You are on page 1of 17

Mô hình IOS

Mô hình OSI (Open System Interconnection): là mô hình được tổ chức ISO đề xuất từ 1977 và công bố
lần đầu vào 1984. Để các máy tính và các thiết bị mạng có thể truyền thông với nhau phải có những qui
tắc giao tiếp được các bên chấp nhận. Mô hình OSI là một khuôn mẫu giúp chúng ta hiểu dữ liệu đi
xuyên qua mạng như thế nào đồng thời cũng giúp chúng ta hiểu được các chức năng mạng diễn ra tại
mỗi lớp.

Trong mô hình OSI có bảy lớp, mỗi lớp mô tả một phần chức năng độc lập. Sự tách lớp của mô hình này
mang lại những lợi ích sau:

- Chia hoạt động thông tin mạng thành những phần nhỏ hơn, đơn giản hơn giúp chúng ta dễ khảo sát và
tìm hiểu hơn.

- Chuẩn hóa các thành phần mạng để cho phép phát triển mạng từ nhiều nhà cung cấp sản phẩm.

- Ngăn chặn được tình trạng sự thay đổi của một lớp làm ảnh hưởng đến các lớp khác, như vậy giúp mỗi
lớp có thể phát triển độc lập và nhanh chóng hơn.

Mô hình tham chiếu OSI định nghĩa các qui tắc cho các nội dung sau:

- Cách thức các thiết bị giao tiếp và truyền thông được với nhau.

– Các phương pháp để các thiết bị trên mạng khi nào thì được truyền dữ liệu, khi nào thì không được.

- Các phương pháp để đảm bảo truyền đúng dữ liệu và đúng bên nhận.

- Cách thức vận tải, truyền, sắp xếp và kết nối với nhau.

- Cách thức đảm bảo các thiết bị mạng duy trì tốc độ truyền dữ liệu thích hợp.

- Cách biểu diễn một bit thiết bị truyền dẫn.


Mô hình tham chiếu OSI được chia thành bảy lớp với các chức năng sau:

- Application Layer : giao diện giữa ứng dụng và mạng.

- Presentation Layer : thoả thuận khuôn dạng trao đổi dữ liệu.

- Session Layer : cho phép người dùng thiết lập các kết nối.

- Transport Layer : đảm bảo truyền thông giữa hai hệ thống.

- Network Layer : định hướng dữ liệu truyền trong môi trường liên mạng.

- Data link Layer : xác định việc truy xuất đến các thiết bị.

- Physical Layer : chuyển đổi dữ liệu thành các bit và truyền đi.

2 MÔ HÌNH THAM CHIẾU TCP/IP.

1. Vai trò của mô hình tham chiếu TCP/IP. Các bộ phận, văn phòng của Chính phủ Hoa Kỳ đã nhận
thức được sự quan trọng và tiềm năng của kĩ thuật Internet từ nhiều năm trước, cũng như đã
cung cấp tài chánh cho việc nghiên cứu, để thực sự có được một mạng Internet toàn cầu. Sự
hình thành kĩ thuật Internet là kết quả nghiên cứu dưới sự tài trợ của Defense/Advanced
Research Projects Agency (ARPA/DARPA). Kĩ thuật ARPA bao gồm một tập hợp của các chuẩn
mạng, đặc tả chi tiết cách thức mà các máy tính thông tin liên lạc với nhau, cũng như các quy
ước cho các mạng interconnecting và định tuyến giao thông. Tên chính thức là TCP/IP Internet
Protocol Suite và thường được gọi là TCP/IP, có thể dùng để thông tin liên lạc qua tập hợp bất kỳ
các mạng interconnected. Nó có thể dùng để liên kết mạng trong một công ty, không nhất thiết
phải nối kết với các mạng khác bên ngoài.
2. Các lớp của mô hình tham chiếu TCP/IP

