You are on page 1of 31

CHƯƠNG II: CÂN BẰNG AXIT BAZƠ

I.CÁC AXIT- BAZƠ

I.1 Định nghĩa.


I.1.1 Theo Areniuit
- Axit là những chất khi hòa tan vào H2O sinh ra H+
Ví dụ: HCl  H+ + Cl-
- Bazơ là những chất khi hòa tan vào H2O sinh ra OH-
Ví dụ: NaOH  Na+ + OH-
I.1.2 Theo Bronsted.
- Axit là những chất có khả năng nhường proton.
- Bazơ là những chất có khả năng nhận proton.
Tùy theo bản chất của dung môi một chất có thể làm axit hặc bazơ.
I.1.3 Ưu điểm của thuyết Bronsted
- Có tính khái quát hơn cho phép giải thích được tính axit-bazơ trong các dung
môi khác nhau một cách nhất quán
Vd: với axit NH+4 giải thích theo Bronxtet
NH+4 + H2O ↔ NH3 + H3O+
Còn giải thích theo Areniut phải đưa ra khái niệm “thủy phân”
NH+4 + H2O ↔ NH4OH + H+

I.2 Các phản ứng của axit – bazơ trong nước.


I.2.1 Nước là chất điện ly yếu, lưỡng tính, vừa thể hiện tính axit vừa thể hiện tính
bazơ
H2 O + p = H 3 O+
H2O – p = OH-
2H2O = H3O + OH- k
( H 3O  ).(OH  )
k=
( H 2O ) 2

↔ k H 2 0 = (H3O+).(OH-) Kw

- Kw được gọi là tích số ion của nước. kw có giá trị 10-14 ở 22oC
- Nếu là nước nguyên chất [H+] = [OH-] = 10-7
- pH = - lg [H+]
 pH < 7 => môi trường axit
 pH > 7 mt bazơ
 pH =7 mt trung tính
 Ví dụ
Thêm 300ml H20 vào 200ml HCl 0,1M tính pH sau phản ứng

Giải: nồng độ ban đầu của HCl CHCl = = 0,04 (M)

[H+] = 0,04 => Ph = -lg(0,04) = 1,4


I.2.2
 Khi cho một axit vào nước thì nó sẽ nhường proton cho nước và tạo ra ion H3O+
Ví dụ: HCl + H2O  H3O+ + Cl-
Sự tích lũy H+ lớn hơn so với OH- làm cho dung dịch có phản ứng axit
 Khi cho một bazơ vào nước thì nó sẽ thu proton cho nước và tạo ra 1 lượng OH-
tương đương.
Ví dụ: NH3 + H2O  NH4+ + OH-
Sự tích lũy OH- lớn hơn so với H+ làm cho dung dịch có phản ứng bazơ.

II. ĐỊNH LUẬTĐIỀU KIỆN PROTON ( ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN


PROTON)
II.1 Nội dung định luật proton (ĐKP)
- “Nếu ta chọn một trạng thái nào đó của dung dịch làm chuẩn (thường gọi là
trạng thái quy chiếu hay là mức không) thì tổng nồng đọ proton mà các cấu tử
ở mức không giải phóng ra bằng tổng nồng độ proton mà các cấu tử thu vào để
đạt tới trạng thái cân bằng .”
Hay : ở mức không : [H+] = (Σ [H+]i) cho - (Σ [H+]i)nhận
Trong đó mức không có thể là trạng thái ban đầu, trạng thái giới hạn hay trạng
thái tùy chọn
Vd1 : Viết biểu thức ĐKP đối với nước
Chọn mức không là H2O. ta có cân bằng
H 2O H+ OH-

ĐKP [H+] = [OH-]


Vd2 : Viết biểu thức ĐKP của dung dịch HCl
Mức không là HCl, H2O

H 2O H+ OH-

HCl H+ Cl-
ĐKP : [H+] = [OH-] + [Cl-]

Vd3: Trộn 15,00 ml H2SO4 0,20 M với 25,00 ml NaOH 0,04M. Xác định thành phần của
hỗn hợp và viết biểu thức ĐKP.

CH2SO4 = 0,075M ; CNaOH = 0,025 M

H2SO4 → H+ + HSO4- NaOH → Na+ + OH-

0,075 0,075 (M) 0,025 0,025 (M)

Phản ứng: H+ + OH- ↔ H2O Kw-1 = 1014

0,075 0,025

0,050 _

Vậy TPGH gồm: H+ 0,050M ; HSO4- 0,075 M


Chọn mức 0 là: H+, HSO4- và H2O.

ĐKP : [H+] = CH+ + [OH-] + [SO42-]

III. CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH ĐƠN AXIT VÀ ĐƠN BAZƠ

III.1 Axit mạnh


- khái niệm: Là chất phân li hoàn toàn ra H+. Kí hiệu là: HY
- Thường gặp là các axit của Arenius.
- Cân bằng:
H2O ↔ H+ + OH-
HY ↔ H+ + Y-
-ĐKP:
[H+ ] = [OH- ] + [Y- ] = [OH- ] + CHY
TH1: [HY] ≥ 10-7 thì thường bỏ cân bằng H2O.
TH2: [HY] ≈ 10-7 thì không bỏ cân bằng H2O. Tính theo ĐKP (định luật tác dụng
khối lượng).
Ví dụ 1: Tính pH, pOH và [H+ ], [OH- ] của dung dịch HCl 1,0.10-3M
HCl  H+ + Cl-
1,0.10-3
H2O  H+ + OH-
CHCl>> 10-7 vậy [H+ ]=CHCl= 1,0.10-3 → pH=-lg(1.10-3)=3
pOH=14-3=11 → [OH- ] =1,0.10-11M
III.1.2 Bazơ mạnh
- Khái niệm: là chất phân li hoàn toàn ra OH-
- Thường gặp các bazơ của Arenius.
- Cân bằng:
H2O ↔ H+ + OH-
XOH ↔ X+ OH-
- ĐKP:
[H+ ] = [OH- ] - C
TH1: [OH-] ≥ 10-7 thì bỏ cân bằng H2O.
TH2: [OH-] ≈ 10-7 thì không bỏ cân bằng H2O. Tính theo ĐKP (định luật tác dụng
khối lượng)
Vd2: Tính H+, OH-,pH cuar dung dịch NaOH 1,0.10-4M
NaOH → Na+ + OH-
1,0.10-4
H2 O → H+ + OH-
C NaOH  10 7 nên:

OH   C

XOH  1,0.10 4

Kw 10 14
H  


OH 


1.10 4
 1,0.10 10

pH=-lg(1,0.10-10)=10,0

VD2: Tính số gam NaOH phải cho vào hỗn hợp thu được khi thêm 8,00 ml HNO3
0,0100 M vào nước rồi pha loãng thành 500 ml để pH của dung dịch thu được bằng 7,50
(coi thể tích không thay đổi trong quá trình hòa tan).

Gọi m là số gam của NaOH cần tìm: CNaOH = 103.m / 40.500 = m/20.

C HNO = 0,0100. 8,00 = 1,60.10-4 M


3
500,00

Vì pH=7,5 (môi trường bazơ yếu) → dư NaOH

Phản ứng : HNO3 + NaOH → NaCl + H2 O

C0 1,6.10-4 m/20
C _ m/20 – 1,6.10-4

Vì pH=7,5 ~ 7,00 → phải kể đến cân bằng phân li của nước.

