You are on page 1of 2

Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)

1. Châu Phi
a) Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân tại Châu Phi
- Vào những năm 70, 80 của thế kỉ XIX, sau khi hoàn thành kênh đào Xuy-ê, các nước tư bản
phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi.
- Đầu thế kỉ XX việc phân chia thụôc địa giữa các đế quốc ở châu Phi căn bản đã hoàn thành.
b) Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân châu Phi
Chế độ cai trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân đã làm bùng lên phong trào đấu tranh giành
độc lập của nhân dân châu Phi

2. Khu vực Mĩ Latinh


a) Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
* Nguyên nhân:
- Từ thế kỉ XVI, XVII – đa số các nước Mĩ Latinh bị biến thành thuộc địa của Tây Ban Nha
và Bồ Đào Nha. Ách thống trị hà khắc, phản động và tàn bạo của chủ nghĩa thực dân đã
khiến cho đời sống của nhân dân Mĩ latinh ngày càng cơ cực => nhiều phong trào đấu tranh
đã diễn ra.
* Phong trào đấu tranh tiêu biểu:
→ Đầu thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Mĩ Latinh thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa
thực dân.
b. Chính sách bành trướng của Mĩ ở Mĩ latinh
- Mĩ âm mưu biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ ở Mĩ La-tinh.
- Mĩ đã đưa ra thủ đoạn tuyên truyền học thuyết: “Châu Mĩ của người châu Mĩ” (1823), thành
lập “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ” (Liên Mỹ) dưới sự chỉ huy của
Oasinhtơn.
- Năm 1898, Mỹ hất cẳng Tây Ban Nha khỏi châu Mĩ.
- Đầu thế kỉ XX, Mĩ dùng chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đô la” để khống chế khu
vực này.
=> Chính quyền Oa-sinh-tơn đã khống chế, biến khu vực Mĩ La-tinh trở thành “sân sau” của
đế quốc Mĩ.

You might also like