Mô hình tham chiếu TCP/IP tương tự như kiến trúc OSI, sau đây là một số tính chất của các lớp
trong mô hình tham chiếu TCP/IP:
- Lớp Application: quản lý các giao thức, như hỗ trợ việc trình bày, mã hóa, và quản lý cuộc gọi.
Lớp Application cũng hỗ trợ nhiều ứng dụng, như: FTP (File Transfer Protocol), HTTP (Hypertext
Transfer Protocol), SMTP (Simple Mail Transfer Protocol), DNS (Domain Name System), TFTP
(Trivial File Transfer Protocol).
- Lớp Transport: đảm nhiệm việc vận chuyển từ nguồn đến đích. Tầng Transport đảm nhiệm việc
truyền dữ liệu thông qua hai nghi thức: TCP (Transmission Control Protocol) và UDP (User
Datagram Protocol)
- Lớp Internet: đảm nhiệm việc chọn lựa đường đi tốt nhất cho các gói tin. Nghi thức được sử
dụng chính ở tầng này là nghi thức IP (Internet Protocol).
- Lớp Network Interface: có tính chất tương tự như hai lớp Data Link và Physical của kiến trúc
OSI.

3 Các bước đóng gói dữ liệu trong mô hình TCP/IP.

4 So sánh mô hình OSI và TCP/IP.

Các điểm giống nhau:

- Cả hai đều có kiến trúc phân lớp

- Đều có lớp Application, mặc dù các dịch vụ ở mỗi lớp khác nhau

- Đều có các lớp Transport và Network.

- Sử dụng kĩ thuật chuyển packet (packet-switched)

- Các nhà quản trị mạng chuyên nghiệp cần phải biết rõ hai mô hình trên.

Các điểm khác nhau:

- Mô hình TCP/IP kết hợp lớp Presentation và lớp Session vào trong lớp Application.

- Mô hình TCP/IP kết hợp lớp Data Link và lớp Physical vào trong một lớp.

- Mô hình TCP/IP đơn giản hơn bởi vì có ít lớp hơn.

- Nghi thức TCP/IP được chuẩn hóa và được sử dụng phổ biến trên toàn thế giới.

3 Giao thức mạng:

A định nghĩa

Giao thức mạng là tập hợp các quy ước về định dạng và ý nghĩa của các thông báo được gửi giữa các
máy tính thông qua mạng máy tính

B các loại giao thức mạng

- Giao thức nội mạng: Ethernet, AppleTalk, PPP, X.25,


- Giao thức giữa các mạng: ATM, MPLS,TCP/IP, IPX, …
- Giao thức ứng dụng mạng: HTTP, FTP, SIP, …

C yêu cầu đối với các giao thức mạng


C1 đối với người dùng mạng :

- Chất lượng dịch vụ mà ứng dụng của họ cần : Đảm bảo mỗi thông báo được gửi đến đúng địa chỉ
không lỗi trong một khoảng thời gian nhất định

C2 đối với người

4 the benefits and disadvantages of network topology models.

Network topology is the arrangement of the various elements (links, nodes, etc.) of a computer
network.  Primarily, it is the topology of a computer network, and can be described in terms of
physics and logic. The physical topology (physical topology) is the arrangement of the various
network elements, including equipment storage and cabling settings, while the logical topology
(logical topology) specifies how the data flow in the network works. Node distances, physical
intersections, transmission rates, and/or signal types can vary between two networks even though
their topologies may be identical.

Thông trường ta thường thấy có 3 kiểu cấu trúc: mạng hình sao Star Topology, mạng dạng vòng Ring
Topology và mạng dạng tuyến Linear Bus Topology. Tuy nhiên ngoài 3 dạng cấu trúc phổ biến trên ta còn
gặp một số dạng thức phát triển hơn như mạng phân cấp, mạng full mesh, mạng partial mesh,…

A, mạng hình sao

In this network, each and every node maintains a totally individual connection to a switch, where all
other nodes are connected. It has a direct connection with a switch to the node. the weakness is needed
more wire to set up a network