Các quá trình xảy ra trong dung dịch:

NaOHdư → Na+ + OH-

H2 O ↔ H+ + OH-

ĐKP: [H+] = [OH-] - CNaOHdư . Hay 10-7,5 = 10-6,5 – (m/20 – 1,6.10-4)

→ m = 0,0032 (gam)

III.3 Dung dịch đơn axit yếu


- Khái niệm:là là những axit phân li không hoàn toàn. Kí hiệu là: HA.
- Thường gặp: H2CO3, HAc, cation như NH4+, anion như HSO4-, dung dịch trong nước
của cation kim loại yếu như Cu2+,....
- Cân bằng:
H2O ↔ H+ + OH-
HA↔ H+ + A- ka
- ĐKP:
[H+ ] = [OH- ] + [A-]
TH1: CHA ≥ 10-7 thì bỏ cân bằng H2O. Tính theo định luật tác dụng khối lượng.
TH2: CHA -] ≈ 10-7 thì tính theo ĐKP
ĐKP:
Kw Ka.[HA]
h 
h h
 h2 = Kw + Ka . [HA]
 h= Kw  C.Ka gần đúng
VD1: a) Cho biết độ điện li của dung dịch axit HA 0,1M là 1,31%. Tính pKa.

b) Độ điện li thay đổi thế nào nếu pha loãng dung dịch HA gấp 10 lần ? Kết luận.

Giải: a) Chấp nhận bỏ qua sự phân li của nước

Từ định nghĩa: → [H+] = [A-] = C.αHA = 0,1.1,31.10-2 = 1,31.10-3.

Xét cân bằng: HA ↔ H+ + A- Ka

C 0,10

[] (0,10 – 1,31.10-3) 1,31.10-3 1,31.10-3

Áp dụng ĐLTDKL cho cân bằng trên :

H+ OH- (1,31.10-3)2
Ka = = = 1,739.10-5 = 10-4,76
HA 0,1 - 1,31.10-3

Kiểm tra giả thiết gần đúng: Ka.CHA = 10-4,76 >> Kw, do đó việc bỏ qua sự phân li của
nước ở trên là chấp nhận được. Vậy: pKa= 4,76.

b) Pha loãng dung dịch HA thành 10 lần → CHA = 0,01M

HA ↔ H+ + A- Ka = 10-4,76

[] 0,01-x x x

x2
= 10-4,76 x2 + 1,739.10-5x - 1,739.10-7 = 0 x = 4,08.10-4
0,01 - x

→ α = 4,08%
III.4 Dung dịch đơn bazơ yếu
- Thường gặp: NH3, anion của axit yếu, cation CaOH+,
- Cân bằng:
H2O ↔ H+ + OH kw
Kw
A- + H2O ↔ HA + OH- Kb =
Ka

- ĐKP:
[H+ ] = [OH- ] - [HA]
TH1: Nếu CA ≥ 10-7 thì bỏ cân bằng H2O. Tính theo định luật tác dụng khối lượng.
TH2: CA ≈ 10-7 thì tính theo ĐKP

Kw
h= = Ka-1 [A-].h
h
h2 = Kw - Ka-1 [A-].h2
Kw
 h
1  Ka 1.[A]

- Gần đúng: [A-] = CA-


- Gần đúng liên tục:
III..5 Hỗn hợp đơn axit và đơn bazơ
III.5.1 Hỗn hợp axit mạnh và axit yếu
Giả sử: Có dung dịch gồm: axit mạnh HY, C1 và axit yếu HA, C2
H2O ↔ H+ + OH kw
HY → H+ + Y –
HA↔ H+ + A- ka
Hỗn hợp axit nên phân li của nước bỏ qua.

HA ↔ H+ + A- ka
C C2 C1
[] (C2 – x) (C1 + x) x
[H  ].[A ] x.(C1  1)
Ka  =
[HA] C2  x

TH1:
 x  C1 C
 thì x  ka . 2
 x  C 2 C1

 x  C1
TH2:  thì giải phương trình bậc 2
 x  C 2

VD1: Tính pH và cân bằng trong dung dịch thu được khi trộn 50,00 ml NH3 2,00.10-3M
với 50,00 ml H2SO4 2,00.10-3M.

Giải : CNH3 = 1,00.10-3M ; CH2SO4 = 1,00.10-3M.

Các quá trình : H2SO4 → H+ + HSO4-

10-3 10-3

NH3 + H+ ↔ NH4+ Ka-1 = 109,24.

C0 10-3 10-3

C _ _ 10-3

TPGH: HSO4- 1,00.10-3M, NH4+ 1,00.10-3M

HSO4- ↔ H+ + SO42- Ka = 10-2

NH4+ ↔ H+ + NH3 Ka = 10-9,24.

H2 O ↔ H+ + OH- Kw

So sánh (1),(2) và (3) ta thấy: Ka’.CHSO4 >> Ka.CNH4+ >> Kw


→ cân bằng (1) là chủ yếu: HSO4- ↔ H+ + SO42- Ka’= 10-2.

C 10-3

[] 10-3 – h h h

h2
-3
= 10-2 h = 9,16.10-4 H+ = SO42- = h = 9,16.10-4 M
10 - h

[HSO4-] = 8,40.10-5 M ; [OH-] = 1,09.10-11M

NH4+ = 10-3 9,16.10-4


~ 1,00.10-3M
-4 -9,24
9,16.10 + 10

NH3 = 10-3. 10-9,24


~ 6,28.10-10M
-4 -9,24
9,16.10 + 10

Rõ ràng [SO42-] >> [NH3] >> [OH-] nên việc tính toán gần đúng theo (1) là hoàn toàn hợp
lí. Vậy pH = 3,04.

III.5.2 Hỗn hợp bazơ mạnh và bazơ yếu


Giả sử: Dung dịch gồm: dunh dịch bazơ mạnh XOH, C1 và dung dịch axit yếu A-, C2.
H2O ↔ H+ + OH kw

XOH ↔ X+ OH-
C1 C1
Kw
A- + H2O ↔ HA + OH- Kb =
Ka
Hỗn hợp bazơ nên bỏ qua phân li của nước. Tính theo định luật tác dụng khối lượng.

A- + H2O ↔ HA + OH-
C C2 C1
[] (C2 – x) x (C1 + x)

x.(C1  1)
Kb =
C2  x

 x  C1 C
TH1:  thì x= Kb. 2
 x  C 2 C1

 x  C1
TH2:  thì giải phương trình bậc 2.
 x  C 2

III.5.3 Phân số nồng độ


- Ý nghĩa: Đánh giá quan hệ giữa axit và bazơ.
- Định nghĩa: Là tỉ số giữa nồng độ cân bằng của cấu tử với tổng nồng độ các dạng
tồn tại của cấu tử trong dung dịch.

