You are on page 1of 3

CHƯƠNG III.

ĐIỆN XOAY CHIỀU:


Câu 1: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện.
C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện. D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện.
Câu 2: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là
A. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều . B. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.
C. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều D. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.
Câu 3: Ñieän aùp xoay chieàu ôû hai ñaàu moät ñoaïn maïch ñieän coù bieåu thöùc laø u = U 0cost. Ñieän
U0
aùp hieäu duïng giöõa hai ñaàu ñoaïn maïch naøy laø :A. U = 2U0. B. U = U0 2 . C. U = 2.
U0
D. U = 2 .
u  U o cos t (với U không đổi,  thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
Câu 4: Đặt điện áp o

  o
điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi thì trong mạch có cộng
2 1

hưởng điện. Tần số góc o là: A. LC . B. LC . C. 2 LC . D. LC
Câu 5: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0 <
φ < 0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó
A. gồm điện trở thuần và tụ điện.
B. chỉ có cuộn cảm.
C. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện.
D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần).
Câu 6: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C
mắc nối tiếp. Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan
hệ về pha của các hiệu điện thế này là
A. uR trễ pha π/2 so với uC . B. uC trễ pha π so với uL .
C. uL sớm pha π/2 so với uC. D. UR sớm pha π/2 so với uL .
Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u=U 0 cosωt.
Kí hiệu UR , UL , UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm
(cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu C L UR = UL/2 = UC thì dòng điện qua đoạn mạch
A. trễ pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. trễ pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu
đoạn mạch.
C. sớm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. sớm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu
đoạn mạch.
Câu 8: Mạch điện xoay chiều không tiêu thụ công suất trong trường hợp nào sau đây?
A. Mạch gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện và đang có cộng hưởng điện.
B. Mạch gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với tụ.
C. Mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện.
D. Mạch gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện.
Câu 9:Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức: i = 4cos(100πt - π/2) (A). Giá tri hiệu dụng
2
của dòng điện là A. 2A B. 2 A
2
C. 4A D. 4 A
Câu 10: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp
xoay chiều u ở hai đầu một đoạn mạch vào thời gian t. Điện áp
hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng

A. 110 2 V. B. 220 2 V. C. 220 V. D.110 V.


u  U 0 cos100 t
Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện
10 4
trở thuần 100, tụ điện có điện dung  F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Để điện áp hai

đầu điện trở trễ pha 4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng
1 2 1 10 2
A. 5 H. B.  H. C. 2 H. D. 2 H.
Câu 13: Đặt điện áp u  220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
104 1
C L
R  100 , tụ điện có 2 F và cuộn cảm thuần có  H. Biểu thức cường độ dòng điện trong
đoạn mạch là

   
i  2, 2 2 cos 100 t   i  2, 2cos 100 t  
A.  4  (A) B.  4  (A)
   
i  2, 2 cos 100 t   i  2, 2 2 cos 100 t  
C.  4  (A) D.  4  (A)
Câu 14: Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai
1 1 1 1
lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là: A. 100 s. B. 200 s. C. 50 D. 25 s.
Câu 15: Một đoạn mạch xoay chiều có hai trong ba phần tử R,C hoặc cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế
hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 100√ 2cos 100t (V) ; i = 2cos (100t-
0,25π) (A). Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là :
A.L,C ; ZC = 100Ω; ZL= 50Ω B.R,L ; R = 40Ω; ZL= 30Ω
C.R,L ; R = 50Ω; ZL= 50Ω D.R,C ; R = 50Ω; ZC= 50Ω.
Câu 16: Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với
1
một cuộn cảm thuần có độ tự cảm  H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại,
khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng :A.1 A. B.2 A. C. 2 A.
2
D. 2 A.
u  U 0 cos t
Câu 17: Đặt điện áp vào hai đầu điện trở thuần R. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu R có
giá trị cực đại thì cường độ dòng điện qua R bằng
U0 U0 2 U0
A. R B. 2R C. 2R D. 0
Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi lần lượt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có
điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua các phần tử lần lượt
là 4 (A), 6 (A) và 2 (A). Nếu đặt điện áp đó vào đoạn mạch gồm các phần tử nói trên mắc nối tiếp thì
cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là
A. 12 (A). B. 2,4 (A). C. 6 (A). D. 4 (A).
Câu 19: Cường độ dòng điện xoay chiều qua một mạch điện có dạng là  2cos(100t - /6) (A) , t tính
i
bằng giây (s). Tính từ lúc t = 0, xác định thời điểm đầu tiên mà dòng điện có cường độ tức thời bằng cường
độ hiệu dụng ?
A. 5/600 s. B. 1/600 s. C. 1/150 s. D. 1/240 s.
Câu 20: Đặt điện áp u = U0coswt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u 1, u2
và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là
u1 u2 u
tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là: A. i = u3wC. B. i = R . C. i =  L . D. i = Z .
Câu 21: Đặt điện áp u=U0coswt có w thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự
1
cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi w < LC thì
A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
  2.104
u  U 0 cos  100 t  
Câu 22: Đặt điện áp  3  (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung  (F). Ở thời
điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường
độ dòng điện trong mạch là
   
i  4 2 cos  100 t   i  5cos  100 t  
A.  6  (A). B.  6  (A)
   
i  5cos  100 t   i  4 2 cos  100 t  
C.  6  (A) D.  6  (A)
Câu 23 : Đặt điện áp u  U 2 cos t vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu
dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ
giữa các đại lượng là
u 2 i2 1 u 2 i2 u 2 i2 u 2 i2 1
2
 2  2
 2 1 2
 2 2 2
 2 
A. U I 4 B. U I C. U I D. U I 2
Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đọa mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch có
cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
0 0
A. lệch pha 90 so với cường độ dòng điện trong mạch. B. trễ pha 60 so với dòng điện trong mạch.
0
C. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch. D. sớm pha 30 so với cường độ dòng điện trong
mạch.

You might also like