You are on page 1of 107

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

Nguyễn Thị Thu Hƣơng

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ NÂNG CAO


CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN
CHƢƠNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN
LỚP 11 Ở TRƢỜNG THPT TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thái Nguyên, năm 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

Nguyễn Thị Thu Hƣơng

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ NÂNG CAO


CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN
CHƢƠNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN
LỚP 11 Ở TRƢỜNG THPT TỈNH TUYÊN QUANG

Chuyên ngành:

Lí luận và phƣơng pháp day học bộ môn Văn -Tiếng Việt

Mã số: 6014.0111

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS - TS. VŨ NHO

Thái Nguyên, năm 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: “ Ƣ́NG
DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY
HỌC MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH
NGỮ VĂN LỚP 11 Ở TRƢỜNG THPT TỈNH TUYÊN QUANG ” là công
trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực, đả m bảo độ chính xác cao. Các tài liệu tham khảo, trích dẫ n có xuất
xứ r õ ràng. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệ m về công trình nghiên cứu
của mình.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn

i
LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS - TS Vũ
Nho, ngƣời đã tận tâm, tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn, động viên em trong suốt
quá trình thực hiện luận văn Thạc sĩ này.

Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lí khoa học,
Khoa Ngữ văn, các thầy cô giáo trong tổ Lí luận và Phƣơng pháp dạy học
Văn-Tiếng Việt trƣờng Đại học Sƣ phạm Đại học Thái Nguyên - Các thầy,
cô giáo ở Viện Văn học, trƣờng Đại học Sƣ phạm I Hà Nội… đã quan tâm và
tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa học.

Xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp
đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu.

Tuyên Quang, tháng 5 năm 2015


Tác giả

Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn

ii
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN

1. CNTT : Công nghệ thông tin


2. GV : Giáo viên
3. HS : Học sinh
4. SGK : Sách giáo khoa
5. THPT : Trung học phổ thông
6. TPVC : Tác phẩm văn chƣơng
7. ƢDCNTT : Ứng dụng công nghệ thông tin.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn

iii
MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1


1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 4
4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................................ 5
5. Phƣơng pháp nghiê n cƣ́u ................................................................................ 5
6. Giả thuyết khoa học ....................................................................................... 6
7. Đóng góp của luận văn ................................................................................... 7
8. Bố cục của luận văn........................................................................................ 7
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................... 8
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ Ƣ́NG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN TRONG DA ̣Y – HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG ............................. 8
1.1. Cơ sở lí luâ ̣n ................................................................................................ 8
1.1.1. Phƣơng pháp da ̣y ho;̣cĐổi mới phƣơng pháp dạy học và phƣơng tiện dạy
học..... 8
1.1.2. Công nghê ̣ thông tin và vai trò của công nghê ̣ thông tin trong da ̣y ho ̣c nói
chung và trong da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chƣơng nói riêng ................................... 15
1.2. Cơ sở thƣ̣c tiễn .......................................................................................... 19
1.2.1. Viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin trong da ̣y ho ̣c đố i với các trƣờng
THPT trên điạ bàn tỉnh Tuyên Quang hiê ̣n nay ................................................. 19
1.2.2. Thƣ̣c tra ̣ng viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin trong quá triǹ h da ̣y ho ̣c tác
phẩ m văn chƣơng ở các trƣờng THPT trên điạ bàn tỉnh Tuyên Quang
................... 20
1.2.3. Một số văn bản tác phẩ m văn chƣơng trong chƣơng triǹ h Ngƣ̃ văn 11
(Văn bản ho ̣c chin
́ h khoá – Bô ̣ cơ bản ) có thể ứng dụng công nghệ thông tin
trong quá trin
̀ h Da ̣y – Học ................................................................................ 26
Kết luận chƣơng một ...................................................................................... 28
CHƢƠNG 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP Ƣ́NG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHI DA ̣Y– HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRƢỜNG THPT
............. 29
2.1. Nhƣ̃ng căn cƣ́ để đề xuấ t mô ̣t số biê ̣n pháp ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin
trong thƣ̣c tế da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chƣơng ở trƣờng THPT ............................ 29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn

iv
2.1.1. Căn cƣ́ vào đă ̣c trƣng thể loa ̣i của tác phẩ m văn chƣơng ......................... 29
2.1.2. Căn cƣ́ vào đă ̣c điể m tâm lí của lƣ́a tuổ i ho ̣c sinh ta ̣i tin̉ h Tuyên Quang..... 29
2.1.3. Căn cƣ́ vào nhu cầ u thƣ̣c tế ..................................................................... 29
2.2. Đề xuấ t mô ̣t số biê ̣n pháp để ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin trong thƣ̣c tế
dạy học tác phẩm văn chƣơng ở trƣờng THPT ................................................. 30
2.2.1. Sƣ̉ du ̣ng máy tin
́ h – Mô ̣t phƣơng tiê ̣n quan tro ̣ng của ngƣời giáo viên .... 30
2.2.2. Tạo các slide để trình chiếu .................................................................... 50
Kết luận chƣơng hai ....................................................................................... 62
CHƢƠNG 3 THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................. 63
3.1. Mô ̣t số vấ n đề về đố i tƣơ ̣ng, điạ bàn thƣ̣c nghiê ̣m ...................................... 63
3.1.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................ 63
3.1.2. Nô ̣i dung; Yêu cầ u thƣ̣c nghiê ̣m ............................................................. 63
3.1.3. Đối tƣợng và thời gian thực nghiệm ....................................................... 65
3.2. Tiế n trin
̀ h và kế t quả thƣ̣c nghiê ̣m ............................................................. 66
3.2.1. Tiế n trình thƣ̣c nghiê ̣m .......................................................................... 66
3.2.2. Kế t quả thƣ̣c nghiê ̣m ............................................................................... 87
3.3. Ý nghĩa phƣơng pháp và bài học kinh nghiệm ........................................... 91
3.3.1. Ý nghĩa phƣơng pháp ............................................................................. 91
3.3.2. Bài học kinh nghiệm ............................................................................... 92
Kết luận chƣơng 3 .......................................................................................... 92
PHẦN KẾT LUẬN ......................................................................................... 93

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn

v
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
1.1. Vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học đặt ra trong thực tế với hai hình thức:
Thay đổi phƣơng pháp có tính toàn diện, triệt để; và cải tiến, đổi mới phƣơng
pháp từng phần trong công việc hàng ngày. Hiện nay, cùng với việc đổi mới
chƣơng trình và sách giáo khoa, việc thay đổi phƣơng pháp có tính chiến lƣợc về
cơ bản đã xong. Nhƣng việc cải tiến, đổi mới phƣơng pháp từng phần vẫn luôn
luôn đặt ra với mỗi giáo viên trong từng ngày lên lớp. Đề tài luận văn theo
hƣớng đổi mới phƣơng pháp trong công việc hàng ngày của giáo viên, mà mục
tiêu cơ bản là đổi mới, cải tiến việc dạy học bằng việc ứng dụng công nghệ
thông tin để khơi gơ ̣i sƣ̣ chú ý, hứng thú của ngƣời học và nâng cao chất lƣợng
dạy học của chƣơng trình Ngữ Văn lớp 11 THPT trên địa bàn Tuyên Quang.
1.2. Môn Ngữ Văn với đặc thù vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ
thuật là một môn học rất hấp dẫn, lý thú, bổ ích, có khả năng giúp học sinh phát
triển toàn diện về trí tuệ, nhân cách, tâm hồn. Thế nhƣng thực tế hiện nay nhiều
học sinh không thích học, các em học với tâm thế bị cƣỡng ép, mang tính bắt
buộc, đối phó. Vì vậy, việc đổi mới, cải tiến PPDH bộ môn có vai trò rất quan
trọng, quyết định tới việc nâng cao chất lƣợng dạy học, giúp tạo hứng thú cho
học sinh trong học tập. Chúng tôi cho rằng: “Ứng dụng Công nghệ thông tin
trong viê ̣c sƣ̉ du ̣ng máy tính, máy chiếu, giáo án điện tử, video clip…” chính là
một trong những giải pháp nhằm đổi mới PPDH đáp ứng yêu cầu trên.
1.3. Chƣơng trình và SGK mới đƣợc xây dựng theo hƣớng tăng cƣờng khả năng
hoạt động của ngƣời học. Vì vậy viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin mô ̣t cách
linh hoa ̣t, sáng tạo sẽ tạo đƣợc sự chú ý và hứng thú của học sinh. Đây sẽ là một
hình thức dạy học tạo điều kiện giúp học sinh phát huy vai trò chủ động, tích
cƣ̣c, đáp ứng yêu cầu của một công dân trong thời kì hội nhập khu vực và thế
giới của đất nƣớc.
1.4. Do đặc trƣng của bộ môn Ngƣ̃ văn (dài, trừu tƣợng…) nên việc giảng dạy
Ngữ Văn trong trƣờng THPT nếu giáo viên không có sự đổi mới, sẽ dễ dẫn đến

1
nhàm chán, giảm khả năng phân tích, cảm thụ văn học của học sinh. Do đó,
muốn nâng cao chất lƣợng dạy học, tăng hứng thú cho học sinh trong khi tìm
hiểu một số tác phẩm Ngữ văn, giáo viên nên ứng dụng công nghệ thông tin
phục vụ cho giờ giảng để tăng sƣ̣ hấ p dẫn và làm mới mỗi giờ ho ̣c .
1.5. Thƣ̣c tế hiê ̣n nay cho thấ y mô ̣t số giáo viên Ngƣ̃ văn THPT còn chƣa thƣ̣c
sƣ̣ tić h cƣ̣c , chủ động, tìm tòi , sáng tạo , đổi mới phƣơng pháp dạy học để nâng
cao chấ t lƣơ ̣ng mỗi giờ ho ̣c . Điề u này dễ khiến học sinh cảm thấy n ặng nề,
không còn hƣ́ng thú đố i với mỗi giờ Ngƣ̃ văn .
Với các lí do trên, chúng tôi chọn đề tài : ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MỘT SỐ TÁC
PHẨM VĂN CHƢƠNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 Ở
TRƢỜNG THPT TỈNH TUYÊN QUANG.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Trong thời đa ̣i ngày nay , đổ i mới phƣơng pháp giáo dục – đă ̣c biê ̣t là viê ̣c
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là một vấn đề hết sức bức thi ết
nhằ m phát triể n tố i đa khả năng tƣ duy , sáng tạo…cho học sinh , đáp ƣ́ng đƣơ ̣c
yêu cầ u giáo du ̣c của thời đa ̣i . Đây là mô ̣t vấ n đề đang đƣơ ̣c các cấ p , các ngành,
các nƣớc…trao đổi, tìm hiểu .
2.1. Một số nƣớc trên thế giới
Trong thƣ̣c tế , vấ n đề “Ứng du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào trong da ̣y ho ̣c ”
đã đƣơ ̣c các nhà khoa ho ̣c trên thế giới – đă ̣c biê ̣t là ở các nƣớc phát triể n –
quan tâm, nghiên cƣ́u tƣ̀ lâu .
Dựa theo những nghiên cứu mà luận văn của Ths.Nông Thị Mai tại Trung
tâm học liệu Đại học Thái Nguyên (http/ www lcr.tnu.edu.vn) có thể thấy :
Tƣ̀ năm 1985 các nƣớc nhƣ Trung Quốc , Nhâ ̣t Bản , Triề u Tiên, Thái Lan,
Xrilanca, Malaixia đã tổ chƣ́c các cuô ̣c hô ̣i thảo về phầ n mề m da ̣y ho ̣c ta ̣i
Malaixia, tại đây các nƣớc đã đƣa ra tiêu chuẩn để đánh giá phần mềm gồm ba
yế u tố : Đặt vấn đề, trình bày bài giảng và kĩ thuật lập trình .
Cũng từ năm 1984 tổ chƣ́c NSCU (National Sofware – Cordination Unit)
đƣơ ̣c thành lâ ̣p , cung cấ p chƣơng triǹ h giáo du ̣c máy tiń h cho các trƣờng trung

2
học. Lúc này, các môn học đã có phần mềm dạy học nhƣ : Tiế ng Anh , Âm nha ̣c ,
Toán, khoa ho ̣c xã hô ̣i, Nghê ̣ thuâ ̣t, Khoa ho ̣c tƣ̣ nhiên… .
Tƣ̀ lâu, ở Nhật Bản – Máy tính đƣợc dùng làm công cụ để giáo viên trình
bày kiến thức , rèn luyện kĩ năng , tiế p thu bài mới và giải quyế t các vấ n đề đă ̣t ra
trong tiế t ho ̣c . Nhâ ̣t Bản đã khẳ ng đinh
̣ sủ du ̣ng máy tiń h trong da ̣y ho ̣c , đă ̣c biê ̣t
ở phổ thông đã có tác dụng kích thích sự hứng thú học tập của học sinh .
Ở Ấn Độ , tổ chƣ́c NCERT (National Council of Educasion Resarch and
Training) ở New Dehli đã thực hiện đề án CLASS (Computer Literacy and
Studies in School), đề án xem xét việ c sƣ̉ du ̣ng máy tiń h để trơ ̣ giúp viê ̣c da ̣y
học trong lớp , đồ ng thời quan tâm đế n vai trò của máy tiń h nhƣ là mô ̣t công cu ̣
ƣu viê ̣t, đánh dấ u sƣ̣ thay đổ i có ý nghiã về phƣơng pháp luâ ̣n da ̣y ho ̣c .
Hiê ̣n nay, các nƣớc trong khu vự c nhƣ : Singapo, Thái Lan việc ứng dụng
công nghê ̣ thông tin trong giảng da ̣y cũng đã trở nên rấ t phổ biế n .
2.2. Ở trong nƣớc
Ở Việt Nam , viê ̣c ƣ́ng du ̣ng Công nghê ̣ thông tin vào da ̣y ho ̣c cũng đang
càng ngày càng nhận đƣợc nhiều s ự quan tâm , đầ u tƣ của các cấ p , các ngành ...
Đã có nhiề u công trin
̀ h nghiên cƣ́u , bàn luận về vấn đề này . “Mô ̣t số vấ n đề
chung về đổ i mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c ở trƣờng THPT ” của Bộ GD và ĐT
(2010) đã đề câ ̣p đế n viê ̣c “Tăng cƣờng sƣ̉ du ̣ng phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c và công
nghê ̣ thông tin trong da ̣y ho ̣c ”. Nghị quyết 49/CP (4/8/1993) về “Phát triể n Công
nghê ̣ thông tin ” đã nhấ n ma ̣nh viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào trong da ̣y
học là một việc làm cấp thiế t , có vai trò quan trọng trong tiến trình đổi mới
phƣơng pháp da ̣y ho ̣c của nƣớc ta .
Riêng đố i với bô ̣ môn Ngƣ̃ văn , tƣ̀ lâu mô ̣t số nhà nghiên cƣ́u đầ u ngành
cũng đã bàn đến vấn đề này . Giáo sƣ Phan Trọng Luận trong cuốn “Phƣơng pháp
dạy học văn ” (Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (chủ biên ) , Trƣơng Diñ h - NXB Đa ̣i ho ̣c Sƣ
phạm, 2007) có nói đến “Công nghê ̣ thông tin với phƣơng pháp giảng da ̣y các
môn khoa ho ̣c xã hô ̣i và nhân văn trong nhà trƣờng ” [43, tr. 39]; PGS.TS Nguyễn
Huy Quát trong cuố n “Nghiên cƣ́u văn ho ̣c và đổ i mới phƣơng pháp da ̣y – học

3
văn” (NXB Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên , 2011) đã nhấ n ma ̣nh tầ m quan tro ̣ng của viê ̣c
“sử du ̣ng phƣơng tiê ̣n nghe – nhìn trong dạy học Văn”[52, tr. 317] .
Trên trang mạng của mình, Sở GD&ĐT Phú Yên cũng đã bàn về vấ n đề
“Biế t vâ ̣n du ̣ng mô ̣t cách linh hoa ̣t sáng ta ̣o các phƣơng pháp và phƣơng tiê ̣n
trong quá trin
̀ h da ̣y ho ̣c là yêu cầ u không thể thiế u đố i với giáo viên phổ thông
hiê ̣n nay” . (Ngày 18/4/2013).[www.phuyen.edu.vn]
Trên trang báo sinh viên Enews – Đa ̣i ho ̣c An Giang cũng dã đề câ ̣p “Ƣ́ng
dụng công nghệ thông tin trong dạy học Ngữ Văn” (Ngày 24/11/2012)
[enews.agu.edu.vn]
Để nâng cao chấ t lƣơ ̣ng da ̣y và ho ̣c , chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu vấn
đề ứng dụng công nghê ̣ thông tin vào việc giảng dạy một số tác phẩm môn Ngữ
Văn 11 ở trƣờng THPT . Điề u này chắ c chắ n sẽ giúp giáo viên có nhƣ̃ng phƣơng
pháp, biê ̣n pháp , hình thức dạy học phù hợp để học sinh hứng thú say mê , sáng
tạo khi tiếp nhận một số văn bản văn học .
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cƣ́u
3.1. Mục đích nghiên cứu
Góp phần đổi mới phƣơng tiện dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng, tạo
hứng thú và hiệu quả tiếp thu của học sinh ở một số bài học TPVC trong chƣơng
trình Ngữ văn lớp 11 ở trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang.
3.2. Nhiêm
̣ vu ̣ nghiên cƣ́u
Để đa ̣t đƣơ ̣c nhƣ̃ng mu ̣c đích đã nêu ở trên , nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u mà chún g tôi
đă ̣t ra cu ̣ thể nhƣ sau :
3.2.1. Nghiên cƣ́u nhƣ̃ng cơ sở lí luâ ̣n và thƣ̣c tiễn của viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣
thông tin để nâng cao chấ t lƣơ ̣ng da ̣y ho ̣c bô ̣ môn Ngƣ̃ văn .
3.2.2. Khảo sát thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chấ t lƣơ ̣ng
dạy học một số tác phẩm trong chƣơng trình Ngữ văn lớp 11 ở trƣờng THPT
trên điạ bàn tỉnh Tuyên Quang .
3.2.3. Đề xuấ t nhƣ̃ng biê ̣n pháp nhằ m phát huy tố i đa hiê ̣u quả của viê ̣c ƣ́ng
dụng công nghệ thông tin tr ong mỗi giờ day của giáo viên , cũng nhƣ khơi gợi
tính tích cực, chủ động trong học tập của học sinh .

4
3.2.4. Thiế t kế thể nghiê ̣m mô ̣t số bài da ̣y trong chƣơng trình Ngƣ̃ văn 11 có ứng
dụng công nghệ thông tin một cách hiệu quả nhấ t .
4. Đối tƣơ ̣ng nghiên cƣ́u và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Công nghê ̣ thông tin và mô ̣t số tác phẩ m trong chƣơng triǹ h Ngƣ̃ văn lơ11.
́p
- Phân tić h , đánh giá viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin để sử dụng hi ệu
quả, nâng cao chấ t lƣơ ̣ng day ho ̣c mô ̣t số tác phẩ m trong chƣơng triǹ h Ngƣ̃ văn
lớp 11 ở trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cƣ́u nhƣ̃ng vấ n đề lí luâ ̣n v à thực tiễn liên quan đến đ ề tài.
- Khảo sát thƣ̣c tiễn viê ̣c dạy và h ọc của giáo viên và thực tế cảm thụ của
học sinh đối với việc tiếp nhận một số văn bản trong chƣơng trình Ngữ văn 11
trong nhà trƣờng hiê ̣n nay , cụ thể là trả lời một số câu hỏi : Học sinh cảm nhậ n
các văn bản đó nhƣ thế nào ? Các em hiể u đƣơ ̣c đế n đâu ? Quá trình da ̣y các văn
bản đó có gặ p phải khó khăn gì không ? Tại sao lại có những khó khăn đó và
cách giải quyết.
5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyế t
Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu , khai thác các khiá ca ̣nh mà các công
trình trƣớc đó đã tiến hành làm cơ sở để tiến hành quá trình nghiên cứu tiếp theo
của mình.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Phƣơng pháp này nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học một số tác phẩm trong
chƣơng trình ngƣ̃ văn 11 ở trƣờng THPT của Tuyên Quang hiện nay. Để thƣ̣c hiê ̣n
phƣơng pháp này chúng tôi sẽ tiế n hành điề u tra, khảo sát cụ thể nhƣ sau:
- Điề u t ra chấ t lƣơ ̣ng da ̣y ho ̣c mô ̣t số tác phẩ m trong chƣơng trình Ngƣ̃
văn 11ở trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang .
- Khảo sát khả năng cảm thu ̣ và tiế p nhâ ̣n văn bản văn ho ̣c THPT của ho ̣c sinh
- Khảo sát năng lƣ̣c tƣ duy và sáng ta ̣o trong và sau khi ho ̣c xong mô ̣t số tác
phẩ m trong chƣơng trin
̀ h Ngƣ̃ văn 11 ở trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang.

5
Dƣ̣a trên kế t quả khảo sát , chúng tôi đề xuất phƣơng pháp , hình thức tổ
chƣ́c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin để nâng cao chấ t lƣơ ̣ng dạy ho ̣c mô ̣t số tác
phẩ m Ngƣ̃ văn 11 THPT tỉnh Tuyên Quang.
5.3. Phƣơng pháp phân tích –tổ ng hơ ̣p, khái quát hoá – hê ̣ thố ng hoá
Đây là phƣơng pháp dùng để phân tić h –tổ ng hơ ̣p , khái quát hoá – hê ̣
thố ng hoá các quan điể m , luâ ̣n đ iể m khoa ho ̣c trong các tài liê ̣u thuô ̣c nghành
khoa ho ̣c có liên quan để xác lâ ̣p cơ sở khoa ho ̣c cho viê ̣c tổ chƣ́c da ̣y ho ̣c
mô ̣t số tác phẩ m Ngƣ̃ văn 11 THPT có ƣ́ng dƣ̣ng công nghê ̣ thông tin .
5.4. Phƣơng pháp thƣ̣c nghiêm
̣ sƣ pha ̣m
Phƣơng pháp này dùng để xem xét , xác nhận tính đúng đắn , hơ ̣p lí và
tính khả thi của việc ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lƣợng
dạy học một số tác phẩm Ngữ văn 11 ở trƣờng THPT tại tỉnh Tuyên Quang
theo quan điể m mà luâ ̣n văn đề xuấ t . Phƣơng tiê ̣n chủ yế u để trắ c nghiê ̣m là
các phiếu điều tra với nội dung và hình thức khác nhau , hƣớng tới mu ̣c đić h
điề u tra về trin
̀ h đô ̣ tƣ duy , kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh .
Các loại thực ng hiê ̣m sƣ pha ̣m cơ bản đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng trong luâ ̣n văn gồm :
- Thƣ̣c nghiê ̣m thăm dò : Nhằ m tim
̀ hiể u khả năng và kế t quả thƣ̣c hiê ̣n
các tiết dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin trong chƣơng trình Ngữ văn
11 ở trƣờng THPT tạ i Tuyên Quang
- Thƣ̣c nghiê ̣m đố i chƣ́ng : Đƣợc sử dụng để kiểm tra các giả thuyết của
đề tài.
- Thƣ̣c nghiê ̣m kiể m tra , đánh giá : Nhằ m kiể m tra đánh giá viê ̣c vâ ̣n
dụng các thiết kế mà luận văn đƣa ra vào các bài dạy, tiế t da ̣y cu ̣ thể .
6. Giả thuyết khoa học
Nế u tổ chƣ́c đƣơ ̣c viê ̣c da ̣y ho ̣c theo hƣớng đề xuấ t của luâ ̣n văn sử dụng
công nghệ thông tin sẽ góp phầ n phát huy tố i đa hiê ̣u quả da ̣y ho ̣c ở THPT nói
chung và các trƣờng THPT trên đi ̣ a bàn tỉnh Tuyên Quang nói riêng .

6
7. Đóng góp của luận văn
7.1. Về lí luận
Luâ ̣n văn góp phầ n củng cố và trang bi ̣cho giáo viên da ̣y Ngƣ̃ văn THPT
nhƣ̃ng cơ sở lí luâ ̣n về ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin để nâng cao chấ t lƣơ ̣ng
dạy họ c mô ̣t số tác phẩ m trong chƣơng triǹ h Ngƣ̃ văn lớp 11 nhằ m khơi gơ ̣i
hƣ́ng thú ho ̣c tâ ̣p , khả năng chủ động , sáng tạo…của học sinh .
7.2. Về thực tiễn
Viê ̣c “ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin để nâng cao chấ t lƣơ ̣ng da ̣y ho ̣c mô ̣t
số tác phẩ m trong chƣơng trin
̀ h Ngƣ̃ văn 11 ở trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang”
là một đề xuất mới . Các giáo viên Ngữ văn trƣờng THPT có thể sử dụng kết quả
nghiên cứu của Luận văn trong thực tiễn dạy học của mình.
8. Bố cục của luận văn
Luận văn bao gồm ba phần: Mở đầu, Nội dung và Kết luận.
Phần mở đầu: Trình bày các vấn đề chung gồm: Lí do chọn đề tài;
Lịch sử vấn đề; Mục đích; Nội dung; Đối tƣợng; Phạm vi; Phƣơng pháp
nghiên cứu; Giả thuyết khoa học; Đóng góp của luận văn; Bố cục luận văn.
Phần nội dung: Gồm ba chƣơng
Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ Ƣ́NG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG DA ̣Y – HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG
Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP Ƣ́NG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHI DA ̣Y – HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRƢỜNG THPT
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
Phần kết luận: Trình bày những kết luận rút ra từ quá trình nghiên cứu.

7
PHẦN NỘI DUNG

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ Ƣ́NG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG DA ̣Y – HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG

1.1. Cơ sở lí luâ ̣n


1.1.1. Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c ; Đổi mới phƣơng pháp dạy học và phƣơng tiêṇ
dạy học.
1.1.1.1. Phương pháp dạy học
Tƣ̀ ngàn đời xƣa – Giáo dục – luôn là mố i qua n tâm hàng đầ u trong xã
hô ̣i, bởi giáo d ục có tầm ảnh hƣởng lớn chi phối nhiều hoạt động của con
ngƣời . Muố n nâng cao chấ t lƣơ ̣ng cuô ̣c số ng , hiê ̣u quả kinh tế , đồ ng nghiã với
viê ̣c phải nâng cao chấ t lƣơ ̣ng giáo du ̣c . Ngay sau cánh ma ̣ng tháng tám năm
1945 Đảng và Nh à nƣớc ta đã xác định : Phải xây dựng một nền giáo dục mới
với mu ̣c tiêu cơ bàn là : “Đào ta ̣o con ngƣời phát triể n toàn diê ̣n ”.
Mô ̣t trong nhƣ̃ng yế u tố quan tro ̣ng góp phầ n đƣa giáo du ̣c đa ̣t đƣơ ̣c
mục tiêu chính là “phƣơng pháp dạy học ”. Dạy học không đơn thuần là giáo
viên cƣ́ chuẩ n bi ̣bài da ̣y thâ ̣t tố t , sau đó lên lớp truyề n đa ̣t , học sinh chú ý
lắ ng nghe , ghi chép là xong , mà dạy học thực chất là quá trình giáo viên phải
đào sâu suy nghi ̃ , tìm ra phƣơng pháp da ̣y ho ̣c phù hợp nhất , kế t hơ ̣p với nô ̣i
dung bài da ̣y ra sao , để từ đó có những thiế t kế da ̣y ho ̣c tƣơng ƣ́ng nhằ m
phát huy tối đa chất lƣợng một giờ học .
Thuâ ̣t ngƣ̃ “Phƣơng pháp” bắ t nguồ n tƣ̀ tiế ng Hy La ̣p “Mothodos” có
nghĩa là : Con đƣờng đi đế n mu ̣c đích , theo đó “Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c” có thể
hiể u là : Con đƣờng để đa ̣t mu ̣c đić h da ̣y ho ̣c [11, tr 68]. Trong thƣ̣c tế , quá
trình dạy học không phải là sự liên kết máy móc của hai hoạt động Dạy và
Học, mà nó là một quá trình tổng hợp mới hẳn về chất , đảm bảo thƣ̣c hiê ̣n
nhƣ̃ng nhiê ̣m vu ̣ của nhà trƣờng và phản ánh sƣ̣ thố ng nhấ t hƣ̃u cơ giƣ̃a hai
hoạt động đó , trong khi vẫn bảo đảm nhƣ̃ng đă ̣c điể m riêng của tƣ̀ng hoa ̣t
đô ̣ng. Tác động giữa giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học không phải
là tác động đơn giản mà là tác động qua lại phức tạp , trong đó ngƣời giáo
viên phải tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng da ̣y để làm sao khơi dâ ̣ y, phát huy tính tích cực ,
chủ động của học sinh , trang bi ̣cho các em nhƣ̃ng ki ̃ năng đô ̣c lâ ̣p , tƣ̣ min
̀ h

8
nhâ ̣n thƣ́c , lĩnh hội tri thức , chuyể n hoá thành năng lƣ̣c của bản thân …Để đa ̣t
đƣơ ̣c kế t quả đó , vai trò của ngƣời giáo viên là cƣ̣c kì quan tro ̣ng . Giáo viên
với tƣ cách là ngƣời tổ chƣ́c , chỉ đạo , điề u khiể n quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c
sinh phải nghiên cƣ́u , đảm bảo giờ ho ̣c cả về nô ̣i dung và phƣơng pháp .
“Phƣơng pháp” còn đƣơ ̣c giải thích là : “Hê ̣ thố ng các cách sƣ̉ du ̣ng để
tiế n hành mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng nào đó” [62, tr.983] . Nhƣ vâ ̣y , “Phƣơng pháp da ̣y
học” có thể hiểu : là cách thức sử dụng các nguồn lực trong giáo dục nhƣ giáo
viên, trƣờng lớp , dụng cụ học tập , các phƣơng tiện vật chất để giáo dục ngƣời
học [67] . Hiể u theo quan niê ̣m này thì GV là nhân vâ ̣t tro ̣ng tâm , giƣ̃ vai trò
chủ đạo , còn học sinh thì thụ động tiếp thu kiến thức . Với cách hiể u nhƣ vâ ̣y ,
e rằ ng không còn phù hơ ̣p với nề n giáo du ̣c hiê ̣n đa ̣i . Tuy nhiên , cũng có thể
hiể u theo cách khác : “Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c” chiń h là nhƣ̃ng hiǹ h thƣ́c , cách
thƣ́c, hoạt động của giáo viên và học sinh trong những điều kiện nhất định ,
nhằ m đa ̣t mu ̣c đ ích dạy học (phát triển năng lực của từng cá nhân học sinh ).
Có thể thấy , quan niê ̣m này coi phƣơng pháp da ̣y ho ̣c là mô ̣t sƣ̣ kế t hơ ̣p
ngang hàng của hai hoa ̣t đô ̣ng da ̣y và ho ̣c . Nhiê ̣m vu ̣ truyề n đa ̣t tri thƣ́c của
thầ y cũng qua n tro ̣ng nhƣ nhiê ̣m vu ̣ liñ h hô ̣i tri thƣ́c của trò . Và đƣơng nhiên
cách hiểu này phù hợp với thời đại hơn .
“Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c” là khái niê ̣m cơ bản của lí luâ ̣n da ̣y ho ̣c , là
“công cu ̣” quan tro ̣ng hàng đầ u và cũng rấ t phƣ́c tạp của nghề dạy học , là một
thành tố có ảnh hƣởng lớn tới quá trình dạy học . Khi Nhà nƣớc đã xác đinh
̣
đƣơ ̣c mu ̣c tiêu da ̣y ho ̣c và giáo du ̣c , đã xây dƣ̣ng đƣơ ̣c nô ̣i dung chƣơng trình ,
khi đã có đủ phƣơng tiê ̣n ki ̃ thuâ ̣t , thì lúc này phƣơng pháp dạy học của giáo
viên và ho ̣c sinh có ý nghiã quyế t đinh
̣ tới chấ t lƣơ ̣ng của toàn bô ̣ quá triǹ h
dạy học . Tuy nhiên , mỗi phƣơng pháp la ̣i có mô ̣t cách thƣ́c hoa ̣t đô ̣ng riêng và
mang la ̣i mô ̣t hiê ̣u quả giá o du ̣c riêng . Không phải lúc nào , ở đâu…phƣơng
pháp dạy học cũng giống nhau – Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c phải luôn thay đổ i (tuỳ
theo nhƣ̃ng điề u kiê ̣n và đòi hỏi nhấ t đinh
̣ ) cho phù hơ ̣p .
Có thể nói : “Phƣơng pháp giảng da ̣y của giáo viên giƣ̃ vai trò chủ đa ̣o
trong tổ chƣ́c , điề u khiể n và hƣớng dẫn phƣơng pháp ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh để
thƣ̣c hiê ̣n các nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p . Phƣơng pháp giảng da ̣y thể hiê ̣n trình đô ̣
nghiê ̣p vu ̣ sƣ pha ̣m của giáo viên , nó biểu hiện rõ nét nhất tính khoa học , tính
kĩ thuật , tính nghệ thuật và đạo đức sƣ phạm ” [66, tr.29]

