You are on page 1of 5

Baøi 1: SÖÏ ÑIEÄN LI

*Söï ñieän li: laø quaù trình phaân li caùc chaát trong nöôùc ra ion .
* Chaát phaân li trong nöôùc ra ion goïi chaát ñieän li
***Phaân loaïi caùc chaát ñieän li:
a/ Chaát ñieän li maïnh: laø chaát khi tan trong nöôùc caùc phaân töû hoøa tan ñeàu phaân li ra ion.
 Thöôøng laø caùc muoái , bazo tan, axit
b/ Chaát ñieän li yeáu: laø chaát khi tan trong nöôùc chæ coù moät phaàn soá phaân töû hoøa tan phaân li ra
ion. Vd: CH3COOH  CH3COO- + H+
* Löu yù: PTdl cuûa chaát ñieän li maïnh duøng muõi teân 1 chieàu. Coøn chaát ñieän li yeáu thì dùng muõi teân
2 chieàu
Hs: ptdl:
HBr H+ + Br-
H2SO4 2H+ + SO42-
Ca(OH)2 Ca2+ + 2OH-
Baøi 2: AXIT, BAZÔ VAØ MUOÁI

I/ Axit II/ Bazo: III/ Hidroxit löôõng tính:


1/ Ñònh nghóa:( theo A-reâ- 1/ Ñònh nghóa: theo A-re-niut: 1/ Ñònh nghóa
niut): Axit laø chaát khi tan trong Bazo laø chaát khi tan trong nöôùc Hidroxit löôõng tính la Hidroxit
nöôùc phaân li ra ion H+. phaân li ra ion OH- khi tan trong nöôùc vöøa coù theå
+ -
TD: HCl H + OH TD: phaân li nhö axit vöøa coù theå
+ -
2/ Axit nhieàu naác: NaOH Na + OH phaân li nhö bazo.
2+ -
-Axit maø moät phaân töû chæ phaân Ba(OH)2 Ba + OH TD:
+
li moät naác ra ion H laø axit 1 Phaân li theo kieåu bazo.
naác. Zn(OH)2 Zn2+ + OH-.
TD:HCl, HNO3, CH3COOH Phaân li theo kieåu axit.
-Axit maø 1 phaân töû phaân li Zn(OH)2 ZnO22- + H+.
nhieàu naác ra ion H+ laø axit
nhieàu naác Hydroxyt lưỡng tính gồm:
TD: H2SO4 , H3PO4. Al(OH)3; Cr(OH)3; Zn(OH)2,
TD: Be(OH)2; Sn(OH)2, Pb(OH)2
H3PO4 H+ + H2PO4-
H2PO4- H+ + HPO42-
HPO42- H+ + PO43-
IV/ Muoái
1/ Ñònh nghóa:
Muoái laø hôïp chaát khi tan trong nöôùc phaân li ra cation kim loaïi ( hoaëc NH 4 ) vaø anion gốc axit
 Phaân loaïi
-Muoái trung hoøa: goác axit khoâng coøn hidro coù khaû naêng phaân li ra H+.
Td: NaCl, BaSO4…
-Muoái axit: goác axit coøn hidro coù khaû naêng phaân li ra H+.
TD: NaHCO3,NaHSO4…
2/ Söï ñieän li cuûa muoái:
Haàu heát caùc muoái tan trong nöôùc phaân li hoaøn toaøn thaønh ion
-Neáu goác axit coøn hidro coù tính axit thì goác naøy phaân li ra ion H+.
TD:
NaHSO3 Na+ + HSO3- HSO3-  H+ + SO32-

Baøi 3: SÖÏ ÑIEÄN LI CUÛA NÖÔÙC. pH. CHAÁT CHÆ THÒ AXIT – BAZÔ
Một số công thức Xét môi trường của dd Môi trường của muối
+ - -14
[H ].[OH ] = 10 1) [H ] = [OH ] môi trường trung tính 1) Muối tạo bởi axit mạnh và
+ -

[H ] = 10 pH=a (pH=7)
+ -a
bazo mạnh, không bị thủy
+ + -
pH= -lg [H ] 2) [H ] > [OH ] môi trường axit (pH<7) phân pH=7
3) [H+] < [OH-] môi trường bazo (pH>7) Vd: NaCl, NaNO3, BaCl2,…
-
pOH = -lg [OH ]
pH + pOH =14 2) Muối tạo bởi axit yếu và
bazo mạnh, bị thủy phân tạo
môi trường bazo pH>7
Vd: Na2CO3,…
3) Muối tạo bởi axit mạnh và
bazo yếu bị thủy phân tạo
môi trường axit pH<7
Vd: NH4Cl, AlCl3,..

