You are on page 1of 5

Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ PL THUẾ VN

1. Chung về thuế
- Khái niệm
Bắt buộc -> cưỡng chế -> không đối giá, không hoàn trả trực tiếp
- Đặc điểm
+ Thuế phạm trù xã hội -> tại sao? -> thuế là do con người định, quy định -> nhà
nước -> cơ quan quyền lực quyền lực nhà nước cao nhất quyết
+ Thuế là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nhà nước
 Phạm trù lịch sử -> thay đổi theo thời gian, biến động của lịch sử ->
 Gắn liền với nhà nước -> khi nhà nước ra đời thì mới có thuế -> thuế do nhà
nước định ra
+ Thuế là khoản thu chiếm tỉ trọng lớn trong ngân sách nhà nước
Chủ yếu, thường xuyên, liên tục, ổn định và chiếm tỷ trọng lớn
+ Thuế không đối giá, không hoàn trả trực tiếp
 Đối giá: Ngang bằng về giá trị: nộp thuế không đồng nghĩa sẽ nhận lại được 1
giá trị tương ứng với số thuế đã nộp -> nộp nhiều, nộp ít, không nộp -> thụ
hưởng chính sách
 Hoàn trả trực tiếp -> nộp thuế cá nhân, tổ chức: cụ thể -> thụ hưởng chính
sách, chế độ phúc lợi trừu tượng
- Vai trò
+ Thuế là nguồn thu chủ yếu hình thành NSNN
+ Công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế
+ Công cụ để NN thực hiện chính sách đối ngoại
- Phân loại
+ Đối tượng chịu thuế: hàng hóa, dịch vụ/thu nhập/tài sản của nhà nước
+ Phương thức thu thuế: trực thu/gián thu
Tiêu chí Gián thu Trực thu
Khái niệm
Đặc điểm - Người nộp thuế và người - Người nộp thuế và người
chịu thuế là 2 chịu thuế là 1
- Nhà nước thu thuế gián - Nhà nước thu thuế trực
tiếp tiếp
- TIền thuế thường cấu - Tiền thuế thường cấu
thành trong giá bán HH thành trong thu nhập chịu
DV thuế
Ưu điểm - Dễ thu -> người chịu thuế - Công bằng hơn
không cảm nhận trực tiếp
gánh nặng thuế
Nhược điểm - Không công bằng -> - Khó thu hơn
không cá biệt hóa được
người chịu thuế