9
Trong quan niệm hiện nay , chúng ta có thể ta ̣m thời phân biê ̣t phƣơng
pháp dạy học truyền thống và phƣơng pháp da ̣y ho ̣c hiện đại có sƣ̣ khác nhau
cơ bản nhƣ sau : Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c truyền thống là lấy “kiến thức muốn
truyền đạt” làm trọng tâm với mục tiêu là hƣớng dẫn cho học sinh tiếp thu
đƣợc những kiến thức đó. Còn phƣơng pháp da ̣y ho ̣c hiện đại là lấy “con
ngƣời” làm trọng tâm với mục tiêu là trang bị cho học sinh những kỹ năng
cần thiết để tự học và làm việc tốt.
Về phƣơng pháp da ̣y ho ̣c – Luâ ̣t giáo du ̣c đã qu y đinh
̣ : “Phƣơng pháp
giáo dục phải phát huy tính tích cực , tƣ̣ giác , chủ động , tƣ duy , sáng tạo cho
ngƣờ i ho ̣c năng lƣ̣c tƣ̣ ho ̣c , khả năng thực hành , lòng say mê học tập và ý chí
vƣơn lên” (Luâ ̣t giáo du ̣c , 2005, điề u 5). Muố n đa ̣t đƣơ ̣c điề u này , ngƣời giáo
viên phải luôn chú ý “Đổi mới phƣơng pháp dạy học ” cho phù hơ ̣p với điề u
kiê ̣n, mục đích , thời đa ̣i…Có nhƣ vâ ̣y , chấ t lƣơ ̣ng giáo du ̣c mới thƣ̣c sƣ̣ nâng
cao.
1.1.1.2. Đổi mới phương pháp dạy học
Trong xu thế toàn cầ u hoá , hiê ̣n đa ̣i hoá ngày nay thì đổ i mới phƣơng
pháp dạy học là một yêu cầu cấp t hiế t . Điề u này đƣơ ̣c khẳ ng đinh ̣ trong nghi ̣
quyế t TW lầ n thƣ́ tƣ về “Tiế p tu ̣c đổ i mới sƣ̣ nghiê ̣p giáo du ̣c và đào ta ̣o” (1/
1993), cụ thể đó là phải “Xác định lại mục tiêu , thiế t kế la ̣i chƣơng trình , kế
hoạch, nô ̣i dung , phƣơng pháp giáo du ̣c và đào ta ̣o” .
Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c là mô ̣t pha ̣m trù của khoa ho ̣c giáo du ̣c . Viê ̣c đổ i
mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c cầ n dƣ̣a trên nhƣ̃ng cơ sở khoa ho ̣c và thƣ̣c tiễn giáo
dục. Khoa ho ̣c giáo du ̣c là mô ̣t liñ h vƣ̣c rô ̣ ng lớn và phƣ́c hơ ̣p , có nhiều chuyên
ngành khác nhau . Vì vậy , viê ̣c đổ i mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c cũng cầ n đƣơ ̣c
nhìn nhận dƣới nhiều cách tiếp cận khác nhau . Tuỳ theo mỗi cách tiếp cận khác
nhau có thể có nhƣ̃ng quan niê ̣m k hác nhau về đổi mới phƣơng pháp dạy học .
“Đổ i mới” - theo tƣ̀ điể n Tiế ng Viê ̣t (2008), NXB Đà Nẵng – có nghĩa là
“thay đổ i hoă ̣c làm cho thay đổ i tố t hơn , tiế n bô ̣ hơn so với trƣớc , đáp ƣ́ng yêu
cầ u của sƣ̣ phát triể n ” [62, tr. 427] . Nhƣ vâ ̣y , có thể hiểu đơn giản “Đổi mới
phƣơng pháp da ̣y ho ̣c chin ́ h là thay đổ i cách da ̣y , cách học để làm cho hiệu quả
dạy học đƣợc tốt hơn, đáp ƣ́ng đƣơ ̣c yêu cầ u phát triể n của xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i hơn ”,
hay nói cách kh ác : “Đổ i mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c là cải tiế n nhƣ̃ng hình thƣ́c
và cách thức làm việc kém hiệu quả của giáo viên và học sinh , sƣ̉ du ̣ng nhƣ̃ng

10
hình thức và cách thức hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học , phát
huy tiń h tić h cƣ̣c , tƣ̣ lƣ̣c và sáng ta ̣o, phát triển năng lực của học sinh ” [11, tr.82]
Mục tiêu của đổi mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c là để nâng cao chất lƣợng
giáo dục, góp phần hình thành và phát triển toàn diện về: đức, trí, văn, thể, mỹ
cho học sinh. Đổi mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c thể hiện sự sáng tạo của mỗi giáo
viên trong quá trin
̀ h da ̣y ho ̣c , do đó đổi mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c là một hoạt
động mang tính liên tục và sẽ không bao giờ có điểm cuối.
Có thể cho rằng, đổi mới phƣơng pháp da ̣ y ho ̣c không phải là thay đổi
từ cách giảng dạy này bằng cách giảng dạy khác mà là sử dụng những phƣơng
pháp dạy học hiện tại nhƣ thế nào để tạo ra đƣợc những giờ học có hiệu quả.
Tự thân từng phƣơng pháp giảng dạy sẽ chẳng có ý nghĩa gì nếu nó không
đƣợc vận dụng một cách đúng lúc, đúng nơi và đúng mức. Đổi mới phƣơng
pháp dạy học phải gắn liền với cách học của học sinh, nếu giáo viên đơn
phƣơng đổi mới mà không để ý học sinh học nhƣ thế nào thì đổi mới sẽ
không thành công. Quan điểm đổi mới phƣơng pháp dạy học cũng không có
nghĩa là từ bỏ hoàn toàn các phƣơng pháp da ̣y ho ̣c truyền thống mà phải biết
vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo giữa các phƣơng pháp đó trong quá
trình dạy học nhằm đạt đƣợc mục đích cao nhất mà giáo viên đề ra.
Trải qua mỗi thời kì lich
̣ sƣ̉ , xã hội khác nhau ta thấy nền giáo dục ở
mỗi thời kì cũng mang nhƣ̃ng nét đă ̣c điể m khác nhau .
Tuỳ vào đặc điểm giáo dục cụ thể của từng thời kì mà ngƣời giáo viên
có thể áp dụng những phƣơng phá p da ̣y ho ̣c cho phù hơ ̣p . Có thể so sánh để
thấ y đƣơ ̣c sƣ̣ khác biê ̣t cơ bản của phƣơng pháp da ̣y ho ̣c kiể u truyề n thố ng và
phƣơng pháp da ̣y ho ̣c hiê ̣n đa ̣i nhƣ sau :
- Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c truyề n thố ng : Giáo viên đ ộc thoa ̣i , chủ đô ̣ng
truyề n đa ̣t nhƣ̃ng ki ̃ năng , còn ngƣời học tiếp thu một cách thụ động . Giáo
viên làm mẫu , còn học sinh làm theo .
- Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c hiê ̣n đa ̣i
: Giáo viên là ngƣời thiết kế , tổ chƣ́c ,
còn bản thân học sinh tự tì m kiế m tri thƣ́c , tƣ̣ hoa ̣t đô ̣ng theo cách riêng , đô ̣c
lâ ̣p và sáng ta ̣o .
Nhƣ vâ ̣y , có thể thấy phƣơng pháp dạy học hiện đại hoàn toàn phù hợp
với mu ̣c tiêu giáo du ̣c của chúng ta hiê ̣n nay , đó là : “Đào ta ̣o đƣơ ̣c nhƣ̃ng lớp
ngƣờ i tƣ̣ chủ , năng đô ̣ng và sáng ta ̣o ”.

11
Ở nƣớc ta định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học đã đƣợc xác định
trong nghi ̣quyế t TW 4, khoá VII (1/1993), nghị quyết TW 2, khoá VIII
(12/1996), đƣơ ̣c cu ̣ thể hoá trong Luâ ̣t giáo du ̣c (12/1998) trong các chỉ thi ̣
của Bộ giáo dục và đào tạo và đặc biệt là chỉ thị số 14 (4/1999). Luâ ̣t giáo du ̣c
điề u 28.2 đã ghi : “Phƣơng pháp giáo du ̣c phổ thông phải phát huy tính tích
cƣ̣c , chủ động , sáng tạo của học sinh phù hợ p với đă ̣c điể m của tƣ̀ng lớp ho ̣c ,
môn ho ̣c , bồ i dƣỡng phƣơng pháp tƣ̣ ho ̣c , rèn luyện kĩ năng , vâ ̣n du ̣ng kiế n
thƣ́c vào thƣ̣c tiễn , tác động đến tình cảm , đem la ̣i niề m vui , hƣ́ng thú ho ̣c tâ ̣p
cho ho ̣c sinh ” – Có nhƣ vậy , đổ i mớ i phƣơng pháp da ̣y ho ̣c sẽ mang la ̣i hiê ̣u
quả tích cực cho giáo dục .
Đối với việc dạy của giáo viên thì các biện pháp để tiến hành đổi mới
phƣơng pháp da ̣y ho ̣c rấ t phong phú , có thể kể đến các biện pháp sau :
- Đổi mới viê ̣c thiế t kế và chuẩ n bi ̣bài da ̣y ho ̣c .
- Cải tiến các phƣơng pháp dạy học truyền thống .
- Kế t hơ ̣p đa da ̣ng các phƣơng pháp da ̣y ho ̣c .
- Vâ ̣n du ̣ng da ̣y ho ̣c giải quyế t vấ n đề .
- Vâ ̣n du ̣ng da ̣y ho ̣c theo tình huố ng .
- Vâ ̣n du ̣ng dạy học định hƣớng hành động .
- Tăng cƣờng sƣ̉ du ̣ng phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c và công nghê ̣ thông tin
trong da ̣y ho ̣c .
- Sƣ̉ du ̣ng các ki ̃ thuâ ̣t da ̣y ho ̣c phát huy tính tích cƣ̣c và sáng ta ̣o .
- Tăng cƣờng các phƣơng pháp da ̣y ho ̣c đă ̣c th ù bộ môn.
- Bồ i dƣỡng phƣơng pháp ho ̣c tâ ̣p cho ho ̣c sinh .
- Cải tiến việc kiểm tra , đánh giá .
Các biện pháp đã nêu ở trên đều có liên quan mật thiết với nhau và đều
giƣ̃ mô ̣t vai trò hế t sƣ́c quan tro ̣ng trong toàn bô ̣ tiế n trình đổi mới phƣơng pháp
dạy học. Không thể nói biê ̣n pháp nào cầ n thiế t hơn biê ̣n pháp nào .
Tuy nhiên , có thể thấy để thực hiện đƣợc một trong những biện pháp đã
nêu ở trên thì vai trò của “Phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c” là h ết sức quan trọng . Không
thể tiế n hành “Đổ i mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c” mà không có sƣ̣ tham gia của các
“Phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c ”.
Trên con đƣờng phát triển của đất nƣớc , có thể khẳng định : sự đổi mới
của nền giáo du ̣c – đào ta ̣o nh ằm đáp ứng đƣợc yêu cầu của thời kỳ công
nghiê ̣p hoá – hiê ̣n đa ̣i hoá chắc chắn không thể thiếu sự đổi mới và sáng tạo về
phƣơng pháp và phƣơng tiện da ̣y ho ̣c .
12
1.1.1.3. Phương tiê ̣n dạy học
Nhƣ phầ n trên đã nói : hiê ̣n nay , nâng cao chất lƣợng giáo dục – đào tạo
đang là mục tiêu hàng đầu của ngành giáo dục đào tạo Việt Nam . Ngành giáo
dục nhiều nƣớc trên thế giới cũng đang nỗ lực đổi mới cả về nội dung và
phƣơng pháp với nhiều mô hình , biện pháp khác nhau nhằm mở rộng quy mô,
nâng cao tính tích cực trong dạy và học một cách toàn diện, để giúp ngƣời học
hƣớng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Học tập
gắn với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, đáp ứng sự phát triển văn hoá - xã
hội. Muốn vậy cần phải nâng cao, cải tiến đồng bộ các thành tố liên quan trong
giáo dục, trong đó “phƣơng tiện dạy học” là một thành tố hế t sƣ́c quan trọng .
Phƣơng tiện dạy học đƣợc hiểu là những dụng cụ, máy móc, thiết bị,
vật dụng cần thiết cho hoạt động dạy và học, giúp cho quá trình nhận biết, lĩnh
hội kiến thức của học viên đƣợc tốt hơn. Ví dụ: sách giáo khoa, giáo trình,
bảng viết, bảng dữ liệu đã chuẩn bị sẵn, tranh ảnh, phim, các đoạn clip hoạt
hình mô phỏng cùng với máy chiếu qua đầu (overheat), máy chiếu đa năng
Projecter với sự trợ giúp của máy tính, của các phần mềm, chƣơng trình nhƣ
Powerpoint, mindmap, Workbelch,… vật mẫu, vật thật các phƣơng tiện, dụng
cụ trang bị trong các phòng thí nghiệm thực hành...
Trong quá trình dạy học, các phƣơng tiện dạy học đã hỗ trợ rất nhiều cho
công việc của giáo viên và giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách
thuận lợi. Có đƣợc các phƣơng tiện thích hợp, ngƣời giáo viên sẽ phát huy hết
năng lực sáng tạo của mình trong công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận
thức của học sinh trở nên nhẹ nhàng và hấp dẫn hơn, tạo ra cho học sinh những
tình cảm tốt đẹp với môn học. Do đặc điểm của quá trình nhận thức, mức độ
tiếp thu kiến thức mới của học sinh tăng dần theo các cấp độ của tri giác.
Chúng ta còn có khái niệm về phƣơng tiện dạy học truyền thống và
phƣơng tiện dạy học hiện đại . Có thể hiểu : Phƣơng tiện dạy học truyền thống
bao gồm: bảng đen, mô hình, thiết bị thí nghiệm, tranh ảnh, sách giáo khoa,
vƣờn trƣờng… Còn phƣơng tiện dạy học hiện đại bao gồm: máy vi tính, đĩa
CD, DVD, máy chiếu (projector), phần mềm PowerPoint, hệ thống bảng tƣơng
tác (activeboard), elearning…
Khi đƣa những phƣơng tiện mới vào quá trình dạy học, giáo viên có điều
kiện để nâng cao tính tích cực, tính tƣ duy độc lập của học sinh và từ đó nâng
cao hiệu quả của quá trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng,
kỹ xảo của các học sinh. Ngoài ra với các phƣơng tiện dạy học mới giáo viên
13
có thể rút ngắn đƣợc thời gian giảng giải thuyết trình để tập trung hơn vào rèn
luyện phƣơng pháp, kĩ năng cho học sinh.
Trong quá trình dạy học chức năng của các phƣơng tiện dạy học phải thể
hiện đƣợc sự minh hoạ , biểu diễn , sự tác động để đạt đƣợc mục đích dạy và
học, cụ thể nhƣ sau : Phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c ngoài chƣ́c năng truyền thụ tri thức ,
hình thành kĩ năng thì còn phải có chức năng phát triển hứng thú học tập cho
học sinh cũng nhƣ giúp giáo viên tổ chức điều khiển quá trình dạy học .
Trên cơ sở nhƣ đã phân tích , ta thấy rằng các phƣơng tiện dạy học có ý
nghĩa rất to lớn trong trong quá trình dạy học:
- Giúp học sinh viên dễ hiểu bài, hiểu bài sâu sắc hơn.
- Phƣơng tiện dạy học tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự nghiên cứu
dạng bề ngoài của đối tƣợng và các tính chất có thể tri giác trực tiếp của chúng.
- Phƣơng tiện dạy học giúp cụ thể hóa những sự việc, vấn đề quá trừu
tƣợng, đơn giản hóa những máy móc và thiết bị quá phức tạp.
- Phƣơng tiện dạy học giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao
hứng thú học tập bộ môn, nâng cao lòng tin của học sinh vào khoa học.
- Phƣơng tiện dạy học còn giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức,
đặc biệt là khả năng quan sát, tƣ duy (phân tích, tổng hợp các hiện tƣợng, rút ra
những kết luận có độ tin cây,...); giúp học sinh hình thành cảm giác thẩm mỹ,
đƣợc hấp dẫn bởi cái đẹp, cái đơn giản, tính chính xác của thông tin chứa trong
phƣơng tiện.
- Giúp giáo viên tiết kiệm đƣợc thời gian trên lớp trong mỗi tiết học.
Giúp giáo viên điều khiển đƣợc hoạt động nhận thức của học sinh, kiểm tra và
đánh giá kết quả học tập của học sinh đƣợc thuận lợi và có hiệu suất cao.
- Dễ dàng quản lý ho ̣c sinh trong quá trình thực hành .
Có thể nói , phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c giƣ̃ mô ̣t vai trò đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng
trong quá trin
̀ h đổ i mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c – Không thể đổ i mới phƣơng
pháp dạy học mà không sƣ̉ du ̣ng phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c .
Phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c là mô ̣t pha ̣m trù rấ t rô ̣ng lớn - Tuy nhiên , trong giới
hạn của đề tài mà chúng tôi nghiên cứu , chúng tôi xin phép chỉ đề cập đến một
nô ̣i dung nhỏ , đó là viê ̣c “ứng dụng công nghệ thông tin ” vào thực tế dạy học .
Đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện đang là một vấn đề cốt tử để nâng
cao chấ t lƣơ ̣ng da ̣y ho ̣c – Đó là mô ̣t trong nhƣ̃ng mu ̣c tiêu quan tro ̣ng nhấ t của
cải cách giáo dục ở nƣ ớc ta hiện nay . Viê ̣c sử du ̣ng công nghê ̣ thông tin nhƣ

14
mô ̣t phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c nhằ m đổ i mới , nâng cao nô ̣i dung , phƣơng pháp da ̣y
học là một việc làm tất yếu , giƣ̃ vai trò hế t sƣ́c đă ̣c biê ̣t trong da ̣y ho ̣c hiê ̣n đa ̣i .
1.1.2. Công nghê ̣ thông tin và vai trò của công nghê ̣ thông tin trong da ̣y
học nói chung và trong dạy học tác phẩm văn chƣơng nói riêng
1.1.2.1. Công nghê ̣ thông tin
Thế giới hôm nay dang chƣ́ng kiế n nhƣ̃ng đổ i thay có tiń h chấ t khuynh
đảo trong mo ̣i hoạt động phát triển kinh tế – xã hội nhờ những thành tựu của
Công nghê ̣ thông tin . Công nghê ̣ thông tin đã góp phầ n quan tro ̣ng cho viê ̣c ta ̣o
ra nhƣ̃ng nhân tố năng đô ̣ng mới , cho quá trình hình thành nề n kinh tế tri thƣ́c
và xã hô ̣i tiên tiế n .
Thuật ngữ "Công nghệ Thông tin" xuất hiện lần đầu vào năm 1958 trong
bài viết xuất bản tại tạp chí “Harvard Business Review”. Hai tác giả của bài viết ,
Leavitt và Whisler đã thố ng nhấ t : "Công nghệ mới chƣa thiết lập một tên riêng.
Chúng ta sẽ gọi là công nghệ thông tin (Information Technology - IT) [67]
Nhƣ vâ ̣y , Công nghệ Thông tin (tiếng Anh: Information Technology -
viết tắt: IT) chính là : một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm
máy tính để chuyển đổi, lƣu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông
tin.[67]
Ở Việt Nam, khái niệm Công nghệ Thông tin đƣợc hiểu và định nghĩa
trong nghị quyết Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993: "Công nghệ thông tin
là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật
hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác
và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm
năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội".[67]
Có thể nói , Công nghê ̣ thông tin có tác đô ̣ng ma ̣nh mẽ , to lớn tới mo ̣i
mă ̣t của đời số ng xã hội loài ngƣời . Không thể phủ nhâ ̣n nhƣ̃ng đóng góp tić h
cƣ̣c của Công nghê ̣ thông tin đố i với liñ h vƣ̣c Giáo du ̣c nƣớc nhà . Dƣới tác
đô ̣ng của Công nghê ̣ thông tin viê ̣c da ̣y học trong nhà trƣờng đã có những bƣớc
tiế n dài .
Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các
phƣơng pháp và hình thức dạy học. Những phƣơng pháp dạy học theo cách
tiếp cận kiến tạo, phƣơng pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải
quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi. Các hình thức dạy

15
học nhƣ dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi
mới trong môi trƣờng công nghệ thông tin.
Công nghệ thông tin không chỉ có ảnh hƣởng ma ̣nh mẽ , nhiề u chiề u tới
viê ̣c da ̣y cuả Thầ y , mà còn có tác động to lớn tới quá trình học của Trò . Tuy
nhiên , trong pha ̣m vi luâ ̣n văn , chúng tôi xin phép chỉ đề cập tới kh ía cạnh
ứng dụng công nghê ̣ thông tin trong da ̣y học đối với ngƣời giáo viên mà thôi .
1.1.2.2. Vai trò của công nghê ̣ thông tin trong da ̣y học
Ngày nay , sƣ̣ bùng nổ của cuô ̣c cách ma ̣ng công nghê ̣ thông tin đã tác
đô ̣ng ma ̣nh mẽ vào vào sƣ̣ phát triể n của tấ t cả các ngành , nghề trong đời
số ng xã hô ̣i . Theo đó , đổ i mới giáo du ̣c bằ ng vi ệc phát triển , ứng dụng công
nghê ̣ thông tin và các thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c hiê ̣n đa ̣i , phát huy mạnh mẽ tƣ duy ,
sáng tạo , kĩ năng thực hành , nhằ m ta ̣o hƣ́ng thú cho ngƣời ho ̣c đang là mô ̣t xu
thế tấ t yế u . Vì vậy vận dụng công nghệ thông tin để cải tiế n phƣơng pháp
dạy học là một hƣớ ng đi có tác du ̣ng nâng cao chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o trong chiế n
lƣơ ̣c phát triể n giáo du ̣c ở Viê ̣t Nam .
Đối sánh giữa phƣơng pháp dạy học hiện đại với phƣơng pháp dạy dạy
học truyền thống (chủ yếu là giáo viên thuyết trình ), ta thấ y đƣơ ̣c mô ̣t số ƣu
điể m nổ i bâ ̣t khi giáo viên ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào trong thƣ̣c tế
dạy học nhƣ sau :
Thƣ́ nhấ t , môi trƣờng đa phƣơng tiê ̣n kế t hơ ̣p với nhƣ̃ng hiǹ h ảnh
video , camera…với âm thanh , văn bản , biể u đồ …đƣơ ̣c trình bày qua máy tính
theo kich
̣ bản va ̣ch sẵn nhằ m đa ̣t hiê ̣u quả tố i đa qua mô ̣t quá trình ho ̣c đa
giác quan .
Thƣ́ hai , kĩ thuật đồ hoạ nâng cao có thể m ô phỏng nhiề u quá trin
̀ h ,
hiê ̣n tƣơ ̣ng trong tƣ̣ nhiên , xã hội trong con ngƣời mà không thể hoặc không
nên để xảy ra trong điề u kiê ̣n nhà trƣờng .
Thƣ́ ba , nhƣ̃ng ngân hàng dƣ̃ liê ̣u khổ ng lồ và đa da ̣ng đƣơ ̣c kế t nố i với
nhau và với ngƣời sƣ̉ du ̣ng qua ma ̣ng máy tính…có thể đƣơ ̣c khai thác dể ta ̣o
nên nhƣ̃ng điề u kiê ̣n cƣ̣c kì thuâ ̣n lơ ̣i và nhiề u khi không thể thiế u để ho ̣c sinh
học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác , tích cực và sáng tạ o, đƣơ ̣c
thƣ̣c hiê ̣n đô ̣c lâ ̣p hoă ̣c trong giao lƣu .
Thƣ́ tƣ , mỗi giờ ho ̣c có ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin là giáo viên có
thể giúp ho ̣c sinh đào sâu nhƣ̃ng tri thƣ́c đã liñ h hô ̣i đƣơ ̣c và kích thích hƣ́ng

16
thú nhận thức , năng lƣ̣ c quan sát , phân tích , tổ ng hơ ̣p để rút ra nhƣ̃ng kế t luâ ̣n
cầ n thiế t , có độ tin cậy cao .
Thƣ́ năm , những thí nghiệm, tài liệu đƣợc cung cấp bằng nhiều kênh:
kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp
thu và bằng suy luận có lý, học sinh có thể có những dự đoán về các tính chất,
những quy luật mới. Đây là một công dụng lớn của công nghệ thông tin và
truyền thông trong quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy học.
Có thể khẳng định rằng , trong thời đa ̣i ngày nay - môi trƣờng công
nghệ thông tin và truyền thông chắc chắn sẽ có tác động tích cực tới sự phát
triển trí tuệ của học sinh và điều này làm nảy sinh những lý thuyết học tập
mới trong ho ̣c sinh . Mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụng Công nghệ thô ng
tin trong da ̣y ho ̣c là để nâng cao mô ̣t bƣớc cơ bản chấ t lƣơ ̣ng ho ̣c tâ ̣p cho ho ̣c
sinh, tạo ra một môi trƣờng giáo dục mang tính tƣơng tác cao , chƣ́ không đơn
thuầ n là “Thầ y đo ̣c , trò chép ” nhƣ kiể u truyề n thố ng . Học sinh đƣợc khu yế n
khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức , sắ p xế p hơ ̣p lí quá trin ̀ h
tƣ̣ ho ̣c tâ ̣p , tƣ̣ rèn luyê ̣n của bản thân miǹ h , giáo viên luôn vận động , làm mới
vố n tri thƣ́c , cũng nhƣ bài dạy của mình .
1.1.2.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tác phẩm văn chương
Trƣớc đây , trong một tiết giảng văn truyền thống , chúng ta dễ dàng
nhận thấy , đa phần giáo viên chỉ giảng giải , ghi bảng , còn quá trình sử dụng
phƣơng tiê ̣n trực quan sinh động là chƣa nhiều , chƣa đƣơ ̣c chú ý . Với một giờ
lên lớp cho môn Ngữ văn là 45 phút thì phần lớn giáo viên sử dụng khoảng
thời gian này tâ ̣p trung vào biện pháp thuyết giảng - học sinh chăm chú lắng
nghe, thi thoảng phát biểu và ghi nhận vấn đề. Quá trình dạy và học hầu nhƣ
mất cân bằng, nó trở nên khập khiễng quá mức vì giáo viên nắm phần chủ
động còn học sinh thì bị động suốt tiết học.
Ngày nay , nếu bảng phấ n giúp giáo viên truyền đạt cho học sinh nội
dung bài giảng thì công nghê ̣ thông tin sẽ hỗ trợ hiệu quả khi giáo viên cung
cấp những tƣ liệu có liên quan đến bài học một cách trực quan sinh động .
Giúp cho học sinh nắm bắt và khắc sâu vấn đề hơn . Nhƣ vậy , viê ̣c ứng dụng
công nghệ thông tin vào giảng dạy Ngữ văn ngày nay là một bƣớc phát triển
góp phần thu hút hứng thú học tập Ngữ văn đối với các em học sinh.
Theo chúng tôi , ứng dụng công nghê ̣ thông tin vào dạy học tác phẩ m
văn chƣơng mang đến nhiều thuận lợi cho việc dạy và học, nhƣ sau:
17
- Âm thanh, màu sắc, biểu bảng, video... kích thích quá trình tiếp nhận
đa giác quan của học sinh.
- Tài liệu đƣợc cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm
thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận có lý,
học sinh có thể có những dự đoán về các tính chất, những quy luật mới. Đây
là một công dụng lớn của công nghệ thông tin và truyền thông trong quá trình
đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Lấy ngƣời học làm trung tâm - Học sinh không còn thụ động nhƣ
trƣớc. Kích thích hứng thú, say mê học tập.
- Sử dụng bài dạy có kỹ thuật vi tính , giáo viên có thể trình chiếu toàn
bộ các bài tập nhóm, câu hỏi trắc nghiệm khách quan khi kiểm tra đầu hoặc
cuối bài học.
- Khi soạn một tiết bài dạy sử dụng công nghê ̣ thông tin , giáo viên có
thể giữ lại để giảng dạy nhiều lớp. Dễ dàng sửa chữa, thay đổi cấu trúc bài
dạy, dễ trao đổi với đồng nghiệp….
Tuy nhiên , khi da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chƣơng có ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣
thông tin thì ngoài nhƣ̃ng ƣu điể m đã nêu ở trên - ngƣời giáo viên nế u không
linh hoa ̣t và sáng ta ̣o trong thiế t kế và giảng da ̣y sẽ rấ t dễ rơi vào nhƣ̃ng hiê ̣u
ứng trái chiều .
Nhƣ chúng ta đã biế t : Văn chƣơng hấp dẫn ngƣời đọc bởi tính hình
tƣợng, tính gợi cảm , nhƣng khi sử dụng giáo án điện tử , nế u g iáo viên quá bị
phụ thuộc vào màn hình máy tính, học sinh cắm cúi ghi chép vì sợ cô giáo
chuyển sang slide khác, cuối cùng dẫn đến tiết học rời rạc, học sinh không
cảm nhận đƣợc nét đặc sắc của văn bản. Khi soạn giáo án điện tử, nếu giáo
viên phân định rạch ròi giữa nội dung giảng và nội dung cần ghi chép thì dẫn
đến hệ quả kiến thức ngồn ngộn xuất hiện trên màn hình mà thiếu dẫn dắt
khơi gợi, hoặc khơi gợi sơ sài, cho nên HS cứ mải miết ghi, nhận thức giá trị
tác phẩm chƣa thấu đáo.
Nếu chúng ta quá tham lam và lạm dụng công nghê ̣ thông tin , đƣa quá
nhiều hiệu ứng , tranh ảnh không đúng lúc , trang trí màu sắc lòe loẹt dẫn đến
chi phối sự tập trung của ho ̣c sinh trong tiết học , khiến cho giờ dạy trở thành
giờ triển lãm ảnh, không phát huy óc quan sát và trí tƣởng tƣợng, thiếu sự tƣ
duy để cảm nhận vẻ đẹp, cái hay, cái tình, cái hồn của văn chƣơng.