Baøi 4:
PHAÛN ÖÙNG TRAO ÑOÅI ION
TRONG DUNG DÒCH CAÙC CHAÁT ÑIEÄN LI
I/ Ñieàu kieän xaûy ra phaûn öùng trao ñoåi ion trong dung dòch caùc chaát ñieän li.

1/ Phaûn öùng taïo thaønh chaát keát tuûa: PT ion thu goïn:
TN: SGK H+ + OH- H2O.
PTHH: b/ Phaûn öùng taïo thaønh axit yeáu:
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2 NaCl. TN: SGK
BaCl2 Ba + 2Cl-
2+
CH3COONa+HCl CH3COOH + NaCl.
Na2SO4 2Na + SO42- PT ion thu goïn:
Do: CH3COO- + H+ CH3COOH (chaát ñieän li
Ba2++ SO42- BaSO4 yeáu)
( Goïi laø PT ion thu goïn) 3/ Phaûn öùng taïo thaønh chaát khí:
2/ Phaûn öùng taïo thaønh chaát ñieän li yeáu: HCl + Na2CO3 NaCl + CO2 + H2O
a/ Phaûn öùng taïo thaønh nöôùc Pt ion ñaày ñuû:
TN: SGK 2H+ + 2Cl- +2 Na+ + CO32-
NaOH + HCl NaCl + H2O. 2Cl- + 2Na+ + H2O + CO2.
Pt ion ñaày ñuû: PT ion thu goïn:
Na+ + OH- + H+ + Cl- 2H+ + CO32- CO2 + H2O
Na+ + Cl- + H2O.

II/ Keát luaän:


1.Phaûn öùng xaûy ra trong dd caùc chaát ñieän li laø Pö giöõa caùc ion.
2. Pö trao ñoåi ion trong dd caùc chaát ñieän li chæ xaûy ra khi caùc ion keát hôïp vôùi nhau taïo thaønh ít
nhaát 1 trong caùc chaát sau:
- Taïo thaønh chaát keát tuûa
- Chaát khí
- Chaát ñieän li yeáu.
BÀI TẬP VẬN DỤNG

Dạng 1: viết PT điện ly của các dung dịch sau:


a/ các dd axit: HBrO4, HClO, HCN, HClO4, CH3COOH, H2S, HNO2, H3PO4, HNO3 HF, HBr, H2SO4
b/ các dd bazo: Ba(OH)2, NaOH, KOH, LiOH, Ca(OH)2
c/ các dd muối: CuSO4, Ba(NO3)2, CH3COONa, NaHCO3, NaH2PO4, Na2HPO3, HgCl2, Al2(SO4)3, FeCl3,
FeSO4, Na2S, Na2CO3, KHSO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, BaCl2
d/ Hydroxyt lưỡng tính: Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Be(OH)2

Dạng 2: Viết PTPT, PT ion đầy đủ, PT ion rút gọn:


1. Al(OH)3 + NaOH  2. Na2CO3 + BaCl2  3. Al(OH)3 + KOH  4. Ba(OH)2 + K2SO4 
5. KOH + AlCl3  6. NH4Cl + KOH  7. Zn(OH)2 + KOH  8. BaCl2 + K2SO4 
9. CaCO3 + HCl  10. Pb(OH)2 + HCl  11. Ba(OH)2 + K2SO4  12. FeCl3 + AgNO3 
13. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  14. Zn(OH)2 + HCl 
15. CH3COONa + HCl  16. FeS + HCl 
17. NaHCO3 + NaOH  18. NaHCO3 + HCl  19. Na3PO4 + HCl  20. NaH2PO4+NaOH 