Ưu điểm

 khi có lỗi xảy ra ở một máy trạm nào đó thì cả hệ thống vẫn hoạt động
bình thường. Điều này là do mạng hình sao hoạt động trên nguyên lý kết
nối song song.
 Tốc độ mạng hình sao khá nhanh.
 Cấu trúc mạng khá đơn giản giúp dễ dàng kiểm tra, sửa chữa khi gặp sự
cố trong hệ thống. Điều này cũng khiến cho các thuật toán điều khiển ổn
định hơn.
 Mạng này có thể thu hẹp hoặc mở rộng theo ý muốn người dùng.
 Giúp hạn chế được các yếu tố gây ngưng trệ mạng vì kiểu liên kết này
cho phép nối trực tiếp các máy tính với Hub (bộ tập trung) bằng dây cáp
xoắn mà không cần thông qua trục BUS.

Nhược điểm:

 "Một khi mẹ đau cả nhà bỏ bữa". Như trên đã đề cập, thiết bị trung tâm
là yếu tố chủ chốt của toàn hệ thống. Vì vậy một khi nó bị sự cố thì tất
cả sẽ không hoạt động. Mọi thiết bị đều chịu ảnh hưởng bởi máy trung
tâm này.
 Mạng hình sao yêu cầu các máy trạm phải nối riêng lẻ từng thiết bị một
đến trung tâm, tuy nhiên khoảng cách kết nối khá hạn chế chỉ khoảng
100 mét.
 Tốn chi phí dây mạng và thiết bị trung gian.

Đây là kiểu kiến trúc bao gồm một trung tâm và các nút thông tin. Nút thông tin chính là các
trạm đầu cuối, máy tính và các thiết bị khác. Trung tâm sẽ đảm nhiệm việc xác định cặp địa chỉ
gửi và nhận được liên lạc với nhau, cho phép theo dõi và xử lí sai phạm, thông báo các trạng thái
mạng.
Với mô hình này, cấu trúc mạng khá đơn giản với các thuật toán điều khiển ổn định, mạng có thể
thu hẹp hay mở rộng tùy mục đích sử dụng. Hơn nữa với mô hình này hệ thống hoạt động theo
nguyên lý nối song song nên nếu có một thiết bị nào đó ở một nút thông tin bị hỏng thì mạng vẫn
hoạt động bình thường. Mạng kiểu hình sao cho tốc độ nhanh nhất, khi có lỗi mạng dể dàng kiểm
tra và sửa chữa.
Tuy nhiên, kiểu đấu mạng này lại có chi phí dây mạng và thiết bị trung gian tốn kém. Mạng yêu
cầu nối độc lập riêng rẽ từng thiết bị ở các nút thông tin đến trung tâm. Khoảng cách từ máy đến
trung tâm rất hạn chế (100 m). Khả nǎng mở rộng mạng hoàn toàn phụ thuộc vào khả nǎng của
trung tâm.
Hiện nay mạng Star được sử dụng phổ biến với sự phát triển của switching hub
B, mạng hình tuyến bus
Ưu điểm:

 Dễ dàng lắp đặt.


 Không bị giới hạn về độ dài dây cáp.

Nhược điểm:

Khi có trục trặc ở trạm nào đó, bạn sẽ rất khó để xác định nơi xảy ra lỗi vì vậy
cần phải tạm ngừng hoạt động toàn hệ thống để kiểm tra và khắc phục.

Khi dữ liệu được truyền với lưu lượng lớn, dễ dẫn đến tình trạng tắc nghẽn trên
đường truyền.