18
Việc giảng dạy giáo án điện tử cũng là con dao hai lƣỡi , nếu lạm dụng
quá ho ̣c sinh sẽ bị cuốn hút vào âm thanh , hình ảnh mà quên nội dung chính
của bài. Cho nên , giáo viên phải biết bố trí hợp lí : Vừa và đủ, phối hợp hài
hòa nhiều thao tác, vừa truyền thống vừa hiện đại mới phát huy hiệu quả.
Tƣ̀ xƣa đế n nay , hình ảnh thầy cô đứng giảng bài là hình ảnh quen
thuộc và không bao giờ cũ. Bởi việc dạy học bằng bảng đen , phấn trắng là
một công việc cực kì uyển chuyển , linh hoạt , là cả một nghệ thuật sƣ phạm
mà không có một phƣơng tiện nào có thể thay thế đƣơ ̣c . Cần biết ứng dụng
công nghê ̣ thông tin nhƣng không lạm dụng công nghê ̣ thông tin trong các ti ết
dạy, cầ n biế t phố i hơ ̣p giƣ̃a các biê ̣n pháp da ̣y ho ̣c và nhƣ̃ng tiń h năng hỗ trơ ̣
của công nghệ thông tin cho phù hợp , hiê ̣u quả và đắ c du ̣ng nhấ t . Có thể nói :
Trong việc dạy và học Ngƣ̃ Văn , chúng tôi xem công nghê ̣ thông tin là mộ t
phƣơng tiện phụ trợ mà thôi.
1.2. Cơ sở thƣ̣c tiễn
1.2.1. Viêc̣ ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin trong da ̣y ho ̣c đố i với các
trƣờng THPT trên điạ bàn tin
̉ h Tuyên Quang hiêṇ nay
Nhƣ̃ng năm gầ n đây , Đảng và Nhà nƣớc ta đã rấ t quan tâm đ ến việc
ứng dụng Công nghệ thông tin vào trong giáo dục . Điề u này đƣơ ̣c thể hiê ̣n rấ t
rõ thông qua Quyết định số 81/2001/QĐ – TTg, trong Quyế t định , Thủ tƣớng
chính phủ đã chỉ rõ phải đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin trong công
tác giáo dục và đào tạo , đây là mô ̣t trong nhƣ̃ng nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng hàng
đầ u của ngành giáo giu ̣c giai đoa ̣n 2001 – 2005.
Tuyên Quang cũng là mô ̣t trong nhƣ̃ng Tin̉ h sôi nổ i hoà chung với phong
trào đổi mới giáo dục củ a cả nƣớc. Hiê ̣n nay, trên điạ bàn tin̉ h Tuyên Quang , các
trƣờng THPT đề u đã đƣơ ̣c trang bi ̣phòng ho ̣c chung (phòng học đa năng ) với
các thiết bị nhƣ máy tính , màn hình , máy chiếu , loa…ta ̣o cơ sở ha ̣ tầ ng tố t nhấ t
cho giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình dạy học của mình .
Từ thực tiễn chỉ đạo chuyên môn bậc trung học phổ thông , với mong muốn
chất lƣợng giáo dục ngày càng đƣợc nâng cao, đáp ứng với yêu cầu phát triển của
địa phƣơng và đất nƣớc trong thời kỳ mới , hàng năm, Uỷ ban nhân dân Tỉnh và
Sở giáo du ̣c tỉnh cũng đã phố i hơ ̣p với nhau , liên tu ̣c mở nhƣ̃ng đơ ̣t tâ ̣p huấ n bổ
sung nhƣ̃ng kiế n thƣ́c về công nghê ̣ thông tin cho đô ̣i ngũ giáo viên trên điạ bàn ,
nhằ m thúc đẩ y hoa ̣t đ ộng ứng dụng công nghệ thông tin vào thực tế dạy học , nhƣ

19
: “Ƣ́ng du ̣ng phầ n mề m violet vào da ̣y ho ̣c” ; “Thiế t kế da ̣y ho ̣c bằ ng
PowerPoint”; “Cắ t, chèn hình ảnh trong khi thiết kế giáo án điện tử”…
Tại các cơ sở giáo dục , Ban giám hiê ̣u , các tổ chuyên môn cũng tăng
cƣờng khuyế n khích , đô ̣ng viên các giáo viên trong trƣờng tích cƣ̣c , tƣ̣ giác tổ
chƣ́c các giờ da ̣y ho ̣c có sƣ̣ hỗ trơ ̣ của công nghê ̣ thông tin .
Thƣờng xuyên tổ chƣ́c cho các giáo viê n thi cuô ̣c thi “Ƣ́ng du ̣ng công
nghê ̣ thông tin trong da ̣y ho ̣c” tƣ̀ cấ p trƣờng đế n cấ p Tin̉ h .
Bên ca ̣nh đó , bản thân mỗi giáo viên đều tự ý thức về vai trò to lớn của
viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào trong da ̣y ho ̣c , do đó đa ̣i đa số các giáo
viên đề u tƣ̣ giác và có trách nhiê ̣m trong viê ̣c thiế t kế da ̣y ho ̣c dƣ̣a trên sƣ̣ hỗ trơ ̣
của công nghệ thông tin .
1.2.2. Thƣ̣c tra ̣ng viêc̣ ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin trong quá trin
̀ h da ̣y ho ̣c
tác phẩm văn chƣơng ở các trƣờng THPT trên điạ bàn tin
̉ h Tuyên Quang
Trong pha ̣m vi nghiên cƣ́u của đề tài này , chúng tôi đã tiế n hành điề u tra
thƣ̣c tra ̣ng viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào quá trình dạy học mô ̣t số tác
phẩ m văn chƣơng trong chƣơng trình Ngƣ̃ văn 11 (Chƣơng trình cơ bản ) ở năm
trƣờng THPT trên điạ bàn tin ̉ h Tuyên Quang bằ ng cách quan sát , phỏng vấn và
phiế u điề u tra – khảo sát nhằm :
- Khái quát việc dạy học môn Ngữ văn nói chung và một số tác phẩm văn
chƣơng trong chƣơng trình Ngƣ̃ văn 11 nói riêng.
- Nắ m đƣơ ̣c điề u kiê ̣n da ̣y ho ̣c : Cơ sở vâ ̣t chấ t , trang thiế t bi ̣ – đồ dùng
dạy học…của các trƣờng .
- Tìm hiểu phƣơng pháp dạy học của giáo viên – đă ̣c biê ̣t là viê ̣c đổ i mới
phƣơng pháp da ̣y ho ̣c , viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào trong da ̣y ho ̣c .
- Khảo sát mục đích , đô ̣ng cơ , hƣ́ng thú , phƣơng pháp ho ̣c tâ ̣p và khả
năng nhâ ̣n thƣ́c của ho ̣c sinh .

1.2.2.1. Điạ bàn khảo sát


* Huyê ̣n Sơn Dƣơng : - Trƣờng THPT Sơn Nam .
- Trƣờng THPT Sơn Dƣơng .
* Thành phố Tuyên Quang : - Trƣờng THPT Tân Trào .
* Huyê ̣n Yên Sơn : - Trƣờng THPT Ỷ La .

20
- Trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên

1.2.2.2. Một số kế t quả cụ thể


a. Về môn Ngữ văn nói chung và một số tác phẩ m văn chương trong
chương trình Ngữ văn 11 nói riêng
* Về môn Ngữ văn ở trường THPT
Nhìn chung , sau khi đi thăm lớp dƣ̣ giờ năm trƣờng THPT đã nêu ở
trên (2 tiế t /lớp ; 2 lớp/trƣờng ) chúng tôi nhận thấy rằng : Ngƣ̃ văn là mô ̣t
trong nhƣ̃ng môn ho ̣c khơi gơ ̣ i đƣơ ̣c nhiề u hƣ́ng thú trong ho ̣c sinh nhấ t .
Chính vì vậy , đa ̣i da số các giờ ho ̣c Ngƣ̃ văn đề u sôi nổ i , tích cực .
Giờ ho ̣c Ngƣ̃ văn (Chính khoá ) ở khối lớp 11 với thời lƣơ ̣ng là 4
tiế t /tuầ n , tổ ng số tiế t trong năm ho ̣c là 123 (Học kì I : Tƣ̀ tiế t 01 đến tiết 72;
Học kì II : Tƣ̀ tiế t 73 đến tiết 123). Trong đó , Làm văn là 18 tiế t ; Tiế ng Viê ̣t
là 19 tiế t ; Văn ho ̣c là 68 tiế t ; còn lại là 18 tiế t vƣ̀a ôn tâ ̣p , vƣ̀a kiể m tra , thi
học kì… . Sƣ̣ phân chia này nhiǹ chung là khá hơ ̣p lí , bởi ho ̣c sinh ngoài viê ̣c
khám phá , cảm thụ các văn bản có sẵn của các lớp nhà văn đi trƣớc bằng các
giờ đo ̣c – hiể u văn bản (Văn ho ̣c ) thì học sinh còn có thể vận dụng những
kiế n thƣ́c đƣơ ̣c ho ̣c , nhƣ̃ng kiế n thƣ́c mới mẻ của bản thân vào viê ̣c viế t văn
(giờ Làm văn ), bên ca ̣nh đó , học sinh cũng có lựa chọn , rèn luyện cách nói ,
cách dùng từ , dùng câu trong mỗi giờ Tiếng Việt .
Nhƣ vâ ̣y , hoạt động dạy - học nếu đƣợc diễn ra theo đúng quy trình , giáo
viên biế t vâ ̣n du ̣ng tố t nhƣ̃ng kiế n thƣ́c về chuyên môn cũng nhƣ ki ̃ năng ,
phƣơng pháp da ̣y ho ̣c , học sinh tích cực , chủ động thì chắc chắn môn Ngữ
văn sẽ mang la ̣i nhiề u điề u bổ í ch cho ngƣời ho ̣c kể cả trên sách vở và trong
thƣ̣c tiễn đời số ng .
Tuy nhiên , theo ý kiế n cá nhân tôi thì vẫn còn có mô ̣t số bấ t câ ̣p nho
nhỏ trong việc phân phối chƣơng trình của bộ môn này - Cụ thể nhƣ , có một
số giờ Văn ho ̣c (đo ̣c – hiể u văn bản ) đƣơ ̣c phân chia trong phân phố i chƣơng
trình chƣa thực sự hợp lí , ví dụ : Tiế t 40,50 : “Mô ̣t số thể loa ̣i thơ , truyê ̣n ”;
Tiế t 75: “Hầ u trời ” (Tản Đà ); Tiế t 108 : “Hƣớng dẫn đo ̣c thêm : Ba cố ng hiế n
vĩ đại ; Tiế ng me ̣ đẻ – nguồ n giải phóng các dân tô ̣c bi ̣áp bƣ́c ” …
Ở những giờ học này , nế u với thời lƣơ ̣ng mô ̣t tiế t hoă ̣c hai tiế t nhƣ vâ ̣y
– giáo viên khó có thể truyền đạt hết dung lƣợng kiến thức khổng lồ nằm
trong bài da ̣y . Điề u đó là mô ̣t thiê ̣t thòi lớn đố i với ngƣời ho ̣c .
21
Tuy nhiên , với nhƣ̃ng giáo viên tâm huyế t và có khả năng vƣ̃ng về
chuyên môn thì chắ c chắ n sẽ biế t cho ̣n lo ̣c , bổ sung nhƣ̃ng kiế n thƣ́c cầ n thiế t
cho ho c̣ sinh vào nhƣ̃ng thời điể m thić h hơ ̣p (giờ ngoa ̣i khoá , giờ tƣ̣ cho ̣n… .).
Điề u này hoàn toàn phu ̣ thuô ̣c vào trách nhiê ̣m , lƣơng tâm nghề nghiê ̣p của
tƣ̀ng giáo viên .
* Về các tác phẩm văn chương trong chương trình Ngữ văn 11
Trong tổ ng số 123 giờ Ngƣ̃ văn /năm - tỉ lệ các giờ dạy học tác phẩm
văn chƣơng là 68/123 (chiế m gầ n 55,3 %), điề u này it́ nhiề u cho thấ y tầ m
quan tro ̣ng của viê ̣c da ̣y - học tác phẩm văn chƣơng đối với phân môn Ngữ
văn trong trƣờng THPT .
Các giờ dạy - học tác phẩm văn chƣơng trong chƣơng trình Ngữ văn 11
chủ yếu tập trung vào một số tác phẩm văn học trung đại và văn học hiện đại
thời kì đầ u - Đây là giai đoa ̣n văn ho ̣c có nhiề u bi ến động , thăng trầ m . Văn
học giai đoạn đầu thế kỷ XX có sự hiện diện của cả hai nền văn học truyền
thống và hiện đại, có sự pha tạp cả hai yếu tố cũ và mới, tạo nên những giá trị
trung gian. Văn học giai đoạn này đang ở thời kỳ thử thách, nó không phong
phú ở đỉnh cao mà phong phú ở khả năng phát triển nhanh ở tính đa dạng. Ðó
chính là "cái lƣợng" cần có cho tiến trình hiện đại hóa văn học ở bƣớc đầu, để
dần dần về sau "lƣợng" sẽ biến thành "chất" tạo nên những thành tựu rực rỡ
cho văn học vào giai đoạn 30 - 45. Cũng chính bởi những tác phẩm văn
chƣơng thời kì này có khoảng cách khá lớn (về thời gian , về đă ̣c điể m… ) so
với hiê ̣n nay . Do đó , học sinh khó có thể nắm bắt đƣợc tƣ tƣởng của tác giả
cũng nhƣ hình dung rõ ràng về nô ̣i dung tác phẩ m (hiê ̣n thƣ̣c xã hô ̣i , tâm lí
nhân vâ ̣t , bƣ́c tranh phong cảnh… .). Vì thế , ngƣời giáo viên nên cố gắ ng hế t
sƣ́c để tim
̀ tòi , khai thác nhƣ̃ng thông tin ở nhƣ̃ng nguồ n đáng tin câ ̣y (Tƣ liê ̣u
về tác giả , nhƣ̃ng cli p liên quan đế n tác phẩ m… ) để cho học sinh dễ dàng tiếp
nhâ ̣n kiế n thƣ́ c. Muố n làm đƣơ ̣c điề u này , đòi hỏi ngƣời giáo viên phải nỗ
lƣ̣c , nhiê ̣t tin
̀ h , sáng tạo và luôn luôn đổi mới về phƣơng pháp . Có nhƣ vậy ,
học sinh mới say mê, hƣ́ng thú và yêu thić h các tác phẩ m văn chƣơng nói
riêng và môn Ngƣ̃ văn nói chung .
b. Về điều kiê ̣n dạy học
Trong nhƣ̃ng năm gầ n đây , đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc
đố i với nề n giáo du ̣c nƣớc nhà , các trƣờng THPT mà chúng tôi tiến hành khảo
sát đều đã có phòng học chung (phòng học đa năng ), đƣơ ̣c trang bi ̣tƣơng đố i
22
đầ y đủ các phƣơng tiê ̣n , thiế t bi ̣cầ n thiế t phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c đổ i mới phƣơng
pháp dạy học .
Tuy nhiên, do nhiề u nguyên nhân (khách quan và chủ quan ) có rất nhiều
bô ̣ thiế t bi ̣không đồ ng bô ̣ hoă ̣c chấ t lƣơ ̣ng không đảm bảo . Mỗi trƣờng chỉ có
tƣ̀ 2 đến 3 phòng học chung , chính vì vậy có thể nhận thấy một số hạn chế sau
: Số lƣơ ̣ng phòng ho ̣c chung quá ít , thƣ̣c sƣ̣ chƣa đủ so với nhu cầ u thƣ̣c tế :
Giáo viên nào muốn dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin thì phải đăng
kí lấy phòng học học chung trƣớc it́ nhấ t 3 ngày, sơ ̣ bi ̣chồ ng chéo sẽ không
có phòng học để tổ chức dạy học theo kế hoạch . Các phòng học chung đƣợc
xây dƣ̣ng xa các phòng học chính khoá , nên viê ̣c đi la ̣i không thƣ̣c sƣ̣ thuâ ̣n lơ ̣i ,
giờ ra chơi chỉ có 5 phút nên việc di chuyển giữa hai địa điểm còn c ó nhiều bất
câ ̣p : Học sinh phải mang theo sách vở lỉnh kỉnh , thời gian đầ u giờ thƣờng nhố n
nháo, ổn định tổ chức chậm…Hơn nữa , do số lƣơ ̣ng phòng ho ̣c chung không
nhiề u , nên khi thiế t bi ̣nào bi ̣tru ̣c tră ̣c hoă ̣c hỏng hóc nế u không đƣơ ̣c sƣ̉a chƣ̃a
kịp thời sẽ ảnh hƣởng không nhỏ đến viêc dạy học… .Tấ t cả nhƣ̃ng ha ̣n chế kể
trên it́ nhiề u đề u gây cản trở đế n các hoa ̣t đô ̣ng chuyên môn của nhà trƣờng .
Chính vì vậy , nế u các trƣờng có thêm phòng ho ̣c chung thì sẽ khắ c phu ̣c đƣơ ̣c
nhƣ̃ng khó khăn vƣ̀a nêu - điề u này đồ ng nghiã với viê ̣c chấ t lƣơ ̣ng da ̣y ho ̣c sẽ
đƣơ ̣c đảm bảo và tăng lên .
c. Về hoạt động dạy của giáo viên
Qua thƣ̣c tế thăm lớp dƣ̣ giờ và điề u t ra, khảo sát một số giờ Ngữ văn của
năm trƣờng THPT đã nêu trên điạ bàn tỉnh Tuyên Quang , chúng tôi thấy 100 %
giáo viên đã có ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình dạy học của mình .
Dạy học Ngữ văn nói chun g và da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chƣơng nói riêng ở
trƣờng THPT hiê ̣n nay luôn đă ̣t trong xu thế đổ i mới , nâng cao hiê ̣u quả và chấ t
lƣơ ̣ng da ̣y ho ̣c . Chính vì thế mà đa số các giáo viên đều có sự đầu tƣ khá kĩ về
chấ t lƣơ ̣ng bài da ̣ y. Đây là mô ̣t tín hiê ̣u đáng mƣ̀ng trong công cuô ̣c nâng cao
chấ t lƣơ ̣ng giáo du ̣c của nƣớc nhà .
Theo khảo sát nhanh của chúng tôi thì khi các giáo viên đƣơ ̣c hỏi về sƣ̣
cầ n thiế t của viê ̣c da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chƣơng có ứng dụng công nghệ thông
tin - Kế t quả thu đƣơ ̣c nhƣ sau :

23
STT MƢ́C ĐỘ SỐ LƢỢNG TỈ LỆ %
(Tổ ng số : 35 GV)
01 Rấ t cầ n thiế t 12 giáo viên 34,2 %
02 Cầ n thiế t 19 giáo viên 54,3 %
03 Bình thƣờng 04 giáo viên 11,5 %
04 Không cầ n thiế t 0 giáo viên 0%
Nhƣ vâ ̣y, có thể thấy 100% các giáo viên đƣợc hỏi đã nắm đƣợc tầm quan
trọng của việc dạy học có ứ ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin (đă ̣c biê ̣t là trong da ̣y
học tác phẩm văn chƣơng ). Điề u này phầ n nào cho thấ y ý thƣ́c , trách nhiệm đổi
mới về phƣơng pháp da ̣y ho ̣c của các giáo viên này . Tuy nhiên , các ý kiến vẫn
chƣa thƣ̣c sƣ̣ đồ ng nhấ t . Có nhiều giáo viên đánh giá cao việc ứng dụng công
nghê ̣ thông tin trong da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chƣơng (Rấ t cầ n thiế t ) nhƣng cũng
có những giáo viên cho rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin là không thực
sƣ̣ cầ n thiế t (Bình thƣờng ).Tƣ̀ đây rấ t dễ dẫn đế n viê ̣c giáo viên ƣ́ng du ̣ng vào
trong thƣ̣c tế da ̣y ho ̣c mô ̣t cách sai lê ̣ch : Có thể ngƣời thấy rất cần thiết thì tuỳ
tiê ̣n, lạm dụng quá đà về công nghệ thông tin (Đƣa nhiề u tranh ảnh , clip có lên
quan vào trong bài ho ̣c mà không có mu ̣c đić h phù hơ ̣p ; hình nền , phông chƣ̃
của các slide loè loẹt , rố i rắ m… .) ; còn ngƣời không đánh giá cao , sẽ coi nhẹ sự
hỗ trơ ̣ của công nghê ̣ thông tin trong quá trình da ̣y ho ̣c (ít khi thiế t kế giờ da ̣y
trên máy tính , không tìm kiế m , sƣu tầ m nhƣ̃ng thông tin mới – lạ liên quan đến
bài dạy , coi máy tiń h nhƣ mô ̣t chiế c “bảng phụ ” để trình chiếu “con chƣ̃ ”
….khiế n cho giờ da ̣y ho ̣c trở nên đơn điê ̣u , nhàm chán ). Đây sẽ là mô ̣t vấ n đề
cầ n phải đƣơ ̣c xem xét và cân đố i .
Làm thế nào để giải quyết vấn đề này ? Đây sẽ là mô ̣t câu hỏi không dễ
giải đáp . Trƣớc hế t , bản thân mỗi giáo viên phải luôn tự giác , luôn tim̀ tòi ,
khám phá nhƣ̃ng điề u mới mẻ , bổ ić h mà công nghê ̣ thông tin mang đế n trong
lĩnh vực giảng dạy của chúng ta . Sau đó , áp dụng vào thực tế thiết kế và tổ
chƣ́c da ̣y ho ̣c sao cho phù hơ ̣p , phát huy đƣợc tối đa hiệu quả dạy học . Phải
luôn coi công nghê ̣ thông tin chỉ là mô ̣t phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c hiê ̣n đa ̣i , hỗ trơ ̣
đắ c lƣ̣c cho cho ngƣời giáo viên mà thôi , nghĩa là có sử dụng nhƣng không
lạm dụng .

24
Chúng tôi cũng đã tiến hành tìm hiểu để xem xét việc dạy h ọc tác phẩm
văn chƣơng có ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin đƣơ ̣c các giáo viên áp du ̣ng vào
thƣ̣c tế da ̣y ho ̣c nhƣ thế nào ? Kế t quả thu đƣơ ̣c nhƣ sau :

STT MƢ́C ĐỘ SỐ LƢỢNG TỈ LỆ %


(Tổ ng số : 37 GV)
01 Rấ t thƣờng xuyên 08 giáo viên 21,7 %

02 Thƣờng xuyên 10 giáo viên 27 %

03 Thỉnh thoảng 19 giáo viên 51,3 %

04 Không bao giờ 0 giáo viên 0%

Có thể đánh giá một cách khái qu át rằng : Đa số giáo viên đề u đã thấ y
đƣơ ̣c mƣ́c đô ̣ cầ n thiế t của viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào trong viê ̣c
dạy học tác phẩm văn chƣơng , tuy nhiên mƣ́c đô ̣ da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn
chƣơng có sƣ̣ hỗ trơ ̣ của công nghê ̣ thông t in la ̣i là chƣa thƣ̣c sƣ̣ thƣờng xuyên
(Rấ t thƣờng xuyên ), các giáo viên trong quá trình dạy học của mình có ứng
dụng công nghệ thông tin , nhƣng mới chỉ là trong nhƣ̃ng tiế t ho ̣c có dƣ̣ giờ
đánh giá hoă ̣c trong mô ̣t số giờ ho ̣c mà mình cảm thấy hứng thú . Điề u này
cho thấ y rõ : Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học tác phẩm văn
chƣơng mă ̣c dù có vai trò vô cùng quan tro ̣ng , song vẫn chƣa trở thành mô ̣t
nhu cầ u , mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng thƣờng xuyên , có ý thức đối với ngƣời giáo viên . Đây
quả thực là một tín hiệu không vui , cầ n phải có sƣ̣ nhìn nhâ ̣n , điề u chỉnh tích
cƣ̣c hơn .
d. Về tình hình học tập của học sinh
Qua điề u tra thƣ̣c tế , phỏng vấn , phiếu thăm d ò, dƣ̣ giờ…chúng tôi có
thể đánh giá chung về tin
̀ h hin
̀ h ho ̣c tâ ̣p của các em ho ̣c sinh trên điạ bàn khảo
sát nhƣ sau :
Đa ̣i đa số các em rấ t yêu thích môn Ngƣ̃ văn nói chung và các giờ ho ̣c
tác phẩm văn chƣơng nó i riêng . Tuy nhiên , chấ t lƣơ ̣ng ho ̣c tâ ̣p của các em ở
bô ̣ môn này chƣa thƣ̣c sƣ̣ cao , bởi mô ̣t số lí do sau : Điề u kiê ̣n kinh tế gia
đình khó khăn nên các em còn chƣa chuyên tâm vào ho ̣c tâ ̣p , trình độ nhận
thƣ́c it́ nhiề u vẫn còn ha ̣ n chế … .

25
Viê ̣c soa ̣n bài và chuẩ n bi ̣bài trƣớc khi đế n lớp còn diễn ra chƣa thƣ̣c sƣ̣
thƣờng xuyên , thiế u tin ́ h hê ̣ thố ng . Các em chƣa thực sự nỗ lực trong khâu
chuẩ n bi ̣bài mới , vì các em cho rằng khâu này không quan trọ ng, bên ca ̣nh đó
viê ̣c thiế u sách , tài liệu tham khảo cũng là một cản trở lớn .
Vẫn còn mô ̣t bô ̣ phâ ̣n ho ̣c sinh tiế p thu kiế n thƣ́c mô ̣t cách thu ̣ đô ̣ng ,
không phát huy đƣơ ̣c tin
́ h tić h cƣ̣c , sáng tạo . Trong mô ̣t giờ ho ̣c , khoảng 50%
học sinh chú ý nghe giảng , suy nghi ̃ và phát biể u ý kiế n xây dƣ̣ng bài , khoảng
30 % thỉnh thoảng mới phát biểu , còn lại là không biết hoặc biết nhƣng không
phát biểu .
100 % học sinh háo hức với những giờ họ c có ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣
thông tin . Trong nhƣ̃ng giờ ho ̣c này , các em chú ý hơn , có nhiều cố gắng hơn .
Nhƣ vâ ̣y , đa ̣i đa số ho ̣c sinh đã có ý thƣ́c ho ̣c tâ ̣p song chƣa có điề u kiê ̣n
và phƣơng pháp học tập hiệu quả . Các em mới chỉ dƣ̀ng la ̣i ở viê ̣c ho ̣c tâ ̣p
môn ngƣ̃ văn nói chung và tim
̀ hiể u các tác phẩ m văn chƣơng nói riêng ở mƣ́c
đô ̣ cảm tính , chƣa có chiề u sâu . Tuy nhiên , lòng yêu thích của các em cũng đã
là một tín hiệu đáng mừng . Giáo viên phải là ngƣời có trách nhiệm hƣớng
dẫn , khơi gơ ̣i niề m đam mê , tinh thầ n chủ đô ̣ng , tích cực trong học sinh . Cầ n
phải nhớ rằng hoạt động học của học sinh là một khâu quan trọng trong quá
trình dạy và học , tính tích cực , chủ động của học sinh quyết định lớn tới hiệu
quả một giờ học .

1.2.3. Một số văn bản tác phẩ m văn chƣơng trong chƣơng trin
̀ h Ngƣ̃ văn
11 (Văn bản ho ̣c chính khoá – Bô ̣ cơ bản ) có thể ứng dụng công nghệ
thông tin trong quá trin
̀ h D ạy – Học
Trong sách giáo khoa Ngƣ̃ văn 11 (Bô ̣ cơ bản ) có rất nhiều văn bản có thể
ứng dụng công nghệ thông tin vào trong thi ết kế và dạy học , tuy vâ ̣y chúng
tôi chỉ thố ng kê ra mô ̣t số văn bản tác phẩ m văn chƣơng có thể nhâ ̣ n đƣơ ̣c sƣ̣
hỗ trơ ̣ tích cƣ̣c nhấ t của công nghê ̣ thông tin theo quan điể m cá nhân mà thôi .

26
STT VĂN BẢN TÁC GIẢ THỂ LOẠI

01 Tƣ̣ tin
̀ h (Bài 2) Hồ Xuân Hƣơng Thơ

02 Mùa thu câu cá Nguyễn Khuyế n Thơ

03 Thƣơng vơ ̣ Tú Xƣơng Thơ

04 Bài ca ngất ngƣởng Nguyễn Công Trƣ́ Hát nói

05 Văn tế nghiã sỹ Cầ n Giuô ̣c Nguyễn Điǹ h Chiể u Văn tế

06 Hai đƣ́a trẻ Thạch Lam Truyê ̣n ngắ n

07 Chƣ̃ ngƣời tƣ̉ tù Nguyễn Tuân Truyê ̣n ngắ n

08 Hạnh phúc của một tang gia Vũ Trọng Phụng Tiể u thuyế t
(Trích “Số đỏ”)
Nam Cao Truyê ̣n ngắ n
09 Chí Phèo

Hầ u trời Tản Đà Thơ


10

Xuân Diê ̣u Thơ


11 Vô ̣i vàng

12 Huy câ ̣n Thơ
Tràng Giang

13 Hàn Mạc Tử Thơ


Đây thôn Vi ̃ Da ̣

14 Nguyễn Ái Quố c Thơ


Chiề u tố i

15 Tố Hƣ̃u Thơ


Tƣ̀ ấ y

16 Puskin Thơ
Tôi yêu Em

17 Sê - Khố p Truyê ̣n ngắ n


Ngƣời trong bao

27
Nhƣ vâ ̣y , qua bảng thố ng kê trên có thể thấ y : số lƣơ ̣ng các tác phẩ m văn
chƣơng trong chƣơng trin
̀ h Ngƣ̃ văn 11 (Văn bản ho ̣c chiń h khoá – Bô ̣ cơ bản )
có thể ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy – học là rất nhiều , tuy nhiên
trong pha ̣m vi đề tài mà chúng tôi nghiên cứu do điều kiện về thời gian , điề u
kiê ̣n khách quan…chúng tôi xin phép chỉ đƣa ra hai thiế t kế da ̣y ho ̣c thuô ̣c hai
thể loa ̣i đă ̣c trƣng của văn ho ̣c là văn xuôi và thơ với hai tác phẩ m tiêu biể u để
tiế n hành t hƣ̣c nghiê ̣m, đó là :

STT VĂN BẢN TÁC GIẢ THỂ LOẠI

01 Hạnh phúc của một tang gia . Vũ Trọng Phụng Tiể u thuyế t
(Trích “Số đỏ”)
02 Đây thôn Vi ̃ Da ̣ Hàn Mạc Tử Thơ

Kết luận chƣơng một


Chúng tôi đã tìm hiểu và thấy rằng công nghệ thông tin là một phần quan
trọng trong tiến trình phát triển giáo dục nƣớc nhà . Dƣ̣a trên nhƣ̃ng cơ sở khoa
học (cơ sở lí luâ ̣n và thực tiễn), chúng tôi tiến hành khảo sát về mức độ cần thiết
của việc dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Tuyên
Quang, đồ ng thời cũng thố ng kê mô ̣t số văn bản tác phẩ m văn chƣơng trong
chƣơng trin
̀ h Ngƣ̃ văn 11 (Văn bản học chính khoá , Bô ̣ cơ bản ) có thể ứng dụng
công nghê ̣ thông tin trong quá triǹ h dạy học. Trên cơ sở đó, ở chƣơng tiếp theo
chúng tôi đề xuất một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin khi dạy học
tác phẩm văn chƣơng.