[HA] [HA] [A]


 HA  
 , A 
[HA].[A ] C HA CA

=>[HA]=  HA .CHA
[A]=  A .C HA
Theo định luật bảo toàn nồng độ, CHA =[HA] + [A-]
CHA =[HA] + [HA].Ka.h-1 = [HA].(1+ Ka.h-)
h
[HA]= CHA.
h  Ka

h.[A ] - -1
CHA =  [A ] = [A ] .(h.Ka +1)
CA

C HA Ka
 [A-]= = CHA.
 h.K a  1
1
h  Ka

III.5.4 Hỗn hợp các đơn axit


giả sử trong dung dịch có các đơn axit : HA1, HA2, HA3. Ta có các cân băng sau :
H 2O H+ OH- Kw
A1
HA1 H+ K a1

HA2 H+ A2 K a2

HA3 H A3 K a3

- Nếu Ka1.C1 > > Ka2 >> Ka3 >> Kw thì hỗn hợp thành đơn axit HA1 → tính
theo tác dụng khối lượng
- Nếu Ka1.C1 ≈ Ka2 ≈ Ka3 ≈ Kw thì tính theo ĐKP
ĐKP : [H+] = [OH-] + [A1-] + [A-2] + [A-3]

Kw K a1. [H A 1 ] K a3. [H A 3 ] K a2. [H A 2 ]


h =
h h h h

h = Kw Ka1.[HA1] Ka2.[HA2] Ka3.[HA3]

III.5.5 Hỗn hợp các đơn bazơ


- Hỗn hợp gồm : A1-, A2-, A3
Ta có

H 2O H + OH- Kw
-1
A 1 + H 2O HA1 OH- K w .K a1
-1
A2 + H 2O HA2 OH- K w K a2
-1
HA OH - K w K a3
A3 + H 2O 3

- Nếu C1.Kb1>> C2Kb2 >> C3.Kb3 thì tính theo định luật tác dụng khối lượng
- Nếu C1.Kb1≈ C2Kb2 ≈ C3.Kb3 thì tính theo điều kiện proton
ĐKP : [H+] = [OH-] + [HA1] + [HA2] + [HA3]
-1 -1 -1
h Kw K a1. [A 1 -1 ].h K a2.[A 2 -1 ].h K a3. [A 3 -1 ].h
=
h
h = K w

-1 -1 -1 -1 -1 -1
1 K a1 .[A 1 ] K a2 .[A 2 ] K a3 .[A 3 ]

III.6.6 Hỗn hợp axit yếu và bazơ liên hợp


Cho hỗn hợp gồm HA và A-. ta có :
H 2O H+ OH- Kw

HA1 H+ A- Ka (1 )

A - + H 2O HA + OH- Kb (2 )

[ H +] = K a [H A ] = C a
[ A -] Cb

- Nếu h > 10-7 , môi trường axit thì tính theo cân bằng 1 (áp dụng ĐLBTKL)
- Nếu h < 10-7, môi trường bazơ thì tin hs theo cân bằng 2
- Nếu h ≈ 10-7 thì áp dụng ĐKP

[H+] = [OH-] – CA + [A-]

IV ĐA AXIT VÀ ĐA BAZƠ
IV.1 Đa axit (HnA)
- Trong dung dịch, đa axit có khả năng phân li theo từng nấc:
Hn A H+ + Hn-1A- K a1

Hn-1A- H+ + Hn-2A2- K a2
....... ..... ........ ......
(n-1) + n-
HA H +A K an
Có thể coi đa axit như một hỗn hợp gồm nhiều đơn axit.
* Nếu K a  K a  K a  .....  K a thì có thể coi sự phân li của đa axit xảy ra chủ yếu
1 2 3 n

ở nấc 1 và có thể tính cân bằng theo ĐLTDKL áp dụng cho nấc phân li thứ nhất của axit:
Hn A H+ + Hn-1A- K a1
[] C-x x x
x2
K a1  → [H+] =x, từ đó tính được nồng độ các cấu tử khác
Cx
Chú ý:
- Những axit có nhóm – OH đính trực tiếp vào nguyên tử trung tâm (H2CO3,
H3PO4...) thì có pKa1 < pKa2.
- Những axit có 2 proton đính trực tiếp vào nguyên tử trung tâm (H2S..) thì pKa1 <<
2pKa2.
Dạng 1: Dung dịch chứa một đa axit.
Ví dụ 1: Tính pH và nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch H2S 0,1 M.Biết
H2S có Ka1= 10-7; Ka2=10-12,92.
Giải: Đối với bài toán này yêu cầu học sinh phải biết phân tích và tìm được cân bằng chủ
yếu:
H2 S H+ + HS- Ka1=10-7 (1)
- + 2- -12,92
HS H + S Ka2=10 (2)
H2 O H+ + OH- Kw= 10-14 (3)
Ta có: Ka1>>Ka2>>Kw.nên bỏ qua cân bằng(2), (3), tính toán dựa vào cân bằng (1).
H2 S H+ + HS- Ka1=10-7
C0 0,1
[] 0,1-x x x
x2
10 7 
0,1  x
   
 x  10  4  H   HS   pH  4 nên [OH-] = 10-10M.

Dựa vào cân bằng (2) ta có: 10 12, 92 


H . S   S   10
 2
2 12 ,92
M;
HS  

[H2S]=0,1-10-4 ≈10-1M.
Ví dụ 2: Dung dịch axit H3PO4 có pH= 1,5. Xác định nồng độ mol/l ban đầu của dung
dịch H3PO4. Biết H3PO4 có Ka1=10-2,15; Ka2=10-7,26;Ka3=10-12,32.
Giải: Các cân bằng xảy ra trong dung dịch:
H3PO4 H+ + H2PO4-Ka1 = 10-2,23 (1)
H2PO4- H+ + HPO42- Ka2 = 10-7,26 (2)
HPO42- H+ + PO43- Ka3 = 10-12,32 (3)
H2 O H+ + OH- Kw = 10-14 (4)
So sánh: pH = 1,5 < pKa1 = 2,23; trong dung dịch cân bằng (1) xảy ra là chủ yếu:
H3PO4 H+ + H2PO4-Ka1 = 10-2,23
C0 x
[] x-10-1,5 10-1,5 10-1,5
 2 , 23 (10 1,5 ) 2
10   x  0,2014 .
x  10 1,5
Vậy nồng độ ban đầu của H3PO4 là 0,2014 M.
Dạng 2: Hỗn hợp đa axit và axit mạnh.
Ví dụ 3: Tính pH và nồng độ cân bằng của các cấu tử trong hệ gồm HCl 0,010 M và H2S
0,10 M. Biết H2S có Ka1= 10-7; Ka2=10-12,9.
Giải: Vì đây là môi trường axit nên sự phân li của nước là không đáng kể..
Các cân bằng xảy ra trong hệ:
HCl → H+ + Cl-
0,010 0,010
H2 S H+ + HS- Ka1 = 10-7 (1)
- + 2- -12,9
HS H + S Ka2 = 10 (2)
Vì Ka1 >> Ka2 nên cân bằng (1) là chủ yếu.
H2 S H+ + HS- Ka1 = 10-7
C0 0,10 0,010
[] 0,10-x 0,010+x x
x(0,01  x)
 10 7. Giả sử x<< 0,01→ x= 9,55.10-7 << 0,01(thoả mãn)
0,1  x
Vậy [HS-]=x= 9,55.10-7 ; [H2S]= 0,10 -x ≈ 0,10 M
[H+] = 0,010+x ≈ 0,010 M → pH = 2,00;
10 12 ,9.9,55.10 7
10 7   1,2.10 17 M
0,01
[S2-]<< [HS-] , vậy cách giải trên hoàn toàn thoả mãn.
Ví dụ 4: Tính pH trong hỗn hợp gồm H3PO4 0,010 M và NaHSO4 0,010 M.
Biết H3PO4 có Ka1=10-2,23; Ka2=10-7,26; Ka3=10-12,32; HSO4- có Ka=10-1,99.
Giải: Các cân bằng xảy ra trong dung dịch là:
HSO4- H+ + SO42- Ka= 10-1,99 (1)
H3PO4 H+ + H2PO4-Ka1= 10-2,15 (2)
H2PO4- H+ + HPO42-Ka2= 10-7,21 (3)
HPO42- H+ + PO43- Ka3= 10-12,32 (4)
Do Ka1>>Ka2>>Ka3 và Ka≈ Ka1 và 2 axit cùng nồng độ nên phải tính theo cả cân bằng (1)
và (2).
Nếu chọn mức không là H3PO4 và HSO4- thì ĐKP là:

h H    H
 
PO  SO   2
 K a1 .H 3 PO4 


K a . HSO4 
2 4 4
h h
h  K a1 .H 3 PO4   K a HSO4   (5)
- Bước 1: vì C= 0,010 ≈ Ka ≈ Ka1
→ Chọn [H3PO4]0 = [HSO4-]0 = C/2=0,005 M và thay vào (5) để tính h1:
h1  10 2,15 .0,0050  10 1, 99 .0,0050  9,3.10 3
Thay giá trị h1 vào biểu thức tính [H3PO4] và [HSO4-] :
h 9,3.10 3
[H3PO4]1 = C.  0,01. 3  2 ,15
 5,68.10 3 M
K a1  h 9,3.10  10

- h 9,3.10 3
[HSO4 ]1 = C.  0,01. 3 1,99
 4,67.10 3M
Ka  h 9,3.10  10
- Bước 2: Thay giá trị [H3PO4]1và [HSO4-]1 vào (5) để tính h2:
h2  10 2 ,15.5,68.10 3  10 1,99 .4,76.10 3  9,4.10 3  h1
Vậy kết quả tính lặp gần đúng. Vậy pH = -lgh2 = 2,03.

IV.2 Đa bazơ
- Trong dung dịch, đa bazơ có khả năng thu proton từng nấc của nước. Quá trình
proton hoá của đa bazơ xảy ra ngược với quá trình phân li của đa axit tương ứng:
An- + H2O HA(n-1)- + OH- K b  K w .K a1 1 n

HAn-1 + H2O H2A(n-2)- + OH- K b2  K w .K an11


..... ..... ..... .....
-
Hn-1A + H2O HnA + OH- K b  K w .K a1
n 1

*Nếu K b  K b  K b  .....  K b , nghĩa là quá trình proton hoá nấc 1 chiếm ưu thế,
1 2 3 n

khi đó có thể đánh giá thành phần cân bằng của đa bazơ như một đơn bazơ :
An- + H2O HA(n-1)- + OH- Kb 1

[] C-x x x
x2
Ta có : K b  → x=[OH-], từ đó đánh giá được thành phần cân bằng của hệ.
1
Cx
* Lưu ý: Đối với các đa axit và đa bazơ có các hằng số phân li kế tiếp gần nhau thì phải
áp dụng ĐKP để tính lặp nồng độ [H+] cho đến hội tụ.
Dạng 1: Dung dịch chứa một đa bazơ
Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch Na2S 0,010 M. Biết H2S có Ka1= 10-7; Ka2=10-12,92.
Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
Na2S → 2Na+ + S2-
S2- + H2O HS- + OH- Kb1 = 10-14/10-12,92= 10-1,08 (1)
HS- + H2O H2S + OH- Kb2 = 10-14/10-7= 10-7 (2)
H2 O H+ + OH- Kw= 10-14 (3)
Vì Kb1>>Kb2>>Kw nên trong dung dịch cân bằng (1) xảy ra là chủ yếu.
S2- + H2O HS- + OH- Kb1= 10-1,08
C0 10-2
[] 10-2-x x x
x2
áp dụng ĐLTDKL ta có: 10 1,08   x 2  10 1, 08 x  10 3, 08  0
10 2  x
x= 9.10-3 = [HS-] = [OH-]
→ [H+] = 1,1.10-12 → pH = 11,95.
Ví dụ 2: Tính khối lượng muối Na2S phải cho vào 1 lít nước để được dung dịch có pH =
11,5. Biết H2S có Ka1= 10-7; Ka2=10-12,92.
Giải : Các cân bằng xảy ra trong dung dịch là:
Na2S → 2Na+ + S2-
a a
2-
S + H2 O HS + OH-
-
Kb1 = 10-14/10-12,92= 10-1,08 (1)
HS- + H2O H2S + OH- Kb2 = 10-14/10-7= 10-7 (2)
+ - -14
H2 O H + OH Kw= 10 (3)
Vì Kb1>>Kb2>>Kw nên trong dung dịch cân bằng (1) xảy ra là chủ yếu.
S2- + H2O HS- + OH- Kb1= 10-1,08
C0 a
[] a-x x x
x2
10 1, 08  trong đó x= [OH-] =10-14/ 10-11,5 = 10-2,5
ax
→ a = 3,28.10-3 = C Na S → m Na S  3, 28.10 3.78  0,256 g
2 2

Dạng 2: Hỗn hợp đa bazơ và bazơ mạnh


Ví dụ 3: Trộn 10,00 ml dung dịch NaOH 8,00.10-3 M với 30,00 ml dung dịch H2S
1,00.10-3 M. Tính pH của dung dịch thu được.
Biết H2S có Ka1= 10-7; Ka2=10-12,92.
Giải:
Đây là bài toán pha trộn giữa đa axit (H2S) với bazơ mạnh nên có phản ứng xảy ra, chúng
ta cần xác định thành phần giới hạn, từ đó mô tả các cân bằng xảy ra trong dung dịch và
tính pH.
8.10 3.10
- Nồng độ ban đầu của các chất trong dung dịch: C NaOH   2.10 3 M
40
1.10 3.30
C H 2S   0,75.10 3 M
40
NaOH + H2 S → NaHS + H2 O
0,75.10-3 0,75.10-3 0,75.10-3
NaOH + NaHS → Na2S + H2 O
-3 -3 -3
0,75.10 0,75.10 0,75.10
TPGH gồm: Na2S 0,75.10-3 M; NaOH dư 0,5.10-3 M.
Vậy dung dịch là hỗn hợp đa bazơ ( S2-) và bazơ mạnh, nên ta có các cân bằng xảy ra:
S2- + H2O HS- + OH- Kb1= 10-1,08 (1)
HS- + H2O H2S + OH- Kb2= 10-7 (2)
+ - -14
H2 O H + OH Kw= 10 (3)
Vì Kb1>>Kb2>>Kw nên trong dung dịch cân bằng (1) xảy ra là chủ yếu.
S2- + H2 O HS- + OH- Kb1= 10-1,08
C0 0,75.10-3 0,5.10-3
[] 0,75.10-3-x x 0,5.10-3+x
x (0,5.10 3  x )
áp dụng ĐLTDKL ta có: 10 1, 08 
0,75.10 3  x
Giải PT bậc 2 ta có: x = 7,4.10-4→ [OH-]=1,24.10-3→ [H+]=8,06.10-12
→ pH= 11,09.

