You are on page 1of 77

Tailieumontoan.

com


Sưu tầm và tổng hợp

BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI

MÔN TOÁN LỚP 9 NGHỆ AN

Thanh Hóa, ngày 11 tháng 3 năm 2020


1
Website:tailieumontoan.com

BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI


MÔN TOÁN LỚP 9 TỈNH LỚP NGHỆ AN

LỜI NÓI ĐẦU

Nhằm đáp ứng nhu cầu về của giáo viên toán THCS và học sinh luyện thi học sinh giỏi
môn toán lớp 9, website tailieumontoan.com giới thiệu đến thầy cô và các em bộ đề thi học sinh giỏi
toán lớp 9 của tỉnh Nghệ An. Đây là bộ đề thi mang tính chất thực tiễn cao, giúp các thầy cô và các
em học sinh luyện thi học sinh giỏi lớp 9 có một tài liệu bám sát đề thi để đạt được thành tích cao,
mang lại vinh dự cho bản thân, gia đình và nhà trường. Bộ đề gồm nhiều Câu toán hay được các
thầy cô trên cả nước sưu tầm và sáng tác, ôn luyện qua sẽ giúp các em phát triển tư duy môn toán
từ đó thêm yêu thích và học giỏi môn học này, tạo được nền tảng để có những kiến thức nền tốt đáp
ứng cho việc tiếp nhận kiến thức ở các lớp, cấp học trên được nhẹ nhàng và hiệu quả hơn.
Các vị phụ huynh và các thầy cô dạy toán có thể dùng có thể dùng tuyển tập đề toán này để
giúp con em mình học tập. Hy vọng Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 9 tỉnh Nghệ An này sẽ có
thể giúp ích nhiều cho học sinh phát huy nội lực giải toán nói riêng và học toán nói chung.
Bộ đề này được viết theo hình thức Bộ đề ôn thi, gồm: đề thi và hướng dẫn giải đề ngay
dưới đề thi đó dựa trên các đề thi chính thức đã từng được sử dụng trong các kì thi học sinh giỏi
toán lớp 9 ở các tỉnh trên cả nước.
Mặc dù đã có sự đầu tư lớn về thời gian, trí tuệ song không thể tránh khỏi những hạn chế,
sai sót. Mong được sự góp ý của các thầy, cô giáo và các em học!
Chúc các thầy, cô giáo và các em học sinh thu được kết quả cao nhất từ bộ đề này!

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
TỈNH NGHỆ AN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2018 – 2019

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN - BẢNG A


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề số 1
(Đề thi có một trang)

Câu 1. (3,0 điểm)


a. Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 2y 2 − xy + x − 2y + 5 =0.
n
2 n
b. Chứng minh rằng A = 2 + 4 + 16 chia hết cho 3 với mọi số nguyên dương n.
Câu 2. (6,5 điểm)
8x 3 + 4x
a. Giải phương trình: 2x
= +3 ⋅
2x + 5
( x − 1)2 + ( y − 3 )2 = 1
b. Giải hệ phương trình: 
( x − 1)( y − 3 ) − x − y =−3.
Câu 3. (2,5 điểm)
Cho a, b, c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
4 4 4
 a   b   c 
P=  +  +  .
a+ b  b+c  c+a 
Câu 4. (6,0 điểm)
1. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi D, E, F lần lượt là chân các
đường cao kẻ từ ba đỉnh A, B, C của tam giác. Đường thẳng EF cắt đường tròn (O)
tại điểm thứ nhất M (M khác phía với O so với đường thẳng AB), đường thẳng BM
cắt đường thẳng DF tại N. Chứng minh rằng:
a. EF ⊥ OA.
b. AM = AN.
 =
2. Cho tam giác nhọn ABC, D là điểm trong tam giác đó sao cho ADB ACB + 900
AB.CD
và AC.BD = AD.BC. Chứng minh = 2.
AC.BD
Câu 5. (2,0 điểm)
Trong hình vuông cạnh bằng 1 có 2019 điểm phân biệt. Chứng minh rằng tồn tại
1
một hình tròn bán kính bằng nằm trong hình vuông đó mà không chứa điểm
91
nào trong 2019 điểm đã cho.
___________________Hết_________________

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
TỈNH NGHỆ AN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2017 – 2018

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN - BẢNG A


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề số 2
(Đề thi có một trang)

Câu 1 (3 điểm).
a. Tìm một số chính phương có 4 chữ số biết rằng chữ số hàng đơn vị là số nguyên tố và
căn bậc hai của số cần tìm có tổng các chữ số là một số chính phương.

b. Chứng minh rằng số A = 2


22n+1
+31 là hợp số với mọi số tự nhiên n.
Câu 2 (7 điểm).

 x = 2 y + 3 x − 6
2

a. Giải hệ phương trình: 


 y = 2 x + 3 y − 6.
2

8 x 2 + 18 x + 11
b. Giải phương trình: x + =
1 + 2x + 3 ⋅
2 2x + 3
Câu 3 (2 điểm).
Cho x, y, z là các số thực dương thoả mãn xyz = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
1 1 1
P= + + ⋅
(3 x + 1)( y + z ) + x (3 y + 1)( x + z ) + y (3 z + 1)( x + y ) + z
Câu 4 (6 điểm) Cho AB là một đường kính cố định của đường tròn (O). Qua điểm A vẽ
đường thẳng d vuông góc với AB. Từ một điểm E bất kì trên đường thẳng d vẽ tiếp tuyến
với đường tròn (O) (C là tiếp điểm, C khác A). Vẽ đường tròn (K) đi qua C và tiếp xúc với
đường thẳng d tại E, vẽ đường kính EF của đường tròn (K). Gọi M là trung điểm của OE.
Chứng minh rằng:
a. Điểm M thuộc đường tròn (K).
b. Đường thẳng đi qua F và vuông góc với BE luôn đi qua một điểm cố định khi E thay
đổi trên đường thẳng d.
Câu 5 (2 điểm). Ở miền trong đa giác lồi 2018 cạnh có diện tích bằng 1 lấy 2017 điểm,
trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Chứng minh rằng luôn tồn tại một tam giác có
3 đỉnh lấy từ 4035 điểm trên (bao gồm 2018 đỉnh của đa giác và 2017 điểm trong đa giác
1
đó) có diện tích không vượt quá ⋅
6050
___________________Hết_________________
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
TỈNH NGHỆ AN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2016 – 2017

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN - BẢNG A


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề số 3
(Đề thi có một trang)

Câu 1. (4 điểm)

a) Tìm hệ số a, b, c của đa thức P(x) = x 2 + bx + c biết P (x) có giá trị nhỏ nhất bằng – 1
tại x = 2.
x 2 + xy 2 − xy − y3 =
0
b) Giải hệ phương trình 
( )
2 x + 1 − 3 x ( y + 1) − y =
2
0

Câu 2. (4 điểm)
a) Giải phương trình x + 2= 3 1 − x 2 + 1 + x
b) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca =
1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
2a b c
thức P = + +
1+ a 2
1+ b 2
1 + c2
Câu 3. (3 điểm)
Cho tam giác ABC có
=  135
BAC =0
,BC 5cm và đường cao AH = 1 cm. Tìm độ dài
các cạnh AB và AC
Câu 4. (5 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), D là một điểm trên cung BC
không chứa A. Dựng hình bình hành ADCE. Gọi H, K lần lượt là trực tâm của tam giác
ABC và ACE. Gọi P và Q lần lượt là hình chiếu của K trên BC và AB, gọi I là giao điểm của
EK với AC
a) Chứng min rằng ba điểm P, I, Q thẳng hàng
b) Chứng minh rằng PQ đi qua trung điểm của KH
Câu 5. (4 điểm)
a) Tìm tất cả các số nguyên tố khác nhau m, n, p, q thỏa mãn
1 1 1 1 1
+ + + + = 1
m n p q mnpq
b) Trên một bảng có ghi hai số 1 và 5. Ta ghi các số tiếp theo lên bảng theo quy tắc sau:
Nếu có hai số phân biệt trên bảng thi ghi thêm số z = xy + x + y . Chứng minh rằng
các số trên bảng (trừ số 1) có dạng 3k + 2 với số k là tự nhiên
___________________Hết_________________

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
TỈNH NGHỆ AN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2015 – 2016

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN - BẢNG A


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề số 4
(Đề thi có một trang)

Câu 1. (3,0 điểm)

a. Chia 18 vật có khối lượng 20162; 20152; 20142; ...; 19992 gam thành ba nhóm có khối lượng

bằng nhau. (không được chia nhỏ các vật đó).

b. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: 3x + 171 = y2

Câu 2. (6,0 điểm)

a. Giải phương trình: x + 6 x + 1=


2
( 2 x + 1) x2 + 2 x + 3

4 x 2 + 1= y 2 − 4 x
b. Giải hệ phương trình: 
 x + xy + y =
2 2
1
Câu 3. (3,0 điểm) Cho a, b, c > 0 thỏa mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng:

a +1 b +1 c +1
+ + ≥3
b2 + 1 c2 + 1 a 2 + 1
Câu 4. (6,0 điểm) Từ điểm M nằm ngoài đường tròn tâm (O; R). Vẽ hai tiếp tuyến MA, MB

với đường tròn (A, B là các tiếp điểm), cát tuyến MPQ không đi qua O (P nằm giữa M, Q).

Gọi H là giao điểm của OM và AB.


 = HQO
a. Chứng minh: HPO 

1 1
b. Tìm điểm E thuộc cung lớn AB sao cho tổng + có giá trị nhỏ nhất.
EA EB
Câu 5. (2,0 điểm) Tìm hình vuông có kích thước nhỏ nhất để trong hình vuông đó có thể

sắp xếp được 5 hình tròn có bán kính bằng 1 sao cho không có hai hình tròn bất kì nào

trong chúng có điểm trong chung.

___________________Hết_________________

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
TỈNH NGHỆ AN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2014 – 2015

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN - BẢNG A


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề số 5
(Đề thi có một trang)

Câu 1. (4 điểm):
a. Cho hai số tự nhiên a, b thoả mãn điểu kiện: a2 + a = 2b2 + b.
Chứng minh rằng a – b và a + b + 1 đều là các sô chính phương.
b. Tìm số tự nhiên n sao cho số 2015 có thể viết được thành tổng của n hợp số nhưng
không thể viết được thành tổng của n + 1 hợp số.
Câu 2. (5 điểm):

a. Giải phương trình: 6 x −1 + 9 x2 −1 = 6 x − 9 x2


 x 2 + y 2 + xy =
2
b. Giải hệ phương trình:  2
 x + y = 2 x + 4 y
2

Câu 3. (3 điểm):
Cho a, b, c là các số thực dương thoả mãn: abc = 1.
1 1 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = + + .
a + 2b + 3 b + 2c + 3 c + 2a + 3
Câu 4. (6 điểm):
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Trên cung nhỏ BC của đường
tròn (O) lấy điểm M (M không trùng với B, C). Gọi D, E, F lần lượt là các điểm đối xứng
với M qua BC, CA, AB. Chứng minh rằng:
a. Ba điểm D, E, F thẳng hàng .
AB AC BC
b. + =
MF ME MD
Câu 5. (2 điểm):
Cho 121 điểm phân biệt nằm trong hoặc trên các cạnh của một tam giác đều có cạnh bằng
6 cm. Chứng mỉnhằng có thể vẽ được một hình tròn đường kính bằng 3 cm chứa ít nhất
11 điểm trong số các điểm đã cho.
___________________Hết_________________

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
TỈNH NGHỆ AN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2014 – 2015

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN - BẢNG B


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề số 6
(Đề thi có một trang)

Câu 1. (4 điểm):
n 2 + 119 là số chính phương.
a. Tìm số tự nhiên n sao cho
b. Cho các số nguyên dương a, b, c, d thỏa mãn: a + b =c + d
2 2 2 2

Chứng minh a + b + c + d là hợp số .


Câu 2.(5 điểm):
a. Giải phương trình: 3
x −1 + x + 2 =3.

 x 2 + y 2 + xy =
2
b. Giải hệ phương trình:  3
x + y = 2x + 4 y
3

Câu 3. (3 điểm):
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn: abc = 1

1 1 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = + + .
a + 2b + 3 b + 2c + 3 c + 2a + 3
Câu 4. (6 điểm):
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là
đường thẳng AB chứa nửa đường tròn (O) vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn.
Trên đoạn thẳng AO lấy điểm H cố định (H không trùng với A, O). Gọi M là điểm di
chuyển trên nửa đường tròn. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với MH, đường thẳng
này cắt các tiếp tuyến Ax, By lần lượt ở C, D.
a. Chứng minh AC.BD = AH.BH
b. Xác định vị trí của điểm M để tam giác CHD có diện tích nhỏ nhất.

Câu 5. (2 điểm):
Cho 121 điểm phân biệt nằm trong hoặc trên các cạnh của một tam giác đều có cạnh
bằng 6cm. Chứng minh rằng có thể vẽ được một hình tròn đường kính bằng 3 cm chứa ít
nhất 11 điểm trong số các điểm đã cho.

___________________Hết_________________

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
TỈNH NGHỆ AN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2013 – 2014

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN - BẢNG A


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề số 7
(Đề thi có một trang)

Câu 1 (4.0 điểm).

a. Chứng minh rằng tồn tại số tự nhiên k sao cho 2013k -1 chia hết cho 105

b. Tìm mọi số nguyên x sao cho x2+28 là số chính phương


Câu 2 (6.0 điểm).

a. Giải phương trình: 4 x2 + 5x + 1 − 2 x2 − x + 1 = 9 x − 3


2 2 x + y =3 − 2 x − y
b. Giải hệ phương trình: 
 x − 2 xy − y =
2 2
2

Câu 3 (3.0 điểm). Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn xy+yz+zx=1 .

x2 y2 z2
Tìm min của P = + +
x+ y y+z z+x

Câu 4 (5.0 điểm). Cho đường tròn tâm O bán kính R. Từ điểm M là điểm ngoài đường tròn
kẻ hai tia tiếp tuyến MA; MB (A,B là tiếp điểm) và cát tuyến đi qua M cắt đường tròn tại C,
D (C nằm giữa M và D) cung CAD nhỏ hơn cung CBD. Gọi E là giao điểm của AB với OM.

 = 2DBC
a. Chứng minh DEC 

b. Từ O kẻ tia Ot vuông góc với CD cắt tia BA ở K. Chứng minh KC và KD là tiếp


tuyến của đường tròn O

Câu 5 (2.0 điểm). Cho đường gấp khúc khép kín có độ dài bằng 1.Chứng minh rằng luôn
1
tồn tại một hình tròn có bán kính R = chứa toàn bộ đường gấp khúc đó
4

___________________Hết_________________

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
TỈNH NGHỆ AN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012 – 2013

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN - BẢNG A


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề số 8
(Đề thi có một trang)

Câu 1. (4.0 điểm)


1. Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn a + b + c = a3 + b3 + c3 = 0 . Chứng minh rằng trong ba số
a, b, c có ít nhất một số bằng 0.
2. Cho các số tự nhiên a, b, c, d thỏa mãn a > b > c > d và ac + bd = (b + d + a – c)(b+ d – a+ c)
Chứng minh rằng ab + cd là hợp số.
Câu 2. (6.0 điểm)

1. Giải phương trình: 2 x 2 + 7 x + 10 + 2 x 2 + x + 4= 3 ( x + 1) .

 x 2 − 3 xy + y 2 = −1 (1)
2. Giải hệ phương trình:  2
 3 x − xy + 3 y =
2
13 ( 2)
Câu 3. (3.0 điểm)
1. Tìm giá trị nhỏ
Cho a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a 3 + b3 + c3 − 3abc =
nhất của biểu thức: P = a 2 + b 2 + c 2 .
Câu 4. (7.0 điểm)
Từ điểm D nằm ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến DA, DB với đường tròn (A
và B là các tiếp điểm). Vẽ cát tuyến DEC (E nằm giữa D và C). OD cắt AB tại M, AB cắt EC
tại N. Chứng minh rằng:
1. MA là phân giác góc ∠EMC.
2. MB 2 .DC = MC 2 .DE.
2 1 1
3. = + .
EC DC NC

___________________Hết_________________

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
10
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
TỈNH NGHỆ AN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011 – 2012

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN - BẢNG A


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề số 9
(Đề thi có một trang)

Câu 1 (5 điểm):
a) Cho a và b là các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện: a 2 + b 2  7 .
Chứng minh rằng a và b đều chia hết cho 7.
b) Cho A = n2012 + n2011 + 1
Tìm tất cả các số tự nhiên n để A nhận giá trị là một số nguyên tố.
Câu 2 (4.5 điểm)
4 1 5
a) Giải phương trình: + x − =x + 2 x −
x x x
b) Cho x, y, z là các số thực khác 0 thỏa mãn: xy + yz + zx = 0
yz zx xy
Tính giá trị của biểu thức: M = 2 + 2 + 2
x y z
Câu 3 (4.5 điểm)
a) Cho các số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện: x + y + z + xy + yz + zx = 6.
Chứng minh rằng:
x2 + y 2 + z 2 ≥ 3
b) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện: a + b + c = 3.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a3 b3 c3
+ P= +
a 2 + b2 b2 + c2 c2 + a 2
Câu 4 (6.0 điểm) Cho đường tròn (O;R) và một dây BC cố định không đi qua O. Từ một
điểm A bất kỳ trên tia đối của tia BC vẽ các tiếp tuyến AM. AN với đường tròn ( M và N là
các tiếp điểm, M nằm trên cung nhỏ BC). Gọi I là trung điểm của dây BC, đường thẳng MI
cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là P.
a) Chứng minh rằng: NP song song với BC.
b) Gọi giao điểm của đường thẳng MN và đường thẳng OI là K. Xác định vị trí của
điểm A trên tia đối của tia BC để tam giác ONK có diện tích lớn nhất.