28
CHƢƠNG 2
MỘT SỐ BIỆN PHÁP Ƣ́NG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHI
DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRƢỜNG THPT

2.1. Nhƣ̃ng căn cƣ́ để đề xuấ t mô ̣t số biêṇ pháp ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông
tin trong thƣc̣ tế da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chƣơng ở trƣờng THPT
2.1.1. Căn cƣ́ vào đă ̣c trƣng thể loại của tác phẩm văn chƣơng
Các tác phẩm văn chƣơng ở trƣờng THPT nói riêng và ở lớp 11 nói chung
chia làm hai loa ̣i chính , đó là loa ̣i trƣ̃ tình và tƣ̣ sƣ̣ (trong đó chủ yế u là thơ và
văn xuôi). Hai thể loa ̣i văn ho ̣c này cùng có chung mô ̣t số đă ̣c trƣng sau : Các
tác phẩm văn học thƣờng mang tính trừu tƣợng , đa nghiã . Hình tƣợng nhân vật
trong tác phẩ m thƣờng tiêu biể u cho mô ̣t tầ ng lớp , mô ̣t loa ̣i ngƣờ i trong xã hô ̣i ,
suy nghi ̃ , tâm tra ̣ng của ho ̣ không giố ng nhau…cho nên , viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công
nghê ̣ thông tin vào trong da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chƣơng sẽ giúp ho ̣c sinh cảm
nhâ ̣n, hình dung rõ hơn về tác giả , tác phẩm.
Vì lẽ đó , đây là mô ̣t trong nhƣ̃ng căn cƣ́ đầ u tiên để chúng tôi đề xuấ t
nhƣ̃ng biê ̣n pháp ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin trong thƣ̣c tế da ̣y ho ̣c tác phẩ m
văn chƣơng ở trƣờng THPT .
2.1.2. Căn cƣ́ vào đă ̣c điể m tâm lí của lƣ́a tuổ i ho ̣c sinh ta ̣i tin
̉ h Tuy
ên Quang
Đa số ho ̣c sinh Tuyên Quang , điề u kiê ̣n kinh tế gia điǹ h còn khó khăn nên
viê ̣c đƣơ ̣c tiế p xúc với công nghê ̣ mới chƣa nhiề u , chính vì vậy các em cũng bị
hạn chế không nhỏ trong quá trình tự học của chính mình .
Lƣ́a tuổ i của các em (Tƣ̀ 15 đến 18) là lứa tuổi đầy đam mê , thích khám
phá thế giới xung quanh , nhƣ̃ng điề u mới mẻ … Chính vì vậy , nế u giáo viên đổ i
mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c bằ ng viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào trong
dạy học t ác phẩm văn chƣơng chắc chắn sẽ thu hút đƣợc sự chú ý , đồ ng thời
cũng sẽ kích thích hứng thú học tập của các em , tạo cho các em một tâm thế học
tâ ̣p chủ đô ̣ng, tích cực.
2.1.3. Căn cƣ́ vào nhu cầ u thƣ̣c tế
Xã hội ngày cà ng phát triể n , đòi hỏi nề n giáo du ̣c cũng phải tƣ̀ng bƣớc
thay đổ i để phù hơ ̣p với thời đa ̣ i công nghê ̣ hoá hiê ̣n nay . Dạy học có sự hỗ trợ
của công nghệ thông tin là một trong những phƣơng pháp dạy học mới , là điều
kiê ̣n tiên quyế t , tấ t yế u trong tiế n triǹ h thay đổ i giáo du ̣c nƣớc nhà .
Điề u kiê ̣n cơ sở vâ ̣t chấ t của các trƣờng lớp trên điạ bàn tỉnh Tuyên
Quang đã đƣơ ̣c thay đổ i đáng kể . Các cấp, các ngành đã rất quan tâm , đầ u tƣ về
29
trang thiế t bi ̣ (phòng học chung , máy tính, máy chiếu… ) hỗ trơ ̣ tích cƣ̣c cho viê ̣c
dạy học ở các trƣờng lớp trên địa bàn .
Nhƣ vâ ̣y, căn cƣ́ vào yêu cầ u của xã hô ̣i cũng nhƣ thƣ̣c tế điề u kiê ̣n trƣờng
lớp trên điạ bàn tỉnh Tuyên Quang , chúng tôi hoàn toàn có thể tự tin đề xuất một
số biê ̣n pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong thực tế dạy học tác phẩm văn
chƣơng ở trƣờng THPT nhằ m nâng cao chấ t lƣơ ̣ng giáo du ̣c .
2.2. Đề xuấ t mô ̣t số biêṇ pháp để ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin trong thƣ̣c
tế da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chƣơng ở trƣờng THPT
2.2.1. Sƣ̉ du ̣ng máy tính – Mô ̣t phƣơng tiêṇ quan tr ọng của ngƣời giáo viên
Từ "máy tính" (computers) đầu tiên, đƣợc dùng cho những ngƣời tính
toán số học, có hoặc không có sự trợ giúp của máy móc, nhƣng hiện nay nó
hoàn toàn có nghĩa là một loại máy móc. Đầu tiên máy tính chỉ giải các bài toán
số học, nhƣng máy tính hiện đại làm đƣợc nhiều hơn thế . Khoảng những năm
1990, khái niệm máy tính đã thực sự tách rời khỏi khái niệm điện toán và trở
thành một ngành khoa học riêng biệt với nhiều lĩnh vực đa dạng.
Trong thập niên 1970, các kỹ sƣ điện toán của các viện nghiên cứu trên
khắp nƣớc Mỹ bắt đầu liên kết máy tính của họ với nhau thông qua công nghệ
của ngành liên lạc viễn thông. Chẳng bao lâu sau, mạng máy tính đã mở rô ̣ng và
phát triển ra ngoài các viện khoa học và đƣợc biết đến nhƣ là Internet .
Đế n thập niên 1990, việc phát triển của công nghệ World Wide Web đã
làm cho ngay cả những ngƣời không chuyên nghiệp cũng có thể sử dụng
internet. Nó phát triển nhanh đến mức đã trở thành phƣơng tiện liên lạc toàn cầu
nhƣ ngày nay.
Những năm gần đây , dạy học có ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin (Sƣ̣ hỗ trơ ̣
của máy tính , mạng Internet…) đang ngày càng phổ biến trong các cấp học từ
phổ thông đến đại học . Phải khẳng định rằng dạy học có ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣
thông tin góp phần đa dạng hóa các hình thức dạy học, hỗ trợ tích cực cho ngƣời
Thầy ở rất nhiều phƣơng diện: Kiến thức bài học nhờ thế mà đƣợc đƣa vào
nhiều hơn, ngƣời Thầy sẽ cảm thấy nhẹ nhàng hơn so với cách dạy thông
thƣờng, bài giảng sinh đô ̣ng hơn, học sinh hứng thú hơn… .Và một trong những
trơ ̣ thủ đắ c lƣ̣c giúp cho viê ̣c da ̣y ho ̣c có ứng dụng công nghệ thông tin đa ̣t đƣơ ̣c
hiê ̣u quả cao nhấ t , đó chính là chiếc má y tiń h , một phƣơng tiện quan trọng của
ngƣời giáo viên .
Thông qua máy tính, ngƣời giáo viên có thể làm đƣơ ̣c nhƣ̃ng viê ̣c nhƣ sau
:
- Sƣ̉ du ̣ng máy tính để lấ y thông tin phu ̣c vu ̣ bài da ̣y .
30
- Sƣ̉ du ̣ng máy tính để thiế t kế giáo á n và giáo án điê ̣n tƣ̉ .
- Sƣ̉ du ̣ng máy tiń h để trin
̀ h chiế u bài da ̣y .
Cụ thể khi đi sâu vào phân tích , ta sẽ thấ y rõ nhƣ̃ng vai trò to lớn nêu trên .
2.2.1.1. Sử dụng máy tính để lấ y thông tin phục vụ bài da ̣y
Để nhâ ̣n thƣ́c đƣơ ̣c sự bùng nổ của công nghệ thông tin nói riêng và khoa
học công nghệ nói chung đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các
ngành nghề trong đời sống xã hội và để giáo dục phổ thông đáp ứng đƣợc đòi
hỏi cấp thiết của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, để việc dạy
học theo kịp thời đa ̣i , chúng ta nhất thiết phải cải cách phƣơng pháp dạy học
theo hƣớng vận dụng công nghê ̣ thông tin và các trang thiết bị dạy học hiện đại
nhằm phát huy mạnh mẽ tƣ duy sáng tạo, kỹ năng thực hành và hứng thú học tập
của học sinh nhằ m nâng cao chất lƣợng dạy học.
Ngày nay với sƣ̣ hỗ trơ ̣ tƣ̀ chiế c máy tính , ngƣời giáo viên có thể phát huy
tố i đa tiề m năng của mình.
Một trong các điều kiện quan trọng nhất để tăng cƣờng hiệu quả giáo dục
và nâng cao chất lƣợng giảng dạy là tìm kiếm nguồn tƣ liệu phong phú và phù
hợp để bổ sung vào nội dung bài dạy của mình . Internet, nguồn tƣ liệu vô tận sẽ
giúp giáo viên đáp ƣ́ng đƣơ ̣c yêu cầ u đó . Internet là một thành tựu có tính đột
phá của nhân loại, là một công cụ vô cùng hƣ̃u ić h giúp cho viê ̣c khai thác tƣ
liê ̣u cƣ̣c kì hiê ̣u quả .
Những tƣ liệu đƣợc lựa chọn sẽ làm cho giờ da ̣y ho ̣c trở nên phong phú,
sống động, hấp dẫn hơn, học sinh sẽ tiếp thu bài giảng một cách tự nhiên, hƣ́ng
thú hơn. Tuy nhiên, khi tìm kiếm , lựa chọn tƣ liệu cho bài học điều quan trọng
nhất là tính phù hợp . Tƣ liệu phù hợp là tƣ liệu liên qua đến nội dung da ̣y ho ̣c ;
có nội dung, hình thức đa dạng (thông tin, hình ảnh, video...) và đƣợc chọn lọc
kĩ càng; lƣợng thông tin bổ sung vừa đủ (không quá ít, không quá nhiều). Bên
cạnh đó , trong một thế giới nhƣ ngày nay, cần phải cân nhắc kỹ giá trị khác biệt
mang lại cho ngƣời học khi mà thông tin có thể tìm thấy ở khắp mọi nơi. Vì vậy,
viê ̣c nhận thức và khả năng đánh giá độ tin cậy của thông tin là điề u tối quan
trọng. Ngƣời g iáo viên khi khai thác thông tin trên mạng cần phải tìm ở nhƣ̃ng
nguồ n đ áng tin cậy (nhƣ̃ng tr ang mạng có tên tuổ i , nguồ n gố c rõ r àng, tìm hiểu
thêm ở sách báo, tƣ liê ̣u …). Có thế thì chất lƣơ ̣ng bài dạy mới đƣơ ̣c đảm bảo.
Là một công cụ rất hiệu quả và là một kho thông tin vô tận, nhƣng
Internet cũng đòi hỏi giáo viên phải đƣợc trang bị những kiến thức, kỹ năng và
những điều kiện nhất định.
31
Điều cần thiết đầu tiên là tiếng Anh . Tuy các nội dung tiếng Việt đang
phát triển với tốc độ rất nhanh nhƣng nguồn thông tin lớn nhất và phong phú
nhất trên Internet vẫn là bằng tiếng Anh . Nếu không có ngoại ngữ , giáo viên sẽ
bị hạn chế khá nhiều.
Thứ hai là những hiểu biết cơ bản dù chỉ ở mức đại cƣơng nhƣ truy cập vào
Internet thế nào? Làm thế nào để sử dụng những công cụ tra cứu, tìm kiếm nhƣ
Google, Youtube… hay kỹ năng chọn lọc từ khoá tìm kiếm phù hợp với mục đích
tra cƣ́u... sẽ giúp ích rất nhiều cho việc tìm kiếm tƣ liệu của ngƣời giáo viên.
Có thể nhận thấy rằng, Internet ngày càng thể hiện đƣợc vai trò to lớn của
mình trong mọi mặt đời sống, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Trong mấy thập niên gần đây, đổi mới giáo dục đào tạo đã trở thành xu thế toàn
cầu. Khoa học và công nghệ trên thế giới phát triển nhƣ vũ bão, tạo ra những
bƣớc tiến nhảy vọt, đặc biệt trong các lĩnh vực điện tử - viễn thông, tin học và
công nghệ thông tin. Tại Việt Nam, ứng dụng những thành tựu mới nhất về khoa
học và công nghệ, cụ thể là Internet vào công cuộc dạy và học, nhằm thích ứng
với sự phát triển của giáo dục thời đại trong bối cảnh kinh tế tri thức phát triển
mạnh mẽ nhƣ hiện nay đang trở thành một trong những mục tiêu quan trọng
hàng đầu. Thông qua công nghệ , các thầy cô giáo dễ dàng tiếp cận các bài giảng ,
tri thức bằng cách truy cập hoặc liên hê ̣ trƣ̣c tiế p với các đồ ng nghiê ̣p .
a. Tìm kiếm thông tin bằng website Google
Muố n tìm kiếm thông tin bằng website Google, ta có thể sử dụng trình
duyệt Internet Explorer (hoặc google Chrome hay Mozilla Firefox) và gõ vào
địa chỉ: http://www.google.com (trang Google Mỹ) hoặc
http://www.google.com.vn (trang Google Việt Nam). Thông thƣờng , chúng ta
hay sử dụng trang Google Việt Nam . Thao tác cu ̣ thể nhƣ sau : Đầu tiên, chúng
ta truy cập vào trang này . Khi đã truy cập đƣơ ̣c vào Google , để tìm kiếm tƣ liệu
phục vụ cho viê ̣c dạy và học, ta chỉ cần quan tâm đến mô ̣t số chức năng tìm
kiếm (trang Web, hình ảnh hoặc video), sau đó , ta gõ tƣ̀ khóa cầ n tim ̀ , ấn tim̀
kiế m - khi đã hiê ̣n thi ̣nhƣ̃ng thông tin liên qu an đế n tƣ̀ kho á, ta di chuyể n chuô ̣t ,
chỉ con trỏ v ào thông tin đó v à kích đúp , trang thông tin sẽ mở r a, lúc này ta có
thể đo ̣c , ghi chép , download , coppy… nhƣ̃ng vấn đề liên quan , cần
thiế t cho bài dạy .
Có thể chứng minh b ằng ví dụ cụ thể s au : Muố n tim
̀ nhƣ̃ng tƣ liê ̣u , hình
ảnh liên quan tới nhà văn Nam Cao, Ta lần lƣơ ̣t thƣ̣c hiê ̣n c ác thao tác sau :
32
Sƣ̉ du ̣ng trình duyê ̣t Internet Explorer (hoặc google Chrome hay Mozilla
Firefox)

Hình 2.1.

Bƣớc 1 : Nhấn chuô ̣t v ào mô ̣t trong nhƣ̃ng hiǹ h ảnh đƣơ ̣c bôi đen trên
ảnh.(Ở đây chúng tôi chọn trình duyệt google Chrome)[Hình 2.1], Trang trin ̀ h
duyê ̣t hiê ̣n lên , ta sẽ gõ tƣ̀ khoá https://www.google.com.vn vào thành công cụ ,
lâ ̣p tƣ́c trên màn hì nh sẽ hiê ̣n lên nhƣ trong ảnh :[Hình 2.2]

Hình 2.2

33
Bƣớc 2 : Ta bắ t đầ u tiế n hành tìm kiế m thông tin hoă ̣c hình ảnh (vdeo clip)
liên quan đế n bài da ̣y (Tác giả, tác phẩm…) bằ ng cách đánh tƣ̀ cầ n tim ̀ vào ô tim
̀
kiế m của google, rồ i ấ n Enter – nhƣ̃ng thông tin cầ n tìm sẽ hiện ra.[Hình 2.3]

Hình 2.3
Bƣớc 3 : Tuỳ theo mục đích của ngƣời sử dụng chúng ta sẽ kích chuột
vào một trong ba ô mà chúng tôi đã đánh dấu . (muố n tìm hình ảnh thì ấ n vào
chƣ̃ hiǹ h ảnh , muố n tim
̀ thông tin ấ n vào chƣ̃ web, muố n tim
̀ clip thì ấ n vào chƣ̃
video). Chúng tôi muốn tìm kiếm những hình ảnh liên quan đến nhà văn Nam
Cao. [Hình 2.4]

Hình 2.4

34
Hình 2.5

Bƣớc 4 : Khi các hình ảnh hiê ̣n ra , ngƣời sƣ̉ du ̣ng nên xem xét cẩ n thâ ̣n
để lựa c họn những hình ảnh cần thiết , phục vụ cho giờ dạy học (Lƣu ý : Không
phải tất cả những hình ảnh hiện ra đều là những hình ảnh của nhà văn nam Cao
– Chính vì thế , ngƣời dùng phải kiể m chƣ́ng ki ̃ trƣớc khi tải về và sƣ̉
dụng)[Hình 2.5]

Hình 2.6

35
Bƣớc 5 : Kích chuột vào hình ảnh mình muốn chọn , sau đó nhấ n chuô ̣t
phải, khi hiê ̣n ra nhƣ̃ng câu lê ̣nh (nhƣ trong ảnh ), ta cho ̣n lê ̣nh sao chép hình ảnh
(nhƣ đã bôi đen ở trên). [Hình 2.6]

Hình 2.7

Bƣớc 6 : Tạm tắt trang triǹ h duyê ̣t , mở trang miǹ h muố n lƣu hiǹ h ảnh vƣ̀a
sƣu tầ m , Nhấ n chuô ̣t phải , chọn Paste , hình ảnh sẽ đƣợc dán và lƣu ở đây .
[Hình 2.7; Hình 2.8]

Hình 2.8

36
Nhƣ vâ ̣y là ta đã hoàn thành mô ̣t thao tác tìm kiế m và sƣu tầ m hình ảnh
nhà văn Nam Cao trên trang google . Muố n tim ̀ kiế m thông tin hoă ̣c video clip
liên quan đế n nhà văn này (hoă ̣c nhƣ̃ng nhà văn khác ), ta cũng tiến hành những
thao tác tƣơng tƣ̣ . Điề u này chúng tôi nghi ̃ cũng không quá khó đố i với mỗi
giáo viên.
b. Tìm kiếm thông tin bằng một số trang Web khác (Youtube;
http://baigiang.bachkim.vn (Trang Thư viện bài giảng) ; http://elearning.ioit-
hcm.ac.vn (Dạy học trực tuyến) ; http://www.edu.net.vn (Mạng giáo dục))
Công nghệ thông tin thúc đẩy một nền giáo dục mở , giúp mọi ngƣời tiếp cận
đƣơ ̣c rất nhiều thông tin , thông tin nhiều chiều , rất nhanh , rút ngắn mọi khoảng
cách, thu hẹp không gian , tiết kiệm thời gian… từ đó , con ngƣời có thể phát
triển nhanh hơn về kiến thức, nhận thức, trí tuệ và tƣ duy . Chính vì vậy , muố n
làm mới mình theo thời gian , thì ngƣời giáo viên phải luôn luôn tìm tòi , câ ̣p nhâ ̣t
nhƣ̃ng thông tin liên quan tới bài ho ̣c thông qua nhiề u trang web khác nhau nhƣ :
youtube; http://baigiang.bachkim.vn (Trang Thư viện bài giảng) ;
http://elearning.ioit-hcm.ac.vn (Dạy học trực tuyến) ; http://www.edu.net.vn
(Mạng giáo dục) (Lƣu ý là một số trang Web có những chức năng mà ngƣời sử
dụng phải đăng ký thành viên mới có thể sử dụng đƣợc. Để đăng ký là thành
viên chúng ta làm theo hƣớng dẫn của nhà quản trị. Thông thƣờng chúng ta phải
có địa chỉ email để nhà quản trị xác nhận thông tin đăng kí)
Dƣới đây là mô ̣t số hình ảnh của các trang web giáo du ̣c mà chúng tôi
muố n giới thiê ̣u :
Trang Youtube - Chủ yếu cung cấp về video clip [Hình 2.9]

Hình 2.9

37
Trang http://baigiang.bachkim.vn (Trang Thư viện bài giảng)[Hinh 2.10]

Hình 2.10

Trang http://www.edu.net.vn (Mạng giáo dục) [Hình 2.11]

Hình 2.11

Với nhƣ̃ng trang web mà chúng tôi vƣ̀a giới thiê ̣u ở trên, ngƣời sƣ̉ du ̣ng có
thể dễ dàng tim
̀ kiế m nhƣ̃ng thông tin liên quan , phục vụ cho giờ dạy học một
cách nhanh nhất , mới nhấ t chỉ với mô ̣t thao tác nhấ n chuô ̣t .
Ngoài những thông tin có thể tìm kiếm trực tiếp trên các w ebsite nhƣ đã
kể đế n thì việc liên lạc trực tiếp bằng thƣ điện tử (email, blog, facebook…) với
các cá nhân, tổ chƣ́c, cơ sở nghiên cứu… (có thể tìm thấy trên Internet hay giữa

38
các đồng nghiệp với nhau) sẽ giúp chúng ta có thêm những tƣ liệu chuyên môn
quý giá.
Xin đƣơ ̣c giới thiê ̣u trang facebook và blog cá nhân của PGS . TS Vũ Nho
- mô ̣t nhà nghiên cƣ́u , phê bình văn ho ̣c , trong đó có rấ t nhiề u điề u bổ ích , lí thú
mà chúng ta có thể tìm hiểu , trao đổ i.
Địa chỉ hai trang này nhƣ sau :

facebook.com/vu.nho.18 và vunhonb.blogspot.com [Hình 2.12; Hình 2.13]

Hình 2.12

Hình 2.13

39
Các bạn cũng có thể vào trang của nhà nghiên cứu Vƣơng Trí Nhàn, nhà
nghiên cứu Phạm Ngọc Hiệp, Bulukhin Nguyễn và Hoàng Tuấn Công theo các
địa chỉ :
vuongtrinhan.blogspot.com ; ngochieppham.blogspot.com ;
bulukhin.blogspot.com ; tuancongthuphong.blogspot.com
Trang của Hội nhà Văn Việt Nam : vanvn.net
Trang của nhà thơ Trần Đăng Khoa : laokhoa.blogtiengviet.net
Nói tóm lại , là một giáo viên thời đại mới , mỗi chúng ta nên chủ đô ̣ng ,
tích cực trau dồi kiến thức , kĩ năng về chuyên môn thông qua việc sử dụng máy
tính để lấy thông tin phục vụ bài dạy . Điề u này là mô ̣t trong nhƣ̃ng yế u tố tiên
quyế t trên con đƣờng khẳ ng đinh
̣ miǹ h là mô ̣t nhà giáo có trách nhiê ̣m .
2.2.1.2. Sử dụng máy tính để thiế t kế giáo án và giáo án điê ̣n tử
Trong những năm gần đây, điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ công tác
giảng dạy trong các trƣờng trung học phổ thông ngày càng đƣơ ̣c nâng cao hơn -
từ thiết bị giảng dạy đƣơ ̣c trang bi ̣đầy đủ đế n hệ thống các ph ̣ng học chuyên
dụng cũng đƣợc xây dựng ngày một nhiều ... Trong số các thiết bị dạy học mới
thiết bị có thể xem là quan tro ̣ng nhất bởi tính ƣu việt của nó khi thiết kế bài
giảng có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin chính là chiế c máy tính . Nhờ chiế c
máy tính ngƣời giáo viên có thể sƣ̉ du ̣ng để thiế t kế giáo án và giáo án điê ̣n tƣ̉ .
Hiê ̣n nay, có rất nhiề u phần mề m hỗ trơ ̣ để soạn thảo giáo án, giáo án điê ̣n
tƣ̉. Có thể thấy các ứng dụng này rấ t phổ biế n nhƣ : Microsoft Office, Open
Office, Microsoft Word…(soạn văn bản giáo trình ), Crocodille Clips… (tạo các
thí nghiệm mô phỏng ), Microsoft PowerPoint, Violet … (thiế t kế giáo án điê ̣n
tƣ̉)… Nhƣ̃ng phần mề m này sẽ giúp cho giáo viên tiế t kiê ̣m đƣơ ̣c thời gian hơn
trong viê ̣c tim
̀ hiể u và soạ n giáo án, gây đƣơ ̣c hƣ́ng thú cho ho ̣c sinh nhiề u hơn
trong khi ho ̣c .
a. Sử dụng máy tính để thiế t kế giáo án
Thời đa ̣i ngày nay có thể coi là thời đa ̣i của công nghê ̣ thông tin . Con
ngƣời sáng ta ̣o ra công nghê ̣ thông tin nhƣng ngƣơ ̣c la ̣i công nghê ̣ thông tin cũng
hỗ trơ ̣ rấ t nhiề u cho đời số ng của con ngƣời . Riêng trong liñ h vƣ̣c giáo du ̣c –
công nghê ̣ thông tin là mô ̣t phầ n không thể thiế u , nó giữ một vai trò cực kì quan
trọng. Đơn giản ngay trong viê ̣c “thiế t kế giáo án ” (trƣớc đây go ̣i là soa ̣n giáo
án) công nghê ̣ thông tin cũng đã góp phần không nhỏ vào việc đổi mới công
viê ̣c này theo hƣớng tích cƣ̣c hoá .

40
“Giáo án” là mô ̣t thuật ngƣ̃ quen thuô ̣c củ a ngƣời giáo viên . Giáo viên
không thể lên lớp mà không có giáo án . “Giáo án” có thể hiểu là bả n thiết kế
cho tiến trình một tiết dạy học , là bản kế hoạch mà ngƣời giáo viên dự định sẽ
thực hiện trên lớp cho học sinh mô ̣t c ách chi tiế t , cụ thể. Ngƣời giáo viên khi lên
lớp phải có giáo án , đó là điề u kiê ̣n đầ u tiên .
Tuy nhiên, chục năm trở về trƣớc khi công nghệ thông tin còn chƣa phát
triể n, đời số ng còn nhiề u khó khăn , ít ngƣời biết đến sự hiện diện của chiếc máy
tính…thì ngƣời giáo viên phải thiết kế giáo án (soạn giáo án) bằng cách viế t tay –
nghĩa là hoàn toàn tự mình ghi chép lại nội dung , cách thức tổ chức một giờ dạy
học trong cả một năm học . Điề u này thƣ̣c sƣ̣ là mô ̣t nỗi vấ t vả đố i với ngƣời giáo
viên. Có thể thấy rõ đƣợc điều này thông qua bảng s o sánh về nhƣ̃ng ƣu điể m và
hạn chế giữa giáo án viết tay và giáo án đánh máy (trên máy tiń h) sau đây.
Bảng khái quát nhƣ̃ng ƣu điể m và ha ̣n chế
của giáo án viết tay và giáo án đánh máy (trên máy tính)
Giáo án viế t tay Giáo án đánh máy (trên máy tính)
* Ƣu điể m : * Ƣu điể m :
- Phải tự tay ghi chép nên dễ dàng - Tố c đô ̣ đánh máy (với mô ̣t ngƣời
hình dung ra giờ dạy học sắp tới . (kể đánh máy thành tha ̣o ) sẽ tiết kiệm
cả có “sao chép” la ̣i) đƣơ ̣c thời gian.
* Hạn chế : - Dễ dàng bổ sung, sƣ̉a chƣ̃a (nế u có )
- Tố c đô ̣ ghi chép bằ ng tay sẽ châ ̣m - Đảm bảo triǹ h bày khoa ho ̣c , sạch
hơn so với tố c đô ̣ đánh máy (với mô ̣t đe ̣p tƣ̀ đầ u đế n cuố i .
ngƣời đánh máy thành tha ̣o ) - Đồng nghiệp dễ dàng nghiên cƣ́u ,
- Khó bổ sung, sƣ̉a chƣ̃a. trao đổ i về chuyên môn (Gƣ̉i qua
- Trình bày sẽ khó khoa học , sạch đẹp email cho nhau , in ra để trao đổ i…)
tƣ̀ đầ u đế n cuố i . - Lƣu giƣ̃ đƣơ ̣c tƣ̀ năm này sang năm
- Giáo viên sẽ gă ̣p khó khăn trong khác (lƣu giữ trong máy hoă ̣c gƣ̉i lên
quá trình nghiên cƣ́u , trao đổ i chuyên mạng… )
môn với nhau . * Hạn chế :
- Không lƣu giƣ̃ đƣơ ̣c lâu. - Đôi khi có nhƣ̃ng giáo viên chƣa tƣ̣
giác trong cô ng viê ̣c nên ỷ la ̣i , còn sao
chép giáo án của ngƣời khác , năm sau
in la ̣i của năm trƣớc (không bổ sung
sƣ̉a chƣ̃a hoă ̣c bổ sung , sƣ̉a chƣ̃a lấ y
lê ̣..)

41
Nhƣ vâ ̣y , sơ lƣơ ̣c có thể thấ y ha ̣n chế của giáo án viế t tay là ƣu điể m của
giáo án đánh máy (trên máy tiń h ), ngƣơ ̣c la ̣i ha ̣n chế của giáo án đánh máy (trên
máy tính ) lại là ƣu điểm của giáo án viết tay . Và ta cũng dễ dàng nhận thấy giáo
án đánh máy (trên máy tính ) có rất nhiều ƣu điểm , ít hạn chế – Hơn nƣ̃a , nế u
ngƣời giáo viên có ý thƣ́c , trách nhiệm thì hạn chế đã nêu cũng sẽ đƣợc khắc
phục hoàn toàn.
Phân tích cu ̣ thể , ta thấ y : Viê ̣c ghi chép bằ ng tay trong khi thiế t kế giáo án
sẽ chiếm phần lớn thời gian của ngƣời giáo viên , hơn nƣ̃a với giáo án viế t tay thì
dù có cố gắng đến mấy cũng khó lòng có đƣợc sự trình bày khoa học , sạch
sẽ…từ đầu đến cuối – Điề u này với giáo án thiế t kế trên máy tiń h có thể làm
đƣơ ̣c (dƣ̣a vào viê ̣c lƣ̣a cho ̣n kiể u chƣ̃ , cỡ chƣ̃, khoảng cách giãn dòng…sao cho
phù hợp nhất , thố ng nhấ t nhấ t ). Chƣa kể đế n , khi ngƣời giáo viên muố n bổ sung
hoă ̣c lƣơ ̣c bớt nhƣ̃ng chi tiế t trong giáo án cho phù hơ ̣p (do đố i tƣơ ̣ng ho ̣c sinh
khác nhau : Khá – kém…hoặc kiến thức mới – cũ…) thì buộc ngƣời giáo viên
phải ghi chép lại – Đây thƣ̣c sƣ̣ là mô ̣t điề u bấ t lơ ̣i (có thể phải thay giáo án
khác), chính vì lẽ đó sẽ có giáo viên không thay đổ i, sƣ̉a chƣ̃a với tâm lí “Sƣ̉a thì
tố t hơn, nhƣng kéo theo mô ̣t loa ̣t rắ c rố i khác - không sƣ̉a thì cũng chẳ ng sao” ,
với tâm lí này – ngƣời thiê ̣t thòi đầ u tiên sẽ là ho ̣c sinh – các em sẽ phải tiếp thu
mô ̣t giờ ho ̣c chƣa thƣ̣c sƣ̣ hế t sƣ́c của các thầ y cô giáo .
Điề u bấ t lơ ̣i thƣ́ ba là , khi thiế t kế giáo án bằ ng cách viế t tay thì giáo viên
thƣờng gă ̣p khó khăn trong quá triǹ h nghiên cƣ́u , trao đổ i chuyên môn với nhau .
Ví dụ : Trong quá trin
̀ h thiế t kế giáo án , có những chỗ ngƣời giáo viên còn đang
băn khoăn , lƣỡng lƣ̣ (về nô ̣i dung kiế n thƣ́c , về phƣơng pháp ...) thì xảy ra hai
trƣờng hơ ̣p sau : Nế u giáo viên đang thiế t kế giáo án bằ ng cách viế t tay thì viê ̣c
tạm dừng ở đấ y để đi gă ̣p hoă ̣c go ̣i điê ̣n trao đổ i về vấ n đề đó sẽ mấ t rấ t nhiề u
thời gian, mà hiệu quả chƣa chắc đã cao (gă ̣p nhiề u ngƣời sẽ tố n nhiề u thời gian ,
trao đổ i nhiề u thì phải ghi chép la ̣i – nế u không sẽ khó nhớ đƣơ ̣c nô ̣ i dung trao
đổ i, với nhƣ̃ng giáo viên ở xa nhau thì viê ̣c go ̣i điê ̣n cũng có nhiề u ha ̣n chế : Tố n
kém về tiền bạc , có thể thời gian rảnh của hai ngƣời không trùng nha u….). Ở
trƣờng hơ ̣p này thì hiê ̣u quả của viê ̣c đồ ng nghiê ̣p ho ̣c hỏi , giúp đỡ lẫn nhau
trong công tác chuyên môn có lẽ sẽ không cao (do nguyên nhân khách quan ).
Còn ở trƣờng hợp thứ hai : Khi giáo viên đang thiế t kế giáo án bằ ng cách đánh

42
máy (trên máy tính ) thì sẽ dễ dàng tạm dừng ở đó để trao đổi với đồng nghiệp
bằ ng cách vào gmail , vào các blog , facebook cá nhân , diễn đàn… (có thể xin
giáo án của các giáo viên khác để nghiên cứu , so sánh, có thể cùng lúc trao đổ i
đƣơ ̣c với nhiề u giáo viên , cũng có thể trao đổi đƣợc với những giáo viên ở xa ,
chƣa quen biế t… ) – rõ ràng ở trƣờng hợp này , hiê ̣u quả của viê ̣c sử dụng máy
tính để thiết kế giáo án đem la ̣i là rất lớn.
Cuố i cùng, khi so sánh giƣ̃a giáo án viết tay và giáo án đánh máy (trên máy
tính), ta còn thấ y đƣơ ̣c mô ̣t điề u khác biê ̣t quan tro ̣ng nƣ̃a – đó là viê ̣c lƣu giƣ̃ ,
bảo quản giáo án của mỗi cá nhân : Giáo án viết t ay thì rấ t khó lƣu giƣ̃ và bảo
quản (Theo thời gian thì giáo án viế t tay sẽ cũ , nát….), còn giáo án đánh máy
(trên máy tin
́ h ) có thể có nhiều cách lƣu giữ (lƣu giữ trong máy hoă ̣c gƣ̉i lên
mạng…) và nhƣ vậy có nghĩa là gi áo án đó sẽ đƣợc lƣu giữ tƣ̀ năm này sang
năm khác . Điề u này chắ c chắ n sẽ mang la ̣i nhiề u lơ ̣i ić h cho giáo viên .
Tuy nhiên , nhƣ đã đề câ ̣p ở phầ n trên
– thiế t kế giáo án bằ ng cách đánh
máy (trên máy tính ) cũng còn c ó một hạn chế nhất định , đó là : Đôi khi có
nhƣ̃ng giáo viên chƣa tƣ̣ giác trong công viê ̣c nên ỷ la ̣i , còn sao chép giáo án của
ngƣời khác , năm sau in la ̣i của năm trƣớc (không bổ sung , sƣ̉a chƣ̃a hoă ̣c có bổ
sung, sƣ̉a chƣ̃a nhƣng chỉ lấy lệ..). Hạn chế này không phải là hạn chế không thể
khắ c phu ̣c , nó hoàn toàn dựa vào ý thức , trách nhiệm , lƣơng tâm nghề nghiê ̣p
của một ngƣời giáo viên .
Nói tóm lại , hiê ̣u quả của viê ̣c sƣ̉ du ̣ng máy tiń h để thiết kế giáo án là vô
cùng lớn. Là một giáo viên thời đại mới – không thể không sƣ̉ du ̣ng máy tính để
thiế t kế giáo án . Đây là mô ̣t sƣ̣ đổ i mới mang ý nghiã tích cƣ̣c , là một khâu đột
phá trong quá trình thay đổi giá o du ̣c của chúng ta.
Tiế n hành thiế t kế giáo án đánh máy (trên máy tiń h ) bằ ng phầ n mề m
Microsoft Word cũng khá đơn giản . Trƣớc tiên ta nên truy câ ̣p vào phầ n mề m
này (nhấ n chuô ̣t vào trang ƣ́ng du ̣ng Microsoft Word – Chúng tôi đã đánh dấ u
trên ảnh ), sau đó tiế n hành đánh máy theo các quy triǹ h cơ bản của việc soạn
thảo văn bản. [Hình 2.14]