V.CÁC CHẤT ĐIỆN LY LƯỠNG TÍNH


- Các chất vừa có tính axit (cho proton) vừa có tính bazơ (thu proton) được gọi là
các chất lưỡng tính.
- Các chất lưỡng tính gồm:
+ Các hidroxit của 1 số kim loại (nhôm, kẽm, crom, thiếc, chì…)
+ Các aminoaxit là những chất điện li lưỡng tính do sự có mặt đồng thời trong
phân tử các nhóm amin có tính bazơ và nhóm cacboxyl có tính axit. (axit α-
aminopropionic C3H7O2N...)
+ Các muối axit là các muối được tạo thành do sự trung hòa không hoàn toàn các
đa axit. (NaH2PO4, Na2HPO4...)
+ Muối của axit yếu và bazơ yếu vì ion của chúng cũng có khả năng cho và nhận
proton (CH3COONH4, NH4HCO3...)
- Xét dung dịch muối NaHA, trong dung dịch có các cân bằng
NaHA  Na+ + HA-.
H2O  H+ + OH- Kw (*)
- + 2-
HA  H + A Ka2 (**)
- +
HA + H  H2A Ka1-1 (***)
Nếu chọn mức không là : HA-; H2O.
Ta có biểu thức ĐKP: h= [H+] = [OH-] + [A2-] - [H2A] (4*)
Sau khi tổ hợp cần thiết ta có:
K w  K a2 .[HA  ]
h= 1
(5*)
1  K a 1 .[ HA  ]

Trong đa số truờng hợp HA- phân li yếu nên có thể coi gần đúng
[HA-]  CNaHA = C, vì vậy biểu thức (5*) trở thành :
K w  K a2 .C
h = 1
(6*)
1  K a 1 .C

- Nếu Kw << Ka2.C ; Ka1 C >> 1 hay Ka1 << C thì biểu thức (6*) trở thành biểu thức đơn
1

pK a1  pK a2
giản: h= K a .K a hay pH = (7*)
1 2
2
- Nếu Kw  Ka2. C; Ka1  C thì khi tính toán cân bằng cần áp dụng biểu thức (5*)
Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch NaHCO3 1 M.
Biết H2CO3 có Ka1=10-6,35; Ka2=10-10,33.
Giải: Các cân bằng xảy ra trong dung dịch:
NaHCO3 → Na+ + HCO3-
HCO3- H+ + CO32- Ka2= 10-10,33 (1)
HCO3- + H2O H2CO3 + OH- Kb2= 10-7,65 (2)
H2 O H+ + OH- Kw= 10-14 (3)
Vì Kb2>Ka2 nên dung dịch có phản ứng bazơ.
Kiểm tra các điều kiện gần đúng ta có:
Kw << Ka2.C(10-10,33); Ka1(10-6,35) << C(1M)
pK a1  pK a2 6,35  10,33
Vì vậy có thể áp dụng công thức: pH    8,34
2 2
-3
Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch NaHSO3 10 M .
Biết H2SO3 có Ka1=10-1,76; Ka2=10-7,21.
Giải: Các cân bằng xảy ra trong dung dịch:
NaHSO3 → Na+ + HSO3-
HSO3- H+ + SO32- Ka2= 10-7,21 (1)
HSO3- + H2O H2SO3 + OH- Kb2=10-12,24 (2)
H2 O H+ + OH- Kw= 10-14 (3)
Vì Kb2<< Ka2 nên dung dịch có phản ứng axit.
Ví dụ này không thể sử dụng công thức tính gần đúng như ví dụ 41 để tìm pH vì C không
nhỏ hơn nhiều so với Ka1. Trong trường hợp này phải sử dụng công thức sau: [H+]
K w  K a2 .C
= 1
, nhưng vì Kw<< Ka2.C( 10-10,21)
1  K a 1 .C

K a2 .C K a1 .K a2 .C
nên [H+] = 1
  7,64.10  6  pH  5,12
1  K a 1 .C K a1  C

Nếu áp dụng công thức tính gần đúng thì pH= 4,49 ,sai khác nhau quá nhiều
VI. DUNG DỊCH ĐỆM

a) Thành phần và tính chất của dung dịch đệm.


- Dung dịch đệm là những dung dịch giữ được pH của mình thay đổi không đáng kể
khi ta cho vào dung dịch đó một lượng nhỏ axit mạnh hoặc bazơ mạnh hoặc khi
pha loãng( không quá loãng) dung dịch.
- Thành phần:
+ Hỗn hợp một axit yếu và bazơ liên hợp (ví dụ HCOOH và HCOO-, HCO3- và
CO32-)
+ Dung dịch muối axit của các đa axit như NaHCO3, kali hiđrophtalat KHC8H4O4,
hay là muối của axit yếu hay bazơ yếu (NH4CN, NH4CH3COO).
- Bản chất tác dụng đệm: khi thêm vào hệ một lượng axit mạnh thì bazơ liên hợp có
mặt (A-) sẽ thu proton để tạo ra một lượng tương đối bé HA so với lượng HA đã có
sẵn, do đó pH giảm không nhiều; còn nếu thêm vào hệ một lượng bazơ mạnh thì nó
sẽ bị HA trung hoà tạo ra một lượng tương đương bazơ yếu A-, lượng này tương
đối bé so với lượng bazơ A- đã có sẵn, vì vậy pH tăng lên không đáng kể.

Ví dụ 1: Đánh giá sự thay đổi pH của hỗn hợp đệm A gồm có CH3COOH 0,1M và
CH3COONa 0,1M
a) Khi thêm 0,0010 mol HCl vào 1,000 lít dung dịch A
b) Khi thêm 0,0010 mol NaOH vào 1,000 lít dung dịch A
Bài làm:
Trong dung dịch A có các cân bằng:
CH3COONa 
 Na+ + CH3COO-
H2 O 


 H+ + OH- Kw (1)

CH3COOH 


 H+ + CH3COO- Ka (2)
Vì Ka.Ca / Cb= 10-4,76 >>10-7 nên có thể coi quá trình (2) là chủ yếu và có thể áp dụng sơ
đồ Kamar để tính cân bằng.
CH3COOH  H+ + CH3COO-


 Ka= 10-4,76
C 0,1 0,1
ΔC -x x
[] 0,1-x x 0,1+x

Với x<<0,01 ta có x= [ H] = 10-4,76M, pH= 4,76


a) Thêm 1,0.10-3mol HCl vào 1 lít hỗn hợp A
Phản ứng xảy ra:
CH3COONa + HCl 
 CH3COOH + NaCl
Co 0,10 0,0010 0,1
C (0,10-0,0010) - 0,101
TPGH: CH3COOH 0,101M + CH3COO- 0,099M
Cân bằng 

CH3COOH 
 H+ + CH3COO-
C 0,101 0,099
[] 0,101-x x 0,099+x
Áp dụng định luật tác dụng khối lượng ta tính được :
x (0,099  x )
 K a  10 4, 76
0,101  x
x= [H+] = 1,77.10-5M, pH= 4,75
b) Khi thêm 1.10-3 mol NaOH
Phản ứng CH3COOH + NaOH 
 CH3COONa + H2O
Co 0,1 0,001 0,1
C 0,1- 0,001 - 0,101
TPGH: CH3COOH 0,099M ; CH3COONa 0,101M
Cân bằng: 

