You are on page 1of 3

II. 2.

Một số bài học đáng quý


1. Dũng cảm, kiên cường
 Dựa vào cốt truyện chính đã nói trên, ta có thể thấy rằng Ré mi đã trải
qua biết bao khó khan, gian nan. Thế nhưng không vì thế là cậu bé 8
tuổi này nản chí, bỏ cuộc. Đó chính là đức tính nổi bật nhất cảu cậu.
2. Tự lập
 Ngay từ khi còn bé, Ré mi đã không một gia đình trọn vẹn. Lên 8, cậu
phải đi lang thang nước Pháp cùng gánh xiếc. Sau khi không còn ai
bên cạnh, cậu phải tự mình làm mọi thứ mà không có sự giúp đỡ của
ai khác.
3. Tình thương giữa người và người
 Trong suốt cuộc đời phiêu bạt và gian nan, Rémi luôn gặp được quý
nhân, đó là bà Barberin, là cụ Vitalis, là nhà Pierre và rất nhiều những
người tốt bụng khác, họ luôn sẵn sàng đưa bàn tay ra cứu giúp khi cậu
bé cần. Đặc biệt là cụ Vitalis, tuy chẳng phải máu mủ ruột thịt nhưng
cụ đã luôn dành cho Rêmi tình yêu thương.
4. Tầm quan trọng của sự sáng tạo nghệ thuật
 Nghệ thuật cực kì quan trọng trong việc nâng đỡ tâm hồn con người.
Những bài hát, những khúc nhạc, những tiết mục biểu diễn của Rémi
cùng ông cụ Vitalis được miêu tả rất sinh động và trải đều xuyên suốt
cuốn tiểu thuyết. Chính âm nhạc là một trong những vị cứu tinh giúp
cậu bé Rémi vượt lên khỏi những bi lụy để lấy lại sự lạc quan giữa
cuộc đời.
5. Còn rất nhiều các bài học khác như yêu thương động vật, lòng tự trọng,
sự chăm chỉ,…mà nếu các bạn đọc sẽ nhận thấy rất rõ trong xuyên suốt
tác phẩm.

II. 1. Điểm mạnh của tác phẩm


a) Tạo ra môi trường khắc nghiệt, cực đoan
 Ngay từ những trang đầu tiên, dòng chảy khắc nghiệt của cuộc đời đã
buộc Rémi phải luyện tập sống như một người trưởng thành. Điều đó
càng làm thu hút các độc giả, tăng sự đồng cảm của họ đối với nhân
vật Rémi
b) Mang đậm tính nhân văn
 Các bài học trên đã cho thấy bao trùm cả tác phẩm là những bài học
mang tính nhân văn, giáo dục và ý nghĩa. Không chỉ là những bài học
đạo đức, trong chuyến đi cùng cụ Vitalis, Ré mi đã học được nhiều kĩ
năng sống, kĩ năng mềm cần thiết trong cuộc sống.
c) Giọng văn mộc mạc
 Cách kể chuyện của Rémi (nhân vật “tôi”) khi nói về quãng đường
gian truân của mình rất mộc mạc. Một đôi chỗ kể lể diễn đạt dài dòng,
nhưng nhìn qua con mắt của một chú bé thôn quê nên văn phong như
vậy là hoàn toàn hợp lý.
d) Hector Malot là người từng trải
 Không thể phủ nhận rằng kiến thức sâu rộng của nhà văn đã giúp
người đọc hiểu rõ hơn về những vui buồn hay khó khăn của cuộc
sống, từ đó cho ta những trải nghiệm và bài học về triết lý nhân sinh
sâu sắc.

II. 2. Điểm hạn chế của tác phẩm


- Tuy nhiên, Không gia đình trong mắt chúng ta không phải là một viên ngọc
không vết. Ta có thể thấy rằng điểm hạn chế nhất của tác phẩm này đó chính
là:…
- Ước mơ lớn nhất của Ré mi – cũng chính là mặt tối nhất của quyển sách:…

III. Cảm nghĩ của em


- Khi nhìn vào tổng thể tác phẩm, lúc đầu em cảm thấy hơi chán nản bởi cuốn
sách khá dày. Tuy nhiên, tác giả chọn mở đầu bằng câu “…”, do đó ngay lập
tức bắt lấy sự chú ý của em.
- Đọc tiếp những trang tiếp theo, em cảm giác rằng nỗi buồn dường như bao
trùm cả câu chuyện. Các chi tiết lần lượt xảy ra: Remi cảm giác thất vọng về
người cha nuôi của mình, cậu bị bán cho rạp xiếc, cậu buộc phải học cách
sinh tồn như một người trưởng thành…khiến em càng thêm chìm đắm thế
giới của Không gia đình.
- Lúc đầu, em không đồng ý với tác giả để cho một chú bé va vấp trường đời
quá sớm, nhưng sau đó em lại thầm cảm ơn ông vì đã giữ vẹn nguyên nét
giản dị của Rémi bất chấp những khó khăn vây bủa.
- Đọc xong Không gia đình, em cảm thấy bản thân đã học được những điều
mới lạ, mà ở trường không có thời gian để tìm hiểu.
- Hơn 500 trang, các chi tiết được sắp xếp khéo léo và thông minh, tưởng dễ
đoán nhưng lại không hề, đó cũng là một yếu tố thu hút độc giả. Ngay cả các
bạn không thích đọc sách như HQ, MK cũng phải dành thời gian đọc cả
cuốn sách.

III. Kết luận


- Bỏ qua điểm yếu đã nói trước đó, chúng ta phải thừa nhận rằng Không gia
đình là một tác phẩm nên được đọc bởi tất cả mọi người.
- Vì sao nên đọc:…
- Tuy nhiên, chúng ta cần lưu ý rằng phải học một cách chọn lọc, tránh bị ảnh
hưởng bởi những tư tưởng tư sản của tác giả.

You might also like