43
Hình 2.14

Mô ̣t số lƣu ý khi thiế t kế giáo án bằ ng cách đánh máy (trên máy tiń h ):
- Sƣ̉ dụng phần mềm Microsoft Word để soạn thảo văn bản – Đây là phầ n
mề m chuyên du ̣ng .
- Cầ n nắ m vƣ̃ng mô ̣t số thao tác cơ bản , cầ n thiế t trong quá trình soa ̣n thảo
văn bản : Căn chin ̉ h lề , chọn cỡ chữ, khoảng cách giãn dòng …hơ ̣p lí .
- Trong khi soa ̣n thảo văn bản nên rèn thói quen soa ̣n thảo đế n đâu , lƣu luôn
đến đấy – tránh việc mất những thông tin vừa soạn thảo (do điề u kiê ̣n khách
quan : mấ t điê ̣n, máy tính lỗi… )
- Nên thố ng nhấ t mô ̣t mẫu triǹ h bày , kiể u chƣ̃ cho tấ t cả các thiế t kế để tổ ng
thể cả quyể n thiế t kế đƣơ ̣c sa ̣ch , đe ̣p, khoa ho ̣c.
b. Sử dụng máy tính để thiế t kế giáo án điê ̣n tử
Vài năm gần đây, tên gọi "Giáo án điện tử" đã dần trở nên quen thuộc với
ngƣời giáo viên. “Giáo án điện tử” - theo tài liệu "Những vấn đề chung về đổi
mới giáo dục THCS - môn Tin học" do Vụ Giáo dục Trung học - Bộ Giáo dục
và Đào tạo phát hành năm 2007 (trang 95) thì "Giáo án điện tử có thể hiểu là
giáo án truyền thống của giáo viên nhƣng đƣợc đƣa vào máy vi tính – giáo án
truyền thống nhƣng đƣợc lƣu trữ , thể hiện ở dạng điện tử . Khi giáo án truyền
thống đƣợc đƣa vào máy tính với những ƣu điểm , thế mạnh của công nghê ̣ thông
tin sẽ phát huy trong việc trình bày nội dung cũng nhƣ hình thức của giáo án.
Nhƣ vậy, giáo án điện tử không bao hàm có ứng dụng hay không việc ứng dụng
công nghê ̣ thông tin trong tiết học mà giáo án đó thể hiện." Giáo án điện tử là

44
bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên trên giờ
lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đã đƣợc số hóa và minh họa bằng các dữ
liệu đa phƣơng tiện (multimedia) một cách trực quan, có cấu trúc chặt chẽ và
logic đƣợc quy định bởi cấu trúc của bài học.
Trong giáo án điện tử giáo viên có thể khai thác , tận du ̣ng tố i đa tiện ích
của công nghệ thông tin để thiết kế các hoạt động học tập nhằm giúp học sinh
không chỉ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng; phát triển tƣ duy, nhận thức mà còn phát
triển cả cảm xúc và tâm hồn; kỹ năng xử lý thông tin và kỹ năng giao tiếp . Giáo
án điện tử tuyệt nhiên không chỉ là bài trình bày nội dung giờ ho ̣c trên một số
slide Power Point, Violet….Nhiều ngƣời dùng thuật ngữ "giáo án điện tử" để chỉ
các bài trình chiếu PowerPoint, Violet…. Đó là sai lầm về thuật ngữ và cách
hiểu vì đây chỉ là tập hợp các slide để trình bày vấn đề giáo viên muốn truyền
đạt, còn hệ thống câu hỏi, những gợi ý, dẫn dắt …. thƣờng không thể hiện ra ở
các slide. Thực tế, các bài giảng kiểu này có thể đƣợc soạn trên PowerPoint,
Violet… đƣợc giảng dạy qua máy vi tính và nó đƣợc coi nhƣ là một loại thiết bị
dạy học điện tử.
Khi thiế t kế mô ̣t giáo án điê ̣n tƣ,̉ giáo viên cần phải tiế n hành theo4 bƣớc sau:
Bƣớc 1 : Xác định bài dạy hay phần bài dạy nào thích hợp cho việc
thiế t kế giáo án điện tử
Để xác định bài dạy hay phần bài dạy nào thích hợp cho việc thiế t kế giáo án
điện tử là một điều không dễ . Tuy nhiên, theo chúng tôi, có ba điểm cơ bản để
quyết định là nên soạn bài bằng giáo án điện tử hay không. Một là mong muốn
của giáo viên tổ chức hoạt động học tập tích cực bằng cách liên kết hình ảnh với
lời nói một cách tự nhiên, bằng cách vận dụng hình ảnh và ngôn từ cô đọng trên
các slide Power Point (Violet) để khơi gợi, kích thích sự liên tƣởng và tƣởng
tƣợng của học sinh. (Sự liên tƣởng và tƣởng tƣợng có thể tạo ra nhiều cách thức
suy nghĩ và nhiều dạng hoạt động học tập). Hai là nội dung chủ yếu của bài dạy
đòi hỏi phải mở rộng và chứa đựng một số ý tƣởng có thể khai thác thành các
tình huống có vấn đề. Ba là nguồn tư liệu hình ảnh phong phú liên quan đến nội
dung bài dạy sẵn có (có thể truy cập từ Internet hay các nguồn tài nguyên khác
nhƣ băng đĩa ghi âm, ghi hình, phim ảnh…). Tất cả nhƣ̃ng điều này đề u ph ải
dƣạ vào ý tưởng sẵn có trong kinh nghiệm dạy học của ngƣời giáo viên.
Bƣớc 2 : Phác thảo tổ ng quát giờ ho ̣c
Đây là khâu quan trọng nhất, bởi nó quyế t đinh
̣ ch ất lƣơ ̣ng giờ ho ̣c . Ở khâu
này, có ba nội dung chủ yếu mà ngƣời giáo viên nhất thiết phải hình dung ra rõ
45
ràng trên nháp. Thứ nhất là phần nội dung chính củ a bài học (Chuẩn kiế n thức
kĩ năng) sẽ đƣợc trình bày một cách ngắn gọn và cô đọng. Thứ hai là hoạt động
của Thầy và Trò (các câu hỏi của giáo viên, những bài tập mà học sinh cần thực
hiện…) hỗ trơ ̣ tích cực cho bài ho ̣c. Thứ ba là hình ảnh (tĩnh và động), âm thanh,
sơ đồ, bảng biểu… sẽ sử dụng để minh họa kiến thức hay để giúp học sinh thực
hiện hoạt động học tập.
Trong lúc phác thảo nô ̣i dung giờ ho ̣c điều quan trọng là phải chú ý đế n
mố i quan hê ,̣ cách sắp xế p giƣ̃a nô ̣i dung , phƣơng pháp và hình ảnh để trình bày
cho khoa ho ̣c , logic, phù hợp , nế u không giáo án điện tử dễ trở thành một tập
hơ ̣p trin
̀ h chiế u các hin
̀ h ảnh và con chữ hơn là một giờ ho ̣c .
Bƣớc 3 : Sƣu tầm, khai thác tƣ liệu liên quan, phục vụ bài dạy (tƣ liệu
văn bản, tƣ liệu hình ảnh, âm thanh…)
Tƣ liệu có thể đƣợc tìm ở nhiều nguồn khác nhau : Có thể trong sách báo ,
tạp chí, trong các băng CD, VCD, DVD rồi nhập vào máy tính bằng cách sử
dụng các phần mềm chuyên du ̣ng để xƣ̉ lí (Adobe Photoshop, ACDSee (xử lý
ảnh trên CD), Herosoft 3000 (cắt và làm phim … ); Có thể trong thực tế đời sống
bằng cách quay phim hay chụp ảnh kỹ thuật số rồi đƣa vào máy tính; hoặc do tự
tạo bằng cách sử dụng phần mềm Flash (tạo hình ảnh động); hay khai thác thông
tin trên Internet (cần phải tim
̀ ở nhƣ̃ng trang m ạng đáng tin cậy)…
Trong quá trình sƣu tập tƣ liệu (văn bản, hình ảnh, âm thanh), điều quan
trọng nhất là việc xác định mục đích liñ h hô ̣i của từng hình ảnh hoặc ngữ liệu
văn bản mà chúng ta định đƣa vào các slide . Nghĩa là giáo viên cần hình dung ra
những biện pháp - hoạt động giúp học sinh khai thác nội dung các tƣ liệu ấy theo
cách giúp các em suy nghĩ khám phá kiến thức mới hoặc luyện tập thực hành kĩ
năng học tập - Tuyệt đối tránh lối phô diễn hiǹ h ảnh đơn thuần . Nói cách khác là
các văn bản, hình ảnh và âm thanh đƣa vào bài giảng nhất thiết phải phù hợp với
mục tiêu học tập mà học sinh cần đạt, hƣớng đến trọng tâm kiến thức của bài.
Việc lạm dụng hoặc sự thiếu chọn lọc hình ảnh, âm thanh trong khi biên soạn sẽ
gây nhiễu cho quá trình lĩnh hội kiến thức của học sinh. Cuối cùng, chúng ta nên
nghĩ đến việc lƣu trữ và tổ chức hệ thống tƣ liệu để có thể sử dụng chúng lâu dài
và cho những bài dạy khác về sau.
Bƣớc 4: Thiế t kế giáo án điện tử
Đây là một hoạt động đòi hỏi ngƣời giáo viên phải sƣ̉ du ̣ng nhiều đế n kỹ
thuật làm viê ̣c với máy tính , đặc biệt là nhƣ̃ng phần mềm chuyên du ̣ng (Power
Point, Violet …)
46
Có thể nói tính năng và hiệu quả của bài giảng có ứng dụng công nghệ
thông tin là rất lớn trong công tác giáo dục nó góp phần làm tăng hiệu quả giờ
giảng một cách rõ rệt và giảm rất nhiều chi phí cho công tác thiết kế bài giảng.
Nó cho phép đƣa văn bản, tranh ảnh, âm thanh, các đoạn video minh họa cho bài
giảng, các bài tập trắc nghiệm, các mô hình động ... Ứng dụng ở góc độ đơn
giản nhất thì nó cũng có tác dụng nhƣ một hệ thống bảng phụ trƣớc đây giáo
viên vẫn phải chuẩn bị bằng bản in hoặc viết trên giấy nhƣng nó lại có tính linh
hoạt hơn, số ng động hơn , màu sắc hơn và dễ làm, ít tốn kém hơn về kinh tế. Đặc
biệt hữu dụng hơn rất nhiều khi giáo viên hiểu biết khai khác thông tin qua mạng
Internet để đƣa vào bài giảng. Hiện nay, trên mạng internet có rất nhiều nguồn
tƣ liệu phong phú, phục vụ cho công tác giáo dục, nếu biết khai thác triệt để
nguồn thông tin này sẽ góp phần làm cho bài giảng trở nên hấ p dẫn hơn rất
nhiều, ví dụ khi tìm hiểu các tác phẩm văn học giáo viên có thể cho học sin h
xem mô ̣t số đoa ̣n phim đƣơ ̣c xây dựng từ các tác phẩm văn học, các phim tƣ liê ̣u
liên quan đế n văn bản…
Có nhiều phần mềm khác nhau để dùng cho mục đích thiế t kế giáo án điện
tử, nhƣng đƣợc sử dụng nhiều hơn cả vẫn là phần mềm Violet và Power Point
của Microsoft.
Sở dĩ hai phầ n mề m này đƣợc ƣa dùng nhiề u nhấ t là nhờ :
- Ƣu thế về tính tƣơng thích cao với hệ điều hành Windows (là hệ điều hành
phổ biến trên các máy PC ở VN).
- Khả năng hỗ trợ multimedia rất mạnh.
- Sự đa dạng về hiệu ứng, nhƣng sử dụng hiệu ứng lại đơn giản.
- Tính nhất quán trong bộ MS Office giúp ngƣời đã biết dùng WinWord dễ
dàng sử dụng PowerPoint.
Trƣớc tiên, chúng tôi xin nêu một số lƣu ý để các bạn có thể soạn thảo một
giáo án điện tử nhanh và hiệu quả :
- Chọn phần AutoContent Wizard cho một phiên trình diễn chuyên nghiệp,
không dùng các Slide rời vì mất nhiều thời gian.
- Soạn một Slide nội dung thật hoàn chỉnh về mọi mặt: các Place holder,
Textbox, các Animation tùy ý (hiệu ứng), các Font chữ và cỡ chữ, màu nền, màu
……Sau đó copy toàn bộ Slide này cho các trang sau, chỉ cần thay đổi phần
Text nội dung, tất cả các tùy ý chọn sẽ đƣợc giữ nguyên, không cần chọn lại.

47
- Cài đặt các đƣờng dẫn đặc biệt cho các câu hỏi để có thể linh hoạt khi đặt
câu hỏi hoặc trình bày minh hoạ cho bài giảng. Lúc cần, chúng ta có thể tự quyết
định trình bày hay không trình bày, đặt câu hỏi hay không đặt câu hỏi, tùy từng
đối tƣợng học sinh, không cần phải phô diễn hết trên bài giảng.
- Đặt các video clip trên các chƣơng trình song song, không cần cắt chèn
vào bài giảng, khi mở bài giảng ta có thể mở đồng thời các chƣơng trình này.
Thao tác chèn thƣờng mất nhiều thời gian và gây nhiều biến động cho bài giảng.
- Lƣu file giáo án dƣới dạng Slide Show để tránh mất thời gian khi phải mở
từ đầu và chọn Slide Show cho từng bài giảng.
- Nên hết sức thận trọng trong việc lựa chọn các hiệu ứng , Font chữ , màu
chữ, cỡ chữ sẽ triǹ h bày và màu nền của Slide . Chẳng hạn nhƣ không nên sử
dụng những Font chữ nghệ thuật quá cầu kỳ , không nên triǹ h bày một Slide với
màu nề n và màu chƣ̃ tƣơng đồ ng , (ví dụ nền màu vàng và màu chữ lại là màu
xanh lá cây , nề n màu trắ ng kế t hơ ̣p với chƣ̃ màu xám nha ̣t… ), cũng nhƣ không
nên sử dụng nhiều hiệu ứng trong một Slide (đặc biê ̣t là các hình ảnh hay chữ
viết nhảy múa với nhiều kiểu bắt mắt....). Nhƣ̃ng điề u này sẽ khiế n Font chữ bi ̣
rố i, mờ, khó đọc… Nói cách khác là bất kỳ một sự lạm dụng hoặc sử dụng
không thích hợp nào nhƣ đã nêu ở trên cũng có thể phá hỏng toàn bô ̣ giờ ho ̣c .
Cầ n phải lƣu ý rằ ng bản trình chiếu Power Point hay Violet chỉ là mô ̣t
phầ n của giáo án điện tử - Không phải là giáo án điện tử . Giáo án điện tử tạm
thời chia làm hai phầ n : Phầ n thiế t kế soa ̣n thảo văn bản trên phầ n mề m
Microsoft Word (Giáo án nền ) và phần thiết kế những slide trình chiếu trên một
số phầ n mề m chuyên du ̣ng (Power Point hoă ̣c Violet ) Ở đây, chúng tôi xin phép
không nhắ c la ̣i nhƣ̃ng lƣu ý khi thiế t kế mô ̣t g iáo án phần Microsoft Word nữa
(nhƣ̃ng thao tác đó giố ng nhƣ nhƣ̃ng thao tác thiế t kế giáo án mà phầ n “1.2.1.
Sƣ̉ du ̣ng máy tính để thiế t kế giáo án ” luâ ̣n văn đã trình bày ở trên ). Chúng tôi
chỉ đi sâu và o trình bày nhƣ̃ng thao tác cơ bản để thiế t kế mô ̣t slide Power Point
(hoă ̣c Violet) mà thôi. Tuy nhiên, quá trình thiết kế một slide gồm rất nhiều thao
tác và khá phức tạp, hơn nƣ̃a đây la ̣i là khâu tro ̣ng tâm của quy trình thiế t kế mô ̣t
giáo án điện tử . Cho nên, chúng tôi xin phép sẽ dành hẳn một mục trong chƣơng
này (mục 2. Tạo các slide để trình chiếu ) để trình bày một cách cụ thể và chi tiết
hơn. Quy trình này sẽ trình bày ở phần sau của luận văn.
Sử dụng máy tính để dạy học là một trong những hƣớng đổi mới phƣơng
pháp dạy học ở trƣờng THPT hiện nay, trong đó sử dụng giáo án điện tử đang
đƣợc các giáo viên quan tâm nhiều. Mỗi giáo viên cần chọn các tiết học sao cho
48
nếu giảng dạy bằng giáo án điện tử thì sẽ tận dụng đƣợc tính tối đa ƣu việt của
máy tính về phƣơng diện cung cấp thông tin cho ngƣời học, tính hấp dẫn của bài
giảng, có hiệu quả hơn bài giảng truyền thống. Việc sử dụng giáo án điện tử để
dạy học cần phải đạt đƣợc mục tiêu của bài học.
Trong dạy học với giáo án điện tử, kiến thức đƣợc lƣu trữ trong tập tin
của PowerPoint - đƣợc chuyển giao cho học sinh dƣới dạng hình ảnh, âm
thanh,…trên màn hình chiếu. Tuy nhiên , vì PowerPoint không đƣợc thiết kế để
giao tiếp với ngƣời xem, nên tính tƣơng tác với ngƣời xem hầu nhƣ không có .
Do vậy để thiết lập kênh thông tin phản hồi trong dạy học có ƣ́ng du ̣ng công
nghê ̣ thông tin thì hoa ̣t đô ̣ng nói và viết của giáo viên thật ra vẫn rất cần thiết .
Khi sử dụng bài giảng điện tử và trình chiếu trên lớp giáo viên không thể không
viết bảng. Cần nhấn mạnh rằng bài giảng điện tử không phải là một công cụ để
thay thế “bảng đen phấn trắng” nó chỉ đóng vai trò định hƣớng trong tất cả các
hoạt động trên lớp, minh họa cho bài giảng của ngƣời Thầ y .
2.2.1.3. Sử dụng máy tính để trình chiế u bài dạy
Trong mô ̣t giờ da ̣y ho ̣c có ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin thì viê ̣c sƣ̉ du ̣ng
máy tính để trình chiếu bài dạy là điều tất yếu . Không thể thay thế chiế c máy
tính bằng bất kì một phƣơng tiện phụ trợ nào khác .
Máy tính với những tính năng vƣợt trội sẽ giúp ngƣời giáo viên làm cho
giờ ho ̣c thêm sinh đô ̣ng , hấ p dẫn . Khi đã hoàn thiê ̣n mô ̣t thiế t kế giáo án trên
máy tính , thì chỉ có máy tính mới c ó thể giúp ngƣời giáo viên hoàn thiện ý đồ
dạy học của mình . Sƣ̣ kế t nố i giƣ̃a máy tiń h với màn hiǹ h triǹ h chiế u là sƣ̣ kế t
nố i hoàn hảo , nó giúp ngƣời giáo viên đƣa trọng tâm bài học đến với ngƣời học
bằ ng phƣơng phá p trƣ̣c quan sinh đô ̣ng , phƣơng pháp này có thể khơi gơ ̣i hƣ́ng
thú, niề m yêu thić h văn chƣơng cũng nhƣ tinh thầ n tić h cƣ̣c , chủ động trong học
tâ ̣p của ho ̣c sinh.
Nế u nhƣ trƣớc đây , với phƣơng pháp da ̣y ho ̣c truyề n thố ng – ngƣời giá o
viên có thể giới thiê ̣u cho ho ̣c sinh nhƣ̃ng bƣ́c tranh , ảnh… liên quan đến bài học
bằ ng cách treo chúng lên để cho ho ̣c sinh quan sát , thì ngày nay với phƣơng
pháp dạy học hiện đại – ngƣời giáo viên chỉ cầ n mô ̣t chiế c máy tính , vƣ̀a giảng
vƣ̀a kích chuô ̣t…thế là xong . Hay trƣớc đây , muố n cho ho ̣c sinh lắ ng nghe mô ̣t
đoa ̣n băng nào đó (ngâm thơ, khúc hát…) thì buộc ngƣời giáo viên phải bật đài ,
giờ thì không , tấ t cả đã đƣơ ̣c chuẩ n bi ̣trƣớc , ngƣời giáo viên cũng chỉ cầ n mô ̣t
vài thao tác đơn giản với chiếc máy tính vậy là học sinh đã có thể vừa nghe , vƣ̀a
nhìn những hình ảnh trên màn hình…Những điều này giúp giáo viên tiết kiệm
49
đƣơ ̣c thời gian trên lớp hơn , học sinh tập trung hơn , hƣ́ng thú hơn , bài giảng
đƣơ ̣c liề n ma ̣ch hơn…
Nói tóm lại , chiế c máy tiń h với vai trò là cầ u nố i giƣ̃a giáo viên với ho ̣c
sinh, giúp giáo viên đƣa bài học đến với học sinh bằng con đƣờng ngắn nhất ,
hấ p dẫn nhấ t đ ã khẳng định đƣợc tầm quan trọng của nó . Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c
hiê ̣n đa ̣i không thể không có ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin và ƣ́ng du ̣ng công
nghê ̣ thông tin thì không thể không có máy tiń h . Đây là điề u kiên tấ t yế u .
2.2.2. Tạo các slide để trin
̀ h chiế u
Trong mô ̣t giáo án điê ̣n tƣ̉ , thì các slide của bản trình chiếu Power Point
hay Violet là phầ n tro ̣ng yế u , quyế t đinh
̣ phầ n nhiề u đế n hiê ̣u quả của mô ̣t giờ
học có ứng dụng công nghệ thông tin , hay nói cách kh ác là thành công của một
giờ ho ̣c có ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin phu ̣ thuô ̣c phầ n lớn vào cách giáo viên
thiế t kế và sƣ̉ du ̣ng các slide .
Nhƣ đã nói ở phầ n trên (mục 1.2.2. Sƣ̉ du ̣ng máy tính để thiế t kế giáo án
điê ̣n tƣ̉ ) Ở phần này – chúng tôi sẽ đi sâu vào trình bày nhƣ̃ng thao tác cơ bản để
thiế t kế mô ̣t slide Power Point (hoă ̣c Violet) hoàn chỉnh .
Nghĩa của từ “slide” trong Power Point có thể hiể u là “tờ trình ” hoă ̣c là
“mô ̣t trang ”, nhƣ vâ ̣y m ỗi slide là một trang thông tin mà ngƣời giáo viên thiết
kế và trình bày trong toàn bô ̣ bản trình chiế u Power Point (hoă ̣c Violet)
Trong mô ̣t slide có thể ta ̣o ra :
- Các hình ảnh .
- Các thông tin.
- Các sơ đồ, graph, bản đồ tƣ duy.
Tấ t cả đề u để phu ̣c vu ̣ cho mô ̣t giờ ho ̣c . Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các
thao tác cu ̣ thể .
2.2.2.1. Tạo slide hình ảnh
a. Lí do để ta ̣o slide hình ảnh
Một trong những biện pháp quan trọng để tạo hứng thú cho học sinh trong
mỗi giờ ngữ văn – đă ̣c biê ̣t là trong phầ n da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chƣơng đó là
viê ̣c giáo viên sử dụng hình ảnh để trình chiế u . Nó chẳng những làm cho giờ học
thêm sinh động, hấp dẫn, cuốn hút đƣợc sự chú ý của học sinh mà còn giúp học
sinh có thể dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với các hình tƣợng văn học. Trực

50
quan sinh động khiến cho các em cảm thấy việc tái hiện các hình tƣợng văn học
không khó khăn nhƣ trƣớc, chất lƣợng giờ học theo đó sẽ cao hơn.
Có rất nhiều loại hình ảnh, giáo viên có tể sử dụng trong những giờ dạy
nhƣ: những bức tranh minh hoạ cho một tác phẩm văn học nào đó, cũng có thể
là những bức phác thảo, ảnh chân dung một tác gia văn học hoặc là những bức
ảnh đƣợc chụp từ hiện thực đời sống…
Trƣớc khi sử dụng hình ảnh, giáo viên cần sƣu tầm hình ảnh. Có nhiều kênh
thông tin để khai thác hình ảnh phục vụ cho quá trình giảng dạy nhƣ: sách báo,
đặc biệt trên mạng, hoặc giáo viên tự chuẩn bị hì nh ảnh. Tuy nhiên công việc
này đòi hỏi ngƣời giáo viên phải kiên trì và có ý thức, trách nhiệm cao. Bởi
không phải khi ta cần một hình ảnh phục vụ cho giảng dạy một bài thơ, đoạn
văn, đoạn thơ là ta có thể dễ dàng có đƣợc ngay, thậm chí trong một tiết dạy một
tác phẩm văn học chúng ta cần sử dụng hai, ba, bốn hình ảnh minh hoạ nhƣng có
những hình ảnh sƣu tầm không có buộc chúng ta phải chuẩn bị - đây quả thƣ̣c là
mô ̣t điề u không dễ . Khi có đƣợc hình ảnh, ta tiến hành lựa chọn, sắp xếp các
hình ảnh theo hệ thống từng bài và theo từng tác giả. Đối với những bức hình
minh hoạ, phác thảo, tự vẽ…cần scan vào máy tính để làm tƣ liệu.
Thao tác sử dụng hình ảnh trong tiết dạy là hết sức quan trọng. Bởi đặc
trƣng của văn học là tính hình tƣợng (phản ánh cuộc sống qua hình tƣợng nghệ
thuật) nên không thể có một hình ảnh có sẵn nào để phản ánh đúng, đủ nội dung
của một tác phẩm (trừ hình ảnh chân dung tác giả) mà tất cả chỉ mang tính minh
hoạ. Do đó, việc sử dụng hình ảnh trong giờ dạy ho ̣c tác phẩ m văn chƣơng là hết
sức phong phú. Tuy nhiên, cũng không nên vì thế mà ta lạm dụng sử dụng hình
ảnh quá nhiều trong một giờ học, chỉ nên nên sử dụng khi cần hƣớng dẫn học
sinh cảm nhận, phân tích, tƣởng tƣởng một đoạn thơ, đoạn văn, hoặc nội dung
quan trọng của bài. Có nhiều hình thức sử dụng hình ảnh trong giờ dạy học ngữ
văn, tuỳ vào điều kiện thực tế, bài học, cơ sở vật chất của đơn vị. Cụ thể nhƣ sau:
- Sử dụng hình ảnh để giảng da ̣y về tác giả :
Đối với loại hình ảnh này , giáo viên nên sử dụng khi giới thiê ̣u về tác giả ,
tác phẩm văn học. Ví dụ khi hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu về mô ̣t tác giả nào đó
và những sáng tác tiêu biểu của ông , bên cạnh việc giới thiệu những nội dung
chính trong phần tiểu dẫn , giáo viên cần trình chiếu hình ảnh chân dung của nhà
thơ, nhà văn đó cùng với hình ảnh trang bìa một vài cuốn sác h đă ̣c sắ c , những
tác phẩm chính…của ho ̣. Điề u này có thể giúp ho ̣c sinh hiǹ h dung đƣơ ̣c sâu hơn ,
chính xác hơn về tác giả cũng nhƣ sự nghiệp sáng tác tiêu biểu .

51
- Sƣ̉ du ̣ng hình ảnh để g iảng dạy về văn bản :
Sử dụng hình ảnh để hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu về văn bản văn học là
mô ̣t viê ̣c làm cầ n thiế t nhƣng không hề đơn giản . Trong quá triǹ h hƣớng dẫn học
sinh tìm hiểu về đoạn thơ , văn,…giáo viên nên lồ ng ghép , giới thiê ̣u mô ̣t vài
hình ảnh minh hoạ cho câu thơ , bài v ăn….Điề u này khơi gơ ̣i trí tƣởng tƣơ ̣ng
cũng nhƣ s ự thích thú của học sinh , giúp các em bƣớc đầu có những hình dung ,
suy nghi ̃ về tác phẩ m .
- Sƣ̉ du ̣ng hình ảnh để so sánh , mở rô ̣ng kiế n thƣ́c :
Muố n sƣ̉ du ̣ng hình ảnh vào mục đích so sánh , mở rô ̣ng kiế n thƣ́c thì ngƣời
giáo viên buộc phải mất nhiều thời gian , công sƣ́c để sƣu tầ m , lƣ̣a cho ̣n nhƣ̃ng
hình ảnh có chất lƣợng , phục vụ hiệu quả cho mục đích này . Nhƣ̃ng hiǹ h ảnh
đƣơ ̣c tim
̀ ki ếm, lƣ̣a cho ̣n phải là nhƣ̃ng hiǹ h ảnh có nét tƣơng đồ ng hoă ̣c đố i
nghịch với nhau để học sinh có thể dễ dàng so sánh , đố i chiế u…tƣ̀ đó có nhƣ̃ng
cảm nhận rõ hơn , sâu hơn về vấ n đề , về tác phẩ m…
Nhƣ vâ ̣y, muố n viê ̣c tạo slide hình ảnh hiệu quả thì đòi hỏi ngƣời giáo viên
phải đầu tƣ nhiều thời gian , công sƣ́c vào việc sƣu tầm và sắp xếp các hình ảnh
một cách khoa học , phù hợp với nội dung của từng bài giảng –Tránh việc lạm
dụng, cẩ u thả trong quá trì nh thiế t kế , gây phản tác du ̣ng khi tổ chƣ́c da ̣y ho ̣c .
b. Cách tạo hình ảnh trong một slide
Mở mới 1 file PowerPoint, chọn Instert -> Photo Album -> New Photo
Album.[Hình 2.15]

Hình 2.15

52
Nhấn File/ Disk để chọn những ảnh cần thêm vào. Sắp xếp thứ tự của
chúng bằng cách chọn 1 ảnh rồi nhấn nút Up, Down. Xem khung Preview bên
cạnh để chọn lựa dễ dàng hơn.Muố n chọn số hình xuất hiện trên mô ̣t slide, kích
chuô ̣t vào Picture layout, sau đó muố n chỉnh hiệu ứng cho các ảnh trong album
chọn Frame shape . [Hình 2.16]

Hình 2.16
Để thêm ghi chú dƣới mỗi bức ảnh, bạn kích vào Captions bellow ALL
pictures, rồi sửa lại chữ với mỗi bức ảnh. Tuỳ chọn ALL pictures black and
while sẽ biến toàn bộ ảnh của bạn thành đen trắng.
Cuối cùng nhấn Creat, album sẽ hiện lên, các bức ảnh sẽ tự động thêm
vào mỗi slide với các hiệu ứng, màu nền... Để chỉnh sửa album bạn vào Insert -
> Photo Album > Edit Album .
2.2.2.2. Tạo slide thông tin
a. Lí do để tạo slide thông tin
Mô ̣t thiế t kế giáo án bằ ng phầ n mề m Power Point nhấ t thiế t phải có các
trang thông tin . Các trang thông tin này có thể là những thông tin đƣợc giáo viên
cung cấ p nhằ m mở rô ̣ng kiế n thƣ́c cho ho ̣c sinh , nó có thể là những thôn g tin
mới la ̣, nhƣng cũng có thể là nhƣ̃ng thông tin đƣơ ̣c trích dẫn trong sách giáo
khoa, trong tác phẩ m…Nó giúp cho giáo viên tiế t kiê ̣m đƣơ ̣c thời gian viế t bảng ,
đƣa thông tin chin
́ h xác (vì đã đƣợc chuẩn bị và kiểm tra từ kh i thiế t kế … ), giúp
cho ho ̣c sinh có thêm lƣơ ̣ng lớn kiế n thƣ́c bổ ích và lí thú về bài ho ̣c…

53
Tuy nhiên, không nên la ̣m du ̣ng viê ̣c thiế t kế và trình chiế u quá nhiề u trang
thông tin , gây nhiễu , loãng giờ học . Lƣơ ̣ng kiế n thƣ́ c đƣơ ̣c triǹ h bày trên slide
này cũng phải đƣợc chọn lọc kĩ càng . Tránh tình trạng một giờ học thành một
buổ i trình chiế u “con chƣ̃” làm giảm chất lƣợng bài dạy .
b. Cách nhập thông tin vào trong một slide
Tại Slide pane trong PowerPoint, trong ô có nhãn “Click to add title” – Ta
kích vào ô đó và nhập dòng tiêu đề. Sau đó kích vào “Click to add subtitle” và
để nhập nô ̣i dung thông tin cầ n triǹ h chiế u vào đó . Sau khi nhâ ̣p thông tin xong ,
để tạo hiệu ứng cho chữ, nhấn chuột phải vào khung chứa chữ, chọn Custom
Amination. Cửa sổ Add Effect xuất hiện ở bên phải, nhấp vào nút Add Effect để
chọn hiệu ứng (Fly in (bay), Spin (quay), Grow/Shrink (phóng to/thu nhỏ),
Diamond (lấp lánh)...) Kinh nghiệm cho thấy hiệu ứng Random Bars thƣờng
đƣợc sử dụng. Nếu bạn muốn áp dụng một kiểu hiệu ứng cho toàn bộ nội dung
dƣơng bản thì vào menu Slide Show->Amination Schemes. Cửa sổ Apply to
selected Slides xuất hiện bên phải, bạn chỉ việc nhấn chọn hiệu ứng rồi vào Slide
Show ->View Show xem thử.
Sau khi đã thiế t kế mô ̣t slide thông tin xong , bạn có thể lƣu và đóng một bản
trình chiếu .Tính năng cho phép bạn lƣu giữ bản trình chiếu mới hoặc có sẵn trên
đĩa, nếu không lƣu file, bạn sẽ không thể xem bản trình chiếu đó. Mỗi lần lƣu,
bạn có thể mở lại file đó để xem hoặc sắp xếp lại .Muố n lƣu một file trình chiếu ,
ta vào menu File, chọn Save .Nếu đó là một file mới, thì hộp thoại Save As hiển
thị, bạn hãy chọn vị trí thƣ mục/ổ đĩa để lƣu file bằng cách kích vào mũi tên phía
bên phải Save in, kích xuống và chọn vị trí mong muốn. Hoặc kích chọn theo
một số đối tƣợng ở bên cột trái (Gồm có Desktop, My Documents, My
Computer…). Nhập tên file vào mục File name. Chế độ mặc định tên file là
Presentation1, bạn có thể sử dụng nó hoặc đặt một tên khác.Chúng ta hãy để
“presentation” cho tên file đầu tiên, kích vào nút Save để lƣu lại. Chú ý: Lúc này
file đƣợc ghi ở thƣ mục My Documents. Cuố i cùng ta đ óng file trình chiếu bằ ng
cách : vào menu File, chọn Close. Hoặc kích vào biểu tƣợng Close Window.
Nếu bạn chƣa lƣu file thì khi đóng sẽ xuất hiện một hộp thoại hỏi có muốn lƣu
bản trình chiếu trƣớc khi đóng hay không?Kích vào Yes để lƣu trƣớc khi đóng ,

54
hoặc kích vào No để không lƣu trƣớc khi đóng; Kích vào Cancel để bỏ qua thao
tác. Thoát khỏi Microsoft PowerPoint.
Nhƣ vâ ̣y , viê ̣c ta ̣o mô ̣t slide thông tin không khó , điề u quan tro ̣ng là ba ̣n
nên cân nhắ c và điề u tiế t trƣớc khi ta ̣o nhƣ̃ng thông tin trong trang này .
2.2.2.3. Tạo slide các sơ đồ , graph, bản đồ tư duy
a. Lí do để tạo slide các sơ đồ , graph, bản đồ tư duy
Trong mô ̣t thiế t kế giáo án ngƣ̃ văn , thì sự xuất hiện của các sơ đồ ,
graph, bản đồ tƣ duy có vẻ nhƣ không hợp lí , bởi bản thân các sơ đồ , graph,
bản đồ tƣ duy có phần khô c ứng, không phù hơ ̣p với bản chấ t mề m ma ̣i , uyể n
chuyể n vố n có của môn Văn , thế nhƣng nế u ngƣời giáo viên biế t lƣ̣a cho ̣n
khéo léo , sắ p xế p hơ ̣p lí các sơ đồ , graph, bản đồ tƣ duy vào những phần nội
dung bài ho ̣c thì ngƣơ ̣c la ̣ i chúng sẽ phát huy đƣơ ̣c thế ma ̣nh của miǹ h , đồ ng
thời hiê ̣u quả giờ ho ̣c cũng đƣơ ̣c nhân lên .
Có thể hiểu các sơ đồ , graph, bản đồ tư duy là phƣơng pháp đƣợc đƣa
ra nhƣ là một phƣơng tiện mới để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của
bộ não. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn
đề ra thành một dạng của lƣợc đồ phân nhánh. Khác với máy tính, ngoài khả
năng ghi nhớ kiểu tuyến tính (ghi nhớ theo mô ̣t trình tự nhất định chẳng hạn
nhƣ trình tự biến cố xuất hiện của mô ̣t câu truyện ) thì não bộ còn có khả năng
liên lạc, liên hệ các dữ kiện với nhau. Phƣơng pháp này khai thác cả hai khả
năng nói trên của bộ não .
Đây là một kĩ thuật để nâng cao cách ghi chép . Bằng cách tố i giản ý đồ ,
tổng thể của vấn đề đƣợc chỉ ra dƣới dạng một hình, trong đó các đối tƣợng
liên hệ với nhau bằng các đƣờng nối. Với cách thức đó, các dữ liệu đƣợc ghi
nhớ và nhìn nhận dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Thay vì dùng chữ viết để miêu tả một chiều , thì các sơ đồ , graph, bản
đồ tƣ duy biểu thị toàn bộ cấu trúc chi tiết của một đối tƣợng bằng hình ảnh
hai chiều . Giúp ngƣời tiếp nhận dễ dàng hình dung , ghi nhớ vấ n đề . Đây thƣ̣c
sƣ̣ là mô ̣t giả pháp tố t khi khái quát vấ n đề .
Xin giới thiê ̣u mô ̣t số hiǹ h ảnh về bản đồ tƣ duy , sơ đồ .. để giúp chúng
ta có thể dễ hình dung về các thể loa ̣i này : [Hình 2.17; Hình 2.18]
Bản đồ tƣ duy .