___________________Hết_________________

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
11
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
TỈNH NGHỆ AN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN - BẢNG A


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề số 10
(Đề thi có một trang)

Câu 1 (4,0 điểm).


a) Cho các số nguyên a1, a2, a3, ... , an. Đặt S = a1 + a 2 + ... + a n
3 3 3

và P = a1 + a 2 + ... + a n . Chứng minh rằng: S chia hết cho 6 khi và chỉ khi P chia hết cho 6.
b) Cho A = n 6 − n 4 + 2n 3 + 2n 2 (với n ∈ N, n > 1). Chứng minh A không phải là số chính
phương.

Câu 2 (4,5 điểm).


3
a) Giải phương trình: 10 x + 1= 3x + 6
2

 1
 x + =
3
y

 1
b) Giải hệ phương trình:  y + = 3
 z
 1
 z + =
3
 x
1 1 1
Câu 3 (4,5 điểm). a) Cho x > 0, y > 0, z > 0 và + + = 4.
x y z
1 1 1
Chứng minh rằng: + + ≤1
2x + y + z x + 2y + z x + y + 2z
b) Cho x > 0, y > 0, z > 0 thỏa mãn x
2011
+ y2011 + z 2011 =
3.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: M = x + y + z
2 2 2

Câu 4 (4,5 điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O), H là trực tâm
của tam giác. Gọi M là một điểm trên cung BC không chứa điểm A. (M không trùng với B
và C). Gọi N và P lần lượt là điểm đối xứng của M qua các đường thẳng AB và AC.
a) Chứng minh ba điểm N, H, P thẳng hàng.
 = 1200 , xác định vị trí của điểm M để 1 1
b) Khi BOC + đạt giá trị nhỏ nhất.
MB MC
Câu 5 (2,5 điểm).
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, một điểm I chuyển động trên cung
BC không chứa điểm A (I không trùng với B và C). Đường thẳng vuông góc với IB tại I cắt
đường thẳng AC tại E, đường thẳng vuông góc với IC tại I cắt đường thẳng AB tại F.
Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
12
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
TỈNH NGHỆ AN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN - BẢNG B


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề số 11
(Đề thi có một trang)

Câu 1 (5,0 điểm).

a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì n 2 + n + 2 không chia hết cho 3.

b) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho n 2 + 17 là một số chính phương.

Câu 2 (5,0 điểm)

a) Giải phương trình: x + 4x+5 = 2 2x+3


2

2x+y = x 2
b) Giải hệ phương trình: 
2
2y+x = y

4x+3
Câu 3 (3,0 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A =
x2 + 1

Câu 4 (4,5 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường

cao BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.

a) Chứng minh rằng BH.BE + CH.CF = BC 2

b) Gọi K là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh rằng K ∈ (O).

Câu 5 (2,5 điểm). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, một điểm I chuyển động

trên cung BC không chứa điểm A (I không trùng với B và C). Đường thẳng vuông góc với

IB tại I cắt đường thẳng AC tại E, đường thẳng vuông góc với IC tại I cắt đường thẳng AB

tại F. Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định.

___________________Hết_________________

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
13
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
TỈNH NGHỆ AN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2009 – 2010

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN - BẢNG A


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề số 12
(Đề thi có một trang)

Câu 1. (4,5 điểm):


a) Cho hàm số f (x) = (x + 12x − 31)
3 2010

Tính f (a) tại a = 3 16 − 8 5 + 3 16 + 8 5

b) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: 5(x + xy + y ) = 7(x + 2y)
2 2

Câu 2. (4,5 điểm):

a) Giải phương trình: x2 = x3 − x 2 + x 2 − x


1 1 1
x + y + z = 2

b) Giải hệ phương trình: 
2 − 1 = 4
 xy z 2
Câu 3. (3,0 điểm): Cho x; y; z là các số thực dương thoả mãn: xyz = 1
1 1 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A = + 3 3 + 3
x + y + 1 y + z + 1 z + x3 + 1
33

Câu 4. (5,5 điểm): Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; R') cắt nhau tại hai điểm phân biệt A
và B. Từ một điểm C thay đổi trên tia đối của tia AB. Vẽ các tiếp tuyến CD; CE với đường
tròn tâm O (D; E là các tiếp điểm và E nằm trong đường tròn tâm O'). Hai đường thẳng
AD và AE cắt đường tròn tâm O' lần lượt tại M và N (M và N khác với điểm A). Đường
thẳng DE cắt MN tại I. Chứng minh rằng:
a) MI.BE = BI.AE
b) Khi điểm C thay đổi thì đường thẳng DE luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 5. (2,5 điểm):
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, trung tuyến AD. Điểm M di động trên đoạn
AD. Gọi N và P lần lượt là hình chiếu của điểm M trên AB và AC. Vẽ NH ⊥ PD tại H. Xác
định vị trí của điểm M để tam giác AHB có diện tích lớn nhất.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
14
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
TỈNH NGHỆ AN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008 – 2009

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN - BẢNG A


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề số 13
(Đề thi có một trang)

Câu 1 (4,5 điểm).


a) Cho A = k4 + 2k3 − 16k2 − 2k + 15 với k∈Z. Tìm điều kiện của k để A chia hết cho
16.
b) Cho 2 số tự nhiên a và b. Chứng minh rằng nếu tích a.b là số chẵn thì luôn luôn
tìm được số nguyên c sao cho a2 + b2 + c2 là số chính phương.
Câu 2 (5,5 điểm).
a) Giải phương trình: x − x − 2 1 + 16x =
2
2
 x 3 + 2y 2 − 4y + 3 =0
b) Cho x, y thoả mãn: 
 x + x y − 2y =
2 2 2
0
Tính Q = x2 + y2.
Câu 3 (3,0 điểm).
1 1   1 1  1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P =  3 + +  3 + +  3 + + 
a b   b c  c a
3
Trong đó các số dương a, b, c thoả mãn điều kiện a + b +c ≤
2
Câu 4 (5,5 điểm).
Cho đường tròn (O; R), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. E là một
điểm trên cung nhỏ AD (E không trùng với A và D). Nối EC cắt OA tại M; nối EB
cắt OD tại N.
a) Chứng minh rằng: AM.ED = 2 OM.EA.
OM ON
b) Xác định vị trí điểm E để tổng + đạt giá trị nhỏ nhất.
AM DN
Câu 5 (1,5 điểm).
Cho tam giác ABC, lấy điểm C1 thuộc cạnh AB, A1 thuộc cạnh BC, B1 thuộc cạnh
CA. Biết rằng độ dài các đoạn thẳng AA1, BB1, CC1 không lớn hơn 1.
1
Chứng minh rằng: SABC ≤ (SABC là diện tích tam giác ABC).
3
- - - - - Hết- - - - -

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
15
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
TỈNH NGHỆ AN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008 – 2009

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN - BẢNG B


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề số 14
(Đề thi có một trang)

Câu 1 (4,5 điểm).

a) Cho A = k4 + 2k3 − 16k2 − 2k + 15 với k ∈ Z. Tìm điều kiện của k để A chia hết
cho 16.

b) Tìm giá trị lớn nhất của phân số mà tử số là một số có ba chữ số, còn mẫu số là
tổng các chữ số của tử số.

Câu 2 (5,5 điểm).

a) Giải phương trình: x − x − 2 1 + 16x =


2
2

 x 2 + y 2 + xy =9
b) Giải hệ phương trình: 
 x + y + xy = 3

Câu 3 (3,0 điểm). Cho x, y, z > 0 và x + y + z = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

1 1 1 1
=P + + +
x +y +z
2 2 2
xy yz xz

Câu 4 (5,5 điểm). Cho đường tròn (O; R), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau.
E là một điểm trên cung nhỏ AD (E không trùng với A và D). Nối EC cắt OA tại M; nối EB
cắt OD tại N.

a) Chứng minh rằng: AM.ED = 2 OM.EA


OM ON
b) Xác định vị trí điểm E để tổng + đạt giá trị nhỏ nhất.
AM DN

Câu 5 (1,5 điểm). Cho tam giác ABC, lấy điểm C1 thuộc cạnh AB, A1 thuộc cạnh BC, B1
thuộc cạnh CA. Biết rằng độ dài các đoạn thẳng AA1, BB1, CC1 không lớn hơn 1.

1
Chứng minh rằng: SABC ≤ (SABC là diện tích tam giác ABC).
3
- - - - - Hết- - - - -

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
16
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
TỈNH NGHỆ AN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008 – 2009

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN – Đề dự bị


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề số 15
(Đề thi có một trang)

Câu 1 (5 điểm).
a) Tìm tất cả các số tự nhiên có bốn chữ số biết rằng số đó là số là số chính
phương và là bội của 126.
b) Chứng minh rằng phương trình sau không có nghiệm nguyên:
x2008 - 4y2009 = 2007.
Câu 2 (5 điểm).

a) Giải phương trình: 16x2 -24x + 4x + 2 + 4 =0


b) Tìm a,b,c biết: 4a - b2 = 4b - c2 = 4c - a2 = 1.
Câu 3 (4điểm).
a) Cho a,b,c là các số thực dương. Chưng minh rằng:
bc ca ab
+ + ≤1
a 2 + 2bc b2 + 2ca c2 + 2ab
k2
b) Cho đa thức f(x) bậc 2007 và f(k) = với k = 1; 2; 3; ...2008.
k +1
Tính f(2009).
Câu 4 (6 điểm). Cho đoạn thẳng AB cố định, độ dài bằng a. O là trung điểm của AB. Gọi d
1 d 2 là các đường thẳng vuông góc với AB tương ứng tại Avà B. Một góc vuông

đỉnh O có hai cạnh cắt d 1 ,d 2 lần lượt tại Mvà N.

a2
a) Chứng minh rằng: AM.BN = và AM +BN =MN.
4
b) Kẻ OH vuông góc với MN đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB cắt d 1 ở điểm thứ
hai là E (khác M). MB cắt NA ở I, đường thẳng HI cắt EB ở K. Chứng minh rằng:K nằm
trên đường tròn cố định khi góc vuông quay quanh đỉnh O.

- - - - - Hết- - - - -

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
17
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
TỈNH NGHỆ AN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2007– 2008

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN – Bảng A


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề số 16
(Đề thi có một trang)

Bài 1: (4,0 điểm)


a. Tìm các số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng: số đó là số chẵn, chia hết cho 11 và
tổng các chữ số của số đó cũng chia hết cho 11.

b. Chứng tỏ rằng: 3
7 − 50 + 3 7 + 50 là số tự nhiên.
Bài 2: (4,0 điểm)

a. Giải phương trình: 4x 2 + 5x + 1 +=


3 2 x 2 − x + 1 + 9x
 x 2 + y2 + z2 = 29
 xyz = −24
b. Giải hệ phương trình: 
xy − 2x − 3y = −6
 y>2
Bài 3: (4,0 điểm) Cho a, b là các số thực không âm thoả mãn: a2 + b2 = 1.

a. Chứng minh : 1 ≤ a + b ≤ 2
b. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

P= 1 + 2a + 1 + 2b
Bài 4: (3,0 điểm) Cho 3 số thực x, y, z thoả mãn xyz = 1.
1 1 1
Chứng minh rằng: Nếu x + y + z > + + thì trong ba số x, y, z có duy nhất
x y z
một số lớn hơn 1.
Bài 5: (5,0 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB và dây cung CD (C, D không trùng
với A, B). Gọi M là giao điểm các tiếp tuyến của đường tròn tại C, D; N là giao
điểm các dây cung AC, BD. Đường thẳng qua N vuông góc với NO cắt AD, BC lần
lượt tại E, F. Chứng minh:
a. MN vuông góc với AB.
b. NE = NF.

- - - - - Hết- - - - -

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
18
Website:tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI


Đề số 1

Câu 1.
a. Ta có: 2 y − xy + x − 2 y + 5 =0 ⇔ x( y − 1) =2 y − 2 y + 5
2 2

5
⇔ x = 2y +
y −1
(y =1 không thỏa mãn PT)
Vì x, y là các số nguyên nên y -1 là ước của 5.
TH 1: y − 1 = 1 ⇒ y = 2 ⇒ x = 9.
TH 2 : y − 1 =−1 ⇒ y =0 ⇒ x =−5.
TH 3: y − 1 = 5 ⇒ y = 6 ⇒ x = 13.
TH 4 : y − 1 =−5 ⇒ y =−4 ⇒ x =−9.
Vậy PT có các nghiệm nguyên (x;y) là: (9;2), (-5;0), (13;6), (-9;-4).

b. Ta có A = 2
2n
+ 4n + 16 = (2 2n
) ( )
− 1 + 4n − 1 + 18
2n
( )
= 22 k k ∈ * suy ra 22 − 1 = 22 k − 1= 4k − 1  3
n

Đặt 2
2n
Do đó với mọi n nguyên dương ta có: 2 − 1  3; 4n − 1  3; 18  3
n

⇒ A = 22 + 4n + 16  3
Câu 2.
−3
a. Điều kiện: x ≥
2
8 x3 + 4 x
2 x + 3= ⇔ (2 x + 5) 2 x + 3= 8 x3 + 4 x
2x + 5
⇔ ( 2 x + 3)3 + 2 2 x +=
3 (2 x)3 + 2(2 x)
Đặt a= 2 x + 3 ≥ 0, b= 2 x
Ta có:
 b 2 3b 2 
a + 2a = b + 2b ⇔ ( a − b ) (a + ) +
3 3
+ 2 = 0 ⇔ a = b
 2 4 
2 x ≥ 0
Suy ra: 2 x + 3 = 2 x ⇔ 
2 x + 3 =4 x2
1 + 13
⇔x=
4
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
19
Website:tailieumontoan.com
b. Hệ phương trình đã cho tương đương với
( x − 1)2 + ( y − 3)2 = 1

( x − 1)( y − 3) = ( x − 1) + ( y − 3) + 1
Đặt a = x − 1; b = y − 3 ⋅ Ta được hệ phương trình
a 2 + b 2 = 1 (a + b )2 − 2ab = 1
 ⇔ 
ab = a + b + 1 ab = a + b + 1
Đặt S =+
a b; P =ab, điều kiện S 2 ≥ 4 P . Hệ trên trở thành
S 2 − 2 P = 1 S = −1 S = 3
 ⇔ (thỏa mãn) hoặc  (loại)
P = S + 1 P = 0 P = 4
a = −1