Theo mô hình nàymáy chủ (host) cũng như tất cả các máy tính khác (workstation) hoặc các nút
(node) đều được nối về với nhau trên một trục đường dây cáp chính để chuyển tải tín hiệu.
Với mô hình này, việc sử dụng dây cáp được giảm đi rất nhiều giúp tiết kiệm khoảng cách. Kiểu
cấu trúc này cũng rất dễ dàng để lắp đặt. Mô hình Bus không giới hạn độ dài cáp.
Tuy nhiên kiểu kết nối này lại có tốc độ chậm, đặc biệt khi trên đường cáp bị sự cố thì toàn bộ hệ
thống lập tức ngừng hoạt động. Hơn nữa khi có sự cố cũng rất khó để tìm ra lỗi lại gây nghẽn
mạng khi chuyển lượng dữ liệu lớn. Cũng bởi những nhược điểm nêu trên mà mạng kiểu Bus ít
được ưu tiên sử dụng.
C, mạng kiểu vòng RING
Ưu điểm:

 Dễ dàng mở rộng hệ thống LAN ra xa hơn.


 Tiết kiệm được chiều dài dây cáp (cable) do không yêu cầu nhiều dây
dẫn như hai dạng liên kết trên.
 Tốc độ mạng nhanh hơn mạng dạng tuyến (Bus Topology).

Nhược điểm:

 Nhược điểm lớn nhất của Topology này là các thiết bị được nối theo một
đường dây khép kín. Khi trên đường dây đó có bất kỳ điểm nào bị trục
trặc thì cả hệ thống cũng ngừng hoạt động.
 Khó kiểm tra để tìm lỗi khi có sự cố.

Được bố trí theo dạng xoay vòng, đường dây cáp được thiết kế thành 1 vòng khép kín, tín hiệu
chạy quanh theo một chiều nào đó. Mỗi thời điểm các nút truyền tín hiệu cho nhau chỉ được một
nút. Dữ liệu truyền đi cần có địa chỉ cụ thể của mỗi trạm tiếp nhận.
Với mạng dạng vòng ta có thể tùy ý nới rộng ra, tổng đường dây cấn dùng ít hơn so với hai kiểu
cấu trúc trên. Tốc độ nhanh hơn so với kiểu Bus.
Cũng giống với Bus khi trên đường cáp gặp sự cố thì toàn bộ mạng cũng ngưng hoạt động. Khi
có sự cố rất khó kiểm tra và phát hiện lỗi. Kiểu mạng này cũng rất ít được sử dụng.
Ngoài ra những mô hình mạng kết hợp như kết hợp hình sao và tuyến, hình sao và vòng, mạng
full mesh, mạng phân cấp Hierarchial cũng đều có những ưu nhược điểm riêng. Chúng ta sẽ tím
hiểu ở những bài viết sau nhé.

D mạng dạng lưới


Ưu điểm:

 Các máy tính trong hệ thống này hoạt động độc lập, sẽ không bị ảnh
hưởng khi các máy tính khác bị trục trặc.
 Nó tương tự như mạng hình sao nhưng được mở rộng với phạm vi lớn
hơn.

Nhược điểm:

 Việc quản lý hệ thống mạng sẽ khá phức tạp.


 Gây tốn tài nguyên về bộ nhớ (memory) và về việc xử lý của các máy
trạm trong hệ thống.

Mesh topology là kiểu Topology mà trong đó mỗi một máy tính sẽ được
liên kết với tất cả các máy còn lại trên hệ thống mà không cần phải nối qua
Hub hay Switch. Nó cũng giống như cấu trúc của mạng internet hiện nay.

E mạng phân cấp

Kiểu Topology này gần giống như mạng hình sao mở rộng nhưng hệ thống
mạng lại được liên kết với một thiết bị có vai trò kiểm tra lưu thông trên mạng
thay vì liên kết với Hub hay Switch. Các máy trạm trong hệ thống được sắp xếp
theo từng lớp tùy thuộc vào chức năng của chúng.

Ưu điểm:

- Ưu điểm của mạng phân cấp là khả năng quản lý thiết bị tập trung, tăng
khả năng bảo mật hệ thống.

Nhược điểm:

- Nhược điểm của nó là có chi phí đắt do phải dùng nhiều bộ tập trung.

