You are on page 1of 15

PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN

GIẢI PT f(x)=x

Hà nội, 04/2019
Ý tưởng phương pháp
- Đưa về phương trình tương đương

f ( x) = 0  x =  ( x)
- Lập dãy số
xn =  ( xn−1 ) , x0   a, b 
- Nếu dãy hội tụ thì giới hạn là nghiệm của
phương trình
Ý tưởng phương pháp
• Trường hợp có xu hướng hội tụ

y y
 ( x)  ( x)

0 x0 x 0 x0 x
Ý tưởng phương pháp
• Trường hợp có xu hướng không hội tụ

y y

x0 x x0 x
Nội dung phương pháp
– Đưa phương trình về dạng x = (x),  gọi
là hàm lặp.
– Chọn x0  [a, b] làm xấp xỉ đầu
– Tính dãy xn theo công thức:
xn = (xn – 1), n = 1, 2, 3,...
– Nếu dãy xn → , n →  thì phương pháp
lặp hội tụ và lấy nghiệm gần đúng x* = xn
nào đó.
Điều kiện hội tụ
Định lý: Giả sử (a, b) là khoảng phân ly
nghiệm (chứa nghiệm đúng ) của phương
trình f(x) = 0. Xét phương pháp lặp với hàm
lặp : x = (x),  và ' liên tục trên [a, b].
Nếu:
1) Mọi x [a, b], (x)  [a, b],…
2) Với mọi x  [a, b]: |'(x)|  q <1,(q= const)
thì phương pháp lặp hội tụ: xn → , n → .
Đánh giá sai số
• Công thức sai số theo xấp xỉ ban đầu:
n
q
xn −   x1 − x0
1− q

• Công thức sai số theo hai xấp xỉ liên tiếp


q
xn −   xn − xn−1
1− q
Nhận xét
• Nếu ’(x) > 0 với mọi x thuộc [a,b], từ
xn –  = ’(c)( xn –1 – ) cho thấy dãy {xn} dần
đến  từ một phía. Ngược lại, dãy xn dần đến 
từ hai phía, giao động xung quanh .
• Phương pháp lặp hội tụ càng nhanh nếu q
càng bé.
• Áp dụng công thức sai số theo xấp xỉ ban đầu
có thể xác định được số lần lặp cần thiết để
được nghiệm gần đúng đạt độ chính xác  cho
trước.
Nhận xét
• Ưu điểm của phương pháp lặp:
+ Xấp xỉ đầu không nhất thiết phải rất gần nghiệm
đúng  (miễn là các điều kiện của định lý được
đảm bảo).
+ Phép lặp có khả năng tự sửa sai: nếu xk tính sai
thì coi như chọn lại xấp xỉ đầu mới.
+ Thuật toán lặp đi lặp lại theo cùng một kiểu, rất
thuận lợi khi dùng máy tính.
• Nhược điểm: Khi q gần bằng 1, phép lặp hội tụ
rất chậm.
Ví dụ
Cho phương trình x3 + x – 1000 = 0 với
khoảng phân ly nghiệm là (9; 10).
1. Tính đến nghiệm gần đúng x3 của phương
trình theo phương pháp lặp, chọn xấp xỉ
ban đầu x0 = 10.
2. Đánh giá sai số của nghiệm gần đúng x3.
+ f(x) = x3 + x – 1000
+ Xác định hàm lặp .
Xét 3 khả năng:
1)x = 1000 – x3
2)x = 1000/x2 – 1/x
3)x = (1000 – x)1/3
Chỉ trường hợp 3) cho phương pháp lặp hội tụ.
(x) = (1000 – x)1/3 ; |’(x)| = | 1/3(1000 –x)– 2/3|  q
=1/3(1000 – 10)– 2/3  0.0033557<1/300 <1
Phương pháp lặp hội tụ.
Tính theo công thức lặp xn+1 = (1000 - xn)1/3 , x0 = 10,
ta có:
x1  9.9665549;
x2  9.9666672;
x3  9.9666668 .
+ Đánh giá sai số của nghiệm gần đúng x3 theo
công thức sai số
q3
x3 −   x1 − x0
1− q
 −9
x3 −   1.2680655*10
Bài tập
Cho phương trình x3 + 4x – 3 = 0 và khoảng
phân ly nghiệm (0;1). Tính số lần lặp cần thiết
để thu được nghiệm gần đúng với sai số tuyệt
đối không quá 10 – 3 bằng phương pháp lặp,
lấy x0 = 1.
Phương án 1: (x) = (3 – 4x)1/3. Phương pháp lặp không hội tụ
Phương án 2: (x) = (3 – x3)/4. Phương pháp lặp hội tụ với q = ¾
Tính x1 = 0,5. Lập bất phương trình suy ra n  27.
Phương án 3: (x) = 3/(x2 + 4). Phương pháp lặp hội tụ với q = 6/25 <1.
Tính x1 = 0,6. Lập bất phương trình suy ra n  5.

You might also like