You are on page 1of 3

I.

Các giai đoạn lịch sử ptr KHTN-CN 


1.        Các giai đoạn chính trong lịch sử phát triển của KHTN và CN là
+) Thời kì cổ đại
+) Thời kì trung đại.
+) Thời kì Phục hưng.
+) Thời kì CMCN lần thứ nhất (1750 – 1870).
+) Thời kì CMCN lần thứ hai (1871 – 1914).
+) Thời kì CMCN lần thứ ba (1950 – 2010).
+) Thời kì CMCN lần thứ tư (2011 – đến nay).
2.        Những quốc gia hoặc vùng đất là trung tâm của từng giai đoạn chính trong
lịch sử phát triển của KHTN và CN là
+) Thời kì cổ đại: Ai cập, Hi Lạp cổ đại, Ấn độ, Trung Quốc.
+) Thời kì trung đại: Ấn độ, Trung Quốc.
+) Thời kì Phục hung: Châu Âu, đặc biệt là Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
+) Thời kì CMCN lần thứ nhất (1750 – 1870): Anh, Hà Lan.
+) Thời kì CMCN lần thứ hai (1871 – 1914): Đức, Mỹ.
+) Thời kì CMCN lần thứ ba (1950 – 2010): Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản.
+) Thời kì CMCN lần thứ tư (2011 – đến nay): Mỹ, Châu Âu.

II. Đặc trưng, thành tựu của các cuộc CMCN


1.  Đặc trưng nổi bật của từng cuộc CMCN (lần 1, lần 2, lần 3) 
+Cuộc cách mạng lần thứ nhất này đã cho phép loài người chuyển từ công trường
thủ công sang nhà máy công xưởng, từ lao động thủ công sang lao động sản xuất
bằng máy móc. 
+Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (từ năm 1850) gắn liền với quá trình
điện khí hóa sử dụng điện năng để tạo ra sản xuất đại trà. Động cơ điện, dây
chuyền sản xuất hàng hoá. 
+Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (từ năm 1969) xuất hiện khi có các tiến
bộ về hạ tầng điện tử, với sự phát triển của chất bán dẫn, máy tính, số hóa và
Internet kết nối thế giới vạn vật.

2.  thành tựu KHKT và CN tiêu biểu của từng cuộc CMCN 
- CMCN lần thứ nhất:
+ 1784: James Watt phát minh ra máy hơi nước 
+ 1885: Henry Bessemer phát minh ra lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành
thép
- CMCN lần thứ hai:
+ 1892: Động cơ 4 kì diesel được phát minh
+ 1905: Albert Einstein phát minh ra thuyết tương đối
- CMCN lần thứ ba:
+ Sự ra đời của máy tính điện tử vào thập niên 40 thế kỉ XX
+ G.Gagarin là người đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất, đánh dấu kỉ nguyên bay
vào vũ trụ của loài người
III. Cuộc CMCN lần thứ 4
Coi Đức là nơi khởi đầu cho cuộc CMCN 4.
Cuối thế kỷ XX, những bước tiến dài trong KH-KT: tự động hóa, Internet, robot,…
góp phần tăng nsuat lao động, đáp ứng nâng cao mức sống cho mọi người dân trên
toàn TG
Yêu cầu đặt ra: KH-CN, KT phải đáp ứng nhu cầu của con người. Máy móc có tư
duy như con người. Đòi hỏi nhìn nhận mới về KH-CN và KT.
Đặc điểm quan trọng: Sự hợp nhất ko ranh giới giữa KHCN, Vật lí, sinh học kĩ
thuật số, giữa các hệ thống thực và ảo, vạn vật kết nối Internet (IoT) và các hệ
thống kết nối Internet (IoT, IOS).
Tăng cường khả năng tương tác
Kỹ năng đòi hỏi:
- tăng cường khả năng tương tác giao tiếp, vd như học sinh thì sẽ có kn tương tác
xh, tương tác với các hệ thống mà ở đó mình là 1 thành viên
-
-
- kết nối TG thực và ảo
1/ Đặc điểm nổi bật của cuộc CMCN lần thứ 4: 
+ Là sự hợp nhất không còn ranh giới giữa các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ
thuật số, vật lý, hóa học, sinh học 
+ Là sự kết hợp giữa thế giới thực và ảo, vạn vật kết nối internet IoT và các hệ
thống kết nối với nhau IOS

2/ Những hướng phát triển chính của CMCN lần 4: 


+ Big data
+ Vạn vật kết nối (IoT)
+ Điện toán đám mây (Cloud)
+ Trí tuệ nhận tạo AI
+ Quy trình tự động
+ Data mining: biến dữ liệu thô thành cái nhìn sâu sắc để đưa ra quyết định kinh
doanh tốt hơn
+ Robotic
+ Công nghệ nano
+ Máy tính lượng tử
+ Công nghệ sinh học
+ Internet 
+ Công nghệ không dây
+ In 3D
+ Phương tiện vận tải không người lái

You might also like