55
Hình 2.17

Sơ đồ

Hình 2.18

Có thể tuỳ theo mục đích của từng nô ̣i dung , đố i tƣơ ̣ng tiế p nhâ ̣n và sở
thích của mình mà ngƣời giáo viên có thể chọn lựa giữa sơ đồ , graph, bản đồ tƣ
duy để khái quát và trình chiếu . Thông thƣờng sau mỗi bài ho ̣c , ngƣời giáo viên
có thể yêu cầu học sinh khái quát lại nội dung bài học bằng cách vẽ bản đồ tƣ
duy, cũng có thể trong khi tóm tắt lại cốt truyện của m ột tác phẩm văn học nào

56
đó, giáo viên sẽ tái hiên bằng cách vẽ sơ đồ… .Bằ ng cách này , nô ̣i dung chính
của bài học sẽ đƣợc truyền tải tới học sinh một cách ngắn gọn hơn , dễ hiể u hơn.
b. Cách tạo các sơ đồ, graph, bản đồ tư duy trong một slide
Vì điều kiện không cho phép , ở đây chúng tôi chỉ nêu cách tạo một bản đồ
tƣ duy trên phầ n mề m iMindMap, sau đó chèn sang slide.Cụ thể nhƣ sau :
Đầu tiên, bạn phải c ài đặt phần mềm ứng dụng iMindMap: Tải iMindMap,
sau đó muố n t ạo mô ̣t bản đồ tƣ duy mới thì từ màn hình chính bạn kích
chọn New, trên mà n hin
̀ h sẽ hiể n thi ̣nhƣ sau :[Hình 2.19]

Hình 2.19

Tại đây bạn cho ̣n hình nền cho gố c chiń h (nô ̣i dung chủ đa ̣o của bản đồ tƣ
duy)[Hình 2.20]

Hình 2.20
Sau đó, đă ̣t tên cho nó và chỉnh sử font chữ, kích thƣớc... [Hình 2.21]

57
Hình 2.21

Tiếp đến bạn tạo nhánh cho bản đổ (có 2 loại nhánh là nhánh trơn - Branch
và nhánh có hộp văn bản đi kèm - Box Branch), tùy vào nhu cầu sử dụng mà bạn
lựa chọn các loại nhánh khác nhau. [Hình 2.22]

Hình 2.22
Sau khi tạo nhánh và chỉnh sửa, bạn có thể tạo thêm các đƣờng viền làm
đẹp cho nhánh hoặc chỉnh sửa màu sắc....[Hình 2.23]

Hình 2.23
Cuố i cùng bạn tiến hành xuất bản đồ đó ra file ảnh. Bạn chọn Menu
File >Export >Image. Lựa chọn kích thƣớc rồi kích chuô ̣t vào Export để xuất
ra file ảnh . Nhƣ vậy các bạn đã vẽ xong mô ̣t bản đồ tƣ duy với phần mềm
iMindMap đơn giản và nhanh chóng. Lúc này ta tiến hành chèn vào một slide
lầ n lƣơ ̣t nhƣ các thao tác chèn hình ảnh đã nêu ở phầ n trƣớc (Phầ n 2.2.1.2.
Cách tạo hình ảnh trong một slide)[Hình 2.24]

58
Hình 2.24
2.2.2.4. Khai thác video clip và viê ̣c sử dụng chúng trong giờ học
a. Lí do để sử dụng video clip trong giờ học
Trong mô ̣t thiế t kế giáo án điê ̣n tƣ̉ thì video clip là mô ̣t trong nhƣ̃ng nhân
tố quan tro ̣ng góp phầ n làm cho giờ ho ̣c trở nên sinh đô ̣ng , hấ p dẫn và kích thích
đƣơ ̣c hƣ́ng thú ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh (clip có thể là những đoạn phim , những tƣ
liệu động liện quan đến một tác giả văn học, một tác phẩm văn học; hay những
bài hát, ngâm thơ nào đó…)
Tuy nhiên, viê ̣c sƣu tầ m , khai thác và sƣ̉ du ̣ng các video clip nhƣ thế nào
cho hơ ̣p lí và đa ̣t hiê ̣u quả cao nhấ t trong mô ̣t giờ da ̣y ho ̣c la ̣i là điề u không dễ .
Nên nhớ rằng đoạn video clip đƣợc trình chiếu không phải là để giải trí
thông thƣờng , mà mục đích cao nhất là để phục vụ tối đa cho bài học , giúp học
sinh có hƣ́ng thú hơn với bài ho ̣c , suy nghi ̃ về bài ho ̣c… .Chính vì thế , ngƣờ i
giáo viên phải luôn làm chủ giờ học , xác định trọng tâm bài học cho học sinh ,
không biế n giờ ho ̣c tác phẩ m văn chƣơng thành mô ̣t giờ xem phim đơn thuầ n .
Trong quá trin ̀ h sƣu tầ m nhƣ̃ng video clip phu ̣c vu ̣ cho giờ ho ̣c , chúng ta
nên chú ý mô ̣t số điể m sau :
- Phải xác định đƣợc mục đích cụ thể của việc dùng video clip cho nội
dung da ̣y ho ̣c nào trong giờ ho ̣c .
- Phải tìm những video clip có liên quan đến giờ học .
- Phải chọn lọc vid eo clip phu ̣c vu ̣ hiê ̣u quả nhấ t trong số nhƣ̃ng video
clip liên quan.
- Tránh tối đa việc sử dụng quá nhiều video gây nhiễu , loãng…giờ học .
59
- Đặt các Video clip song song cùng với các slide đã hoàn thiện , không
cần cắt chèn vào bài giảng, khi mở bài giảng ta có thể mở đồng thời các chƣơng
trình này. Thao tác chèn thƣờng mất nhiều thời gian và gây nhiều biến động cho
bài giảng .
b. Cách chèn Video Clip vào trong một slide
Bƣớc 1: Bấm vào menu View -> Toolbars, chọn Control Toolbox, thanh
công vụ Control Toolbox xuất hiện, bạn hãy bấm vào biểu tƣợng More Controls
và chọn Windows Media Player (nếu muốn chèn videoclip) hay Shockwave
Flash Object nếu muốn chèn Flash.
Bƣớc 2: Khi nhắp chọn một trong hai tuỳ chọn trên thì lúc này con trỏ
chuột của bạn sẽ biến thành dấu cộng, bạn hãy di chuyển con chuột lên vị trí
hiển thị thích hợp và sau đó kéo chuột tạo khung hiển thị trên Slide. Sau khi đã
điều chỉnh kích thƣớc và vị trí thích hợp của khung hiển thị theo ƣ muốn trên
Slide, bạn nhắp chọn và nhấn chuột vào nó, trong menu ngữ cảnh vừa xuất hiện
hãy chọn Properties và trong hộp thoại Properties này bạn hãy điền đƣờng dẫn
tƣơng ứng đến file minh hoạ trong ổ cứng của bạn vào URL (Chèn video clip),
ngoài ra cũng trong hộp thoại này bạn cũng có thể điều chỉnh lại các thông số
cho thích hợp về khung hiển thị trên Slide show của bạn. Sau đó bạn hãy đóng
hộp thoại lại và nhấn F5 để xem kết quả thế nào.
Lƣu ý: Khi chạy chế độ slide show mà không hiển thị video clip thì bạn
cần kiểm tra lại đƣờng dẫn đến file minh hoạ.
Tuy nhiên , ta cũng có thể đ ặt các video clip trên các chƣơng trình song
song, không cần cắt chèn vào bài giảng, khi mở bài giảng ta có thể mở đồng thời
các chƣơng trình này. Thao tác chèn thƣờng mất nhiều thời gian và gây nhiều
biến động cho bài giảng
Nói tóm lại , sử dụng nhƣ̃ng video clip liên quan đến nội dung bài học để
giúp học sinh khắc sâu hơn về kiến thức , củng cố về tƣ duy…đồng thời cũng
khiế n cho bài ho ̣c trở nên sinh đô ̣ng , hấ p dẫn., kích thích suy nghĩ , sáng tạo của
học sinh.
2.2.2.5. Tạo các slide bài tập
a. Lí do tạo các slide bài tập
Trong mô ̣t giờ da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chƣơng thì phầ n kić h thić h hƣ́ng thú
học tập lớn nhất đối với họ c sinh có lẽ là phầ n giáo viên có nhƣ̃ng câu hỏi dƣới
60
mô ̣t số da ̣ng bài tâ ̣p có sẵn trên phầ n mề m PowerPoint (hoă ̣c violet ) (dạng bài
tâ ̣p điề n khuyế t , dạng bài tập đúng - sai, dạng bài tập kéo thả chữ… ).
Viê ̣c chuẩ n bi nhƣ
̣ ̃ ng câu hỏi theo các da ̣ng bài tâ ̣p này lôi kéo sƣ̣ chú y,́ tinh
thầ n chủ đô ̣ng tić h cƣ̣c của ho ̣c sinh, khiế n cho giờ ho ̣c trở nên sôi nổ ,i hấ p dẫn.
Tuy nhiên, khi chuẩ n bi ̣các da ̣ng bài tâ ̣p này cầ n chú ý mô ̣t số điể m s au :
- Các câu hỏi nên nhẹ nhàng , vƣ̀a sƣ́c, tạo không khí hƣng phấn đối với
học sinh, tránh việc suy nghĩ quá căng thẳng , gây áp lƣ̣c .
- Bài tập nên đƣa ra những câu hỏi liên quan trực tiếp đến bài đang học ,
để giúp học sinh hình thành và khắc sâu kiến thức mới một cách thoải mái ,
không khiên cƣỡng .
- Nên cân nhắ c để lồ ng ghép các bài tâ ̣p vào nhƣ̃ng nô ̣i dung nào của bài
học cho phù hợp (Chủ yếu là phần củng cố lại giờ học ), để nhƣ̃ng bài tâ ̣p này
phát huy đƣợc thế mạnh của mình , cũng nhƣ giúp ngƣời giáo viên hoàn thành tốt
ý đồ dạy học của mình .
b. Cách tạo các dạng bài tập trong một slide
Riêng các da ̣ng bài tâ ̣p ta nên ta ̣o trên slide của phầ n mề m violet , vì ứng
dụng của phần mềm này đa dạng , dễ hiể u .
Trƣớc tiên ta mở phầ n mề m violet . Sau đó kích chuô ̣t vào Bài giảng > tạo
mới [Hình 2.25]

Hình 2.25

Ấn vào Nội dung > Thêm đề mục [Hình 2.26]

61
Hình 2.26

Nhâ ̣p Chủ đề , Mục, Tiêu đề màn hình , ấn Tiế p tục . Sau đó , kích chuột
vào chữ Công cụ, chọn các dạng bài tập , làm theo hƣớng dẫn…Sau đó , kích vào
chƣ̃ Đồng ý.

Nhƣ vâ ̣y là các ba ̣n đã hoàn thành xong thao t ác tạo các d ạng bài tập
trong một slide.

Kết luận chƣơng hai

Chúng tôi đã đề xuấ t nhƣ̃ng hiǹ h thƣ́c , nhƣ̃ng biê ̣n pháp khai thác công
nghê ̣ thông tin trong da ̣y ho ̣c ngƣ̃ văn nói chung và trong da ̣ y ho ̣c mô ̣t số tác
phẩ m văn chƣơng khố i 11 - THPT nói riêng . Đặc biệt cách thức thực hiện các
biê ̣n pháp da ̣y ho ̣c có sƣ̣ hỗ trơ ̣ của công nghê ̣ thông tin luôn bám sát vào nhƣ̃ng
đă ̣c trƣng của các tác phẩ m văn chƣơng và nhƣ̃ng mu ̣c tiêu, yêu cầ u cầ n đa ̣t của
các loại văn bản này . Tấ t cả đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n tić h hơ ̣p thành chin̉ h thể thố ng nhấ t
trong các hoa ̣t đô ̣ng của quá triǹ h da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chƣơng khố i 11 – THPT.
Trong chƣơng tiếp theo, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát và thực nghiệm để chứng
minh tính đúng đắn của luận văn.

62
CHƢƠNG 3
THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mô ̣t số vấ n đề về đố i tƣơ ̣ng, điạ bàn thƣc̣ nghiêm
̣
3.1.1. Mục đích thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm nhằm cụ thể hoá, hiê ̣n thƣ̣c hoá các đinh
̣
hƣớng, biê ̣n pháp da ̣y ho ̣c có ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin để nâng cao chấ t
lƣơ ̣ng da ̣y ho ̣c mô ̣t số tác phẩ m văn chƣơng trong chƣơng triǹ h Ngƣ̃ văn 11 ở
trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang .
Thƣ̣c nghiê ̣m là kh âu kiể m chƣ́ng quan tro ̣ng để chúng tôi có thể kiể m tra ,
đánh giá tính khả thi của đề tài , kế t quả giảng da ̣y của giáo viên và kế t quả ho ̣c
tâ ̣p của ho ̣c sinh… ; Có thể chỉ ra những ƣu diểm cũng nhƣ những hạn chế của
đề tài, tƣ̀ đó có nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m để điề u chỉnh viê ̣c da ̣y ho ̣c có ƣ́ng du ̣ng công
nghê ̣ thông tin mà cu ̣ thể là trong da ̣y ho ̣c mô ̣t số tác phẩ m văn chƣơng ở
chƣơng triǹ h Ngƣ̃ văn 11 sao cho phù hơ ̣p với đă ̣c điể m của tƣ̀ng lớp , tƣ̀ng
trƣờng và đạt đƣợc hiệu quả cao nhất .
Tiế n hành thƣ̣c nghiê ̣m cũng là để chúng tôi có nhƣ̃ng đinh ̣ hƣớng tố t nhấ t
cho viê ̣c vâ ̣n du ̣ng đề tài vào thƣ̣c tế da ̣y ho ̣c các tác phẩ m văn chƣơng lớp 11
nói riêng và THPT nói chung sau nà y.
3.1.2. Nô ̣i dung và Yêu cầ u thƣc̣ nghiêm
̣
3.1.2.1. Nội dung thực nghiê ̣m
Viê ̣c thƣ̣c nghiê ̣m đƣơ ̣c tiế n hành thông qua viê ̣c thiế t kế giáo án và tổ
chƣ́c da ̣y ho ̣c, sau đó đánh giá kế t quả .
Giáo án thực nghiệm (giáo án dạy lớp thƣ̣c nghiê ̣m ) bao gồ m cả giáo án
nề n (giáo án đánh máy ) và phần giáo án điện tử (là một hình thức tổ chức bài lên
lớp mà ở đó toàn bô ̣ kế hoa ̣ch hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c đề u đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n thông qua
môi trƣờng multimedia do m áy tính tạo ra ). Hai loa ̣i giáo án này thƣờng xuyên
hỗ trơ ̣ cho nhau trong quá trin ̀ h tiế n hành tổ chƣ́c da ̣y ho ̣c của giáo viên . Giáo án
nề n thiế t kế toàn bô ̣ kế hoa ̣ch da ̣y ho ̣c bao gồ m nhƣ̃ng dƣ̣ trù về nô ̣i dung cơ bản
của bà i ho ̣c, tiế n trin
̀ h da ̣y ho ̣c , các biện pháp và tình huống dạy học tác phẩm
văn chƣơng với sƣ̣ hỗ trơ ̣ của công nghê ̣ thông tin…giáo án điê ̣n tƣ̉ thƣ̣c chấ t là
nhƣ̃ng trang trin
̀ h chiế u , ở đó cụ thể hoá các ý đồ tích hợp giũa các phƣơng pháp
dạy học, thể hiê ̣n tić h hơ ̣p nô ̣i dung bài ho ̣c với sƣ̣ hỗ trơ ̣ của các tiń h năng công
nghê ̣ thông tin .

63
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm với hai tiết học sau :
+ Tiế t 45 : Hạnh phúc của một tang gia(Trích: “Số đỏ” của Vũ Tro ̣ng Phu ̣ng
).
+ Tiế t 86 : Đây thôn Vi ̃ Da ̣ (Hàn Mạc Tử)
Đây là hai tác phẩ m tiêu biể u cho hai thể loa ̣i văn xuôi và thơ , tƣ̣ sƣ̣ và trƣ̃
tình – sƣ̣ lƣ̣a cho ̣n này mong muố n hƣớng đế n mô ̣t sƣ̣ thể nghiê ̣m có tính đại
diê ̣n và phổ quát để rút ra đƣơ ̣c nhƣ̃ng kế t luâ ̣n có ý nghiã khoa ho ̣c và thƣ̣c tiễn .
Giáo án thực nghiệm đƣợc thiết kế bám sát chuẩn kiến thức – kĩ năng ,
cũng nhƣ khung chƣơng trình , sách giáo khoa hiện hành đ ể đảm bảo mục tiêu và
nô ̣i dung tro ̣ng tâm của bài ho ̣c , đồ ng thời cũng đảm bảo tiń h thố ng nhấ t giƣ̃a
giáo án thƣc nghiệm và giáo án đối chứng .
Đặc biệt, giáo án thực nghiệm tập trung thể hiện những biện pháp mà luận
văn đã đề xuấ t trong sƣ̣ phố i hơ ̣p chă ̣t chẽ , linh hoa ̣t giƣ̃a các biê ̣n pháp da ̣y ho ̣c
và sự hỗ trợ của công nghệ thông tin … Đáng chú ý là là giáo án thực nghiệm
nhấ n ma ̣nh vai trò chủ thể của ho ̣c sinh , chú trọng các biện ph áp do chính học
sinh thƣ̣c hiê ̣n đẻ tƣ̣ chiế m liñ h nô ̣i dung bài ho ̣c cũng nhƣ hiǹ h thành nhƣ̃ng
hiể u biế t và năng lƣ̣c có tin
́ h tić h hơ ̣p , Giáo án thực nghiệm cũng chú ý sự tƣơng
tác với học sinh cả trƣớc và sau giờ học để nâng cao hiê ̣u quả ho ̣c tâ ̣p .
Sau khi thiế t kế giáo án thƣ̣c nghiê ̣m , chúng tôi cũng tiến hành soạn thảo
mô ̣t số câu hỏi kiể m tra kiế n thƣ́c của ho ̣c sinh về bài ho ̣c (câu hỏi kiể m tra kế t
quả thực nghiệm cũng phải đƣợc nghiên cứ u gắ n với mu ̣c tiêu và chuẩ n kiế n
thƣ́c ki ̃ năng, trọng tâm của bài học nói riêng và chƣơng trình ngữ văn THPT nói
chung). Câu hỏi kiể m tra đƣơ ̣c dùng chung cho cả lớp thƣ̣c nghiê ̣m và lớp đố i
chƣ́ng, nhằ m đánh giá kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c cảu ho ̣c sinh sau cùng mô ̣t bài ho ̣c
nhƣng đƣơ ̣c da ̣y ho ̣c bởi giáo án khác nhau , cách thức dạy học khác nhau .
Trong quá trin
̀ h thiế t kế , chúng tôi đã trao đổi và xin ý kiến của các giáo
viên trên điạ bàn thƣ̣c nghiệm để đ ảm bảo phù hợp với tình hình thực tế dạy học
hiê ̣n nay trên quan điể m bám sát nhƣ̃ng đinh
̣ hƣớng , biê ̣n pháp đã đề xuấ t .
3.1.2.2. Yêu cầ u thực nghiê ̣m
Trong quá trin
̀ h da ̣y ho ̣c thƣ̣c nghiê ̣m , cầ n đảm bảo nhƣ̃ng yêu cầ u sa u :
- Lƣ̣a cho ̣n đố i tƣơ ̣ng da ̣y thƣ̣c nghiê ̣m và da ̣y đố i chƣ́ng trên cơ sở tƣơng
quan về trin
̀ h đô ̣ và điề u kiê ̣n .
- Trao đổ i trƣớc với giáo viên nhƣ̃ng điể m cầ n chú ý trong giáo án thƣ̣c
nghiê ̣m cũng nhƣ trong quá trì nh da ̣y ho ̣c thƣ̣c nghiê ̣m .

64
- Triể n khai da ̣y thƣ̣c nghiê ̣m đúng theo tiế n đô ̣ , kế hoa ̣ch của trƣờng sở ta ̣i ,
đảm bảo tin
́ h tƣ̣ nhiên , khách quan trong quá trình dạy học .
- Thƣ̣c hiê ̣n khâu kiể m tra , đánh giá chă ̣t chẽ , khách quan bằng cách dự giờ
quan sát, phỏng vấn và bằng các bài kiểm tra .
3.1.3. Đối tƣợng và thời gian thƣ ̣c nghiêm
̣
3.1.3.1. Đối tượng thực nghiệm
Đề tài của luâ ̣n văn là : “Ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chấ t
lƣơ ̣ng da ̣y ho ̣c mô ̣t số tác phẩ m văn chƣơng trong chƣơng triǹ h ngƣ̃ văn lớp 11 ở
trƣờng THPT tin
̉ h Tuyên Quang ”, do vâ ̣y – viê ̣c da ̣y thƣ̣c nghiê ̣m nế u đƣơ ̣c tiế n
hành trên nhiều trƣờng , ở nhiều địa bàn khác nhau thì sẽ thu đƣợc kế t quả khách
quan, chính xác hơn , nhƣng do điề u kiê ̣n thời gian có ha ̣n , chúng tôi xin phép
chỉ tiến hành việc dạy thực nghiệm ở hai trƣờng sau (đố i tƣơ ̣ng thƣ̣c nghiê ̣m
đƣơ ̣c lƣ̣a cho ̣n trên cơ sở tƣơng đồ ng về điề u kiê ̣n và triǹ h đô ̣) :
- Trƣờng THPT Sơn Na ̣m , huyê ̣n Sơn Dƣơng , tỉnh Tuyên Quang .
- Trƣờng THPT Sơn Dƣơng , huyê ̣n Sơn Dƣơng , tỉnh Tuyên Quang .
Cụ thể nhƣ sau :
* Dạy học đối chứng :
Trƣờng THPT Sơn Nam:
STT Lớp Tổ ng số HS Giáo viên dạy
01 11B1 40 học sinh Đào Thi ̣Mế n
02 11B5 39 học sinh Kiề u Thi Tuyế
̣ t
03 11B7 40 học sinh Nguyễn Thi ̣Thu H à
Trƣờng THPT Sơn Dƣơng:
STT Lớp Tổ ng số HS Giáo viên dạy
01 11B5 37 học sinh Võ Hƣơng Giang .
02 11B6 39 học sinh Võ Hƣơng Giang .
03 11B9 37 học sinh Nguyễn Thi ̣Lan Anh
Tổ ng số ho ̣c sinh da ỵ ho ̣c đố i chƣ́ng : 232 học sinh/6 lớp.

65
 Dạy học thực nghiệm :
Trƣờng THPT Sơn N am.
STT Lớp Tổ ng số HS Giáo viên dạy
01 11B2 40 học sinh Nguyễn Thi ̣Thu Hƣơng .(Ngƣời viế t luâ ̣n văn )
02 11B4 39 học sinh Nguyễn Thi ̣Thu Hƣơng .(Ngƣời viế t luâ ̣n văn )
03 11B6 40 học sinh Nguyễn Thi ̣Thu Hƣơng .(Ngƣời viế t luâ ̣n văn )
Trƣờng THPT Sơn Dƣơng :
STT Lớp Tổ ng số HS Giáo viên dạy
01 11B2 40 học sinh Nguyễn Thi ̣Thu Hƣơng .(Ngƣời viế t luâ ̣n văn )
02 11B4 39 học sinh Nguyễn Thi ̣Thu Hƣơng .(Ngƣời viế t luâ ̣n văn )
03 11B7 37 học sinh Nguyễn Thi ̣Thu Hƣơng .(Ngƣời viế t luâ ̣n văn)
Tổ ng số ho ̣c sinh da ̣y ho ̣c thƣ̣c nghiê ̣m : 235 học sinh/6 lớp.
3.1.3.2. Thời gian thực nghiê ̣m

Thƣ̣c nghiê ̣m đƣơ ̣c tiế n hành trong năm ho ̣c 2014 – 2015. Cụ thể nhƣ sau:
- Tiế t 45 : Hạnh phúc của một tang gia (Trích : “Số đỏ” của Vũ Tro ̣ng
Phụng) – Tháng 11 năm 2014.
- Tiế t 86 : Đây thôn Vi ̃ Da ̣ (Hàn Mạc Tử) – Tháng 02 năm 2015.
3.2. Tiế n trin
̀ h và kế t quả thƣc̣ nghiêm
̣

3.2.1. Tiế n trin


̀ h thƣ̣c nghiêm
̣

3.2.1.1. Cách thức tiến hành

Tiế n hành da ̣y hai tiế t : Tiế t 45 : Hạnh phúc của một tang gia (Trích : “Số
đỏ” củaVũ Tro ̣ng Phu ̣ng ) Và tiết 86 : Đây thôn Vi ̃ Da ̣ (Hàn Mạc Tử) ở các lớp
tại các trƣờng đã nêu trên . Trong đó có da ̣y ho ̣c đố i chƣ́ng và da ̣y học thực
nghiê ̣m (Dạy học đối chứng là cách dạy theo các giáo án bình thƣờng của giáo
viên. Dạy học thực nghiệm là cách dạy theo các giáo án thực nghiệm – giáo án
đƣơ ̣c thiế t kế theo các đinh
̣ hƣớng và biê ̣n pháp mà luâ ̣ n văn đề xuấ t ).

Trong các giờ da ̣y ho ̣c , ngƣời nghiên cƣ́u cùng với mô ̣t số giáo viên trong
tổ Văn sẽ tham gia bằ ng cách trƣ̣c tiế p giảng da ̣y hoă ̣c dƣ̣ giờ đánh giá , để có thể
thu đƣơ ̣c nhƣ̃ng phản hồ i khách quan . Sau giờ ho ̣c ti ến hành phỏng vấn giáo
66
viên, học sinh và có các phiếu kiểm tra chung cho các lớp (cả lớp thực nghiệm
và lớp đối chứng ), tƣ̀ đó rút ra nhƣ̃ng nhâ ̣n xét về mă ̣t phƣơng pháp luâ ̣n cũng
nhƣ nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m thƣ̣c tiễn .

3.2.1.2. Giáo án thực nghiê ̣m

- Tiế t 45 : Hạnh phúc của một tang gia (Trích : “Số đỏ” của Vũ Tro ̣ng Phu ̣ng )
đƣơ ̣c thiế t kế và trin
̀ h chiế u trên phầ n mề m Microsoft Office PowerPoint.
- Tiế t 86 : Đây thôn Vi ̃ Da ̣ (Hàn Mạc Tử ) đƣơ ̣c thiế t kế và trình chiế u trên
phầ n mề m violet .

67
Tiết 45:

HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Tiế t 1)

(Trích : “Số đỏ”)

Vũ Trọng Phụng

1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

* Giúp học sinh


a. Kiến thức
- Nắm đƣợc những nét cơ bản về con ngƣời và sự nghiệp của nhà văn
Vũ Trọng Phụng
- Hiểu đƣợc những nét đặc sắc trong nghệ thuất trào phúng của Vũ Trọng
Phụng: tạo dựng mâu thuẫn và nhiều tình huống hài hƣớc,xây dựng chân dung
biếm họa sắc sảo,giọng điệu châm biếm
- Nắm đƣợc nội dung tiểu thuyết “Số đỏ”
- Thấy đƣợc hình ảnh “Đại gia đình bất hiếu”
- Thấy đƣợc bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội thƣợng lƣu thành thị
trƣớc cách mạng.
- Thái độ phê phán mạnh mẽ xã hội đƣơng thời khoác áo văn minh, “Âu
hóa” nhƣng thực chát hết sức giả dối,đồi bại và nỗi xót xa kín đáo của tác giả sự
băng hoại đạo đức của con ngƣời.
b. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm tác phẩm.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật.
- Đọc-hiểu văn bản tự sự đƣợc viết theo bút pháp trào phúng.
c. Thái độ
- Có cái nhìn đúng đắn về xã hội thƣợng lƣu thực dân nửa phong kiế n
đƣơng thời
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a. Giáo viên
- SGK, SGV, thiết kế bài giảng (Bài giảng trên máy)...

b. Học sinh

- Vở ghi, vở soạn, SGK...

