You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP CHƯƠNG 2 – ĐẠI SỐ 9

i. Lý thuyết
1. Phát biểu khái niệm hàm số?
2. Hàm số bậc nhất là gì? VD? Tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất?
3. Đồ thị của hàm số bậc nhất là gì? Cách vẽ đồ thị hàm số?
4. Hệ số góc của đừơng thẳng y=ax+b (a≠0) là gì?
5. Cho (d): y = ax + b (a≠0) và (d’): y = a’x + b’ (a’≠0)
Khi nào thì:
- d // d’; d ≡ d’; d cắt d’; d  d’
- d cắt d’ tại một điểm trên trục tung? Trên trục hoành?
- Nếu d cắt d’ tại điểm A thì tọa độ của điểm A phải thỏa mãn điều kiện gì?
6. Cho (d): y = ax + b (a≠0); (d’): y = a’x + b’ (a’≠0); (d”): y = a”x + b” (a”≠0)
Tìm điều kiện để: Ba đường thẳng đó cắt nhau? Đồng quy tại một điểm? Cắt nhau tại
một điểm?
II. Bài tâ ̣p
Bài 1:
Cho hàm số: y = ( 1 – 4m2) x – 2 (1) (d)
a) Với giá trị nào của m thì (1) là hàm số bậc nhất?
b) Với giá trị nào của m thì đths là đường thẳng song song với trục hoành?
c) Với giá trị nào của m thì (1) là hàm số bậc nhất đồng biến? Khi đó góc tạo bởi
đthg (d) với tia Ox là góc nhọn hay góc tù?
d) Tìm giá trị của m để đths cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2m? Vẽ đths với
m vừa tìm được?
Bài 2:
Cho 3 đường thẳng (d1): y=x+2 (d2): y=2x + 1 (d3): y = (m2 + 1) x + m
Tìm các giá trị của m để: a) d2 // d3? b) ba đường thẳng cắt nhau tại một điểm.
Bài 3:
Cho hàm số: y = ( 1 – 4m2) x – 2 (1) (d) (m   1/4 )
a)Tìm m để (d) // (d’). với pt của (d’) là y = - 3 x + 2m
b)Chứng minh rằng: Với mọi giá trị của m thì các đường thẳng (d) luôn đi qua một
điểm cố định.
c)Cho hai đường thẳng (d1): y = - 3x – 2 và (d2): y = 2x + m2 – m – 2 . Tìm m để ba
đường thẳng (d); (d1); (d2) đồng quy?
Bài 4:
a) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng mă ̣t phẳng toạ đô ̣:
y = x- 5 (1) và y = 1- 2x (2).
b) Tìm toạ đô ̣ giao điểm của hai đường thẳng d1: y = x- 5 và d2: y = 1- 2x .
c) Tính góc tạo bởi các đường thẳng d1; d2 với trục Ox.( làm tròn đến phút)
d) Tìm m để 3 đường thẳng d1; d2 và d3: y = ( m2- 3) x - m ( m   3 ) là ba đường
thẳng cắt nhau tại mô ̣t điểm.
Bài 5:
Cho hai hàm số bâ ̣c nhất: y = (5-m) x+ m (1) và y= ( m2- 1) x +2. (2)
a) Chứng minh rằng đồ thị của hàm số (1) luôn đi qua mô ̣t điểm cố đinh khi m thay đổi.
b) Tìm m để đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau.

THCS Lê Lợi – HĐ - HN 1
Bài 6:
Cho A( -3;1) và B( 1;5).
a) Xác định a,b để đồ thị hàm số y = ax+b đi qua A và B.
b) Tính đô ̣ dài của AB và xác định toạ đô ̣ trung điểm I của AB.
c) Chứng minh rằng ba điểm A, B và C( -2;2) thẳng hàng.
d) Xác định m để đường thẳng AB song song với đường thẳng (d): y = m2x +m +3.
e)Tính khoảng cách từ O đến đường thẳng AB.
Bài 7:
Cho đường thẳng (d): y = mx + 2
a) CMR đg thg (d) luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi.
b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d) bằng 1
c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d) lớn nhất
Bài 8:
Cho hàm số y = mx - m - x+ 3 .(1) ( m  1) (d)
1) Xác định m để hàm số (1) có đồ thị đi qua gốc toạ đô ̣.
2) Tìm m để hàm số (1) là hàm số bâ ̣c nhất nghịch biến.
3) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A( 2; -3).
4) Vẽ đồ thị các hàm số với m = 3; m =- 1.
5) Tìm toạ đô ̣ giao điểm của của hai đồ thị vừa vẽ.
6) Tính góc tạo bởi các đường thẳng xác định ở câu 4) với trục Ox.
7) Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d)có phương trình (1) luôn đi qua khi m thay
đổi.
8) Tìm m để khoảng cách từ gốc toạ đô ̣ O đến đường thẳng (d) lớn nhất.
9) Tìm m để đường thẳng d) song song với đường thẳng d':
y = (m2- 3) x + 1 ( m   3 )
10) Tìm m để hai đường thẳng d và d' trùng nhau.
11) Tìm m để đường thẳng d và d'' có phương trình: y = x - 2m Cắt nhau tại mô ̣t điểm
trên trục tung.

THCS Lê Lợi – HĐ - HN 2

You might also like