Dạng 3: Toán hydroxyt lưỡng tính


1: Cho 13,35 gam AlCl3 taùc duïng vôùi 300 ml dd NaOH 0,1M thu ñöôïc bao nhieâu gam keát tuûa. Tính khối lượng
kết tủa thu được.
2. Cho 2,67gam AlCl3 taùc duïng vôùi 650 ml dd NaOH 0,1M thu ñöôïc bao nhieâu gam keát tuûa. Tính khối lượng kết
tủa thu được.
3. Cho 10 gam dung dịch NaOH 40% tác dụng với 300ml dung dịch ZnCl 2 0,15M. Sau phản ứng thu được m gam
kết tủa. Tính m?
4. Cho từ từ 200 ml dung dịch NaOH 0,8M tác dụng với 300ml dung dịch Al2(SO4)3 1M. Sau phản ứng thu được m
gam kết tủa. Tính m?
5. Cho 1710 gam dung dịch Al2(SO4)3 2% tác dụng với 72 gam dung dịch NaOH 40% thu được a gam kết tủa.
Tính a?
6. Cho 200 mL dung dịch X chứa Ba(OH)2 0,1M và KOH 0,15M vào 100 mL dung dịch Al2(SO4)3 0,1M. Sau phản ứng
thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m?
7. Cho V lít dung dịch NaOH 0,2M tác dụng với 150ml dung dịch AlCl3 0,2M thu được 0,78gam kết tủa. Tìm V

Dạng 4: Tính pH của dd:


1/ HCl 0,01M ............................................................. 2/ H2SO4 0,0025M .....................................................
3/ NaOH 0,00125M ................................................... 4/ Ba(OH)2 0,004M
5/ dung dịch chứa HCl 0,01M và H2SO4 0,025M
6/ dung dịch X chứa NaOH 0,00125M và Ba(OH)2 0,004M. Tính pH của dung dịch X
7/ dung dịch Y chứa HCl 0,001M, H2SO4 0,002M và HNO3 0,005M. Tính pH của dung dịch Y
8/ Trộn 50ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,2M với 50ml dung dịch gồm NaOH 0,8M và KOH 0,2M. Tính
pH của dung dịch thu được.
9/ Trộn 50ml dung dịch HCl 0,1M với 50ml dung dịch gồm NaOH 0,2M Tính pH của dung dịch sau phản ứng.
10/ Trộn 50ml dung dịch HCl 0,1M với 50ml dung dịch gồm NaOH 0,102M Tính pH của dung dịch sau phản ứng.
11/ Trộn 50ml dung dịch H2SO4 0,1M với 50ml dung dịch gồm NaOH 0,2M Tính pH của dung dịch sau phản ứng.
12/ Trộn 100ml dung dịch chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 100ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH
0,08M thu được dung dịch A. Tìm pH của dung dịch A.
13/ Trộn 100ml dung dịch chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 100ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH
0,12M thu được dung dịch A. Tìm pH của dung dịch A.
14/ Trộn 100ml dung dịch chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với V ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và Ca(OH)2
0,08M thu được dung dịch A có pH=2. Tìm V?
15/ Trộn 100ml dung dịch chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với V ml dung dịch gồm NaOH 0,12M và Ba(OH)2
0,05M thu được dung dịch A có pH=2. Tìm V?
16. Tính pH của dung dịch gồm NaOH 0,0005M và KOH 0,00025M?
17. Trộn 10ml dung dịch có [H+]=10-3M với 90ml dung dịch có [OH-]=0,001M thu được dung dịch có pH là:
18. Trộn 50ml dung dịch chứa HCl 0,01M và H2SO4 0,02M với 50ml dung dịch gồm NaOH 0,08M thu được dung
19. Trộn 20ml dung dịch có pH=2 với 80ml dung dịch có [OH-]=0,001M thu được dung dịch có pH là:
20; Trộn 100 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với V ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,12M
thu được dung dịch có pH=12. Tìm V
21. Trộn 50 ml dung dịch gồm HCl 0,01M và H2SO4 0,01M với 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,01M thu được dung
dịch X.
a. Tính pH của dd X?
b. Tính thể tích dung dịch KOH 3M cần dùng để trung hòa hoàn toàn dung dịch X
Dạng 5: Toán hỗn hợp
1. Cho 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Fe cùng taùc duïng dd HCl dư thu ñöôïc 8,96 lít khí (ở đktc. Tính % về khối
lượng của từng kim loại.
2. Cho 8,75 gam Na2CO3 và K2CO3 taùc duïng vừa đủ với 150 ml dd HCl 1M. Tính % về khối lượng của từng chất
trong hỗn hợp ban đầu.
3. Cho 7,16 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 taùc duïng vôùi V lít dd HCl có pH=1 thu ñöôïc 5,85 gam muối.
Tìm V?
4. Cho 117,5 gam hỗn hợp gồm MgCl2 và CuCl2 taùc duïng vôùi dung dịch NaOH dư thu được 84,2 gam kết tủa.
Tính khối lượng của MgCl2 có trong hỗn hợp.
5. Cho 0,444g hỗn hợp gồm KHCO3 và NaHCO3 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch có pH=2 thu được V lít khí
(đktc). Giá trị của V là:
6. Cho 900 ml dung dịch có pH=13 tác dụng với 600 ml hỗn hợp gồm AlCl3 0,015M và Al(NO3)3 0,025M thu
được m gam kết tủa. Gia trị của m là.
7. Cho 9,435 gam hỗn hợp gồm AlCl3 và MgCl2 tác dụng với dung dịch gồm NaOH và KOH dư thu được 0,87
gam kết tủa. Khối lượng AlCl3 có trong hỗn hợp.
8. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 vào nước thu được dung dịch X và chia làm 2 phần bằng
nhau:
- Phần 1: đem tác dụng với BaCl2 dư thu được 9,85 gam kết tủa.
- Phần 2: đem tác dụng với nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa.
Giá trị của m là:
Dạng 6: BT về định luật bảo toàn điện tích
1. Dung dịch X chứa Al3+ (0,015mol); Zn2+ (0,02mol); Cl- (0,025mol); và SO42- (x mol). Tính x và khối lượng
muối có trong dung dịch
2. Dung dịch A chứa các ion: Na+ (0,1mol); Ca2+ (0,2mol); và NO3-. Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam
rắn khan.
3. Dung dịch A chứa các ion: Na+ (0,1mol); Ca2+; và NO3- (0,25 mol). Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam
rắn khan.
4. Dung dịch Y chứa các ion: NH4+ (x mol); Na+(0,01mol).; và NO3- (0,02 mol) và PO43- (y mol) có tổng khối
lượng muối là 3,14 gam. Tìm x và y.
Dạng7: BT tính nồng độ ion trong dung dịch:
Câu 1: Nồng độ ion clorua trong dung dịch AlCl3 0,015M là
Câu 2: Thêm 1,42 gam Na2SO4 vào 500 ml dung dịch Na2SO4 0,1M thu được dung dịch X. Giả sử thể tích dung
dịch không thay đổi. Nồng độ mol của ion Na+ có trong dung dịch X là:
Câu 3: Hòa tan 34,2 gam Ba(OH)2 vào nước để thu được 500 ml dung dịch .
a) Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch.
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,2M cần trung hòa hoàn toàn dung dịch trên
Câu 4: Người ta hòa tan 24 gam MgSO4 vào nước để được 800 ml dung dịch
a) Tính nồng độ mol của MgSO4 và của các ion có trong dung dịch.
b) Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M cần làm kết tủa hết ion Mg2+.
c) Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,5M cần để làm kết tủa hết ion SO42-.
Câu 5: Trộn lẫn 150 ml dung dịch CaCl2 0,5M với 50ml dung dịch NaCl 2M. Tính nồng độ mol của các ion trong
dung dịch thu được
Câu 6: Hòa tan 9,8 gam H2SO4 vào nước để được 1 lít dung dịch. Tính pH của dung dịch.
Câu 7: Hòa tan 0,1 gam NaOH vào nước để được 1 lít dung dịch. Tính pH của dung dịch.
Câu 8: Dung dịch có pH = 13, số mol ion H+ chứa trong 1 ml dung dịch trên là bao nhiêu?
Câu 9: Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH. Biết:
- 30 ml dung dịch H2SO4 được trung hòa hết bởi 20 ml dung dịch NaOH và 10 ml dung dịch KOH 2M.
- 30 ml dung dịch NaOH được trung hòa hết bởi 20 ml dung dịch H2SO4 và 5 ml dung dịch HCl 1M.

You might also like