2. Chung về pháp luật thuế


9 nội dung cơ bản của đạo luật thuế
a) Tên gọi và giá trị văn bản
- Tên gọi: gọi tên/phân biệt/đối tượng chịu sự điều chỉnh
- Giá trị văn bản: Luậtttt -> DO Qh ban hành
b) Đối tượng chịu thuế
Hàng hóa, dịch vụ, tài sản, thu nhập ->phát sinh nghĩa vụ thuế của người nộp thuế
Lưu ý: Đối tượng chịu thuế KHÔNG BAO GIỜ LÀ NGƯỜI
Đối tượng chịu thuế là người chịu thuế -> saiiiiiiiiiii
c) Đối tượng không chịu thuế
Hàng hóa, dịch vụ, tài sản, thu nhập …. -> đạo luật thuế loại ra khỏi phạm vi điều
chỉnh
Từ thiện, nhân đạo, quá cảnh, chuyển khẩu….
d) Người nộp thuế
Là người thực hiện hành vi chịu thuế:
- Hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế
- Hành vi đó phải được luật quy định là hành vi làm phát sinh nghĩa vụ thuế
Ví dụ: BIA là đối tượng chịu thuế của thuế TTĐB
- Tác động vào bia -> tác động vào nước suối
- Tác động: sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh, uống, hấp tôm, tắm ->
khônggggggggggg
Ví dụ: Quạt là đối tượng chịu thuế GTGT
- Tác động vào quạt -> máy chiếu
- Tác động: sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh, đạp quạt, bật quạt, tắt quạt…………..
Ví dụ: Trang mua quạt
100k -> 10k -> 110k
Trang có nghĩa vụ nộp thuế không? -> không -> kinh doanh ->
muaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
Trang có phải trả tiền thuế không? -> cóooooo -> chịu thuế (tiêu dùng)
30/4 -> party -> mua và tiêu thụ 50 két bia -> công ty có phát sinh nghĩa vụ nộp thuế
-> khônggggggg
Công ty A sản xuất bia -> tiêu dùng nội bộ 8/3 -> 50 két bia này có phải kê khai nộp
thuế TTĐB và thuế GTGT không? -> SẢN XUẤTTTTTTTT
e) Căn cứ tính thuế
- Cơ sở tính thuế:
+ Giá tính thuế (hàng hóa, dịch vụ): giá chưa có loại thuế đang cần tính nhưng có
thể đã bao gồ các loại thuế khác
+ Thu nhập chịu thuế (Thu nhập)
- Thuế suất
+ Tuyệt đối: bằng tiền
+ Tương đối: %
 Tương đối cố định
Là loại thuế suất được ấn định bằng số tỷ lệ % không thay đổi khi cơ sở tính thuế
thay đổi
Ví dụ:
GTGT: áo: 300k, 600, 1tr6, 4tr, 7tr -> 10%
TNDN: 20%: 1 tỷ, 10 tỷ, 100 tỷ, 1000 tỷ
 Tương đối lũy thoái (không còn)
Giảm khi giá trị tính thuế tăng
Mục đích: khuyễn khích tạo ra càng nhiều lợi ích càng tốt -> thuế suất càng
giảmmm
Lũy thoái, bần cùng hóa: giàu -> càng thấp -> 0%
Nghèo -> caooooo
 Tương đối lũy tiến: từng phần/toàn phần
Thuế suất tương đối / lũy tiến / từng phần
Là loại thuế suất được ấn định bằng số tỷ lệ % tăng từng phần tăng của giá trị tính
thuế
Thuế suất tương đối / cố định
Là loại thuế suất được ấn định bằng số tỷ lệ % không thay đổi khi các cơ sở tính
thuế thay đổi
f) Đăng ký, kê khai, nộp và quyết toán
- Đăng ký: đầu tiên -> thông báo về khả năng tác động
- Kê khai: Tác động rồi -> kê khai về mức độ tác động
- Nộp thuế:
- Quyết toán: kiểm tra, đánh giá lại việc thực hiện nghĩa vụ thuế -> song phương ->
Người nộp thuế: nộp hồ sơ quyết toán
Cơ quan quản lý thuế: check kiểm tra
 ĐÃ QUYẾT TOÁN THUẾ
Người nộp thuế nộp hồ sơ quyết toán thuế lên cho cơ quan quản lý thuế đồng
nghĩa với việc thủ tục quyết toán thuế đã hoàn thành -> sai
g) Miễn, giảm thuế
h) Truy thu và hoàn thuế
- Truy thu thuế: đòi lại số tiền thuế chưa nộp hoặc nộp chưa đủ vào NSNN
+ Sai: vi phậm pháp luật thế, nhầm lẫn trong khi kê khai
+ Hành vi khắc phục hậu quả, chứ không phải chế tài -> biện pháp khác: phạt
chậm nộp, truy cứu TNHS VPHC tùy thuộc vào mức độ vi phạm
Truy thu thuế -> nộp
Xử lý VPHC ->
- Hoàn thuế: trả lại số tiền thuế nộp thừa
i) Khen thưởng kỷ luật trong thuế
3. Quan hệ pháp luật thuế
- Ngày từ khi ra đời, QHPL thuế đã là một quan hệ pháp luật
Trước khi có luật HN – GĐ -> cóoooooooo -> ban hành luật để điều chỉnh nó ->
QH xã hội -> pháp luật
Vay mượn -> viết giấy tayyyy -> Bộ luật Ds -> quan hệ Xh -> QH pháp luật
Trước khi có luật thuế TNCN -> tự nguyện nộp thuế -> chả nộp sao
Ban hành văn bản thuế > hình thành tạp lập mối quan hệ -> thu thuế
 QHPL thuế nó đã là một quan hệ PL (là 1 quan hệ XH)
- Trong quan hệ PL thuế-> không quan tâm tới địa vị pháp lý, tư cách, năng lực chủ
thể của các tổ chức và cá nhân
Quan hệ -> 2 nhiều bên
Quan hệ PL thuế: nhà nước – tổ chức, cá nhân
Quan hệ PL khác: năng lực chủ thể
Dân sự: NL pháp luật DS + Hành vi dân
HÌnh sự: NL trách nhiệm pháp lý
Thuế: có hành vi tác động vào quan hệ chịu thuế -> nộp thuế
Ví dụ:
Bé Xuân Mai (3-5 tuổi): CD Con cò bé bé -> Thu về mớ tiền -> Liveshow -> thu
về mớ tiền -> thuế TNCN -> người đại diện (cha, mẹ)
Tôi tặng cho cháu (1 tuổi) tờ vé số -> trúng số -> có chứ (10%) -> bố, mẹ
Ông nội chết -> thừa kế cho 2 cháu mỗi đứa 1 mảnh đất (7 tỷ): 1 đưa bình thường,
1 đứa bị tâm thần -> cả 2 đứa đều phải nộp thuế TNCN thừa kế -> vì anh bị tâm
thần -> không cần nộp thuế?
KHông quan tâm năng lực, điên, tâm thần, 1 tuổi, ….-> tác động tới quan hệ chịu
thuế -> nộp thuế

1. Thuế
- Khái niệm
- Đặc điểm:
- Vai trò:
- Phân loại thuế:
2. Pháp luật thuế
9 nội dung cơ bản của đạo luật thuế
5: tên, ĐTCT, ĐTKCT, NNT, CCTT
3. Quan hệ PL thuế

You might also like