5 các loại máy chủ và phần mềm mạng


Máy chủ là một chương trình máy tính cung cấp dịch vụ cho các chương trình máy tính khác (và
người dùng của họ) trong cùng một hoặc các máy tính khác. Máy tính mà chương trình máy chủ
chạy trong cũng thường được gọi là máy chủ. Máy chủ được sử dụng cho vô số lý do. Để thu thập và
truyền dữ liệu, để lưu trữ trang web và các ứng dụng khách web khác như trò chơi video và phát trực
tuyến. Các loại máy chủ khác nhau thực hiện các công việc khác nhau, từ phục vụ email và video để
bảo vệ các mạng nội bộ và lưu trữ các trang web.

A Máy chủ proxy – Proxy Server


Máy chủ proxy nằm giữa chương trình khách; thường là trình duyệt Web. Và máy chủ bên ngoài;
thường là một máy chủ khác trên Web; để lọc các yêu cầu, cải thiện hiệu suất và chia sẻ kết nối.

B Máy chủ thư – Mail server

Hầu như phổ biến và quan trọng như máy chủ Web, máy chủ thư di chuyển và lưu trữ thư trên mạng
công ty (qua mạng LAN và WAN) và trên Internet.

C Máy chủ web – Web Server


Tại cốt lõi của nó, một máy chủ Web phục vụ nội dung tĩnh cho một trình duyệt Web bằng cách tải
một tập tin từ đĩa; và phục vụ nó trên mạng đến trình duyệt Web của người dùng. Toàn bộ trao đổi
này được trung gian bởi trình duyệt và máy chủ nói chuyện với nhau bằng cách sử dụng HTTP.

D Máy chủ ứng dụng – Application Server


E Máy chủ truyền thông thời gian thực – Real-Time Communication Server
Máy chủ truyền thông thời gian thực; trước đây được gọi là máy chủ trò chuyện hoặc Máy chủ IRC và
đôi khi được gọi là máy chủ nhắn tin tức thời (IM); cho phép người dùng số lớn trao đổi thông tin gần
ngay lập tức.

F Máy chủ FPT – FTP Server

Một trong những dịch vụ Internet lâu đời nhất, File Transfer Protocol giúp bạn có thể di chuyển một
hoặc nhiều tệp một cách an toàn giữa các máy tính; trong khi vẫn cung cấp bảo mật và tổ chức tệp
cũng như điều khiển chuyển.

G Máy chủ cộng tác – Collaboration Server


Theo nhiều cách, phần mềm cộng tác, một khi được gọi là ‘phần mềm nhóm’; thể hiện sức mạnh ban
đầu của Web. Phần mềm cộng tác được thiết kế để cho phép người dùng cộng tác; bất kể vị trí;
thông qua Internet hoặc mạng nội bộ của công ty và làm việc cùng nhau trong môi trường ảo.

I Máy chủ danh sách – List Server

Máy chủ Telnet – Telnet Server


Máy chủ Telnet cho phép người dùng đăng nhập vào máy tính chủ và thực hiện các tác vụ như thể
họ đang làm việc trên chính máy tính từ xa.

Máy chủ nguồn mở – Open Source Server


Từ hệ điều hành máy chủ nguồn mở cơ bản của bạn đến phần mềm máy chủ giúp bạn hoàn thành
công việc của mình, phần mềm nguồn mở là một phần quan trọng của nhiều cơ sở hạ tầng CNTT.

Máy chủ ảo – Virtual Server


Trong năm 2009, số lượng máy chủ ảo được triển khai vượt quá số lượng máy chủ vật lý. Ngày nay,
ảo hóa máy chủ đã trở nên phổ biến ở khắp mọi nơi trong trung tâm dữ liệu.

Online Gaming Server


Máy chủ trò chơi đã trở nên phổ biến trong một phân rã gần đây. Loại máy chủ này chịu trách nhiệm
kết nối hàng trăm game thủ trên khắp thế giới với một (các) máy chủ bên ngoài để truy cập dữ liệu
chơi game.

Xbox live là một trong những ví dụ cho các loại máy chủ chơi game.