68
3. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

a. Kiểm tra bài cũ

- Tiế n hành trong qua trình tìm hiểu bài mới.


b. Bài mới
* §Æt vÊn ®Ò vµo bµi míi : Khi nhắ c tới nhƣ̃ng nhà văn tên tuổ i
của nền văn học nƣớc nhà những năm 30 - 45 nhƣ Nam Cao, Ngô Tấ t Tố ,
Nguyễn Công Hoan…sẽ là mô ̣t thiế u sót lớn nế u chúng ta không nhắ c tới Vũ
Trọng Phụng - mô ̣t cây bút trào phúng xuấ t sắ c , mô ̣t ông “vua phóng sƣ̣ đấ t
Bắ c” với rấ t nhiề u nhƣ̃ng sáng tác đă ̣c sắ c , mà tiêu biểu là cu ốn tiểu thuyết “Số
đỏ” – cuố n tiể u đã đƣa tên tuổ i ông đế n với nhiề u thế hê ̣ đô ̣c giả . Hôm nay ,
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một đoạn trích trong cuốn tiểu thuyết đó , đoa ̣n trić h
“Hạnh phúc của một tang gia ” để thấy đƣợc phần nào bƣ́c tranh hiê ̣n thƣ̣c của xã
hô ̣i thực dân nửa phong kiế n đƣơng thời , cũng nhƣ ngòi bút trào phúng xuất sắc
của nhà văn.

69
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

*Hoạt động 1: Tìm hiểu phần tiểu dẫn A.TÌM HIỂU CHUNG
- GV: Về nhà đã chuẩ n bi ̣b ài, dƣ̣a vào I.Tác giả
phầ n tiể u dẫn - Em hãy nêu những đặc
điểm chính về cuộc đời và sự nghiệp
sáng tác của Vũ Trọng Phụng?
- HS: Trả lời.
- GV: Nhâ ̣n xét , đinh
̣ hƣớng và chiế u
máy, khái quát lại những nét chính về
nhà văn.
- HS : Lắ ng nghe , nhìn, ghi chép mô ̣t số
nô ̣i dung đƣơ ̣c trin
̀ h chiế u trên máy . - Vũ Trọng Phụng (1912-1939) tại
Hà Nội,trong một gia đình nghèo.
- Quê: Làng Hảo,huyện Mỹ Hào,tỉnh
Hƣng Yên.
- Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng,
bệnh tật
- Sức sáng tạo dồi dào,để lại nhiều
tác phẩm đồ sộ, đặc sắc, nhiều thể
loại -> Niềm căm phẫn mãnh liệt
XH đen tối,thối nát đƣơng thời
- Nổi tiếng về tiểu thuyết, truyện
ngắn và đặc biệt thành công ở thể
loại phóng sự
=> Vũ Trọng Phụng là một tài năng
lớn,có phong cách nghệ thuật độc
đáo: “Ông Vua phóng sự đất Bắc”

- GV: Trình bày những hiểu biết của


II. Tác phẩm “Số đỏ”
mình về tiểu thuyết “Số đỏ” ?
- Thời điểm sáng tác: Đăng ở “Hà
- HS: Trả lời.
Nội báo” Từ số 40 (7/10/1936), in

70
- GV : Nhâ ̣n xét , khái quát một số nội thành sách 1938
dung chin ́ h xung quanh tác phẩ m , chiế u - Thể loại: Tiểu thuyết trào phúng-
máy và bình giảng . Sử dụng tiếng cƣời giễu nhại để
- HS : Lắ ng nghe , nhìn, ghi chép mô ̣t số châm biếm
nô ̣i dung đƣơ ̣c trin
̀ h chiế u trên máy .

- GV : (mở rô ̣ng ) Chiế u máy giới thiê ̣u


về mô ̣t số nhân vâ ̣t chin
́ h trong tác
phẩ m .
- HS : Nhìn và lắng nghe , ghi nhớ .

71
- GV : Em haỹ tóm tắt nội dung chính
của tác phẩm ?
- HS : Trả lời.
- GV : Nhâ ̣n xét và chiế u máy tóm tắ t
lại nội dung tác phẩm .
- HS : Nhìn và lắng nghe , ghi nhớ .

72
- GV : Khắ c sâu nô ̣i dung chiń h của tác
phẩ m bằ ng sơ đồ nhằ m giúp HS nhớ lâu
hơn.
- HS : Nhìn và lắng nghe , ghi nhớ .

III. Đoạn trích “Hạnh phúc của


- GV: Nêu vị trí đoạn trích “Hạnh phúc
một tang gia”:
của một tang gia”? Nhâ ̣n xét chung về
đoa ̣n trích ? - Vị trí: Thuộc chƣơng 15, nhan đề
đầy đủ là : “Hạnh phúc của một tang
- HS: Trả lời.
gia- Văn Minh nữa cũng nói vào-
Một đám ma gƣơng mẫu”

73
* Hoạt động 2:Đọc - hiểu văn bản -> Đƣợc coi là một trong những màn
- GV: Gọi HS đọc văn bản. hài kịch đặc sắc nhất của tiểu thuyết
“Số đỏ”
- HS: Đọc.
B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
- GV : Cho HS Xem sơ đồ về mố i quan
hê ̣ gia đin
̀ h cu ̣ Cố Tổ , giúp HS hình I. Đọc
dung rõ hơn về gia đình Cu ̣ .
- HS : Nhìn và lắng nghe , ghi nhớ .

- GV: Theo em, nhan đề chƣơng truyện


có điều gì đáng chú ý?
- HS: Trả lời. II. Tìm hiểu văn bản
1.Ý nghĩa trào phúng của nhan đề
chƣơng truyện
Hạnh phúc >< Tang gia
(Niềm vui,sự sung (Gia đình có
sƣớng khi thoả mãn ngƣời thân qua

- GV: Theo em,mọi ngƣời trong tang một điều gì đó) đời)

gia đều có chung niềm vui gì? Chi tiết => Nhan đề vừa gây sự chú ý cho
nào cho thấy điều đó? ngƣời đọc,vừa phản ánh rất đúng sự
- HS: Trả lời. thực mỉa mai,hài hƣớc,tàn nhẫn.
2. Hạnh phúc của tang gia
a. Niềm vui chung

- GV: Hãy chỉ ra những nhân vật trong -”Cái chết kia đã làm cho nhiều
gia đình cụ cố tổ,có mặt trong đoạn trích ngƣời sung sƣớng lắm”-> Mỗi ngƣời
này? đều vui vì biết chắc mình sẽ đƣợc lợi
ít - nhiều sau khi cha,ông mình chết.
- HS: Trả lời.
74
- GV: Chi tiết nào cho thấy niềm vui b. Niềm vui riêng
của cụ cố Hồng?(Ông Phán mọc sừng ;
Ông Văn Minh;Cậu tú Tân;Bà Văn
Minh;Cô Tuyết). Rút ra nhận xét gì qua
chi tiết đó? + Cụ cố Hồng- Con trai trƣởng:
“Nhắm nghiền mắt lại…cái gậy nhƣ
- HS: Trả lời.
thế”
-> Ngƣời con bất hiếu,vô trách
nhiệm, háo danh.
+ Ông Phán mọc sừng – Cháu rể:
“Đã đƣợc cụ cố Hồng … vài nghìn
đồng”
-> Cháu rể bất hiếu,hám tiền.
+ Ông Văn Minh-Cháu trƣởng: “Thế
là từ nay mà đi…viển vông nữa”
-> Đứa cháu bất hiếu,vì tiền.
+ Cậu tú Tân- Cháu trai: “Cứ điên
ngƣời lên…dùng đến”
-> Đứa cháu bất hiếu,ham vui,sĩ
diện.
+ Bà Văn Minh- Cháu dâu: “Sốt cả
ruột…viền đen’’
-> Đứa cháu bất hiếu,hám danh.
+ Cô Tuyết- Cháu gái: “Tuyết bèn
mặc bộ Ngây thơ…nhà có đám”
-> Đứa cháu bất hiếu,chỉ nghĩ đến
mình.
=> Mỗi ngƣời đều nghĩ đến niềm vui
- GV: Thông qua hạnh phúc của tang
riêng của ḿnh ,không ai quan tâm
gia , em có nhận xét nhƣ thế nào về xã
tâm tới ngƣời đã khuất.=> Đại gia
hô ̣i thƣợng lƣu đƣơng thời?
đình bất hiếu.
- HS: Trả lời.
=> Sự xuống cấp, suy đồi về đạo
- GV : Cái nhìn của nhà vă n trƣớc hiê ̣n đức của một bộ phận thƣợng lƣu
thƣ̣c cuô ̣c số ng ? trong vỏ bọc “một gia đình danh
- HS: Trả lời. giá”
- Phê phán gay gắt xã hội tƣ sản
chạy theo đồng tiền và danh vọng

75
nên đánh mất truyền thống đạo
đức của dân tộc.

c. Luyện tập, củng cố

- GV chiế u đoa ̣n video clip miêu tả cảnh “nhô ̣n nhip̣ , rô ̣n ràng ” chuẩ n bi ̣
cho đám tang cu ̣ cố Tổ .

- GV nhấn mạnh lại nội dung chính của bài.


d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Đọc kĩ và tìm hiểu nội dung tiếp theo của bài.(Theo phần : Hướng dẫn
học bài)

76
TiÕt 86 :
ĐÂY THÔN VĨ DẠ (Tiế t 1)
Hµn
MÆc Tö
1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
* Gióp häc sinh
a. KiÕn thøc
- N¾m ®-îc nh÷ng nÐt kh¸i qu¸t vÕ t¸c gi¶ Hµn MÆc
Tô.
- C¶m nhËn ®-îc bµi th¬ lµ bøc tranh phong c¶nh
vµ còng lµ t©m c¶nh, thÓ hiÖn nçi buån cða Hµn MÆc
Tô trong mét mèi t×nh xa x¨m, v« väng. H¬n n÷a ®ã cßn
lµ tÊm lßng tha thiÕt cða nhµ th¬ vìi thiªn nhiªn,
cuéc sèng vµ con ng-êi.
- C¶nh ngé bÊt h¹nh cða mét con ng-êi tha thiÕt
yªu thiªn nhiªn,yªu sù sèng
- Phong c¸ch th¬ Hµn MÆc Tô qua bµi th¬ : Mét hån
th¬ lu«n qu»n qu¹i yªu, ®au; trÝ t-ëng t-îng phong
phñ; h×nh ¶nh th¬ cã sù hoµ quyÖn gi÷a thùc vµ ¶o.
b. KÜ n¨ng:
- NhËn biÕt sù vËn ®éng cða tø th¬, t©m tr¹ng cða
chð thÓ tr÷ t×nh vµ bñt ph¸p ®éc ®¸o, tµi hoa cða mét
nhµ th¬ mìi.
- §äc hiÓu mét bµi th¬ tr÷ t×nh theo ®Æc tr-ng
thÓ lo¹i
- C¶m thó,ph©n tÝch t¸c phÈm th¬.
c. Th¸i ®é:
- Thªm yªu quÝ t¸c gi¶ Hµn MÆc Tô vµ tr©n träng
nh÷ng vÎ ®Ñp cða cuéc sèng.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

77
a. Gi¸o viªn
- S¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn, gi¸o ¸n trên máy…
b. Häc sinh
- Vë ghi,vë so¹n,s¸ch gi¸o khoa.
3. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
a. KiÓm tra bµi cò
- KiÓm tra vë so¹n cða học sinh
b. Bµi míi
* §Æt vÊn ®Ò vµo bµi míi : Nế u nhắ c đế n Xuân Diê ̣u là chúng
ta nhớ đế n “Vô ̣i vàng ”, nhắ c đế n Huy Câ ̣n là chúng ta nhớ đế n “Tràng giang ” ,
thì khi nhắc đến Hµn M¨c Tô chúng ta nhớ ngay đến “§©y th«n VÜ
D¹” - mô ̣t trong nhƣ̃ng tác phẩ m tiêu biể u đƣa tên tuổ i của ông đế n với đô ̣c
giả. Chñng ta sÏ cïng ®i vµo t×m hiÓu, vÕ bµi th¬ ®ể
c¶m nhËn ®-îc phần nµo t©m tr¹ng, suy nghÜ cða nhµ th

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

*Hoạt động 1: Tìm hiểu phần tiểu dẫn A.TÌM HIỂU CHUNG
- GV: Dùa vµo phÇn tiÓu dÉn, I. T¸c gi¶
78
em h·y tr×nh bµy nh÷ng nÐt c¬
b¶n vÕ t¸c gi¶ Hµn MÆc Tô ?
- HS : Tr¶ lêi.
- GV : Nhâ ̣n xét , khái quát và chiếu máy
mô ̣t số hin
̀ h ảnh liên quan đế n nhà thơ .
- HS : Nhìn, lắ ng nghe và ghi chép .
- Hµn MÆc Tô - NguyÔn
Träng TrÝ (1912 - 1940)
(cã 6 anh chÞ em tªn lµ
Nh©n, NghÜa, LÔ, TrÝ,
TÝn, Hiếu).
- Quª h-¬ng: huyÖn Phong
Léc, §ång Hìi (nay lµ
Qu¶ng B×nh)
- Cuéc ®êi cã nhiÕu bÊt
h¹nh, bi th-¬ng nh-ng cã
søc s¸ng t¹o m¹nh mÏ.
Trong phong trµo Th¬ Mìi
ông đƣơ ̣c ví nhƣ “ng«i sao
chæi trªn bÇu trêi th¬
ViÖt Nam” (ChÕ Lan Viªn)
- Bñt danh: Minh DuÖ ThÞ,
Phong TrÇn, LÖ Thanh,
TrËt Sªn, Méng CÇm...Bñt
danh chÝnh lµ Hµn MÆc Tô
- Th¬ cða Hµn MÆc Tô hÕt
søc phøc t¹p, bÝ Èn vµ
thÓ hiÖn mét t×nh yªu ®Õn
thiÕt tha, ®au ®ìn h-ìng
vÕ cuéc ®êi trÇn thÕ.

79
- GV: Hµn MÆc Tô b¾t ®Çu s¸ng
t¸c b»ng th¬ §-êng luËt (LÖ
Thanh thi tËp), sau chuyÓn
sang s¸ng t¸c theo khuynh
80
h-ìng th¬ mìi l·ng m¹n (G¸i
quª), th¬ t-îng tr-ng (Th¬
§iªn, sau ®æi thµnh §au
th­¬ng). §ãng gãp lìn nhÊt
cða Hµn MÆc Tô cho th¬ ca
hiÖn ®¹i lµ "Th¬ §iªn". Ch÷
"®iªn" ë ®©y kh«ng ph¶i tr¹ng
th¸i bÖnh lÝ mµ lµ tr¹ng th¸i
s¸ng t¹o. Nã gièng nh- tr¹ng
th¸i xuÊt thÇn cða ng-êi nghÖ
sÜ mµ khi ®ã lÝ trÝ nh-êng
chç cho t×nh c¶m. Mäi lÝ
t-ëng th¬ d-êng nh- phi l«gic
nh-ng g¾n kÕt vìi nhau.

- GV : Nªu xuÊt xø cða bµi II. T¸c phÈm


th¬ §©y th«n VÜ D¹ ? - XuÊt xø : §©y th«n VÜ
- HS : Tr¶ lêi. D¹ s¸ng t¸c n¨m 1938, in
- GV:(§©y th«n VÜ D¹ ®­îc trong tËp Th¬ §iªn, sau
viÕt khi nhµ th¬ tõ Sµi Gßn ®æi thµnh §au th­¬ng. Bµi
trë l¹i Quy Nh¬n vµ biÕt râ th¬ ®-îc lÊy c¶m høng tõ
m×nh ®· m¾c c¨n bÖnh hiÓm mèi t×nh ®¬n ph-¬ng cða
nghÌo. ¤ng ®· nhËn ®­îc bøc Hµn MÆc Tô vìi Hoµng ThÞ
81
th­ th¨m hái ch©n thµnh cða Kim Cñc.
Hoµng ThÞ Kim Cñc kÌm theo
tÊm ¶nh phong c¶nh s«ng n­ìc
cã thuyÕn vµ bÕn. Lêi th­ cða
ng­êi thiÕu n÷ mét thêi «ng
®· yªu thÇm nhì trém lµm «ng
xñc ®éng m¹nh, kh¬i nguån cho
bµi th¬ §©y th«n VÜ D¹ ra
®êi)

B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN


I. §äc
* Ho¹t ®éng 2: §äc - hiÓu
v¨n b¶n
- GV: Gọi HS đo ̣c văn bản.
- HS : Đo ̣c.
- GV : Nhâ ̣n xét cách đo ̣c của HS , mở cho
II. T×m hiÓu v¨n b¶n
học sinh nghe thêm một cách đọc khác
(khúc ngâm ) và bài thơ đã đ ƣợc phổ 1. Khæ mét
nhạc.(Mỗi kiể u chỉ mở mô ̣t đoa ̣n ngắ n - "Sao anh kh«ng vÕ
mô ̣t khổ thơ) ch¬i th«n VÜ ?"
- HS : Lắ ng nghe , cảm nhận + C©u më ®Çu lµ c©u hái
- GV: Cảm nhận của em về c ©u më nh-ng l¹i gîi c¶m gi¸c
®Çu? nh- lêi tr¸ch nhÑ nhµng
vµ còng lµ lêi mêi tha
- HS : Tr¶ lêi.
thiÕt cða c« g¸i th«n VÜ
vìi nhµ th¬.
+ Hai tõ "vÕ ch¬i" mang
s¾c th¸i th©n mËt, tù
- GV : Bøc tranh thiªn nhiªn nhiªn, ch©n thµnh.
xø HuÕ ®-îc hiÖn ra nh- thÕ "Nh×n n¾ng hµng cau n¾ng

82
nµo ? mìi lªn"
- HS : Tr¶ lêi. + Sù hµi hßa cða ¸nh n¾ng
vµng rùc rí trªn hµng cau
t-¬i xanh - vÎ ®Ñp t-¬i
- GV: liªn hÖ vìi c©u th¬ cða
s¸ng, trong trÎo, tinh
L­u Träng L­
khiÕt. C©u th¬ thÓ hiÖn
"Mçi lÇn n¾ng mìi h¾t bªn quan s¸t tinh tÕ cða t¸c
song gi¶.
Xao x¸c gµ tr­a g¸y n·o nïng" + Sù lÆp l¹i cða hai tõ
"Mçi lÇn n¾ng mìi reo ngoµi "n¾ng": ¸nh n¾ng chãi
néi chang, rùc rí -> lµm bõng
¸o ®á ng­êi ®­a tr­ìc giËu s¸ng kho¶ng trêi håi
ph¬i" t-ëng cða nhµ th¬.
" V­ên ai m­ìt qu¸ xanh
nh­ ngäc "
+ C©u th¬ cã mét tõ "ai"
thËt thiÕt tha. "V­ên ai"
lµ m¶nh v-ên cða nhµ ai
®ã nh-ng còng cã thÓ lµ
v-ên cða nhµ ng-êi con
g¸i mµ t¸c gi¶ yªu mÕn.
- GV : C©u th¬ trªn cho thÊy
+ Hai tõ "m­ìt qu¸" lµm
vÎ ®Ñp t©m hån cða t¸c gi¶
cho c©u th¬ nh- tiÕng reo
nh- thÕ nµo ?
vui, trÇm trå thÝch thñ.
- HS : Tr¶ lêi. C©u th¬ ®· cho thÊy søc
sèng cða c¶nh vËt.
- GV : H×nh ¶nh con ng-êi + "xanh nh­ ngäc": mµu
xuÊt hiÖn trong khæ th¬ ®Çu s¾c trong trÎo, rùc s¸ng.
mang ý nghÜa nh- thÕ nµo ? -> thÓ hiÖn t×nh yªu
- HS : Tr¶ lêi. thiÕt tha vìi thiªn
nhiªn, vìi cuéc sèng,
nh÷ng ©n t×nh s©u s¾c,
®Ëm ®µ vìi th«n VÜ cða
- GV: NhËn xÐt vÕ c¶nh vµ t¸c gi¶.
ng-êi xø HuÕ hiÖn ra trong
khæ th¬ ®Çu? " L¸ trñc che ngang mÆt
ch÷ ®iÕn "
- HS : Tr¶ lêi.
+ Sù xuÊt hiÖn cða con
ng-êi cµng lµm cho c¶nh
83
vËt thªm sinh ®éng. Èn
hiÖn sau khãm trñc, thÊp
tho¸ng trong "v­ên ai" lµ
- GV: T©m tr¹ng cða t¸c gi¶
khu«n mÆt của ngƣời thiếu nữ
thÓ hiÖn nh- thÕ nµo trong
Huế .
khæ th¬ ®Çu ?
+ "mÆt ch÷ ®iÕn": thÓ
- HS : Tr¶ lêi.
hiÖn vÎ ®Ñp phñc hËu, chấ t
- GV: liªn hÖ vìi hoµn c¶nh phác.
khi t¸c gi¶ s¸ng t¸c bµi th¬
-> Cảnh vâ ̣t trong trẻo , tƣơi sáng ,
®Ó thÊy ®­îc sau mçi h×nh ¶nh
con ng-êi phñc hËu, hiề n lành
®Ñp vÕ c¶nh, vÕ ng­êi th«n VÜ
; thiªn nhiªn vµ con
D¹ lµ nh÷ng nçi ®au mµ t¸c
ng-êi hµi hßa vìi nhau
gi¶ ph¶i nÐn chÞu khi cè g¾ng
trong vÎ ®Ñp kÝn ®¸o, dÞu
b¸m lÊy sù sèng t­¬i ®Ñp.
dµng.
- T©m tr¹ng cða nhµ th¬:
+ Nçi nhì th-¬ng tha
thiÕt cða nhµ th¬ vÕ vïng
®Êt th¬ méng.
+ Nh÷ng kh¸t khao h-ìng
tìi c¸i ®Ñp cða cuéc ®êi,
cða t×nh ng-êi
=> VÎ ®Ñp h÷u t×nh cða
thiªn nhiªn th«n VÜ trong
kho¶ng kh¾c hõng ®«ng.
§»ng sau bøc tranh phong
c¶nh lµ t©m hån nh¹y c¶m,
yªu thiªn nhiªn, con
ng-êi tha thiÕt cïng niÕm
b¨n kho¨n, day døt cða
t¸c gi¶.
c. Cñng cè , luyÖn tËp:
- Yêu cầ u ho ̣c sinh làm nhanh mô ̣t số bài tâ ̣p sau . [Hình 3.1; Hình 3.2;
Hinh 3.3; Hình 3.4; Hình 3.5; Hình 3.6]

84
Hình 3.1

Hình 3.2

Hình 3.3

85
Hình 3.4

Hình 3.5

Hình 3.6

d. H­íng dÉn häc sinh häc ë nhµ:

86
- VÕ nhµ ®äc kÜ vµ tr¶ lêi c¸c c©u háis trong
SGK, giê sau t×m hiÓu tiÕp hai khæ th¬ cßn l¹i cða
bµi th¬.
3.2.2. Kế t quả thƣ̣c nghiêm
̣
3.2.2.1. Đinh ̣ tính (Đánh giá thông qua dự giờ , phỏng vấn và phiếu kiểm tra
đố i với giáo viên và học sinh)
Ngƣời nghiên cƣ́u đã cùng với mô ̣t số giáo viên trong tổ văn tham gia trƣ̣c
tiế p giảng da ̣y và dƣ̣ giờ mô ̣t số giờ ho ̣c trong khuôn khổ các giờ d ạy học đã đề
xuấ t , chúng tôi đã cùng nhau trao đổi , đánh giá và thố ng nhấ t rút ra mô ̣t số nhâ ̣n
xét sau :
* Qua dƣ̣ giờ
LỚP ĐỐI CHƢ́NG LỚP THƢ̣C NGHIỆM

* Về phía giáo viên: * Về phía giáo viên:


- Đa số các giáo v iên da ̣y lớp đố i - Trong giờ da ̣y ho ̣c có ƣ́ng du ̣ng công
chƣ́ng đã có ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ nghê ̣ thông tin , giáo viên đã chủ động ,
thông tin vào trong giờ da ̣y của linh hoa ̣t trong các hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c
mình. Trong đó , có giáo viên kết của mình . Hoạt động truyền thụ thuần
hơ ̣p khá thành tha ̣o giƣ̃a các thao tác tuý đƣợc đƣợc hạn chế, thay vào đó vai
(nói, viế t , điề u khiể n máy… ), nhƣng trò tổ chức , điề u khiể n và đinḥ hƣớng
cũng có những giáo viên còn tỏ ra của giáo viên đƣợc khẳng định và thể
lúng túng khi thực hiện các khâu hiê ̣n rõ .
bƣớc này . Đây là mô ̣t ha ̣n chế cầ n - Sƣ̉ du ̣ng công nghê ̣ thông tin mô ̣t
phải đƣợc khắc phục ngay , bởi da ̣y cách khéo léo, hơ ̣p lí khiế n cho giờ ho ̣c
học có ứng dụng công nghệ thông trở nên sinh đô ̣ng hơn , hấ p dẫn hơn v à
tin là mô ̣t phầ n quan tro ̣ng trong tấ t nhiên cũng hiê ̣u quả hơn .
tiế n trin
̀ h đổ i mới phƣơng pháp da ̣y
học ngày nay .
- Đối với những giờ dạy học không
có ứng dụng công nghệ thông tin
(nhƣng giáo viên cũng có sƣ̉ du ̣ng
mô ̣t số du ̣ng cu ̣ da ̣y ho ̣c trƣ̣c quan :
Tranh ảnh , bảng biểu… ) thì hiệu
quả giờ học không cao . Giáo viên
còn mất khá nhiều thời gian v ào
viê ̣c sắ p xế p , treo, phân tích…tranh
ảnh, bảng biểu . Tiế t ho ̣c còn khô
cƣ́ng, thiế u sƣ́c hấ p dẫn .

87
- Đối với những giờ dạy học có ứng
dụng công nghệ thông tin thì đa số
giáo viên đã tiết kiệm đƣợc thời
gian hơn. Tuy nhiên, vẫn có những
giáo viên chƣa biết cách sử dụng
hiê ̣u quả viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣
thông tin vào trong giờ da ̣y ho ̣c của
mình, cho nên dẫn đế n viê ̣c la ̣m
dụng công nghệ thông tin khiến cho
giờ ho ̣c trở nên nă ̣ng về trin ̀ h diễn ,
loãng về kiế n thƣ́c….
* Về phía ho ̣c sinh * Về phía ho ̣c sinh
- Với mô ̣t giờ ho ̣c văn bin ̀ h biǹ h - Ngay tƣ̀ đầ u , chính sự chuẩn bị kĩ
thƣờng hiê ̣n nay , không khí chung càng và nhiệt tình của giáo viên đã tạo
vẫn mang tin ́ h chấ t áp đă ̣t . Học sinh ra mô ̣t không khí ho ̣c tâ ̣p có phầ n hƣ́ng
không mấ y hƣ́ng thú với giờ ho ̣c thú – Học sinh có tâm thế chờ đợi giờ
nên chƣa chủ đô ̣ng thƣ̣c hiê ̣n các học – Đó là lơ ̣i thế riêng của mô ̣t giờ
hoạt động nhân thức v à cảm thụ học có ứng dụng công nghệ thông tin .
hoă ̣c thƣ̣c hiê ̣n mô ̣t cách miễn Không khí giờ ho ̣c thƣ̣c sƣ̣ sôi nổ i , học
cƣỡng (Học sinh ít giơ tay phát sinh bi ̣hấ p dẫn bởi chiń h nhƣ̃ng thông
biể u, ít có những thắc mắc , trình tin mở rô ̣ng . Khi giáo viên đă ̣t câu hỏi ,
bày theo ý kiến chủ quan , cá học sinh mạnh dạn phát biể u…
nhân…) - Trong giờ ho ̣c , học sinh chủ động và
- Học sinh tiếp nhận văn bản một tích cực tham gia các hoạt động học
cách hời hợt , không có chiề u sâu . tâ ̣p, hƣ́ng thú phát biể u xây dƣ̣ng bài
Chỉ thấy đƣ ợc ý nghĩa bề mặt mà với nhƣ̃ng câu trả lời có chiề u
chƣa thấ y đƣơ ̣c hàm ý bên … sâu…Đây thƣ̣c sƣ̣ là mô ̣t thành công
lớn của giờ ho ̣c.
- Có thể cảm nhận đƣơc một không
khí học tập nhàm chán và căng
thẳ ng bởi sƣ̣ đơn điê ̣u về phƣơng
pháp tổ chức cũng nhƣ phƣơng thức
trình bày . Học sinh thụ động trong
quá trì nh ho ̣c hoă ̣c thƣ̣c hiê ̣n các
yêu cầ u của giáo viên mô ̣t cách máy
móc, thiế u tƣ duy và chƣa hiê ̣u qủa .
- Trong mô ̣t số giờ ho ̣c có ƣ̃ng du ̣ng
công nghê ̣ thông tin thì không khí
học tập có sôi nổi hơn nhƣng cũng
chỉ là những lúc giá o viên triǹ h
88
chiế u hin
̀ h ảnh , clip…
Dù chƣa thể tạo ra mô ̣t sƣ̣ đổ i mới triê ̣t để nhƣng có thể nhâ ̣n thấ y mô ̣t sƣ̣
khác biệt đáng kể trong không khí học tập và trong tâm thế dạy – học của giáo
viên và ho ̣c sinh giƣ̃a các lớp da ̣y ho ̣c đố i chƣ́ng và các lớp da ̣y ho ̣c thƣ̣c nghiê ̣m
* Qua phỏng vấn
Sau mỗi giờ ho ̣c , chúng tôi đặt ra một số câu hỏi ngắn cho giáo viên và
học sinh để qua đó (qua câu trả lời) đánh giá mô ̣t số vấ n đề xung quanh giờ ho ̣c .
- Câu hỏi dành cho giáo viên :
+ Đồng chí hãy nhâ ̣n xét khái quát về giờ da ̣y ho ̣c vƣ̀a xong ?
+ Theo đồ ng chí thì giƣ̃a giờ da ̣y ho ̣c không có ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông
tin với giờ da ̣y ho ̣c có ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin có sƣ̣ khác nhau cơ
bản nào ?
- Câu hỏi dành cho ho c̣ sinh :
+ Cảm xúc của em sau giờ học ?
+ Em có thể kể mô ̣t số chi tiế t gây ấ n tƣơ ̣ng với em trong giờ ho ̣c và lí giải
tại sao nó lại gây ấn tƣợng với em ?
LỚP ĐỐI CHƢ́NG LỚP THƢ̣C NGHIỆM

* Về phía giáo viên * Về phía giáo viên


- Các giáo viên đƣợc hỏi đều cho - Giáo viên dạy các lớp thực nghiệm
rằ ng : Các giờ dạy học đối chứng kế t thúc giờ da ̣y ho ̣c hƣ́ng khởi và thoải
chƣa thƣ̣c sƣ̣ cuố n hút . Mô ̣t số giờ mái hơn.
dạy học (không nhờ đế n sƣ̣ hỗ trơ ̣ - Các giờ dạy học này đều phát huy
của công nghệ thông tin ) còn khô đƣợc tối đa hiệu quả của việc ứng dụng
khan, rời ra ̣c… công nghê ̣ thông tin vào trong bài da ̣y .
- Có giáo viên còn sa vào thuyế t - Giáo viên khéo léo đan xen các
trình quá nhiều – điề u này phầ n nào phƣơng pháp da ̣y ho ̣c mô ̣t cách thuầ n
làm mất đi tính chủ động , sáng tạo thục, mề m ma ̣i khiế n cho giờ ho ̣c trở
trong khi ho ̣c của ho ̣c sinh . nên sinh đô ̣ng, hấ p dẫn.
* Về phía ho ̣c sinh * Về phía ho ̣c sinh
- Đa số ho ̣c sinh đều không mấy ấn - 100% học sinh cảm thấy hứng thú với
tƣơ ̣ng về giờ ho ̣c , chƣa nhớ đƣơ ̣c giờ ho ̣c . Các em có thể nhớ và kể ra
nhƣ̃ng chi tiế t nổ i bâ ̣ t trong tác mô ̣t vài chi tiế t ấ n tƣơ ̣ng trong giờ ho ̣c
phẩ m. Hay nói cách khác là các em và lí giải sở dĩ các chi tiết ấy gây ấn
chƣa thƣ̣c sƣ̣ cảm thấ y hƣ́ng thú đố i tƣơ ̣ng cho các em là bởi sƣ̣ tác đô ̣ng ,
với giờ da ̣y ho ̣c ngƣ̃ văn nói chung hỗ trơ ̣ tích cƣ̣c của nhƣ̃ng hình ảnh ,
và giờ dạy học tác phẩm văn video clip mà giáo viên đã sƣ̉ du ̣ng
89
chƣơng nói riêng . Nguyên nhân có trong giờ da ̣y ho ̣c .
thể là do giáo viên chƣa thƣ̣c sƣ̣ tim ̀
ra phƣơng pháp để kić h thić h tinh
thầ n ho ̣c tâ ̣p chủ đô ̣ng , tích cực của
học sinh.
Có thể nói : Trong các giờ da ̣y ho ̣c thƣ̣c nghiê ̣m , học sinh hứng thú hơn , tích
cƣ̣c, chủ động hơn - Chấ t lƣơ ̣ng giờ ho ̣c cũng nhờ đó mà đƣơ ̣c nâng cao hơn .
* Qua phiế u kiể m tra (Chỉ tiến hành đối với đối tƣợng học sinh )
Vào 10 phút ra chơi , ngay sau mỗi giờ ho ̣c - Chúng tôi phát phiếu kiểm
tra cho ho ̣c sinh (Yêu cầ u ho ̣c sinh trả lời mô ̣t số câu hỏi ), sau đó tổ ng hơ ̣p để
đánh giá chung .
Phiế u kiể m tra nhƣ sau :
Các em hãy đọc và trả lời một số câu hỏi sau :
- Hãy kể ra một số chi tiết, hình ảnh, sƣ̣ kiện… nổi bật trong tác phẩm ?
- Nhâ ̣n xét khái quát về ngòi bút của tác giả ?
LỚP ĐỐI CHƢ́NG LỚP THƢ̣C NGHIỆM