S = −1 a + b = −1 b = 0
 ⇔ ⇔
P = 0 ab = 0  a = 0

b = −1
a = −1  x − 1 = −1 x = 0
+)  ⇔ ⇔
b = 0 y − 3 = 0 y = 3
a = 0 x − 1 = 0 x = 1
+)  ⇔ ⇔
b = −1  y − 3 = −1  y = 2
Vậy hệ đã cho có hai nghiệm là (0;3), (1;2)
Câu 3.
1 1 1
Ta có: P = + +
b c a
(1 + ) 4 (1 + ) 4 (1 + ) 4
a b c
b c a
Đặt: x = ,y = , z =⇒ x, y, z > 0, xyz =
1.
a b c
1 1 1
⇒= P + +
(1 + x) (1 + y ) (1 + z ) 4
4 4

Áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki, ta có:


2
1 1 1 1 
P≥  + +
3  (1 + x) (1 + y ) (1 + z ) 2 
2 2

Áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki, ta có:


  x 2 
1 +
( 
)
   y   (
 ≥ 1+ x) ⇒
1 y
2
1 + ≥
2
xy
 (1 + x ) (1 + xy )( x + y )
2
   
1 x
Tương tự: ≥
(1 + y ) 2
(1 + xy )( x + y )
1 1 1
Từ 2 BĐT trên ta có: + ≥
(1 + x) (1 + y ) 1 + xy
2 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
20
Website:tailieumontoan.com
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = 1
1 1 1 1 1 1
Tương tự: + ≥ ⇒ ≥ −
(1 + z ) (1 + 1) 1 + z
2 2
(1 + z ) 1 + z 4
2

1 1 1 1 1 1 z 1 1 3
⇒ + + ≥ + − = + − =
(1 + x) (1 + y ) (1 + z )
2 2 2
1 + xy 1 + z 4 1 + z 1 + z 4 4
3 3
Ta có: P ≥ , P = ⇔ x = y = z =1 ⇔ a = b = c
16 16
3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là: ⋅
16
Câu 4.
N
y

x
P
E

F
M O

Q
B D C

1.
a) Qua điểm A vẽ tiếp tuyến xy với đường tròn (O) suy ra OA ⊥ xy
 = 900 (GT); BFC
Xét tứ giác BCEF có BEC  = 900 (GT) do đó tứ giác BCEF là tứ
giác nội tiếp suy ra 
ACB = 
AFE (1)
 = 1 Sd 
Mặt khác BAx AB (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
2
 1
ACB = Sd  =
AB (góc nội tiếp) do đó BAx ACB ) (2)
2
Từ (1) và (2) suy ra   ở vị trí so le trong nên EF // xy hay EF ⊥ OA .
AFE = BAx
b) Đường thẳng EF cắt (O) tại điểm thứ 2 là P, BP cắt DF tại Q.
AD, BE, CF là các đường cao của tam giác ABC nên BCEF, ACDF nội tiếp, do đó

ACB = 
AFP
=
Mặt khác 
ACB
1  1
2
=Sd AB
2
 + MA
Sd BM 
( )

=
AFP
1
2
+
Sd BM AP ( )
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
21
Website:tailieumontoan.com

Do đó Sd 
AM = Sd   và ⇒ AM =
AP suy ra BA là tia phân giác của MBQ AP (1)
Tứ giác BCEF nội tiếp suy ra   , tứ giác ACDF nội tiếp nên 
ACB = BFM 
ACB = BFQ
 
= 
= BFM
do đó BFQ 
ACB , suy ra FB là tia phân giác của MFQ
∆MFB =
∆QFB ⇒ MB =
QB ⇒ ∆BMP =
∆BQN ⇒ BP =
BN .
Do đó ∆ABN =
∆ABP nên AN = AP (2)
Từ (1) và (2) suy ra AM = AN.
2.
A
E

Dựng tam giác vuông cân BDE tại D sao cho E thuộc nửa mặt phẳng có bờ BD không
chứa C.
Ta có 
ADE = 
ACB và DE = DB
Từ giả thiết AC.BD = AD.BC
AD BD DE AB AC
Suy ra = = ⇒ ∆ADE ~ ∆ACB , từ đó =
AC BC BC AE AD
 = EAD
Mặt khác BAC  = BAE
 , suy ra CAD  . Do đó ∆CAD ~ ∆BAE
AC CD CD AB.CD
== ⇒ =2
AB BE BD 2 AC.BD
Câu 5.
1
Chia hình vuông đã cho thành 2025 hình vuông nhỏ có cạnh bằng nhau và bằng .
45
Gọi (C1 ), (C2 ),..., (C2025 ) là các hình tròn nội tiếp các hình vuông nhỏ ở trên,
1
chúng có bán kính bằng nhau và bằng .
90
' ' '
Gọi (C1 ), (C2 ),..., (C2025 ) lần lượt là các hình tròn đồng tâm với các hình tròn ở
1
trên có bán kính là: . Khi đó các hình tròn này nằm trong hình vuông và đôi một
91
không có điểm chung (rời nhau).

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
22
Website:tailieumontoan.com
' ' '
Trong hình vuông đã cho có các hình tròn rời nhau (C1 ), (C2 ),..., (C2025 ) và có
2019 điểm nên tồn tại một hình tròn trong các hình tròn này không chứa điểm nào
trong 2019 điểm đã cho.

Đề số 2
Câu 1.
a. (1,5 điểm)Tìm một số chính phương có 4 chữ số biết rằng chữ số hàng đơn vị là số nguyên tố và
căn bậc hai của số cần tìm có tổng các chữ số là một số chính phương
=
Gọi số cần tìm có dạng abcd => abcd n (n ∈ N* ) 2

=> d = 0,1,4,5,6,9 mà d là số nguyên tố => d = 5


Mặt khác 100 < abcd < 10000 ⇒ 31 < n < 100
Do d = 5 => n có tận cùng là 5 hay n = e5
Mà e +5 là số chính phương => e = 4.
=> n = 45 => abcd = 2025.
2n+1
b. (1,5 điểm) Chứng minh rằng số A=22 +31 là hợp số với mọi số tự nhiên n.

Ta có 2 =2.22n chia 3 dư 2 ∀n ∈ N
2n+1

⇒ 22n+1 =3k+2,(k ∈ N)
+31=23k + 2 + 31= 4.(23 ) k + 31= 4.8k + 31
2n+1
⇒ A=22
Mà 8 chia 7 dư 1 ∀k ∈ N ⇒ 4. 8 chia 7 dư 4 ∀k ∈ N
k k

⇒ 4. 8k +31  7 ∀k ∈ N
+31  7 ∀n ∈ N Mà A >7
2n+1
⇒ A=22
⇒ A là hợp số với mọi số tự nhiên n.

 x 2 = 2 y + 3 x − 6
Câu 2. a.(3,5 điểm ) Giải hệ phương trình:  2
 y = 2 x + 3 y − 6.

 x = 2 y + 3 x − 6  x 2 = 2 y + 3 x − 6  x 2 = 2 y + 3 x − 6
2

 2 ⇔ 2 ⇔
 y =2 x + 3 y − 6  x − y =x − y ( x − y )( x + y − 1) =
2
0
TH 1:

 x = 2
 x 2 = 2 y + 3 x − 6  x 2 − 5x + 6 = 0  
 ⇔ ⇔   x = 3 ⇔ ( x; y ) =
(2;2),(3;3)
 x y=  x y x = y

 x 2 = 2 y + 3x − 6  x 2 = 2 y + 3x − 6  x 2 − x + 4 = 0(vn)
TH 2.  ⇔ ⇔
x + y −1 = 0 y =1− x y =1− x
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
23
Website:tailieumontoan.com
Vậy hệ phương trình có nghiệm: ( x; y ) = (2;2),(3;3)

8 x 2 + 18 x + 11
b.(3,5 điểm) Giải phương trình: x +=
1 + 2x + 3 ⋅
2 2x + 3
−3
ĐK: 2x + 3 > 0 ⇔ x > ⋅
2
đặt a = x + 1, b = 2 x + 3 > 0 , PT trở thành:
8a 2 + b 2
a + b= ⇔ 2b(a + b)= 8a 2 + b 2 ⇔ b 2 + 2ab − 8a 2= 0
2b
b = 2 a
⇔ (b + 4a )(b − 2a ) =0 ⇔ 
b = −4a
TH 1. =
b 2a ⇒ 2 x +=
3 2( x + 1) ⇔ 2x +=
3 4( x + 1) 2 ( x ≥ −1)

 −3 + 5
x = (tm)
⇔ 4x + 6x + 1 = 0 ⇔ 
2 4
 −3 − 5
x = (l )
 4
TH 2.
b = −4a ⇒ 2x + 3 = −4( x + 1) ⇔ 2x + 3 = 16( x + 1) 2 ( x ≤ −1)
 −15 + 17
x = (l )
16
⇔ 16x + 30x + 13 =0 ⇔ 
2

 −15 − 17
x = (tm)
 16
−3 + 5 −15 − 17
=
Vậy phương trình có hai nghiệm: x = ,x ⋅
4 16
Câu 3. Cho x, y, z là các số thực dương thoả mãn xyz = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
1 1 1
P= + + ⋅
(3 x + 1)( y + z ) + x (3 y + 1)( x + z ) + y (3 z + 1)( x + y ) + z

Áp dụng BĐT Cô-si cho ba số ta có : x + y + z ≥ 3 3 xyz =3

1 1 1
P= + + ⋅
3x( y + z ) + x + y + z 3 y ( x + z ) + x + y + z 3z ( x + y ) + x + y + z
1 1 1
=> P ≤ + +
3x( y + z ) + 3 3 y ( x + z ) + 3 3z ( x + y ) + 3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
24
Website:tailieumontoan.com
1 1 1
⇒ 3P ≤ + +
1 1 1 1 1 1
+ +1 + +1 + +1
y z x z x y

1 1 1
Đặt a =3 , b = , c =3 ⇒ a, b, c > 0, abc =
1
x 3 y z

1 1 1
⇒ 3P ≤ + 3 3 + 3
a + b + 1 b + c + 1 c + a3 + 1
3 3

Ta có: a 3 + b3 = (a + b)(a 2 + b 2 − ab) ≥ (a + b)(2ab − ab) = ab(a + b) (1)


Thiết lập các BĐT tương tự còn lại ta có:

1 1 1
3P ≤ + +
ab(a + b) + abc bc(b + c) + abc ca (c + a ) + abc
c a b 1
= + + =1 ⇒P≤
a+b+c a+b+c a+b+c 3
1 a= b= c
P= ⇔  ⇔ a = b = c = 1 ⇔ x = y = z = 1.
3  abc = 1

1
Vậy GTLN của P bằng .
3
Câu 4. Cho AB là một đường kính cố định của đường tròn (O). Qua điểm A vẽ đường thẳng d
vuông góc với AB. Từ một điểm E bất kì trên đường thẳng d vẽ tiếp tuyến với đường tròn (O) (C là
tiếp điểm, C khác A). Vẽ đường tròn (K) đi qua C và tiếp xúc với đường thẳng d tại E, vẽ đường
kính EF của đường tròn (K). Gọi M là trung điểm của OE. Chứng minh rằng:

E K
F

M Q

B
A N O

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
25
Website:tailieumontoan.com
a.(3 điểm) Điểm M thuộc đường tròn (K).

 EF
Ta có EC là tiếp tuyến của đường tròn (O)=> ECO=90 , mà
0
C ∈ (K , )
2

=> 
ECF=90 0
=> O, C, F thẳng hàng.

Mà EC, EA là hai tiếp tuyến của (O) =>  


AOE = EOF

Mặt khác FE ⊥ d , AB ⊥ d ⇒ EF / / AB ⇒ 
AOE =
O
EF

=> EOF 
=OEF => tam giác EFO cân tại F

Mà M là trung điểm của EO => FM ⊥ EO

=>  = 900 ⇒ M ∈ ( K ).
FME
b.(3 điểm) Đường thẳng đi qua F và vuông góc với BE luôn đi qua một điểm cố định khi E thay
đổi trên đường thẳng d.

Gọi N là trung điểm của AO, Q là giao điểm của BE và FN

=> MN là đường trung bình của tam giác EAO => MN//AE

 = 900 − MON
⇒ MN ⊥ AO ⇒ NMO 

⇒  =EOB
NMF =1800 − MON 

Mặt khác tam giác MOF đồng dạng với tam giác NOM (gg)

MF MO EO MF EO
= = mà AO = BO => =
NM NO AO NM BO
=> tam giác MFN đồng dạng với tam giác OEB (cgc).

=  MFN
=> OEB 
=  MFQ
hay MEQ  => tứ giác MEFQ nội tiếp đường tròn (K)

=>  = 900 ⇒ NF ⊥ BE
EQF
Vậy khi E thay đổi trên d thì đường thẳng đi qua F và vuông góc với BE luôn đi qua điểm cố định
là trung điểm của OA.

Câu 5. Ở miền trong đa giác lồi 2018 cạnh có diện tích bằng 1 lấy 2017 điểm, trong đó không có ba
điểm nào thẳng hàng. Chứng minh rằng luôn tồn tại một tam giác có 3 đỉnh lấy từ 4035 điểm trên
(bao gồm 2018 đỉnh của đa giác và 2017 điểm trong đa giác đó) có diện tích không vượt quá
1

6050
Từ 2018 đỉnh và 2017 điểm nằm trong đa giác nối các điểm để tạo thành các tam giác chỉ chung
nhiều nhất là một cạnh và đôi một không có điểm trong chung, phủ kín đa giác nói trên.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
26
Website:tailieumontoan.com

Ta có tổng các góc trong của đa giác là: (2018 − 2)1800 =


2016.1800

tổng các góc trong của các tam giác trên bằng tổng các góc trong của đa giác cộng với 2017.3600
=>tổng các góc trong của các tam giác trên bằng

2017.3600 + 2016.1800 =
6050.1800
=>có tất cả 6050 tam giác có tổng diện tích là 1.

1
Vậy phải có ít một tam giác trong 6050 tam giác trên có diện tích không vượt quá ⋅
6050
Đề số 3
Câu 1

a) Do đa thức P(x) = x 2 + bx + c có bậc hai và có giá trị nhỏ nhất là - 1 tại x=2 nên viết
được dưới dạng P(x) =( x − 2 ) − 1.
2

(x − 2)
2
Từ đó ta có P(x) = x 2 + bx + c = −1
Hay ta được x 2 + bx + c = x 2 − 4x + 3 , Đồng nhất hệ số hai vế ta được b =
−4;c =
3
b) Điều kiện xác định của phương trình là x ≥ 0
Phương trình thứ nhất của hệ tương đương với
x = y
( )
x(x + y 2 ) − y(x + y 2 ) =0 ⇔ ( x − y ) x + y 2 =0 ⇔ 
x + y =
2
0
Với x+y2=0, kết hợp với điều kiện ta xác định x ≥ 0 ta được x = y = 0
Thay vào phương trình còn lại ta thấy không thỏa mãn.
Với x=y, thay vào phương trình còn lại ta được:
2(x 2 + 1) − 3 x(x + 1) − x = 0 ⇔ 2 x 2 − 3x x − x − 3 x + 2 = 0
Đặt=t x ≥ 0 , khi đó ta được phương trình 2t 4 − 3t 3 − t 2 − 3t + 2 =0
1
Nhẩm được= t 2;t= nên ta phân tích được
2
2t 3 (t − 2) + t 2 ( t − 2 ) + ( t − 1)( t − 2 ) =
0
( )
⇔ ( t − 2 ) 2t 3 + t 2 + t − 1 =0

(
⇔ ( t − 2 )( 2t − 1) t 2 + t + 1 =0)
 1 x= y= 2
 t= 
⇔ 2⇒ 2

t = 2 x= y= 2
Câu 2.

a) Quan sát phương trình ta chú ý đến biến đổi 1 − x 2 =(1 − x)(1 + x) . Để ý đến điều
kiện xác định ta phân tích được 1 − x 2 = 1 − x. x + 1
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
27
Website:tailieumontoan.com

Như vậy ta viết lại được phươn trình x + 2= 3 1 − x. x + 1 + 1 + x


Ta có biểu diễn x + 3= 2(x + 1) + (1 − x)
Đến đây ta đặt ẩn phụ a = x + 1;b = 1 − x thì ta viết lại phương trình lại thành
2a 2 + b 2 − 1= 3ab + a
Hay b 2 − 3ab + 2a 2 − a − 1 =0
Xem phương trình trên là phương trình ẩn b và a là tham số thì ta có
(a + 2 )
2
∆= 9a 2 − 4(2a 2 − a − 1)=
3a − (a + 2)
Do đó phương trình có hai nghiệm là b= = a − 1 và
2
3a + (a + 2)
=
b = 2a + 1
2
3
Với b = a – 1 ta được 1 − x = 1 + x − 1 ⇔ ..... ⇔ x =±
2
24
Với b = 2a+1 ta được 1 − x =2 1 + x + 1 ⇔ .... ⇔ x =−
25
 3 −24 
Kết hợp với điều kiện ta được tập nghiệm S =  ; 
 2 25 
b) Từ giả thiết ab+bc+ca=1, ta để ý đến phép biến đổi
a 2 + 1 = a 2 + ab + bc + ca = ( a + b )( a + c )
Áp dụng tương tự bất đẳng thức trở thành
2a b c
P= + +
( a + b )( a + c ) ( a + b )( b + c ) ( a + c )( b + c )
Áp dụng bất đẳng thức Cosi ta được
2a b c
P= + +
( a + b )( a + c ) ( a + b )( b + c ) ( a + c )( b + c )
 1 1   1 1   1 1 
≤ a +  + b +  + c + 
a+b a+c  a + c 4(b + c)   4(b + c) a + c 
a+b b+c a+c 1 9
= + + = 1+ +1 =
a + b 4(b + c) a + c 4 4
Vậy bất đẳng thức được chứng minh . Đẳng thức xảy ra
 7 1 1 
⇔ ( a;b;c ) =
 ; ; 
 15 15 15 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
28
Website:tailieumontoan.com
Câu 3.