Lưu trữ mạng được đính kèm – Network-Attached Storage


Lưu trữ mạng đính kèm (NAS) trong và của chính nó không nhất thiết phải là một máy chủ; nhưng nó
là một cách tuyệt vời; chi phí thấp để chia sẻ tập tin trên mạng của công ty bạn. Một NAS giống như
một ổ đĩa cứng gắn ngoài, ngoại trừ việc nó có khả năng kết nối trực tiếp với mạng của bạn và chia
sẻ các tệp mà không cần thêm máy chủ. Đây là một lựa chọn tốt khi bạn cần nhanh chóng và dễ
dàng thêm dung lượng lưu trữ vào cơ sở hạ tầng của mình.

Máy chủ tháp – Tower Servers


Máy chủ tháp là bước tiếp theo từ một NAS. Về cơ bản chúng là các máy tính có cài đặt phần mềm
máy chủ nào đó. Cũng giống như máy tính để bàn, giá có thể khác nhau rất nhiều; tùy thuộc vào loại
phần cứng máy chủ có. Tùy thuộc vào cấu hình của họ, máy chủ tháp có thể chia sẻ tệp và lưu trữ
các dịch vụ khác; chẳng hạn như Microsoft Exchange Server; Active Directory và hơn thế nữa. Thật
không may, các máy chủ tháp không có quy mô rất tốt; vì vậy nếu doanh nghiệp của bạn có tốc độ
tăng trưởng nhanh, bạn có thể muốn xem xét giải pháp giá.

Máy chủ Rack – Rack Servers


Các loại máy chủ gắn trên rack được thiết kế với khả năng mở rộng. Họ có một chiều rộng tiêu chuẩn
và ở độ cao khác nhau nhưng tiêu chuẩn để họ dễ dàng mountable trong một rack; cung cấp rất
nhiều sức mạnh xử lý trong một dấu chân nhỏ. Hầu hết các máy chủ rack đều có khả năng mở rộng
cao. Điều này cũng có nghĩa là chúng thường đắt hơn các đối tác tháp của chúng. Vì các máy chủ
rack thường được lắp đặt gần nhau, chúng yêu cầu môi trường có kiểm soát khí hậu. Đó là lý do tại
sao nhiều công ty tạo ra các phòng riêng biệt để chứa giá đỡ máy chủ của chúng.

Mạng LAN là một nhóm máy tính và các thiết bị truyền thông mạng được nối kết với nhau trong một khu
vực nhỏ như một toà nhà cao ốc, khuôn viên trường đại học, khu giải trí ...

Các mạng LAN thường có đặc điểm sau:

-Băng thông lớn, có khả năng chạy các ứng dụng trực tuyến như xem phim, hội thảo qua mạng.

-Kích thước mạng bị giới hạn bởi các thiết bị.

- Chi phí các thiết bị mạng LAN tương đối rẻ.

- Quản trị đơn giản.

Mạng MAN gần giống như mạng LAN nhưng giới hạn của nó là một thành phố hay một quốc gia. Mạng
MAN nối kết các mạng LAN lại với nhau thông qua các phương tiện truyền dẫn khác nhau (cáp quang,
cáp đồng, sóng...) và các phương thức truyền thông khác nhau

Đặc điểm của mạng MAN:


- Băng thông mức trung bình, đủ để phục vụ các ứng dụng cấp thành phố hay quốc gia như chính phủ
điện tử, thương mại điện tử, các ứng dụng của các ngân hàng...

- Do MAN nối kết nhiều LAN với nhau nên độ phức tạp cũng tăng đồng thời công tác quản trị sẽ khó
khăn hơn

-Chi phí các thiết bị mạng MAN tương đối đắt tiền

Mạng WAN bao phủ vùng địa lý rộng lớn có thể là một quốc gia, một lục địa hay toàn cầu. Mạng WAN
thường là mạng của các công ty đa quốc gia hay toàn cầu, điển hình là mạng Internet. Do phạm vi rộng
lớn của mạng WAN nên thông thường mạng WAN là tập hợp các mạng LAN, MAN nối lại với nhau bằng
các phương tiện như: vệ tinh (satellites), sóng viba (microwave), cáp quang, cáp điện thoại.