- Học sinh nắm kiến thức bài học - Ở các lớp dạy thực nghiệm đã khắc
còn hời hợt, nhớ các chi tiế t , sƣ̣ kiê ̣n phục đƣợc đáng kể tình trạng nhớ sai ,
chƣa đầ y đủ , chính xác…cá biệt có nhớ nhầ m nhƣ̃ng chi tiế t , sƣ̣ kiê ̣n.
học sinh còn không nhớ rõ chi tiết , - Đa ̣i đa số các em đã kể đúng nhƣ̃ng
sƣ̣ kiê ̣n quan tro ̣ng của tác phẩ m . chi tiế t , sƣ̣ kiê ̣n tro ̣ng tâm trong tác
- Thông qua giờ ho ̣c chỉ có mô ̣t số ít phẩ m .
học sinh có thể khái quát đƣợc về - Qua giờ ho ̣c , học sinh đã khái quát
ngòi bút của tác giả (về gio ̣ng điê ̣u , đƣơ ̣c mô ̣t số nét cơ bản về tác giả
phong cách nghê ̣ thuâ ̣t… )
- Nhìn chung các em đã có đƣợc những
tri thƣ́c đo ̣c – hiể u cầ n thiế t .
Nhƣ vâ ̣y, theo đánh giá đinh
̣ tính – có thể nhận thấy khá rõ sự chuyển biến
về mƣ́c đô ̣ hƣ́ng thú và tin ́ h tić h cƣ̣c , tính hiệu quả của các hoạt động dạy – học
giƣ̃a lớp da ̣y ho ̣c đố i chƣ́ng và lớp da ̣y ho ̣c thƣ̣c nghiê ̣m .
3.2.2.2. Đinh ̣ lượng : (Đánh giá thông qua điểm số bài kiểm tra của học sinh)
Sau khi kiể m tra , chấ m điể m và thố ng kê , phân loa ̣i phiế u kiể m tra của ho ̣c
sinh, kế t quả cu ̣ thể nhƣ sau :
 Bảng phân loại điểm và tỉ lệ phần trăm điểm của lớp đối chứng và
lớp thƣ̣c nghiêm
̣ :

90
LỚP LOẠI ĐIỂM

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐỐI CHỨNG SL 0 17 25 27 36 47 62 11 07 0 0
(T.số : 232 HS) % 0% 7,3% 10,7% 11,6% 15,6% 20,4% 26,7% 4,7% 3% 0% 0%

THƢ̣CNGHIỆM SL 0 0 0 22 31 53 72 41 12 04 0
(T.số : 235 HS) % 0% 0% 0% 9,4% 13,2% 22,5% 30,6% 17,4% 5,2% 1,7% 0%

Qua bảng số liệu trên có thể nhận thấy , có sự khác biệt về mặt điểm số
giƣ̃a lớp da ̣y ho ̣c đố i chƣ́ng và lớp da ̣y ho ̣c thƣ̣c nghiê ̣m . Điể m dƣới 5 đố i với
nhƣ̃ng ho ̣c sinh ở lớp thƣ̣c nghiê ̣m giảm đáng kể so với các lớp đố i chƣ́ ng, điể m
6, 7, 8 tăng lên, đă ̣c biê ̣t ở các lớp thƣ̣c nghiê ̣m không có điể m 0, 1, 2 nhƣ ở các
lớp đố i chƣ́ng.
* Bảng xếp loại học sinh lớp đối chứng và lớp thực nghiệm :

Lớp Yế u – Kém Trung bin


̀ h – Khá Giỏi – Xuấ t sắ c
(Tƣ̀ 0-> dƣới 5 điể m) (Tƣ̀ 5-> dƣới 8 điể m ) (Tƣ̀ 8 -> 10 điể m)

Đối chứng 105 HS = 45,3 % 120 HS = 51,7 % 07 HS = 3 %

Thƣ̣c nghiêṃ 53 HS = 22,6 % 166 HS = 70,6 % 16 HS = 6,8 %


Nhƣ vâ ̣y, qua nhƣ̃ng số liê ̣u , biể u đồ trên cho thấ y : Giƣ̃a lớp da ̣y ho ̣c đố i
chƣ́ng và lớp da ̣y ho ̣c thƣ̣c nghiê ̣m có sƣ̣ khác biê ̣t đáng kể về trình đô ̣ nhâ ̣n thƣ́c
của học sinh sau mỗi giờ học . Có thể nói : thông qua kế t quả kiể m tra , đánh giá
đã thu đƣơ ̣c phầ n nào cho thấy những biện pháp , phƣơng pháp da ̣y ho ̣c mà
chúng tôi đã đề xuất trong luận văn bƣớc đầu khẳng định đƣợc tính hiệu quả và
tính khả thi của nó .
3.3. Ý nghĩa phƣơng pháp và bài học kinh nghiệm
3.3.1. Ý nghĩa phƣơng pháp
Để viê ̣c da ̣y ho ̣c mô ̣t số tác phẩ m văn chƣơng trong chƣơng triǹ h ngƣ̃ văn
11-THPT với sƣ̣ hỗ trơ ̣ của công nghê ̣ thông tin đa ̣t hiê ̣u quả cao , cầ n phải thố ng
nhấ t mô ̣t số vấ n đề sau :
- Đảm bảo viê ̣c xác đinh,
̣ đinh
̣ hƣớng tić h hơ ̣p các phƣơng pháp da ̣y ho ̣c phù
hơ ̣p và khai thác công nghê ̣ thông tin mô ̣t cách hơ ̣p li,́ đảm bảo sƣ̣ tƣơng thích giƣ̃a
mục tiêu – nô ̣i dung – phƣơng pháp da ̣y ho ̣c và sƣ́c ma ̣nh của công nghê. ̣

91
- Đảm bảo phát huy va i trò chủ thể của ho ̣c sinh , đảm bảo phù hơ ̣p quy
trình và mục tiêu dạy học , đảm bảo tiń h sƣ pha ̣m , nghê ̣ thuâ ̣t và khoa ho ̣c .
3.3.2. Bài học kinh nghiệm
Để viê ̣c da ̣y ho ̣c ở lớp diễn ra thuâ ̣n lơ ̣i và hiê ̣u quả , cả giáo vi ên và ho ̣c
sinh cầ n thƣ̣c hiê ̣n các khâu chuẩ n bi ̣ki ̃ càng , đă ̣c biê ̣t giáo viên cầ n hƣớng dẫn
hoạt động tự học của học sinh cụ thể cũng nhƣ thƣờng xuyên giữ liên lạc đẻ học
sinh chủ đô ̣ng trao đổ i , đảm bảo sƣ̣ tƣơng tác đa chi ều tích cực không chỉ trong
mà còn cả trƣớc và sau giờ học .
Phải xác định và thực hiện vai trò chủ động đối với công nghệ chứ không
để công nghệ chi phối . Cụ thể để làm đƣợc điều này ngƣời sử dụng phải thƣờng
xuyên ho ̣c tâ ̣p để câ ̣p nhâ ̣t , nâng cao triǹ h đô ̣ và năng lƣ̣c sƣ̉ du ̣ng công nghê ̣
thông tin , ít nhất là các ứng dụng phục vụ dạy học . Viê ̣c ho ̣c tâ ̣p nâng cao trin
̀ h
đô ̣ công nghê ̣ thông tin có thể đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n qua quá trình tƣ̣ ho ̣c hoă ̣c qua các
đơ ̣t tâ ̣p huấ n, bồ i dƣỡng thƣờng xuyên đố i với giáo viên…
Trƣớc khi lên lớp cầ n phải kiể m tra la ̣i tấ t cả các khâu để tránh nhƣ̃ng tru ̣c
tră ̣c về mă ̣t ki ̃ thuâ ̣t .
Nhà trƣờng cần thƣờng xuyên cập nhật công ng hê ̣, bảo trì máy móc và
trang thiế t bi ̣, cơ sở vâ ̣t chấ t đáp ƣ́ng nhu cầ u sƣ̉ du ̣ng của giáo viên và ho ̣c sinh ;
chủ động nguồn điện để sử dụng khi cần thiết nhƣ trang bị máy phát điện , thiế t
bị ổn định nguồn điện…
Các cấ p quản lí cầ n có sƣ̣ đô ̣ng viên thić h đáng , nhấ t là phải có kế hoa ̣ch
và đề ra các tiêu chí đánh giá chất lƣợng dạy học có sự hỗ trợ c ủa công nghê ̣
thông tin mô ̣t cách cu ̣ thể .
Kết luận chƣơng 3

Từ những định hƣớng , biê ̣n pháp nêu trên, chúng tôi đã hiện thực h óa qua
các giáo án thực nghiệm và cũng kiểm chứng đƣợc tính hiệu quả thông qua việc
dƣ̣ giờ , kiể m tra, đánh giá , nhâ ̣n xét , rút ra kết luận . Kế t quả thu đƣơ ̣c đã khẳ ng
đinh
̣ tính khả t hi và hƣ̃u du ̣ng của các biê ̣n pháp đã đề xuấ t , tƣ̀ đó cũng rút ra
nhƣ̃ng bài ho ̣c kinh nghiê ̣m để viê ̣c ƣ́ng du ̣ng vào thƣ̣c tế đa ̣t đƣơ ̣c hiê ̣u quả tố i
ƣu, đồ ng thời khẳ ng đinh
̣ tin
́ h đúng đắ n của giả thuyế t khoa ho ̣c đã nêu . Đây
chính là những tín hiệu bƣớc đầu đáng mừng để chúng tôi tin tƣởng vào tính hữu
dụng của luận văn.

92
PHẦN KẾT LUẬN
Ngày nay, sự bùng nổ của công nghệ thông tin đã tác động mạnh mẽ vào
sự phát triển của tất cả các ngành nghề trong đời sống xã hội, đă ̣c biê ̣t là trong
giáo dục . Theo đó, đổi mới giáo dục bằng việc phát triển , ứng dụng công nghê ̣
thông tin vào trong da ̣y ho ̣c chiń h là để phát huy mạnh mẽ tƣ duy sáng tạo , kỹ
năng thực hành , tạo hứng thú cho ngƣời học đang là một xu thế tất yếu . Nói cách
khác, ứng dụng công nghệ thông tin để cải tiến phƣơng pháp dạy học đang là
một hƣớng đi đúng đắ n , có tác dụng nâng cao chất lƣợng đào tạo trong chiến
lƣợc phát triển giáo dục toàn diê ̣n của Việt Nam .
Cố giáo sƣ – Thầ y giáo Phan Tro ̣ng Luâ ̣n đã tƣ̀ng nói : “Cuô ̣c cách ma ̣ng
về thông tin đã và đang mở ra nhƣ̃ng chân trời khám phá mới cho loài ngƣời .
Nhƣ̃ng thành tƣ̣u kì diê ̣u đó của nhân loa ̣i đã tác đô ̣ng trƣ̣c tiế p đế n mo ̣i quố c gia
và cuộc sống hàng ngày , hàng giờ c ủa mỗi thành viên trong cộng đồng nhân
loại. Cho nên , tấ t cả nhà trƣờng , nhấ t là ở các nƣớc phát triể n hay đang phát
triể n, nhiề u hay ít đề u chiụ sƣ̣ ảnh hƣởng của công nghê ̣ thông tin . Đây là mô ̣t
thƣ̣c tế thời đa ̣i , bấ t cƣ́ nhà giáo dục nào hay nhà quản lí quốc gia nào cũng
không thể không nhâ ̣n biế t để có đố i sách thić h ƣ́ng . Khoa ho ̣c xã hô ̣i nhân văn
là khoa học về con ngƣời , về xã hô ̣i vố n là nhƣ̃ng liñ h vƣ̣c nha ̣y cảm nhấ t trong
đời số ng nh ân loa ̣i càng phải sớm nhâ ̣n thƣ́c để có nhƣ̃ng phƣơng án tích cƣ̣c”
(Văn ho ̣c giáo du ̣c thế kỉ XXI – 2002 – tr.171)
Sau nhiề u năm thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy ho ̣c và ứng
dụng công nghệ thông tin trong trƣờng phổ thông, chúng tôi nhận thấy :
việc dạy ho ̣c có sƣ̣ hỗ trơ ̣ của công nghê ̣ thông tin đối với môn Ngữ
văn nói riêng và các môn ho ̣c khác nói chung đều đem lại những hiệu
quả nhất định . Nếu đƣợc đầu tƣ cẩn thận , phƣơng pháp này sẽ khơi gơ ̣i
hứng thú ho ̣c tâ ̣p cho học sinh , đặc biệt là khi tim
̀ hiể u những nội dung
có minh hoạ bằng tranh ảnh, âm thanh, sơ đồ, biểu bảng...Mặt khác,
việc trình diễn nội dung bài dạy bằng màn hình vừa mới lạ , hấ p dẫn đối
với học sinh, vừa giúp cho giáo viên tiết kiệm một lƣợng lớn thời gian
ghi bảng, giáo viên sẽ sử dụng thời gian đó vào việc mở rộng vấn đề,
liên hệ những kiến thức bên ngoài góp phần làm cho bài học phong
phú, sinh động, sâu sắc hơn...

93
Trong những năm gần đây với chủ trƣơng của ngành giáo dục là đẩy
mạnh công nghệ thông tin ở trong trƣờng học thì công nghệ thông tin đã góp
phần hiện đại hoá phƣơng tiện, thiết bị dạy học và đổi mới phƣơng pháp dạy học
– điề u này đòi hỏi mỗi giáo viên cũng cần phải nỗ lực hế t mình để có thể theo
kịp tốc độ phát triển của thời đại.
So với cách dạy truyền thống thì cách da ̣y hiê ̣n đa ̣i (có ứng dụng công
nghê ̣ thông tin vào trong da ̣y ho ̣c ) đã phát huy đƣợc tố i đa tính tích cực , chủ
động của học sinh, gây đƣợc hứng thú, tạo đƣợc sự mới mẻ, hấp dẫn, thu hút và
đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của ngƣời học. Có thể nói : ứng dụng công
nghê ̣ thông tin vào trong dạy học môn Ngữ văn là một nhu cầu ngày càng đƣợc
ngƣời dạy và ngƣời học quan tâm và nó cũng phù hợp với sự phát triển chung
của xu thế thời đại và yêu cầu của toàn ngành giáo dục . Đây là mô ̣t vấ n đề cần
đƣợc coi trọng, cần đƣợc khuyế n khích , nhân rô ̣ng.
Không thể phủ nhâ ̣n tầ m quan tro ̣ng của viê ̣c da ̣y ho ̣c có ƣ́ng du ̣ng công
nghê ̣ thông tin , chúng tôi đã nghiên cứu , viế t đề tài “Ứng dụng công nghệ thông
tin để nâng cao chấ t lƣơ ̣ng da ̣y ho ̣c mô ̣t số tác phẩ m văn chƣơng trong chƣơng
trình ngữ văn lớp 11 ở trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang ”
Thƣ́ nhấ t , chúng tôi đã tìm hiểu và thấy rằng công nghệ thông tin là một
phầ n quan tro ̣ng trong tiế n trin
̀ h phát triể n giáo du ̣c nƣớc nhà . Dƣ̣a trên nhƣ̃ng
cơ sở khoa ho ̣c (cơ sở lí luâ ̣n và thƣ̣c tiễn ), chúng tôi tiến hành khảo sát về mức
đô ̣ cầ n thiế t của viê ̣c da ̣y ho ̣c có ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin trên điạ bàn tỉnh
Tuyên Quang, đồ ng thời cũng t hố ng kê mô ̣t số văn bản tác phẩ m văn chƣơng
trong chƣơng trin
̀ h Ngƣ̃ văn 11 (Văn bản ho ̣c chiń h khoá – Bô ̣ cơ bản ) có thể
ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình Dạy – Học.
Thƣ́ hai, nhằ m lí giải ta ̣i sao phải ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào trong
dạy học - đă ̣c biê ̣t là trong da ̣y ho ̣c mô ̣t số tác phẩ m văn chƣơng trong chƣơng
trình ngữ văn lớp 11 ở trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang , chúng tôi đã nêu và
khẳ ng đinh
̣ đƣơ ̣c vai trò hế t sƣ́c to lớn , quan tro ̣ng của công nghê ̣ thông tin đố i
với ngƣời giáo viên thời đa ̣i mới . Trong xu thế giáo du ̣c hiê ̣n đa ̣i , ngƣời giáo
viên không thể đổ i mới và phát triể n khi không có máy tính . Có thể nói , máy
tính là một phươn g tiê ̣n dạy học hiê ̣n đa ̣i , là cầu nối tri thức mới của ngƣời
giáo viên. Ngƣời giáo viên có thể dùng máy tiń h để lấ y thông tin phu ̣c vu ̣ công
viê ̣c, cũng có thể dùng để thiết kế gi áo án , giáo án điện tử hoặc dùng để trình
chiế u bài da ̣y . Cũng thông qua chiếc máy tính với những phần mềm chuyên
dụng, ngƣời giáo viên hoàn toàn ta ̣o đƣơ ̣c sƣ́c hút cho bài da ̣y nhờ viê ̣c tạo các
94
slide để trình chiế u . Tấ t nhiên, ngƣời giáo viên cầ n phải xem xét , cân nhắ c thâ ̣t
kĩ trƣớc khi tạo ra các slide (Phầ n nào cầ n ta ̣o slide hiǹ h ảnh ? Phầ n nào cầ n ta ̣o
slide thông tin ? Tại sao phải tạo slide sơ đồ , graph, bản đồ tƣ duy… ?). Viê ̣c
trình chiếu các slide đúng lúc , đúng chỗ , đúng mƣ́c đ ộ là một điều đặc biệt quan
trọng, nó góp phần tạo nên chất lƣợng của bài dạy . Bên ca ̣nh đó , viê ̣c khéo léo
sử dụng các v ideo clip trong giờ dạy học cũng khiến cho giờ dạy học trở nên
sinh đô ̣ng , lôi cuố n ngƣời ho ̣c hơn . Cũng cầ n nhớ rằ ng nế u ngƣời giáo viên cẩ u
thả trong quá trình sƣu tầm , trình chiếu các thông tin , hình ảnh , clip (thông tin
sai lê ̣ch , hình ảnh phản cảm , clip mở tràn lan… ) thì hậu quả sẽ vô cùng nguy
hiể m, chấ t lƣơ ̣ng da ̣y ho ̣c không đƣơ ̣c đảm bảo – Đây là mô ̣t vấ n đề cầ n phải
loại bỏ trong ngành giáo dục .
Trên cơ sở nghiên cƣ́u nhƣ̃ng vấ n đề trên , chúng tôi đã khẳng định sự cần
thiế t của viê ̣c tổ chức dạy học có ứng dụng công nghê ̣ thông tin để n âng cao
chấ t lượng daỵ học một số tác phẩ m văn chương trong chương trình ngữ văn
lớp 11 ở trường THPT tỉnh Tuyên Quang . Trong đó nêu rõ nguyên nhân và
cách thức tiến hành tổ chức dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin vào mô ̣t
số tác phẩ m văn chƣơng trong chƣơng trình ngƣ̃ văn lớp 11 nhƣ thế nào .
Luâ ̣n văn cũng đã đề xuấ t nhƣ̃ng hình thƣ́c , nhƣ̃ng biê ̣n pháp khai thác
công nghê ̣ thông tin trong da ̣y ho ̣c ngƣ̃ văn nói chung và trong da ̣y ho ̣c mô ̣t số
tác phẩm văn chƣơng khố i 11 - THPT nói riêng . Đặc biệt cách thức thực hiện
các biện pháp dạy học có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin luôn bám sát vào
nhƣ̃ng đă ̣c trƣng của các tác phẩ m văn chƣơng và nhƣ̃ng mu ̣c tiêu , yêu cầ u cầ n
đa ̣t của các loại văn bản này . Tấ t cả đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n tić h hơ ̣p thành chin̉ h thể
thố ng nhấ t trong các hoa ̣t đô ̣ng của quá triǹ h da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chƣơng khố i
11 – THPT.
Thƣ́ ba, từ những định hƣớng , biê ̣n pháp đã nêu – chúng tôi đã hiê ̣n thƣ̣c
hoá qua các giáo án thực nghiệm và cũng kiểm chứng đƣợc tính hiệu quả thông
qua viê ̣c dƣ̣ giờ , kiể m tra , đánh giá , nhâ ̣n xét , rút ra kết luận . Kế t quả thu đƣơ ̣c
đã khẳ ng đinh
̣ tiń h khả thi và hƣ̃u du ̣ng của cá c biê ̣n pháp đã đề xuấ t , tƣ̀ đó cũng
rút ra những bài học kinh nghiệm để việc ứng dụng vào thực tế đạt đƣợc hiệu
quả tối ƣu, đồ ng thời khẳ ng đinh ̣ tính đúng đắ n của giả thuyế t khoa ho ̣c đã nêu .
Để ứng dụng công nghệ thông tin góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy
học, nâng cao chấ t lƣơ ̣ng giảng da ̣y đố i với các bộ môn khoa học nói chung và
đố i với bô ̣ môn Ngữ văn nói riêng , ngƣời giáo viên phải thƣờng xuyên không
ngừng tự học để nâng cao trình độ chuyên môn và khả năng s ử dụng công nghệ
95
thông tin (ngoài việc đến với các lớp học tin học giáo viên có thể tự học thông
qua phần mềm hƣớng dẫn tự học hoặc có thể học ở bạn bè đồng nghiệp, những
giáo viên có kinh nghiệm, có chuyên môn liên quan đến công nghệ thông tin...).
Tóm lại, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình dạy học
môn Ngữ văn nói chung và trong da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chƣơng khố i 11 – THPT
nói riêng là một trong những hoạt động để đổi mới phƣơng pháp dạy học , đáp
ứng nhu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo trong thời kỳ hội nhập, tạo thuận lợi
cho ngƣời học cũng nhƣ ngƣời dạy có thể tích luỹ kiến thức theo khả năng và
điều kiện của mình.Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá
trình dạy học là một công việc lâu dài, khó khăn, đòi hỏi sƣ̣ đáp ƣ́ng của nhiề u
yế u tố (về cơ sở vật chất , tài chính , năng lực của đội ngũ giáo viên ..). Chính vì
vâ ̣y, ngoài sự nỗ lực, học hỏi của bản thân mỗi giáo viên , rấ t mong nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣
đô ̣ng viên, quan tâm, giúp đỡ của các cấp, các ngành và của toàn xã hội .
Chúng tôi tin tƣởng và hi vọng rằng việc ứng dụng công nghê ̣ thông tin
vào việc dạy học một số tác phẩm văn chƣơng trong chƣơng triǹ h Ngƣ̃ văn
THPT lớp 11 ở trƣờng THPT tại Tuyên Quang sẽ kh ơi gơ ̣i khả năng cảm thu ̣
văn ho ̣c , cũng nhƣ khả năng tƣ duy sáng tạo của Thầy và Trò qua mỗi một giờ
dạy…Và điều đó nhất định sẽ nâng cao chất lƣợng Dạy và Học cho bộ môn này .
Bên ca ̣nh đó , đề tài sẽ góp phần đánh giá và khằ ng đinh
̣ vai trò ,vị trí của việc
dạy học văn theo hƣớng hiện đại hoá , phù hợp với xu thế mới hiện nay .

96
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Lê A (Chủ biên ) (199), Nguyễn Quang Ninh , Bùi Minh Toá n, Phương pháp
dạy học tiếng Việt, NXB Giáo du ̣c.
2.Lại Nguyên Ân ( Biên soạn ) (2003), 150 Thuật ngữ văn học,NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
3.Đào Xuân Ánh (2006), Dạy và học bằng CNTT - tính ưu việt, hiệu quả,
tiềm năng và những vấn đề đặt ra, Tạp chí Dạy và học ngày nay.
4.Báo sinh viên Enews – Đa ̣i ho ̣c An Giang (Ngày 24/11/2012), Ứng dụng
công nghê ̣ thông tin trong dạy học Ngữ Văn, enews.agu.edu.vn .
5.Bô ̣ GD và ĐT (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 ( 2 tập, Bộ nâng
cao), NXB Giáo dục.
6.Bô ̣ GD và ĐT (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11( 2 tập, Bộ cơ bản ),
NXB Giáo dục.
7.Bô ̣ GD và ĐT (2006), Sách giáo viên Ngữ văn lớp 11 ( 2 tập, Bộ cơ bản ),
NXB Giáo dục.
8.Bô ̣ GD và ĐT (2006), Sách giáo viên Ngữ văn lớp 11 ( 2 tập, Bộ nâng cao ),
NXB Giáo dục.
9.Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Hướng dẫn thực hiện phân phối chương
trình môn Ngữ văn cấp THPT ( Năm học 2014 - 2015 ), tài liệu lƣu hành nội
bộ.
10.Bô ̣ GD và ĐT (2006), Hướng dẫn thực hiên Chuẩn kiến thức kĩ năng
môn Ngữ văn lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam.
11.Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương
pháp dạy học ở trường THPT, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông.
12.Nguyễn Lăng Bin
̀ h (Chủ biên ), Đỗ Hƣơng Trà , Cao Thi Thă ̣ ̣ng , Nguyễn
Phƣơng Hồ ng (2010), Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và ki ̃ thuật
dạy học, NXB Đa ̣i ho ̣c Sƣ Pha ̣m .
13.Nguyễn Mạnh Cƣờng (2007), Nghiên cứu, bồi dưỡng và ứng dụng CNTT
truyền thông trong giáo dục, Kỷ yếu hôi thảo khoa học ĐHSP Huế.
14.Nguyễn Thị Dung (2004), Sử dụng phần mềm PowerPoint để dạy học
Sinh học ở trường phổ thông, tạp chí giáo dục.
15.Nguyễn Văn Đƣờng (Chủ biên) (2006), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 ( Bộ
cơ bản ), NXB Hà Nội.

97
16.Nguyễn Văn Đƣờng ( Chủ biên ) (2006), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11
(Bộ nâng cao ), NXB Hà Nội.
17.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( đồng Chủ biên ) (2007), Từ
điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục.
18.Trần Ngọc Hân (2003), Dùng máy tính để cải tiến phương pháp dạy học
trong nhà trường phổ thông như thế nào?, Báo điện tử "Dạy và Học ngày
nay".
19.Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác
phẩm văn chương, NXB Giáo dục.
20.Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận Văn học, NXB Khoa học xã hội.
21.Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và
sách giáo khoa, NXB Đại học Sƣ phạm.
22.Phạm Tiến Hùng (2002), Ảnh hưởng của CNTT đối với giáo dục và đào
tạo, Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp.
23.Nguyễn Thanh Hùng (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học
phổ thông, những vấn đề cập nhật, NXB Đại học Sƣ phạm.
24.Nguyễn Thanh Hùng (2008), Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn ở
trung học cơ sở, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
25.Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương trong nhà
trường, NXB Giáo dục.
26.Hoàng Đức Huy (2009), Bản đồ tư duy - Đổi mới dạy học, NXB Đại học
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
27.http://baigiang.bachkim.vn (Trang Thư viện bài giảng).
28.http:// bulukhin.blogspot.com (Trang blog của Bulukhin Nguyễn).
29.http://elearning.ioit-hcm.ac.vn (Trang Dạy học trực tuyến).
30.http://laokhoa.blogtiengviet.net (Trang blog của nhà thơ Trần Đăng Khoa).
31.http://; ngochieppham.blogspot.com (Trang blog của nhà nghiên cứu
Phạm Ngọc Hiệp).
32.http://tuancongthuphong.blogspot.com (Trang blog của Hoàng Tuấn
Công).
33.http://vanvn.net (Trang web của Hội nhà văn Việt Namm).
34.http://vunhonb.blogspot (Trang blog của nhà nghiên cứu PGS.TS Vũ Nho).
35.http://vuongtrinhan.blogspot.com (Trang blog nhà nghiên cứu Vương Chí
Nhàn).

98
36.http://facebook.com/vu.nho.18 (Trang facebook của nhà nghiên cứu
PGS.TS Vũ Nho).
37.http://www.edu.net.vn ( Trang web giáo dục ).
38.Trầ n Kiề u , Trầ n Đình Châu (Đồng chủ biên ), Phan Thi ̣Luyế n , Đặng Thị
Thu Thuỷ (2012), Đổi mới phương pháp dạy học ở THCS, NXB GD Viê ̣t Nam.
39.Nguyễn Bá Kim (1987), Hội thảo Quốc tế về sử dụng kĩ thuật thông tin
trong giáo dục, Tạp chí giáo dục thông tin khoa học giáo dục.
40.Phan Trọng Luận (1996), Thiết kế bài học tác phẩm văn chương ( Tập 1,
2), NXB Giáo dục.
41.Phan Trọng Luận (2000), Đổi mới giờ học tác phẩm văn chương, NXB
Giáo dục.
42.Phan Trọng Luận (2003), Văn học giáo dục thế kỉ XXI, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội.
43.Phan Trọng Luận (2008), Phương pháp dạy học văn ( Tập 1, 2 ), NXB Đại
học Sƣ Phạm.
44.Phan Trọng Luận (2008), Văn học nhà trường : nhận diện, tiếp cận, đổi
mới, NXB Đại học Sƣ phạm.
45.Phƣơng Lựu ( Chủ biên ), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Mai, Lê Ngọc Trà,
La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (2006), Lí luận Văn học, NXB Giáo dục.
46.Nguyễn Thi ̣Hồ ng Nam (2006), Tổ chức hợp tác trong daỵ h ọc Ngữ văn ,
ĐH Cầ n Thơ.
47.Phan Trọng Ngọ (2000), Tâm lí học hoạt động và khả năng ứng dụng vào
lĩnh vực dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
48.Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà
trường, NXB Đại học Sƣ phạm.
49.Quách Tuấn Ngọc (2009), Đổi mới giáo dục bằng công nghệ thông tin và
truyềnthông,http://vietsciences.freefr/vongtaylon/kinhnghiemthaytro/doimoigd.
htm.
50.Vũ Nho (2012), Thơ và dạy học thơ, NXB Đại học Thái Nguyên.
51.Trầ n Hƣ̃u Phong (2007), Đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn ở THPT ,
ĐHSP Huế .
52.PGS.TS Nguyễn Huy Quát (2011), Nghiên cứu văn học và đổi mới
phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Thái Nguyên.
53.Sở GD &ĐT Phú Yên (Ngày 18/4/2013), “Biế t vận dụng một cách linh
hoạt sáng tạo các phương pháp và phương tiê ̣n trong quá trình dạy học là yêu
99
cầ u không thể thiế u đố i với giáo viên phổ thông hiê ̣n nay” ,
www.phuyen.edu.vn.
54.Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, NXB Giáo dục.
55.Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập Trần Đình Sử, NXB Giáo dục.
56.Đỗ Hồng Thái (2006), Ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới công
tác bồi dưỡng giáo viên Lich sử ở trường phổ thông, Kỷ yếu hội thảo khoa học
Đổi mới phƣơng pháp dạy học, Đại học Sƣ phạm Huế.
57.Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình và sách giáo khoa Ngữ
văn THPT, NXB Giáo du ̣c.
58.Nguyễn Minh Thuyế t (2013),Mục tiêu giáo dục của chương trình Ngữ văn
hiê ̣n hành và đề xuấ t đổ i mới trong chương trình sau 2015, (Hô ̣i thảo Khoa
học Quốc gia), NXB ĐH Sƣ Pha ̣m .
59.Nguyễn Trí , Lê A, Lê Phƣơng Nga (2001), Phương pháp daỵ học tiế ng
Viê ̣t, tâ ̣p 2, NXB Giáo du ̣c.
60.Lê Công Triêm ( Chủ biên ) (2006), Ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học, NXB Giáo dục.
61.Lê Công Triêm ( Chủ biên ) (2012), Giáo trình ứng dụng công nghệ thông
tin trong dạy học, NXB Đại học Huế.
62.Trung tâm Từ điển học (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
63.Nguyễn Văn Tùng ( Biên soạn ) (2012), Tác phẩm văn học trong nhà
trường – Những vấn đề trao đổi ( Tập 1,2,3 ), NXB Giáo dục Việt Nam.
64.Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới,
NXB Giáo dục.
65.Trịnh Xuân Vũ (2000), Văn chương và phương pháp giảng dạy văn
chương, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
66. Phạm Viết Vƣợng (2010), Giáo dục học, NXB Đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m.
67.Wikipedia tiếng Việt, Bách khoa toàn thư, vl.Wikipedia.org/

100

You might also like