B C
I H N
Gọi AB = y; AC=x. Dựng CM vuông góc với AB, khi đó ta được
x 2
AM=CM=
2
1 5 1 1 x 2
Ta =
có S ABC =AH.BC . Lại
= có S ABC = .CM. AB y.
2 2 2 2 2
1 1 x 2 5
Do đó ta được S ABC = CM.AB = y. = ⇔ xy 2 = 10
2 2 2 2
Tam giác BCM vuông tại M nên ta lại có BM 2 + MC 2 =
BC 2 . Suy ra
2 2
 x 2  x 2  x2 x2
 y + +
   = 52
⇔ y 2
+ + xy 2 + = 25
 2   2  2 2
Từ đó ta được x 2 + y 2 =
15. Ta có hệ phương trình
15 ( x + y ) − 2xy =
2
x 2 + y 2 = 15 x = 10
 ⇔ ⇔ ..... ⇔ 
xy 2 = 10 xy = 5 2 y = 5
Do vai trò của AB và AC như nhau nên ta có kết quả=
là AB =
10;AC 5 và
=
AB =
5;AC 10

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
29
Website:tailieumontoan.com
Câu 4.

N E
Q F
A J
K
I

H
P
B C
M
D
a) Trước hết, ta chứng minh điểm K thuộc đường tròn (O)
Do K là trực tâm của tam giác ACE nên ta có KJEF nội tiếp
 + AEC
Từ đó suy ra AKC = 1800
 = AEC
Mặt khác do tứ giác ADCE là hình bình hành nên lại có ADC 
 + ADC
Từ đó suy ra AKC = 1800 , nên tứ giác ADCK nội tiếp hay điểm K
nằm trên đường tròn.
+) Chứng minh ba điểm I, P, Q thẳng hàng
Do K là trực tâm tam giác ACE nên ta có KI vuông góc với AC.
Đường thẳng đi qua ba điểm I, P, Q là đường thẳng Simson
b) Chứng minh PQ đi qua trung điểm của KH
Gọi N là giao điểm của PQ và AH . Gọi M là giao điểm của AH với đường
tròn (O). Khi đó dễ thấy tam giác PHK cân. Do AH // KP nên tứ giác KPMN
là hình thang

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
30
Website:tailieumontoan.com

Lại có BPKQ nội tiếp nên suy ra được QBK 
= ABK 
= AMK  nên tứ giác
= QPK
KPMN nội tiếp . Do đó KPMN là hình thang cân. Do đó
 
= PHM
PMH = KNM  nên KN // HP
Do vậy tứ giác HPKN là hình bình hành. Từ đó ta có điều phải chứng minh
Câu 5.

a) Do m, n, p, q là các số nguyên tố khác nhau nên không mất tính tổng quát ta giả
sử n > m > p > q. Khi đó ta được q ≥ 2;p ≥ 3;n ≥ 5;m ≥ 7

1 1 1 1 1 3.5.7 + 2.3.7 + 2.5.7 + 2.3.5 + 1 248


Dễ thấy + + + + = = >1
2 3 5 7 2.3.5.7 2.3.5.7 210
1 1 1 1 1 3.5.7 + 11.3.7 + 11.5.7 + 11.3.5 + 1 887
Lại thấy: + + + + = = <1
3 5 7 11 3.5.7.11 3.5.7.11 1155

Từ đó suy ra trong các số m, n, p, q có một số là 2. Do q nhỏ nhất nên ta được q=2


1 1 1 1 1
Từ đó ta lại được + + + =
m n p 2mnp 2

1 1 1 1 1
Dễ thấy với p=5, n=7, m=11 ta có + + + < . Như vậy trong ba số
5 7 11 2.5.7.11 2
nguyên tố m, n, p phải có một số bằng 3, do đó suy ra p=3.

1 1 1 1
Từ đó lại có + + = hay ta được mn − 6m − 6n =1 ⇔ ( m − 6 )( n − 6 ) =37
m n 6mn 6

Đến đây ta được n = 7; m = 43.

Thử lại ta thấy các bội số (m;n;p;q)=(2;3;7;43) thỏa mãn bài toán

b) Từ hai số trên bảng ta thấy có một số chia 3 dư 2. Do đó trong hai số x và y khác


nhau thì có x+1 hoặc y+1 chia hết cho 3, suy ra ( x + 1)( y + 1) chia hết cho 3
Khi ta viết thêm số mới là z = xy + x + y = ( x + 1)( y + 1) − 1 thì ta được z chia 3 dư 2
Như vậy dãy số viết trên bảng trừ số 1 luôn chia 3 dư 2 hay các số đó có dạng
3k+2

Đề số 4
Câu 1.

a) - Nhận xét:

n2 + (n + 5)2 = 2n2 + 10n + 25 = x + 25

(n + 1)2 + (n + 4)2 = 2n2 + 10n + 17 = x + 17

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
31
Website:tailieumontoan.com
(n + 2)2 + (n + 3)2 = 2n2 + 10n + 13 = x + 13

Lần thứ nhất, chia 6 vật có khối lượng 19992, ... , 20042 thành ba phần: A + 25, A + 17, A + 13

Lần thứ hai, chia 6 vật có khối lượng 20052, ..., 20102 thành ba phần: B + 25, B + 17, B + 13

Lần thứ ba, chia 6 vật có khối lượng 20112, ..., 20162 thành ba phần: C + 25, C + 17, C + 13

Lúc này ta chia thành các nhóm như sau: Nhóm thứ nhất A + 25, B + 17, C + 13; nhóm thứ

hai B + 25, C + 17, A + 13; nhóm thứ ba C + 25, A + 17, B + 13. Khối lượng của mỗi nhóm

đều bằng A + B + C + 55 gam.

b) Viết phương trình đã cho về dạng: 9.(3x – 2 + 19) = y2 (x ≥ 2). Để y là số nguyên thì điều

kiện cần và đủ là 3x – 2 + 19 = z2 là số chính phương (z là số nguyên dương)

Nếu x – 2 = 2k + 1 là số lẻ thì 32k + 1 + 19 = (32k + 1 + 1) + 18 = 4.B + 18 chia hết cho 2 nhưng

không chia hết cho 4 nên không thể là số chính phương.

Do đó x – 2 = 2k là số chẵn

Ta có 3x – 2 + 19 = z2 ⇔ ( z − 3k )( z + 3k ) =
19 . Vì 19 là số nguyên tố và z − 3k < z + 3k nên

 z − 3k =1  z = 10  z = 10
 ⇔  k ⇔
 z + 3 = 3 = 9 k = 2
k
19

Vậy x = 6 và y = 30.

Câu 2.

a) ĐKXĐ: R.

−1
Vì x = không phải là nghiệm, nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
2
x2 + 6 x + 1
= x2 + 2 x + 3
2x +1

x2 + 6 x + 1
⇔ − 2= x2 + 2 x + 3 − 2
2x +1

x 2 + 6 x + 1 − 2(2 x + 1) ( x 2 + 2 x + 3 + 2)( x 2 + 2 x + 3 − 2)
=
2x +1 x2 + 2x + 3 + 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
32
Website:tailieumontoan.com
x2 + 2x −1 x2 + 2x −1
⇔ =
2x +1 x2 + 2x + 3 + 2

 1 
⇔ ( x 2 + 2 x − 1) 
1
− =0
 x + 2x + 3 + 2 2x +1 
2

 x 2 + 2 x − 1 =0 (1)
⇔ 
 x 2 + 2 x + 3 + 2 = 2 x + 1 (2)

PT (1) có hai nghiệm x1;2 =−1 ± 2

PT (2) ⇔ x2 + 2x + 3 + 2 = 2x + 1 ⇔ x2 + 2x + 2 = 2x −1

 1
x ≥ 3 + 15
⇔ 2 ⇔ x3 =
 x 2 + 2 x + 3= (2 x − 1) 2 3

3 + 15
Vậy phương đã cho có ba nghiệm: x1;2 =−1 ± 2; x3 =
3

( 2 x + 1)2 =y2 y = ±2 x + 1


b) Hệ phương trình ⇔  ⇔ 2
1  x + xy + y =
2
 x + xy + y = 1
2 2

=y 2x +1 =y 2x +1
Xét hệ:  2 ⇔ 
 x + xy + y =1  x 2 + x ( 2 x + 1) + ( 2 x + 1) =
2 2
1

=y 2x +1  5
  x= −
=
y 2x +1  x = 0  x = 0  7
⇔ 2 ⇔  ⇔ hoặc 
7 x + 5 x =
0  x = − 5 y =1 y = − 3
  7  7

y = −2 x − 1  y = −2 x − 1
Xét hệ:  2 ⇔ 
 x + xy + y = 1  x 2 − x ( 2 x + 1) + ( 2 x + 1) =
2 2
1

y = −2 x − 1
y = −2 x − 1  x = 0  x = −1
⇔ 2 ⇔  x = 0 ⇔  hoặc 
3 x + 3 x = 0   x = −1  y = −1 y =1
 

 5 3
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) là: (0; 1),  − ; −  , (0; -1), (-1; 1)
 7 7

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
33
Website:tailieumontoan.com
Câu 3.

Sử dụng bất đẳng thức Cô si

a +1 b 2 ( a + 1) b 2 ( a + 1) b + ab
Ta có: 2 = a +1− 2 ≥ a +1− = a +1− (1)
b +1 b +1 2b 2

b +1 c + bc
Tương tự: ≥ b +1− (1)
c +1
2
2

c +1 a + ca
và ≥ c +1− (3)
a +1
2
2

Từ (1); (2) và (3) suy ra:

a +1 b +1 c +1 a + b + c ab + bc + ca
+ 2 + 2 ≥ +3−
b +1 c +1 a +1
2
2 2

Mặt khác a 2 + b 2 + c 2 ≥ ab + bc + ca

hay 3(ab + bc + ca ) ≤ ( a + b + c ) =
2
9

a +1 b +1 c +1 a + b + c ab + bc + ca
Do đó: + 2 + 2 ≥ +3−
b +1 c +1 a +1
2
2 2

3 9
= +3− =3
2 6

a +1 b +1 c +1
Vậy + + ≥ 3 . Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 1
b2 + 1 c2 + 1 a 2 + 1

Câu 4.

A
Q
P

M
O H

a) ∆ MPA đồng dạng ∆ MAQ (g.g), suy ra MA2 = MP.MQ (1)

∆ MAO vuông tại A, có đường cao AH nên MA2 = MH.MO (2)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
34
Website:tailieumontoan.com
MP MO
Từ (1) và (2) suy ra MP.MQ = MH.MO hay = (*)
MH MQ

∆ MPH và ∆ MOQ có góc M chung kết hợp với (*) ta suy ra ∆ MPH đồng dạng ∆ MOQ
 = MQO
(c.g.c) suy ra MHP 

 = 1 sdOH
 = HQO
Do đó tứ giác PQOH là tứ giác nội tiếp ⇒ HPO  (đpcm)
2

b)

O'
F
E

A B

 = 1 BEA
Trên tia đối của tia EA lấy điểm F sao cho EB = EF hay ∆ EBF cân tại E, suy ra BFA 
2
α α
AEB = α khi đó 
. Đặt  AFB = nên F di chuyển trên cung chứa góc dựng trên BC.
2 2

1 1 4 1 1
Ta có: + ≥ . Như vậy + nhỏ nhất khi EA + EB lớn nhất hay EA + EF
EA EB EA + EB EA EB
lớn nhất ⇔ AF lớn nhất (**)

Gọi O’ là điểm chính giữa của cung lớn AB, suy ra ∆ O’AB cân tại O’ suy ra O’A=O’B (3)

' = BEO
∆ O’EB và ∆ O’EF có EB = EF, O’E chung và FEO ' (cùng bù với BAO
' ⇒ ∆ O’EB =

∆ O’EF (c.g.c) suy ra O’B = O’F (4)

α
Từ (3) và (4) suy ra O’ là tâm cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng BC. (cung đó và
2
cung lớn AB cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB)

Do đó AF lớn nhất khi nó là đường kính của (O’) khi E ≡ O’ (***).

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
35
Website:tailieumontoan.com
1 1
Từ (**) và (***) suy ra E là điểm chính giữa cung lớn AB thì + có giá trị nhỏ nhất.
EA EB

Câu 5.

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD cạnh là a > 2 chứa 5 hình tròn bán kính bằng 1 sao cho

không có hai hình tròn nào trong chúng có điểm trong chung. Suy ra tâm của các hình tròn

này nằm trong hình vuông MNPQ tâm O cạnh là (a-2) và MN // AB. Các đường trung

bình của hình vuông MNPQ chia hình vuông này thành 4 hình vuông nhỏ bằng nhau.

Theo nguyên lí Dirichle tồn tại một hình vuông nhỏ chứa ít nhất 2 trong 5 tâm của các

hình tròn nói trên, chẳng hạn đó là O1 và O2.

Do 5 hình tròn này không có hai hình tròn nào có điểm trong chung nên O1O2 ≥ 2 (1)

a−2 a−2
Mặt khác O1O2 cùng nằm trong một hình vuông nhỏ có cạnh là nên O1O2 ≤ . 2
2 2
a−2
(2) ( . 2 là đường chéo hình vuông nhỏ)
2

a−2
Từ (1) và (2) ⇒ 2 ≥ 2 ⇔ a ≥ 2 + 2 2 . Do đó mọi hình vuông có cạnh lớn hơn hoặc
2

bằng ( 2 + 2 2 ) thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Vậy hình vuông ABCD có cạnh ( 2 + 2 2 ) thỏa mãn yêu cầu bài toán.