Đặc điểm của mạng WAN:

- Băng thông thấp, dễ mất kết nối, thường chỉ phù hợp với các ứng dụng offline như e-mail, web, ftp

- Phạm vi hoạt động rộng lớn không giới hạn.

- Do kết nối của nhiều mạng LAN, MAN lại với nhau nên mạng rất phức tạp và có tính toàn cầu nên
thường là có tổ chức quốc tế đứng ra quản trị

- Chi phí cho các thiết bị và các công nghệ mạng WAN rất đắt tiền.

Mạng Internet

Mạng Internet là trường hợp đặc biệt của mạng WAN, nó cung cấp các dịch vụ toàn cầu như mail, web,
chat, ftp và phục vụ miễn phí cho mọi người.

Internet is a global information system that can be accessed publicly by interconnected computer
networks. This system transmits information in packet-switched fashion based on a standardized network
protocol (IP protocol). The system consists of thousands of smaller computer networks of businesses,
research institutes and universities, individual users and governments around the globe.

Giao thức mạng là tập hợp các quy ước về định dạng và ý nghĩa của các thông báo được gửi giữa các
máy tính thông qua mạng máy tính

1. Internet Protocol Suite


Internet Protocol Suite hay còn gọi là bộ giao thức liên mạng. Giao thức này là tập hợp
các giao thức thực thi protocol stack (chồng giao thức) mà Internet chạy trên đó.

Cũng có thể gọi giao thức này là giao thức TCP/IP. Chúng đều là những giao thức quan
trọng trong Internet Protocol Suite. TCP- Transmission Control Protocol và IP - Internet
Protocol. Và cũng có thể hiểu Internet Protocol Suite tương tự như mô hình OSI nhưng
giữa chúng vẫn có sự khác biệt chứ không phải hoàn toàn giống nhau.  Ở các lớp (layer)
không phải lớp nào cũng đều tương ứng tốt.
2. Protocol Stack
Protocol Stack (Chồng giao thức) là hình thức cài đặt phần mềm cho một bộ giao thức
mạng máy tính. Chúng là là tập hợp đầy đủ các lớp giao thức và chúng hoạt động cùng
nhau để cung cấp khả năng kết nối mạng đến các thiết bị khác.

3. Transmission Control Protocol (TCP)


Transmission Control Protocol (TCP) là giao thức điều khiển truyền vận. Chúng là giao
thức cốt lõi của Internet Protocol Suite (bộ giao thức liên mạng). Với nhiệm vụ thực thi
mạng, bổ sung cho Internet Protocol. Giao thức này đảm bảo chuyển giao dữ liệu tới nơi
nhận một cách đáng tin cậy và đúng thứ tự.
TCP còn cung cấp một phương thức phân phối đáng tin cậy một luồng octet. Là luồng
khối dữ liệu có kích thước 8 bit, TCP còn phân biệt giữa dữ liệu của nhiều ứng dụng khác
nhau.
TCP stands for Transmission Control Protocol a communications standard that
enables application programs and computing devices to exchange messages over a
network. It is designed to send packets across the internet and ensure the successful
delivery of data and messages over networks
4. Internet Protocol (IP)
Internet Protocol (IP) là giao thức chính trong Internet protocol suite. Với khả năng
chuyển tiếp dữ liệu qua mạng và giúp thiết lập internet thông qua việc định tuyến  của
Internet Protocol.

IP cung cấp một dịch vụ gửi dữ liệu không đảm bảo  nên gói dữ liệu có thể đến nơi mà
không còn nguyên vẹn, nó có thể đến không theo thứ tự. IP rất thông dụng trong
mạng internet  ngày nay. Giao thức tầng mạng thông dụng nhất ngày nay là Ipv4 hoặc
Ipv6.

