You are on page 1of 24

BẢNG TÍNH EXCEL – BÀI 1

GIỚI THIỆU VỀ EXCEL


Nội dung

1. Giới thiệu chung

2. Các thao tác cơ bản

3. Màn hình giao tiếp

4. Cấu trúc tệp tin Excel (Workbook)

5. Các thao tác với Bảng tính (Sheet)

6. Các kiểu dữ liệu

7. Các loại địa chỉ trong ô

8. Sao chép nhanh

9. Bài tập thực hành 1

2
1. Giới thiệu chung

◼ Excel là chương trình xử lý bảng tính nằm trong bộ Office


của hãng phần mềm Microsoft.
◼ Là phần mềm bảng tính phổ biến nhất hiện nay.
◼ Các chức năng:
❑ Tổ chức thông tin, dữ liệu dưới dạng bảng
❑ Tính toán và xây dựng các số liệu thống kê trực quan
❑ Lọc, sắp xếp dữ liệu
❑ Phân tích dữ liệu và tiến hành dự báo
❑ Trợ giúp giải các bài toán tối ưu trong kinh tế
❑ Lập trình VBA…
◼ Tệp Excel có phần mở rộng là .xlsx hoặc .xls

3
2. Các thao tác cơ bản

◼ Các thao tác cơ bản làm tương tự trong Word:


❑ Khởi động và thoát khỏi Excel
❑ Tạo một tệp bảng tính mới (New, Create)
❑ Mở một tệp đã có (Open)
❑ Lưu tệp, lưu tệp với một tên khác (Save, Save As)
❑ Định dạng Font chữ, sao chép định dạng
❑ Định dạng đường kẻ bảng, tô màu nền cho bảng
❑ Thêm (hoặc Xóa) dòng/ cột/ ô
❑ Thay đổi độ rộng cột, chiều cao dòng
❑ Trộn ô
❑ …

4
3. Màn hình giao tiếp

Toạ độ ô

Công thức Sheet đang mở

5
4. Cấu trúc tệp tin Excel

◼ Mỗi tệp tin Excel (hay WorkBook) gồm nhiều Sheet


◼ Số Sheet mặc định ban đầu thường là 3 (có thể tùy chỉnh)
◼ Mỗi Sheet là một Bảng tính gồm tối đa (Office 2010):
❑ 1.048.576 (2^20) dòng: đánh số từ 1…1.048.576
❑ 16.384 (2^14) cột: đánh số từ A,…Z, AA, …, AZ, BA, … BZ, ….XFD
◼ Ô: giao của dòng & cột

Ô giao giữa
cột C và dòng 5

6
4. Cấu trúc tệp tin Excel (2)

◼ Địa chỉ ô: <Tên cột><Tên dòng>


◼ Ô đầu tiên: A1
◼ Ô cuối cùng: XFD1048576

Tọa độ ô

7
5. Các thao tác với Bảng tính (Sheet)

◼ Đổi tên Sheet:


❑ Click chuột phải lên Sheet cần đổi tên
❑ Chọn Rename
❑ Gõ Tên mới

Các Sheet được


Đổi tên

8
5. Các thao tác với Bảng tính (2)

◼ Thêm Sheet mới:


❑ Cách 1: Click chọn nút Insert Work Sheet
❑ Cách 2: Shift + F11
❑ Cách 3: Click chuột phải lên một Sheet => Chọn Insert => Worksheet

9
5. Các thao tác với Bảng tính (3)

◼ Xóa Sheet
❑ Click chuột phải lên Sheet cần xóa
❑ Chọn Delete

10
5. Các thao tác với Bảng tính (4)

◼ Di chuyển trong bảng tính:


❑ Các phím mũi tên, Page Up, Page Down, Home, Tab, Shift Tab
❑ Vùng chứa dữ liệu: từ ô A1 đến ô cuối cùng (giao của dòng cuối
cùng và cột cuối cùng có dữ liệu)
❑ Ctrl + Home: về ô A1
❑ Ctrl + End: về ô cuối cùng của vùng chứa dữ liệu
❑ Ctrl + phím mũi tên: về đường biên của vùng chứa dữ liệu hoặc
đường biên của Sheet.
❑ Alt + Page Up: sang trái một trang màn hình
❑ Alt + Page Down: sang phải một trang màn hình
❑ Ctrl + G (hoặc F5): di chuyển tới ô bất kỳ

11
6. Các kiểu dữ liệu

◼ Trong ô chỉ có thể là một kiểu dữ liệu:


❑ Hằng (số, xâu, ngày tháng, Logic)
❑ Công thức
❑ Các lỗi
◼ Phụ thuộc vào ký tự đầu tiên gõ vào

12
6. Các kiểu dữ liệu (2)