A 2+2 2 B
N
M O1

O1 O2 a-2

O 2

O2
P
Q
D C

Đề số 5
Bài 1.
a) Ta có a 2 + a = 2b 2 + b ⇒ a 2 + a − b 2 − b = b 2 ⇒ ( a − b )( a + b + 1) = b 2 (1)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
36
Website:tailieumontoan.com

a + b + 1 d
 b  d
Mặt khác gọi d là ƯCLN ( a − b; a + b + 1) ⇒ a − b  d ⇒ ⇒ 1 d ⇒ d =
1
b 2  d a  d

⇒a= b và a + b + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau (2)
Từ (1) (2) ⇒ a − b và a + b + 1 đều là các số chính phương
b) Giả sử 2015 = a1 + a2 + ... + an , trong đó a1 ; a2 ;...; an là các hợp số
Theo bài ra ta có
+ Mỗi số hạng a1 ; a2 ;...; an không thể viết thành tổng hai hợp số (1)
+ Tổng hai hợp số bất kì không thể viết thành tổng 3 hợp số (2)
Do 2015 là số lẻ nên tồn tại ít nhất một hợp số lẻ, hợp số đó phải bằng 9 vì 1;3;5;7;11;13
không phải là hợp số.
Nếu có hợp số lẻ a1 ≥ 15 ⇒ a1 =9 − ( a1 − 9 ) với ( a1 − 9 ) ≥ 6 là số chẵn nên a1 bằng tổng hai
hợp số- trái với (1)
Mặt khác không có quá một hợp số bằng 9 vì nếu có hai hợp số bằng 9 thì 9+9=6+6+6 trái
với (2)
Do đó: 2015 = 9 + a2 + a3 + ... + an với a2 ; a3 ;..; an là các hợp số chẵn
⇒ a2 + a3 + ... + an =2006 ( 3)
⇒ các hợp số phải nhận các giá trị 4 hoặc 6.
Vì nếu a2 là hợp số chẵn và a2 ≥ 8 ⇒ a2 = 4 − ( a2 − 4 ) là tổng hai hợp số, trái với (1)
Số hợp số bằng 6 chỉ có thể là một vì nếu có hai hợp số bằng 6 thì 6+6=4+4+4
Giả sử a2 = 6 ⇒ a3 = a4 = ...an = 4 ⇒ ( n − 2 ) .4 = 2000 ⇒ n = 502
Vậy số tự nhiên cần tìm là n = 502
Bài 2.
1
a) ĐKXĐ: x ≥
3
Đặt a = 6 x − 1; b = 9 x 2 − 1 điều kiện a; b ≥ 0
a + b = 0
6 x − 1 + 9 x 2 − 1 = 6 x − 9 x 2 ⇒ a 2 − b 2 = a + b ⇒ ( a + b )( a − b − 1) = 0 ⇒ 
 a − b − 1 =0
Với a + b =0 ⇒ a =−b (loại)
Với a − b − 1 = 0 ⇒ 6 x − 1 − 9 x 2 − 1 − 1 = 0 ⇒ 6 x − 1 = 9 x 2 − 1 + 1
3 x − 1 =0 1
⇔ ( 3 x − 1) + 2 9 x 2 − 1 = 0 ⇔  2 ⇔ x = ( tm )
2

9 x − 1 =0 3
 x 2 + y 2 + xy =
2  x 2 + y 2 − xy =2 − 2 xy
b)  3 ⇔ ⇒ ( x + y )( 2 − 2 xy ) = 2 x + 4 y
 x + y = 2 x + 4 y
3
(2 2
)
( x + y ) x + y − xy = 2 x + 4 y
y = 0
⇔ x 2 y + xy 2 + y = 0 ⇔ y ( x 2 + xy + 1) = 0 ⇒  2
 x + xy + 1 =0
Với y = 0 ⇒ x =± 2
Với x 2 + xy + 1 =0 ⇒ x 2 + xy =−1 ⇒ y 2 = 3 ⇒ y =± 3 ⇒ x 2 ± 3 x + 1 =0 phương trình vô
nghiệm

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
37
Website:tailieumontoan.com

=
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm ( x; y ) ( )(
2;0 ; − 2;0 )
Bài 3.
1 1
Ta có a + 2b + 3 = ( a + b ) + ( b + 1) + 2 ≥ 2 ab + 2 b + 2 > 0 ⇒ ≤
a + 2b + 3 2 ( ab + b + 1 )
1 1 1 1
Tương tự: ≤ ; ≤
b + 2c + 3 2 ( )
bc + c + 1 c + 2a + 3 2 ( ca + a + 1 )
1 1 1 1 
Suy ra P ≤  + + 
2  ab + b + 1 bc + c + 1 ca + a + 1 
1 c 1 bc  1
Mặt khác abc =1 ⇒ abc =1 ⇒ P ≤  + + =
2 1 + bc + c bc + c + 1 bc + c + 1  2
Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b = c =1
1
Vậy Max P = ⇔ a = b = c =1
2
Bài 4.

A
E

D
O H
I
F B C
K
M
a) Gọi I , H , K lần lượt là giao điểm của MD, ME , MF của BC , CA, BA
Khi đó các tứ giác MIBK , MCHI , ABMC là các tứ giác nội tiếp.
 + HCM
⇒ HIM = 1800
 = MBK
Mà KIM  =  + MIH
ACM ⇒ KIM  =1800 ⇒ ba điểm I , H , K thẳng hàng.
Mặt khác trong các tam giác MEF , MDF có KH,KI là các đường trung bình
⇒ KH / / EF ; KI / / FD ⇒ ba điểm F ; D; E
b) Ta có
 =MCI
MAK  ⇒ cot MAK  ⇒ AK = CI ⇒ AB + BK = CI ⇒ AB + BK = CI
 =cot MCI (1)
MK MI MK MI MK MK MI
AH BI AC − CH BI AC CH CI
Tương tự = ⇒ = ⇒ − = ( 2)
MH MI MH MI MH MH MI
 = BIK
Mặt khác BMK  = CIH
 = HMC ⇒ tan BMK  ⇒ BK = CH ( 3)
 = tan CMH
MK MH

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
38
Website:tailieumontoan.com
AB AC BC AB AC BC AB AC BC
Từ (1);(2);(3) ta có: + = ⇒ + = ⇒ + = (đpcm)
MK MH MI 2 MK 2 MH 2 MI MF ME MD
Bài 5.

O1
M N
O
O2 O3

B P C
Giả sử tam giác ABC đều cạnh bằng 6cm. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của
AB, AC , BC
Suy ra MN , MP, NP chia tam giác ABC thành bốn tam giác đều bằng nhau.
Gọi O, O1 , O2 , O3 lần lượt là tâm các tam giác đều MNP, AMN , BMN , CMN .
Từ O, O1 , O2 , O3 vẽ các đoạn thẳng vuông góc đến các cạnh của tam giác đều
MNP, AMN , BMN , CMN .
Khi đó ABC được chia thành 12 tứ giác bằng nhau và mỗi tứ giác đều nội tiếp đường tròn
có đường kính bằng nhau và bằng O1 A
1 1 6 3
Mà =
O1 A =AP . = 3 ( cm )
3 3 2
Mặt khác có 121 điểm thuộc 12 tứ giác trên nên theo nguyên lý Dirichle có một tứ giác
chứa ít nhất là 11 điểm (đpcm)

Đề số 6
Câu 1.
a) Tìm số tự nhiên n sao cho n2 + 119 là số chính phương.

Đặt n2 + 119 = k2 ; k ∈ N, k > n

Suy ra k2 – n2= 119 => (k-n)(k+n) =119


Vì k, n là các số nguyên dương và k > n =>
k-n; k+n là các số nguyên dương và k+n > k-n
 k-n=1

k+n=119
Mặt khác 119 = 1.7.17 => (k-n)(k+n) =119 ⇔ 
 k-n= 7

 k+n=17
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
39
Website:tailieumontoan.com
k= 60 k=12
⇔ (TM ) hoặc  (TM ) => n = 5; 59
n=59 k+n=5
b) Vì a,b,c,d ∈ N * ⇒ a+b+c+d ≥ 4 (1)

Xét a2 +b2 +c2+ d2 –(a+b+c+d) = (a2 –a)+(b2 –b)+(c2 -c)+( d2-d)

= a(a-1) + b(b-1) + c(c-1) + d(d-1)  2

Mà a2 +b2 +c2+ d2= 2(a2 +b2)  2=> a+b+c+d  2 (2)

Từ (1)và (2) => ĐPCM


Câu 2.
a) ĐKXĐ x ≥ − 2

Đặt a =3 x − 1 ; b = x + 2 ĐK b ≥ 0

a + b = 3
3
x −1 + x + 2 =3 phương trình trở thành  2
b − a =
3
3

=> a 3 − a 2 + 6a − 6 =0

1 > b =2 (TMĐK)
⇔ (a 2 + 6)(a − 1) =0 ⇔ a − 1 =0 ⇔ a ==

=> x -1 =1 => x = 2 (TMĐKXĐ) Vậy pt có nghiệm là x =2

 x 2 + y 2 + xy =
2  x 2 + y 2 − xy =2 − 2 xy
 3 ⇔ 
 x + y = 2 x + 4 y ( x + y )( x + y − xy ) = 2 x + 4 y
3 2 2

⇒ ( x + y )(2 − 2 xy ) = 2 x + 4 y

y = 0
b) x2y+ xy2+y = 0  y(x2+xy+1)=0 ⇔  2
 x + xy + 1 =0

Với y = 0 ⇒ x =  2

Với x 2 + xy + 1 =0 ⇒ x 2 + xy =−1

y 2 =3 ⇒ y =± 3 ⇒ x 2 ± 3 x + 1 =0 có ∆ < 0 => PTVN

Vậy hệ pt có nghiệm là=


( x; y ) ( 2;0);(− 2;0)
Câu 3.
Ta có a + 2b + 3 = (a + b) + (b + 1) + 2 ≥ 2 ab + 2 b + 2

1 1
⇒ ≤
a + 2b + 3 2( ab + b + 1)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
40
Website:tailieumontoan.com
1 1 1 1
Tương tự ≤ ; ≤
b + 2c + 3 2( bc + c + 1) c + 2a + 3 2( ac + a + 1)

1 1 1 1 
⇒P≤  + + 
2  ab + b + 1 bc + c + 1 ac + a + 1 

1 c 1 bc 
Vì abc=1 ⇒ abc =
1⇒ P ≤  + + 
2 1 + bc + c bc + c + 1 bc + c + 1 

1 bc + c + 1 1
⇒P≤ ⇒P≤
2 bc + c + 1 2

Dấu “=” xảy ra khi a= b= c= 1

1
Vậy giá tri lớn nhất của P là tại a= b= c= 1
2
Câu 4.

x D

M
C

A
B
H O


 = MAH
a) Tứ giác AHMC nội tiếp → MCH

 = MBH
Tứ giác BDMH nội tiếp → MDH 

 = MAH
 + MDH
→ MCH  + MBH
 = 900

 = 900 → HCA
→ CHD  (cùng phụ CHA
 = DHB )

 = 900
 = HBD
Mà CAH

→ ∆ ACH đồng dạng với ∆ BHD


AC BH
=> = => AC.BD = AH.BH
AH BD

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
41
Website:tailieumontoan.com
1
b) Ta có: SCHD= HC.HD.
2

Theo định lý Pitago: HC2= AC2+AH2; HD2= BH2+BD2

1 1
→ SCHD= AC2+AH2 . BH2+BD2 ≥ 2.AC.AH . 2.BH.BD
2 2

SCHD ≥ AC.AH.BH.BD= EA (AH.BH)2


A E

(vì AH. BH= AC. BD) → SCHD≥ AH. BH không đổi

Đẳng thức xảy ra ↔ AC= AH và BD= BH

Cách dựng điểm M :Trên tia Ax lấy điểm C sao cho AC=AH. Vẽ đường tròn đường kính
HC cắt nửa đường tròn (O) tại M. Kẻ tia CM cắt tia By tại D.


Khi đó CMH=90 0
=>CD ⊥ MH

và 
ACH = >
450 =AMH =
450 = =
> HDB 450

=> tam giác BHD vuông cân tại B => DB = BH

Vậy GTNN của SCHD = AH. BH khi M là giao điểm của đường tròn đường kính HC với nửa
đường tròn (O)

Câu 5.
A

O1

M N

O3

O2

B
P C

Giả sử tam giác đều ABC có cạnh bằng 6cm . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,
AC, BC => MN, MP, NP chia tam giác ABC thành 4 tam giác đều bằng nhau.

Gọi O, O1, O2, O3 ;lần lượt là tâm các tam giác đều MNP, AMN, BMN,CMN.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
42
Website:tailieumontoan.com
Từ O, O1, O2, O3 vẽ các đoạn thẳng vuông góc đến các cạnh của tam giác đều MNP,
AMN, BMN,CMN (hình vẽ)

Khi đó tam giác ABC được chia thành 12 tứ giác bằng nhau và mỗi tứ giác đều nội tiếp
đường tròn có đường kính bằng nhau và bằng O1A

1 1 6 3
Mà O1A= AP= ⋅ =3 (cm)
3 3 2

Mặt khác có 121 điểm thuộc 12 tứ giác trên nên theo dirichle có một tứ giác chứa ít nhất
121 
 12  + 1 =11 ( điểm)
 

=> ĐPCM

Đề số 7
Câu 2.

−1
a) Điều kiện: x ≥
4

Phương trình tương đương với

(
4 x2 + 5x + 1 − 4 x2 − x + 1 ) = 9x − 3 ⇔
9x − 3
= 9x − 3
4 x2 + 5x + 1 + 2 x2 − x + 1 4 x2 + 5x + 1 + 2 x2 − x + 1
1
⇒ 4 x2 + 5x + 1 + 2 x2 − x + 1 = 1 ⇔ x =
3

b) Từ phương trình (1) suy ra ( 2x + y + 3 )( )


2 x + y − 1 =0 ⇔ 2 x + y =1 ⇔ 2 x + y =1

từ đây thay vào phương trình (2) ta giải được hệ dễ dàng.

Câu 3.

( x + y + z ) x + y + z 3 ( xy + yz + zx )
2
x2 y2 z2 3
+ + ≥ = ≥ =
x + y y + z z + x 2( x + y + z) 2 2 2
3
⇒P≥
2
1
Dấu “=” xảy ra khi x= y= z=
3
Câu 4.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
43
Website:tailieumontoan.com

a) Áp dụng hệ thức lượng trong đường tròn ta có: MC.MD = MB 2 (1)


Mặt khác: tam giác OMB vuông có góc đường cao BE nên áp dụng hệ thức lượng ta có
ME.MO = MB2 (2)
ME MD
Từ (1); (2) suy ra ME.MO = MC.MD ⇒ =
MC MO
Xét tam giác MCE và tam giác MOD có ∠DMO chung.
ME MD
= ( cmt )
MC MO
Suy ra ∆MCE  ∆DMO ⇒ ∠MCE = ∠MOD
Suy ra tứ giác CEOD nội tiếp ⇒ ∠CED = ∠COD = 2∠CBD
b) Đặt ∠MEC = x ta có: ∠COK = ∠DOK = 90 − x; ∠CEK = 90 − x
∠MDO =
⇒ ∠COK = ∠CEK ⇒ KCEO là tứ giác nội tiếp
⇒ ∠OCK = ∠KEO = 90o độ nên KC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Chứng minh tương tự ta cũng có KD là tiếp tuyến đường tròn (O)
Vậy KC; KD là tiếp tuyến của đường tròn (O) đpcm.