5. Hypertext Transfer Protocol (HTTP)


Hypertext Transfer Protocol (HTTP) là một trong năm giao thức chuẩn của mạng
Internet. Giao thức này dùng để liên hệ thông tin giữa máy cung cấp dịch vụ (Web
server) và Máy sử dụng dịch vụ (Web client). Chúng hoạt trông  trong mô hình
Client/Server dùng cho World Wide Web(www)

6. File Transfer Protocol (FTP)


File Transfer Protocol (FTP)  thường được dùng để trao đổi tập tin qua mạng lưới truyền
thông dùng giao thức TCP/IP .
Cổng mặc định của FTP là 20/21.

7. Secured Shell (SSH)


Secured Shell (SSH) là một giao thức mạng dùng để thiết lập kết nối mạng một cách
bảo mật. SSH hoạt động ở lớp trên trong mô hình phân lớp TCP/IP. Có thể nói SSH là
phương thức chính được sử dụng để quản lý các thiết bị mạng một cách an toàn ở cấp
lệnh. Nó được thay thế cho Telnet vì tính bảo mật an toàn hơn.

Cổng mặc định của SSH là 22.

8. Telnet
Telnet (Terminal Network) là phương thức chính được sử dụng để quản lý các thiết bị
mạng ở cấp lệnh. Hay chúng được dùng trên các kết nối với internet hoặc các kết nối tại
mạng máy tính cục bộ LAN.  

Cổng mặc định của Telnet là 23.

9. Simple Mail Transfer Protocol (SMTP)


Simple Mail Transfer Protocol (SMTP) là một chuẩn truyền tải thư điện tử qua mạng
internet. Chúng có chức năng chính là chuyển email từ mail server nguồn đến mail
server đích và chuyển email từ người dùng cuối sang hệ thống mail.

Cổng mặc định của SMTP là 25 và cổng SMTPS (được bảo mật) là 465

10. Domain Name System (DNS)


Domain Name System (DNS) là một hệ thống cho phép thiết lập tương ứng giữa địa chỉ
IP và tên miền trên internet.  Nhờ giao thức này nên có thể chuyển đổi tên miền thành
địa chỉ IP.

Cổng mặc định của DNS là 53.

11. Post Office Protocol phiên bản 3 (POP 3)


Post Office Protocol phiên bản 3 (POP3) là một giao thức tầng ứng dụng, dùng để lấy
thư điện từ từ server mail, thông qua kết nối TCP/IP. Trong phiên bản 3 này cho phép
client lấy nội dung hoàn chỉnh từ hộp thư của server và xóa nội dung khỏi server đó.

Cổng mặc định của POP3 là 110 và cổng POP3 bảo mật là 995.

12. Internet Message Access Protocol (IMAP)


Internet Message Access Protocol (IMAP) là giao thức chuẩn mạng Internet được sử
dụng bởi các ứng dụng email để truy xuất thư email từ máy chủ thư qua kết nối TCP/IP.
IMAP không xóa nội dung khỏi hộp thư của máy chủ.

Cổng mặc định của IMAP là 143 và cổng IMAP bảo mật là 993.

13. Simple Network Management Protocol (SNMP)


Simple Network Management Protocol (SNMP) là một tập hợp các giao thức không chỉ
cho phép kiểm tra các thiết bị mạng như router, Switch, Server... vận hành mà còn hỗ trợ
vận hành các thiết bị này một cách tối ưu. Chức năng SNMP là  giám sát, cấu hình và
điều khiển các thiết bị mạng từ xa. SNMP trap cũng có thể được cấu hình trên các thiết
bị mạng nhằm thông báo khi có hoạt động cụ thể.

14. Hypertext Transfer Protocol over SSL/TLS (HTTPS)


Hypertext Transfer Protocol over SSL/TLS (HTTPS) là một giao thức kết hợp giữa giao
thức HTTP và giao thức bảo mật SSL hay TLS cho phép trao đổi thông tin một cách bảo
mật trên Internet.

Cổng mặc định của HTTPS là 443.

You might also like