phương trình
g’(x)=0 có mấy nghiệm thực phân biệt?

A. 5 B. 10 C. 8 D. 7

10, Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Hỏi phương trình f(f(x)-1)=0 có mấy
nghiệm thực phân biệt?

A. 4 B. 5 C. 9 D. 7

11, Cho hàm số f(x)= mx 4  nx 3  px 2  qx  r . Hàm số y=f ’(x) có đồ thị như hình vẽ. Tập nghiệm
của phương trình f(x)=r có số phần tử là

A. 5 B. 3 C. 8 D. 7
Gv Trần Thị Công Kiều Page 12
12, Cho hàm số f(x)= mx 4  nx 3  px 2  qx  r (m, n, p, q, r  R) . Hàm số y=f’(x) có đồ thị như hình vẽ.
Tập nghiệm của phương trình f(x)=16m+8n+4p+2q+r có số phần tử là

A. 4 B. 2 C. 1 D. 0

13, Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị là đường cong như hình bên. Số nghiệm thực của phương
2
trình f ( x 3  3 x)  là
3

A. 10 B. 6 C. 8 D. 7

14, Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị là đường cong như hình bên. Số nghiệm thực của phương
4
trình f ( x 3  3 x)  là
3

A. 7 B. 4 C. 3 D. 8

Gv Trần Thị Công Kiều Page 13


15, Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị là đường cong như hình bên. Số nghiệm thực của phương
1
trình f ( x 3  3 x)  là
2

A. 8 B. 10 C. 4 D. 9

16, Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Đặt g(x)= f[f(x)]. Hỏi phương trình
g’(x)=0 có mấy nghiệm?

A. 5 B. 10 C. 8 D. 7

17, Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau. Số nghiệm của phương trình
f (3x  1)  2  5 là

A. 3 B. 4 C. 0 D. 1

Gv Trần Thị Công Kiều Page 14


18, Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Đặt g(x)= f[f(x)]. Hỏi phương trình
g’(x)=0 có mấy nghiệm?

A. 6 B. 10 C. 8 D. 7

9
19, Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau. Số nghiệm thuộc [0; ] của phương trình
2
f(2sinx+1)=1 là

A. 7 B. 6 C. 3 D. 8

20, Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị là đường cong như hình bên. Số nghiệm thực phân
biệt của phương trình f ( f ( x)  1)  0 là

A. 8 B. 10 C. 7 D. 9

21, Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau. Số nghiệm của phương trình
f ( x  2019)  2020  2021 là

A. 4 B. 6 C. 4 D. 8
Gv Trần Thị Công Kiều Page 15
DẠNG TOÁN 6. BIỆN LUẬN TƯƠNG GIAO HÀM HỢP, HÀM ẨN CHỨA THAM SỐ.

1, Cho hàm số f(x) liên tục và có đồ thị như hình vẽ bên. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số

m để phương trình f(sinx)=m có nghiệm thuộc khoảng (0;  ) là

A. (-1;3) B.[-1;1) C. [-1;3) D. (-1;1)

2, Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để

phương trình 6 f ( x 2  4 x)  m có ít nhất ba nghiệm thực phân biệt thuộc khoảng (0;) ?

A. 25 B. 30 C. 35 D. 40

3, Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để

phương trình 3 f ( x 2  4 x)  m có ít nhất ba nghiệm thực phân biệt thuộc khoảng (0;) ?

A. 15 B. 10 C. 31 D. 14

Gv Trần Thị Công Kiều Page 16


4, Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
phương trình 5 f ( x 2  4 x)  m có ít nhất ba nghiệm thực phân biệt thuộc khoảng (0;) ?

A. 29 B. 20 C. 25 D. 24

5, Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
phương trình 4 f ( x 2  4 x)  m có ít nhất ba nghiệm thực phân biệt thuộc khoảng (0;) ?

A. 19 B. 22 C. 20 D. 22

6, Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số giá trị nguyên dương của m để phương trình
f ( x 2  4 x  5)  1  m có nghiệm là

A. 1 B. 2 C. 0 D. 3

7, Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau.Tìm để phương trình 2f(x+2019)-m=0 có 4 nghiệm
phân biệt?

A. (0;2) B. (-2;2) C. (-4;2) D. (-2;1)

Gv Trần Thị Công Kiều Page 17


8, Cho hàm số f(x) liên tục và có đồ thị như hình vẽ bên. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số
m để phương trình f ( x 2  2 x  2)  3m  1 có nghiệm thuộc khoảng [0;1] là

1
A. [0;4] B.[-1;0] C. [0;1] D. [ ;1]
3

9, Cho hàm số bậc bốn y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số giá trị nguyên của m để phương trình
f  x  m   m có 4 nghiệm phân biệt là

A. 1 B. 2 C. 0 D. 3

10, Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số giá trị nguyên của m để phương trình
f  f ( x)  m có 4 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [-1;2]?

A. 5 B. 4 C. 1 D. 3

Gv Trần Thị Công Kiều Page 18

You might also like