Đề số 8
Câu 1.
1) Do a + b + c = 0 nên ta có a 3 + b3 + c3 − 3abc = ( a + b + c ) ( a 2 + b2 + c 2 − ab − bc − ca ) = 0,

Suy ra a 3 + b3 + c3 =
3abc.
Mà theo giả thiết a 3 + b3 + c 3 cũng bằng 0 nên ta có 3abc = 0. Nói cách khác, trong ba số a, b,
c có ít nhất một số bằng 0.
2) Trước hết, ta chứng minh bổ đề sau:
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
44
Website:tailieumontoan.com
Bổ đề: Nếu số nguyên dương a là một ước số của tích A = a1 a2 ...an với ai ∈ N * và
a > ai , ∀i =1, 2,..., n thì a là hợp số.
Chứng minh: Giả sử ngược lại, a là số nguyên tố. Khi đó, do A a nên trong các số ai phải
có ít nhất một số a j chia hết cho a, tức ta phải có a j ≥ a . Điều này mâu thuẫn với tính chất
của số a, do đó nó phải là hợp số.
Trở lại bài toán: Giả thiết của bài toán có thể được viết dưới dạng như sau:
ac + bd = ( b + d ) − ( a − c ) ,
2 2

hay a 2 − ac + c 2 = b 2 + bd + d 2 .
( )
Ta có ( ab + cd )( ad + bc )= ac b 2 + d 2 + bd a 2 + c 2 ( )
= ac ( b 2
) (
+ bd + d 2 + bd a 2 − ac + c 2 )
(
= ( ac + bd ) b 2 + bd + d 2 . )
Do đó, ab + cd là ước của ( ac + bd ) ( b 2
+ bd + d 2 ) . Theo bổ đề trên, để chứng minh ab + cd
là hợp số, ta chỉ cần chứng minh được tính đúng đắn của hai bất đẳng thức:
ab + cd > ac + bd (1)
Và ab + cd > b 2 + bd + d 2 . ( 2)
Bất đẳng thức (1) hiển nhiên đúng do ta có ab + cd – ac – bd = (a – d)(b – c) > 0. Như vậy, ta
chỉ còn phải xét bất đẳng thức (2). Từ giả thiết, ta thấy nếu a < b + d thì:
a 2 − ac + c 2 = a ( a − c ) + c 2 < ( b + d )( b + d − c ) + c 2
= b 2 + bd + d 2 − ( b − c )( c − d ) < b 2 + bd + d 2 .
Mâu thuẫn này cho thấy a ≥ b + d và như thế, ta có:
ab + cd > ( b + d ) b + d 2 = b 2 + bd + d 2 .
Bất đẳng thức (2) được chứng minh. Bài toán được giải quyết hoàn toàn.
Câu 2.
1) Đặt a= 2 x 2 + 7 x + 10 và=
b 2 x 2 + x + 4 (a, b > 0). Kho đó, ta có a 2 − b 2 = 6 ( x + 1) . Do
a 2 − b2
đó, phuong trình đã cho có thể được viết lại thành: a + b = ,
2
hay ( a + b )( a − b − 2 ) =0.
Do a + b > 0 nên từ đây ta có a – b = 2. Lại có a + b = 3x + 3 nên kết hợp lại, ta được:
2a = (a – b) + (a + b) = 3x + 5, hay 2 2 x 2 + 7 x + 10 = 3 x + 5.
Phương trình này tương đương với
 3x + 5 ≥ 0  5  5
  x≥−  x≥−
 2 ⇔  ⇔ ⇔x=
( )
3 3 3.
4 2 x + 7 x + 10 = ( 3 x + 5 )
2

( x − 3)( x + 5 ) =
 x 2 + 2 x − 15 =
0  0

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
45
Website:tailieumontoan.com
Thử lại, ta thấy x = 3 thỏa mãn phương trình đã cho ban đầu.
Vậy phương trình có nghiệm x = 3.
b) Từ hệ phương trình ta suy ra:
( ) ( )
0= 13. ( −1) + 13= 13 x 2 − 3 xy + y 2 + 3 x 2 − xy + 3 y 2 = 8 ( 2 x − y )( x − 2 y ) .
Do đó, ta có x = 2y hoặc y = 2x.
Trường hợp 1: x = 2y thay kết quả này vào phương trình (1), ta được
 y =1 ⇒ x =2
(2 y)
2
− 3.2 y. y + y 2 =−1 ⇔ y 2 =1 ⇔ 
 y =−1 ⇒ x =−2
Trường hợp 2: y = 2x bằng phép thế tương tự như trên, ta tìm được
(x, y) = (1, 2) hoặc (x, y) = (-1, -2).
Vậy hệ đã cho có bốn nghiệm (x, y) là (1, 2), (2, 1), (-1, -2) và (-2, -1).
Câu 3.
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có:

(a ) = (a + b + c) (a )
2 2 2
1= 3
+ b3 + c3 − 3abc 2
+ b 2 + c 2 − ab − bc − ca

( ) 
3
 ( a + b + c )2 + 2 a 2 + b 2 + c 2 − ab − bc − ca
≤ (a )
3
= 2
+ b2 + c2 .
 3 
 
Từ đây, ta thu được P ≥ 1. Mặt khác dễ thấy dấu bằng đẳng thức xảy ra khi a = 1 và
b = c = 0. Vậy minP =1.
Câu 4.

1) Sử dụng tính chất tiếp tuyến, ta có DE.DC = DA2. Mặt khác, ta lại có DA2 = DM.DO (áp
dụng hệ thức lượng trong tam giác DAO vuông tại A có AM là đường cao). Do đó, ta thu
được DE. DC = DM.DO
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
46
Website:tailieumontoan.com
Từ đây, ta suy ra tứ giác EMOC nội tiếp. Suy ra ∠EMD =
∠ECO . Do tam giác OEC cân tại
O nên ∠ECO = ∠CEO . Mà ∠CEO = ∠CMO (cùng chán cung CO của (EMOC)) nên ta có
∠EMD = ∠ECO = ∠CEO = ∠CMO.

Một cách đơn giản, ta có ∠EMD = ∠CMO . Mà ∠EMD + ∠EMA = 90o và


∠CMO + ∠CMA = 90o nên với kết quả trên, ta cũng thu được ∠EMA =
∠CMA . Nói cách
khác, MA là phân giác của góc ∠EMC

2) Theo chứng minh trên, ta có ∠EMD = ∠OMC và ∠DEM = ∠COM (do tứ giác EMOC nội
tiếp), suy ra ∆DEM  ∆COM . Từ đây, ta có
EM DM
= hay MC.ME = MD. MO.
OM MC

Mà MD.MO = MB2 (áp dụng hệ thức lượng trong tam giác MBO vuông tại O có BM là
đường cao) nên ta suy ra MB2 = MC.ME.

Với kết quả này, hệ thức cần chứng minh có thể được viết lại thành:

DC DE
= MC 2 .DE ⇔ ME.DC
MC.ME.DC = MC.DE ⇔ = .
MC ME

Do tứ giác EMOC nội tiếp nên dễ thấy ∆DEO  ∆DEM và ∆DEM  ∆DOC . Suy ra
DC DO DE DO
= và = .
MC OE ME OC
DC DO DO DE
Mà OC = OE nên từ đây, ta có = = = .
MC OE OC ME

3) Ta thấy hệ thức cần chứng minh có thể viết lại như sau:

EC EC EC EC DE EN
=
2 + ⇔ 1− = −1 ⇔ = .
DC NC DC NC DC NC
EN EM
Sử dụng tính chất đường phân giác, ta có = .
NC MC
DE ME
Do đó , ta chỉ cần chứng minh được DC = MC , hay DC.ME = DE.MC.

Đây chính là kết quả đã được chứng minh trong phần (2) ở trên.

Đề số 9
Bài 1:a) Nhận xét: nếu a không chia hết cho 7 thì a2 chia cho 7 dư 1,2,4

thực vậy khi a không chi hết cho 7 thì a có dạng a=7k ± 1,a=7k ± 2,a=7k ± 3

từ nhận xét trên

*) nếu a không chia hết cho 7 và b không chia hết cho 7 thì a2+b2 chia cho 7 dư là

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
47
Website:tailieumontoan.com
2,3,4,6 ( 1)

*)Nếu a  7 và b không chia hết cho 7 thì a2+b2 không chia hết cho 7 (2)

*)Nếu a không chia hết cho 7 và b  7 thì a2+b2 không chia hết cho 7(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra a và b phải chia hết cho 7

b) A = n2012 + n2011 + 1

Nếu n=0 => A = 1(loại)

Nếu n = 1 => A =3( thoả mãn)

Nếu n > 1 thì A> 3

Xét A = n2012 + n2011 + 1

=> A=[(n670)3-1]n2 + [(n670)3-1]n +n2 + n + 1

=> A ( n2 + n + 1) mà A> n2 + n + 1 nên A là hợp sô

Vậy n= 1 thì A nhận giá trị là một số nguyên tố.

Bài 2: a) Ta có

4 1 5
+ x − =x + 2 x −
x x x
4 1 5
− x + x − − 2x − =0
x x x

1 5 4
Đặt u = x− ≥ 0, v = 2x − ≥ 0 => u2 - v2 = − x
x x x
Thay vào phương trình ban đầu ta có : u2-v2+u-v=0

<=> (u-v)(u+v+1)=0

<=> u-v=0 ( vì u+v+1>0)

=>x=2 hoặc x=-2 bằng cách thử trưc tiếp ta thấy x= 2 thoả mãn bài toán

b)nhận xét nếu a+b+c=0 thì a3+b3+c3=3abc

áp dụng nhận xét trên vào biểu thức M ta có

yz zx xy ( yz )3 + ( yx)3 + ( xz )3 3( xyz ) 2
M= + + = = =3
x2 y 2 z 2 ( xyz ) 2 ( xyz ) 2

Bài 3:a) Từ x2+1 ≥ 2x

y2+1 ≥ 2y

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
48
Website:tailieumontoan.com
z2+1 ≥ 2z

2(x2+y2+z2) ≥ 2(xy+yz+xz)

cộng các BĐT trên ta có

3(x2+y2+z2)+3 ≥ 2(x+y+z+xy+yz+xz)

=> x 2 + y 2 + z 2 ≥ 3 (ĐPCM)

a3 ab 2 ab 2 b
b)Xét 2 =a− 2 ≥a− =a−
a +b 2
a +b 2
2ab 2
Tương tự:

b3 c c3 a
≥ b − , ≥ c −
b2 + c2 2 c2 + a2 2
cộng BĐT trên ta có

a3 b3 c3 a+b+c 3
P= + + ≥ =
a +b b +c c +a
2 2 2 2 2 2
2 2

vậy giá trị nhỏ nhất của P là 3/2 khi a=b=c=1

Câu 4:

I
A B C

a) Ta có 5 điểm A,M,I,O,N thuộc cùng một đường tròn bán kính OA

 1 
AIM 
=> = =(
AMO sd AM ) (1)
2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
49
Website:tailieumontoan.com
 = 2
Mặt khác NOM  = NPM
AOM mà 2AOM  (2)

từ (1) và (2) =>  


AIM = NPM
=> BC//NP

1 OK 2 + ON 2 R 2
b) SOKN =1/2OK.KN ≤ =
2 2 4
Vậy điện tích lơn nhất của tam giác ONK là R2/4 khi MO = MA

Đề số 10

Câu 1.

a) Với a ∈ Z thì a − a = (a − 1)a(a + 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và
3

3. Mà (2.3)=1

⇒ a 3 − a 6

⇒ S − P = (a13 − a1 ) + (a 32 − a 2 ) + ... + (a 3n − a n )6

Vậy S 6 ⇔ P 6

b) Ta có

n 6 − n 4 + 2n 3 + 2n 2= n 2 (n + 1)2 .(n 2 − 2n + 2)

với n ∈ N , n > 1 thì n − 2n + 2 = (n − 1) + 1 > (n − 1)


2 2 2

và n − 2n + 2 = n − 2(n − 1) < n
2 2 2

Vậy (n − 1) < n − 2n + 2 < n ⇒ n − 2n + 2 không là số chính phương (đpcm)


2 2 2 2

Câu 2.

a) Ta có

10 x 3 + =
1 3(x 2 + 2)

⇔ 10 (x + 1)(x 2 − x + 1)= 3(x 2 + 2) điều kiện x ≥ −1

Đặt x +1 =a (a ≥ 0)

x2 − x + 1 =b (b>0)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
50
Website:tailieumontoan.com

Ta có: 10ab = 3a 2 + 3b2

a = 3b
⇔ (a − 3b)(3a-b) = 0 ⇔ 
 b = 3a
Trường hợp1: a = 3b

Ta có: x +=
1 3 x2 − x + 1 (1)

⇔ 9x 2 − 9x+9=x+1

⇔ 9x 2 − 10x+8 = 0

∆ '= 25 − 9.8 < 0 ⇒ phương trình (1) vô nghiệm

Trường hợp 2: b = 3a

Ta có: 3 x + 1= x2 − x + 1

⇔ 9(x + 1) = x 2 − x + 1

x1= 5 + 33 (TM)
⇔
⇔ x 2 − 10x-8 = 0 x 2= 5 − 33 (TM)

Vậy phương trình có 2 nghiệm x= 5 ± 33

b) Ta có

 1
x + y =3

 1
y + = 3
 z
 1
 z + =
3
 x

3x-1
Từ (3) ⇒ z = thay vào (2) ⇒ 3xy+3 = 8x+y (4)
x
Từ (1) ⇒ xy + 1 = 3y ⇔ 3xy+3 = 9y (5)

Từ (4) và (5) ⇒ 8x+y = 9y ⇒ x =y

Chứng minh tương tự : y = z

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
51
Website:tailieumontoan.com
Từ đó ⇒ x = y = z

1
Thay vào (1) ⇒ x + = 3 ⇒ x 2 − 3x+1 = 0
x

3± 5
⇒x=
2

⇒ hệ có 2 nghiệm x= y= z= 3 ± 5
2
Câu 3.

1 1 4
a) Áp dụng bất đẳng thức + ≥ (với x,y > 0)
x y x+y

1 1 1 1  1 1 1
Ta có: ≤  + ; ≤ +
2x+y+z 4  2x y + z  y + z 4y 4z

1 1 1 1 1 
Suy ra: ≤  + +  (1)
2x+y+z 4  2x 4y 4z 

1 1 1 1 1 
Tương tự: ≤  + +  (2)
x+2y+z 4  4x 2y 4z 

1 1 1 1 1 
≤  + +  (3)
x+y+2z 4  4x 4y 2z 

1 1 1 11 1 1
Từ (1),(2),(3) ⇒ + + ≤  + + 
2x+y+z x+2y+z x+y+2z 4  x y z 

1 1 1
⇒ + + ≤1
2x+y+z x+2y+z x+y+2z

3
Dấu "=" xảy ra ⇔ x = y = z =
4
2011
b) Áp dụng bất đẳng thức CôSy cho x ,x 2011 và 2009 số 1 ta có:

( )
2011
x 2011 + x 2011 + 1
+1
 +
..... +
1 ≥ 2011
2011 x 2

2009

⇒ 2x 2011 + 2009 ≥ 2011x 2 (1)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
52
Website:tailieumontoan.com
Tương tự:

2y2011 + 2009 ≥ 2011y2 (2)

2z 2011 + 2009 ≥ 2011z 2 (3)

2(x 2011 + y2011 + z 2011 ) + 3.2009


Từ (1), (2), (3) ⇒ x + y + z ≤
2 2 2

2011
⇒ x 2 + y2 + z 2 ≤ 3

Giá trị lớn nhất của M là 3 khi và chỉ khi x = y = z = 1

Câu 4.

I E
P
O
N H

B
F
C

a) Gọi giao điểm của BH với AC là E

AH với BC là F, CH với AB là I

⇒ HECF là tứ giác nội tiếp.

 = ACB
⇒ AHE  (1)

 
Mà ACB = AMB ( góc nội tiếp cùng chắn một cung)

 
Ta có: AMB = ANB (Do M, N đối xứng AB) (2)

Từ (1), (2) ⇒ AHBN là tứ giác nội tiếp

 = NHB
⇒ NAB  (*)

 
Mà NAB = MAB (Do M, N đối xứng qua AB (**)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
53
Website:tailieumontoan.com
 
Từ (*), (**) ⇒ NHB = BAM

 
Chứng minh tương tự: PHC = MAC

 + PHC
⇒ NHB  = BAM
 + MAC
 = BAC

  180
Mà BAC + IHE =
0

 + PHC
⇒ NHB  + BHC
=  = BHC
1800 ( vì IHE  )

⇒ N, H, P thẳng hàng

b) Gọi J là điểm chính giữa của cung lớn BC

 = 1200 ⇒ ∆BJC đều


BOC

Trên đoạn JM lấy K sao cho MK = MB

⇒ ∆JKB = ∆CMB

K
C
B

⇒ BM + MC =
JM
1 1 4
+ ≥
BM MC BM + MC
1 1 4
⇒ + ≥
BM MC JM
JM lớn nhất ⇔ JM là đường kính (O) lúc đó M là điểm chính giữa của cung nhỏ BC.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
54
Website:tailieumontoan.com
1 1
+
Vậy BM MC nhỏ nhất ⇔ M là điểm chính giữa cung nhỏ BC

Câu 5.

  = 900
= 900 ⇒ BIC
+ Khi BAC .

⇒ F trùng với B, E trùng với C lúc đó EF là đường kính.


⇒ EF đi qua điểm O cố định.

K
I

E
C

 
+ Khi BAC < 900 ⇒ BIC > 900.

Gọi K là điểm đối xứng của I qua EF.