CH3COOH 
 H+ + CH3COO-
C 0,099 0,101
[] 0,099-x x 0,101+x
[x(0,101+x)]/(0,099-x)= Ka = 10-4,76
x << 0,099  x= [H+] = 1,7.10-5M, pH= 4,77
Như vậy việc thêm 0,0010 mol HCl hoặc 0,00100 mol NaOH vào 1 lít dung dịch
đệm axetat (CH3COOH+ CH3COONa) 0,1M chỉ làm thay đổi pH trong giới hạn ± 0,01
đơn vị pH. Trong khi đó nếu thêm 1 lượng như vậy của HCl hoặc NaOH vào 1 lít nước
(pH=7)
Công thức tính gần đúng pH của dung dịch đệm:

- Đối với hệ đệm gồm axit yếu HA(Ca) và bazơ liên hợp A-(Cb) có các cân bằng:
HA H+ + A - Ka
+ -
H2 O H + OH Kw
+ -
Nếu [H ], [OH ] <<Ca, Cb và Kw<<Ka.Ca thì công thức tính gần đúng của dung
dịch đệm là:

H   K . HA

a
  K .C
A 
C
a
a

Cb
pH  pK a  lg
Ca
VI.2 Đệm năng
-Khái niệm: Là số mol bazo mạnh (hoặc axit mạnh) cần cho vào 1 lít dung dịch
đệm để làm tăng (hoặc giảm) pH 1 đơn vị.
db da
β= 
dpH dpH
β là đệm năng, db là số mol bazo mạnh, da là số mol axit mạnh thêm vào để làm
biến đổi dpH đơn vị pH, dấu (-) chỉ pH giảm khi thêm axit.
Nhận xét: Khi β càng lớn thì hệ có khả năng đệm càng lớn. Giá trị đệm năng phụ
thuộc vào nồng độ các axit và bazo liên hợp dùng để pha chế dung dịch đệm, và phụ
thuộc tỉ lệ nồng độ giữa chúng.
Đối với dung dịch đệm gồm đơn axit yếu và bazo liên hợp có thể tính β theo biểu
thức tổng quát:ừng nhau và có giá trị bằng:
 
 CK a H  Kw  
β =2,3. 
 
 2
 (K a  H )

H

   
H 

Khi [H+], [OH-] << C thì có thể tính β theo biểu thức gần đúng:
C a Cb
β = 2,3.
C
Đệm năng sẽ cực đại khi nồng độ của axit và bazo liên hợp bằng nhau và có giá trị
bằng:
β max= 0,576C ( C= Ca+ Cb)

VI.3 Hệ số pha loãng


- Thực tế khi pha loãng thì lực ion của dung dịch thay đổi, hệ số hoạt độ của các chất
thay đổi, do đó pH cũng thay đổi ít nhiều.
Biểu thức tính chính xác đánh giá pH của dung dịch đệm (HA + A) là:

pH = pKa + lg + lg
Số hạng thứ ba trong phương trình trên là tỉ số hoạt độ dạng bazơ và hệ số hoạt
độ dạng axit. Các đại lượng này biến đổi khi pha loãng.
- Độ pha loãng ∆pH1/2 là độ tăng kèm theo sự pha loãng dung dịch đầu có nồng độ
đương lượng Ci bằng một thể tích bằng nhau của nước nguyên chất:
∆pH1/2 = pHCi/2 – (pH)Cì
Nếu pha loãng pH tăng thì ∆pH1/2 > 0, còn khi giảm thì ∆pH1/2 < 0.
Bảng: Độ pha loãng ∆pH1/2 (theo đơn vị pH) đối với hai loại dung dịch đệm ở pH
= 4,5 – 9,5 ở các nồng độ C khác nhau.

Hệ đệm
C mol/l
HA + A- HA+ + A
0,1 0,028 -0,028
0,05 0,025 -0,025
0,025 0,019 -0,019
0,02 0,017 -0,017
0,01 0,013 -0,013
0,005 0,010 -0,010
0,0025 0,007 -0,007

VI.4 Ứng dụng của các dung dịch đệm


Các dung dịch đệm pH được ứng dụng rộng rãi trong thực tế phân tích.
- Phản ứng tách: nhiều phản ứng phải được thực hiện ở pH xác định, được thiết lập
trog môi trường đệm thích hợp.
Vd: tách Ba2+ ra khỏi Sr2+ dưới dạng kết tủa BaCrO4 cần duy trì pH trong khu vực
4 – 5 bằng hỗn hợp đệm axetat (CH3COOH + CH3COO-)...
- Phản ứng sinh hóa: phụ thuộc rất mạnh vào pH
+ Các hệ đệm có pH xác định này phải “trơ” về mặt hóa học.
+ Các cấu tử của hệ đệm phải tan tốt trong nước và không được thẩm thấu qua các
màng tế bào.
+ Các hệ đệm được dùng kiểm tra pH trong khu vực 6 – 8.
Thường dùng các axit và bazơ hữu cơ phức tạp. (tham khảo bảng 2.2 giáo trình
Hóa học phân tích 1 – cân bằng trong dung dịch / trang 90)
- Để pha chế dung dịch đệm có β = max ứng với pH = pKa cần kiềm hóa hoặc axit
hóa các chất đã cho theo tỉ lệ thích hợp.
- Một số hệ đệm có khu vực pH rộng hơn (từ 3-8) được điều chế từ các dẫn xuất
của
2,6- đimetylpiridin
VII.CÂN BẰNG TẠO PHỨC HIĐROXO TRONG DUNG DỊCH NƯỚC
CỦA CÁC ION KIM LOẠI.
VII.1 Khái niệm
Trong dung dịch nước các ion kim loại tồn tại dưới dạng hidrat hóa. Chúng là
những axit có khả năng cho proton và tạo ra các phức hiroxo kim loại. Đặc tính axit của
các ion kim loại phụ thuộc vào bản chất của ion kim loại, vào điện tích của chúng.
Các ion kim loại kiềm không thể hiện tính axit vì hidroxit của chúng là những
bazo rất mạnh. Các ion kim loại kiềm thổ là những axit rất yếu. Các ion ở trạng thái oxi
hóa cao thường có tính axit hơn các ion cùng loại ở trạng thái oxi hóa thấp hơn.
Có thể mô tả sự tạo phức hidroxo của ion Mn+ theo sơ đồ tổng quát:
Mn+.mH2O 
 [MOH.(m-2) H2O](n-1)+ + H3O+

 *β1

Mn+.mH2O 
 [M(OH)2.(m-4) H2O](n-2)+ + 2H3O+

 *β2
Hoặc viết dưới dạng đơn giản hơn:
Mn+ + H2O 
 MOH(n-1)+ + H+

 *β1

Mn+ + 2H2O 
 M(OH)2(n-2)+ + 2H+

 *β2
Ở đây, *β1 = Kwβ1 ; *β2= Kwβ2:

β1=
MOH 
M OH 
n 

β2 =
M (OH ) 2 
M OH 
n  2

Ví dụ:trong nước ion Cu2+ tạo thành các phức hidroxo như sau:
Cu2+ + H2O 
 CuOH+ + H+

 lg*β1= -8,0

Cu2+ + 2H2O 
 Cu(OH)2 + 2H+

 lg*β2= -6,8

Cu2+ + 3H2O 
 Cu(OH)3- + 3H+

 lg*β3= -27,2

Cu2+ + 4H2O 
 Cu(OH)4- + 4H+

 lg*β4= -40,3
-Khi kiềm hóa dung dịch chứa các ion kim loại thì xuất hiện các phức hidroxo bậc cao
cùng với kết tủa hidroxit kim loại.
-Nhiều ion kim loại đa hóa trị tạo được các phức hidroxo nhiều nhân:
Ví dụ:
2Fe2+ + 2H2O 
 Fe2(OH)24+ + 2H+

 lg*β22= -2,85

2Al3+ + 2H2O 
 Al2(OH)24+ + 2H+

 lg*β22= -14,56
- Việc đánh giá thành phần cân bằng tạo phức hidroxo nói chung là khá phức tạp. Trong
trường hợp đơn giản khi dung dịch có môi trường axit rõ và có thể bỏ qua sự tạo thành
của các phức hidroxo bậc cao thì có thể tính gần đúng cân bằng theo ĐLTDKL như đối
với các hệ đơn axit thông thường

Áp dụng:
Trong trường hợp đơn giản, khi dung dịch có môi trường axit rõ và có thể bỏ qua sự
tạo thành các phức hidroxo bậc cao thì có thể tính gần đúng cân bằng theo định luật
tác dụng khối lượng như đối với các hệ đơn axit thông thường.

VIII CÁC CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZƠ


- Các chất chỉ thị axit - bazơ được sử dụng để đánh giá gần đúng pH của các dung
dịch.
- Yêu cầu cơ bản: phải thay đổi màu thuận nghịch với pH của dung dịch.
Muốn vậy, chất chỉ thị phải là một axit hoặc một bazơ,mà màu của của dạng axit và
dạng bazơ liên hợp phải khác nhau.
- Các chất chỉ thị thường là những axit hoặc bazơ hữu cơ.
- Chất chỉ thị axit-bazơ được tổng hợp đầu tiên là phenolphtalein.
VIII.1 Khoảng pH chuyển màu của chất chỉ thị
- Mỗi chất chỉ thị thay đổi màu ở một khu vực pH xác định mà ta gọi là khoảng pH
chuyển màu.
- Ta kí hiệu dạng axit là HIn và dạng bazơ liên hợp là In-. Cân bằng phân li của chất
chỉ thị được viết:
HIn H+ + In-
Theo ĐLTDKL, ta có hoạt độ ion hidro:

(H+) = Ka. .

In- fIN-

HIn f
pH= -lg(H+) = pKa + + lg HIN (1)
- Trong trường hợp có thể coi fIn- = fHIn = 1 thì biểu thức (1) trở thành
In-

HIn
pH = pKa + lg (2)
In-

HIn
- Màu của chất chỉ phụ thuộc tỉ số mà tỉ số này theo (2) lại phụ thuộc pH. Ở
-
pH cao thì [In ] >> [HIn], chất chi thị tồn tại chủ yếu ở dạng bazơ ở pH thấp thì
[Hin] >> [In-], dạng axit chiếm ưu thế.
- Thông thường mắt ta không thể phân biệt sự tồn tại của cả 2 dạng có màu nếu nồng
độ của một trong hai dạng vượt quá 10 lần nồng độ của dạng kia.
+ Nếu [HIn] > 10[In-] thì mắt ta chỉ nhìn thấy màu của dạng HIn. Ở đây pH < pKa
– 1.
+ Nếu [In-] > 10[HIn] thì mắt ta chỉ nhìn thấy dạng In: Ở đây pH > pKa + 1
Như vậy chất chỉ thị chỉ thay đổi màu trong khoảng:
pKa -1 < pH < pKa + 1
- Khoảng pH này được gọi là khoảng pH chuyển màu của chất chỉ thị.
Ví dụ: khoảng chuyển màu của quỳ là 5 < pH < 8 có nghĩa là:
+ Ở pH < 5 quỳ tồn tại ở dạng Hin (màu đỏ)
+ Ở pH > 8 ở dạng In- (xanh)
+ Từ 6 đến 8 chất chỉ thị có màu từ đỏ tím sang xanh tím.
Trong bảng 2.3 (giáo trình trang 96) có giới thiệu các chất chỉ thị phổ biến, khoảng
chuyển màu và các dạng axit, bazơ của chúng.
Bảng 2.3. Đặc trưng một số chất chỉ thị axit – bazơ
Chất chỉ thị Khối lượng pKa Khoảng pH Màu
mol (M) chuyển màu Dạng axit Dạng bazơ
(HIn) (In)
Thymol xanh 466,27 1,65 1,2 – 2,8 Đỏ Vàng
Metyl da cam 327,2 3,52 3,1 – 4,4 Đỏ Vàng
Bromphenol xanh 669,8 4,10 3,0 – 4,6 Vàng Tía
Metyl đỏ 269,14 5,0 4,2 – 6,3 Đỏ Vàng
Bromcrezol tía 540,02 5,40 5,2 – 6,8 Đỏ Tía
Quỳ 215,21 6,6 5,0 – 8,0 Đỏ Xanh
Đỏ trung tính 288,65 6,85 6,8 – 8,0 Đỏ Da cam
Bromthymol xanh 642,09 7,3 6,0 – 7,6 Vàng Xanh
Phenol đỏ 322 8,08 6,4 – 8,2 Vàng Đỏ
o – Crezol đỏ 386,5 8,46 7,2 – 8,8 Vàng Tía
 - Naphtolphtalein 422,26 8,4 7,0 – 9,0 Vàng Lục
Phenolphtalein 318,11 9,77 8,2 – 10,0 Không màu Đỏ
Thymol xanh 466,27 9,20 8,0 – 9,6 Vàng Xanh
Thymolphtalein 741,23 9,7 9,3 – 10,5 Không màu Xanh

VIII.2 Các chất chỉ thị hỗn hợp


Đặt vấn đề: Các chất chỉ thị đơn chỉ cho phép đánh giá gần đúng pH trong một khu
vực pH xác định với độ chính xác 1 đơn vị. Chẳng hạn,dùng quỳ tím chỉ có thể
phân biệt các dung dịch có pH từ 5 - 8. Không thể phân biệt các dung dịch có pH < 5
vì trong các dung dịch này quỳ đều có màu đỏ. Cũng vậy ở các dung dịch có pH > 8
thì quỳ đều có màu xanh. Các dung dịch có pH từ 5 - 8 có màu từ đỏ tím sang tím
xanh. Ở đây chỉ có thể phân biệt các dung dịch có màu đỏ tím (pH ~ 5), tím (pH ~ 7)
và tím xanh (pH ~ 8).
Giải quyết vấn đề: Để xác định pH chính xác hơn và mở rộng khu vực xác định pH,
người ta dùng các chất chỉ thị hỗn hợp sao cho sự đổi màu xảy ra ở một khoảng pH
tương đối hẹp và có sự thay đổi màu liên tục theo sự thay đổi pH. Người ta thường
trộn các chất chỉ thị khác nhau với tỉ lệ thích hợp sao cho khi pH tăng thì màu biến
đổi dần từ đỏ sang tím. Trong bảng 2.4 (giáo trình trang 97) có cho thành phần của 3
loại chỉ thị hỗn hợp (với nồng độ g/l trong dung dịch rượu etylic 60%).
Bảng 2.4. Thành phần của một số loại chỉ thị hỗn hợp