◼ Kiểu số (Number):
❑ Bắt đầu bởi các chữ số 0..9, hoặc các dấu: +, -, ., (, $
❑ Sau đó gồm các ký tự số
❑ Mặc định canh lề phải sau khi nhập xong.
❑ Ví dụ:

13
6. Các kiểu dữ liệu (3)

◼ Kiểu ngày (Date):


❑ Đại lượng thời gian có đủ ngày, tháng, năm.
❑ Mặc định canh lề phải sau khi nhập.
❑ Sử dụng ký tự (/) hoặc (-) để phân cách ngày, tháng, năm.
❑ Hiển thị tùy theo việc thiết lập từ Hệ thống hoặc Format Cell
❑ Dạng mm/dd/yyyy (mặc định) hoặc dd/mm/yyyy.
❑ Ví dụ: (hệ thống là dd/mm/yyyy)

14
6. Các kiểu dữ liệu (4)

◼ Kiểu xâu (hoặc kiểu chuỗi – Text):


❑ Bắt đầu bằng các chữ cái hoặc dấu nháy đơn (’)
❑ Nếu nhập xâu gồm toàn các chữ số thì dùng dấu nháy đơn ở trước
❑ Ví dụ: ’0912345678, ’4/5…
❑ Kiểu xâu mặc định canh lề trái trong ô.
❑ Dữ liệu không thuộc kiểu số, ngày, công thức có thể coi là kiểu xâu.

15
6. Các kiểu dữ liệu (5)

◼ Kiểu công thức


❑ Bắt đầu bằng dấu = (thường sử dụng), hoặc dấu +, -
❑ Sau đó là biểu thức (gồm các toán tử, giá trị, địa chỉ tham chiếu,
hàm, cặp dấu mở đóng ngoặc (,) kết hợp với nhau)
❑ Giá trị của công thức sẽ hiển thị trong ô
❑ Công thức được hiển thị trên thanh công thức

Công thức
của ô D2

16
6. Các kiểu dữ liệu (6)

◼ Các phép toán trong công thức:


◼ Hiệu 2 ngày cho giá trị là số ngày chênh lệch (kiểu số)
◼ <Ngày> + N = Ngày lùi về sau N ngày
◼ <Ngày> - N = Ngày lùi về trước N ngày

17
7. Các loại địa chỉ trong ô công thức

◼ Địa chỉ tương đối


❑ Cách viết: <Tên cột><Tên hàng>
❑ Ví dụ: C3, B5, F26
❑ Tác dụng: tọa độ ô trong công thức sẽ thay đổi tương ứng khi sao
chép.
❑ D3: =B3 + C4
❑ D3 => E6
❑ B3 => C6
❑ C4 => D7
❑ E6: =C6 + D7

18
7. Các loại địa chỉ trong ô công thức (2)

◼ Địa chỉ tuyệt đối:


❑ Cách viết: <$Tên cột><$Tên hàng>
❑ Ví dụ: $B$3, $C$15. (dùng phím F4 để tuyệt đối địa chỉ)
❑ Tác dụng: tọa độ ô trong công thức không thay đổi khi sao chép.
❑ D3: =B3 + $C$4
❑ D3 => E6
❑ B3 => C6
❑ $C$4 => $C$4
❑ E6: = C6 + $C$4

19
7. Các loại địa chỉ trong ô công thức (3)

◼ Địa chỉ hỗn hợp:


❑ Dòng (hoặc cột) là tương đối, còn lại Cột (hoặc dòng) là tuyệt đối.
❑ Ví dụ: $B3, C$5.
❑ Tác dụng: phần tuyệt đối giữ nguyên, còn phần tương đối sẽ thay đổi
tương ứng khi sao chép.
❑ D3: =$B3 + C$4
❑ D3 => E6
❑ $B3 => $B6
❑ C$4 => D$4
❑ E6: =$B6 + D$4.

20
7. Các loại địa chỉ trong ô công thức (4)

◼ Địa chỉ từ bảng tính khác:


❑ Cách viết: [<tên tập tin WorkBook>]<Tên bảng tính>!<Địa chỉ ô>
❑ Ví dụ: [QLBH.xlsx]Sheet1!$D$8, Sheet3!B3, NhapKho!C4, …

21
8. Sao chép nhanh

◼ Đưa chuột tới góc phải dưới của ô


◼ Biểu tượng chuột chuyển sang dấu cộng màu đen thì giữ và
rê chuột.
◼ Sử dụng thêm phím Ctrl để số tự tăng
◼ Ví dụ:
❑ Sao chép thành tiền
❑ Sao chép cột STT tăng

22
Bài tập thực hành Excel - số 1

23
THANK
YOU

24

You might also like