=
⇒ EIF 
EAF 
(cùng bù BIC )

 = EIF
EKF  (Do I và K đối xứng qua EF)

=
⇒ EKF 
EAF
⇒ AKFE nội tiếp

=
⇒ KAB 
KEF 
(cùng chắn KF ) (1)

 = KEF
IEF  (Do K và I đối xứng qua EF) (2)

 = BIK
IEF  ) (3)
 ( cùng phụ KIE

 BIK

Từ (1), (2), (3) ⇒ KAB =

⇒ AKBI là tứ giác nội tiếp

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
55
Website:tailieumontoan.com

⇒ K ∈ (O)
Mà EF là đường trung trực của KI ⇒ E, O, F thẳng hàng.

 
+ Khi BAC > 900 ⇒ BIC < 900 chứng minh tương tự.

Vậy đường thẳng EF luôn đi qua điểm O cố định.

Đề số 11
Câu 1.

a) *) Nếu n3 ⇒ n + n3


2

nên n + n + 2 / 3
2
(1)

*) Nếu n / 3 ⇒ n + 23
2

⇒ n 2 + n + 2 / 3 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∀n ∈ Z thì n + n + 2 / 3


2

b) Đặt m= n + 17 (m ∈ N)
2 2

⇒ m 2 − n 2 = 17 ⇒ (m − n)(m + n) = 17 = 1.17 =17.1


Do m + n > m - n

m=+ n 17 =
m 9
⇒ ⇒
m=−n 1 = n 8

Vậy với n = 8 ta có n + 17 = 64 + 17 = 81 = 9
2 2

Câu 2.

a) Giải phương trình x + 4x+5=2 2x+3


2
(1)

3
Điều kiện: 2x+3 ≥ 0 ⇒ x ≥ -
2

(1) ⇔ x + 4x+5-2 2x+3 =


2
0

⇔ x 2 + 2x+1+2x+3-2 2x+3 + 1 =0

⇔ (x + 1)2 + ( 2x+3 − 1)2 =


0
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
56
Website:tailieumontoan.com

x + 1 =0
⇔
 2x+3 − 1 =0

x = −1
⇔
2x+3=1
⇔x=−1 thỏa mãn điều kiện
b) Giải hệ phương trình
(1)
2x+y=x 2
 2
2y+x=y (2)

Trừ từng vế 2 phương trình ta có: x − y =x − y


2 2

⇔ (x − y)(x + y − 1) =
0

= x y= x y
⇔ ⇔
x + y − 1 = 0 x = 1 − y
Ta có:

= x y= x y
*)  ⇔
x(x −=
3) 0 =
x 0 hoặc x = 3

Vậy (x; y) = (0;0); (3;3)

x =1− y x = 1− y x =1− y
*)  ⇔  ⇔  (*)
2 − 2y + y = (1 − y) y − y + 1 = 0
2 2 2
2x+y = x

Vì phương trình y − y + 1 =
2
0 vô nghiệm nên hệ (*) vô nghiệm

Vậy hệ đã cho có 2 nghiệm (x; y) = (0; 0); (3; 3)

Câu 3.

4x+3
Tìmgiá trị nhỏ nhất của A =
x2 + 1
4x+3 x 2 + 4x+4
Ta có: A = =−1 +
x2 + 1 x2 + 1
(x + 2)2
A = −1 + 2 ≥ −1
x +1
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
57
Website:tailieumontoan.com
Dấu "=" xảy ra ⇔ x + 2 =0⇔x=−2
Vậy A min = −1 khi x = -2

Câu 4.

F H O

B
I C
K

a) Gọi I là giao điểm của AH và BC ⇒ AI ⊥ BC

Ta có: ∆BHI ∆BCE (g, g)


S

BH BI
⇒ = ⇒ BH.BE = BC.BI (1)
BC BE
Ta có: ∆CHI ∆CBF (g, g)
S

CH CI
⇒ = ⇒ CH.CF =BC.CI (2)
CB CF
Từ (1) và (2) suy ra BH.HE + CH.CF = BC(BI + CI) = BC2

 = KCB
b) Gọi K là điểm đối xứng của H qua BC suy ra HCB 

 = HCI
Mà FAI  (do tứ giác AFIC nội tiếp)

=  BCK
⇒ FAI  hay
=  BCK
BAK 

⇒ tứ giác BACK nội tiếp đường tròn (O) ⇒ K ∈ (O)

Câu 5.

  = 900 .
= 900 ⇒ BIC
+ Khi BAC

⇒ F trùng với B, E trùng với C lúc đó EF là đường kính.


⇒ EF đi qua điểm O cố định.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
58
Website:tailieumontoan.com

K
I

E
C

 < 900 ⇒ BIC


+ Khi BAC  > 900.

Gọi K là điểm đối xứng của I qua EF.

=
⇒ EIF  (cùng bù BIC
EAF )

 = EIF
EKF  (Do I và K đối xứng qua EF)

=
⇒ EKF 
EAF
⇒ AKFE nội tiếp
=
⇒ KAB  (cung chắn KF
KEF  ) (1)

 = KEF
IEF  (Do K và I đối xứng qua EF) (2)

 = BIK
IEF  (cùng phụ KIE
 ) (3)

=
Từ (1), (2), (3) ⇒ KAB 
BIK
⇒ AKBI là tứ giác nội tiếp
⇒ K ∈ (O)
Mà EF là đường trung trực của KI ⇒ E, O, F thẳng hàng.

 > 900 ⇒ BIC


+ Khi BAC  < 900 chứng minh tương tự.

Vậy đường thẳng EF luôn đi qua điểm O cố định.

Đề số 12
Câu 1.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
59
Website:tailieumontoan.com

a) a = 3 16 − 8 5 + 3 16 + 8 5

⇒ a 3 =32 + 3 3 (16 − 8 5)(16 + 8 5).( 3 16 − 8 5 + 3 16 + 8 5 )

⇒ a 3 = 32 + 3.(−4).a

⇒ a=
3
32 − 12a

⇒ a 3 + 12a − 32 =
0

⇒ a 3 + 12a − 31 =
1

⇒ f=
(a ) 1=
2010
1

b) 5( x 2 + xy + y 2 ) = 7( x + 2 y ) (1)

⇒ 7( x + 2 y ) 5 ⇒ ( x + 2 y ) 5

Đặt x + 2 y =
5t (2) (t ∈ Z )

(1) trở thành x 2 + xy + y 2 =


7t (3)

Từ (2) ⇒ x= 5t − 2 y thay vào (3) ta được

0 (*)
3 y 2 − 15ty + 25t 2 − 7t =

=
∆ 84t − 75t 2

Để (*) có nghiệm ⇔ ∆ ≥ 0 ⇔ 84t − 75t 2 ≥ 0

28
⇔0≤t ≤
25

Vì t ∈ Z ⇒ t =0 hoặc t = 1

Thay vào (*)

Với t = 0 ⇒ y1 =
0 ⇒ x1 =
0

 y2 =3 ⇒ x2 =−1
Với t = 1 ⇒ 
 y3 =2 ⇒ x3 =1
Câu 2.
a) ĐK x = 0 hoặc x ≥ 1

Với x = 0 thoã mãn phương trình

1
Với x ≥ 1 Ta có x3 −=
x2 x 2 ( x − 1) ≤ ( x 2 + x − 1)
2
1
x 2 −=
x 1( x 2 − x) ≤ ( x 2 − x + 1)
2
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
60
Website:tailieumontoan.com

⇒ x3 − x 2 + x 2 − x ≤ x 2

 x 2= x − 1
Dấu "=" Xẩy ra ⇔  2
 x − x = 1

 x = x − 1
2

⇔ 2 ⇒ x + 1 = x − 1 Vô lý
 x = x + 1

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 0

1 1 1
x + y + z =2 (1)

b) ( I )  ĐK x; y; z ≠ 0
 −2 1
=4 (2)
 xy z 2

1 1 1 2 2 2
Từ (1) ⇒ 2
+ 2+ 2+ + + =
4
x y z xy xz yz

Thế vào (2) ta được:

2 1 1 1 1 2 2 2
− 2 = 2+ 2+ 2+ + +
xy z x y z xy xz yz

1 1 2 2 2
⇔ 2
+ 2+ 2+ + =
0
x y z xz yz

 1 2 1   1 2 1 
⇔  2 + + 2 + 2 + + 2= 0
x xz z   y yz z 
2
1 1 1 1
2

⇔  +  + +  =
0
x z  y z

1 1
 x + z =
0
⇔ ⇔ x=y=−z
1 + 1 = 0
 y z

1 1 1
Thay vào hệ (I) ta được: ( x=
; y; z )  ; ; −  (TM )
2 2 2
Câu 3.

Ta có (x − y) 2 ≥ 0 ∀x; y

⇔ x 2 − xy + y 2 ≥ xy

Mà x; y > 0 =>x+y>0

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
61
Website:tailieumontoan.com
Ta có: x3 + y3 = (x + y)(x2 - xy + y2)

⇒ x3 + y3 ≥ (x + y)xy

⇒ x3 + y3 +1 = x3 + y3 +xyz ≥ (x + y)xy + xyz

⇒ x3 + y3 + 1 ≥ xy(x + y + z) > 0

Tương tự: y3 + z3 + 1 ≥ yz(x + y + z) > 0

z3 + x3 + 1 ≥ zx(x + y + z) > 0

1 1 1
⇒A ≤ + +
xy(x + y + z) yz(x + y + z) xz(x + y + z)
x+y+z
⇒A ≤
xyz(x + y + z)
1
⇒A ≤ =
1
xyz
Vậy giá trị lớn nhất của A là 1 ⇔ x = y = z = 1

Câu 4.

a) Ta có:  = BAE
BDE  (cùng chắn cung BE của đường tròn tâm O)

 = BMN
BAE  (cùng chắn cung BN của đường tròn tâm O')

 = BMN
⇒ BDE 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
62
Website:tailieumontoan.com
 = BMN
hay BDI  ⇒ BDMI là tứ giác nội tiếp

 = MBI
⇒ MDI  (cùng chắn cung MI)

 = ABE
mà MDI  (cùng chắn cung AE của đường tròn tâm O)

 = MBI
⇒ ABE 

 = BAE
mặt khác BMI  (chứng minh trên)

⇒ ∆MBI ~ ∆ ABE (g.g)

MI BI
⇒ = ⇔ MI.BE = BI.AE
AE BE
b) Gọi Q là giao điểm của CO và DE ⇒ OC ⊥ DE tại Q

⇒ ∆ OCD vuông tại D có DQ là đường cao

⇒ OQ.OC = OD2 = R2 (1)

Gọi K giao điểm của hai đường thẳng OO' và DE; H là giao điểm của AB và OO' ⇒ OO' ⊥
AB tại H.

= H
Xét ∆KQO và ∆CHO có Q  chung
= 900 ;O

⇒ ∆KQO ~ ∆CHO (g.g)

KO OQ
⇒ = ⇒ OC.OQ =
KO.OH (2)
CO OH
R2
Từ (1) và (2) ⇒ KO.OH =R ⇒ OK =
2

OH
Vì OH cố định và R không đổi

⇒ OK không đổi ⇒ K cố định

Câu 5.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
63
Website:tailieumontoan.com

∆ABC vuông cân tại A ⇒ AD là phân giác góc A và AD ⊥ BC

⇒ D ∈ (O; AB/2)

Ta có ANMP là hình vuông (hình chữ nhật có AM là phân giác)

⇒ tứ giác ANMP nội tiếp đường tròn đường kính NP


= 900 ⇒ H thuộc đường tròn đường kính NP
mà NHP

 
= AMN
⇒ AHN = 450 (1)
Kẻ Bx ⊥ AB cắt đường thẳng PD tại E

⇒ tứ giác BNHE nội tiếp đường tròn đường kính NE

Mặt khác ∆BED = ∆CDP (g.c.g) ⇒ BE = PC

mà PC = BN ⇒ BN = BE ⇒ ∆BNE vuông cân tại B

 = 450 mà NHB
⇒ NEB  = NEB
 (cùng chắn cung BN)

 = 450 (2)
⇒ NHB

 = 900 ⇒ H ∈ (O; AB/2)


Từ (1) và (2) suy ra AHB

gọi H' là hình chiếu của H trên AB

HH '.AB
⇒ SAHB
= ⇒ SAHB lớn nhất ⇔ HH' lớn nhất
2
mà HH' ≤ OD = AB/2 (do H; D cùng thuộc đường tròn đường kính AB và OD ⊥ AB)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
64
Website:tailieumontoan.com
Dấu "=" xẩy ra ⇔ H ≡ D ⇔ M ≡ D

Đề số 13
Câu 1.
a) Cho A = k4 + 2k3 - 16k2 - 2k +15 với k ∈ Z

Vì k ∈ Z ⇒ ta xét các trường hợp:

TH1: k chẵn ⇒ A = k4 + 2k3 - 16k2 - 2k +15 là một số lẻ

⇒ A không chia hết cho 2

⇒ A không chia hết cho 16 (loại) (1)

TH2: k lẻ, ta có:

A = k4 + 2k3 - 16k2 - 2k +15 = (k2 - 1)(k2 + 2k - 15)

= (k - 1)(k + 1)(k - 3)(k + 5)

Do k lẻ ⇒ k - 1; k + 1; k - 3; k + 5 đều chẵn

⇒ A = (k - 1)(k + 1)(k - 3)(k + 5)  2.2.2.2 = 16 (thoả mãn) (2)

Từ (1) và (2) ⇔ với ∀ k ∈ Z mà k lẻ thì A luôn chia hết cho 16

b) Do tích a.b chẵn nên ta xét các trường hợp sau:

TH1: Trong 2 số a, b có 1 số chẵn và 1 số lẻ.

Không mất tính tổng quát, giả sử a chẵn, b lẻ

⇒ a2  4; b2 chia cho 4 dư 1 ⇒ a2 + b2 chia cho 4 dư 1

⇒ a2 + b2 = 4m + 1 (m ∈ N)

Chọn c = 2m ⇒ a2 + b2 + c2 = 4m2 + 4m + 1 = (2m + 1)2 (thoả mãn) (1)

TH2: Cả 2 số a, b cùng chẵn.

⇒ a2 + b2  4 ⇒ a2 + b2 = 4n (n ∈ N)

Chọn c = n - 1 ⇒ a2 + b2 + c2 = n2 + 2n + 1 = (n + 1)2 (thoả mãn) (2)

Từ (1) và (2) suy ra ta luôn tìm c ∈ Z thoả mãn bài toán.


Câu 2.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
65
Website:tailieumontoan.com
1
2 . ĐKXĐ: x ≥ −
a) Giải phương trình x2 - x - 2 1 + 16x =
16

Khi đó phương trình ⇔ x2 - x = 2( 1 + 16x + 1)

1
Đặt: 1 + 16x + 1 =2y (y ≥ )
2
⇔ 1 + 16x = 4y2 -4y + 1 ⇔ 4y2 - 4y = 16x ⇔ y2 - y = 4x (*)

 y − y =
2
4x
⇒  ⇒ (x − y)(x + y + 3) =
0
 x − x =
2
4y
x = y
⇔ 1 1
=x + y + 3 0 (lo¹i v× x ≥ - vµ y ≥ )
 16 2

Với x = y thay vào (*) ⇒ x2 - x = 4x

⇔ x2 - 5x = 0 ⇔ x(x - 5) = 0

 x = 5 (tho¶ m·n)
⇔
 x = 0 (lo¹i)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là: x = 5

x + 2y − 4y + 3 =
3 2
0 (1)
b) Cho x, y thoả mãn: 
x + x y − 2xy =
2 2 2
0 (2)

Từ (1) ⇒ x3 = -2y2 + 4y -3 ⇔ x3 = -2(y2 - 2y + 1) - 1

⇔ x3 = -2(y - 1)2 - 1 ≤ -1 với ∀ y ⇒ x3 ≤ -1 ⇔ x ≤ -1 (*)

2y
Từ (2) ⇒ x2(y2 + 1) = 2y ⇔ x2 = ≤ 1 với ∀ y
y +1
2

⇒ x2 ≤ 1 ⇔ | x | ≤ 1 ⇔ -1 ≤ x ≤ 1 (**)

Từ (*) và (**) ⇒ x = -1 thay vào (2) ta được:

y2 - 2y + 1 = 0 ⇔ (y - 1)2 = 0 ⇔ y = 1

⇒ (x; y) = (-1; 1) (thoả mãn)

⇒ Q = x2 + y2 = (-1)2 + 12 = 2
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
66
Website:tailieumontoan.com
Câu 3.
1 1 1 1 1 1
Đặt + =x; + =y; + =z ⇒ (x, y, z > 0)
a b b c c a
⇒ P = (3 + x)(3 + y)(3 + z)

= 27 + 3(xy+ yz + zx) + 9(x + y+ z) + xyz

≥ 27 + 9 3 (xyz) + 27 3 xyz + xyz (*)


2

 1 1  1 1  1 1  8
Lại có: xyz =  +  +  +  ≥ (vì a, b, c > 0)
 a b  b c  c a  abc

3 1
mà ≥ a + b + c ≥ 3 3 abc ⇒ ≥ 3 abc
2 2

1 8 8
⇒ abc ≤ ⇒ ≥ 64 ⇒ xyz ≥ ≥ 64
8 abc abc

Thay vào (*) ta được: P ≥ 27 + 9 64 + 27 3 64 + 64


3 2

= 27 + 144 + 108 + 64 = 343

1 1
Dấu = có khi a = b = c = ⇒ Pmin = 343 Khi a = b = c =
2 2
Câu 4.