Chất chỉ thị Chỉ thị hỗn hợp Chỉ thị hỗn hợp Chỉ thị hỗn hợp
thành phần N0 1 N0 2 N0 3

Metyl da cam 0,03 - -


Metyl vàng - 0,02 0,01
Metyl đỏ 0,15 0,03 0,013
Bromthymol xanh 0,30 0,40 0,16
Naphtolphtalein - 0,40 0,24
Crezolphtalein - 0,20 0,16
Phenolphtalein 0,35 0,20 0,40
Alizarin vàng G - - 0,30
Sau đây là sự biến đổi màu sắc theo pH của chất chỉ thị hỗn hợp N01:
pH 3 4 5 6 7 8 9 10
Màu Đỏ Đỏ da cam Da cam Vàng Vàng luc Xanh luc Xanh Tím

IX PHẢN ỨNG AXIT- BAZƠ TRONG DUNG MÔI KHÁC NƯỚC


IX.1 Phân loại các dung môi
*Về nguyên tắc,mọi chất lỏng đều có thể dung làm dung môi.
- Các dung môi phân tử trong đó tồn tại chủ yếu các phân tử không mang điện
(nước, rượu, ammoniac lỏng, các axit cacboxylic, các amin…).
- Các dung môi ion trong đó chỉ có các cation và anion (ở nhiệt độ cao) và loại dung
môi kim loại và kim loại nóng chảy.
 Các dung môi phân tử đóng vai trò quan trọng, trong đó các dung môi lưỡng tính là
phổ biến hơn cả.
IX.2 Phản ứng axit – bazơ trong dung môi lưỡng tính
- Trong các dung môi lưỡng tính có quá trình tự phân proton của các phân tử dung
môi. Chẵng hạn, với dung môi HS
HS p+ + S-
HS + p+ H2S+

2HS H2S+ + S-

- Tích số ion của dung môi


[H2S+] [S-] = Ki

Ví dụ: phản ứng tự nhân proton của một số dung môi lưỡng tính:
Nước: 2H2O H3O+ + OH- Ki = 1,00.10-14
Rượu etilic: 2C2H5OH C2H5OH2+ + C2H5O- Ki = 1,00.10-19
Axit fomic: 2HCOOH HCOOH2+ + HCOO- Ki = 1,00.10-6
Cũng như nước, trong dung môi HS ta có
pH = -lg[H2S+]; pS = - lg[S-]
Và pKi = pH + pS
1
Trong dung môi nguyên chất pH = pS = 2 .pKi
Dung dịch sẽ có phản ứng axit khi [H2S+] > [S-] hoặc pH < pS, sẽ có phản ứng bazơ khi
[H2S+] < [S-] hoặc pH > pS.
 Thang pH được xác định trong phạm vi pH = 0 cho đến pH = pKiHS.
Trong bảng 2.5 (giáo trình trang 99) có cho đặc tính axit – bazơ của một số dung môi
lưỡng tính.

Bảng 2.5. Đặc tính của axit – bazơ của một số dung môi lưỡng tính

Dung môi Ion lioni Ion liat Ki Thang pH pH


(HS) trung tính
H2SO4 H3SO4+ HSO4- 10-3,8 0 – 3,8 1,9
HCOOH HCOOH2+ HCOO- 10-6,0 0 – 6,0 3,0
CH3COOH CH3COOH2+ CH3COO- 10-14,4 0 – 14,4 7,2
CH3OH CH3OH2+ CH3O- 10-16,7 0 – 16,7 8,35
C2H5OH C2H5OH2+ C2 H 5 O - 10-19,0 0 – 19,0 9,5
NH3 (lỏng) NH4+ NH 10-22,0 0 – 22,0 11,0

 Khi cho axit HA vào trong dung môi HS thì xảy ra các quá trình:

HA p+ + A- KA
p+ + HS H2S+ K -1
H2S+

HA + HS H2S+ + A- Ka = KA . K-1H2S+ (*)


- Tính axit của HA phụ thuộc vào:
+ Tính axit của chất điện ly tan (KA)
+ Tính bazơ của dung môi (thu proton của dung môi).
VD: Trong nước axit axetic là một axit yếu nhưng trong dung môi NH3 lỏng thì do tính
bazơ của dung môi tăng lên nên axit axetic lại là một axit mạnh:
CH3COOH + NH3 CH3COO- + NH4+
Trong nước, HCl là một axit mạnh, nhưng trong dung dịch axit axetic băng có tính bazơ
rất yếu nên HCl lại là một axit yếu:
HCl + CH3COOH CH3COOH2+ + Cl-
 Khi hòa tan bazơ B vào dung môi HS sẽ có các quá trình:
HS p+ + S- KHS
+ +
B+p BH K-1BH+

B + HS BH+ + S- KbBv = KHS K-1BH+ (**)


- Tính bazơ của B phụ thuôc:
+ Tính bazơ của chất điện ly tan (thu proton của B)
+ Tính axit của dung môi HS.
-> Dung môi càng có tính axit thì tính bazơ của chất điện li càng mạnh.
- Đối với các dung môi có hằng số điện môi  thấp thì thường xảy ra sự liên hợp giữa các
ion tích điện ngược dấu.
VD: Trong dung dịch axit HA còn xảy ra sự liên hợp giữa các ion H2S+ và A- tạo ra cặp
ion H2S+A- (hay H+A-) khác với phân tử HA. Do đó trong các dung môi này, lực axit của
nhiều chất giảm đi.
Ở trong nước ( = 78,5), axit axetic có pKa = 4,76, còn trong rượu etylic ( = 24,2)
thì pKa của axit axetic bằng 10,3, nghĩa là lực axit giảm đi nhiều.
- Do không phân biệt được cặp ion với phân tử không phân li của axit nên người ta
biểu diễn chung hằng số phân li của axit HA dưới dạng:

Ka = =
Nghĩa là coi tổng nồng độ dạng phân tử và nồng độ cặp ion bằng nồng độ axit không
phân li.
- Hằng số phân li của axit Ka phụ thuộc vào hằng số điện môi của dung môi, phụ
thuộc điện tích và kích thước các ion.
Từ (**) ta có hằng số bazơ:
Kb = KHSKa-1
tương tự như nước.
- Trong bảng 2.6 (giáo trình trang 101) cung cấp chỉ số hằng số axit và chỉ số hằng
số bazơ của một số cặp axit – bazơ trong etanol và trong axit axetic băng.
Bảng 2.6. Chỉ số hằng số phân li axit pKa và chỉ số hằng số phân li bazơ pKb của
một số cặp axit – bazơ trong các dung môi etanol và CH3COOH băng.

Cặp axit – bazơ Dung môi pKa pKb


HNO3/NO3- C2H5OH 3,6 15,4
-
HCOOH/HCOO C2H5OH 9,2 9,8
CH3COOH/CH3COO- C2H5OH 10,3 8,7
HClO4/ClO4 CH3COOH băng 2,9 11,5
HCl/Cl- CH3COOH băng 5,0 9,4
HNO3/NO3 CH3COOH băng 9,4 5,0

You might also like