You are on page 1of 6

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO HÀNG HÓA DỊCH VỤ

1. Xuất khẩu – nhập khẩu


- Đối tượng chịu thuế
+ Chỉ là hàng hóa -> tại sao? -> không có dịch vụ
+ Có phải tất cả hàng hóa? -> không -> điều kiện?
 Bản thân hàng hóa hợp pháp: Hợp pháp -> hàng hóa đó phải thuộc 2 nhóm:
tự do XK – NK và XK – NK có điều kiện
 Là đối tượng của những giao dịch hợp pháp: Giao dịch hợp pháp -> dịch
chuyển qua biên giới + hợp pháp
 Biên giới: biên giới kinh tế -> khi có sự phân định giữa thị trường nội đị và thị
trường nước ngoài -> khu phi thuế quan
Hàng hóa mà ra khỏi thị trường nội địa: XK
Hàng hóa từ thịt rường nước ngoài dịch chuyển vào trong nước: NK
- Người nộp thuế: thỏa mãn điều kiện:
+ Trực tiếp thực hiện hành vi -> “trực tiếp” -> điều hối, chỉ đạo -> chủ hàng+
chủ thể khác (ủy thác…)
+ Hành vi XK – NK đã hoàn thành
- Căn cứ tính thuế
+ Hàng hóa áp dụng thuế suất tỷ lệ %
Công thức tính thuế: Số thuế = Số lượng x Trị giá tính thuế x TS
 Số lượng: Số lượng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu được ghi trên tờ khai HQ ->
hợp đồng ngoại thương? -> trốn thuế
 Trị giá tính thuế:
Thuế XK: FOB, DAF: Biên, bộ, hàng không -> không bao gồm phí vận tải QT,
phí bảo hiểm QT
Thuế NK: Sẽ được xác định lần lượt theo 06 bước -> xác định được trị giá
tính thuế
 Thuế suất:
Thuế XK: Căn cứ xác định: chủng loại hàng hóa -> tại sao?
Thuế NK: Chủng loại hàng hóa + xuất xứ của hàng hóa -> tại sao?
3 nhóm: Ưu đãi/ Ưu đãi đặc biệt/ Thông thường
+ Hàng hóa áp dụng thuế suất tuyệt đối
Công thức tính thuế: Số thuế = Số lượng x Thuế suất
 Số lượng: Số lượng thực tế Xk – NK được ghi trên tờ khai hải quan
 Thuế suất: Tuyệt đối -> bằng tiền/đơn vị tính thuế
+ Hàng hóa áp dụng thuế suất hỗn hợp
Công thức tính thuế: Số thuế = Số thuế theo tỷ lệ % + Số thuế tuyệt đối
Thực tế: chưa có hướng dẫn
Thời điểm tính thuế: là thời điểm các chủ thể ĐĂNG KÝ TỜ KHAI HẢI QUAN

2. TTĐB
- Đối tượng chịu thuế
+ Là hàng hóa và dịch vụ
+ Tất cả hay không -> những hàng hóa dịch vụ “ĐẶC BIỆT”
 Hàng hóa, dịch vụ xa xỉ, không cần thiết
 Hàng hóa, dịch vụ khi mà sử dụng sẽ có ảnh hưởng tới sức khỏe
 Hàng hóa, dịch vụ khi mà sử dụng sẽ có ảnh hưởng tới an ninh – xã hội
 10 nhóm hàng hóa – 6 nhóm dịch vụ được quy định tại Điều 2
- Người nộp thuế
+ Người nộp thuế là người thực hiện HÀNH VI CHỊU THUẾ:
 Hàng hóa: Sản xuất + Nhập khẩu -> dễ kiểm soát -> đầu tiên làm xuất hiện
hàng hóa trên thị trường -> không quan tâm mục đích sử dụng của hàng hóa đó ->
tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng cho -> kê khai, nộp thuế -> Có
 Dịch vụ: Kinh doanh -> Thông thường được tạo ra và thụ hưởng ngay lập tức
+ Bẫy:
 Rượu, bia, thuốc lá -> có nghĩa vụ nộp thuế TTĐB -> sai -> HÀNH VI: có NK, SX
-> có nộp thuế hay không
Ví dụ: Tạp hóa Chú Dương -> mua bia về bán lẻ -> có phát sinh nghĩa vụ
thuế TTĐB không -> không -> kinh doanh (mua đi – bán lại): Không SX,
không NK -> không có nghĩa vụ nộp thuế TTĐB
 Karaoke, mát xa, vũ trường -> có nghĩa vụ nộp thuế TTĐB -> Sai -> Hành vi:
KINH DOANH dịch vụ Karaoke, golf, mát xa -> có nghĩa vụ nộp thuế
Ví dụ: Nhập khẩu 100 đầu máy Karaoke, 100 gậy Golf -> có phát sinh nghĩa
vụ thuế TTĐB không: Không nhập khẩu hàng hóa # kinh doanh dịch vụ
- Căn cứ tính thuế
Công thức tính thuế: Số thuế = Giá tính thuế x Thuế suất
+ Hàng hóa sản xuất trong nước
Giá tính thuế: Giá do cơ sở sản xuất bán ra chưa có thuế TTĐB, chưa VAT
Giá tính thuế = Giá bán (chưa VAT)/ 1 + TS
Ví dụ: Showroom 3 tỷ (chưa VAT) -> có thuế TTĐB? -> có rồi -> có biết là bao
nhiêu? -> không biết
Giá tính thuế: 3 tỷ / 1 + TS (130%) = 1,3.. tỷ
+ Hàng hóa nhập khẩu
 Tại khâu NK: Giá tính thuế = Giá tính thuế NK + Thuế NK
 Số thuế: Giá tính thuế x TS (1)
 Tại khâu bán ra: Giá tính thuế = Giá bán / 1 + TS
 Số thuế: Giá tính thuế x TS (2)
 Số thuế phải nộp = (2) – (1)
+ Kinh doanh dịch vụ
Giá tính thuế: Giá bán dịch vụ / 1 + TS
Lưu ý:
 Kinh doanh Golf, đặt cược: là doanh thu đối với hoạt động đó
 Kinh doanh Karaoke, vũ trường, mát xa: là doanh thu của tất cả các hoạt động
trong vũ trường, mát xa, karaoke đó
+ Một số trường hợp đặc biệt
Giá tính thuế: giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương
tại thời điểm phát sinh các giao dịch này.
Ví dụ:
Số thuế TTĐB phải nộp = Giá tính thuế x Thuế suất
+ Giá tính thuế
+ Thuế suất
Giá bán: Giá tính thuế + tiền thuế
Giá tính thuế: 5tr
Thuế suất: 60%
 Tính số thuế phải nộp: 5tr x 60% = 3tr
 Giá bán= giá tính thuế + tiền thuế
= 5tr + 3tr = 8tr
Thực tế: giá bán – thuế suất -- giá tính thuế -> ban đầu lúc chưa có
thuế là bao nhiêu?
Giá bán 3 tỷ = giá tính thuế + tiền thuế
= giá tính thuế + (giá tính thuế x TS)
= Giá tính thuế x (1+ 100%)
 Giá tính thuế= giá bán/ 1 + TS
 X = 3 tỷ / 1 + 100% => giá ban đầu lúc chưa có thuế