M O 1
A
B

N
E

a) Xét ∆COM và ∆CED có:

∠O =∠E =900 

∠C chung 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
67
Website:tailieumontoan.com
⇒ ∆COM ∆CED (g-g)

S
CO OM
⇒ = (1)
CE ED
Do AB, CD là 2 đường kính vuông

góc với nhau ⇒ ∠E1 =


∠A1 = 0
45

∠E1 =
∠A1 =450 
Xét ∆AMC và ∆EAC có: 
∠C chung 

AC AM
⇒ ∆AMC ∆EAC (g-g) ⇒ =
S

CE AE

mà AC = 2 CO (do ∆ACO vuông cân tại O)

AM 2 CO 2 OM
=
⇒ = (do (1))
AE CE ED

⇒ AM.ED = 2 OM.AE (ĐPCM)

b) Tương tự câu a ta có:

BO ON
∆BON ∆BEA ⇒ =
S

BE EA

DN BD 2BO
∆BND ∆BDE ⇒ = =
S

DE BE BE

DN 2 ON ON DN ON EA
⇒ = ⇒ = ⇒ =
DE EA EA 2 DE DN 2 DE

OM ED
Từ câu a ta có: AM.ED = 2 .OM.AE ⇒ =
AM 2 EA

OM ON 1
nên suy ra . =
AM DN 2

OM ON OM ON 1
mà + ≥2 . = 2 = 2
AM DN AM DN 2

Dấu = xẩy ra khi và chỉ khi:


Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
68
Website:tailieumontoan.com
OM ON ED EA
= ⇔ = ⇔ ED = EA
AM DN 2EA 2ED

⇔ E là điểm chính giữa cung nhỏ AD

OM ON
Vậy giá trị nhỏ nhất của + =2
AM DN
⇔ E là điểm chính giữa của cung nhỏ AD

Câu 5.

Không mất tính tổng quát, giả sử

∠A ≥ ∠B ≥ ∠C ⇒ ∠A ≥ 600
B1
TH1: 60 ≤ A < 90
0 0 C1

kẻ CH ⊥ AB; BK ⊥ AC
A1
1
⇒ S ABC = CH.AB
2
mà CH ≤ CC1 ≤ 1 ta có:

BK BB1 1 1 2
AB = ≤ ≤ ≤ =
SinA SinA SinA Sin60 0 3

1 2 1
⇒ S ABC ≤ .1. =(1)
2 3 3

1 1 1
TH2: ∠A ≥ 90 ⇒ AB ≤ BB1 ≤ 1, CH ≤ CC1 ≤ 1
0
⇒ S ABC ≤ .1.1 =< (2)
2 2 3

1
Từ (1) và (2) ⇒ S ABC ≤
3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
69
Website:tailieumontoan.com
Đề số 13
Câu 1.
a) Cho A = k4 + 2k3 - 16k2 - 2k +15 với k ∈ Z

Vì k ∈ Z ⇒ ta xét các trường hợp:

TH1: k chẵn ⇒ A = k4 + 2k3 - 16k2 - 2k +15 là một số lẻ

⇒ A không chia hết cho 2

⇒ A không chia hết cho 16 (loại) (1)

TH2: k lẻ, ta có:

A = k4 + 2k3 - 16k2 - 2k +15 = (k2 - 1)(k2 + 2k - 15)

= (k - 1)(k + 1)(k - 3)(k + 5)

Do k lẻ ⇒ k - 1; k + 1; k - 3; k + 5 đều chẵn

⇒ A = (k - 1)(k + 1)(k - 3)(k + 5)  2.2.2.2 = 16 (thoả mãn) (2)

Từ (1) và (2) ⇔ với ∀ k ∈ Z mà k lẻ thì A luôn chia hết cho 16

b) Đặt A = a2 + b2 + c2. Do tích a.b chẵn nên ta xét các trờng hợp sau:

TH1: Trong 2 số a, b có 1 số chẵn và 1 số lẻ.

Không mất tính tổng quát, giả sử a chẵn, b lẻ

⇒ a2  4; b2 : 4 dư 1 ⇒ a2 + b2 : 4 dư 1

⇒ a2 + b2 = 4m + 1 (m ∈ N)

Chọn c = 2m ⇒ a2 + b2 + c2 = 4m2 + 4m + 1 = (2m + 1)2 (thoả mãn) (1)

TH2: Cả 2 số a, b cùng chẵn.

⇒ a2 + b2  4 ⇒ a2 + b2 = 4n (n ∈ N)

Chọn c = n - 1 ⇒ a2 + b2 + c2 = n2 + 2n + 1 = (n + 1)2 (thoả mãn) (2)

Từ (1) và (2) ta luôn tìm c ∈ Z thoả mãn bài toán.

Câu 2.

1
2 . ĐKXĐ: x ≥ −
a) Giải phương trình x2 - x - 2 1 + 16x =
16

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
70
Website:tailieumontoan.com

Khi đó phương trình ⇔ x2 - x = 2( 1 + 16x + 1)

1
Đặt: 1 + 16x + 1 =2y (y ≥ )
2
⇔ 1 + 16x = 4y2 -4y + 1 ⇔ 4y2 - 4y = 16x ⇔ y2 - y = 4x (*)

 y 2 − y =4x
⇒  ⇒ (x − y)(x + y + 3) =
0
 x 2
− x =4y
x = y
⇔ 1 1
=x + y + 3 0 (lo¹i v× x ≥ - vµ y ≥ )
 16 2

Với x = y thay vào (*) ⇒ x2 - x = 4x

⇔ x2 - 5x = 0 ⇔ x(x - 5) = 0

 x = 5 (tho¶ m·n)
⇔
 x = 0 (lo¹i)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là: x = 5


 x 2 + y 2 +=
xy 9 ( x + y ) 2 −
= xy 9
b) Ta có :  ⇔
x + = y + xy 3 ( x + y=) + xy 3

x + y =
3
⇒ (x + y)2 + (x + y) – 12 = 0 ⇔ 
x + y =4

Nếu x + y = 3

 x = 0

x + y = 3 x + y =3  y = 3
⇒ HÖ ®· cho ⇔  ⇔
x + y + xy = 3 xy = 0  x = 3

 y = 0

Nếu x + y = -4

x + y =−4
⇒ Hệ đã cho ⇔ ⇔  (hệ vô nghiệm)
xy = 7

Vậy hệ phơng trình đã cho có 2 nghiệm (x; y) = (0; 3), (3; 0)

Câu 3.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
71
Website:tailieumontoan.com
1 1 1 9
Áp dụng bất đẳng thức: + + ≥ (với A, B, C ≥ 0)
A B C A+B+C

1 1 1 9
⇒ với x, y, z > 0 ta có: + + ≥
xy yz zx xy + yz + zx

1 9
⇒P ≥ +
x +y +z
22 2
xy + yz + zx

1 1 1 7
⇒P ≥( + + )+
x +y +z +
2 2 2
xy + yz + zx xy + yz + zx xy + yz + zx

9 7
≥ +
x + y + z + 2xy + 2yz + 2zx xy + yz + zx
2 2 2

9 7
= +
(x + y + z) xy + yz + zx
2

Do x + y + z = 1 ⇒ (x + y + z)2 = 1

⇒ x 2 + y 2 + z 2 + 2(xy + yz + zx) =
1
 ⇒ 3(xy + yz + zx) ≤ 1
mµ x + y + z ≥ xy + yz + zx
2 2 2

1 9
⇒ ≥ 3 ⇒ P P ≥ + 7.3 =
30
xy + yz + zx 1

1
Dấu = xẩy ra khi và chỉ khi x= y= z=
3

1
Vậy Pmin = 30 ⇔ x = y = z =
3

Câu 4.

M O
A
B

N
E

a) Xét ∆COM và ∆CED có:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
72
Website:tailieumontoan.com

∠O =∠E =900 

∠C chung 

⇒ ∆COM ∆CED (g-g)

CO OM S
⇒ = (1)
CE ED
Do AB, CD là 2 đường kính vuông

góc với nhau ⇒ ∠E1 =


∠A1 = 0
45

∠E1 =
∠A1 =450 
Xét ∆AMC và ∆EAC có: 
∠C chung 

AC AM
⇒ ∆AMC ∆EAC (g-g) ⇒ =
S

CE AE

mà AC = 2 CO (do ∆ACO vuông cân tại O)

AM 2 CO 2 OM
=
⇒ = (do (1))
AE CE ED

⇒ AM.ED = 2 OM.AE (ĐPCM)

b) Tương tự câu a ta có:

BO ON
∆BON ∆BEA ⇒ =
S

BE EA

DN BD 2BO
∆BND ∆BDE ⇒ = =
S

DE BE BE

DN 2 ON ON DN ON EA
⇒ = ⇒ = ⇒ =
DE EA EA 2 DE DN 2 DE

OM ED
Từ câu a ta có: AM.ED = 2 .OM.AE ⇒ =
AM 2 EA

OM ON 1
nên suy ra . =
AM DN 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
73
Website:tailieumontoan.com

OM ON OM ON 1
mà + ≥2 . = 2 = 2
AM DN AM DN 2

Dấu = xẩy ra khi và chỉ khi:

OM ON ED EA
= ⇔ = ⇔ ED = EA
AM DN 2EA 2ED

⇔ E là điểm chính giữa cung nhỏ AD

OM ON
Vậy giá trị nhỏ nhất của + =2
AM DN
⇔ E là điểm chính giữa của cung nhỏ AD

Câu 5.

Không mất tính tổng quát, giả sử

∠A ≥ ∠B ≥ ∠C ⇒ ∠A ≥ 600
B1
TH1: 60 ≤ A < 90
0 0 C1

kẻ CH ⊥ AB; BK ⊥ AC
A1
1
⇒ S ABC = CH.AB
2
mà CH ≤ CC1 ≤ 1 ta có:

BK BB1 1 1 2
AB = ≤ ≤ ≤ 0
=
SinA SinA SinA Sin60 3

1 2 1
⇒ S ABC ≤ .1. =(1)
2 3 3

1 1 1
TH2: ∠A ≥ 90 ⇒ AB ≤ BB1 ≤ 1, CH ≤ CC1 ≤ 1
0
⇒ S ABC ≤ .1.1 =< (2)
2 2 3

1
Từ (1) và (2) ⇒ S ABC ≤
3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
74
Website:tailieumontoan.com
Đề số 16
Bài 1.

a) Gọi số cần tìm là abc (a, b, c ∈ N; a, b, c ≤ 9, a ≠ 0) (1)

100a + 10b + c11 (2)


Theo bài ra ta có: a + b + c11 (3)
 c ch½n (4)

Từ (2) , (3) ⇒ 101a + 11b + 2c  11 ⇒ 2(a + c)  11

mà 1 ≤ a+ c ≤ 18 và (2; 11) = 1 ⇒ a + c = 11 (5)

Từ (3) , (5) ⇒ b = 0

do c chẵn và a + c = 11 ⇒ (a; c) = (9; 2), (7;4), (5; 6), (3; 8)

Vậy các số cần tìm là 902; 704; 506; 308

b) Đặt X =
3
7 − 50 + 3 7 + 50 ⇒ X3 = 14 – 3X
⇒ X3 + 3X – 14 = 0 ⇒ (X-2)(X2 + 2X + 7) = 0

Do: X2 + 2X + 7 >0

⇒ X-2 = 0 ⇒ X=2

Nên:
3
7 − 50 + 3 7 + 50 =2 hay 3
7 − 50 + 3 7 + 50 là số tự nhiên
Bài 2.

1
Điều kiện xác định: {x ≤ -1 hoặc x ≥ − }
4
 4x 2 + 5x =+ 1 a, (a ≥ 0) 4x 2 + 5x + 1 =a2
Đặt  ⇒ 4x 2 − 4x + 4 =
 2 x 2
− =
x + 1 b, (b ≥ 0)  b2

⇒ a 2 – b2 = a - b ⇒ (a-b)(a+b-1) =0

Do b = 4x 2 − 4x + 4 ⇒ b ≥ 3
⇒ a + b –1 > 0 ⇒ a – b =0

1
Từ a – b =0 ⇒ 9x – 3 = 0 ⇒ x =
3
1 1
Với x = thoả mãn bài ra, nên nghiệm phương trình là: x =
3 3
Bài 3.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
75
Website:tailieumontoan.com
Với x, y là 2 số bất kỳ ta luôn có (x + y)2 ≤ 2(x2 + y2)

Nên a, b ≥ 0 và a2 + b2 =1 ⇒ (a+b)2 ≤ 2

1
⇒ a+b ≤ 2 (dấu = khi a=b= )
2
Mặt khác (a+b)2 = a2 + b2 +2ab = 1+ 2ab ⇒ (a + b)2 ≥ 1

Mà a, b ≥ 0 ⇒ a+ b ≥ 1 (dấu = xẩy ra khi (a, b) = (1,0) hoặc (0,1))

Vậy ta luôn có 1 ≤ a+b ≤ 2


Bài 4.

Xét tích

(x – 1) (y - 1)(z – 1) = xyz – xy – yz – zx + x + y + z –1

1 1 1
=x+y+z- − −
x y z
1 1 1
mà x + y + z > + + ⇒ (x –1)(y – 1)(z – 1) >0
x y z
nếu cả 3 thừa số (x –1), (y – 1), (z – 1) đều dương ⇒ xyz > 1 (loại)

nếu cả 3 thừa số (x –1), (y – 1), (z – 1) đều âm ⇒ (x –1)(y – 1)(z – 1)<0

Nếu 2 thừa số dương, 1 thừa số âm ⇒ (x –1)(y – 1)(z – 1)<0 (loại)

Nên phải có 2 thừa số âm, 1 thừa số dương ⇒ trong 3 số x, y, z có hai số bé hơn 1. Còn một
số lớn hơn 1.

Vậy trong 3 số x, y, z luôn có duy nhất một số lớn hơn 1.

Bài 5.

M F
C
Q
D
N

A
B
H O
E

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
76
Website:tailieumontoan.com
a) Gọi P là giao điểm của AD và BC ⇒ N là trực tâm của tam giác PAB ⇒ PN ⊥ AB

Gọi giao điểm của tiếp tuyến tại D với PN là M’ . Do góc PDM’ = góc ABD (1/2 số đo
' = DPM
cung AD) ⇒ PDM '

⇒ Tam giác M’PD cân tại M’

⇒ M’P = M’D ⇒ M’ là trung điểm đoạn PN

Tương tự tiếp tuyến tại C cũng cắt PN tại M’

Do đó M’ trùng M ⇒ MN ⊥ AB

b) Trên tia đối của tia DB lấy điểm Q sao cho DQ=DB ⇒ QA//NO

⇒ QA ⊥ NE ⇒ A là trực tâm tam giác QEN

⇒ NA ⊥ QE (tại H)

⇒ ∆HNQ = ∆CNB ⇒ NH = NC

⇒ ∆HNE = ∆CNF ⇒ NE=NF

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

You might also like