3. GTGT
- Đối tượng chịu thuế
+ Là hàng hóa, dịch vụ: Cực kỳ rộng -> sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng tại Việt
Nam
 Có được từ SX + Tiêu dùng tại Việt Nam: Được tạo ra bởi một chủ thể KD +
Được tạo ra nhằm mục đích kinh doanh
 Có được từ NK + Tiêu dùng tại Việt Nam: Hoạt động NK thôi -> mục đích: tiêu
dùng, kinh doanh, biếu -> không quan tâm -> có hành vi NK -> Điều tiết thuế
 Hành hóa NK: chịu thuế NK + GTGT
 NK: Điều tiết vào hành vi dịch chuyển hàng hóa qua biên giới
 GTGT:
Tạo sự công bằng, bình đẳng giữa hàng hóa trong nước và hàng hóa NK
dưới góc độ Thuế GTGT
Tạo phần thuế GTGT đầu vào cho các chủ thể để họ thực hiện việc khấu
trừ thuế GTGT đầu ra
- Người nộp thuế
Là người thực hiện hành vi chịu thuế:
+ Hàng hóa: Sản xuất + Nhập khẩu + Kinh doanh
+ Dịch vụ: kinh doanh
- Căn cứ tính thuế
+ Hàng hóa, dịch vụ sản xuất trong nước
Giá tính thuế: giá bán + Thuế TTĐB + Thuế BVMT
+ Hàng hóa nhập khẩu
Giá tính thuế: giá tính thuế NK + Thuế NK + Thuế TTĐB + Thuế BVMT
+ Đặc biệt
Giá tính thuế: Giá tính thuế của các hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương
đương
Trả góp, trả chậm: Giá thanh toán 1 lần, không bao gồm tiền trả góp, trả chậm
- Phương pháp tính thuế:
+ Khấu trừ thuế GTGT:
Điều kiện:
 Sử dụng hóa đơn, chứng từ -> không chứng minh
 Vừa phát sinh thuế đầu vào, vừa phát sinh thuế đầu ra
Có đầu vào/ra nhưng mà bằng 0 VNĐ
Không có đầu vào/ra
10k 12k 5k
A ----------------> B -------------------> C ----------------> D
10% 1k 1k2 500
Tổng 11k 13k2 16k5
1k + 200 + 300 = 1k5
+ Tính thuế trực tiếp trên phần GTGT
 Vàng bạc, đá quý
 Còn lại

4. BVMT
- Đối tượng chịu thuế
+ Hàng hóa có thể gây ô nhiễm -> không điều chỉnh với dịch vụ
- Người nộp thuế
+ Sản xuất + nhập khẩu
- Căn cứ tính thuế
+ Số thuế phải nộp = số lượng hàng hóa x Thuế suất (tuyệt đối)
Kinh doanh Khách sạn
Kinh doanh casino
Hành vi nhập khẩu 200kg thuốc diệt mối thuộc loại hạn chế sử dụng
Hành vi nhập khẩu máy karaoke kinh doanh karaoke -> loại thuế nào
Ánh DƯơng Vận chuyển hành khách bằng du thuyền, nhập khẩu 1 cái du
thuyền 30 triệu đô về VN -> với hành vi nàyyyyyyyyyyyyyyyy

XK - NK TTĐB GTGT BVMT TNDN TNCN


KS x x có x có x
CA x có có x có x
Diệt NK x Có Có x x
mối
NK NK xxxxxxxx có x x X
KD x Cóooooo có x có x
Du NK Không có x x x
thuyền

You might also like